THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CƠNG
CƠNG TRÌNH
HẠNG MỤC
: DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ TRƯỜNG ĐẠI
HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH TẠI ĐÀ LẠT
: ĐẬP PHÁ, THÁO DỠ HẠNG MỤC KHỐI NHÀ HIỆN
TRẠNG
1
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG
1. Khái quát hiện trạng hạng mục phá dỡ
- Hiện trạng cơ sở Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh tại Đà Lạt có 1 số
hạng mục cơng trình bao gồm:
+ Khối nhà A cao 5 tầng.
+ Khối nhà B cao 3 tầng.
+ Khối nhà C cao 5 tầng.
+ Khối nhà D cao 3 tầng.
+ Khối nhà E cao 3 tầng.
- Hiện trạng cơ sở Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh tại Đà Lạt trước đây
là trường học qua nhiều lần cải tạo, thay đổi công năng và qua thời gian dài không được duy
tu, sửa chữa đã xuống cấp ở nhiều hạng mục như: mái, tường thấm dột, sơn vơi tường bong
tróc, sàn lát lát gạch xi măng hoa đã xuống cấp, vỡ, bong tróc; hệ thống cửa đi, cửa sổ gỗ đã
hư hỏng, cong vênh, ...; hệ thống điện phần lớn đã xuống cấp hư hỏng, không đảm bảo an
toàn để tiếp tục sử dụng; hệ thống phịng ốc khơng phù hợp cho việc dạy và học đối với sinh
viên đại học.
- Hiện trạng hệ thống kỹ thuật hạ tầng
+ Cấp điện: Hiện đã có hệ thống cấp điện của Thành phố.
+ Cấp nước: Hiện đã có hệ thống cấp nước của Thành phố.
+ Thoát nước: Hiện đã có hệ thống thốt nước chung của Thành phố.
2. Phạm vi công việc
- Phá dỡ các diện cửa, tường mặt đứng khơng cịn đảm bảo an tồn cũng như tính thẩm mỹ.
Hệ mái xà gồ cũ được tháo dỡ, thay thế hệ mái mới.
- Phá dỡ toàn bộ lớp gạch lát nền hiện trạng, lát lại nền bằng gạch ceramic.
- Tháo dỡ hệ trần thạch cao cũ đã hỏng, thay lại hệ trần thạch cao mới.
- Bóc bỏ lớp gạch ốp lát trong nhà vệ sinh, chống thống, ốp lát lại nhà vệ sinh bằng gạch
ceramic. Chống thấm lại mái.
- Gia cố lại lan can sắt tay vịn gỗ, quét sơn lại lan can, sơn PU tay vịn gỗ.
3. Đặc điểm mặt bằng và các điều kiện thi công:
3.1. Đặc điểm:
- Với cơng việc chính thi cơng là phá dỡ phục vụ cơng tác cải tạo cơng trình cũ do vậy
có những đặc thù riêng, việc phá dỡ kết cấu gạch đá chủ yếu sử dụng búa căn khí nén kết
hợp với thủ cơng, q trình thi cơng phá dỡ phải đảm bảo an tồn khơng làm ảnh hưởng
phần kết cấu được giữ lại,
- Đặc điểm thi công: Đây là loại cơng việc phá dỡ các cơng trình, vật kiến trúc trong
khu trung tâm của Thành phố, nơi có mật độ dân cư, giao thông qua lại đông. Phải ln đề
cao biện pháp đảm bảo an tồn cho con người, máy móc thiết bị, có các biện pháp giảm
tiếng ồn, chống bụi, đảm bảo vệ sinh môi trường …
2
3.2. Điều kiện thuận lợi:
- Nguồn điện, nước: Nguồn cấp điện, nguồn cấp nước phục vụ thi cơng có thể được sử
dụng từ nguồn điện và nguồn nước hiện đang sử dụng.
- Giao thơng thuận lợi: Cơng trình có lối cổng chính tại mặt đường Hùng Vương thuận
lợi cho cơng tác huy động thiết bị máy móc và chuyên vận chuyển vật liệu, phế thải.
3.3. Điều kiện khó khăn:
- Mặt bằng cơng trình nằm trong khu vực đơng dân cư vì vậy trong q trình thi cơng
phải triệt để thực hiện các biện pháp an toàn bao gồm cả an tồn cho cơng trình kề cạnh và
bảo đảm vệ sinh môi trường, bảo đảm giao thông và bảo đảm điều kiện sinh hoạt, nghỉ
ngơi bình thường cho người dân xung quanh.
- Khối lượng phá dỡ khá lớn, mặt bằng công trình lại nằm trong khu dân cư đơng đúc,
u cầu tiến độ phải nhanh gọn và phải bảo đảm tốt cơng tác an tồn vệ sinh mơi trường,
điều này địi hỏi phải có biện pháp tổ chức hợp lý và đội ngũ thi công chuyên nghiệp.
4. Yêu cầu chung của cơng tác phá dỡ:
- Phá dỡ và tồn bộ phế thải phải được vận chuyển khỏi cơng trình và đổ về đúng nơi
quy định của thành phố.
- Phải thực hiện nghiêm túc và chặt chẽ các quy định về an tồn và vệ sinh mơi trường.
- Việc chun chở phế thải chỉ được thực hiện vào ban đêm, hạn chế tối đa sự ảnh
hưởng đến sinh hoạt xung quanh.
