Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

Luận văn thạc sĩ báo chí học tổ sản xuất chuyên mục về pháp luật trên đài truyền thanh cấp huyện ở hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.81 KB, 115 trang )

MỞ ĐẦU
1.

Lí do chon đề tài
Sự thay đổi về cơng nghệ tạo điều kiện để thay đổi phương thức sản

xuất chương trình phát thanh từ gián tiếp sang trực tiếp giúp những người
làm phát thanh từ biên tập đến kỹ thuật viên, đạo diễn chương trình có
điều kiện để thay đổi kết cấu chương trình và phương thức làm việc cho
phù họp với yêu cầu chung của nhịp sống công nghiệp hoá.
Giáo dục pháp luật được hiểu là hoạt động có định hướng, tổ chức,
có chủ định của chủ thể giáo dục, tác động lên đối tượng giáo dục nhằm
hình thành ở họ tri thức pháp luật, tình cảm và hành vi phù hợp với các
đòi hỏi của hệ thống pháp luật hiện hành.
Ở nước ta, cùng với công tác xây dựng và tổ chức thực hiện tuyên
truyền và giáo dục pháp luật. Pháp luật hiện nay đang là mắt xích quan
trọng, có ý nghĩa đặc biệt đối với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ
nghĩa. Và để đáp ứng được tâm tu nguyện vọng trên của người dân. Các
phương tiện truyền thơng nói chung và Đài truyền thanh cấp huyện hiện
nay đã và đang làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật đến với quần chúng nhân dân bằng cách đưa pháp luật đi vào cuộc
sống.
Là một tỉnh miền núi, Hịa Bình có đến 7 dân tộc thiểu số sinh sống
trong đó người Mường chiếm 63,7%. Ngồi ra, trên địa bàn tỉnh cịn có
nhiều tơn giáo khác nhau đang hoạt động, ngoài những thuận lợi cũng có
khơng ít
khó khăn.
Với những nồ lực liên tục, thời gian qua các đài truyền thanh truyền
hình cấp huyện ở Hồ Bình đã có đóng góp đáng kể trong sự phát triển.
Các đài truyền thanh truyền hình đã được phủ sóng rộng khắp cấp huyện,
thị trấn, thị xã ở Hồ Bình. Nhờ đó chun mục về pháp luật trên đài




truyền thanh cấp huyện ở tỉnh Hịa Bình đã được thính giả biết đến nhiều
hơn, mang lại những


thông tin thiết thực cho nhiều người nghe đài trên nhiều lĩnh vực
như chính trị, văn hóa, giáo dục, kinh tế, khoa học.... trong và ngoài nước.
Tổ chức sản xuất chuyên mục về pháp luật trên đài truyền thanh cấp
huyện ở tỉnh Hịa Bình là hoạt động quan trọng trong việc thực hiện
chương trình phát thanh nói chung và trong đó có chun mục “pháp
luật”. Vì Thế hiểu được cơng tác tổ chức sản xuất là vô cùng cần thiết.
Đặc biệt là đặt trong bối cảnh mạng xã hội và phương tiện truyền thông
mới đang ngày càng trở nên phổ biến và được công chúng lựa chọn, tiếp
nhận thông tin như hiện nay.
Thực tiễn đó địi hỏi phải có những nghiên cứu kịp thời về tầm quan
trọng của việc tổ chức sản xuất chuyên mục về pháp luật trên đài truyền
thanh cấp huyện. Mặt khác, đây là đề tài còn ít được nghiên cứu. Những ý
kiến đóng góp, phê bình của thính giả gần xa cho chuyên mục về pháp
luật trên đài truyền thanh truyền hình cũng là yếu tố thôi thúc đội ngũ cán
bộ lãnh đạo, ban biên tập chương trình đài truyền thanh truyền hình Hịa
Bình phải nh anh chóng có những việc làm thiết thực để nâng cao hiệu
quả, chất lượng tổ chức sản xuất chuyên mục về pháp luật của Đài.
Từ những lí do trên, mà tác giả mạnh dạn đưa ra nghiên cứu đề tài
“Tổ sản xuất chuyên mục về pháp luật trên đài truyền thanh cấp huyện ở Hịa
Bình” để làm đề tài luận văn thạc sĩ, chun ngành Báo chí học của mình.
Nghiên cứu sẽ chỉ ra thực trạng việc tổ chức sản xuất chuyên mục về pháp
chức luật trên đài truyền thanh cấp huyện. Từ đó, đề xuất các giải
pháp khắc phục những tồn tại trong công tác tổ chức sản xuất
nhằm giúp chuyên mục về pháp luật trên đài truyền thanh cấp huyện nói

chung và các chuyên mục khác của nhà Đài các huyện thuộc tỉnh Hịa
Bình ngày càng khẳng định vị thế trong lịng khán thính giả nghe đài.


