Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Phân tích sơn gốc nước, sơn gốc dầu và khả năng ứng dụng sơn gốc nước, sơn gốc dầu trong thực tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.4 MB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ

PHÂN TÍCH SƠN GỐC NƯỚC, SƠN GỐC DẦU
VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG SƠN GỐC NƯỚC,
SƠN GỐC DẦU TRONG THỰC TẾ

GVHD: TS. VĂN ÁNH DƯƠNG
SVTH: NGUYỄN MINH KHƠI
PHAN TỈNH KIÊN

SKL011143

Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 7 năm 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH SƠN GỐC NƯỚC, SƠN GỐC DẦU
VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG SƠN GỐC NƯỚC,
SƠN GỐC DẦU TRONG THỰC TẾ

SVTH: NGUYỄN MINH KHÔI
MSSV: 19145411


SVTH: PHAN TỈNH KIÊN
MSSV: 19145412
GVHD: Th.S VĂN ÁNH DƯƠNG

TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Ơ tơ

Tên đề tài

PHÂN TÍCH SƠN GỐC NƯỚC, SƠN GỐC DẦU
VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG SƠN GỐC NƯỚC,
SƠN GỐC DẦU TRONG THỰC TẾ

SVTH: NGUYỄN MINH KHÔI
MSSV: 19145411
SVTH: PHAN TỈNH KIÊN
MSSV: 19145412
GVHD: Th.S VĂN ÁNH DƯƠNG

TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2023


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

TP. Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 03 năm 2023

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên:

1. Nguyễn Minh Khôi

MSSV: 19145411

E-mail: Điện thoại: 0326965756

2. Phan Tỉnh Kiên

MSSV: 19145412

E-mail: Điện thoại: 0784171212

Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật ơ tơ
Khóa: K19

Lớp: 191453A, 191451D

1. Tên đề tài


Phân tích sơn gốc nước, sơn gốc dầu và khả năng ứng dụng sơn gốc nước, sơn gốc
dầu trong thực tế
2. Nhiệm vụ đề tài
- Tìm hiểu, nghiên cứu lý thuyết sơn gốc nước, sơn gốc dầu
- Tìm hiểu về các phương pháp đánh giá chất lượng sơn
- Tìm hiểu tình hình ứng dụng thực tiễn của sơn gốc nước và sơn gốc dầu trong ngành công
nghiệp ô tô tại Việt Nam
- Kết luận và giải pháp
3. Sản phẩm của đề tài
- Tập báo cáo kết quả nghiên cứu, file nội dung báo cáo và file dữ liệu thị trường sơn gốc
nước, sơn gốc dầu
4. Ngày giao nhiệm vụ đề tài: 06/03/2023
5. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/07/2023
TRƯỞNG BỘ MÔN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN






LỜI CẢM ƠN
Kính thưa các thầy cơ cùng tồn thể các bạn sinh viên thân mến, mới đó đã thấm
thốt bốn năm trôi qua rồi. Nhớ những ngày đầu tiên khi chúng em mới bước chân vào
ngôi trường ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM, với biết bao nhiêu sự bỡ ngỡ,
hồi hộp khơng biết mình sẽ được học những gì, ngành của mình ra sẽ làm được những gì
và những mơ mộng về tương lai sau khi tốt nghiệp. Nhưng trải qua bốn năm học tại ngôi
trường thân yêu này với sự giúp đỡ của các thầy cơ nói chung và của các thầy trong khoa
CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC nói riêng. Các thầy cơ đã trang bị cho chúng em những kiến thức để

phục vụ cho cuộc sống xã hội khi ra trường bên cạnh đó các thầy cơ cịn rèn luyện cho
chúng em những đức tính và tác phong trong môi trường công việc, giúp chúng em tự tin
hơn khi đứng trước mọi người. Với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ trong khoa CƠ KHÍ
ĐỘNG LỰC nói chung và bộ mơn KHUNG GẦM nói riêng và đặc biệt là sự giúp đỡ của
thầy ThS. VĂN ÁNH DƯƠNG và tập thể công ty, nhà phân phối sơn ACHISON đã giúp
đỡ chúng em thực hiện đề tài “PHÂN TÍCH SƠN GỐC NƯỚC, SƠN GỐC DẦU VÀ KHẢ
NĂNG ỨNG DỤNG SƠN GỐC NƯỚC, SƠN GỐC DẦU TRONG THỰC TẾ”. Lời cuối
em xin chúc các thầy mạnh khỏe, hạnh phúc. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn.
TP.HCM, ngày 06 tháng 07 năm 2023

