Tải bản đầy đủ (.pdf) (357 trang)

Giáo trình hóa học môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.75 MB, 357 trang )

PGS. TS. ĐẶNG ĐỈNH BẠCH (CHỦ BIÊN)
TS. NGUYỄN VẢN HẢI

GIÁO TRÌNH



PGS. TS. ĐẶNG ĐÌNH BẠCH (Chủ biên)
TS. NGUYỄN VÃN HẢI

GIÁO TRÌNH

HĨA HỌC MƠI TRƯỜNG


o

Dùng cho sinh viên Khoa Hóa học, Cơng nghệ Hóa
học, Mơi trường các trường đại học, cao đẳng.

o

Dùng cho giáo viên hóa học phổ thơng.

z> Dùng cho học sinh các trường trung học chuyên

nghiệp ngành Hóa và dạy nghề.

NHẢ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ K Ỹ THUẬT
HÀ NỘI



LỜI NĨI ĐẦU
T rái D ất ngơi n h à chung của m ọi người và củ a tất cả cá c sính vật
trên h à n h tinh nhỏ bé này đ an g bị suy th oái trầm trọng, tài nguyên
thiên n hiên bị k h a i thác cạn kiệt, hệ sin h th ái bị m ất cân bằng, d ân sô'
tăng n han h , c h ấ t lượng cuộc sống bị suy giảm . H ậu q u ả g h ê gớm là hạn
hán , lũ ỉụt, băn g tan, đói nghèo g ia tăng, m ưa axít, d ịch bện h lan trăn,
tần g ozon bị suy giảm .. Cả n hân lo ạ i đ ã tỉnh ngộ và lèn tiếng "Hãy cứu
lấy T rái Đất", "H ãy xây dựng nền công nghệ sạch", "Hãy p h á t triển bền
vững", B ả o vệ m ôi trường, g iữ lấy T rái Đ át là n h iệm vụ của tất cả các
quốc g ia trên t h ế giới, là trách nhiệm của m ọi tỏ chức xã hội và là nghĩa
vụ củ a m ọi th àn h viên các cộng đong. G iáo dục m ôi trường cho mọí
người, n h ất là các t h ế h ệ trẻ trong các trường học cỏ m ột ý nghĩa, vơ cùng
qu an trọng.
H óa h ọc m ôi trường là m ột môn k h o a h ọc đ a n gàn h bao g ồm h óa
học, vật lí học, k h o a học về sự sông, nông học, y học, sức kh oe cộng đổng
và cá c n gàn h về công nghệ sạch.
Vì vậy việc xây dựng chương trình và g iá o trình về g iá o dục mơi
trường trong các cấp học, bậc học đ ã được N h à nước ta, các bộ, ngành có
liên qu an và các n h à trường qu an tâm.
Trong ngành S ư p h ạm , cô'PGS. TS. P h ạm Văn Thưởng đ ã dành
n hiều công sức nghiên cứu, g iản g dạy, biên soạn g iá o trinh "Cơ sở hóa.
h ọ c m ơi trường" và đ ặ t cơ sở ch o công tác. g iá o dụ c m ôi trường trong các
trường học.
C uôh ‘fG iá o t r ìn h h ỏ a h o c m ô i t r ư ờ n g ” này g ồm có 6 chương và
được p h ả n cong biên soạn như sau :
Chương ỉ - Đ ại cương về m ỏi trường và g iá o dụ c m ôi trường, và
chương IH - M ôi trường thủy quyển do TS. N guyễn Văn H ả i biên soạn.
Bốn chương sau : Chương l ỉ - Môi trường k h i quyển, chương ĨV M ôi trường th ạch quyển, chương V - Độc h ó a h ọc và chương VI - Công
n ghệ m ôi trường d o PGS. TS. - Đ ặng Đ ình B ạ c h biên soạn.

3


S au m ôi chương đều cỏ câu hôi ôn lập và h ài tập tính tốn, hao
trùm tồn hộ kiến thức cẩt lõi cùa chương trinh. Dây ỉà g iá o trình cơ sớ
hóa học m ồi trường dưực trình bày một cách tống húp, cơ dọn g và dược
tích lũy, chọn lọc những dữ liệu mới ở trong vù n goài nước. Cuối cùng là
p h ấ n p h ụ trương. Idiần này nêu. lân những th ầm h ọ a k h ả n g kh iếp cua
m õi trường xảy ra trên Trái Đất củ a chủng ta và. những b à i học kinh
nghiệm .
Cuồn sá ch dù n g cho sinh vi.cn các k h o a ỉ loa học, Cóng nghệ Hóa
học, Mỗi trường các trường d ạ i học và cao dắn g, don g thời làm tài liệu
tham k h ả o cần thiết cho cúc g iá o viên h ó a hục p h ơ thơng. Cuốn sách còn
làm tài liệu học tập ch o học sinh các trường trưng học ngành H óa và dạy
nghe.
Cuốn sách ch ắc khơn g tránh kh ỏi thiếu sót, các tác g iả rất m ong
d ộc g ia Iương thứ và ch o ý kiến .xây dựng.

C á c tác g iả

4


MỤC LỤC
LỊI NĨI ĐẦU

3

C h ư ơ n g I. ĐẠI CƯƠNG V Ể MỎI TRƯỜNG
VÀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

I. Những cơ sỏ của khoa học môi trường
1. Sinh thái học, hệ sinh thái và cân bằng sinh thái

11
11
11

2. Tính đa dạng sinh học, vai trò vầ sự cần thiết
báo vệ tính đa dạng sình học

16

3. Mơi trường và phát triển - Phát trìen bển vững

19

4. Con người và mơi trường

21

5. Quản lý môi trường và đánh giá Lác động môi trường

25

II. Một sô’ khái niệm cơ bản về môi trường

31

1. Môi trường và chức năng của môi trường


31

2. Tài ngun

43

3. Sự suy thối và ơ nhiỗm mơi trường

47

4. Báo vệ môi trường

50

5. Hỏa học môi trường

52

III. Giáo dục môi trường trong nhà trường

53

1. Ý nghĩa, vai trò và mục tiêu dưa giáo dục môi trường
vào nhà trường
2. Đánh giá tình hình giáo dục bảo vệ mơi trường

