Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

(Luận Văn Thạc Sĩ) Liên Kết Đào Tạo Nghề Trình Độ Sơ Cấp Giữa Cơ Sở Dạy Nghề Đại Việt Phát Và Các Doanh Nghiệp Tỉnh Bình Dương.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 133 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM K THUT
THNH PH H CH MINH

/81917+&6
1*8<1751*7+87


/,ầ1.72721*+75ẻ1+6&3
*,$&6'<1*+,9,73+ẩ79ơ&ẩ&
'2$1+1*+,371+%ẻ1+'1*




1*ơ1+*,ẩ2'&+&

SKC007440

Tp. H Chớ Minh, thỏng 


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN TRỌNG THUẬT

LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP GIỮA CƠ
SỞ DẠY NGHỀ ĐẠI VIỆT PHÁT VÀ CÁC DOANH NGHIỆP


TỈNH BÌNH DƢƠNG

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN TRỌNG THUẬT

LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP GIỮA CƠ
SỞ DẠY NGHỀ ĐẠI VIỆT PHÁT VÀ CÁC DOANH NGHIỆP
TỈNH BÌNH DƢƠNG

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401
Hƣớng dẫn khoa học: TS. BÙI VĂN HỒNG

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2017

i


QUY T ĐỊNH GI O Đ TÀI

ii



XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

iii


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC
Họ và tên: NGUYỄN TRỌNG THUẬT

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 06/07/1983

Nơi sinh: Bình Định

Quê quán: Bình Định

Dân tộc: Kinh

Địa chỉ liên lạc: Số 196, Đƣờng DX033, Khu phố 1, Phƣờng Ph Mỹ, TP Th Dầu
Một, Tỉnh Bình Dƣơng.
Di động: 0996.123.234
Email:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ năm 2003 đến năm 2008


Nơi học: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp.HCM
Ngành học: Cơ khí động lực
2. Thạc sĩ
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ tháng 04/2016 đến 10/2017

Nơi học: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh
Ngành học: Giáo dục học
Tên luận văn: Liên kết đào tạo nghề trình độ sơ cấp giữa cơ sở dạy nghề Đại Việt
Phát và doanh nghiệp tỉnh Bình Dƣơng
Ngày và nơi bảo vệ luận văn: Tháng 10/2017 – Viện Sƣ phạm Kỹ thuật Trƣờng Đại
học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. BÙI VĂN HỒNG
III. Q TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC

iv


Thời gian

Nơi công tác

cv

Từ tháng 05 năm 2008 C ng Ty TNHH Hệ Thống Thiết Nhân
đến 12 năm 2009
Từ tháng 01 năm 2010
đến 03 năm 2011

Từ tháng 04 năm 2011
đến nay

Bị UMW Việt Nam

viên

Thuật
Nhân

viên

C ng Ty TNHH Quốc Tế Hàn Việt Doanh

Cơ sở dạy nghề Đại Việt Phát

v

Kỹ

Giám Đốc

Kinh


LỜI CAM ĐOAN
T i xin cam đoan đây là c ng trình nghiên cứu c a riêng bản thân tơi. Các số
liệu trong luận văn là trung thực.
Kết quả c a luận văn chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì cơng trình nào.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 9 năm 2017

K tên và ghi r họ tên

Nguyễn Trọng Thuật

vi


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn c ân t àn đến:
TS. Bùi Văn Hồng đã nhiệt tìn

ướng dẫn, giúp đỡ trong suốt q trình thực

hiện và ồn t àn đề tài “Liên kết đào tạo ng ề trìn độ sơ cấp giữa cơ sở dạy
ng ề Đại Việt P át và doan ng iệp tỉn Bìn Dương”.
Q Thầy, Cơ chun ngành Giáo d c học đã n iệt tình giảng dạy, truyền
đạt kiến th c khoa học, kinh nghiệm quý báu giúp người nghiên c u hồn thành
khóa học và thực hiện đề tài của mình;
Ban lãn đạo, Giảng viên, Cán bộ quản lý của trường dạy và Cán bộ quản
lý, Cán bộ kĩ t uật của các đơn vị doanh nghiệp tỉn Bìn Dương đã tạo điều kiện
giúp đỡ cũng n ư đã cung cấp các thông tin, số liệu cần thiết giúp người nghiên
c u hoàn thành luận văn này;
Xin chân thành cảm ơn các an c ị ọc viên lớp ao ọc
và cùng

iáo d c ọc 16A

ia đìn đã ỗ trợ, tạo điều kiện, động viên tơi trong quá trình thực hiện

luận văn.


