Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bài giảng thống kê ứng dụng trong kinh tế (statistics in economics) chương 3 thống kê ứng dụng trong phân tích dữ liệu kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 38 trang )

CHƯƠNG III

THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH
DỮ LIỆU KINH TẾ

Bộ mơn Thống kê-Phân tích


Nội dung chính

3.1

Phân tích hồi
quy tương
quan

3.2

Phân tích xu
hướng biến
động

3.3

Ứng dụng chỉ
số trong phân
tích dữ liệu.


3.1. Phân tích hồi quy tương quan


3.1.1

Một số vấn đề chung về
phân tích hồi quy tương
quan

3.1.2

Ứng dụng hồi quy tương
quan trong phân tích dữ
liệu

3.1.3

Sử dụng phần mềm thống
kê trong phân tích hồi quy
tương quan


3.1.1.Một số vấn đề chung về phân tích hồi quy tương quan
a). Mối liên hệ giữa các hiện tượng kinh tế xã hội

Các hiện tượng kinh tế-xã hội ln ln tồn tại và phát triển trong mối liên hệ và tác động qua lại
lẫn nhau do vậy phân tích mối liên hệ là một nhiệm vụ quan trọng của phân tích kinh tế.Thống kê
nghiên cứu mối liên hệ trên thơng qua mối liên hệ giữa các tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức
kết quả.

Xét theo mức độ của mối liên hệ:
Liên hệ hàm số:
Liên hệ tương quan:


Xét theo chiều hướng của mối liên hệ:
Liên hệ thuận:
Liên hệ nghịch:
b).Nhiệm vụ của phân tích hồi quy và tương quan

Xác định mơ hình hồi quy:Để giải quyết nhiệm vụ này cần phải tiến hành các bước chủ yếu sau:
+ Dựa trên cơ sở phân tích lý luận để giải thích và sự tồn tại thực tế và bản chất của mối liên hệ
giữa các hiện tượng nghiên cứu.
+ Kết hợp phân tích lý luận với việc thăm dị mối liên hệ đó bằng các phương pháp thống kê
+ Lựa chọn phương trình hồi quy để biểu hiện mối liên hệ. + Tính tốn và nêu ý nghĩa của các
tham số của phương trình hồi quy.

Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan
Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ bằng các chỉ tiêu hệ số tương quan, tỉ số tương

Từ kết quả tính các chỉ tiêu này có thể xác định vai trị ảnh hưởng của từng ngun nhân giải
thích sự tồn tại hay khơng tồn tại mối liên hệ tương quan.
Bộ mơn Thống kê-Phân tích


3.1.2. Ứng dụng hồi quy tương quan trong phân tích dữ liệu
3.1.2.1. Hồi quy tương quan đơn
a. Xây dựng phương trình hồi quy
 Đường hồi quy lý thuyết: là đường điều chỉnh bù trừ các chênh lệch ngẫu nhiên nêu ra mối liên hệ cơ bản
của hiện tượng

Đường hồi quy thực tế

Đường hồi quy lý

thuyết

Ðường hồi quy thực nghiệm: là đường được hình thành bởi các tài liệu thực tế. Ðường hồi quy lý thuyết:
là đường điều chỉnh, bù trừ các chênh lệch ngẫu nhiên, vạch ra xu hướng cơ bản của hiện tuợng.

Bộ mơn Thống kê-Phân tích


3.1.2.1. Hồi quy tương quan đơn



Bộ mơn Thống kê-Phân tích




 y  nb0  b1  x

2
xy

b
x

b
x
0
1




3.1.2.1. Hồi quy tương quan bội



Phương trình hồi quy tổng thể

• βj: phản ánh ảnh hưởng thuần của nguyên nhân xj tới kết quả y (khi các yếu tố khác không
đổi). Cụ thể, khi xj tăng thêm 1 đơn vị thì y thay đổi trung bình là βj đơn vị

Được sử dụng trong kinh tế để phân tích vai trị ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng
đến chỉ tiêu kết quả.