53
56

3. Phương thức đưa giáo dục mơi trương vào mơn hóa học

c's trường học
4. Phương pháp giáo dục mơi trường qua mơn hóa học

59
62

CÂU H ỎI ÔN TẬ P CHƯƠNG I

66

C h ư ơ n g Ịỉ. M ÔI TRƯ Ờ N G K H Í QƯYEN

67

1. Thành phẩn hóa học và cáu trúc của khí quy ơn

67
5


1. Thành phấn hóa học và vai trị của khí quyển

67

2. Cấu trúc của khí quyển

70

lì. Sự hình thành và tiến hóa của khí qun


74

lĩ. Sự ơ nhiễm khí quyển

75

III. Các tãc nhân gây ơ nhiễm khí quyển và Lác dộng của chúng

77

1. Các hợp chất chứa lưu huỳnh

78

2. Cachon monoxit

79

3. Các hợp chất chửa nitớ

80

4. Các hidrocacbon

81

5. Các loại bụi

82


IV. Sự ồ nhiễm khơng khí vể mặt hố học

83

1. Khái niệm về phản ứng quang hóa trong khí quyổn

83

2. Các phản ứng quang hóa của oxit nitơ trong khí quyên

84

3. Các phản ứng cộng trong hộ NO*. H20 , c o và khơng khí

85

4. Các phản ứng của hiđroeacbon trong khí quyến

87

5. Các phản ứng của các gốc tự do trong khí quyổn

93

6. Khói quang hóa

94

7. Phản ứng của các oxit lưu huỳnh trong khí quyổn


96

V. Tác động của ô nhiễm không khí lên môi trường

100

1. Ảnh hưởng ô nhiêm khơng khí đến khí hậu,
thời tiết tồn cầu

100

2. Tiêng ồn và ơ nhiễm

109

3. Ơ nhiổin phóng xạ

110

4. Ảnh hương của ơ nhiễm khơng khí do bụi và các
chất độc đôn sức khỏe con người, động thực vật và vật liệu
VI. Những u cầu vể chất lưựng mơi trường khí quycn
1. Tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí

112
114
114

2. Nồng dộ cho phép của các loại bụi và các chất dộc hại
trong khơng khí


114

CÂU HỎI ỎN TẬ P CHƯƠNG II

120

6


C hư ơn g IIL M ÔI TRƯỜNG TH Ủ Y QUYÊN

123

I. Vai trò của nước trong sinh quyển, chu trình nước tồn cầu

123

1. Vai trị của nưóc
2. Tài ngun nước và chu trình nước tồn cầu

123
125

II. Thành phần hóa sinh và đặc tính của nưổc có liên quan
đến mơi trường

126

1. Thành phần hóa sinh của nước


126

2. Những đặc điểm của nước

136

III. Sự Lạo phức chất trong nưđc tự nhiên và nưốc thải

139

IV. Sự ô nhiễm môi trường nưổc

142

1. Ẳnh hưởng của nước thải đối với nguồn nước ticp nhận

142

2. Nguồn gốc và thành phần gây ơ nhiễm nước

144

3. Ilíện tượng nước bị ơ nhiễm

144

V. Các chí Liêu đánh giá và các phương pháp chung xác định
một số tác nhân gây ơ nhiễm nưổc


150

1. Phương pháp phân tích mơi trường nước

150

2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu vật lí của nước

152

3. Phương pháp xác định các chi tiêu hóa học của nước

153

CÂƯ H Ỏ I ỎN T Ậ P CHƯƠNG I I I

177

C hư ơn g IV . M Ỏ I TRƯỜNG THẠCH Q UYÊN

185

I. Cấu trúc và thành phần hóa học của thạch quyển

189

1. Cấu trúc của thạch quyển

189


2. Thành phần hóa học của đất

191

II. Nhũng chất dinh dưdng vi lương, đa lượng và chu trình NPK

197

1. Những chất dinh dưỡng vi lượng

197

2. Những chất dinh dưỡng đa lượng

197

3. Chu trình của nitđ trong tự nhiên

198

4. Chu trình của photpho trong tự nhiên

200

7


5. Chu trình của kali trong tự nhiên
III. Sự ơ nhiễm thạch quyển
1. Khái quát

2. Ổ nhiễm đất do phân bón hóa học vàthuốc bảo vệ thực vật

202
203
203
204

3. 0 nhiễm đất do chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt

207

4. Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học

208

5. 0 nhiễm đất do sự cơ" tràn dầu

209

6. Ơ nhiễm do chiến tranh

209

7. Ơ nhiễm đâ't do thảm họa địa hình

209

8. Ô nhiễm đất do tác nhân vật lý

210


9. Ô nhiễm đất bởi các chất phóng xạ

210

rv. Biện pháp kiểm sốt ô nhiễm đất

211

V. Rừng và cây xanh

211

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG IV

215

C h ư ơ n g V. ĐỘC HÓA HỌC

217

I. Khái niệm chung

217

II. Các chất độc hóa học trong mơi trường

219

1. Các chất độc chủ yếu có trong khơng khí


219

2. Các chất độc trong nước

220

III. Hiệu ứng hố sinh của chất độc hóa học

221

1. Ảnh hưỏng của chất độc đến enzim

221

2. Hiệu ứng hóa sinh của asen

222

3. Hiệu ứng hóa sinh của cađimi

224

4. Hiệu ứng hóa sinh của chì

225

5. Hiệu ứng hóa sinh của thủy ngân

227


6. Hiệu ứng hóa sinh của cacbon monoxit c o

230

7. Hiệu ứng hóa sinh của các oxít nitđ NOx

232

8. Hiệu ứng hóa sinh của khí sunfurơ S 0 2

232

8


9. Tác dụng hóa sình của ozon và PAN

233

10. Hiệu ứng hóa Kinh của xianua

234

11. Hiệu ừng hóa sinh của thc trừ sâu

236

12. Các chíít gâv ung thư (carsinogons)


239

IV. Sự phá hủy mơi trường do vũ khí hóa học

241

1. Khái niệm vồ' vũ khí hóa học

241

2. Chiến tranh hóa học ỏ Việt Nam

242

CÂU H ỎI ÔN TẬ P CHƯƠNG V

24 7

C hư ơn g Vỉ. CỔNG NGHỆ MỎI TRƯỜNG

249

I. Khái niệm

249

II. Cơng nghệ xử lý khí thải

250


1. Xử lí bụi

250

2. Xử lí khí chứa axil

255

3. Xử lí khí chứa halogen

267

4. Xử lí khí chứa các hợp chất hữu cơ

268

5. Xử lí một số kim loại nặng

269

l i u lịng nghệ xử lí nưdc

272

1. Cơng nghệ xử lí niíóc tự nhiên

272

2. Xử lí nước thái


287

3. Xác định các chỉ số DO, BOD vàCOI)

294

IV. Cơng nghệ xủ lí các phế thải ran

297

1. Xử lí phố thái rắn sinh hoạt

297

2. Xử lí phế thín rắn cơng nghiệp

!

299

CÂU HỎI ƠN TẬ P CHƯƠNG VI

300

PHỤ TRƯƠNG: NHỮNG THẢM HOẠ M ÔI TRƯ Ờ NG

303

TÀI L IỆ U THAM KHẢƠ


355

9


Chương ỉ

ĐẠI CƯƠNG VỀ MỊI TRƯỜNG
VÀ GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG
Trái Đất dã Lừng là cái nôi yên lành cho muôn lồi sinh sịng và
phát triển trong sự cân bằng theo những qui luật tự nhiên của vũ trụ.
Ngày nay trước thực trạng mơi trường bị chính con người tàn phá hủy
hoại nặng nổ, gây nên nhũng hậu quả nghiêm trọng và đang quay lại
trực tìcp de dọa tính mọng của hàng tý con người. Đê thoát khỏi đại nạn
nàv trách nhiệm khơng gì hơn là chính con người phả) hiểu:
Mỏi trường sõhg là tài sản chung của nhân loại, vì vậy mỗi con
người đều phải có trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ và nâng cao chất lượng
môi trường. Đê mọi người trong xã hội tham gia một cách tự giác vào
công tác này phải nâng cao nhận thức cho họ. Có tri thức về mỏi trường,
mỗi người sẽ đóng góp vào sự nghiệp bảo vệ môi trường theo năng lực và
vốn tri thức của mình cho xã hội.