Ngƣời nghiên cứu

Nguyễn Trọng Thuật

vii


TÓM TẮT
Bƣớc sang cơ chế thị trƣờng, với quy luật cung - cầu, hệ thống đào tạo phải
hƣớng tới đáp ứng tối đa đƣợc nhu cầu lao động kỹ thuật c a khách hàng về chất
lƣợng, số lƣợng cũng nhƣ cơ cấu ngành nghề và trình độ. Các trƣờng dạy nghề c a
Tỉnh Bình Dƣơng phải chuyển từ đào tạo theo "hƣớng cung" sang đào tạo theo
"hƣớng cầu" với sự liên kết giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp trong đào tạo. Tuy
nhiên, lao động qua đào tạo vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu c a doanh nghiệp về
chất lƣợng và số lƣợng. Nguyên nhân chính c a thực trạng trên là hoạt động liên kết
đào tạo nghề còn thụ động và kh ng bền vững ch yếu diễn ra theo thời vụ với cơ
chế liên kết lỏng lẻo, nội dung liên kết rời rạc, quy trình liên kết đào tạo giữa cơ sở
dạy nghề và doanh nghiệp Tỉnh Bình Dƣơng chƣa thật sự chặt chẽ.
Với mục tiêu để xuất quy trình liên kết đào tạo nghề trình độ sơ cấp theo định
hƣớng gắn cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp trong đào tạo nghề, đem lại lợi ích thiết
thực cho cơ sở dạy nghề – Ngƣời học – Doanh nghiệp, thực hiện đề tài: Liên kết
đào tạo nghề trình độ sơ cấp giữa cơ sở dạy nghề Đại Việt Phát và các doanh nghiệp
Tỉnh Bình Dƣơng” là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Đây là cơ sở để
nâng cao hiệu quả liên kết đào tạo nghề cũng nhƣ tạo điều kiện để các trƣờng nghề
và doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững.
Đề tài đƣợc chia làm 3 phần:
Phần mở đầu
Phần nội dung
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về liên kết đào tạo nghề giữa cơ sở dạy nghề và doanh

nghiệp
Chƣơng 2. Thực trạng liên kết đào tạo nghề giữa cơ sở dạy nghề và các doanh
nghiệp Tỉnh Bình Dƣơng
Chƣơng 3. Đề xuất quy trình liên kết đào tạo nghề trình độ sơ cấp giữa cơ sở dạy
nghề Đại Việt Phát và các doanh nghiệp Tỉnh Bình Dƣơng.
Phần kết luận và khuyến nghị

viii


ABSTRACT
Stepping into the market mechanism, with the supply-demand law, the training
system must meet the maximum demand for technical labor of customers in terms
of quality and quantity as well as the industry structure and level. Vocational
schools of Binh Duong Province have shifted from "supply driven" training to
"demand driven" training with the linkage between the school and the enterprise in
training. However, trained laborers still can not meet the needs of enterprises in
terms of quality and quantity. The main reason for the above situation is that the
linkage training activities are passive and unsustainable, mainly in a seasonal
manner with loose linkage mechanism, discrete link content, linking training
process. Between vocational and business establishments Binh Duong province is
not really close.
With the aim to export the process of linking primary vocational training with
the orientation of linking vocational training establishments with enterprises in
vocational training, the topic: Link of primary level between voccational training
Đai Viet phat and enterprises in Bình Dƣơng province” is really necessary now.
This is the basis for improving the quality and effectiveness of vocational training
as well as creating favorable conditions for vocational schools and enterprises to
exist and develop sustainably.
The Thesis includes three parts:

The introduction
The content: Thread implementation includes 3 chapters
Chapter 1. The rationale for linking vocational training between vocational training
schools and enterprises
Chapter 2. The status of linking vocational training between vocational training
schools and enterprises in Binh Dƣơng province
Chapter 3. Propose the process of linking primary vocational training between
vocational training schools Dai Viet Phat and enterprises in Binh Dƣơng province
Conclusions and Recommendations
ix


MỤC LỤC
QUY T ĐỊNH GI O Đ TÀI ...................................................................................... i
LÝ LỊCH KHOA HỌC ................................................................................................ iv
LỜI C M ĐO N ........................................................................................................ vi
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. vii
TÓM TẮT ..................................................................................................................viii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... x
D NH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VI T TẮT ........................................................... xiii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... xiv
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... xv
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. L do chọn đề tài ................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................. 2
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ....................................................................... 3
5. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu ............................................................................ 3
6. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................ 3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 3

8. Đóng góp c a luận văn .......................................................................................... 4
9. Cấu trúc luận văn ................................................................................................... 4
PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................... 6
Chƣơng 1 CƠ SỞ L

LU N V LI N K T ĐÀO TẠO NGH GIỮ

CƠ SỞ DẠY

NGH VÀ DOANH NGHIỆP ...................................................................................... 6
1.1. T ng quan vấn đề nghiên cứu ............................................................................ 6
1.1.1. Trên thế giới................................................................................................. 6
1.1.2. Tại Việt Nam ............................................................................................... 9
1.2. Các khái niệm c a đề tài .................................................................................. 13
1.2.1. Quy trình đào tạo ....................................................................................... 13
x


