Nghiên cứu các giải pháp kinh tế, kỹ thuật tổng hợp
nhằm khôi phục v phát triển Rừng ngập mặn v rừng Trm
tại một số vùng phân bố ở Việt Nam
Ngô Đình Quế và NNK*
Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trờng rừng
*: (Với sự tham gia của : KS. Đặng Trung Tấn, KS. Nguyễn Ngọc Bình, TS. Võ Đại Hải, KS.
Ngô Đức Hiệp, KS. Trần Phú Cờng, TS. Nguyễn Văn Duyên, TS. Phạm Thế Dũng, KS. Phạm
Ngọc Cơ, Ths. Ngô An, KS. Nguyễn Bội Quỳnh, KS. Phùng Tửu Bôi, KS. Nguyễn Đức Minh,
KS. Lê Minh Lộc, ThS. Đinh Văn Quang, Ths Vũ Tấn Phơng, KS. Đoàn Đình Tam, TS . Vũ
Dũng, KS. Mai Công Khuê và nhiều nhà khoa học khác )
1.Mở đầu
Nớc ta là một trong số ít nớc trên thế giới có hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển và rừng
tràm độc đáo của vùng đất ngập nớc. Vai trò và ý nghĩa kinh tế, xã hội, môi trờng của rừng
ngập mặn và rừng tràm đã đợc khẳng định trong nghiên cứu và trong thực tiễn không những ở
nớc ta mà còn ở nhiều nớ trên thế giới, đặc biệt nơi có rừng ngập mặn.
Rừng ngập mặn và rừng tràm là những hệ sinh thái rất nhạy cảm với các yếu tố môi trờng và
phơng thức quản lý, kinh doanh.
Diện tích rừng ngập mặn và rừng tràm giảm mạnh trong một số năm qua do việc phá rừng ngập
mặn để nuôi tôm vì lợi ích kinh tể trớc mắt và cháy rừng tràm khó kiểm soát đợc đã gây nên
những hậu quả xấu về môi trờng và thiệt hại về kinh tế (các vuuông tôm bị bỏ hoá ,ô nhiễm
nguồn nớc và đất ,hạn chế lu thông thuỷ triều.phèn hoá và mặn hoá các vùng lân cận,,nguồn
than bùn bị cháy ) mà nhiều nơi cho tới nay cha thể khắc phục đợc .
Chính vì vậy nhiều vấn đề khoa học công nghệ đợc đặt ra phải nghiên cứu giải quyết nhằm
nhanh chóng khôi phục 2 hệ sinh thái đặc biệt quan trọng này ở vùng đất ngập nớc.và đề tài độc
lập cấp nhà nớc
" Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm khôi phục và phát triển rừng ngập
mặn và rừng tràm tại một số vùng phân bố ở Việt Nam" đợc Bộ KHCN và MT
p
hê du
y
ệt
và tiến hành từ tháng 4/2000 do Viện KHLN Việt Nam chủ trì thực hiện .
2. phơng pháp nghiên cứu.
- Tổng hợp,phân tích tài liệu ,kết quả nghiên cứu đã có theo các phơng pháp thông dụng
- áp dụng các phơng pháp nghiên cứu chuyên ngành trong lâm sinh, đất rừng và nuôi trồng
thuỷ sản
- Những phơng pháp PRA, RRA đợc sử dụng trong nghiên cứu kinh tế, xã hội và khảo sát
tại hiện trờng.
- áp dụng các phơng pháp đã có trong nghiên cứu tổng hợp tự nhiên có sử dụng hệ thống
thông tin địa lý (GIS) cho việc chồng ghép bản đồ theo chơng trình MAPINFOR.
- Xây dựng mô hình trình diễn trên cơ sở các kết quả điều tra khảo sát, tổng kết kinh nghiệm
và phân tích.
Phơng pháp chung là điều tra thu thập tài liệu ở hiện trờng - nghiên cứu bố trí thí nghiệm -
xây dựng các mô hình trình diễn - xây dựng báo cáo khoa học, tiêu chuẩn và hớng dẫn kỹ
thuật.
3. một số kết quả nghiên cứu.
A. Rừng ngập mặn
- 1 -
1. Đặc điểm đất ngập mặn và thảm thực vật rừng ngập mặn ven biển Việt Nam.
1.1. Phân bố diện tích đất ngập mặn và rừng ngập mặn.
Theo tài liệu thống kê năm 2000, cả nớc có 606.792 ha đất ngập mặn ven biển,trongđó có :
155.290ha là diện tích rừng ngập mặn vien biển.,225.427ha là diện tích đất ngập mặn ven biển
không có rừng ngập mặn. 226.075ha là diện tích đầm nuôi tôm nớc lợ có đê cống.
Phân bố diện tích cụ thể của đất và rừng ngập mặn theo tỉnh, vùng và miền ở biểu đồ 1 cho
thấy :
- Các tỉnh, thành phố ven biển Nam bộ có 373.305ha đất ngập mặn chiếm 61.5% diện
tích đất ngập mặn và 82.387ha rừng ngập mặn chiếm 53% diện tích rừng ngập mặn của cả nớc.
- Các tỉnh, thành phố ven biển Bắc bộ có 122.335ha đất ngập mặn chiếm 21% diện
tích đất ngập mặn và 43.811 ha rừng ngập mặn chiếm 28.1% diện tích rừng ngập mặn của cả
nớc.
- Các tỉnh, thành phố ven biển Trung bộ chỉ có 44.042 ha đất ngập mặn chiếm 7.2%
diện tích đất ngập mặn và 3.000ha rừng ngập mặn chiếm 2% diện tích rừng ngập mặn của cả
nớc.
Mặc dù diện tích rừng ngập mặn trồng trong những năm gần đây đợc gia tăng đáng kể, tuy
nhiên tổng diện tích rừng ngập mặn trên toàn quốc bị suy giảm một cách rõ rệt (biểu đồ 2).
400,000
290,000
252,000
155,290
0
50,000
100,000
150,000
200,000
250,000
300,000
350,000
400,000
Diện tích (ha)
1943 1962 1982 2000
Biểu đồ 2: Diễn biến diện tích rừng ngập mặn trên toàn quốc
Nguồn : ThS. Trịnh Hoàng Ngạn UBS MK Việt Nam. (2000)
Năm 1943 cả nớc có 400.000 ha (100%) đến năm 1962 còn lại 290.000ha (72.5%), năm 1982
có 252.000ha (63.0%) đến năm 2000 là 155.290ha (38.8%). Nh vậy, là sau gần 60 năm rừng
ngập mặn nớc ta đã bị giảm mất gần 2/3 diện tích.
Sự biến động về diện tích đất ngập mặn cùng với nguy cơ bị thu hẹp dần về diện tích rừng
ngập mặn do nhiều nguyên nhân khác nhau nh sự huỷ diệt của chất độc hoá học trong chiến
tranh, sự khai thác lạm dụng gỗ củi ,chuyển đổi đất RNM sang sản xuất nông nghiệpvà đặc biệt
là việc phát triển nuôi tôm vùng RNM không theo qui hoạch .
1.2. Đặc điểm rừng ngập mặn và đất ngập mặn ven biển Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu về đặc điểm tự nhiên vùng ven biển của 2 miền có phân bố RNM đợc
trình bày tóm tắt ở bảng 1 và 2.
Bảng 1: Đặc điểm tự nhiên vùng ven biển miền Bắc Việt Nam.
Vùng Đông Bắc (Quảng Ninh) Vùng Đồng Bằng Bắc Bộ
Tiểu vùng I
Móng Cái đến
Ba Chẽ
Tiểu vùng II
Ba Chẽ đến
Uông Bí
Tiểu vùng III
Uông Bí đến Yên
Hng
Tiểu vùng I
Nam Triệu đến
Đồ Sơn
Tiểu vùng II
Đồ Sơn đến Lạch
Trờng
- 2 -
Khí hậu:
- Nhiệt đới gió mùa có mùa
Đông lạnh
- Có 4 tháng t
O
< 20
O
- Ma : > 2000 2400mm
- t
O
nớc biển ấm
hơn 2 vùng trên .