3
PHẦN II: TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
I. Các căn cứ lập biện pháp tổ chức thi công phá dỡ, GPMB
1. Căn cứ hồ sơ hiện trạng và kết quả thăm quan và khảo sát hiện trường thực tế,
khơng gian và mặt bằng vị trí thi cơng của cơng trình;
2. Căn cứ vào năng lực thiết bị sẵn có cùng tiềm năng về vốn và nhân lực của Nhà thầu;
3. Căn cứ các văn bản pháp quy hiện hành của nhà nước trong lĩnh vực xây dựng cơ bản;
4. Căn cứ hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam:
TCVN 4055: 2012
Tổ chức thi cơng
TCVN 5308 :1991
Quy phạm kỹ thuật an tồn trong xây dựng
TCVN 5637:1991
Quản lý chất lượng xây lắp cơng trình XD. Nguyên tắc
cơ bản
TCVN 4086 : 1985
TCVN 3146 : 1986
An toàn điện trong xây dựng. Yêu cầu chung
Công tác hàn điện. u cầu chung về an tồn
TCVN 3146:1986
Cơng tác hàn điện. Yêu cầu chung về an toàn
TCXDVN 296: 2004
Dàn giáo - Các yêu cầu về an toàn
TCXDVN 394:2007
46/2-2016/ NĐ-CP
10/2013/TT-BXD
Thiết kế lắp đặt trang thiết bị điện trong các cơng trình
xây dựng - Phần an toàn điện
Nghị định về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
Thơng tư quy định chi tiết một số nội dung về quản lý
chất lượng cơng trình xây dựng
Các tiêu chuẩn, quy định hiện hành khác
II. Công tác chuẩn bị trước khi thi công
1. Công tác chuẩn bị mặt bằng, che chắn và biển báo:
- Ngay sau khi nhận được Thông báo khởi công. Nhà thầu cử cán bộ kỹ thuật đến hiện
trường làm việc cùng Chủ đầu tư để tiếp nhận mặt bằng cơng trình, mặt bằng hiện trạng,
mốc thực địa, các trục định vị và phạm vi phá dỡ các cơng trình, có Biên bản ký nhận theo
quy định. Các mốc được đánh dấu và bảo quản bằng sơn. Thi cơng cơng trình, dựa trên
các điều khoản đã cam kết trong Hợp đồng giao nhận thầu phá dỡ, di dời ký với Chủ đầu
tư, Nhà thầu sẽ triển khai ngay các công việc cụ thể sau:
- Tiến hành nhận mặt bằng đã được Chủ đầu tư bàn giao để triển khai thi công.
- Nhà thầu kết hợp cùng với Chủ đầu tư tiến hành khảo sát hiện trạng các cơng trình
lân cận và tiến hành chụp ảnh, lập biên bản xác nhận hiện trạng các cơng trình này, và
những hư hỏng đã có làm cơ sở cho việc giải quyết các vấn đề nảy sinh (nếu có) trong q
trình thi cơng.
- Nhà thầu liên hệ với chính quyền sở tại và các đơn vị có liên quan để xin phép sử
dụng các phương tiện công cộng ở địa phương cũng như phối hợp công tác giữ gìn an ninh
trật tự trong khu vực thi cơng.
4
- Thông báo cho UBND phường, Công an phường và các hộ dân, cơ quan xung quanh
bằng các văn bản về tự án và tiến độ thi công phá dỡ.
- Làm việc với Công an phường sở tại để làm các thủ tục đăng ký tạm trú cho lực
lượng cán bộ, cơng nhân thường xun có mặt tại cơng trường.
- Cơng trình được vây quanh một phần bằng hệ thống lưới, bạt dứa che kín. Nhà thầu
bố trí bảo vệ 24/24 giờ, phía cổng ra vào có lắp đặt bảng hiệu cơng trình có ghi thơng tin
về dự án của cơng trình, kích thước và nội dung của biển báo phải được Bên Chủ đầu tư
và giám sát thi công đồng ý. Tại các trục giáp với mặt đường trong khn viên của gói
thầu đều được che chắn bằng lưới, bạt bảo vệ chống bụi bẩn, chống ồn.
- Các công trình tạm bố trí ở mặt bằng thi cơng như: Nhà bảo vệ; Nhà Ban chỉ huy
điều hành và phục vụ y tế; Nhà vệ sinh hiện trường được thu dọn hàng ngày đảm bảo tiêu
chuẩn vệ sinh, kho chứa vật tư, thiết bị, được bố trí phù hợp với thời điểm thi công và điều
kiện mặt bằng, hệ thống điện nước phục vụ thi công. Tất cả các công trình tạm đều phải
được sự cho phép của Chủ đầu tư.
- Lắp dựng hệ thống bạt, lưới chắn bụi hình zic zắc hút ẩm và hút bụi. Lắp dựng hệ
thống lưới an tồn.
- Thốt nước: Trên mặt bằng thi cơng, Nhà thầu cần bố trí hệ thồng thốt nước tạm
bằng rãnh và ống thích hợp.
- Đường thi cơng: Sử dụng đường nội bộ hiện có để phục vụ thi cơng.
- Hệ thống cứu hỏa: Để đề phòng và xử lý cháy nổ, trên cơng trưởng có đặt một số
bình cứu hỏa tại các điểm cần thiết dễ xảy ra tai nạn. Hàng ngày có cán bộ kiểm tra
thường xuyên việc phòng cháy. Đảm bảo theo tiêu chuẩn phòng chống cháy nổ hiện hành.
- Trong q trình thi cơng từng hạng mục cụ thể, Nhà thầu sẽ có biện pháp thi cơng đảm
bảo khơng làm ảnh hưởng đến các cơng trình ngầm, nổi hiện có trong khu vực thi cơng.
2. Cơng tác chuẩn bị điện, nước thi công:
- Điện thi công:
+ Nhà thầu sẽ làm việc với Chủ đầu tư để sử dụng nguồn điện hiện có để phục vụ thi
cơng và sinh hoạt.
+ Tại khu vực thi cơng bố trí hộp cầu giao có nắp che chắn bảo vệ và hệ thống đường
dây treo trên cột dẫn tới các điểm dùng điện, có tiếp đất an tồn theo đúng tiêu chuẩn an
tồn về điện hiện hành.