1.2.2. Liên kết đào tạo nghề ................................................................................. 13
1.2.3. Trình độ sơ cấp .......................................................................................... 15
1.3. Liên kết đào tạo nghề giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp .......................... 17
1.3.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 17
1.3.2. Mối quan hệ giữa các yếu tố trong liên kết giữa cơ sở dạy nghề và doanh
nghiệp ................................................................................................................... 23
1.3.3. Quy trình liên kết đào tạo nghề giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp ..... 27
1.3.4. Nguyên tắc thiết lập và lợi ích c a liên kết đào tạo nghề giữa cơ sở dạy
nghề và doanh nghiệp ........................................................................................... 30
K T LU N CHƢƠNG 1............................................................................................ 32
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG LI N K T ĐÀO TẠO NGH
GIỮ CƠ SỞ DẠY NGH


TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

VÀ CÁC DO NH NGHIỆP TỈNH BÌNH DƢƠNG ... 33

2.1. Khái lƣợc về các cơ sở dạy nghề c a Tỉnh Bình Dƣơng .................................. 33
2.1.1. Hệ thống các cơ sở dạy nghề ...................................................................... 33
2.1.2. Nguồn nhân lực sơ cấp nghề ...................................................................... 35
2.1.3. Đặc điểm hoạt động dạy nghề c a cơ sở dạy nghề Đại Việt Phát ............. 36
2.2. Khảo sát thực trạng ........................................................................................... 38
2.2.1. Mục tiêu và nội dung .................................................................................. 38
2.2.2. Đối tƣợng và công cụ ................................................................................. 39
2.2.3. Phƣơng pháp và cách tiến hành .................................................................. 39
2.3. Kết quả khảo sát................................................................................................ 40
2.3.1. Thực trạng đào tạo nghề trình độ sơ cấp gắn với nhu cầu doanh nghiệp ... 40
2.3.2. Thực trạng liên kết đào tạo nghề giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp ... 44
2.3.3. Thực trạng sự cần thiết c a liên kết đào tạo nghề giữa cơ sở dạy nghề và
doanh nghiệp ........................................................................................................ 53
2.4. Đánh giá kết quả khảo sát ................................................................................. 55
K T LU N CHƢƠNG 2............................................................................................ 57

xi


Chƣơng 3. Đ XUẤT QUY TRÌNH LI N K T ĐÀO TẠO NGH TRÌNH ĐỘ SƠ
CẤP GIỮ

CƠ SỞ DẠY NGH

ĐẠI VIỆT PHÁT VÀ CÁC DO NH NGHIỆP


TỈNH BÌNH DƢƠNG ................................................................................................. 58
3.1. Các cơ sở làm căn cứ đề xuất quy trình liên kết đào tạo ................................ 58
3.1.1. Cơ sở pháp lý .............................................................................................. 58
3.1.2. Cơ sở lý luận............................................................................................... 59
3.1.3. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 59
3.2. Quy trình liên kết đào tạo nghề giữa cơ sở dạy nghề Đại Việt Phát và doanh
nghiệp Tỉnh Bình Dƣơng ......................................................................................... 59
3.2.1. Quy trình liên kết đào tạo nghề vận hành xe nâng hàng ............................ 66
3.2.2. Quy trình liên kết đào tạo nghề bảo dƣỡng thiết bị nâng ........................... 72
3.3. Thực nghiệm và đánh giá kết quả ..................................................................... 77
3.3.1. Mục đích ..................................................................................................... 77
3.3.2. Nội dung và đối tƣợng ................................................................................ 77
3.3.3. Phƣơng pháp và c ng cụ ............................................................................ 78
3.3.4. Xử lý và phân tích kết quả.......................................................................... 79
K T LU N CHƢƠNG 3............................................................................................ 87
PHẦN K T LU N VÀ KHUY N NGHỊ ................................................................. 88
TÀI LIỆU TH M KHẢO ........................................................................................... 90
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 93

xii


DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
STT

Viết tắt

Giải nghĩa


1.

CBQL

Cán bộ quản lý

2.

CĐN

Cao đẳng nghề

3.

CSDN

Cơ sở dạy nghề

4.

DN

Doanh nghiệp

5.

ĐC

Đối chứng


6.

GV

Giảng viên

7.

HS

Học sinh

8.

HV

Học viên

9.

KCN

Khu công nghiệp

10.

KT-XH

Kinh tế - xã hội


11.

LĐTB & XH

Lao động Thƣơng binh và Xã hội

12.

LKĐT

Liên kết đào tạo

13.

TCCN

Trung cấp chuyên nghiệp

14.

TN

Thực nghiệm

15.

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


16.

Tp.

Thành phố

17.

TTCB

Thực tập cơ bản

18.