i


TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu về sơn gốc nước và sơn gốc dầu cung cấp kiến thức về thành
phần, cấu tạo, phương pháp đánh giá chất lượng các loại sơn này. Đưa ra đánh giá
ưu điểm và nhược điểm, cũng như tác động của sự lựa chọn giữa hai loại sơn này
đến hiệu quả và bảo vệ bề mặt ô tơ. Đồng thời, nghiên cứu tình thực tiễn ứng dụng
của sơn gốc nước và sơn gốc dầu trong ngành công nghệ ơ tơ tại thị trường Việt
Nam, phân tích được tính ưa chuộng của từng loại sơn trên. Qua đó, đưa ra các giải
pháp để nâng cao và phát triển dịng sơn mang tính chất an tồn sức khỏe con người
và bảo vệ môi trường.

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................i
TÓM TẮT ........................................................................................................................... ii

MỤC LỤC ......................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .........................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................................x
Chương 1: TỔNG QUAN ....................................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................1
1.3. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................1
Chương 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SƠN .......................................................................3
2.1. Khái niệm về sơn .......................................................................................................3
2.2. Lịch sử phát triển của sơn..........................................................................................3
2.3. Mục đích sử dụng sơn gốc nước và gốc dầu trong các ngành công nghiệp ..............4
Chương 3: SƠN – SƠN GỐC DẦU – SƠN GỐC NƯỚC ..................................................8
3.1. Thành phần của sơn ...................................................................................................8
3.1.1. Bột màu và phân loại bột màu ............................................................................8
3.1.1.1. Bột màu hữu cơ.............................................................................................9
3.1.1.2. Bột màu vơ cơ .............................................................................................11
3.1.2. Chất kết dính và phân loại chất kết dính ...........................................................13
3.1.2.1. Polyme acrylic ............................................................................................14
3.1.2.2. Polyme Alkyd .............................................................................................15
3.1.2.3. Polyme Epoxy .............................................................................................16
3.1.3. Dung môi và phân loại dung môi ......................................................................17
3.1.3.1. Dung môi hữu cơ ........................................................................................18
3.1.3.2. Dung môi nước ...........................................................................................19
3.1.3.3. Dung mơi khơng hịa tan trong nước ..........................................................20
3.1.3.4. Dung môi tái chế .........................................................................................20
3.1.4. Phụ gia và phân loại phụ gia .............................................................................21
3.1.4.1. Chất hoạt động bề mặt ................................................................................22
3.1.4.2. Chất làm đặc ...............................................................................................22
3.1.4.3. Chất diệt khuẩn ...........................................................................................22

iii


3.1.4.4. Chất khử bọt................................................................................................22
3.1.4.5. Chất phân tán ..............................................................................................23
3.1.4.6. Chất chống rỉ sét .........................................................................................23
3.1.4.7. Chống lắng cặn ...........................................................................................23
3.1.4.8. Chất hút ẩm .................................................................................................23
3.2. Tổng quan về sơn gốc nước và sơn gốc dầu ...........................................................23
3.2.1. Sơn gốc nước (water-based paints) là gì? .........................................................24
3.2.1.1. Ưu điểm ......................................................................................................25
3.2.1.2. Nhược điểm ................................................................................................25
3.2.2. Sơn gốc dầu (oil-based paints) là gì? ................................................................26
3.2.2.1. Ưu điểm ......................................................................................................27
3.2.2.2. Nhược điểm ................................................................................................28
3.3. So sánh sơn gốc nước và sơn gốc dầu .....................................................................28
Chương 4: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SƠN ....................................35
4.1. Đánh giá khả năng bám dính của sơn trên bề mặt vật liệu (ISO 2409:2013) .........35
4.1.1. Chuẩn bị ............................................................................................................35
4.1.2. Quy trình thực hiện ...........................................................................................36
4.2. Đánh giá độ cứng màng sơn bằng phép thử bút chì (ISO 15184:2020) ..................38
4.2.1. Chuẩn bị ............................................................................................................38
4.2.2. Quy trình thực hiện ...........................................................................................40
4.3. Đánh giá độ bền của lớp phủ sơn trên bề mặt vật liệu (ISO 6272:2011) ................43
4.3.1. Chuẩn bị ............................................................................................................43
4.3.2. Quy trình thực hiện ...........................................................................................44
4.3.2.1. Kiểm tra đạt/không đạt (sử dụng khối lượng quy định) .............................44
4.3.2.2. Thử nghiệm phân loại (để xác định độ cao và khối lượng rơi tối thiểu sẽ gây
nứt hoặc bong tróc) ..................................................................................................46
4.4. Đánh giá độ dày màng sơn (ISO 2808:2019) ..........................................................47