- Cấp nước thi cơng:
+ Nhà thầu cũng tiến hành các thủ tục và liên hệ với Chủ đầu tư hoặc bên quản lý nước
sạch xin sử dụng nguồn nước sạch đủ tiêu chuẩn phục vụ thi cơng và sinh hoạt ở lán trại,
văn phịng.
- Đường thi công:
+ Nhà thầu sử dụng hệ thống giao thơng sẵn có của khu vực phục vụ cơng tác thi cơng.
Sau khi hồn thành các cơng việc được giao, Nhà thầu sẽ có trách nhiệm khơi phục hệ
thống giao thơng trong khu vực như hiện trạng ban đầu. Ngồi ra, nhà thầu có thể chủ
động gia cố đường để đảm bảo phục vụ thi cơng, hồn thành đúng tiến độ đề ra.
- Hệ thống cứu hỏa:
5
+ Để đề phòng và xử lý cháy nổ, trên cơng trường có đặt một số bình cứu hỏa tại các điểm
cần thiết dễ xảy ra tai nạn. Hàng ngày có cán bộ kiểm tra thường xun việc phịng cháy.
- Sử dụng nhân lực:
+ Cơng trình phá dỡ, di dời, Nhà thầu lựa chọn kỹ sư, cán bộ kỹ thuật có chun mơn
và kinh nghiệm để thi cơng cơng trình. Tổ chức nhân công thành các đội thi công, tiến
hành thi công xen kẽ các hạng mục, số lượng công nhân đến công trường sẽ được điều
động theo kế hoạch, tiến độ thi cơng và có báo cáo để được Bên Chủ đầu tư chấp nhận.
- Chuẩn bị vật tư, thiết bị phục vụ thi công:
+ Việc chuẩn bị vật liệu, thiết bị phục vụ thi công tuân theo các yêu cầu kế hoạch tiến
độ. Những thiết bị xe máy chính như máy đào, xe cẩu tự hành, ơ tơ vận chuyển phế thải
cùng với các thiết bị khác đưa vào cơng trình đều là loại được lựa chọn có cơng suất và
tính năng phù hợp, chất lượng cịn tốt, đảm bảo an tồn, vệ sinh mơi trường.
3. Vệ sinh môi trường:
a. Vệ sinh:
- Nhà nhầu xin được tạo điều kiện cho cán bộ công nhân sử dụng khu WC cơ quan và
cam kết tuyệt đối giữ vệ sinh chung, cho người dọn, thu gom phế thải theo quy định chung
của khu vực, cơ quan phường, sở tại và Chủ đầu tư.
b. Xử lý nước thải và chất thải ô nhiễm mơi trường:
- Nhà thầu sẽ có phương án xử lý nước thải từ các kho lán và cơng trình, các chất thải
lỏng, rắn trong q trình thi cơng hồn thành đến đâu được thu dọn theo yêu cầu của Chủ
đầu tư đến đó. Nhà thầu bố trí các thùng phuy chứa dầu thải và các téc nước chứa nước
thải sinh hoạt.
- Nhà thầu sẽ thực hiện các biện pháp hợp lý để giảm thiểu các chất bẩn, ô nhiễm nguồn
nước hoặc có ảnh hưởng xấu đến cộng đồng khi thực hiện thi cơng các hạng mục cơng trình.
c. Biện pháp đảm bảo môi trường chung:
- Do đặc thù của công tác phá dỡ, xung quang khu vực phá dỡ, bố trí lớp vải bạt chống
bụi và chống ồn.
- Các xe chở phế thải xây dựng phải được phủ bạt và được tưới nước rửa sạch bánh xe
trước khi vận chuyển ra khỏi công trường.
4. Chuẩn bị vật tư và thiết bị:
- Tất cả các vật tư, thiết bị máy móc đưa vào cơng trình đều được Chủ đầu tư đồng ý
và được kiểm tra chất lượng và có kiểm định do cơ quan có thẩm quyền cấp phép.
III. Tổ chức thi công
- Để đảm bảo tiến độ, chất lượng và thuận tiện cho việc quản lý điều hành chung trên
tồn cơng trường, cơng trường được tổ chức theo sơ đồ quản lý như sau:
- Ban chỉ huy công trường chịu trách nhiệm quản lý giám sát tổ chức thi cơng đảm bảo
tiến độ chất lượng cơng trình, điều hành nhân lực, giải quyết các liên quan đến góp ý của
Chủ đầu tư và cơ quan thiết kế, Tư vấn giám sát.
1. Sơ đồ tổ chức hiện trường:
-
Xác định đây là một cơng trình có tầm quan trọng để khẳng định thương hiệu của
Công ty, chúng tôi lựa chọn sử dụng những kỹ sư giỏi có kinh nghiệm, những cơng nhân
6
có tay nghề cao và đã trực tiếp tham gia thi cơng phá dỡ, di dời nhiều cơng trình tương tự
để thi cơng cơng trình này.
- Căn cứ vào khối lượng công việc và tiến độ thi công của công trình, Cơng ty sẽ
thành lập ban điều hành cơng trường, quản lý và chỉ đạo thi công.
- Ban chỉ huy công trường gồm: Chỉ huy trường và các bộ phận giúp việc, chỉ đạo thi
công, giám sát kỹ thuật, chất lượng, an tồn lao động trên cơng trường.
-
Các đơn vị trực tiếp thi công (các tổ thi công phá dỡ, tổ thi công tháo dỡ, di dời
thiết bị, thu hồi vật tư, tổ vận chuyển…) đảm bảo đủ năng lực để thi công.