TTSX

Thực tập sản xuất

xiii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: M hình đào tạo nghề k p c a CHLB Đức .............................................19
Hình 1.2: Quy trình đào tạo nghề k p c a CHLB Đức ...........................................20
Hình 1.3: Các thành tố trong quan hệ giữa CSDN và DN ......................................21
Hình 1.4: Quy trình đào tạo gắn với nhu cầu DN ....................................................27
Hình 1.5: Quy trình LKĐT nghề kỹ Cơ điện tử giữa ĐHSPKT Hƣng Yên và 02 DN
Messer, B.Braun .......................................................................................................28
Hình 1.6: Nguyên tắc thiết lập LKĐT nghề ............................................................30
Hình 2.1: Sơ đồ t chức - nhân sự CSDN Đại Việt Phát .........................................37

Hình 2.2: Biểu đồ biểu diễn

kiến c a GV về mục tiêu và chƣơng trình đào tạo sơ

cấp nghề gắn với DN .................................................................................................40
Hình 2.3: Biểu đồ biểu diễn

kiến c a GV về khả năng đáp ứng c a trang thiết bị,

phƣơng tiện dạy học cho các lớp sơ cấp nghề ..........................................................41
Hình 2.4: Biểu đồ biểu diễn

kiến c a cựu HV về khả năng đáp ứng c a chƣơng

trình sơ cấp đƣợc học so với yêu cầu c a nơi làm việc ............................................42
Hình 2.5: Biểu đồ biểu diễn

kiến c a DN về đội ngũ lao động đã qua đào tạo sơ

cấp nghề.....................................................................................................................43
Hình 2.6: Biểu đồ biểu diễn mức độ liên kết đầu vào giữa CSDN và DN ...............46
Hình 2.7: Biểu đồ biểu diễn mức độ liên kết xây dựng mục tiêu chƣơng trình đào
tạo giữa CSDN và DN ...............................................................................................47
Hình 2.8: Biểu đồ biểu diễn

kiến c a CSDN về liên kết với DN t chức thực hiện

đào tạo tại DN ...........................................................................................................51
Hình 2.9: Biểu đồ biểu diễn


kiến c a DN về việc liên kết với CSDN t chức thực

hiện đào tạo tại DN ...................................................................................................51
Hình 2.10: Biểu đồ biểu diễn mức độ liên kết c a trƣờng CSDN và DN trong hoạt
động kiểm tra đánh giá, thi tốt nghiệp ......................................................................52
Hình 2.11: Biểu đồ biểu diễn mức độ liên kết đầu ra giữa c a CSDN và DN .........53
Hình 3.1: Quy trình LKĐT giữa CSDN Đại Việt Phát và DN Tỉnh Bình Dƣơng ...60
xiv


Hình 3.2: Các thành tố trong quan hệ giữa CSDN Đại Việt Phát và DN ................66
Hình 3.4: Tần suất HS đạt đƣợc điểm xi ..................................................................85
Hình 3.5: Tần suất số HS đạt đƣợc điểm xi trở lên ...................................................85

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng mơ tả chuẩn đầu ra c a trình độ sơ cấp theo khung trình độ Quốc
gia ..............................................................................................................................16
Bảng 1.2: Lợi ích liên kết đào tạo nghề giữa CSDN và DN ....................................31
Bảng 2.1: Số lƣợng các CSDN các năm 2008, 2012, 2016 ......................................34
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động qua đào tạo nghề 2010 – 2015 ......................................35
Bảng 2.3: Thống kê về số phiếu khảo sát phát ra và thu vào ...................................40
Bảng 2.4: Hình thức LKĐT giữa CSDN và DN .......................................................45
Bảng 2.5: Mức độ ch động phối hợp giữa CSDN và DN trong xây dựng mục tiêu,
nội dung chƣơng trình đào tạo ..................................................................................47
Bảng 2.6: Mức độ liên kết về đội ngũ GV giữa CSDN và DN ................................48
Bảng 2.7: Mức độ liên kết về tài chính, cơ sở vật chất giữa CSDN và DN .............49
Bảng 2.8: Thống kê kết quả khảo sát về mức độ cần thiết LKĐT ...........................54
Bảng 3.1: Thang điểm đánh giá kết quả học tập c a HS ..........................................78
Bảng 3.2: Kết quả học tập c a 2 nhóm sau thực nghiệm .........................................80
Bảng 3.3: Số HS đạt điểm xi .....................................................................................81

Bảng 3.4: Số % HS đạt điểm xi .................................................................................81
Bảng 3.5: Số % HS đạt điểm xi trở lên .....................................................................81
Bảng 3.6: Cơ sở tính tốn phƣơng sai lớp TN ..........................................................82
Bảng 3.7: Cơ sở tính toán phƣơng sai lớp ĐC ..........................................................83

xv


PHẦN MỞ ĐẦU
1. L

chọn đề t i
Sau một thời gian dài tăng trƣởng dựa trên khai thác nguồn tài nguyên và gia