- 1800 2000mm
- t
O
TB : 23 23.7
O
C
50 60 ngày t
O
< 20
O
Ven bờ t
O
mùa Đông 18.3 18.5
O
Ma : 1287 1865 mm
-Thuỷ văn
Sông suốt nhỏ,
ngắn, dốc: Sông
Kalon, Tiên
Yên, Ba Chẽ
Sông suối
ngắn, nhỏ, ít
phù sa
ảnh hởng nớc
sông bạch Đằng,
sông Kinh Thầy ,
sông Chanh
- Nớc thợng
nguồn không
lớn cửa sông
rộng hình phễu,
ảnh hởng xâm
thực mạnh
- Nớc thợng
nguồn sông Hồng
và sông Thái Bình
chứa nhiều phù sa
- Sản phẩm bồi
tụ : Lớp bồi tụ
mỏng, đá vỡ,
cuội, sỏi, cát
Mỏng, nhiều
cát, sỏi, đá
dày, nhiều bùn sét
(sét 50 60%) ít
cát
- Sản phẩm
phong hoá giàu
ô xít sắt, nhôm,
nghèo cation
kiềm thổ
Bồi tụ mạnh, giàu
cation kiềm thổ,
P2O
5
. Tốc độ lấn
biển nhanh 80
120m/năm
Thuỷ triều:
- Chế độ nhật
triều
- Độ mặn ổn
định : 15
24%o
- Nhật triều
15 25%o
Nhật triều.
4 20%o (mùa
khô)
9 15%o (mùa
ma)
- Nhật triều
4 20%o (mùa
khô)
9 15%o (mùa
ma)
Nhật triều biển
Đông
Ngập 1 2 m, tối
đa 3m
Đặc điểm đất:
-Đất ngập mặn
phèn tiềm tàng
- Cát pha thịt
Chất hữu cơ
thấp
Đất ngập
mặn phèn
tiềm tàng
Cát pha lẫn
xỏi đá
- Đất ngập mặn
- Đất ngập mặn
phèn tiềm tàng
- Đất ngập mặn
- Thịt pha sét
(29 35% sét)
Đất ngập mặn
không có phèn
tiềm tàng
Thịt nhẹ đến nặng
Đặc điểm thực
vật
Mấm, biển, sú,
vẹt dù, đớc
vòi, Gía
- Nghèo,
sinh trởng
kém, chủ yếu
: sú
-Rừng tốt
-đớc vòi: 30%
-Sú : 40 50%
- bần chua ; 8m
Rải rác
bần chua + sú
bần chua +
trang
bần chua và sú
Bảng 2: Đặc điểm tự nhiên vùng ven biển các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long
Tiểu vùng I:
Từ Vũng Tàu
đến Soi Rạp
Tiểu vùng II:
Từ Soi Rạp đến Mỹ
Thạnh
Tiểu vùng III:
Từ Mỹ Thạnh đến mũi Cà
Mau
Tiểu vùng IV:
Từ mũi Cà Mau đến Hà
Tiên
Khí hậu:
- Nhiệt đới ẩm,
không có mùa
đông.
- Nhiệt độ
trung bình
27,2
o
C.
- Lợng ma
1.345mm/năm
- Nhiệt đới ẩm,
không có mùa đông
- Nhiệt độ trung
bình 26,8
o
C
- Lợng ma
1.467-
1.859mm/năm
- Nhiệt đới ẩm, không có
mùa đông
- Nhiệt độ trung bình
26,7
o
C
- Lợng ma 1.883-
2.366mm/năm
- Nhiệt đới ẩm, không
có mùa đông
- Nhiệt độ TB 27,6
o
C
Lợng ma 2.057-
2.400mm/năm
Thuỷ văn:
- ảnh hởng
trực tiếp nớc
thợng nguồn
- ảnh hởng trực
tiếp nớc thợng
nguồn sông Cửu
- ít chịu ảnh hởng trực
tiếp của thợng nguồn
sông Cửu Long
- ít chịu ảnh hởng trực
tiếp của thợng nguồn
sông Cửu Long
- 3 -
của sông Đồng
Nai
- Lu lợng
nớc nhỏ
532m
3
/s.
- Cửa sông
hình phễu.
Long
- Lu lợng nớc
rất lớn 3.400m
3
/s
- Nằm xa các vùng cửa
sông tiền và sông Hậu.
- Nằm xa các vùng cửa
sông
Sản phẩm bồi
tụ:
- Sản phẩm
phong hóa
nhiệt đới giàu
ôxit Fe và Al,
giàu hạt sét.
- Kiểu bồi tụ
biển-sông.
- Giàu cát phấn và
sét, hàm lợng cát
tơng đối cao.
- Kiểu bồi tụ sông-
biển.
- Giàu hạt sét, là nơi bồi
tụ phù sa diễn ra mạnh
nhất. Bãi bồi rộng, lấn
biển
- Kiểu bồi tụ đầm lầy-
biển
- Giàu hạt cát
- Kiểu bồi tụ bào mòn
bờ biển (do hoạt động
của thuỷ triều)
Đặc điểm thuỷ
triều:
- Chế độ bán
nhật triều.
- Biên độ triều
2m.
- Độ mặn của
nớc biến động
không lớn.
- Chế độ bán nhật
triều
- Biên độ triều 2,5-
3m
- Độ mặn của nớc
vùng cửa sông biến
động lớn 3-17
o
/
oo.
- Chế độ bán nhật triều
- Biên độ triều TB 1,9m
- Độ mặn nớc tơng đối
cao, biến động không
nhiều trong năm 20,7-
28,7
o
/
oo
- Chế độ nhật triều vịnh
Thái Lan
- Biên độ triều thấp 60-
70cm
- Độ mặn tơng đối cao,
biến động không nhiều
trong năm
Đặc điểm đất:
- Đất ngập
mặn
- Đất ngập
mặn phèn
tiềm tàng
- Hàm lợng
chất hữu cơ
khá
- Giàu hạt sét
- Đất ngập mặn
không có phèn tiềm
tàng.
- Hàm lợng mun
trung bình
- Thành phần cơ
giới biến động lớn
từ cát pha đến sét
pha nặng.
- Đất ngập mặn
- Đất ngập mặn phèn tiềm
tàng (loại đất có diện tích
rộng nhất)
- Đất ngập mặn than bùn
phèn tiềm tàng (diện tích
nhỏ nhất)
- Đất giàu chất hữu cơ và
hạt sét
- Đất ngập mặn phèn
tiềm tàng (chiếm diện
tích rộng nhất)
- Đất giàu hạt cát
- Hàm lợng chất hữu
cơ cao
- Có nơi hình thành đất
ngập mặn than bùn phèn
tiềm tàng
Đặc điểm thực
vật:
- Có phong
phú các rừng
mắm, sau đó
đến rừng bần,
rừng đớc tự
nhiên có diện
tích không
rộng
- Nơi phân bố tự
nhiên phong phú
của các loại rừng
bần và rừng mắm.
Hầu nh không có
rừng đớc phân bố
tự nhiên, nếu có thì
diện tích rất nhỏ.
- Nơi phân bố rộng rãi
của các loài cây họ đớc.
Rừng đớc tự nhiên có
diện tích rộng nhất, sau
đó đến mắm trắng và
mắm đen.
- Là nơi rừng sinh trởng
tốt nhất
- Rừng ngập mặn ở đây
ít phong phú và sinh
trởng không tốt, chủ
yếu là rừng đớc và
rừng mắm
1.3. Các yếu tố tự nhiên có ảnh hởng đến sự phân bố và sinh trởng của các loại rừng
ngập mặn ở Việt Nam.