I. NHŨNG CO SỎ CỦA KHOA HỌC MƠIĨRƯỊNG
1. Sinh thái học, hệ sinh thái và câ n bằng sinh thái
a. S in h th ái hoc (ecology)
Thuật ngũ sinh thái học được E. Heckel sử dụng đầu tiên vào năm
1869. Nó bắt nguồn từ chữ Hi Lap; Oikos - nghĩa là "nơi ở", hay "nơi
sinh sống" của sinh vật, còn Logos nghĩa là khoa học.
Như vậy, sính thái là mơi quan hộ tương hỗ giũa một cơ thể sống
hoặc một quần thế sinh vật với các yếu tố môi trường xung quanh. Sinh

thái học là một ngành khoa học nghiên cứu về t;ít cả các quan hộ giữa
sinh vật và môi trường cùng những vếu tố cần thiot cho sự tồn tại của
chúng. Sinh thái học là khoa học cơ sờ cho công tác quan lí tài ngun
thiên nhiên và bảo vệ mơi trường (BVMT).

11


b. Hê s in h th ái (Ecosystem )
Đ ìn h n g h ĩa : Hệ sinh thái là tạp hợp các quần Lhc sinh VỘL (có
thể là dộng vật, thực vật hay vi sinh vật) có mơi licn hộ chặt chẽ với
nhau, tương túc hỗ trợ nhau, có dộc lập tương dối, cùng sông trong một
sô diỗu kiện ngoại canh nhất dịnh... Hiểu rộng hơn: Hộ sinh thái là đồng
tổ hợp một quần thể sinh vật với môi Irưịng vật lí xung quanh nơi mà
quần thê đó tổn tại, trong đỏ các sinh vật, môi trường tương Lác với nhau
đe tạo thảnh chu trình vật chất và sự chuyên hóa của năng lượng. Nói
cách khác, hộ sinh thái bao gồm các lồi sinh vật sơng ở một vùng địa lí
Lác động qua lại vổi nhau và

VỚI

mơi trường xung quanh, tạo nên các

chuỗi, lưói thức ản và các chu trình sinh dịa hóa:
I Quan thể
l^sinh vật

Mơi trường
xung quanh


~h

+

Năng lượng
Mặt Trời

j Hệ sinh
Ị thái

Các hệ sinh thái có thê có những Ỉ1Ộ lớn nhỏ khác nhau. Tác gia A,
Tanslay

(1935)

dã dưa ra các khái

niệm hệ sinh

thái cực bé

(microecosystem) như một bể cá chang hạn, dên các hộ sinh thái vừa
(middlecosystem) như một hồ, ao chứa nước và hộ sinh thái lỏn
(macroecosystem) như một đại dương, một. châu lục. Tập họp tất cầ các
hộ sinh thái có dộ lớn khác nhau trên Trái Đ ất làm thành một hộ sinh
thái không lồ và dược gọi là sinh thái quyên (ccosphere).
* Tỉnh h ệ thống
Một hộ thơng có thổ được xác dinh như một tập hợp các đỏi tượng,
hoặc các thuộc Lính như kích cỡ, hình dạng được liên kơt với nhau bằng
nhiều mối tương Lác. Trong hệ sinh thái, tính hộ thống được thô hiện

chủ yếu là môi quan hệ tương hỗ giữa sinh vật với mơi trường. Có hai
loại hộ thống cơ bẳn:
- Hộ thống kin là hộ thống trong dó vật chất, năng lượng và thông
tin chỉ trao dối trong phạm vi của hệ thống,
- Hộ thống hở là hộ thống trong dó năng lượng, vật chất và thơng
tin trao dổi qua ranh giới các hộ thống, Vật chất, năng lượng và thơng
tin di vào dược gọi là dịng vào (ìnput), di rn được gọi là dịng ra (outpuL)
12


và dịng vậl chất, năng lượng, thơng tin trao dổi giũa các thành phần
trong hệ thơng gọi là dịng nội lưu (inner flow). Trừ vũ trụ ra thì tất cả các
hệ thống tự nhiên bao gồm tất cả các hệ sinh thái đều là hệ thơng hơ.
* Tính p h ẩ n hồi
ilộ sính thái ln là một hộ thơng hd và tự điểu chỉnh, bởỉ vì trong
quá trĩnh tồn tại và phát triển, hộ sinh thái thường xuyên phải tiếp
nhộn vật chất, năng lượng, thông tin và cả nhũng sức ép, cú sốc (stress)
từ môi trường. Điều này làm cho hệ sinh thái khác bìột vái các hệ thơng
vật chất khác có trong tự nhiên và tạo cho hộ sinh thái có hai tính chất
dặc thù, dó là:
- Tính chất tự cân bằng (homestasis) nghĩa là khả năng hệ sinh
thái phản kháng lại các thav đổi và giữ dược trạng thái cân bằng,
- Nàng lực chịu tai (carrying capicity), nghĩa là kha nàng của các
hệ sinh thái có thể gánh chịu những sức ép, những cú sôc trong những
điều kiện khó khản nhốt.
Tuy nhiên, các hộ sinh thái cũng chi có gioi hạn xác định trong
phản hồi và khả năng chịu tải. Trong giới hạn đó, khi chịu một tác động
vừa phải từ bcn ngoài, các hộ sinh thái sẽ phiín ứng lại một cách thích
nghi bằng cách sắp xốp lại các mối quan hệ trong nội bộ và tồn the hệ
thơng phù hợp với mơi trường thơng qua những mơi "hên hệ ngược” de

duy trì sự ổn dinh của mình trong diều kiện mơi trường biên dộng. Đơi
với những Lác dộng quá lớn, quá mạnh, vượt khỏi sức chịu đựng của hệ,
hộ sinh thái không thổ tự điểu chỉnh được và cu 01 cùng bị suy thoái rồi
bị húy diệt.
* C ảu ỉ rúc và chức năng của hệ sin h thái
Sinh thái học hiện dại nghiên cứu câu trúc và chức năng của
những hệ sinh thái A chiều.
Bộ phận trung tâm là dòng năng lượng và chu trình thức ăn, qua
bộ phạn này thực hiện mọi chức năng của hộ.
Một hộ sinh thái điển hình dược cấu trúc hỏi các thành phần sau
đây:

13


' Sinh vật san xuất (producer),
- Sinh vật ticu thụ (consumcr),
- Sinh vật phân hủy (decomposer),
- Cát: chất hữu cờ íprotein, lipit, gluxit, vitamin, enzim...),
- Các yếu tô"khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, độ am...).
Thực chất ba thành phần đầu chính là quần the sinh vật, cịn hai
thành phần sau là nănghíỢnghỏa họcmà quần thể dó sử dụng để tồn tại
và phát triển.
Ớ dây năng lượng Mặt Trịi thơng qua quang hựp ỏ cây xanh và
một số nấm. vi khuẩn là những sinh vật Lự dưỡng hay sinh vật sản x"t.
Chúng chuyển hóa những thành phần vơ crì như co .,, H:íO thành các
dạng vật chất hóa học (những đại phân tử hữu cớ dặc trưng cho sự
sơng). Chính năng lượng Mặt Trời, thông qua quang hợp dã liên kết các
phân tử nhỏ vô cơ thành những phân tử hữu cơ lớn, phức tạp. Nhờ hoạt
dộng quang hợp và ỏ phạm vi nhỏ là sự tông hựp của sinh vật san xuất,

nguồn thức ăn tạo thành được nuôi sông trước hết cho sinh vật sản xuất,
sau dó là những sinh vật khác, kể cả con người.
Sinh vật ticu thụ là những sinh vật dị dưdng như tất cả các loài
dộng vật và nhũng vi khuẩn khơng có khả năng quang hựp và hóa tong
hợp. Những sinh vật này tồn tại được là dựa vào nguồn thức ăn han đầu
do các sinh vạt Lự dưỡng tạo ra. Khi nói vồ năng suất hộ sinh thái thì
động vật vừa là sinh vật tiêu thụ, vừa là sinh vật sản xuất: Động vật ăn
cỏ là sinh vật Liêu thụ khi chúng dùng cây xanh làm thức ăn, nhưng
chúng lại là smh vật san xuất khi thịt sữa của chúng được con người và
động vật ăn thịt sử dụng.
Sinh vật phân hủy là các sinh vật dị dưỡng, sông hoại sinh
(saprohytes) gồm vi khuan, nấm... chúng tiơp nhận nguồn năng lượng
hóa học được giải phóng ra khi phân hủy và bẻ gãy các dại phân tử hữu
cơ đô tồn tại và phát triển, đổng thời lại dào thải vào mơi Lrưịng nhũng
hợp chất dơn giản hoặc các ngun tơ" hóa học mà lúc dầu được các sinh
vật sản xuất sử dụng dổ tông hợp các chất hữu cơ: co .,, H^o, N2, NO;i ...

14


Ngồi cấu trúc theo thành phẫn, hộ sinh thái cịn có kiêu càu trúc
theo chức năng. Theo 1C. I). Odum (1983), cấu trúc của hộ gồm các phạm
trà sau:
- Quá trình chun hóa năng lượng của hộ,
- Chuồi thức ăn trong hộ,
- Các chu trình sinh địa hóa diỗn ra trong hệ,
- Sự phân hỏa trong không gian và theo thdi gian,
- Các q trình phát triến và Liến hóa của hộ,
- Các quá trình tự điều chinh.
Một hệ sinh thái cân bàng là một hộ trong dó 4 quá trình dầu tiên

dạt được trạng thái cân hàng dộng tương dôi với nhau (Vũ Trung Tạng,
2000 ) .
c. C â n b ằ n g sin h thái (E co lo g ica l b a la n ce)
Cân bang sinh thái là trạng thái các quần the sinh vật, các hộ
sinh thái ổ tình trạng cân bằng khi số lượng tương dôi của các ca thồ,
của các quan the sinh vật vẫn giữ dược (í thê ơn dinh tương dôi.
Từng hộ sinh thái trong môi trường nhất dịnh dổu có xu hưỏng
được diều chính hoặc tự diều chỉnh ỏ trạng thái sô lưựng và cá the on
dịnh, phù hdp vối cát: yếu Lố môi trường gọi là trạng thái cân bang. Do
vậy, ở dày phải có sự cân bàng giữa sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ
và sinh vật phân húy, cũng như sự tổn tại giữa các lồi có trong hộ.
Ở m ột diổu kiện nào dó của tự nhiên làm cho sâu bọ phát triển
nhanh khiến số lượng chim sâu cũng tăng theo. Khi sô’ lượng chim sâu
tăng quá nhiổu thì số lượng sâu bọ bị giam di nhanh chóng, lliộn tượng
sơ’ lượng cá thê’ của một quần thê bị sỏ’ lượng cá thổ cua một quắn the
khác kìm hãm gọi là hiện tượng khống chế sinh học. Do chính sự khơng
chê sinh học làm cho sô lượng của mỗi quần thê dao dộng trong một thê
càn bang.
Do vậy, Cíln bằng sinh thái là một trạng thái mà ở dó sơ lượng cua
các quần the ớ trạng thái ổn dịnh, hướng lới sự thích nghi cao nhâL
diều kiện mòi trường.

VỐI


Khi nới hộ cồn hằn g sinh thái, nhưng không phải là trạng thái
lĩnh của hộ, nếu có một nhân tơi’ nào đó của mơi trường bên ngồi tác
động tới bất kỳ một thành phẫn nào dó của hộ, thì cân bằng bị phá vỡ,
nó dẫn lại Lhiơt lập một cân bằng mới, khác với Lình trạng cân bằng
trước khi bị tác dộng. Như vậy, hộ luôn biến dổi và ln có khả năng tự

thiết lập cân bằng mới. Khả năng của hộ tự diếu chỉnh dể lập lại cân
bằng còn đưực gọi là "khả năng tự làm sạch". Vổ bản chất, đáy là sự diều
chỉnh dòng năng lượng và vật chất giữa ba loại sinh vật: sinh vật sản
xuất, sinh vật ũèu thụ và sình vật phân hủy. Cũng cần nhan mạnh
rằng, khả nang tự thiết lập trạng thái cán bằng mới cua hệ là có hạn.
NÊU một thành phần nào dó của hộ bị tác dộng quá mạnh, nỏ sị khơng
khơi phục lại dược, sỗ kéo theo sự suy thối của các thành phần kê tiêp,
làm cho tồn hộ mất. cân hằng và suy thoái.
Như vậy, việc quản lí, bảo vệ hộ sinh thái là nliằm duy trì trạng
thái cân hằng tự nhiên hay nhân tạo.

2. Tính đ a dạng sinh học, vai trò và sự cầ n thiết bảo vệ tính đa dạng
sinh học
a. T ín h da d a n g sin h hoe, vai trò củ a nó
Tính đa dạng sinh học (ĐDSH) là một phạm trù bao gồm ioàn bộ
các thành phần tạo ra một hộ sinh thái da dạng và phong phú. Sự sống
trơn Trái Đất dựa vào tính da dạng sinh học de duy trì những chức năng
sinh thái nhằm điểu hịa nguồn nước cũng như chất lượng, sự màu mỡ
của dất dai và những nguồn tài nguyên, Con người sủ dụng các lồi tự
nhiên dể làm thuốc, kiểm sốt sâu bọ, o;íi thiện mùa màng và chăn ni.
Ớ Châu Ả, cuộc sống của nhiều cộng đồng hầu như phụ thuộc vào đa
dạng sinh học.
Da dạng sinh học ìà tổ hợp những nguồn sơng trên hành tinh, bao
gồm tồn bộ các lồi sinh vật.
Sự da dạng'sinh học dáp ứng được những nhu cầu khác nhau của
con người như lương thực, được liệu, gỗ, sợi, nhiên liệu và nhiều giá trị
sử dụng khác. Sự da dạng sinh học cịn có giá trị trong việc bảo vộ dất,
tăng độ phì nhiêu của dất, diều hịa dịng chảy, tuần hồn nưdc, oxi...
16