4.4.1. Phương pháp cơ học ..........................................................................................48
4.4.1.1. Chuẩn bị ......................................................................................................48
4.4.1.2. Quy trình thực hiện .....................................................................................48
4.4.2. Phương pháp từ tính ..........................................................................................49
4.4.2.1. Chuẩn bị ......................................................................................................50
4.4.2.2. Quy trình thực hiện .....................................................................................50
iv


4.5. Đánh giá độ bền màu lớp sơn phủ bằng phương pháp tiếp xúc môi trường nhân tạo
với bức xạ hồ quang xenon (ISO 11341:2004) ..............................................................51
4.5.1. Chuẩn bị ............................................................................................................52
4.5.2. Quy trình thực hiện ...........................................................................................53
4.6. Đánh giá độ bền ma sát của sơn (ISO 1520:2015) ..................................................55
4.6.1. Chuẩn bị ............................................................................................................55
4.6.2. Quy trình thực hiện ...........................................................................................55
4.7. Đánh giá khả năng chống độ ẩm của sơn (ISO 6270-2:2017) ................................57
4.7.1. Chuẩn bị ............................................................................................................57
4.7.2. Quy trình thực hiện ...........................................................................................58
Chương 5: QUY TRÌNH SƠN TẠI CƠNG TY ACHISON .............................................61
5.1. Đánh giá khu vực hư hỏng ......................................................................................61
5.2. Bả matit ...................................................................................................................62
5.3. Sơn phủ lớp sơn lót ..................................................................................................69
5.4. Sơn lớp phủ màu và phủ bóng .................................................................................71
Chương 6: TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG THỰC TIỄN SƠN GỐC NƯỚC, GỐC DẦU .....73
6.1. Nội dung các các hỏi khảo sát .................................................................................73
6.2. Đánh giá kết quả thực tiễn .......................................................................................74
Chương 7: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ..........................................................................81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................83


v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
BPA: bisphenol A
BPF: bisphenol F
ISO: International Organization for Standardization
SSP: Sẵn sàng phun
UV: Ultraviolet
VOC: Volatile Organic Compound

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Khái niệm về sơn .................................................................................................3
Hình 2.2. Sơn trong ngành ơ tơ ............................................................................................5
Hình 2.3. Sơn trong ngành đóng tàu ....................................................................................5
Hình 2.4. Sơn trong ngành xây dựng ...................................................................................6
Hình 2.5. Sơn trong ngành sản xuất đồ gia dụng và trang trí nội thất .................................7
Hình 3.1. Bột màu ................................................................................................................8
Hình 3.2. Cấu trúc phân tử chung Phthalocyanine ..............................................................9
Hình 3.3. Cấu trúc phân tử Phthalocyanine kết hợp với Cu ..............................................10
Hình 3.4. Cấu trúc phân tử Phthalocyanine kết hợp cả Cu và Cl ......................................10
Hình 3.5. Cấu trúc phân tử Quinacridone ..........................................................................10
Hình 3.6. Cấu trúc phân tử Benzimidazolone ....................................................................11
Hình 3.7. Cấu trúc phân tử Indanthrone blue ....................................................................11
Hình 3.8. Chất kết dính ......................................................................................................13
Hình 3.9. Nhóm chức Ester................................................................................................15
Hình 3.10. Cấu trúc một Alkyd tạo ra từ Phthalic anhydrit và glycerol ............................15