- Giữa các bộ phận thường xuyên duy trì thơng tin để bàn bạc phối hợp kịp thời
nhằm xử lý công việc đạt hiệu quả cao.
2. Mô tả mối liên hệ giữa trụ sở chính và quản lý (nhân lực, vật tư, tiến độ…)
ngoài hiện trường:
-
Tại trụ sở:
-
Ngoài hiện trường:
+ Trên cơ sở các yêu cầu của gói thầu và Chủ đầu tư, Công ty sẽ điều hành Phịng kỹ
thuật cơng ty và các phịng ban chức năng Cơng ty, Ban chỉ huy cơng trường hồn thành
nhiệm vụ.
+ Chỉ huy trưởng công trường thay mặt công ty trực tiếp điều hành các đội thi công.
Đồng thời cũng trực tiếp liên hệ với cán bộ Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát để thống nhất các
biện pháp xử lý cơng việc hàng ngày diễn ra trên cơng trình theo yêu cầu của Chủ đầu tư.
3. Trách nhiệm và quyền hạn của công trường:
-
Chỉ huy trưởng công trường:
7
+ Cấp chỉ huy cao nhất tại công trường, thay mặt Công ty điều hành thi công, chịu sự
chỉ đạo trực tiếp của Chủ đầu tư trên công trường.
+ Trách nhiệm: Tổ chức, điều hành chung tồn bộ cơng trường trong q trình thi
cơng ngồi hiện trường theo đúng u cầu của Chủ đầu tư.
+ Chịu trách nhiệm chính về tiến độ, chất lượng đảm bảo đúng quy trình thi công
theo đúng bản vẽ hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt, Hồ sơ yêu cầu và Hồ sơ đề xuất.
+ Chỉ huy trưởng có trách nhiệm và thẩm quyền làm việc trực tiếp với Chủ đầu tư để
giải quyết các vấn đề liên quan đến q trình thi cơng: như thay đổi biện pháp, phát sinh
khối lượng công việc, tổ chức nghiệm thu các bên có liên quan.
+ Chịu trách nhiệm lập hồ sơ thanh quyết toán theo từng giai đoạn và tồn bộ cơng
trình theo đúng quy định của Cơng ty.
+ Chịu trách nhiệm về hạch tốn chỉ tiêu trong nội bộ cơng trình và có quyền giải
quyết thu chi theo đúng quy chế quy định của Công ty.
-
Kỹ thuật, an toàn và KCS:
+ Trách nhiệm: Trực tiếp chỉ đạo thi cơng, giám sát tồn bộ cơng việc thi cơng trên
cơng trình.
+ Quản lý: Trực tiếp quản lý kỹ thuật, KCS, An tồn trên cơng trường.
+ Trước khi thi cơng, nhà thầu phải trình bày biện pháp thi công cho tư vấn giám sát và
Chủ đầu tư. Biện pháp thi công phải được sự chấp thuận của Tư vấn giám sát và Chủ đầu tư.
+ Cán bộ kỹ thuật của nhà thầu không được phép rời khỏi hiện trường khi đang thi cơng.
-
Tài chính, kế tốn:
+ Trách nhiệm: Quản lý thu chi ngân sách, kế toán tài vụ;
+ Chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên;
+ Quản lý: Quản lý trực tiếp cán bộ nghiệp vụ, chuyên môn và gián tiếp quản lý cán
bộ cấp cơ sở trên cơng trường.
-
Tổ chức, hành chính:
+ Trách nhiệm: Tổ chức nhân sự Ban chỉ huy công trường, Điều động công nhân đáp
ứng tiến độ thi công. Chăm lo đời sống cán bộ công nhân;
+ Quản lý trực tiếp các cán bộ nghiệp vụ, chuyên môn và gián tiếp quản lý lực lượng
công nhân tham gia thi công trên công trường.
-
Vật tư, thiết bị:
+ Trách nhiệm: Đảm bảo cung cấp vật tư, thiết bị đúng chủng loại, chất lượng, số
lượng theo tiến độ thi công.
+ Quản lý trực tiếp các cán bộ nghiệp vụ, chuyên môn làm các thủ tục xuất nhập vật
tư rõ ràng, đúng thủ tục.
-
Các tổ thi công:
+ Trách nhiệm: Trực tiếp chỉ đạo công nhân thi công. Lập tiến độ tuần, ngày và lên
kế hoạch điều động nhân lực, vật tư, thiết bị đáp ứng kịp thời tiến độ thi cơng cơng trình;
+ Quản lý: Trực tiếp quản lý, chăm lo đời sống cán bộ công nhân trong đơn vị
+ Đội máy và thiết bị: Quản lý máy, thiết bị thi công, cung cấp vật tư…
8
+ Chỉ huy trưởng, phó chỉ huy trưởng thay nhau chỉ huy trên công trường. Hàng ngày
họp giao ban kiểm tra điều động và triển khai công việc;
+ Bộ phận hành chính phụ trách cơng tác hành chính, bảo vệ, y tế;
+ Bộ phận vận chuyển và cung ứng vật tư: Cung ứng toàn bộ vật tư, thiết bị cho công
trường;
+ Tổ kỹ thuật: Phụ trách việc đo đạc, định vị, ghi chép Hồ sơ, giám sát, nghiệm thu
kỹ thuật, an tồn, điều hành cơng tác cung cấp bê tơng, điện, nước… phục vụ thi công
đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng và an toàn lao động.
+ Các đội thi công:
- Đội thi công phá dỡ: Tổ chức thi công phá dỡ, quản lý di dời máy, thiết bị thi cơng,
đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trường trong q trình thi cơng;
- Đội vận chuyển phế thải xây dựng : Vận chuyển phế thải xây dựng đi đổ tại nơi tập
kết theo quy định, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trường trong q trình vận
chuyển phế thải.