trong khí quyển. Sự đa dạng sinh học hết sức cần và khơng gì thay thế
được đơi với sự sống trên Trái Đất.
Trong q trình tồn tại, sinh vật ln phát triển và tiến hóa. Đến
nay, chúng ta khơng thế biết một cách chính xác có bao nhiêu lồi sinh
vật tồn tại, mà chỉ ước dốn có ít nhất từ 5 đến 10 triệu lồi khác nhau,
sơ’ khác cho rằng có thể có từ 30 dến 100 triệu lồi, thậm chí cịn nhiều
hờn.
Đa dạng sinh học khơng chỉ là số lượng các lồi khác nhau, mà
cịn da dạng di truyền, sự đa dạng di truyền tồn tại trong các loài dặc
trưng. Đa dạng sinh học là một khái niệm nói lên sự giàu có về nguồn
gen, tính phong phú, mn hình mn vẻ vể các lồi sinh vật, về các hộ
sinh thái trong tự nhiên.
Cho dến nay con người đã xác dinh được khoảng 250.000 lồi thực
vật có hoa, 800.000 loài thực vật bậc thấp và 1,5 triệu loài động vật.
Rừng ỏ Việt Nam có 12.000 lồi thực vật, 800 lồi chim, 275 lồi thú,
180 lồi bị sát, 2.<170 lồi cá, 5.500 lồi cơn trùng. Tính dộc đáo và
ĐDSH khá cao: 10% sơ’ lồi chim, cá và thú đã tìm được ở Việt Nam,
40% số" loài thực vật thuộc loại đặc hữu, ngồi nước ta khơng cịn tìm
thấy ỏ bất cứ nơi nào trên th ế giới. Do vậy, Việt Nam được xếp là một
trong mười nước trên thê giối có tính ĐDSH cao,
v ể giá trị kinh tế, các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản khai thác
từ nguồn da dạng sinh học, ước tính hàng năm đem lại cho đất nước ta
bình quân khoảng 2 tỷ USD. Nhiều nơi, nhất là miền núi, nguồn lương
thực, thực phẩm hay nguồn thuốc chữa bệnh và thu nhập chủ yếu dựa
vào khai thác đa dạng sinh học.
Tính ĐDSH càng táng, càng giàu nguồn thức ăn cho con nguời và
động vật hoang dã sơng trong thiên nhiên. Tính ĐDS1I cỏn tạo nên vỏ
đẹp của tự nhiên, Lạo nguồn cảm hứng cho các nhà sáng tạo nghệ thuật.
Hộ sinh thái tự nhiên thường phức tạp vẽ' thành phần lồi, tính ĐDSH

cao, có nhiều mức tiêu thụ trong chuỗi thức ăn, nên nêu có một sự Lac
nghẽn ỏ một khâu nào dó sẽ dẫn đê"n làm mât cân bằng sinh thái thì 11Ĩ

17


dễ dàng tự điểu chỉnh, giũ cho hệ ổn định khơng bị đe dọa. Vì vậy,
ĐDSH cịn là “cái van bảo hiểm" cho mức độ an toàn của hệ sinh thái.
b. S ự c ầ n th iết p h ả i bảo vê tính đ a d a n g s in h hoc
Bảo vệ đa dạng sinh học rất có ý nghĩa dối vổi sự nghiệp phát
triển kinh tế, cải thiện đời sống của mọi tầng lớp trong xã hội. Tuy
nhiên, giá trị của đa dạng sinh học đã khơng được nhận thức đẫy đủ,
nhiều lồi động vật hoang dã q hiếm trong đó có cả các lồi đang có
nguy cơ diệt chủng đã và dang bị săn bắt, buôn bán, xuất khẩu trái
phép, do dễ tiêu thụ và mang lại nguồn thu nhập cao.
Việc săn bắt chim, thú rừng tùy tiện cùng với việc chặt, đốt phá
rừng, mơi trường của nhiều lồi hoang dã bị phá hoại. Điều này làm cho
một số loài trở nên hung dữ, gây nhiều thiệt hại cho con người.
Việc gia tăng dân sơ" q nhanh, việc diện tích rừng ngày càng bị
thu hẹp, việc khai thác quá mức nguồn tài nguyên sinh vật biên, nước
ngọt và trên mặt đất cũng dẫn tới sự thu hẹp hoặc mất đi các hộ sinh
thái. Cụ thể là đã dẫn tới nguy cơ bị tiêu diệt 28% lồi thú, 10% lồi
chim, 21% lồi bị sát và lưỡng cư. Trên thực tê tôc độ suy giảm đa dạng
sinh học của nước ta nhanh hơn rất nhìểu so với các quốc gia khác trong
khư vực và trên th ế giới. Tỷ lệ tuyệt chủng các loài sinh vật ỏ Việt Nam
cao hơn mức trung bình của th ế giói và 1000 lần cao hơn tuyệt chủng tự
nhiên. Trước tình hình này, việc gìn giữ và bảo vệ đa dạng sinh học cần
phải được coi như một trong nhũng công việc cấp bách trưốc m ắt cũng
như lâu dài,
Bảo vệ tính ĐDSH là trách nhiệm của mỗi người và của toàn xã

hội, chúng ta phải tiến hành:
- Thành lập các khu bảo vệ vườn quôc gia, khu bảo tồn thiên
nhiên, khu bảo vệ sinh quyển.
- Thành lập các trung tâm nghiên cứu ni nhân gi cúi g các lồi
động vật hoang dã, động vật quý hiếm.
- Tăng cường công tác giáo dục về’bảo vộ môi trường trong nhà
trường và xã hội, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực mỏi trường.

18


3. Mõi trưòng và phát triển - Phát triển bển vững
«. Mơi trư ờ n g và p h á t triển
Theo Ngân hàng thế giới, hiện nay trên th ế giới có khoảng 1,2 tv
người ở các nước đang phát triển sống trong tình trạng nghèo đói tram
trọng

VĨI

mức thu nhập dưới 370 USD/năm, Những người này thường

xun khơng có khả năng nhận các nhu yếu phẩm cẩn thiết cho cuộc
sống như: lương thực, nhà ỏ và quần áo. Khoảng một nửa trong sô này
chỉ nhận dưới 80% lượng calo tối thiểu. Theo U N ICEF (1998) thì khoảng
13 triệu trỏ em/năm hoặc 35.000 em mỗi ngày bị bỏ đói đên chét hoặc vì
bệnh tật liên quan tứi dói ăn và do ơ nhiễm mơi trường. Vậy lồi ngưịi
phai làm gì đổ khắc phục tình trạng này cho ngày mai? Câu trả lời chỉ
là: Chúng ta cần tạo ra một môi trường phù hợp và phát triễn
(development). Phát Lricn là xu hướng tất yếu khách quan của mỗi cá
nhân và tồn xã hội, nhẳm khơng ngừng cải thiện và nâng cao đời sông