Hình 3.11. Dung mơi .........................................................................................................17
Hình 3.12. Dung mơi AB385 sơn gốc dầu Cromax...........................................................19
Hình 3.13. Dung mơi WB2040 sơn gốc nước Cromax .....................................................19
Hình 3.14. Phụ gia trong sơn .............................................................................................21
Hình 3.15. Tỉ lệ thành phần sơn gốc nước .........................................................................24
Hình 3.16. Tỉ lệ thành phần sơn gốc dầu ...........................................................................26
Hình 3.17. Giá thành sơn gốc nước màu trắng 040 Toyota ...............................................31
Hình 3.18. Giá thành sơn gốc dầu màu trắng 040 Toyota .................................................32
vii


Hình 3.19. Giá thành sơn gốc nước màu ghi 4R0 Toyota .................................................33
Hình 3.20. Giá thành sơn gốc dầu màu ghi 4R0 Toyota ...................................................33
Hình 4.1. Vị trí băng dính với vết cắt ................................................................................36
Hình 4.2. Vị trí ngay trước khi kéo lên khỏi mạng lưới ....................................................37
Hình 4.3. Dụng cụ đánh giá độ cứng của màng sơn ..........................................................39
Hình 4.4. Độ cứng bút chì vẽ gỗ ........................................................................................39
Hình 4.5. Bút chì đã được gọt ............................................................................................40
Hình 4.6. Bút chì mài đúng và sai cách .............................................................................41
Hình 4.7. Thao tác ấn bút chì .............................................................................................41
Hình 4.8. Vết biến dạng dẻo ..............................................................................................42
Hình 4.9. Vết nứt cố kết .....................................................................................................42
Hình 4.10. Thiết bị trọng lượng rơi....................................................................................43
Hình 4.11. Quả tạ, điểm dừng, bệ đỡ .................................................................................44
Hình 4.12. Kiểm tra đạt/khơng đạt (sử dụng khối lượng quy định) ..................................45
Hình 4.13. Quan sát mẫu thử .............................................................................................46
Hình 4.14. Điều chỉnh dụng cụ đo độ sâu màng sơn .........................................................49
Hình 4.15. Dụng cụ đo lực kéo từ tính ..............................................................................50
Hình 4.16. Máy đo độ dày lớp phủ ELCOMETER A456CNBS .......................................51
Hình 4.17. Thiết bị cọ cố định ...........................................................................................56

Hình 4.18. Thiết bị cọ cố định ...........................................................................................56
Hình 4.19. Buồng nhiệt ......................................................................................................57
Hình 4.20. Buồng nhiệt ......................................................................................................58
Hình 4.21. Điều chỉnh buồng nhiệt ....................................................................................59
Hình 4.22. Kiểm tra buồng theo chu kỳ .............................................................................59
viii


Hình 5.1. Lau sạch bề mặt bằng khăn ................................................................................61
Hình 5.2. Chạm vào bề mặt kiểm tra hư hỏng ...................................................................62
Hình 5.3. Các loại giấy nhám ............................................................................................63
Hình 5.4. Tạo mí ................................................................................................................64
Hình 5.5. Trộn matit...........................................................................................................65
Hình 5.6. Bả matit ..............................................................................................................65
Hình 5.7. Bả matit ..............................................................................................................66
Hình 5.8. Mài thơ dùng nhám cấp 80 ................................................................................67
Hình 5.9. Tạo hình bề mặt 1 ..............................................................................................67
Hình 5.10. Tạo hình bề mặt 2 ............................................................................................68
Hình 5.11. Phun lớp sơn lót ...............................................................................................69
Hình 5.12. Mài nhám chuẩn bị cho lớp sơn màu ...............................................................70
Hình 5.13. Sơn phủ màu ....................................................................................................71
Hình 5.14. Sơn phủ bóng ...................................................................................................72
Hình 6.1. Số liệu sử dụng sơn gốc nước và sơn gốc dầu (sơn màu)..................................76
Hình 6.2. Biểu đồ nguyên nhân chọn sơn gốc nước ..........................................................76
Hình 6.3. Biểu đồ nguyên nhân chọn sơn gốc dầu ............................................................77
Hình 6.4. Biểu đồ đánh giá sơn gốc nước ..........................................................................77
Hình 6.5. Biểu đồ đánh giá sơn gốc dầu ............................................................................78
Hình 6.6. Biểu đồ khảo sát so sánh sơn gốc dầu và sơn gốc nước ....................................80