2.

Tình hình nghiên cứu liên quan đên đề tài
9

ĩ
r
r

Tơ chức sản xuât là một trong những khâu cơ bản, có tính chât
quyêt định đến hiệu quả của hoạt động sản xuất cũng như chất lượng của
sản phẩm phát thanh. Tiến sĩ Trần Bảo Khánh cho rằng: “ quá trình chuyển
tác phẩm báo chỉ dưới dạng thể loại đến với công chúng phụ thuộc vào hai yếu
tố: khả năng xây dựng kế hoạch từ việc tơng hợp tình hình (tương đương với tô
chức sản xuất) và khả năng của lực lượng trong sảng tạo và sản xuất” [45, tr.
35]. Với tầm quan trọng đó, cơng tác tổ chức sản xuất chương trình đã
nhận được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Trong quá trình khảo
sát các tư liệu liên quan để phục vụ luận văn này, chúng tôi thấy đến nay
về lí luận có rất nhiều cơng trình nghiên cứu, người viết đã khai thác lí
luận cơ bản về báo chí phát thanh như:
Giáo trình Báo chỉ phát thanh của nhóm tác giả Khoa Báo chí trường
Học viện báo chí tuyên truyền và Đài Tiếng nói Việt Nam biên soạn, Nxb
Văn hóa thơng tin, 2002. Với tổng cộng 20 chương, đề cập một cách khá
toàn diện về những vấn đề của phát thanh Việt Nam hiện đại.
Chuyên luận Lí luận bảo phát thanh của tác giả Đức Dũng, Nxb Văn
hóa - Thông tin, năm 2003. Chuyên luận bao gồm 9 chương, trong đó có

đề cập đến những vấn đề cùa đặc trưng loại hình và các thể loại báo phát
thanh.
Cuốn sách Lí luận bảo phát thanh, Nxb Văn hóa thơng tin, 2003 của
Đức Dũng. Nội dung cuốn sách gồm hai phần: Phần thứ nhất gồm 6
chương, trình bày vị trí, vai trò của báo phát thanh trong hệ thống các loại
hình thơng tin đại chúng; đặc trưng báo phát thanh; viết cho phát thanh;
kỹ năng nhà báo phát thanh; chương trình phát thanh và phát thanh trực


tiếp. Phần thứ hai gồm 9 chương, trình bày các thể loại phát thanh như:
tin, tường thuật, bình luận, phóng sự, ghi nhanh, phỏng vấn, tọa đàm, bài
phản ánh,...
Cuốn sách Sách báo phát thanh: Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb
Chính trị - Hành chính, năm 2013 của Đinh Thị Thu Hằng. Tác giả đã giới
thiệu quá trình hình thành và phát triển của báo phát thanh; đặc trưng,
công chúng và phương tiện hoạt động, viết và biên tập cho báo phát
thanh; các thể
loại của báo phát thanh và tổ chức sản xuất chương trình phát thanh
Các cơng trình này đã hệ thống cụ thể đặc trưng của báo phát thanh,
công chúng báo phát thanh, các phương tiện tác động đến phát thanh,viết
và biên tập cho báo phát thanh; các thể loại phát thanh, nhất là nêu ra một
quy trình cơ bản của tổ chức sản xuất chương trình phát thanh .
Tác giả Phan Kim Loan, Khoa Báo chí, Trường Cao đẳng Phát
thanh - Truyền hình II chủ trì đề tài nghiên cứu Sự đơi mới loại hình phát
thanh của một sổ Đài cap tỉnh phía Nam (từ năm 1986 đến 2010). Đe tài này
ghi nhận khá đầy đủ diện mạo chung của Báo phát thanh phía Nam cũng
như những thay đổi phù họp xu hướng phát thanh đang diễn ra.
về các luận văn thạc sĩ, có đề cập đến những vấn đề của báo chí
phát thanh, truyền hình địa phương, đến nay đã có một số cơng trình như
sau:

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học của Nguyễn Thị Minh
Diễm “Nâng cao chất lưọĩig chưong trình phát thanh cấp tỉnh khu vực bắc
sông Hậu, đồng bằng sông Cửu Long” năm 2009, tại Học viện báo chí và
Tuyên truyền. Tác giả luận văn chỉ ra những mặt thành cơng, hạn chế và
tìm kiếm các giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả
chương trình phát thanh tại 6 đài cấp tỉnh bắc sông Hậu thuộc khu vực
đồng bằng sông Cửu Long.


Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học của Nguyễn Thị Mai
Hồng “Nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh của hệ thời sự - chính
trị - tổng hợp (VOV) Đài tiếng nói Việt Nam”, năm 2009, tại Học viện báo chí
và Tuyên truyền. Từ việc khảo sát, nghiên cứu, đánh giá các chương trình
phát thanh hệ VOV1 trong hơn 5 năm qua với những thành công và hạn
chế của chương trình phát thanh trên hệ VOV1; tác giả luận văn đã đưa ra
các định hướng và đề xuất các giải pháp đổi mới về nội dung, hình thức
thể hiện nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng thông tin trên hệ vov 1.
Luận văn Truyền thông đại chúng của Phạm Nguyên Long Đôi mới
và nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh kinh tế của Đài Tiếng nói
Việt Nam, năm 2009 tại trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
(ĐHQGHN). Tác giả luận văn đã nghiên cứu thực trạng sản xuất các
chương trình phát thanh kinh tế: những đóng góp của chương trình (cung
cấp thơng tin nóng hổi về vấn đề kinh tế, khảo sát thực tế một số chương
trình nổi bật: nơng nghiệp-nơng thôn; công nghiệp và thương mại), về
phương thức thể hiện (kết cấu và thời lượng chương trình); nghiên cứu về
hồn cảnh ra đời, phát triển của chương trình phát thanh trực tiếp (Tọa
đàm trực tiếp). Từ đó nêu lên những ưu điếm và hạn chế của chương trình
phát thanh trực tiếp trên Hệ Thời sự- chính trị-Tống hợp (VOV1) và đề
xuất phương hướng và đưa ra các giải pháp đổi mới về tổ chức bộ máy và
quy trình sản xuất các chương trình phát thanh kinh tế; đổi mới hình thức

các chương trình; quảng bá, mở rộng diện phủ sóng và nghiên cứu thính
giả.
Cơ quan thường trú Đài THVN tại Tây Bắc, Tây Nguyên, miền
Trung đã lần lượt chủ trì các đề tài: Năng cao chất lượng chương trình phát
thanh tiếng Thái (2009); Nâng cao chất lượng chương trình phát thanh tiếng Ê
Đê (2010); Nâng cao chương trình phát thanh tiếng Cơ tu (2010)... Các đề tài


này giới hạn phạm vi nghiên cứu một chương trình phát thanh cụ thể và
đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng chương trình.
Luận văn thạc sĩ báo chí học Tơ chức sản xuất chương trình phát
thanh, truyền hình với nước ngồi tại Đài Phát thanh - Truyền hình Quảng
Ninh, năm 2017, tại trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
(ĐHQGHN). Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng tổ chức sản xuất
chương trình phát thanh truyền hình với nước ngồi tại Đài PT-TH Quảng
Ninh. Qua việc phân tích sâu sắc thực trạng, tác giả đã làm rõ những mặt
tích cực cũng như những hạn chế tồn tại của hoạt động tổ chức sản xuất
chương trình truyền hình với nước ngồi tại Đài PT-TH Quảng Ninh. Từ
đó đưa ra đề xuất giải pháp thích họp nhằm thúc đẩy hoạt động tổ chức
sản xuất chương trình phát thanh truyền hình với nước ngồi của đài
Quảng Ninh trong thời gian tới, góp phần vào việc nâng cao chất lượng
các chương trình phát thanh truyền hình được tổ chức sản xuất với nước
ngồi nói riêng và chương trình của Đài PT-TH Quảng Ninh nói chung.
Luận văn Báo chí học của Đặng Thị Tuyết Mai Sản xuất chương trình
phát thanh trực tiếp dưới góc nhìn quản trị truyền thơng, năm 2018, tại trường
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN). Luận văn làm rõ các
vấn đề lý luận và thực tiễn của việc sản xuất các chương trình phát thanh
trực tiếp, dựa trên các tiêu chí quản trị truyền thơng của chương trình phát
thanh trực tiếp mà chỉ ra những ưu điểm, hạn chế của các chương trình
phát thanh trực tiếp hiện nay. Qua đó, làm nổi bật vai trị của quản trị sản

xuất các chương trình phát thanh trực tiếp trong xu hướng phát triển của
phát thanh
hiện đại. Đồng thời, luận văn đề xuất một số giải pháp để các
chương trình phát thanh trực tiếp hấp dẫn và thu hút thính giả hơn.
Như vậy, cho đến nay chưa có một cơng trình nghiên cứu nào trực
tiếp đề cập đến tổ chức sản xuất chuyên mục về pháp luật trên đài truyền


thanh cấp huyện ở Hồ Bình. Chính vì thế, việc nghiên cứu đề tài Tô chức
sản xuất chuyên mục về pháp luật trên đài truyền thanh cấp huyện ở tỉnh Hịa
Bình là thật sự cần thiết và có ý nghĩa lí luận và thực tiễn đến tổ chức sản
xuất chuyên mục về pháp luật trên đài truyền thanh cấp huyện ở Hồ
Bình.
3.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu






o
3.1.