tăng vốn đầu tƣ, hiện tại Việt Nam đang trong quá trình tái cơ cấu nhằm xây dựng
một m hình tăng trƣởng kinh tế dựa trên chất lƣợng và hiệu quả. Một trong những
thách thức cản trở quá trình này là chất lƣợng nguồn nhân lực, trong đó có đào tạo
nghề. Thị trƣờng lao động ở Việt Nam có nguồn cung dồi dào nhƣng DN lại không
tuyển đƣợc nhân sự để đáp ứng nhu cầu đ i mới công nghệ mà nguyên nhân là do
việc đào tạo chƣa đáp ứng nhu cầu tuyển dụng. Trong những năm gần đây, thực
trạng về tình hình đào tạo khơng mấy khả quan, số lƣợng tuyển sinh đào tạo nghề
dài hạn có xu hƣớng giảm. Cơ cấu học nghề cho thấy phần lớn HS theo học nghề
ngắn hạn vì số lƣợng nghề đào tạo đa dạng, thƣờng khơng u cầu trình độ đầu vào
đối với ngƣời học, thời gian học ngắn nên ngƣời lao động có thể sớm tham gian thị
trƣờng lao động và hơn nữa cũng tiết kiệm chi phí đào tạo. Trƣớc tình hình đó, Th
tƣớng Chính ph đã phê duyệt “

iến lược phát triển dạy nghề 2011-2020” đặt ra

mục tiêu đến năm 2015 có 40% lực lƣợng lao động đƣợc đào tạo nghề tƣơng

đƣơng 23,5 triệu ngƣời , năm 2020 có 55% lực lƣợng lao động đƣợc đào tạo nghề
tƣơng đƣơng 34,4 triệu ngƣời) [6].
Thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW ngày 23/11/2013 c a Th tƣớng Chính
Ph và Ban chấp hành Trung ƣơng Về đ i mới cơ bản và toàn diện giáo dục đào
tạo đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trƣờng định hƣớng xã hội ch nghĩa và hội nhập quốc tế” [1] chỉ đạo Đa dạng hóa
các phƣơng thức đào tạo. Đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng năng lực, kỹ năng nghề tại
cơ sở sản xuất, kinh doanh. Có cơ chế để t chức, cá nhân ngƣời sử dụng lao động
tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực hiện chƣơng trình đào tạo và đánh giá năng lực
ngƣời học.” và Khuyến khích các doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động tham
gia hỗ trợ hoạt động đào tạo” [1]. Bình Dƣơng đã thực hiện chính sách phát triển
kinh tế - xã hội là đào tạo nghề gắn với nhu cầu c a DN thông qua việc hỗ trợ DN
tham gia đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Tuy nhiên lao
1


động qua đào tạo nghề chỉ đáp ứng đƣợc từ 60 – 80% yêu cầu c a DN. Thực tiễn
cho thấy, nhiều CSDN đã

thức đƣợc phải thân thiện” với DN trƣớc sự bế tắc về

đầu ra” nên đã triển khai nhiều hoạt động LKĐT với DN. Tuy nhiên, các trƣờng
dạy nghề chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu về công nhân có tay nghề cao trong một số
ngành kỹ thuật tiên tiến và cơng nghệ cao. Đồng thời, giáo trình và phƣơng pháp
giảng dạy vẫn cịn chung chung, khơng linh hoạt và chƣa đáp ứng đƣợc những yêu
cầu cụ thể c a DN; các điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo vẫn còn hạn chế.
Nhiều văn bản ghi nhớ LKĐT giữa CSDN và DN khơng triển khai đƣợc hoặc nếu
có mới ở mức độ thăm dò, thực hiện một số vụ việc nhỏ lẻ [17].
Mặt khác, sự gắn kết giữa các trƣờng nghề và các cơ sở sử dụng lao động đã
qua dạy nghề chƣa chặt chẽ. Hoạt động đào tạo nghề c a Tỉnh thời gian qua ch yếu

dựa trên khả năng thực tế c a các CSDN, chƣa ch trọng đ ng mức tới nhu cầu c a
DN. Do đó, có tình trạng vừa kh ng đ lao động có tay nghề cung ứng cho DN, vừa
có nhiều lao động kh ng kiếm đƣợc việc làm phù hợp; DN phải đào tạo lại sau
tuyển dụng. Nhiều văn bản ghi nhớ LKĐT giữa CSDN và DN không triển khai
đƣợc hoặc nếu có chăng chỉ mới ở mức độ thăm dò, thực hiện một số vụ việc nhỏ
lẻ. Nhiều văn bản ghi nhớ LKĐT kh ng triển khai đƣợc hoặc nếu có mới ở mức độ
thăm dị, thực hiện một số vụ việc nhỏ lẻ [17].
Từ những lý do trên, nghiên cứu “Liên kết đào tạo nghề trình độ sơ cấp giữa
cơ sở dạy nghề Đại Việt Phát và các doanh nghiệp Tỉnh Bình Dƣơng” là hồn tồn
cần thiết. Đây là cơ sở để CSDN nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo nghề đáp
ứng nhu cầu nhân lực c a các DN tại Bình Dƣơng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất quy trình LKĐT nghề trình độ sơ cấp giữa CSDN Đại Việt Phát và
các DN Tỉnh Bình Dƣơng.
3. Nhiệ

vụ nghi n cứu

- Hệ thống cơ sở l luận về LKĐT nghề giữa CSDN và DN.
- Khảo sát thực trạng LKĐT nghề trình độ sơ cấp giữa CSDN và các DN tỉnh
Bình Dƣơng.