ix



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. So sánh sơn gốc nước và sơn gốc dầu ...............................................................28
Bảng 4.1. Bảng tiêu chuẩn độ dày và vết cắt sơn ..............................................................36
Bảng 4.2. Bảng tiêu chuẩn đánh giá mức độ bong tróc .....................................................37
Bảng 4.3. Chu trình thử nghiệm.........................................................................................54

x


Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. Lý do chọn đề tài
Sơn là một vật liệu quan trọng trong ngành công nghiệp và cuộc sống hiện đại của
con người. Hiện nay, sơn gốc nước đang trở thành xu hướng phổ biến trong ngành sơn, đặc
biệt trong nước có chính sách bảo vệ mơi trường nghiêm ngặt. Tại Việt Nam, việc sử dụng
sơn gốc nước cũng đang dần được phổ biến hơn, tuy nhiên sơn gốc dầu vẫn còn được sử
dụng rộng rãi, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp lớn như sản xuất ơ tơ, thuyền tàu,
máy móc, thiết bị điện tử... Việc nghiên cứu sơn gốc dầu và sơn gốc nước có thể giúp hiểu
rõ hơn về tính chất và ứng dụng của chúng, từ đó có thể cải thiện thiện chất lượng cuộc
sống và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu và đánh giá tính chất, tính năng của sơn gốc dầu và sơn gốc nước. Bao
gồm: Độ bền, độ cặn, độ phủ, độ cứng, độ bóng, độ dẻo và khả năng chống ăn mịn, chống
thời tiết, chống tia UV, chống hóa chất,...
Nghiên cứu và so sánh hiệu quả sử dụng của sơn gốc nước và sơn gốc dầu.
Nghiên cứu khả năng sử dụng sơn gốc nước và sơn gốc dầu trong ngành công nghệ
ô tô tại Việt Nam.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
Tổng quan về sơn gốc dầu và sơn gốc nước: Đặc điểm, ứng dụng và phân loại.

Đánh giá chất lượng sơn gốc dầu và sơn gốc nước: Các tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng, phương pháp kiểm tra và đánh giá.
Ứng dụng của sơn gốc nước và sơn gốc dầu: Ngành công nghiệp sử dụng sơn gốc
dầu và sơn gốc nước.
So sánh giữa sơn gốc nước và sơn gốc dầu: Ưu nhược điểm, đặc tính và ứng dụng
của hai loại sơn này.
Phân tích đặc tính và ứng dụng sơn gốc nước và sơn gốc dầu: Phân tích tính chất cơ
học, vật lý, hóa học, khả năng chống ăn mịn, khả năng chống nước và độ bền màu của
sơn.
1


Khảo sát thị trường và tìm hiểu nhu cầu sử dụng sơn gốc nước và sơn gốc dầu tại
Việt Nam trong ngành cơng nghiệp Ơ tơ: Tình hình sử dụng sơn gốc nước và sơn gốc dầu
tại Việt Nam, đánh giá thị trường sơn gốc nước hiện nay và khả năng phát triển của các
loại sơn này.

2


Chương 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SƠN
2.1. Khái niệm về sơn
Sơn là bất kỳ chất lỏng mà sau khi phủ một lớp mỏng lên một bề mặt, chuyển thành
một màng cứng. Nó được sử dụng phổ biến nhất để bảo vệ, tạo màu hoặc tạo kết cấu cho
các đối tượng.

Hình 2.1. Khái niệm về sơn
2.2. Lịch sử phát triển của sơn
Sơn là một vật liệu phủ mặt được sử dụng từ rất lâu để bảo vệ và trang trí các bề
mặt. Lịch sử sơn được ghi nhận từ khoảng 40.000 năm trước Công nguyên, khi người tiền

sử sử dụng các loại đất sét, than đá và các chất tự nhiên khác để tạo ra các họa tiết và các
biểu tượng trên các bề mặt đá, tường, và các vật dụng khác.
Trong thời đại đồ đồng, các nền văn hóa cổ đại đã sử dụng sơn để trang trí các bức
tường, tàu thuyền và các vật dụng khác. Trong thời kỳ Trung cổ, các nhà sản xuất sơn chủ
yếu sử dụng các thành phần tự nhiên như sáp, dầu, và tinh dầu thực vật để tạo ra các loại
sơn. Tuy nhiên, việc sử dụng các thành phần này làm cho sơn không bền vững và không
đáp ứng được nhu cầu về bảo vệ bề mặt.
3