Các yếu tố chi phối rõ rệt đến sự phân bố và sinh trởng của các loài cây rừng ngập mặn và các
loại rừng ngập mặn ở Việt Nam, đó là:
1. Chế độ nhiệt:
- 4 -
ở miền Bắc có mùa đông lạnh, , nhiệt độ của nớc biển có nhiều ngày, thấp hơn 20
O
C, do đó
chỉ có các loài cây rừng và các loại rừng ngập mặn chịu đợc lạnh mới tồn tại, nh: Rừng đớc
vòi, rừng trang, rừng mắm biển, rừng bần chua, rừng vẹt dù, và rừng sú
Khí hậu ở miền Nam (từ vĩ tuyến 17 trở vào) thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới điển hình, nhiệt độ
của nớc biển luôn cao hơn 20
O
C. Có các loại rừng ngập mặn rất đặc trng, không thấy phân bố
ở miền Bắc, nh rừng đớc, rừng đng, rừng mắm trắng, rừng mắm đen, rừng dà, rừng dừa
nớc
2. Chế độ ma:
Lợng ma trong năm <1.200mm, không có rừng ngập mặn phân bố (tỉnh Ninh Thuận, Bình
Thuận)
Lợng ma: 1.800-2.500mm/năm, rừng ngập mặn sinh trởng tốt.
3. Độ mặn của nớc:
- Độ mặn của nớc biến động lớn trong năm 4%o (mùa ma) đến 20%o
(mùa khô), có rừng
bần chua (vùng cửa sông).
- Độ mặn của nớc cao và ít biến động trong năm 12-31%o
, rừng Mắn trắng.
- Độ mặn của nớc biến động 7%o (mùa ma) đến 28%o (mùa khô), có rừng đớc, rừng đng,
rừng đớc vòi, rừng vẹt, rừng dà
4. Thành phần cấp hạt:
- Đất có thành phần cơ giới cát rời (hàm lợng cát trên 90%): Không có rừng ngập mặn
phân bố.
- Thành phần cơ giới cát pha (hàm lợng cát 80 90%): Rừng ngập mặn sinh trởng xấu,
thờng rừng mắm biển mọc tự nhiên.
- Đất sét pha nặng có nhiều bùn: Rừng ngập mặn sinh trởng tốt.
5. Loại đất:
- Đất phù sa ngập mặn gặp phổ biến ở vùng cửa sông đặc biệt ở vùng cửa sông Hồng và sông
Cửu Long thờng có rừng bần chua, rừng mắm trắng, rừng mắm đen.
- Đất phù sa ngập mặn phèn tiềm tàng là nơi phân bố nhiều loại rừng ngập mặn nh rừng
đớc, rừng đớc vòi, rừng vẹt, rừng trang, rừng dà.
- Đất than bùn ngập mặn phèn tiềm tàng: Rừng ngập mặn sinh trởng xấu phổ biến có rừng
cóc.
6. Độ thành thục của đất (n):
Là tỷ số giữa tỷ lệ % của trọng lợng nớc và tỷ lệ % của trọng lợng đất
- Dạng bùn rất loãng: Cha xuất hiển rừng ngập mặn (n > 4).
- Bùn loãng: Rừng bần chua, rừng mắm trắng, rừng mắm biển (n : 4 2.5).
- Sét mềm: Rừng đớc vòi, rừng trang, rừng đớc, rừng đng (n : 1.4 1.0).
- Sét: rừng vẹt dù, rừng vẹt, rừng dà.
- Sét chặt: rừng cóc.
- Sét rắn chắc: rừng giá (n < 0.4).
7. Chất hữu cơ trong đất.
- Hàm lợng chất hữu cơ quá thấp (< 1%): rừng ngập mặn sinh trởng xấu.
- Hàm lợng chất hữu cơ quá cao (> 25%): ảnh hởng xấu tới sinh trởng rừng ngập mặn.
Dựa vào sự khác nhau về các điều kiện địa lý tự nhêin có thể phân chia thảm thực vật rừng
ngập mặn và đất ngập mặn ven biển nớc ta theo 3 miền Bắc Bộ, Trung bộ, Nam bộ thành 6 vùng
và 12 tiểu vùng.
Bảng 3: Phân vùng RNM và đất ngập mặn ven biển Việt Nam
Miền Vùng Tiểu vùng Ghi chú
A. Ven biển
Bắc bộ
I. Đông bắc (Quảng
Ninh)
1. Móng Cái Cửa Ông.
2. Cửa Ông Cửa Lục.
3. Cửa Lục - Đồ Sơn
55km
40km
55km
- 5 -
II. Đồng bằng Bắc
bộ
4. Đồ Sơn Văn úc.
5. Văn úc Lạch Trờng
Hệ sông Thái Bình
Hệ sông Hồng
III. Bắc Trung bộ 6. Lạch Trờng Ròn
7. Ròn Hải Vân
B. Ven biển
Trung bộ
IV. Nam Trung bộ 8. Hải Vân Vũng Tàu
V, Đông Nam bộ 9. Vũng Tàu Soài Rạp Ba Nạ 586km Vũng
Tàu TP HCM
C. Ven biển
Nam bộ
VI. Đồng bằng
Nam bộ
10. Soài Rạp Mỹ Thạnh
11. Mỹ Thạnh Bản Háp
(mũi Cà Mau)
12. Bản Háp Hà Tiên (mũ
Nai)
Đồng bằng sông Cửu
Long , Tây nam bản
đồ Cà Mau
Tây bán đảo Cà Mau
Đặc điểm chi tiết các vùng, tiểu vùng đợc trình bày trong báo cáo chuyên đề riêng.
2 Thành phần loài và phân bố cây rừng ngập mặn ven biển Việt Nam.
ở nớc ta có 78 loài cây ngập mặn thuộc 2 nhóm (Phan Nguyên Hồng, 1993, 1999).
- Nhóm cây ngập mặn thực thụ : có 37 loài thuộc 20 chi, 14 họ
- Nhóm cây ngập mặn gia nhập : có 42 loài thuộc 36 chi, 28 họ.
Tổng quát về số lợng loài và phân bố một số loài chủ yếu theo các vùng ngập mặn ven biển
ghi ở bảng 4.
Bảng 4: Phân bố loài cầy RNM ven biển Việt Nam
Loài cây ngập mặn
Vùng
Thực thụ Tham
gia
Cộng
Phân bố các loài chủ yếu
Đông Bắc
(Quảng Ninh)
16 36 52
Đâng (đớc vòi), trang, vẹt dù, mắm
biển, mắm quăn, sú, bần chua
Đồng bằng
Sông Hồng
13 36 49
Đâng (đớc vòi), trang, vẹt dù, mắm
biển, mắm quăn, sú, bần chua
Trung bộ 22 41 63
BTB: vẹt dù, mắm quăn, bần chua, sú,
bần trắng, dừa nớc
NTB: đớc đôi, đớc bộp, vẹt dù, dà
quánh, dà vôi, mắm quăn, mắm lỡi
đòng, bần chua.
Bà Rịa - Vũng
Tàu, Cần Gìơ
31 66 97
đớc (đớc đôi), đng (đớc bộp), vẹt
dù, vẹt đen, vẹt khang, vẹt tách, dà
quánh, dà vôi, mắm trắng, mắm quăn,
mắm biển, bần trắng, bần ổi, bần chua,
dừa nớc
Đồng bằng
Sông Cửu
Long
32 66 98
đớc (đớc đôi), đng (đớc bộp), vẹt
dù, vẹt đen, vẹt khang, vẹt tách, dà
quánh, dà vôi, mắm trắng, mắm quăn,
mắm biển, mắm lỡi đòng, bần trắng,
bần ổi, bần chua, dừa nớc
RNM ven biển Bắc đơn giản về thành phân loài cây. Cho đến nay, đã thống kê đợc 50 loài
trong 28 họ thực vật ven biển từ Móng Cái đến Lạch Trờng. Nếu so sánh với cấu trúc thực vật
RNM Nam Bộ có sự khác biệt cơ bản , đó là số lợng loài trong mỗi họ đều ít hơn và kích
thớc cây cũng nhỏ hơn.