Mục đích nghiên cứu
Thông qua làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tổ chức sản

xuất chuyên mục trên đài phát thanh cấp huyện, làm rõ thực trạng tổ chức
sản xuất chuyên mục Pháp luật trên đài truyền thanh cấp huyện tỉnh Hịa

Bình, luận văn đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất
chuyên mục này.
3.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được mục đích trên, luận văn tập trung thực hiện

nhiệm








/





JL








vụ sau đây:
-

Làm rõ những vấn đề lí luận và thực tiễn về tổ

chức sản xuất chuyên mục về pháp luật trên đài truyền thanh cấp huyện.
-

Phân tích thực trạng tổ chức sản xuất chuyên mục

về pháp luật trên đài truyền thanh cấp huyện ở Hịa Bình những mặt được
và chưa được; ngun nhân dẫn đến những hạn chế của công tác tổ chức


sản xuất chuyên mục phát thanh về pháp luật trên đài truyền thanh truyền
hình cấp huyện ở Hồ Bình
-

Đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu

quả, chất lượng tổ chức sản xuất chuyên mục về pháp luật trên đài truyền
thanh cấp huyện ở Hịa Bình để làm tốt nhiệm vụ thơng tin, đáp ứng u
cầu nhiệm vụ chính trị của thính giả.
4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cún

4.1.

Đổi tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động tổ chức sản xuất

chuyên mục về pháp luật trên Đài truyền thanh cấp huyện ở Hịa Bình.
4.2.

Phạm vi nghiên cứu
khảo
chuyên mục về pháp luật trên đài truyền thanh cấp huyện ở một số

huyện của tỉnh Hịa Bình (huyện: Lạc Sơn, Lương Sơn, Tân Lạc, Yên
Thủy), thời gian từ tháng 6/2017-6/2018.
5.

Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu

5.1.

Cơ sở lí luận
Luận văn thực hiện dựa trên cơ sở nhận thức những vấn đề lí luận

báo











J
chí về tổ chức sản xuất chuyên mục về pháp luật trên đài truyền
thanh cấp huyện; đường lối, quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước ta
về cơng tác báo chí. Từ đó, vận dụng vào việc khảo sát thực trạng tổ chức
sản xuất chuyên mục về pháp luật trên đài truyền thanh cấp huyện ở Hồ
Bình.
5.2.

Phương pháp nghiên cứu




Trong quá trình nghiên cứu luận văn sử dụng tống hợp các phương
pháp sau đây:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sẽ giúp cho người nghiên cứu nắm
được phương pháp của các nghiên cứu đã thực hiện trước đây; có
thêm kiến
thức sâu, rộng về lĩnh vực đang nghiên cứu và làm rõ hơn đề tài
nghiên cứu
của mình. Trên cơ sờ nghiên cứu, phân tích tài liệu, tác giả luận văn
sẽ kế thừa
những kết quả nghiên cứu đã có, sử dụng nó để so sánh, minh họa
cho các kết
quả khảo sát của mình, từ đó khẳng định những đóng góp mới của
mình.
Phương pháp quan sát: quan sát thực tế hoạt động tác nghiệp của
êkíp
sản xuất ở các đài truyền thanh truyền hình cấp huyện ở Hồ Bình,

đài tiếng
nói Việt Nam vov và một số đài các tỉnh lân cận để có cơ sở so sánh
với các
•••
đài huyện ở Hịa Bình.
Phương pháp điều tra xã hội học (bảng hỏi anket): điều tra bảng hỏi
nhằm thu thập, phân tích một cách có định lượng ý kiến của khán giả
thuộc các tầng lóp nhân dân. Chúng tôi phát ra là 400 phiếu thu về 400
phiếu. Đối tượng cơng chúng được thăm dị bao gồm thính giả nghe đài
thuộc các huyện: Lạc Sơn, Lương Sơn, Tân Lạc, Yên Thủy.
Phương pháp phỏng vẩn sâu', thu thập ý kiến của các lãnh đạo, cấp
ủy, chính quyền địa phương: với 2 lãnh đạo Đài PT-TH địa phương; 15


người nghe đài; 6 người tham gia sản xuất chuyên mục pháp luật ở một số
đài địa phương trong tỉnh Hịa Bình về mơ hình quản lí ê kíp sản xuất,
cách thức sản xuất chương pháp luật trên đài truyền thanh truyền hình.
Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng các phương pháp khác như: phân
tích, thống kê, phân loại số liệu: tổng hợp, phân tích kết quả khảo sát
thơng qua các bảng biểu, mơ hình, sơ đồ....
Tất cả các phương pháp nêu trên đều có tác động tích cực và hiệu
quả vào kết quả nghiên cứu.
6.

Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận văn
o





6.1.

Ỷ nghĩa lí luận
Luận văn là tài liệu tham khảo thêm về lí luận báo chí truyền thông

về tổ chức sản xuất chuyên mục phát thanh pháp luật tại các cơ sở đào tạo
nghiên cứu truyền thơng.
6.2.

Ỷ nghĩa thực tiễn
Luận văn có giá trị tham khảo về mặt thực tiễn tại các cơ quan báo

chí, các đài truyền thanh truyền hình nói chung và các đài truyền thanh
truyền hình các huyện ở Hịa Bình nói riêng, giúp những người làm phát
thanh có hiểu biết sâu sắc hon về tổ chức sản xuất chuyên mục pháp luật,
giúp tác giả đề tài mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị, đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả, chất lượng chuyên mục về pháp luật trên đài truyền
thanh cấp huyện, ở Hồ Bình.
7.

Đóng góp mói của luận văn
Trên cơ sở kế thừa lí luận báo chí phát thanh của các nhà nghiên

cứu trước về tổ chức sản xuất chương trình trên sóng Đài truyền thanh,
luận văn hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề liên quan đến tổ chức sản
xuất chuyên mục về pháp luật trên Đài truyền thanh cấp huyện ở Hịa





Bình. Đây là vấn đề mới, đến nay chưa có cơng trình nào nghiên cứu một
cách hệ thống.
Qua khảo sát việc tồ chức sản xuất chuyên mục về pháp luật trên
Đài truyền thanh cấp huyện ở Hịa Bình từ tháng 6/2017 - 6/2018, luận
văn khẳng định vai trò của chuyên mục về pháp luật trên Đài truyền thanh
cấp huyện ở Hịa Bình để thơng tin đa dạng, đa chiều, giúp định hướng dư
luận một cách tự nhiên, khách quan, cân bằng và cơng bằng. Bên cạnh đó,
luận văn cũng chỉ ra những bài học kinh nghiệm, giải pháp nâng cao tổ
chức sản xuất chuyên mục về pháp luật trên Đài truyền thanh cấp huyện ở
Hịa Bình.
8.

Bố cục luận văn
Ngồi Phần mở đầu và Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ Lục, Nội

dung chính của luận văn gồm có 3 chương sau đây:
Chương 1. Những vấn đề lí luận và thực tiễn về tổ chức sản xuất
chuyên mục về pháp luật trên đài truyền thanh cấp huyện Chương 2:
Thực trạng hoạt động tổ chức sản xuất chuyên mục về pháp
luật trên đài truyền thanh cấp huyện ở Hịa Bình Chương 3: Giải
pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất chuyên mục
về pháp luật trên đài truyền thanh cấp huyện ở Hịa Bình
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỤC TIẺN VỀ TỒ CHỨC
SẢN XUẤT CHUYÊN MỤC VÈ PHÁP LUẬT TRÊN ĐÀI TRUYỀN
THANH
CÁP HUYỆN
1.1.

Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan đến đề tài


1.1.1. Tổ chức sản xuất
Theo Từ điên Tiếng Việt: “Tơ chức là sắp xếp, bố trí thành các bộ phận
đê cùng thực hiện một nhiệm vụ hoặc cùng một chức năng chung” [80, tr.