vật chát, tinh thần cho con người. Kế hoạch hóa cơng tác mơi trường là
một nội dung quan trọng của cơng tác kế hoạch hóa sự phát triên kinh
tế đất nước nhằm cải thiện chất lượng sông của con người. Mục đích của
sự phát trìcn là đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của con người. Mỗi
quốc gia đểu có những mục tiêu khác nhau trong sự phát triển, nhưng
cuối cùng là xây dựng một cuộc sống lành mạnh, có một n ền giáo dục
tốt, có đủ Cơ SỞ vật chất cho cuộc sơng và có quvền tự do về chính trị, dịi
sơng của con người được an tồn và khơng có bạo lực.
Phát triển là xu th ế tất yêu của inọi xã hội, là quy luật của tiên
hóa tự nhiên. Vì vậy chúng ta khơng thổ kìm hãm sự phát triển của xã
hội )ồi người, mà phải tìm con dường phát triển thích hợp dế giai quyêt
các mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển. Môi trường là tông hợp
các diều kiện sông của con người, cịn phát triển là q trình sủ dụng và
cai thiện các điều kiện đó, Mơi trưịng là địa bàn, là đối tượng của phát
triển. Phát triổn là nguyên nhân gây ra mọi biến đoi đơì với mơi trường.
Giữa mơi trường và phát triển có mối quan hệ hữu co với nhau.
b. P h á t triể n b ên v ữ n g
Phát triền bôn vững là một phạm trù dược hình thành do nhu cầu
của việc báo vệ môi trường. Thực chất của phát triển bền v ữ n g là sự kêt

19


hợp giữa phát trien với việc duy trì mơi trường. Mặc dù chưa có định
nghĩa tồn diện và thơng nhất vể phát trien bển vững, song về thực chất
dỏ là mối Hên kết không thể tách rời giữa phát triển và bảo vệ môi
trương. Môi hên kết này dược đề cập lần dầu tiên trong báo cáo
Brundtlanđ. Báo cáo này nhân mạnh: "Môi trường sin h th ái và nền kinh
tơ n g ày càn g trở nên h ị a quyện ỉẫn nhau xét cả ở cấp độ vung, kh u vực,
qu ốc g ia lẫn qu ốc tế" (The C halỉeen ge o f Envirom ent, UNDP, A nnual

Report, p. 3). Trong tuyên bô' Rio dc Janeiro, khái niệm phát trien bển
vững dược dề cập rõ nét và Lồn diện hơn. Nguvên tắc thứ tư của tun
hơ này nêu rõ: "Đê thực hiện được sự p h á t triển bền vững, bảo vệ mỏi
trường n h ât thiết p h ả i là bộ p h ậ n cấu th àn h củ a các q u á trinh p h á t trien
và kh ôn g thê xem xét tách rời q u á trình đó" (Các Công ước quốc tế vổ bảo
vệ môi trường. Nxb Chính trị qươc gia, 1995, tr. 33).
Phát trien bền vững dược hiíỉu theo nhiêu khía cạnh và theo nhiều
cách tiếp cận khác nhau. Có cách hiểu phát triển bền vững bao gồm các
khía cạnh xã hội và hoạch định chính sách và cũng có cách hiểu chỉ
thuần túy dưới góc độ môi trường. Chẳng hạn, trong những nghiên cứu
của Brundtlanđ, phát trien bền vững phải thỏa mãn các yếu tô' sau: Xố
bỏ nghèo đói và bóc lột; gìn giữ và tăng cường các nguồn Lài nguyên vbi
chúng có the đám bảo việc xoá nghèo dược hên tục; phái hao gồm tăng
trưởng cả kinh tế lẫn văn hóa xã hội; thơng nhâ't giữa môi trường sinh
thái và kinh tê trong hoạch dinh chính sách. Tuy có sự khác nhau vổ
cách tiêp cận song vể cơ bản các tiêu chí của phát triển bổn vững được
dita ra tương đơi thơng nhất, dó là: phát trien kinh Lố, bảo vộ môi trường
và thoả mãn các yêu cầu cuộc sông con người.
Phát triển bền vũng có những địi hỏi riêng của nó vổ mặt tài
chính, về mặt định chê và pháp luật. Tùy theo phạm VI quốc gia hay
quốc tê, phát trien bển vững sỗ dưa ra các dời hỏi khác nhau trơn các
bình diện ke trên.
Do vậy. vấn đề mơi tníịng khơng chi’ bó hẹp trong mỗi quốc gia
riêng rẽ mà 11Ĩ trỏ thành vấn đề toàn cầu, đặc biột là Lừ Hội nghị Tácn
hiệp quốc về con người, môi trương ở Stockholm năm 1972 và tố chức
MƠI trường quốc Lê đã cơng bố “Chiên lược bảo vệ toàn cầu nám 1980“
20


Chiến lược nàv nhấn mạnh: Bảo vệ không đối lập VỔ1 phát triển, bảo vộ

bao gổm bảo tồn và sử dụng họp lí tài nguyên thiên nhiên nhầm mục
đích tạo ra cho con người có cuộc sơng hạnh phúc khơng chi’ cho thê hộ
hơm nay mà cho Cfí cho thê hệ mai sau. Chiên lược Bảo vộ Toàn cẩu
khẳng dịnh: Loài người tồn tại như một bộ phận của thiên nhiên, lồi
người sẻ khơng tồn tại hay khơng có tương lai nấu thiên nhiên không
dược bảo vệ, mặt khác thiên nhiên sẽ không dược bảo vộ nêu không được
phát triển để giảm bớt nghèo nàn và bất hạnh của bao người nghèo đói
trên Trái Đât. Mn "phát triển" thì phải "báo vệ" và "bao vộ" dể "phát
triển", dó là dặc tính phụ thuộc lẫn nhau giữa phát Lriên và bao vệ vả
dược gọi bằng thuật ngũ "sự phát triên bển vững".
Theo ủv ban Quốc tế ve môi trường và phát triển (WC1ỈD), thuật
ngữ p h á t triển bền vững ỉà sự p h á t triển th ỏa m ãn những nhu cầu trong
hiện tại m.à kh ôn g xâm p h ạ m đến k h ả n ăn g làm th ỏa m ãn nhu cầu của
cá c t h ế h ệ tương lai.
Phát triển bển vững có thổ được xem là một tiến trình địi hỏi sự
phát triển đồng thời tất cả các lĩnh vực của xã hội, tự nhiên. Một "xã hội
bổn vững" phải có nền "kinh tế bên vững", đỏ là sản phẩm của sự phát
triến bổn vững.