Sơn gốc dầu là loại sơn truyền thống, được sử dụng từ những năm 1900 và phát
triển mạnh trong những năm 1920. Sơn gốc dầu được sản xuất bằng cách pha trộn các dầu
hóa thạch với các hợp chất hữu cơ khác, nhưng đặc biệt là nitroceluloz và alkyd. Sơn gốc
dầu thường có độ bóng cao, khả năng chống thấm và bảo vệ bề mặt tốt. Tuy nhiên, sơn gốc
dầu cũng có một số hạn chế, chẳng hạn như mùi hôi và hàm lượng VOC cao, làm ảnh
hưởng đến sức khỏe con người và mơi trường.
Trong khi đó, sơn gốc nước là một loại sơn mới được phát triển vào những năm
1940 và 1950. Sơn gốc nước được sản xuất bằng cách pha trộn nước với các hợp chất hữu
cơ và vô cơ, chẳng hạn như acrylic, epoxy và polyurethane. Sơn gốc nước có nhiều lợi ích,
bao gồm hàm lượng VOC thấp, thân thiện với môi trường, không gây mùi hôi và dễ dàng
vệ sinh. Tuy nhiên, sơn gốc nước cũng có một số hạn chế, chẳng hạn như độ bóng thấp
hơn so với sơn gốc dầu và khả năng bảo vệ bề mặt kém hơn.
Trong những năm gần đây, sơn gốc nước đã trở thành một lựa chọn phổ biến hơn,
do lợi ích của nó về mơi trường và sức khỏe con người. Nhiều công ty sản xuất sơn đã
chuyển đổi sang sản xuất sơn gốc nước để đáp ứng yêu cầu của khách hàng và các quy
định môi trường khắt khe hơn. Tuy nhiên, sơn gốc dầu vẫn được sử dụng rộng rãi trong
nhiều ứng dụng công nghiệp và dân dụng.
2.3. Mục đích sử dụng sơn gốc nước và gốc dầu trong các ngành công nghiệp
Sơn gốc nước và sơn gốc dầu được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp
khác nhau, bao gồm:

 Ngành công nghiệp ô tô: Sơn được sử dụng để bảo vệ bề mặt của các phần bên trong
và bên ngoài của xe hơi, cũng như để tạo ra màu sắc và sự bóng bẩy.

4


Hình 2.2. Sơn trong ngành ơ tơ
 Ngành cơng nghiệp đóng tàu: Sơn được sử dụng để bảo vệ các bộ phận của tàu khỏi
sự ăn mòn của nước biển và để tạo ra màu sắc và sự bóng bẩy.

Hình 2.3. Sơn trong ngành đóng tàu
5


 Ngành công nghiệp xây dựng: Sơn được sử dụng để bảo vệ và trang trí bề mặt các
cơng trình xây dựng như tường, cửa, cầu, tầng hầm, nội thất, ngoại thất,…

Hình 2.4. Sơn trong ngành xây dựng
 Ngành cơng nghiệp sản xuất đồ gia dụng và trang trí nội thất: Sơn được sử dụng để
bảo vệ và trang trí bề mặt các sản phẩm gia dụng như tủ, ghế, bàn, giường, cửa, vách
ngăn, trần thạch cao,..

6


Hình 2.5. Sơn trong ngành sản xuất đồ gia dụng và trang trí nội thất
 Ngành cơng nghiệp sản xuất máy móc và thiết bị điện tử: Sơn được sử dụng để bảo
vệ và trang trí bề mặt các sản phẩm điện tử, máy móc như máy tính, máy in, điện
thoại di động,…
 Ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm nhựa: Sơn được sử dụng để bảo vệ và trang

trí bề mặt sản phẩm nhựa như hộp đựng, vỏ điện thoại, vỏ máy tính,…
Mục đích sử dụng sơn gốc nước và sơn gốc dầu là bảo vệ và trang trí bề mặt sản
phẩm, tạo ra màu sắc và sự bóng bẩy, tăng độ bền và tuổi thọ của sản phẩm và ngăn ngừa
các tác động từ môi trường như ăn mịn, oxy hóa, tia UV,...

7


×