157]. Tổ chức cịn là làm những gì cần thiết để tiến hành một hoạt động nào
đó nhằm có được hiệu quả tốt nhất.
Trong cuốn Tô chức nội dung thiết kế, trình bày báo in, tác giả Hà Huy
Phượng có đề cập đến “7o chức nội dung báo và tạp chí là việc lập kế hoạch
nội dung từng sổ báo, trang bảo, tạp chí sắp xuất bản, tổ chức thực hiện để đạt
được mục đích, mục tiêu và đáng ứng đến nhu cầu tiếp nhận thông tin mà công
chúng cơ quan báo chỉ đó hướng đến” [60, tr. 2],
Hiểu theo nghĩa thông thường, tổ chức là hoạt động sắp xếp một
cách có hệ thống những người được nhóm lại với nhau nhằm để đạt được
những mục đích nhất định. Cơng tác tổ chức bao hàm hai nội dung cơ bản
là Tổ chức cơ cấu (tổ chức quá trình quản trị và tổ chức cơ cấu sản xuất
kinh doanh) và Tổ chức quá trình (tổ chức quá trình quản trị và tổ chức
quá trình chuẩn bị cho sản xuất sản phẩm).
Mỗi tổ chức điều hành thành trên một cấu trúc nhất định nào đó và
cùng hoạt động để đạt được mục đích mà từng cá thế, cá nhân đơn lẻ
khơng thể thưc hiên đươc. Như vây, có thể thấy, sư khác biêt về muc đích
chính là
#





J


J





yếu tố phân biệt giữa tổ chức này với tổ chức khác.
Như vậy, tổ chức là những tập hợp bao gồm nhiều cá thể, nhiều
thành viên rõ ràng, những thành viên này sẽ đưa ra các quyết định và xác
định mục đích hướng đến. Và chính các thành viên này cũng sẽ thực hiện
hàng loạt hành động, hành vi để thực hiện hóa các mục tiêu, mục đích đã
đề ra theo sự phân cơng cơng việc và phân công nhiệm vụ.
Cũng theo Từ điển Tiếng Việt: “sản xuất tạo ra vật chất cho xã hội bằng
cách dùng tư liệu lao động tác động vào đoi tượng lao động” [80, tr. 324], là


hoạt động bằng sức lao động của con người hoặc bằng máy móc, chế biến
các nguyên liệu thành của cải vật chất cần thiết.
Vật phẩm cho xã hội phải được hiểu bao gồm sản phẩm vật chất và
sản phẩm tinh thần mang những nét đặc thù. Tính đặc thù của sản phẩm
phụ thuộc vào các nhân tố sản xuất như nguồn nhân lực, trình độ chun
mơn, phương tiện sản xuất và công nghệ sản xuất.
Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong
các hoạt động kinh tế của con người. Sản xuất là quá trình làm ra sản
phẩm để sử dụng, hay để trao đổi trong thương mại. Quyết định sản xuất
dựa vào những yếu tố sau: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản
xuất cho ai? Gía thành sản xuất và làm thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng
và khai thác các nguồn lực cần thiết làm ra sản phẩm.
Thuật ngữ sản xuất trước đây chỉ bao hàm việc tạo ra sản phẩm hữu

hìnhhay dịch vụ. Hệ thống sản xuất có các đặc tính:
Một là, hệ thống sản xuất chịu trách nhiệm cung cấp sản phẩm hay
dịch vụ cho nhu cầu xã hội.
Hai là, các hình thức sản xuất khác nhau có thể có đầu vào khác
nhau, đầu ra khác nhau, các dạng chuyển hóa khác nhau, song đặc tính
chung của nó là chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các kết quả đầu ra
có tính hữu dụng, có ích cho đời sống con người.
Các đầu vào sản xuất là nguyên liệu, lao động, các phương tiện sản
xuất, kỹ năng quản trị ...Các đầu ra của sản xuất là sản phẩm hay dịch vụ
và các ảnh hưởng khác đến đời sống xã hội [82, tr. 20],
Giáo trình giảng dạy môn Tổ chức lao động, Học viện Công nghệ
Bưu chính Viễn thơng cho rằng: “Qúa trình sản xuất là quả trình con người
dùng sức lao động của mình thơng qua công cụ lao động tác động vào đổi
tượng lao động, nhằm mục đích tạo ra những sản phẩm có ích cho nhu cầu xã
hội”


[82, tr. 13].
Nếu coi sản xuất là một quá trình tổ chức sản xuất là biện pháp, các
phương pháp, các thủ thuật để duy trì mối quan hệ và phối họp hoạt động
của các cá nhân, các bộ phận cùng tham gia vào q trình sản xuất đó một
cách họp lí theo gian.
Nếu coi sản xuất là một trạng thái thì tổ chức sản xuất là các biện
pháp, phương pháp, các thủ thuật nhằm hình thành các bộ phận sản xuất
có mối liên hệ và phân bố chúng một cách hợp lí về khơng gian.
Đe tổ chức sản xuất tạo ra sản phẩm, đầu tiên cần phải phân chia
quá trình sản xuất tạo nên các sản phẩm thành các quá trình riêng. Căn cứ
vào phương pháp, kỹ năng khác nhau, dựa trên lao động máy móc sẽ hình
thành nên loại hình sản xuất, cơ cấu sản xuất, lập kế hoạch sản xuất và tổ
chức công tác điều phối sản xuất.