-
Sử dụng lao động có tay nghề cao.
IV. Mơ hình quản lý chất lượng
-
Trước khi thi công: Lập kế hoạch, tiến độ, thiết kế biện pháp thi cơng.
- Trong q trình thi cơng: Thường xun tổ chức nghiệm thu nội bộ để thực hiện
đúng quy trình quy phạm, biện pháp, tiến độ đã vạch ra. Sau khi kiểm tra chất lượng nội
bộ đã được soát xét trong từng giai đoạn thi công chúng tôi sẽ tiến hành đề nghị phía Chủ
đầu tư và Tư vấn giám sát tổ chức nghiệm thu các công tác phá dỡ, di dời đã hoàn thành.
- Để ngăn ngừa và hạn chế những sai sót xảy ra trong q trình phá dỡ, di dời. Chúng
tôi sử dụng phương pháp kiểm tra và soát xét ngay từ khâu đầu tiên. Đối với vật tư, vật
liệu thiết bị thi công khi được tập kết vào cơng trường phải có các chứng chỉ kiểm định đạt
yêu cầu, được kiểm tra nội bộ trước, sau đó trình Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát. Đối với các
thiết bị phục vụ thi công cũng được kiểm tra, kiểm định máy định kỳ do cơ quan chức
năng thực hiện. Đối với con người, đơn vị thi công chúng tôi xem đây là một khâu quan
trọng trong việc quyết định chất lượng cơng trình. Chúng tơi đưa vào Cơng trình những
cán bộ, kỹ sư những cơng nhân có chun mơn cao, có kinh nghiệm thi cơng phá dỡ, di
dời để đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật cao của Cơng trình.
- Quản lý chất lượng là quá trình thiết lập, bảo quản và duy trì mức độ cần thiết trong
thi công và đưa vào sử dụng. Q trình này chúng tơi thực hiện bằng cách kiểm tra, giám
sát thi công theo đúng bản vẽ yêu cầu, thực hiện đúng qui trình, tiêu chuẩn, thơng số kỹ
thuật và các tác động có ảnh hưởng tới chất lượng, tiến hành nghiệm thu từng công đoạn
cho từng công việc cụ thể. Thành phần nghiệm thu gồm Chỉ huy trưởng cơng trình, cán bộ
kỹ thuật, TVGS và Chủ đầu tư.
- Hệ thống quản lý tài liệu và các thông số kỹ thuật, các chỉ tiêu kỹ thuật vật tư thiết
bị được sử dụng vào cơng trình phải kiểm tra định kỳ. Q trình kiểm tra, giám sát có sự
tham gia của cán bộ kỹ thuật. Chỉ huy trưởng cơng trình, ngồi ra cịn có cán bộ giám sát
chất lượng của Cơng ty, các phịng ban liên quan giúp chúng tơi ngăn ngừa và loại trừ
những sự cố đối với công trình trong mọi chi tiết, mọi cơng đoạn.
9
- Kiểm tra giám sát chất lượng vật liệu, công tác xây lắp được thực hiện cả trên hiện
trường và trong phịng thí nghiệm bằng các dụng cụ và các thiết bị tiên tiến để đánh giá
chất lượng vật liệu cơng trình
-
Lắp dựng các kho tạm chứa vật tư, vật liệu, và được bố trí trong coi 24/24h.
- Trong quá trình thi cơng phải tn thủ theo các quy chuẩn kỹ thuật đảm bảo chất
lượng cơng trình cao. Có sổ nhật ký cơng trình nghiệm thu các cơng việc đã làm, những
yêu cầu sửa đổi của Chủ đầu tư, thiết kế, TVGS, có sổ biện pháp an tồn thi cơng. Mỗi
cơng việc phải có sự giám sát của CĐT, TVGS và đơn vị thiết kế mới được thực hiện. Quá
trình kiểm tra, giám sát có sự tham gia của kỹ thuật hiện trường, Chỉ huy trưởng, cán bộ
của Công ty nhằm ngăn ngừa trường hợp phải tháo đi làm lại gây lãng phí cho cơng trình.
Những hạng mục cơng việc đã thi công xong được bảo quản tránh hư hỏng xảy ra.
V. Biện pháp tổ chức tổng mặt bằng thi cơng cơng cơng trình
1. Cơ sở tính tốn:
+ Căn cứ tính chất các cơng việc phải thực hiện trong cơng trình xây dựng, tiến độ
thi cơng cơng trình.
+ Xác định nhu cầu cần thiết về vật tư, vật liệu, nhân lực, thiết bị để thi cơng cơng
trình đúng tiến độ đã đề ra.
+ Căn cứ vào tình hình thực tế và mặt bằng công trường tại thời điểm thi công.
+ Các điều kiện khác có tính chất đặc thù như an ninh, an toàn trong sản xuất điện
trong khu vực thi cơng.
2. Mục đích tính tốn:
+ Tính tốn lập tổng mặt bằng thi cơng để đảm bảo tính hợp lý trong công tác tổ
chức, quản lý, thi công, trong các dây chuyền sản xuất, tránh hiện tượng chồng chéo khi
di chuyển.
+ Đảm bảo tính ổn định và phù hợp trong công tác phục vụ và thi công, tránh trường
hợp lãng phí hay khơng đủ đáp ứng nhu cầu.
+ Đảm bảo các cơng trình tạm, các bãi vật liệu, cấu kiện, các máy móc, thiết bị được
sử dụng một cách tiện lợi nhất.
+ Để cự ly vận chuyển các loại vật tư, phế thải là ngắn nhất, số lần bốc dỡ ít nhất.
+ Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh cơng nghiệp và phịng chống cháy nổ.