2


- Đề xuất quy trình LKĐT nghề trình độ sơ cấp giữa CSDN Đại Việt Phát và
các DN Tỉnh Bình Dƣơng.
4. Đ i tƣợng v

h ch thể nghiên cứu


4.1. Đối tượng nghiên cứu
Quy trình LKĐT nghề trình độ sơ cấp giữa CSDN Đại Việt Phát và các DN
Tỉnh Bình Dƣơng
4.2. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động LKĐT nghề trình độ sơ cấp giữa CSDN và các DN Tỉnh Bình
Dƣơng.
5. Phạ

vi v giới hạn nghi n cứu
Khảo sát, đánh giá thực trạng về LKĐT nghề trình độ sơ cấp trong lĩnh vực

vận hành xe nâng và bảo dƣỡng thiết bị nâng giữa các CSDN và DN ở các huyện Dĩ
An, Thuận n, Tp. Th Dầu Một, Tân Uyên, Bến Cát Tỉnh Bình Dƣơng.
Đề tài đƣợc triển khai nghiên cứu tại 05 CSDN và 15 DN Tỉnh Bình Dƣơng
có sử dụng nhân lực sơ cấp nghề vận hành xe nâng và bảo dƣỡng thiết bị nâng.
6. Giả thu ết nghi n cứu
Đào tạo nghề trình độ sơ cấp c a CSDN hiện nay chƣa thỏa mãn nhu cầu c a
DN Tỉnh Bình Dƣơng. Nếu vận dụng quy trình LKĐT nghề trình độ sơ cấp giữa
CSDN Đại Việt Phát và các DN Tỉnh Bình Dƣơng nhƣ đề xuất c a đề tài sẽ góp
phần nâng cao đƣợc hiệu quả đào tạo nghề, đem lại lợi ích thiết thực cho CSDN –
Ngƣời học – DN.
7. Phƣơng h
-

nghi n cứu

P ương p áp ng iên c u tài liệu
Các tài liệu lý luận và kết quả nghiên cứu thực tiễn (bài báo, tạp chí, luận


văn, các đề tài nghiên cứu trong nƣớc) về các vấn đề có liên quan đến đề tài đƣợc
sƣu tầm, phân tích, và hệ thống hóa để làm cơ sở lý luận cho đề tài và đƣợc sắp xếp
thành thƣ mục tham khảo.
-

P ương p áp k ảo sát bằng bảng ỏi

3


Sử dụng c ng cụ là những phiếu khảo sát với những câu hỏi đƣợc xây dựng
theo mục đích nhất định, kết hợp với đàm thoại, trao đ i trực tiếp các khách thể
khảo sát. Qua đó thu thập những th ng tin cần thiết làm cơ sở đánh giá thực trạng
hoạt động LKĐT nghề trình độ sơ cấp giữa CSDN và DN tỉnh Bình Dƣơng.
-

P ương p áp quan sát
Quan sát hoạt động đào tạo c a CSDN và hoạt động sản xuất c a các DN để

thấy thực trạng LKĐT hiện nay c a cơ sở đào tạo. Từ đó đề xuất quy trình LKĐT
nghề trình độ sơ cấp giữa CSDN và DN tỉnh Bình Dƣơng.
-

P ương p áp ng iên c u sản p ẩm oạt động
Nghiên cứu sản phẩm hoạt động c a CSDN là nghiên cứu kết quả HS tốt

nghiệp, chƣơng trình, kế hoạch đào tạo, quy định c a nhà trƣờng.
Nghiên cứu sản phẩm hoạt động liên kết c a CSDN với doanh nghiệp là
nghiên cứu các văn bản hợp tác đào tạo theo thỏa thuận giữa CSDN và DN.
-


P ương p áp trò c uyện
Dùng phƣơng pháp trò chuyện với CBQL, CBKT c a DN và CBQL, GV c a

CSDN kết hợp với điều tra bằng phiếu hỏi để thu thập th ng tin và thực trạng cũng
nhƣng tìm hiểu nguyên nhân c a thực trạng.
-

P ương p áp t ống kê
Đề tài sử dụng ph p thống kê Exel 2010 tính phần trăm các số liệu thu

đƣợc từ khảo sát bằng bảng hỏi, so sánh, phân tích các số liệu và r t ra nhận x t.
8. Đóng gó của luận văn
Khảo sát, đánh giá khách quan thực trạng đào tạo nghề và LKĐT nghề giữa
CSDN và DN hiện nay. Chỉ r những mặt mạnh và hạn chế c a thực trạng, từ đó đề
xuất quy trình LKĐT nghề trình độ sơ cấp giữa CSDN Đại Việt Phát và DN đáp
ứng nhu cầu nhân lực c a Tỉnh Bình Dƣơng.
9. Cấu trúc luận văn