Như vậy có thể hiểu, tổ chức sản xuất là làm ra những gì cần thiết
để liên kết với người lao đồng, các quy trình lao động đế tạo ra vật phẩm,
đáp ứng nhu cầu thiết thực cho xã hội bằng cách dùng tư liệu lao động tác
động vào đối tượng lao động, trên cơ sở các quy tắc ngề nghiệp và theo
quy trình nhất định. Thực chất của quá trình tổ chức sản xuất là việc phân
chia quá trình sản xuất phức tạp thành quá trình thành phần (tức là các
bước cơng việc), trên cơ sở đó áp dụng những hình thức cơng nghệ, các
biện pháp tổ chức phân chia công lao động và các phương tiện, công cụ
lao động thích họp. Trong q trình đó tìm biện pháp phối hợp hài hòa
giữa các bộ phận tham gia vào quá trình sản xuất nhằm mục đích đạt hiệu
quả cao nhất.
Có thể nói bất kỳ hoạt động sản xuất nào nhằm phục vụ đời sống
của con người đều càn có cách tổ chức sản xuất hiệu quả, từ khâu lựa
chọn đầu vào, sử dụng máy móc trang thiết bị nào, trình độ lao động ra
sao để phù hợp với yêu cầu công nghệ, lãnh đạo, tổ chức phân công lao


động như thế nào cho hợp lí theo khơng gian và thời gian sao cho mọi
hoạt động đạt được mục tiêu đề ra với hiệu quả cao nhất. Và cuối cùng, tổ
chức sản xuất có vai trị quyết định đối với hiệu quả của quá trình sản
xuất.
Từ những điều trên, có thể khẳng định: tơ chức sản xuất là sự bố trí
các cơng đoạn, các khâu trong một q trình khép kín từ đầu đến cuối để đạt
được mục tiêu, mục đích sản xuất đề ra.


Hình 1.1. Tơ chức sản xuất gồm nhiều nhóm người, nhiều bộ phận cùng
tham gia để tạo nên sản phẩm cuối cùng Bất cứ một hoạt động sản xuất
nào cũng cần có đến kế hoạch tổ chức sản xuất tỉ mỉ, trong đó cần cân
bằng tốt vai trị của bộ phận trong dây truyền sản xuất nhằm tạo ra sức

mạnh liên kết đặc biệt. Mồi bộ phận đều có một vai



#
X


trị cụ thể và ln hoạt động theo cơ chế bổ trợ lẫn nhau. Sản phẩm
hồn thiện là cơng sức của tất cả các bộ phận tham gia quy trình sản xuất.
Chỉ cần một bộ phận không phát huy được hết khả năng và để xảy ra sai
sót thì cả quy trình sản xuất cũng sẽ bị ảnh hưởng. Vì lí do đó, điều kiện


trong mọi tình huống...thì nguồn nhân lực đó sẽ dễ dàng thực hiện
tốt nhiệm
vụ tổ chức sản xuất.
#
Bên cạnh đó, tổ chức sản xuất cũng chịu ảnh hưởng của tác động
khách quan. Chúng ta đang sống trong thời đại bùng nố cách mạng khoa
học công nghệ đang biển đổi từng ngày, càng lúc càng hiện đại và hoạt
động tinh vi hon. Nếu cứ tiếp tục sử dụng những tư liệu sản xuất lâu đời
thì tốc độ sản xuất và chất lượng sản phẩm sẽ không đáp ứng kịp nhu cầu
của đối tượng tiêu dùng hiện đại.
Tổ chức sản xuất phải mang tính khoa học, nghĩa là phải kết hợp
được những yếu tố cần thiết, tối ưu nhất về con người với các tư liệu sản
xuất hiện đại và một phương thức sản xuất hợp lí để tạo ra dây truyền sản
xuất cho ra đời những sản phẩm tốt nhất.
1.1.2.