3. Tiêu chuẩn phân chia rừng phòng hộ và rừng sản xuất ngập mặn ven biển Việt Nam.
Các tiêu chí phân chia ranh giới rừng phòng hộ và rừng sản xuất ngập mặn ven biển Việt
- 6 -
Nam đợc xác định nh sau :.
- Về đối tợng phòng hộ ven biển:
+ Vùng bờ biển: Các vùng đất ngập triều có hoặc cha có rừng ngập mặn nhng có thể trồng
đợc, giới hạn trừ các đảo và nơi đất cát.
+ Vùng cửa sông: Giới hạn từ mép 2 bên bờ biển ven cửa sông vào tới vùng nớc lợ (vùng
không có rừng ngập mặn).
- Tình trạng bờ biển, bờ sông: Chia ra:
+Xói lở.
+Không xói lở.
- Các công trình bảo vệ bờ biển, bờ sông, chia ra:
+ Có đê, đập. +
Không có đê đập.
- Căn cứ để xác định bờ biển: Mực nớc biển lúc triều cao trung bình.
d) Tiêu chuẩn phân chia cụ thể nh sau:
Bảng 5 : Tiêu chuẩn phân chia rừng phòng hộ và rừng sản xuất vùng ven biển VN
Vùng Tiêu chuẩn phân chia
a) Ven biển Khoảng cách tính từ bờ biển lúc triều cao
trung bình (m)
Tình trạng bờ
biển
0+200/
0+X
200500/
XB
>B
1) Không có đê, đập -Xói lở PHXY PH+SX SX
-Không xói lở. PHXY PH+SX SX
2) Có đê, đập -Xói lở PHXY SX SX
-Không xói lở. PHXY SX SX
b/ Cửa sông
Khoảng cách tính từ bờ biển lúc triều cao
trung bình (m)
Tình trạng bờ
sông
0+50 50200/
50X
200500/
XB
> B
1) Không có đê, đập - Xói lở PHXY PHXY PH+SX SX
- Không xói lở. PHXY PH+SX PH+SX SX
2) Có đê, đập - Xói lở PHXY PHXY SX SX
- Không xói lở. PHXY PH+SX SX SX
* Giải thích một số quy ớc ký kiệu trong bảng tiêu chuẩn phân chia.
Dấu dơng (+) đợc quy định là khoảng cách tính từ bờ biển vào phía đất liền; dấu âm (-) đợc
quy định là khoảng cách tính từ bờ biển ra phía ngoài khơi.
X = Tốc độ xói lở/năm (m) x chu kỳ lở, bồi (40 năm), áp dụng cho vùng không có đê, đập
chắn sóng.
X = Khoảng cách từ bờ đê/đập ra đến bờ biển, áp dụng cho vùng có đê, đập chắn sóng.
B = Ranh giới rừng phòng hộ (chiều rộng tính từ bờ biển vào đất liền) đợc xác định căn cứ
vào diện tích rừng phòng hộ tối thiểu cần thiết phải xây dựng.
- PHXY: Khu vực phòng hộ xung yếu và rất xung yếu. Rừng ngập mặn trong khu vực này có
chức năng chuyên phòng hộ.
- PH + SX: Khu vực phòng hộ kết hợp sản xuất (lâm ng kết hợp), còn gọi là vùng đệm. Trong
khu vực này rừng ngập mặn phòng hộ chiếm 60%, 40% diện tích còn lại dành cho nuôi trồng
thuỷ sản kết hợp.
- SX: Khu vực dành cho sản xuất.
4. Tiêu chuẩn phân chia lập địa cho vùng ngập mặn ven biển Việt Nam
- 7 -
4.1. Kết quả phân chia lập địa đất ngập mặn ven biển.
1. Phân chia vùng lập địa đất ngập mặn ven biển toàn quốc.
hệ thống phân chia lập địa là Miềnặ Vùng ặ Tiểu vùng và dạng lập địa theo các tiêu chí
nh sau:
a) Miền lập địa.
Đây là đơn vị lập địa lớn nhất đợc phân chia, dựa vào đặc điểm khí hậu, chế độ nhiệt trong
năm .
- Miền lập địa khí hậu nhiệt đới biến tính có mùa đông lạn (Từ Đèo Hải Vân trở ra đến Quảng
Ninh).
- Miền lập địa khí hậu nhiệt đới điển hình không có mùa đông lạnh, miền Nam Việt Nam (Từ
Đèo Hải Vân trở vào bán đảo Cà Mau).
b) Vùng lập địa.
- Tiêu chí phân vùng: dựa vào số tháng lạnh trong năm , lợng ma và phân bố của loài cây
ngập mặn thực thụ chủ yếu để phân chia.
- Kết quả phân vùng: Vùng ngập mặn ven biển Việt Nam đợc chia thành 6 vùng theo các tiêu
chí cụ thể sau đây:
Bảng 6: Tiêu chí phân chia vùng ngập mặn ven biển VN
Tiêu chí phân chia
Số tháng có nhiệt độ trung
bình
O
C
Miền
Các vùng lập địa
< 20 20-25 > 25
Lợng
ma
(mm)
Loài cây chủ yếu
phân bố
1. Quảng Ninh (ĐBB) 5 2 5
2016-
1749
Mắm biển, vẹt dù,
đớc vòi
2. Đồng bằng Bắc bộ
(Châu thổ sông Hồng)
4 2 6
1757-
1865
sú, trang, bần
chua
Bắc
3. Bắc Trung bộ 2 3 2 3 9 10
1944-
2867
mắm biển, đâng,
sú, bần chua
4. Nam Trung bộ 0 3 5 7 9
1152-
2290
đng, đớc, mắm
quăn, Gía
5. Đông Nam bộ 0 0 12
1357-
1684
mắm trắng, đớc
đôi
Nam
6. Đồng bằng Nam bộ 0 0 12
1473-
2366
đớc đôi, dừa
nớc
c) Tiểu vùng lập địa .
Trong mỗi vùng tuỳ điều kiện cụ thể dựa vào 4 yếu tố sau đây để phân chia thành các tiểu
vùng:
* Độ mặn của nớc: Chủ yếu là độ mặn và mức độ biến độngvề độ mặn của nớc trong năm,
phụ thuộc vào ảnh hởng của nớc thợng nguồn nhiều hay ít
- Độ mặn thấp, biến động lớn (Vùng cửa sông)
- Độ mặn cao trung bình, mức độ biến động không lớn
- Độ mặn cao, biến động ít
* Dựa vào sản phẩm bồi tụ
- Cát rời và cát dính (Không có rừng ngập mặn phân bố)
- Cát pha (Thịt nhẹ): Rừng ngập mặn sinh trởng xấu chủ yếu là rừng mắm biển
- Thịt trung bình và sét ": Rừng ngập mặn sinh trởng trung bình và tốt
* Đặc điểm địa hình
- Bằng phẳng .
- ít dốc [ Thích hợp nhất đối với sự sinh trởng của rừng ngập mặn ]
- Dốc
- Lồi lõm .
- 8 -
d) Dạng lập địa.
Đây là đơn vị phân chia lập địa nhỏ nhất là đơn vị cơ sở để chọn và bố trí cây trồng, xác định
kỹ thuật, phơng thức trồng và phục hồi ở mỗi địa phơng cụ thể.