3. Lập tổng mặt bằng thi công.
Sau khi nghiên cứu thực tế tại hiện trường, nhà thầu phân chia cơng trình khi phá dỡ:
Mặt bằng thi công bao gồm các hệ thống dưới đây:
- Hàng rào tạm + biển báo hiệu.
- Đường thi công trong và ngồi cơng trường.
- Hệ thống thốt nước trong mặt bằng thi công.
- Hệ thống cầu rửa xe.
- Nhà ban chỉ huy công trường, kho bãi và lán trại.
- Khu vực tập kết thiết bị.
- Hệ thống điện, nước phục vụ thi công
10
Được nhà thầu tính tốn và thiết lập cụ thể như sau:
3.1 Hàng rào tạm + bảng báo hiệu:
+ Vật liệu, thiết bị thi cơng và các cơng trình tạm được bảo vệ để tránh mất trộm.
Trong quá trình thi công nhà thầu sử dụng một phần hàng rào hiện có của khu đất để sử
dụng. Xung quanh cơng trình được bố trí đèn chiếu sáng và bảo vệ. Hệ thống hàng rào này
được duy trì trong suốt quá trình thi công phá dỡ.
+ Bảng báo hiệu: Bảng thông báo cơng trình xây dựng được đặt ở trên hiện trường.
Tại các điểm nguy hiểm khi làm việc, các bộ phận sản xuất đều có đặt các biển hiệu cảnh
báo nguy hiểm.
3.2 Đường thi công: (Sử dụng hệ thống đường nội bộ hiện có).
+ Đảm bảo khơng ảnh hưởng tới sinh hoạt và sản xuất chung của khu vực và dân
cư xung quanh.
+ Đảm bảo hành lang an toàn khi các loại thiết bị di chuyển.
+ Bố trí hợp lý sao cho cự ly vận chuyển hoặc tập kết vật tư được thuận tiện và gần nhất.
3.3 Hệ thống thoát nước trong mặt bằng thi công:
+ Trên mặt bằng thi công nhà thầu đều có hệ thống thu và thốt nước thải xây
dựng. Nước trước khi đưa vào hệ thống thoát nước chung của khu vực phải được xử lý
tại hố thu.
+ Có hệ thống máy bơm hút cưỡng bức và biện pháp khơi thốt về rãnh thốt nước
chung bên ngồi để giải quyết thoát nước khẩn cấp khi gặp trời mưa to hoặc xử lý nước
khi thi công phần ngầm.
3.4 Hệ thống cầu rửa xe:
Cầu rửa xe: Được xây dựng tại vị trí gần cổng ra vào của mặt bằng thi công, tất cả
các thiết bị, các phương tiện vận chuyển phế thải trước khi ta khỏi công trường đều được
rửa sạch sẽ, nước thải khi rửa xe được tập trung vào hố thu và xử lý lắng, lọc rác thải, tạp
chất trước khi đi vào hệ thống thoát nước chung. Tất cả các diện tích khơng ảnh hưởng
đến cơng việc sẽ được giữ gìn sạch sẽ trong suốt quá trình thi cơng.
3.5 Nhà ban chỉ huy cơng trường, kho bãi và lán trại:
Bố trí các cơng trình tạm phải hợp lý, sao cho số lần xây dựng cơng trình tạm ít nhất,
sử dụng được lâu nhất nhưng phải đảm bảo tốt nhất cho quá trình sản xuất và đời sống của
con người trên công trường, không làm cản trở các cơng tác thi cơng, đảm bảo an tồn
"các kho chứa nhiên liệu xăng, dầu, các chất dễ gây cháy nổ" và vệ sinh môi trường.
- Nhà Ban chỉ huy công trường:
+ Đây là nơi điều hành, phân công công việc trực tiếp tại công trường và là địa
điểm tổ chức họp giao ban hàng tuần hoặc đột xuất giữa nhà thầu và các bộ phận chức
năng liên quan.
- Diện tích kho bãi và lán trại:
+ Đối với hệ thống kho tạm:
* Bố trí trên mặt bằng thi cơng hợp lý, khoa học để có thể tận dụng tối đa mặt bằng thi
cơng. Các cơng trình tạm phải chắc chắn, đảm bảo an tồn trong suốt q trình thi cơng.
* Các vị trí được bố trí làm kho trên mặt bằng ln đảm bảo u cầu quy định về an
tồn, vệ sinh môi trường và không gây ảnh hưởng tới hoạt động giao thông công cộng
trong khu vực.
11
3.6 Hệ thống điện, nước phục vụ thi công:
Lập kế hoạch xin phép và dẫn nguồn điện, nước phục vụ cho thi công:
- Phần điện thi công:
+ Các thiết bị thi công chủ yếu hoạt động bằng điện và dầu do đó nhà thầu chỉ sử dụng
điện cho các thiết bị có cơng suất nhỏ, các thiết bị văn phịng và chiếu sáng cơng trình.
+ Nhà thầu sẽ làm việc với Chủ đầu tư để dùng lại nguồn điện có sẵn trên cơng
trường. Nhà thầu sẽ bố trí một tủ điện 3 pha cơng suất 200A, có cơng tơ và Aptomát bảo
vệ, từ tủ điện dẫn đến các tủ điện phụ đều có cầu giao, Aptomát đủ cơng suất, dây dẫn vỏ
bọc cao su đủ tiết diện, đảm bảo an tồn.
+ Bố trí các đèn pha có cơng suất lớn đảm bảo cho việc thi công ban đêm và bảo vệ
cơng trình.
- Phần nước thi cơng:
+ Nguồn nước thi cơng được lấy từ nguồn cấp nước cho cơng trình đang sử dụng.