Chuyên mục
Theo Từ điển bách khoa Việt Nam: “Chuyên mục (báo chí) là mục dành
riêng cho một đề tài nhất định xuất hiện định kỷ và chiếm một chỗ cố định
• • • • +/ # •
trên báo chí, do một hay nhiều người viết chuyên mục phụ trách. Một

chuyên mục có đơng đảo bạn đọc khơng những vì nội dung vẩn đề được nêu ra
mà cịn vì tính hấp dẫn mang phong cách độc đáo và trình độ của những cây bút
chuyên trách” [28, tr. 669].
Theo Từ điến tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học: “Chuyên mục là mục
thường kỳ trên báo, trên đài phát thanh, truyền hình dành riêng cho một vấn
đề” [80, tr. 251].
Cịn theo ơng Clas Thor - chuyên gia báo chí của tổ chức SIDA
(một dự án mà chính phủ Thụy Điển đầu tư nhằm xây dựng nền báo chí
Việt Nam chất lượng cao thể hiện ở tính chun nghiệp, cơng khai, trung


thực và tương tác với công chúng), khi được hỏi về chun mục, ơng cho
rằng: “Chun mục là mục có tỉnh định kỳ ơn định về vị trí và nội dung, do một
hoặc nhiều người biết. Một tờ báo lên duy trì một chun mục đê người đọc có
thê thấy
dễ dàng. Báo chí Thụy Điển chú trọng đến chuyên trang nhiều hơn
chuyên
mục” [54, tr. 9].
Trong cuốn sách Tổ chức nội dung và thiết kế, trình bày báo in, Nxb lý
luận chính trị, năm 2006, tác giả Hà Huy Phượng có nhận xét: “Chuyên
mục là một phần dành riêng cho một hai một số đề tài, thê loại báo chỉ, ra định
kỳ, được xác định về vị trí trưng bày, phong cách thể hiện, dung ỉưọng tác
phẩm, khả năng ưu việt đoi tượng cơng chúng bảo chí tồn người sáng tạo tác
phâm, thời gian duy trì có thể dài, tạo được ấn tưọng, sức hấp dẫn riêng, góp

phần xây dựng bản sắc cho cơ quan báo chí” [60, tr. 15].
Chuyên mục có sức hút và sức sống trong mỗi tờ báo. Nó tạo nên
phong cách và là sợi dây giữ mối quan hệ lâu dài với công chúng. Bất kỳ
cơ quan báo chí nào cũng xây dựng cho mình một hệ thống chuyên mục;
nếu thiếu chuyên mục báo chí sẽ mất đi tính xã hội. Mỗi chun mục sẽ
tạo cho độc
^


giả địa chỉ tiếp cận địa chỉ tiếp cận và có cái nhìn sâu sắc hơn về
một vấn đề, sự kiện nào đó, từ đó nhận thức và hành vi đúng đắn, phù họp
với thực tiễn.
Thực tiễn báo chí thế giới nói chung, ở Việt Nam nói riêng, kể từ
khi xuất hiện đến nay, chuyên mục là một phần không thể thiếu và đóng
vai trị quan trọng. Chun mục tự nó đã làm nên những bản sắc riêng,


đem lại phong cách riêng cho tờ báo, tạp chí, kênh truyền hình, sóng phát
thanh để khi nhắc tới chun mục, người ta sẽ nghĩ ngay đến tờ báo, kênh
truyền hình, sóng phát thanh ấy. Nhiều độc giả, khán - thính giả cho biết
nhiều lúc họ mua báo, xem kênh truyền hình, nghe chun mục phát thanh
mà họ ưa thích hơm nay mang đến cho họ những “món ăn” gì.
Tìm hiểu quan điểm đa dạng trên, có thể khái quát và đưa ra những
kết luận về chuyên mục như sau: Chun mục là mục xuất hiện cổ tỉnh định
kì,


J•








'

thường xun trên báo chí và có sự ổn định về mặt nội dung, đề tài.
Chun mục đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lượng và tạo nên
bản sắc riêng của mỗi cơ quan báo chí.
Các báo, tạp chí, truyền hình, phát thanh hiện nay đều có xu hướng
tạo dựng và khẳng định các chuyên mục. Đây có thể được coi là một trong
những cách nhanh nhất để gây sự chú ý, tạo nhóm độc giả, xác định phong
cách, uy tín của phóng viên, biên tập viên, khẳng định bản sắc của cơ
quan báo chí.
1.1.3.

Pháp luật
Theo các tác giả Nguyễn Thị Mơ, Hồng Ngọc Thiết trong Giáo

trình Pháp tí đại cương, Nxb Giáo dục, 2008 có định nghĩa: Pháp luật là hệ
thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành
hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thê hiện ỷ chỉ của giai cấp thống trị và là
nhân tổ điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp
của mình Pháp luật được biểu hiện cụ thể là những quy phạm pháp luật.
Do vậy nó cũng là những quy tắc xử sự chung cho phạm vi cá nhân hoặc
tổ chức nhất định. Pháp luật được nhà nước ban hành hay thừa nhận
không chỉ dành riêng cho một cá nhân, tổ chức cụ thể mà áp dụng cho tất
cả các chủ thể.




×