Để phân chia dạng lập địa của vùng đất ngập mặn ven biển Việt Nam tuỳ theo điều kiện cụ thể
của từng tiểu vùng có thể dựa vào các yếu tố sau đây để phân chia:
1. Chế độ ngập triều
2. Độ thành thục của đất (Kiểm tra bằng thực vật chỉ thị)
3. Loại đất (chính và phụ)
Tuỳ theo từng nơi mà xác định các yếu tố sau:
+ Thành phần cơ giới của đất tầng mặt (0-20cm) và mức độ xen tầng cát ở các độ sâu khác
nhau (20-50cm; > 50cm)
+ Tầng sinh phèn ở nông (0-50cm)và tầng sinh phèn ở sâu (>50cm)
+ Hàm lợng chất hữu cơ (thấp, trung bình, cao, rất cao.) có trong đất chủ yếu ở tầng đất
mặt (0-30cm)
4.2. Phân chia dạng lập địa ứng dụng cho vùng ngập mặn ven biển Đồng bằng sông Cửu
Long .
a. Các yếu tố phân chia dạng lập địa.
ở vùng ven biển Đồng bằng Sông Cửu Long dựa vào 3 yếu tố quan trọng dới đây có liên
quan đến sinh trởng của rừng trồng để phân chia lập địa.
1.Loại đất.
2. Chế độ ngập triều, trong đó có:
+ Thời gian ngập triều
+Độ ngập triều cao nhất
3. Độ thành thục của đất.
* Loại đất đợc chia làm 2 loại.
- Đất ngập mặn ký hiệu : M
- Đất ngập mặn phèn tiềm tàng ký hiệu : Mp
* Chế độ ngập triều (ký hiệu bằng chữ số la mã ; I, II, III, IV).
-I: Vùng bị ngập triều thờng xuyên: đây là vùng ngập hàng ngày có độ ngập triều cao nhất >
85cm, thực vật u thế rải rác
- II: Vùng bị ngập bởi triều thấp (bãi bồi ven biển hay vùng trũng nội địa) có số ngày ngập từ
300 - <365 ngày/năm độ ngập triều cao nhất 55 - 85ngày, thực vật u thế có Mấm lỡi đòng
(Avicenia alba) và mắm biển (A. marima)
-III: Vùng bị ngập bởi triều trung bình có số ngày ngập 100 - 300 ngày, độ ngập triều cao
nhất từ 45 - 55 ngày, thực vật u thế có bần đắng (Soneratia alba), đớc (Rhizophora apiculata),
đng (R. Mucrolata), vẹt tách (Bruguiera parviflora), dà quánh (Ceriops decamdra), vẹt dù (B.
sexanggula).
-IV: Vùng bị ngập bởi triều cao: số ngày ngập < 100 ngày/năm, độ ngập triều cao nhất chỉ đạt
từ 30 - 45cm, thực bì u thế có: Chà là (Phoenix paludosa), Gía (Exoecaria agallocha), cóc
trắng (Lumnixzera racemosa), cóc kèn (Deris trifolia), dà vôi (Ceriops tagal).
* Độ thành thục của đất (ký hiệu bằng chữ viết thờng a, b, c, d).
+ Bùn loãng, ký hiệu a
+ Bùn chặt, ký hiệu b
+ Sét mềm, ký hiệu c
+ Sét cứng, ký hiệu d
b. Tổng hợp các yếu tố dạng lập địa.
Các yếu tố phân chia các dạng lập địa đợc tổng hợp nh sau:
Bảng 7: Các yếu tố dạng lập địa
- 9 -
Thời gian ngập triều Loại đất Tổng hợp 3 yếu tố lập địa theo độ thành thục của đất
a
(bùn loãng)
b
(bùn chặt)
c
(sét mềm)
d
(sét cứng)
I
Vùng ngập triều
thờng xuyên
M
Mp
M I a
*
*
*
*
*
*
*
II
Vùng ngập triều thấp
300 - 365 ngày
M
Mp
M II a
*
M II b
Mp II b
*
*
*
*
III
Vùng ngập triều
trung bình
100 - 300 ngày
M
Mp
*
*
M III b
M p III b
M III c
Mp III c
M III d
Mp III d
IV
Vùng ngập triều cao
< 100 ngày
M
Mp
*
*
*
*
M IV c
Mp IV c
M IV d
Mp IV d
Ghi chú : (*) thực tế không hình thành các dạng lập địa này.
Nh vậy, toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 14 dạng lập địa chia ra:
+ Đất ngập mặn có 8 dạng lập địa
+ Đất ngập mặn phèn tiềm tàng có 6 dạng lập địa
4.3. Hớng dẫn sử dụng.
Cách tiến hành
1. Trên cơ sở các t liệu về thời gian ngập triều, độ ngập triều, loại đất, kết hợp điều tra độ
thành thục của đất để khoanh vẽ các dạng lập địa trên thực địa và trên bản đồ có sự sử dụng hệ
thống GIS.
2. Phân chia nhóm dạng lập địa.
Nhằm đơn giản hoá để dễ sử dụng có thể ghép một số dạng lập địa có điều kiện gần giống
nhau về độ ngập triều, độ thành thục của đất và phơng hớng sử dụng đối với cây trồng thành
những nhóm dạng lập địa nh sau:
Bảng 8: Các nhóm dạng lập địa
Nhóm dạng lập địa Các dạng lập địa chủ yếu
A
M Ia, MIIa
B
M IIb, MpIIb, M IIIb, MpIIIb
C
M IIIc, MpIIIc, M IIId, MpIIId
D
M IVc, MpIVc, M IVd, MpIVd
3. Hớng sử dụng các nhóm dạng lập địa.
Trên cơ sở đặc điểm sinh thái loài cây, kết quả nghiên cứu và thực tiễn sản xuất ở các địa
phơng hớng sử dụng theo các nhóm dạng lập địa nh sau:
- Nhóm dạng lập địa A : trồng đai rừng phòng hộ xung yếu: Mấm trắng, đớc.
- Nhóm dạng lập địa B: trồng đớc thuần loại và bần đắng - kết hợp nuôi Tôm quảng canh và
quảng canh cải tiến (tỷ lệ rừng 70 - 80%, nuôi Tôm 20 - 30%).
- Nhóm dạng lập địa C: trồng hỗn giao đớc + vẹt - kết hợp nuôi Tôm quảng canh cải tiến và
bán thâm canh (50 - 60% là rừng, 40 - 50% nuôi Tôm).
- Nhóm dạng lập địa D : trồng vẹt và cóc - nuôi Tôm thâm canh.
Đối với đất mặn phèn tiềm tàng khi kết hợp nuôi trồng thuỷ sản đặc biệt chú ý cần có thêm
những biện pháp kỹ thuật rửa phèn và chống quá trình phèn hoá.
- 10 -
Các yếu tố lập địa và các dạng lập địa nêu trên đã đợc áp dụng thử để xây dựng bản đồ lập địa
cho vùng ngập mặn ven biển huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. .
B. Rừng tràm
1. Tóm tắt các đặc điểm tự nhiên trong các khu vực đất phèn sử dụng trong sản xuất lâm
nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
1.1. Đặc điểm khí hậu.
- Nhìn chung các khu vực đát phèn sử dụng trong sản xuất lâm nghiệp ở Đồng Bằng Sông Cửu
Long đều mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm điển hình (Cận xích đạo) trong năm không có
mùa đông lạnh
1.2. Đặc điểm địa mạo :
- Địa hình nơi cao : có độ cao trên mặt nớc biển 2m
Địa hình nơi thấp, trũng có độ cao trên mặt nớc biển 0,46m (Lê phát Quối, 1999)
1.3. Chế độ ngập nớc.
- Ngập nớc nông < 50cm không bị ảnh hởng cuả hệ thống sông Cửu Long hoặc có ảnh
hởng < 3 tháng, thời gian đất bị ngập nớc kéo dài từ 5 đến 6 tháng (bắt đầu ngâp từ ngày 20
tháng 6 đến ngày 5 tháng 12) trong năm.