4. Con ngi và mơi trưịng
a.

B ả n ch ấ t và cá c yếu tô vé sin h th ái xã hôi ả n h h ư ở n g đ ến

con n gư ờ i
Con người là sản phẩm cao nhất của quá trình tiến hóa hữu cơ và
trở thành một thành viên dặc biệt trong sinh quyển, Khi con người bắt
đầu có ý thức và khả năng tìm hiểu về th ế giới xung quanh thì đồng thời
cũng bắt dầu tự dặt ra và giải đáp những câu hỏi về chính bán thân
mình. Môi trường, xã hội càng phát triến, nhận thức của lồi người càng

nâng cao thì những vẩn đe con người đặt ra càng phức tạp, da dạng hơn,
và xuất hiện ngày càng nhiều những học thuyết, nhũng quan điếm khác
nhau về con người. Có hai thuộc tính qui định ban chất của con người.
Một là bẩn chất sinh vật dược kê thừa, phát Lrìen hồn hào hơn bất kì
một sinh vật nào. IIai là thuộc tính văn hóa, xã hội. c ả hai đặc tính này
21


phát triến song song, biến đối và tiến hóa theo từng giai đoạn lịch sử. Do
vậv, Lác động của con người vào mơi trường được quyết định bỏi đặc tính
này.
Con người cải tạo thô giổi và thông qua hoạt động vật chất cải tạo
hiện thực của con ngưịì để xem xét bản chất con người. Trong cuộc sông
hiện thực của con ngưòi bao gồm một cơ cấu ba mặt: Tự nhiên, xã hội và
con ngưịi, chúng quan hệ vói nhau hết sức chặt chẽ, trong dó chủ yếu là
mõi quan hộ giữa con người vbi tự nhicn, con người với xã hội. Đấv là
một thổ hoàn chỉnh họp thành th ế giới của con người, trong đó con người
vừa là điểm xuất phát, vừa là khâu trung gian của những môi quan hệ
ấy. Con người sốhg dựa vào tự nhiên như hêt thay mọi sinh vật khác.
Nhưng con người sb dĩ thành con người chính là ở chỗ nó khơng chỉ sơng
dựa vào tự nhiên mà cịn khám phá tác động vào thiên nhiên theo ý
muôn của con người. Ph. Ãnghen đã chỉ ra được bưbc chuyến từ vượn
thành người là nhờ việc tạo ra công cụ lao dộng, Những công cụ này nôi
dài bàn tay con người, giúp con người có thổ giành thêm những vật
phẩm từ tự nhiên. Như vậy, con ngươi khơng chỉ thích ứng với Lự nhiên
mà cịn cẩi tạo tự nhiên nữa, Q trình cải tạo tự nhiên cũng là quá
trình con người trở thành con người.
Khác vỏì tự nhiên, xã hội khơng thê có trưổc con người mà đã ra
đời cùng vỏi con người từ khi con người bắt đầu sử dụng công cụ lao
động. Nhưng khơng phải vì thê mà u tơ" xã hội khơng giữ vai trị gì

trong việc hình thành con người, c . Mác dã từng đánh giá rất cao vai trị
nàv, khi ơng nói: "Xã hội dã sản xuất ra con người". Xã hội khơng phải là
cái gì trừu tượng, bất biến mà mỗi hình thái kinh tê" - xã hội chỉ thích
hựp với một phương thức sản xuất nhất dinh. Nhân tố quyết dịnh
phương thức sản xuâ't phát triển lại là lực lượng sản xuất, bao gồm con
người và cơng cụ lao động. Như vậy, chính con người đã đóng vai trị
qut định sự thay đoi bộ mặt xã hội, môi trường. Vậy xã hội, môi
trường đã san xuất ra con người vâi tính cách là con người như thê" nào
thì con người cũng sản xuất ra xã hội như thê.
Con người khác con vật không chỉ là ỏ chỗ cơ thê có một trình dộ
tơ chức sinh học cao hơn, mà cịn là ỏ chỗ có những câu trúc và quá trình
22


phát triển với một số lượng lổn những mối quan hệ mới, những mối quan
hộ xã hội, môi trường.
Như những sinh vật khác, trong hoạt động sống của minh, con
người phụ thuộc bỏi tính qui luật của tự nhiên (tính di truyền, các nhân
tô" sinh vật, sức khổe nhất định, sống hay chết ỏ cơ thê...), Ở đây, bản
tính tự nhiên được thể hiện ra bén ngoài là các nhu cầu tất yếu khách
quan:
- Nhu cầu ăn, mặc, ở, văn hóa tinh thần,
- Nhu cầu tái sản xuâ't xã hội.
- Nhu cầu tình cảm, nhu cầu thơng tin, hiếu biết...
M ặt sinh vật của con người có nhũng nét chung với động vật cao
câ"p, chẳng hạn như nhũng đặc điểm vê' cơ câ"u và chức năng của cơ thể.
đặc tính di truyền... Tuy nhiên, trong con người m ặt sinh vật đã được cải
tạo hoặc phát triển ở một trình độ cao hơn con vật. Con ngưòi và con vật
dều có những nhu cầu như ăn, "ng, hít thở... Nhưng như


c. Mác

đã

từng vạch ra tính chất khốc nhau của những nhu cầu ấv: Một đằng làm
theo bản năng, một đằng hành động theo ý thức. Và chính mặt xã hội
của con người dã làm cho mặt sinh vật trong con người phát triển cao
hơn.
M ặt xã hội của con người tức là con người chịu tác dộng của các
qui luật xã hội, Con người chỉ có thê tồn tại, phát triển sau khi thỏa mãn
những nhu cầu sinh hoạt, những tư liệu sản xuất và tiêu dùng, môi
trường sống để thỏa mãn những nhu cầu sinh hoạt ấy khơng có sẵn
trong giới tự nhiên dưới dạng trực tiếp. Nhờ bộ não phát triên và khả
nàng lao dộng sáng tạo, lại sống chung trong một cộng đồng xã hội, con
người ngàv càng can thiệp mạnh vào thiên nhiên theo hướng có lợi cho
mình, dẫn đến sự suy giảm và ơ nhiễm môi trường.
Nguồn tài nguyên con người khai thác, những suy thối và ơ
nhiễm mơi trường (do các nguồn ehấl thải trong sinh hoạt và trong sản
xuât) ngày một tăng. Đó chính là nguy cơ tàn phá và hủy diệt mơi
trường sơng của chính con người, Do vậy, có rất nhiều hội nghị qb tế
bàn vê' mơi trường, trong đó Hội nghị Stockholm (1972) vể những vấn đề
23


mơi trường là điểm khởi đầu của lồi người cần hành dộng để xây dựng
một xã hội bền vững cho chính mình.
b. T á c đ ơ n g c ủ a co n n g ư ờ i vào m ơi trư ờ n g
Con ngưịì với tư cách là một vật thể sống, một yếu tô' của sinh
quyển đã tác. động trực tiếp vào môi trưởng. Dân số trên thế giới phát
triển rất nhanh so vổi sức sản xuất trên Trái Đất: Từ 1 triệu người trên