+ Trong trường hợp Chủ đầu tư không chấp thuận, mặt bằng thi công hoặc chất
lượng nước không đủ điều kiện, chúng tôi sẽ khoan giếng và xử lý nước tại cơng trình, đây
sẽ là nguồn nước chính phục vụ thi công: vệ sinh, rửa xe, tưới bụi, chữa cháy…
Nhà thầu sẽ xác nhận chỉ số công tơ tại thời điểm nhận bàn giao mặt bằng, số tiền sử
dụng điện, nước sẽ được chuyển trả Chủ đầu tư.
PHẦN III: TRÌNH TỰ THI CƠNG
12
Căn cứ vào đặc điểm và tính chất của gói thầu, các công việc phá dỡ sẽ được thực hiện
theo các bước:
1. Cắm mốc phạm vi phá dỡ cơng trình, kiểm tra sự sai khác về hiện trạng so với thiết
kế và phạm vi phá dỡ theo các mốc giới được bàn giao.
2. Kiểm tra, di dời hệ thống thiết bị trong nhà.
3. Lắp đặt hệ thống biển báo.
4. Lắp đặt hệ thống lưới chống bụi, chống ồn.
5. Tháo dỡ, vận chuyển mái ngói, kết cấu vì kèo, xà gồ thép.
6. Bắc giáo conson phục vụ công tác phá dỡ bằng thủ công.
7. Vận chuyển phế thải tới bãi tập kết quy định.
8. Vệ sinh hoàn trả mặt bằng phục vụ thi cơng giai đoạn hồn thiện.
PHẦN IV - BIỆN PHÁP THI CÔNG
13
I. Thi công phần phá dỡ
1. Chuẩn bị mặt bằng thi công và các vấn đề liên quan:
Để chuẩn bị tốt việc tổ chức thi công, công tác chuẩn bị mặt bằng được thực hiện các bước sau:
- Tính tốn mặt bằng, xác định vị trí mặt bằng bố trí cơng trình tạm, Ban chỉ huy, bãi
tập kết vật tư, khu vực tập kết máy móc thiết bị phù hợp so với điều kiện thực tế của cơng
trình và phù hợp với biện pháp, kế hoạch tổ chức thi công đã đề ra.
- Liên hệ với Chủ đầu tư để bàn giao mặt bằng tập kết máy móc thiết bị thi cơng về
cơng trường.
-
Tổ chức bố trí nhân cơng đến công trường ổn định chỗ ở chuẩn bị thi công.
- Lập danh sách các cán bộ BCH, tồn thể cơng nhân và số lượng kèm theo biển số
của từng xe ô tô vận chuyển phế thải trong quá trình thi cơng gửi Chủ đầu tư.
-
Xác định các vị trí, mốc giới vi phạm thi cơng của cơng trình.
-
Xác định nguồn điện, nước và ký kết hợp đồng mới được cho phép triển khai thi công.
-
Sử dụng bạt che chắn xung quanh cơng trình phá dỡ.
- Kết hợp với Chủ đầu tư tiến hành kiểm tra các cơng trình ngầm như đường cáp
điện, đường ống ngầm để kịp thời xử lý trong q trình thi cơng đảm bảo an tồn.
2. Cơng tác tổ chức thi cơng:
Do đặc điểm tính chất của cơng trình là phá dỡ, di dời trong khu vực mặt bằng có
nhiều cơng trình lân cận. Nhà thầu bố trí nhân lực thi cơng như sau:
-
Chỉ huy trưởng cơng trình: 01 người
-
Chỉ huy phó cơng trình: 01 người
-
Cán bộ kỹ thuật: 05 người
-
Cán bộ an toàn lao động: 01 người.
-
Tổ bảo vệ An Ninh + Thủ kho: 02 người
-
Nhân công: 30 người
Trong trường hợp yêu cầu cao về tiến độ, khối lượng công việc tăng đột biến nhà thầu
sẽ huy động, bổ sung nhân lực phù hợp với yêu cầu của công việc.
3. Phương tiện dụng cụ thi công, trang thiết bị bảo hộ lao động:
-
Phương tiện vận chuyển, tháo dỡ:
+ Đặc điểm là phá dỡ cơng trình nằm trong khu vực đông dân cư nên nhà thầu sẽ
sử dụng ô tô tự đổ loại 7 tấn đến 18 tấn để chở vật tư, vật liệu và vận chuyển phế thải
+ Sử dụng pa lăng xích, rịng rọc và tời điện để nâng đỡ và tháo lắp.
-
Dụng cụ thi công:
+ Máy khoan bê tông chạy điện: 10 cái.
+ Máy nén khí: 03 máy.
+ Búa căn khí nén: 15 cái
+ Máy cầm tay chuyên dụng: Máy khoan, máy cắt các loại, búa tạ, kìm,…
+ Giáo hồn thiện để tháo dỡ.
+ Quốc, xẻng, xà beng, …
14
-
Trang thiết bị bảo hộ:
+ Cán bộ kỹ thuật, công nhân thi cơng trên cơng trường phải có đầy đủ trang thiết
bị bị bảo hộ như: Mũ cứng bảo hộ, quần áo, găng tay, giầy, kính bảo hộ, dây an toàn… đạt
tiêu chuẩn về bảo hộ lao động
+ Ngoài ra còn sử dụng một số trang thiết bị khác như: Bạt dứa, hàng rào di động
ngăn khu vực thi công, biển báo khu vực đang thi công, biển báo khu vực nguy hiểm,…
4. Biện pháp phòng chống mưa bão:
- Khi có mưa bão nhà thầu sẽ nhanh chóng thực hiện tháo dỡ các kết cấu trên cao có
thể gây nguy hiểm và tạm dừng thi cơng. Nhà thầu có biện pháp tiến hành neo giữ, chằng
chống các phương tiện thiết bị, các kết cấu còn dang dở chưa thực hiện xong nếu thấy có
thể gây nguy hiểm.