- Ngập nớc sâu trung bình 50 150cm có bị ảnh hởng của hệ thóng sông Cửu Long từ 3 4
tháng. Thời gian đất bị ngập nứoc kéo dài từ 8- 9 tháng/năm bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 1 năm
său
- Ngập nớc sâu > 150 cm bị ảnh hởng mạnh của lũ hệ thống sông Cửu Long, thời gian ngập
nớc kéo giài hơn 8 9 tháng .
1.4. Độ mặn của nớc.
Trong mùa khô phần lớn nớc cao kênh , rạch trong khu vức thờng bị nhiễm mặn độ mặn của
nớc >= 5%o , thậm chí có nơi nh ở bán đảo Cà Mau, trong mùa khô độ mặn của nớc hầu hết
ở kênh rạch cao, trong vùng đất phèn đều rất cao 20 %
1.5. Khả năng cung cấp nớc ngọt để rửa phèn.
- Nớc tới tự chảy 9 tháng trong năm, nguồn nớc tới trong phú trong kenh rạch (thuận lợi)
- Khó khăn : Có nguồn nớc tới nhng thiếu các kênh trục chính và cao kênh rạch nội đồng
để dẫn nớc
- Rất khó khăn : Rất khó dẫn nớc tới vì quá xa nguồn nớc ngọt
2. Diện tích rừng tràm ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Bảng 9: Diện tích rừng tràm ở Đồng bằng Sông Cửu Long thay đổi theo thời gian.
Năm Diện tích rừng tràm (Ha) % Nguồn tài liệu
1972
1976
1984
2001
174.000
109.630
80.000
92.000
Lâm Bình Lợi, Nguyễn văn Thôn
Viện ĐTQH Rừng
Viện ĐTQH Rừng
Phân Viện ĐTQHR Nam Bộ
Phân Viện ĐTQHR Nam Bộ
Trong những năm qua, nhiều khu rừng tràm tự nhiên trên đất phèn ở Đồng Bằng Sông Cửu
Long đã bị ngời dân địa phơng chặt đốt để lấy đất trồng lúa nớc nên diện tích rừng tràm mỗi
ngày một thu hẹp dần .Hiện nay rừng tromg tự nhiên chỉ còn lại ở khu rừng đặc dụng khu bảo
tồn thiên nhiên và khu di tích lịch sử.
- 11 -
3. Phơng pháp phân chia các dạng lập địa để trồng rừng tràm.
Các yếu tố phân chia các dạng lập địa trên đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long để trồng rừng
tràm.
3.1. Loại đất ( mức độ phèn).
Chia 3 loại: - Đất phèn tiềm tàng ( I )
- Đất phèn hoạt động ít và trung bình ( II ) ( tầng màu vàng rơm - garosite ở sâu > 50cm ).
- Đất phèn hoạt động mạnh ( III ) ( tầng màu vàng rơm gazosite ở độ sâu < 50cm).
3.2. Mức độ ngập nớc:
- Ngập nớc nông : < 50cm ( A )
- Ngập nớc sâu trung bình : 50 - 150cm ( B )
- Ngập nớc sâu: > 150cm ( C )
3.3. Khả năng rửa phèn.
- Thuận lợi : ( 1) - Có khó khăn : ( 2) - Rất khó khăn : ( 3 )
Bảng 10: Tổng hợp các yếu tố lập địa
Ngập nớc nông
(A)
Ngập nớc sâu trung
bình ( B)
Ngập nớc sâu
(C)
Mức độ ngập
Khả năng rửa phèn
Loại đất
1 2 3 1 2 3 1 2 3
I
Đất phèn tiềm tàng
IA1 IA2 IA3 IB1 IB2 IB3 IC1 IC2 IC3
II
Đất phèn hoạt động
ít và trung bình
IIA1 IIA2 IIA3 IIB1 IIB2 IIB3 IIC1 IIC2 IIC3
III
Đất phèn hoạt động
mạnh
IIIA1 IIIA2 IIIA3 IIIB1 IIIB2 IIIB3 IIIC3 IIIC2 IIIC3
4. Hớng sử dụng đất phèn trong lâm nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long trên cơ sở
đánh giá điều kiện lập địa.
Loại đất I ( đất phèn tiềm tàng ) có diện tích 24.027ha
- Trên loại đất này hiện nay là nơi phân bố chủ yếu của rừng tràm tự nhiên ở Đồng bằng sông
Cửu Long (vùng rừng tràm U Minh), nên phần lớn diện tích đã đợc quy hoạch là nơi bảo tồn
thiên nhiên, các khu rừng đặc dụng và các khu di tích lịch sử.
- Trong quá trình quản lý khu vực này, cần cố gắng hạn chế quá trình phèn hoá, đặc biệt ở các
dạng lập địa IA2, IAB, IB2, IB3, IC2, IC3.
- IB và IC đặc biệt là IC1 cần phát huy thế mạnh về nuôi cá nớc ngọt kết hợp với rừng tràm.
Loại đất II ( đất phèn hoạt động ít và trung bình ).
- Loại đất này chủ yếu là sử dụng trong sản xuất nông nghiệp canh tác lúa nớc 70% tổng
diện tích, nằm trong các dạng lập địa : IIA1, IIA2, IIB1, IIC1, IIC2.
Còn 3 dạng lập địa IIA3 kinh doanh rừng tràm theo hớng thâm canh + canh tác lúa nớc (
30% diện tích ).
IIB3: Mô hình kinh doanh rừng tràm tổng hợp - lâm - ng - nông kết hợp.
IIC3: Mô hình kinh doanh tổng hợp ng + lâm + nông kết hợp.
Cá + Tràm ( phòng hộ ) + lúa nớc ( thức ăn cho cá ).
Loại đất III ( đất phèn hoạt động mạnh ).
- Loại đất này chủ yếu sử dụng trong sản xuất lâm nghiệp dạng lập địa IIIA1: trồng rừng tràm
thâm canh.
- 12 -
IIIB1: trồng rừng tràm thâm canh + cá
IIIC1: Trồng rừng tràm + cá ( tiềm năng lớn về cá )
Các dạng lập địa IIIA2: Trồng rừng tràm bán thâm canh
IIIB2: Trồng rừng tràm + cá
IIIC2: Cá trồng rừng tràm.
Các dạng lập địa: IIIA3: Trồng rừng tràm
IIIB3: Trồng rừng tràm + cá ( năng xuất thấp )
IIIC3: Trồng rừng tràm có nhiều hạn chế
C. Các mô hình kinh tế vùng rừng ngập mặn Đồng Bằng Sông Cửu Long và rừng tràm.
1. Các mô hình lâm ng kết hợp vùng rừng ngập mặn Đồng Bằng Sông Cửu Long.
1.1.Mô hình nuôi tôm cá lợi dụng tự nhiên:
a) Đập nuôi tôm:lợi dụng kênh rạch tự nhiên
b) Mô hình nuôi tôm xen canh trong rừng (nuôi sinh thái):
Thông thờng mỗi hộ dân đuợc GĐKR từ 5-6ha, trên diện tích đó đợc bao xung quanh thành
một đầm nuôi tôm.Tỷ lệ Kinh mơng đợc quy định là không vợt quá 30% diện tích đất rừng,
phần còn lại 70% trồng rừng đớc.
c) Mô hình tôm - rừng tách riêng biệt:
Trên diện tích đợc GĐKR, ngời dân đợc sử dụng 30% để xây dựng đầm nuôi tôm, thờng
thì ao nuôi tôm phía trớc, rừng ở phía sau đợc ngăn cách bằng kinh và đê bao.ở diện tích nuôi
tôm không có cây rừng vừa lấy giống tự nhiên vừa thả bổ sung mật độ 5con/m
2.