4


Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo,
phụ lục, luận văn gồm có 03 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở l luận về liên kết đào tạo nghề giữa cơ sở dạy nghề và
doanh nghiệp
Chƣơng 2: Thực trạng liên kết đào tạo nghề trình độ sơ cấp giữa cơ sở dạy
nghề và các doanh nghiệp Tỉnh Bình Dƣơng
Chƣơng 3: Đề xuất quy trình liên kết đào tạo nghề trình độ sơ cấp giữa cơ sở
dạy nghề Đại Việt Phát và các doanh nghiệp Tỉnh Bình Dƣơng


5


PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1

CƠ SỞ L LUẬN VỀ LI N KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ
GIỮA CƠ SỞ DẠY NGHỀ VÀ DOANH NGHIỆP
1.1.

T ng uan vấn đề nghiên cứu

1.1.1. Trên thế giới
Thế kỷ XXI đƣợc coi nhƣ thế kỷ c a công nghệ, c a tri thức. Nguồn nhân
lực chất lƣợng cao trở thành nguồn vốn, nguồn sức mạnh c a mọi quốc gia trên thế
giới. Với mục tiêu thiết thực, hiệu quả, LKĐT giữa CSDN và DN mau chóng thu
hút sự chú ý c a giới nghiên cứu và đƣợc xác định là bƣớc đột phá” trong chiến
lƣợc phát triển nhân lực chất lƣợng cao. Ngay từ những năm 60 c a thế kỷ XX, ở
các nƣớc tƣ bản phát triển nhƣ Đức, Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản đã quan tâm đến vấn
đề LKĐT giữa các CSDN và DN nhằm đáp ứng u cầu c a xã hội cơng nghiệp.
Điển hình nhƣ:
George Psacharopoulos [32], với cơng trình nghiên cứu

Vocational

Education and Training Today: Challeges and Responses” – (Giáo dục và dạy nghề
ngày nay: Thách thức và sự ứng phó , đã đƣa ra các giải pháp phát triển đào tạo
nghề. Theo tác giả, đào tạo nghề có vai trị rất quan trọng trong các vấn đề về giải
quyết thất nghiệp cho thanh niên; Giải quyết việc thiếu kỹ thuật viên trung cấp cho

các DN đáp ứng u cầu tồn cầu hóa; truyền bá tri thức công nghệ đồng thời đây
cũng là con đƣờng cho những HS không muốn tiếp tục học văn hóa theo đƣờng
chính quy truyền thống. Tác giả cũng đã nêu các dẫn chứng về hiện tƣợng thanh
niên có nghề nhƣng vẫn thất nghiệp, quy m các CSDN đƣợc mở rộng nhƣng nhà
máy vẫn kh ng đ công nhân kỹ thuật vào làm việc. Từ đó, tác giả đã đƣa ra
nguyên nhân và biện pháp giải quyết, trong đó đặc biệt ch

đến vấn đề đào tạo

nghề gắn với nhu cầu c a các DN và xã hội.
David Atchoaren [31], trong bài viết Vocational education and training for
youth” Giáo dục và đào tạo nghề cho thanh niên , đã nêu ra thực trạng những khó
6


khăn c a thanh niên trong việc hội nhập thị trƣờng lao động. Vì thế, thanh niên cần
phải đƣợc chuẩn bị tốt trƣớc khi tham gia thị trƣờng lao động, nhƣ tƣ vấn hƣớng
nghiệp và đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu các DN và nhu cầu xã hội.
Bàn về lợi ích LKĐT nghề giữa CSDN và DN, theo nghiên cứu c a t chức
Cedefop (European Centre for the Development of Vocational Training - Trung
tâm Phát triển Đào tạo nghề Châu Âu) [30] cho thấy 2 nhóm lợi ích chính mang
lại cho các bên tham gia đó là lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội. Cả 2 nhóm lợi ích
đều đƣợc phân chia cụ thể qua 3 cấp độ: Cấp độ vi mơ (lợi ích c a cá nhân); Cấp độ
trung gian (lợi ích c a DN); Cấp độ vĩ m

lợi ích c a xã hội). Ngồi ra, các thành

viên c a t chức này còn cho rằng, yếu tố tiền lƣơng và cơ hội việc làm là những
yếu tố tạo nên thành công c a LKĐT nghề.
Huang Chulin [29], với c ng trình