Bộ mơn Thống kê-Phân tích


3.1.3. Ứng dụng SPSS trong phân tích hồi quy
Analyze > Regression > Linear…
Đưa biến phụ thuộc sang
Dependent
Đưa các biến độc lập sang
Independent(s)

LOGO


3.2.Phân tích xu hướng biến động trong kinh tế.

3.2.1


Vận dụng phương pháp
dãy số thời gian trong phân
tích xu hướng biến động

3.2.2

Các phương pháp thống kê
biểu hiện xu hướng biên
động

3.2.3

Sử dụng phần mềm thống
kê trong phân tích xu
hướng biến động


3.2.1. Vận dụng phương pháp dãy số thời gian trong phân tích xu
hướng biến động
3.2.1.1. Dãy số thời gian

a) Khái niệm,cấu tạo của DSTG.
• Khái niệm:Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống
kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian nhất định
• Về cấu tạo: Dãy số thời gian gồm 2 thành phần:
– - Thời gian (t) :giờ, ngày, tuần, tháng, quý, năm… Độ dài
giữa 2 thời gian liên tiếp gọi là khoảng cách thời gian.
– - Trị số của chỉ tiêu (y): (còn gọi là mức độ của dãy số: có thể
là số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình)


Bộ mơn Thống kê-Phân tích


b)Các thành phần của dãy số thời gian.
Thời vụ/chu kỳ(S)

Xu hướng (T)

Các yếu tố ngẫu nhiên (I)

Mơ hình kết hợp cộng
Mơ hình kết hợp nhân

Y  T  S I

Y T SI

Bộ mơn Thống kê-Phân tích


c) Các loại dãy số thời gian

Dãy số tuyệt
đối
Thời điểm
Dãy số tương
đối

Dãy số thời

gian
Thời kỳ

Dãy số bình
quân


3.2.1.2. Các chỉ tiêu phân tích xu hướng,đặc điểm biến động của
hiện tượng qua thời gian
a)Mức độ trung bình theo thời gian



Mức độ trung bình của dãy số thời kỳ
Mức độ trung bình của dãy số thời kỳ

b)Lượng tăng (giảm) tuyệt đối




Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hồn.
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc.
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình.

c)Tốc độ phát triển





Tốc độ phát triểnliên hồn.
Tốc độ phát triểnđịnh gốc.
Tốc độ phát triển trung bình

d)Tốc độ tăng (giảm)



Tốc độ tăng (giảm) liên hồn.
Tốc độ tăng (giảm) định gốc



Tốc độ tăng (giảm) trung bình.

e)Giá trị tuyệt dối của 1% của tốc độ tăng (giảm)

-

Các chỉ tiêu trên sử dụng để phân tích xu hướng,đặc điểm và tính quy luật của sự
biến động của hiện tương và quá trình kinh tế-xã hội.
Là cơ sở để thực hiện dự đoán ngắn hạn các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội.


3.2.2. Các phương pháp biểu hiện xu hướng biến động của hiện
tượng và quá trình kinh tế.

a)Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
b) Phương pháp số bình quân trượt.


c)Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ.
d) Hàm xu thế

Bộ mơn Thống kê-Phân tích


a. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian

Điều kiện vận
dụng
• Khi dãy số thời
gian có khoảng
cách tương đối
ngắn, có quá
nhiều mức độ
mà chưa phản
ánh được xu
hướng phát
triển cơ bản của
hiện tượng

Nội dung

Hạn chế

• Mở rộng thêm
khoảng cách
thời gian bằng
cách ghép một
số thời gian liền

nhau vào một
khoảng thời
gian dài hơn

• Mất đi ảnh
hưởng của
những nhân tố
cơ bản
• Mất đi tính chất
thời vụ của hiện
tượng


b. Phương pháp bình qn trượt

Phạm vi áp dụng

Nội dung

• Áp dung đối với dãy số có
những mức độ biến động
đột xuất ngẫu nhiên,nhằm
loại bỏ bớt ảnh hưởng của
các nhân tố ngẫu nhiên với
hy vọng xu hướng biến
động thể hiện rõ hơn.