d) Nuôi ốc Len (Carithides cingulata) trong rừng ngập mặn:
Đợc tiến hành từ năm 1995 ở Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh.Sau đó một số tỉnh Bến Tre,
Bạc Liêu, Cà Mau học tập áp dụng.Trên diện tích đất đã trồng rừng đợc các hộ gia đình đắp bờ
hoặc rào lới mành xung quanh diện tích từ 5000 - 10.000 m
2
sau đó mua ốc len giống đổ vào
nuôi từ 5-6 tháng là thu hoạch đợc
1.2. Nuôi tôm bán công nghiệp và công nghiệp:
Đợc xuất hiện năm 1986 hiện nay phát triển khá mạnh ở Bến Tre, Sóc trăng, Trà Vinh, Bạc
Liêu và Cà Mau. Ngời ta xây dựng các đầm nuôi tôm kiểu Thái Lan vốn đầu t rất lớn, diện tích
nuôi đầm từ 0,5ha trở lên có máy bơm sụt khí. Sau một thời gian từ 4-5năm đầm nuôi tôm bị lão
hoá môi trờng đất nớc bị biến đổi đầm bị bỏ hoang.
Ngoài các mô hình đã nêu trên đây là phổ biến hiện nay ở một số địa phơng có rừng ngập
mặn ngời dân còn đào ao nuôi cua, nuôi cá chẻm, cá bống mú để tăng thêm thu nhập cho gia
đình khai thác hết tiềm năng thế mạnh của nguồn tài nguyên nớc mặn.
2. Các mô hình nông - lâm - ng kết hợp trong rừng tràm.
2.1.Mô hình lâm - nông - ng kết hợp (Tiểu khu 048 -Lâm ng trờng Uminh I)
Quy mô hộ gia đình nhận khoán 7 ha. Rộng 70m theo bờ kênh và dài 1000m vuông góc bờ
kênh. Sử dụng 2ha để sản xuất nông nghiệp và thổ c (300m
2
) ao thả cá 500m
2
còn lại 4,5ha
trồng tràm. .
2.2.Mô hình Lâm-nông kết hợp.(trạm thực nghiệp Ln Thạnh Hoá tỉnh Long An)
Mô hình gồm 52 hộ nông dân, mỗi hộ nhận khoán dụng 5ha đất phèn : rộng theo bờ kênh
100m dài 500m vuông góc. Mỗi hộ sử dụng 1ha gần bờ kênh để sản suất để lấy ngắn nuôi dài.
Còn lại 4 ha trồng tràm. Sau 7 năm bắt đầu khai thác. Mỗi năm khai thác 0,5 ha rừng trồng trà
Sau khai thác chăm sóc để tái sinh chồi để khai thác luân kỳ sau đảm bảo quản lý rừng bền
vững.
2.3. Mô hình trồng rừng tràm ô vùng Đồng Tháp Mời.
Đó là những trang trại Lâm nghiệp chuyên trồng Tràm, diện tích từ 20ha-30ha đầu t cho mỗi
ha từ 6triệu đến 8triệu đồng. Rừng tràm trồng khi đợc khai thác mỗi năm khai thác 1ha-3ha .
- 13 -
Sau khai thác sẽ chăm sóc rừng tràm tái sinh chồi để khai thác luân kỳ sau. Mỗi lần trồng đợc
khai thác 3 luân kỳ. Ngoài nguồn thu từ gỗ,củi còn nguồn thu phụ là (Cất tinh dầu), mật ong và
cá về mùa lũ.
2.4. Mô hình lâm nghiệp x hội.
ở huyện Tân Phớc tỉnh Tiền Giang : Hộ nông dân đang sản xuất nông nghiệp trồng bổ xung
cây phân tán trên các bờ kênh, đất trống để giải quyết nhu cầu gỗ củi tại chỗ. Một số hộ có ruộng
xấu do phèn hoạt động mạnh trồng lúa kém hiệu quả chuyển sang trồng tràm.
3. Đề xuất các kiểu mô hình cho từng vùng.
. Qua nghiên cứu một số tài liệu và kinh nghiệp thực tế địa phơng thấy rằng :
- Khu vực ven biển Đông từ Bến Tre đến Bạc Liêu sau vùng rừng phòng hộ xung yếu là vùng
đệm. Trong vùng đệm nên áp dụng mô hình nuôi tôm bán công nghiệp, vì vùng này ảnh hởng
đến cơ chế thuỷ triều biển Đông, nên đất tơng đối ổn định, độ đục của nớc biển thấp hơn biển
Tây có điều kiện nuôi thâm canh.
- Khu vực biển Tây (từ Cà Mau-Kiên Giang) nên áp dụng mô hình nuôi tôm sinh thái rừng kết
hợp với tôm hoặc tôm rừng phân cách nhau trên một đơn vị diện tích. ở khu vực này nuôi tôm
bán công nghiệp khó thành công vì biên độ thuỷ triều thấp, nớc biển có độ đục cao và nền đáy
không ổn định.
* Đối với vùng ven biển phía Bắc :
- Vùng cao triều và vùng trong đê biển nên áp dụng mô hình nuôi tôm bán công nghiệp hoặc
quảng canh cải tiến vì đây là vùng nớc lợ tơng đối ổn định do chế độ nhật triều. Đối với các
đầm có quy mô lớn từ 12 ha trở lên cần đợc chia nhỏ khoảng 5 -7ha để nuôi theo hình thức bán
thâm canh hoặc quảng canh cải tiến cho có hiệu quả. Đồng thời vẫn còn duy trì các cây rừng
ngập mặn trong đầm để ổn định nhiệt độ nớc của đầm trong mùa hè.
- Vùng ngoài đê biển, áp dụng mô hình nuôi tôm sinh thái kết hợp với tôm hoặc rừng tôm phân
cách nhau trên một đơn vị diện tích. ở khu vực này các đầm có diện tích lớn hơn 10ha nên tổ
chức theo nhóm hộ để đảm bảo quy định về hạn điền, không nên ngăn ra các đầm nhỏ, ngăn đầm
thực chất là làm giảm diện tích rừng ngập mặn.Đồng thời các chủ đầu t mới cha có kinh
nghiệp nuôi trồng thuỷ sản dễ bị thất bại.
- Sử dụng các bãi triều ngoài vùng rừng ngập mặn đã quây lới môi trờng hải sản hai mảnh
vỏ. Sử dụng các vịnh, hải đảo để nuôi cá, tôm trong lồng
* Vùng đất phèn:
- Đối với vùng khai hoang trồng mới nên bố trí các lô từ 50ha - 70ha đào mơng bao quanh để
chống cháy rừng, mỗi lô khoảng 10 hộ, mỗi hộ diện tích từ 5-7ha trong đó 1/3 diện tích trồng
cây nông nghiệp, 2/3 diện tích trồng tràm và kết hợp nuôi cá về mùa lũ.
- Đối với vùng dân c đang sinh sống thực hiện trồng cây trên các bờ kênh, chuyển những diện
tích phèn hoạt động mạnh sang trồng tràm sẽ cho hiệu quả kinh tế cao hơn.