Orienting technical and vocational

education and training for the need of social and economic development in China”
Định hƣớng giáo dục kỹ thuật và đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội ở Trung Quốc đã nghiên cứu đến mối quan hệ giữa đào tạo nghề với phát
triển nguồn nhân lực và phân tích những ƣu nhƣợc điểm c a các m hình đào tạo
gắn với nhu cầu c a xã hội trên thế giới mà Trung Quốc học tập và áp dụng thí điểm
trong q trình phát triển đào tạo nghề theo hƣớng đầu tƣ xây dựng, mở rộng, nâng
cấp, cải tạo nội dung chƣơng trình; Ƣu tiên cho việc cập nhật tri thức mới, công
nghệ mới, mời chuyên gia; Đa dạng hóa các cấp đào tạo và các hình thức trƣờng
lớp, các khóa đào tạo ngắn hạn, các khóa đặc biệt đào tạo cán bộ kỹ thuật…
Ở Cộng hòa Liên Bang Đức [8], sự gắn kết giữa đào tạo nghề với phát triển
kinh tế, nhu cầu c a thị trƣờng lao động rất chặt chẽ và hiệu quả. Chính ph Đức
cũng huy động sự tham gia tích cực c a các lực lƣợng xã hội vào đào tạo nhân lực.
Các DN tự nguyện tham gia đào tạo nghề trong hệ thống song hành. Các DN tƣ
nhân cũng nhƣ các cơ quan, t chức tham gia đào tạo ngồi xí nghiệp đƣợc thực
hiện rộng rãi nhƣng phải tuân th theo quy định c a nhà nƣớc đã đƣợc quy định
trong Luật dạy nghề. HS tham gia hệ thống này đƣợc dạy các kĩ năng cơ bản cho
ngành nghề đã chọn và sau đó đƣợc đào tạo chuyên sâu. HS theo học ngành c a
mình 3 ngày tại cơng ty, những ngày cịn lại học tại trƣờng nghề hoặc HS có thể sử
7


dụng nhiều thời gian hơn tại công ty. Các công ty quyết định số lƣợng công nhân
đƣợc đào tạo hay đào tạo theo chuyên ngành nào và cũng quyền tự do lựa chọn các
ứng cử viên đƣợc tham gia đào tạo.
Ở Thụy Sĩ , Dự án tăng cường các Trung tâm dạy ng ề (do Swisscontact
triển khai tại Việt Nam giai đoạn 1994-2008 cho thấy cốt l i c a giáo dục chuyên
nghiệp và dạy nghề tại Thụy Sĩ là việc học nghề kèm cặp với 3 ngày/tuần ở nơi làm
việc và 2 ngày ở trƣờng cao đẳng nghề - một sự kết hợp có thể giúp HS ứng dụng

ln những kiến thức đã học vào cơng việc. Q trình này thƣờng xuyên đƣợc tiến
hành trong phạm vi một c ng ty, ngƣời Thụy Sĩ còn gọi hoạt động đào tạo này là
“tập sự tại xí ng iệp” hoặc “tập sự àn ng ề” [4, tr.81]. Trƣờng học và nơi làm
việc cùng kết hợp với nhau giúp c ng cố tay nghề và lý thuyết cho HS. Sau khi tốt
nghiệp, họ sẽ đƣợc nhận vào các công ty hỗ trợ, liên kết với các trƣờng dạy nghề,
làm việc phù hợp với nội dung chƣơng trình đào tạo cũng nhƣ nhu cầu thị trƣờng
lao động. Các DN rất ý thức về trách nhiệm c a họ khi nói đến cung cấp ngƣời lao
động dài hạn, đƣợc đào tạo đầy đ để đảm bảo khả năng phát triển tay nghề và đ i
mới.
Ở Na Uy [34], những ngƣời lựa chọn con đƣờng học nghề sẽ kí hợp đồng với
một cơng ty mà cơng ty này phải đƣợc cơ quan có thẩm quyền công nhận là DN đào
tạo. Trong khoảng thời gian 2 năm thực hành về một ngành nghề cụ thể, DN cần
phải bảo đảm nguyên tắc: Năm 1 các công nhân lành nghề sẽ hƣớng dẫn về kĩ thuật.
Năm 2 giảm bớt hƣớng dẫn, tăng việc tự học. HV sẽ đƣợc hƣởng lƣơng học việc
trong cả 2 năm học. Sau khi kết thúc học việc, họ sẽ đƣợc trao chứng chỉ và bắt đầu
có thể tìm kiếm việc làm. Về nội dung chƣơng trình dạy nghề sẽ do các t chức 3
bên cấp quốc gia có nhiệm vụ xây dựng giáo trình dạy nghề và t chức đào tạo
nghề. Nội dung đào tạo đƣợc soạn thảo dựa trên nguyên tắc xây dựng kiến thức cơ
bản về đọc, viết, làm toán, khoa học, ngoại ngữ và các kĩ năng thực tiễn. Trong
công tác đào tạo và dạy nghề, Chính ph quan tâm hỗ trợ kinh phí cho các DN với
mức 12.000 Euro cho 2 năm học thực tập, DN hỗ trợ ở mức 40% lƣơng cơ bản ở
năm đầu và 60% ở năm thứ hai cho ngƣời học. Do đặc điểm, yêu cầu về đội ngũ
công nhân kỹ thuật ở mỗi nƣớc có khác nhau nên khơng chỉ có lĩnh vực đào tạo
8


×