Trái Đất trước công nguyên, 10 vạn năm sau tăng 5 triệu. 1 vạn năm
sau nữa tăng lên 200 triệu, dự đoán đến năm 2020 có thể đến gần 7 tỷ,
năm 2050 là 9 tỷ người. Do đó, ngày càng gây ra sự m ất cân bằng bởi
nhũng tác động của con người nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng Lăng
của mình, dã tác dộng vào thiên nhiên làm cho hiệu lực chọn lọc tự
nhiên giảm đến mức thấp nhất. Các hộ sinh thái tự nhiên hoặc dần
chuyển hệ sinh thái nhân tạo, hoặc bị tác động của con người đến mức
mất cân bằng và suy thối.
Một trong những tác động lón của con người tới mơi trưíưig là làm
cháy rừng (hơn một nủa vụ cháy có nguồn gốc tự nhicn), phá rừng lấy
đất làm nơng nghiệp, khai thác gỗ, khống sản hoặc xây dựng hồ làm
thủy điện, lấy chất dốt... làm diện tích rừng bị thu hẹp nhanh chóng, lớp
che phủ thảm thực vật trên bể mặt Trái Đ ất bị suy giảm và tàn phá đã
gây nên nhũng hậu quả hết sức nặng nề: làm xói mịn đất, gáy lũ lụt và
giảm chức năng điều hịa khí hậu... Cơng nghiệp phát triển, mơi trường
khí quyển bị ơ nhiễm gây mưa axit đã phá hủy rừng rất mạnh. Những
cánh "rừng chết" ò miền Tây Đức, nguyên nhân là do mưa axit. Tại một
sô’ vùng ỏ Mỹ đã thống kê được tỉ lệ chết cây vân sam lên đến 50% trong
vòng 25 năm qua. Theo dự báo, do Lốc độ phát triển kinh tế nhanh ở
Đơng Nam Á có thể tạo mưa axit tăng lên trong đó có V iệt Nam.
Tác động tiếp theo của con người là đến môi trường dất. Trước hêt,
q trình mặn hóa thường xảy ra ở những vùng khơ hạn, do lích tụ các
loại mi: NaCl, KCl, CaSO,j, NaCO:ỉ... Q trình dá ong hóa (latcrìt
hóa) hàm lượng setquioxit (Fe20 :), A120 :i) tăng lên diễn ra do xói mịn
mạnh mẽ và trở thành vâ'n để chính ỏ các nước nhiệt đới. Đây là một vấn
đề lớn, đặc biệt ở nước ta khi có tới 3/4 diện tích dất đai là dất có địa

24



hình dốc. Nhưng vùng dất trống, đồi trọc xuất hiện ở nhiều nơi, chính là
hậu quả của xói mịn và các q trình đá ong hóa.
Ngồi ra con người cịn tác động lcn biến và đại dương. Biến và
dại dương là cái nôi của sự sông từ xa xưa, nơi có đa dạng sinh học cao,
Hệ thống khí quyển - đại dương có vai trị lớn trong việc điểu hịa khí
hậu Trái Đất. Từ xa xưa và hiện nay con người dã khai thác đại dương
ngày một tăng dể phục vụ nhu cầu sinh sổng của mình, do dó suy thối
mơi trường biển đang có chiểu hướng gia tăng, đặc biệt là kha năng tích
lũv các chất ơ nhiỗm. Một trong các chất ô nhiễm biển quan trọng là
dầu. Đây là chất gây ơ nhiễm cớ thịi gian tồn hỉu khá dài, loang rộng và
có khả năng chiếm lĩnh diện Lích khá lớn bê' mặt bien.
Theo thơng kê của Pettcr H. Raven, Linda R. Berg, Berg, Geroge
B. Jonhson, 1993, hàng năm cơ trên 3,6 triệu tấn dầu rị rỉ ra dại dương.
Ví dụ, ngày 24 tháng 3 năm 1989, một vụ rò rỉ dầu lớn đã xảy ra khi tàu
Exxon Valdez chạy xung quanh đảo Bligh, Alaska dã làm rò rỉ lượng
dầu khổng lổ, trên 10 triệu galón (1 galón bằng 4,5 lit Anh) dầu thơ phủ
kín diộn tích trên 2300 km2 mặt nưốc. Nhiều nơi dọc bờ biển, lớp phủ
dày tổi 10 cm. Vụ rò rỉ này dã làm chết khoảng 3500 den 5500 rái cá,
200 hải cẩu, và khoảng 400,000 con chim.
Ở Việt Nam, theo thông kê của Cục mơi trường, từ nám 1989 đến
nay có khoảng 20 vụ tràn dầu lớn nhỏ. Sự cố ở Quv Nhơn ngày 10-81998, hớn 200 tấn dầu FO dã tràn vào vịnh Quy Nhơn; sự co’ Bạch Hổ
ngày 26-11-1992 ước tính khoảng 300 - 700 tấn dầu thô dã tràn ra biển
do đửt dường ơng mềm. Sự cơ’ ngồi khơi Vũng Tàu ngày 20-9-1993,
2000 tấn bột mì và khoảng 200 tấn dầu FO và DO dã loang ra khoang
640 knV mặt biển.

5. Q uản lí mơi trưịng và đánh giá tá c động mơi trưịng
a. Q u ả n lí m ỏi trư ờ n g
Môi trường khi đã bị biến dổi mạnh bơi q trình phát trien
thường khó có thể lây lại cân bằng. Đe mỏi trường có the lốy lại trạng

thái cân bằng địi hỏi phải có sự can thiệp của con người một cách có ý
thức. Mức độ quan trọng, bình diện rộng cũng như sự phức tạp của vấn
25


đề môi trường cần đến sự can thiệp của nhà nước trong việc quản lý mơi
trường. Địi hỏi này dược đặt ra đối với Lất cả các nhà nước bất kế sự
khác nhau về hình thức chính thể, chè độ chính trị cũng như trình độ
phát triển kinh tế, xã hội của mỗi nước. Thực tế cho thííy, ở các nước dạt
kết quả tốt trong hoạt động bảo vệ môi trưịng thì việc quản lý nhà nước
về mơi trường là một trong những nhân tô quan trọng bảo đẳm cho việc
sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hợp lý và luôn giữ dược môi
trường ở trạng thái cân bằng.
Đến nay chưa có một định nghĩa thơng nhất về quản lí mơi
trường. Có thê sơ bộ định nghĩa như sau: Quản lí m ơi trường là m ột h oạt
độn g trong lĩnh vực qu ản lí xã h ội: có tác độn g điều ch ỉn h các loại h oạt
độn g củ a con người d ự a trên sự tiếp cân có h ệ thơn g và k ĩ thu ật điều
p h ô i thông tin, d ơĩ với các vấn đ ề m.ơi trường có liên qu an đến con người;
xuất p h á t từ qu an đ iểm đ ịn h lượng, hướìig tới p h á t triển, h ảo vệ và sử
dụ n g hợp lí tài ngun.
Quần lí mơi trường dược thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp:
Luật pháp, chính sách, kinh tế, khoa học, kĩ thuật, xã hội, văn hóa, giáo
dục... Các biộn pháp này có thể phơi hợp đan xen nhau. Việc quản H môi
trường được thực hiện ở mọi qui mô: hộ gia dinh, cơ sở sản xuất, các địa
phương, quốc gia và trên qui mô tồn cầu.
Theo chỉ thị 36 CT/TW của bộ Chính trị Ban chấp hành Trung
ương Đẳng Cộng Sản Việt Nam ngày 25-6-1998, một số mục tiêu cụ thể
của công tác quản lí mơi trường ở Việt Nam hiện nay là:
- Khắc phục phịng chống suy thối, ơ nhiễm mơi trường phát sinh
trong các hoạt dộng sơrìg của con người.

- Hồn chỉnh hệ thơng văn bản pháp luật BVMT, ban hành các
chính sách để phát triển kinh tố xã hội, gắn với BVMT, nghiêm chỉnh
chấp híình luật BVMT.
- Phát triển kinh tế - xã hội theo các nguyên tắc phát triến bền
vững được hội nghị Rio de Janeiro - 92 (Braxin) thông qua.
- Xây dựng các còng cụ hữu hiệu vể quan lí mơi trường qc gia,
các vùng lãnh thổ riêng biệt.
26


×