D. Chính sách cho sự phát triển kinh tế x hội ở vùng đất ngập nớc.
Đề tài đã phân tích các chính sách giao đất khoán rừng ,và các chính sách liên quan đến sự
phát triển kinh tế xã hội ở vùng đất ngập mặn dặc biệt là các chính sách đầu t tín dụng,chính
sách thuế ,hởng lợi ,tiêu thụ sản phẩm ,các chính sách xoá đói giảm nghèo
III. Kết luận v tồn tại.
3.1. Kết luận.
Sau 3 năm nghiên cứu đề tài đã đạt đợc một số kết quả nhất định, trong phần trình bày ở trên
chỉ giới thiệu một số kết quả về nghiên cứu cơ sở cho việc quy hoạch và phục hồi RNM ở Việt
Nam . Các kết quả nghiên cứu của đề tài về rừng ngập mặn bao gồm:
- Đã tiến hành nghiên cứu các vấn đề cơ sở liên quan đến việc phục hồi và phát triển rừng
ngập mặn ở nớc ta. Đánh giá một cách tổng hợp thực trạng rừng ngập mặn hiện nay từ nghiên
cứu đặc điểm đất đai của từng vùng liên quan đến sự hình thành rừng ngập mặn, thành phần loài
- 14 -
và phân bố cây rừng ven biển. Nghiên cứu sinh lý, sinh thái cây đớc là loài cây trồng chính
vùng ven biển. Trên cơ sở đất đai và tình hình rừng đã xây dựng tiêu chuẩn phân chia các loại
rừng phòng hộ và rừng sản xuất, phân chia lập địa làm cơ sở cho quy hoạch trồng rừng và các
loại mô hình nông lâm ng kết hợp có hiệu quả và bền vững.
- Đề tài đã nghiên cứu đánh giá thực trạng nuôi trồng thuỷ sản ở vùng ven biển có liên quan
đến việc phục hồi và phát triển rừng, tổng hợp các kết quả nghiên cứu, kiến nghị các giải pháp
kinh tế kỹ thuật phù hợp cho việc quy hoạch phát triển rừng và nuôi trồng thuỷ sản một cách hợp
lý.
- Đã xây dựng một số mô hình trồng rừng phòng hộ ven biển đạt hiệu quả cao ở Hải Phòng và
Cà Mau (10ha), thừa kế các kết quả nghiên cứu và sản xuất xây dựng mô hình lâm ng kết hợp
một cách hợp lý có sự tham gia của ngời dân, các cơ quan khoa học, sản xuất lâm nghiệp và
thuỷ sản trong đó có 21ha xây dựng mới (12 ha ở Thái Bình và 9ha ở Cà Mau).
- Tiến hành bổ sung phục hồi rừng trong các vuông tôm bị bỏ hoang thành các mô hình quảng
canh cải tiến tại Thái Bình và Cà Mau (36ha).
- Đã đánh giá một cách tổng quát tình hình kinh tế xã hội và các chính sách hiện nay có liên
quan đến việc phát triển rừng ngập mặn và rừng tràm và nghiên cứu đề xuất một số giải pháp
kinh tế xã hội góp phần phát triển kinh tế và môi trờng ở các vùng trên.
- Kết quả của đề tài đã đợc trình bày kỹ trong 12 báo cáo chuyên đề và kết quả thực hiện
93,4ha mô hình khác nhau. Do thời gian ngắn kết quả của các mô hình chỉ là bớc đầu đạt đợc
kết quả tốt tuy nhiên còn đợc theo dõi thêm.
3.2 Kiến nghị.
- Cần kéo dài thời gian theo dõi để đánh giá sinh trởng và năng suất rừng, hiệu quả của các
mô hình
- Các mô hình có hiệu quả cần đợc nhân rộng ra các vùng khác.
Ti liệu tham khảo
1. Nguyễn Ngọc Bình, 1999. Trồng rừng ngập mặn. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội,
1999.
2. Phan Nguyên Hồng, Mai Sỹ Tuấn, 1997. Đặc điểm RNM Việt Nam: Vấn đề phục hồi và
sử dụng bền vững Tài liệu sử dụng cho tập huấn tại Viện Hải Dơng học Nha Trang.
3. Phan Nguyên Hồng, Trần Văn Ba, Hoàng Thị Sản, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hoàng Trĩ,
Mai Sỹ Thuấn, 1997 Vai trò của RNM Việt Nam, kỹ thuật trồng và chăm sóc NXB Nông
nghiệp Hà Nội.
4. Đỗ Văn Khơng, Vũ Dũng, 1998. Hiện trạng và khả năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản
ở các tỉnh ven biển miền Bắc Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Nha
Trang, 1998.
5. Trịnh Hoàng Ngạn - Đồng bằng sông Cửu Long và hiện trạng rừng ngập ven biển, Hội
thảo bảo vệ và phát triển rừng ngập ven biển Nam bộ 27 29 / 12 / 1999.
6. Nguyễn Bội Quỳnh, Đỗ Đình Sâm, Đặng Trung Tấn, 2000. Báo cáo hiện trạng và
những biến đổi chủ yếu trong vùng RNM và rừng Tràm Đồng bằng sông Cửu Long, Báo cáo
khoa học, Phân viện lâm nghiệp Nam bộ.
7. Đỗ Đình Sâm Một số vấn đề trong quản lý sử dụng bền vững hệ sinh thái RNM và rừng
Tràm, Hội thảo quốc gia về bảo vệ và Phát triển RNM ven biển Nam Bộ, Cà Mau, Viện KHLN
Việt Nam 1999.
- 15 -
8. Vũ Trung Tạng, 1994. Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam Nhà xuất bản KHKT, Hà
Nội.
9. Bộ Thuỷ sản, tháng 9 / 2001. Báo cáo tình hình nuôi trồng thuỷ sản và kế hoạch phát
triển nuôi trổng thuỷ sản các tỉnh ven biển giai đoạn 2001 2005. Tài liệu lu hành nội bộ.
10. Viện KHLN Việt Nam, 27 -29/12/1999. Hội thảo bảo vệ và phát triển RNM ven biển
Nam bộ tập 1, 235tr.
11. Nguyen Hoang Tri, 11/ 1984. Ecological Properties of Mangrove Forests in Ca Mau
Capre in Southern Vietnam. In Proceeding of the second UNDP / UNESCO Regional Tranning
Cours on Mangroves, Goa, India:72.
12. FAO, 1984. Mangrove forests in Asia Pacific Region, Fao Bangkok, Thailand.
Tóm tắt
Đề tài độc lập cấp nhà nớc: Nghiên cứu các giải pháp kinh tế, kỹ thuật tổng hợp nhằm khôi
phục và phát triển Rừng ngập mặn và rừng tràm tại một số vùng phân bố ở Việt Nam đợc Bộ
Khoa học Công nghệ và Môi trờng giao cho Trung tâm nghiên cứu Sinh thái và Môi trờng
rừng- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam phối hợp với nhiều đơn vị khác thực hiện từ năm
2000.
Trong 3 năm 2000 - 2003 đề tài đã triển khai đợc khối lợng công việc rất lớn, đã nghiên cứu
cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp cụ thể về khôi phục và phát triển hệ sinh thái
rừng ngập mặn và rừng tràm bao gồm các kỹ thuật lâm sinh, nuôi trồng thủy sản và xây dựng mô
hình khoa học công nghệ, kinh tế xã hội để khôi phục và phát triển rừng ngập mặn và rừng tràm
một cách bền vững, có hiệu quả kinh tế cao và đây cũng đang là vấn đề bức xúc của thực tiễn
vùng ven biển Việt Nam. Đề tài đã tiến hành điều tra khảo sát, nghiên cứu ngoài thực địa, trong
phòng thí nghiệm và xây dựng nhiều mô hình phòng hộ, lâm ng kết hợp, nông lâm ng kết hợp
tại nhiều địa điểm ở cả hai miền Bắc và Nam với 17 chuyên đề (12 chuyên đề ngập mặn, 5
chuyên đề rừng tràm, 57 ha mô hình phòng hộ và lâm ng kết hợp, phục hồi sinh thái trong vùng
vuông tôm bỏ hoang, 25.4ha mô hình rừng tràm: mô hình nông lâm ng kết hợp bền vững trên
đất phèn).
Các kết quả nghiên cứu chủ yếu đợc trình bày ở phần tóm tắt kết quả của đề tài.
- 16 -