• Điều chỉnh dãy số bằng
cách thiết lập dãy số mới
bao gồm các mức độ trung

bình trượt (số trung bình
tính ra từ một nhóm nhất
định của dãy số bằng cách
loại trừ dần mức độ đầu và
thêm mức độ tiếp)


c)Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ.

Phạm vi áp dụng
• Áp dung nhằm đo lường
mức độ biến động thời vụ
của hiện tượng kính tế-xã
hội.

Nội dung
• Sử dụng dữ liệu nhiều thời
gian (ít nhất là 3 năm)
• Tính chỉ số thời vụ(trường
hợp dãy số ổn định và dãy
số có sự biến động)


c. Hàm xu thế

Khái niệm

Một số dạng hàm xu thế



3.2.3.Một số phương pháp dự đoán ngắn hạn.

a)Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình qn

Mơ hình dự báo:

yˆ n  h  y n   . h

b)Dự đốn dựa vào tốc độ phát triển bình qn

Mơ hình dự báo:

yˆ n  h  y n . t

h

c) Dự đốn dựa vào hàm xu thế
Mơ hình dự báo:

yˆi  f (ti )
Bộ mơn Thống kê-Phân tích


3.2.4. Sử dụng phần mềm thống kê trong phân tích xu hướng
biến động
• Sử dụng SPSS trong việc xây dựng hàm xu thế
Định nghĩa thời gian: Dữ liệu thời gian (dữ liệu chuỗi) là dữ liệu
mà mỗi dòng (quan sát) là sốliệu ởmột thời gian nhất định (tháng,
quý, năm,...
Data>Define Dates..



• Xây dựng hàm xu thế
Analyze>Regression > Curve Estimation…


3.3. Ứng dụng chỉ số trong phân tích dữ liệu

3.3.1

3.3.2

Các chỉ số thống kê thơng
dụng ở Việt Nam

Các mơ hình phân tích ảnh
hưởng nhân tố bằng hệ
thống chỉ số


Chỉ số

Chỉ số là phương pháp được sử dụng trong
nhiều lĩnh vực trong đó có kinh tế.Các chỉ số
trong kinh tế thường gọi là chỉ số kinh tế.

-Chỉ số kinh tế sử dung để đo lường sự biến

động của các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp.
-Phân tích ảnh hưởng các nhân tố đến sự biến

động của chỉ têu kinh tế bằng việc sử dụng hệ
thống chỉ số


3.3. Ứng dụng chỉ số trong phân tích dữ liệu

3.3.1.Phương pháp tính chỉ số và các loại chỉ số,các loại chỉ số kinh tế.
a)Phương pháp tính chỉ số
-





Phương pháp tính chỉ số đơn: So sánh mức độ kỳ nghien cứu với kỳ gốc(so sánh
theo thời gian,khơng gian,kế hoạch)
Phương pháp tính chỉ số chung:Sử dụng nhân tố thông ước chung(trong công thức
chỉ số gọi là quyền số) để chuyển các đơn vị khơng trực tiếp cộng được về dạng
chung sau đó tổng hợp lại để so sánh(so sánh theo thời gian,không gian,kế hoạch)
Chỉ số chung của Laspeyres (I L-quyền số ở kỳ gốc)
Chỉ số tổng hợp của Laspeyres
Chỉ số trung bình của Laspeyres(trung bình các chỉ số đơn với quyền số kỳ gốc)
Chỉ số tổng hợp của Paasche (I P-quyền số ở kỳ nghiên cứu)
Chỉ số tổng hợp của Paasche
Chỉ số trung bình của Paasche(trung bình các chỉ số đơn với quyền số nghiên cứu)
Chỉ số tổng hợp của Fisher (khi có sự chênh lệch lớn giữa chỉ số của Laspayres và
Passche)
I F  I L .I P
Bộ môn Thống kê-Phân tích



×