- Bố trí các máy bơm nước và máy thốt điện dự phịng, khơi thơng hệ thống thốt
nước đề đề phịng ngập lụt khu vực thi công.
5. Biện pháp thu hồi vật tư, vật liệu.
- Với mục tiêu tận dụng tối đa phần vật tư thu hồi, nhà thầu đưa ra các giải pháp thu hồi
các lại vật tư như sau:
5.1. Tháo dỡ thu hồi hệ khung thép, mái tôn.
+ Mái tôn, được tháo bỏ bằng thủ công, công nhân được đeo dây an tồn và tháo dỡ
từng tấm tơn. Trước hết là tháo các tấm phía mái tiếp giáp với sàn bê tơng cốt thép trước
vì tại vị trí này tiện cho cơng nhân có chỗ đứng vững vàng để thi cơng. Sau đó cơng nhân
đi lại trên xà gồ để tháo dỡ nốt các tấm tiếp theo, vân chuyển xuống dưới. Lúc này dây an
tồn của cơng nhân phải được buộc vào xà gồ.
+ Khi tháo mái, tuyệt đối nghiêm cấm công nhân làm việc phía trong phịng.
+ Tơn tháo dỡ xong tập trung vào sàn thành từng đống không cao quá 40cm và khơng
được tập trung vào 1 vị trí nhất là vị trí giữa sàn, sau đó sẽ được vận chuyển xuống đất
bằng tời điện tại vị trí thích hợp của cơng trình.
+ Tháo dỡ hệ vì kèo thép được bắc giáo thi cơng từ sàn tầng phía dưới lên, dùng máy
thổi hơi cắt tỉa xà gồ trước sau đó tiến hành tháo đến vì kèo mái, các xà gồ và vì kèo mái
phải được neo buộc vào các kết cấu như cột, dầm bê tơng cốt thép có độ cao tương ứng
nhằm khi cắt các kết cấu của hệ mái này nếu mất ổn định cũng không bị rơi tự do xuống
dưới. Kết cấu hệ vì kèo đựơc tháo dỡ và tập kết tại trần mái. Sau đó cho cơng nhân vận
chuyển tới vị trí tời điện để vận chuyển xuống dưới kết hợp vận chuyển bằng thủ công qua
cầu thang bộ hoặc sẽ sử dụng cẩu tự hành vận chuyển xuống mặt đất.
5.2. Thu gom, tập kết và vận chuyển các loại vật tư thu hồi.
+ Trong quá trình thi cơng tháo dỡ, để giảm thiểu xuống mức thấp nhất các biến dạng
về hình học và mục đích tận dụng các loại vật tư nhà thầu tiến hành phân loại vật tư riêng
theo từng nhóm (kết cấu khung thép, vì kèo thép, mái tơn) riêng biệt và đánh dấu bằng sơn
màu.
+ Lập kho tạm trong khu vực công trường phá dỡ (không ảnh hưởng tới mặt bằng thi
công các công tác khác), tránh hư hỏng, gỉ sét. Bố trí bảo vệ trơng coi 24/24h hàng ngày
tránh thất thốt ra bên ngoài.
15
+ Do khối lượng vật tư thu hồi lớn nên để tránh việc chiếm mặt bằng thi cơng và thất
thốt. Sau khi thi công tháo dỡ được 1 đến 2 tầng nhà nhà tùy thuộc mặt bằng và vị trí thi
công cụ thể, đơn vị thi công sẽ tiến hành bàn giao lại vật tư thu hồi lại cho đại diện Chủ
đầu tư. Bốc xếp các vật tư do tháo dỡ lên xe ô tô vận chuyển ra khỏi công trường tới nơi
tập kết theo yêu cầu của Chủ đầu tư.
+ Các loại thiết bị được giao nhận theo chủng loại có số lượng cụ thể, kèm theo biên
bản xác nhận hiện trạng.
II. Biện pháp thi công chi tiết
1. Mục tiêu chính.
Sau khi nghiên cứu kỹ thực tế hiện trường, giải pháp kỹ thuật thi cơng cho cơng trình
phải đảm bảo được những mục tiêu sau:
- Từ khi khởi công đến khi bàn giao mặt bằng đã tháo, phá dỡ, không làm hư hỏng
hoặc ảnh hưởng đến hoạt động của tồn bộ khu vực xung quanh cơng trình, đảm bảo nội
quy an tồn trong thi cơng, đảm bảo an ninh trong khu vực, tuân thủ chặt chẽ mọi quy
định và yêu cầu về công tác vệ sinh môi trường.
- Tuân thủ chặt chẽ các quy định, nội quy của đơn vị chủ quan, quản lý cơng trình, khu
vực thi cơng.
- Tuân thủ tuyệt đối các yêu cầu kỹ thuật đã được quy định trong các tiêu chuẩn đối
với từng công tác thi công.
- Thi công đúng tiến độ đề ra.
- Nhà thầu lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công, biện pháp thi công. Công tác thiết kế
dựa trên các yêu cầu thiết kế chung và trình Chủ đầu tư phê duyệt trước khi thi công.
2. Nguyên tắc chung.
- Thực hiện các thủ tục pháp lý với Chủ đầu tư:
+ Liên hệ với bộ phận chức năng để được phổ biến các quy định riêng có tính chất đặc
thù về an ninh, an toàn điện ... trong khu vực. Nhà thầu sẽ đưa các quy định trên vào nội
dung giảng dạy cùng với cơng tác an ninh, an tồn trước khi thi công và tuyệt đối tuân thủ
các quy định trên.
+ Để công tác quản lý tài sản, con người được tốt nhất chúng tôi sẽ liên hệ với bộ phận
bảo vệ phụ trách an ninh để làm thẻ ra vào cho tất cả cán bộ, công nhân, các máy móc thi
cơng, các phương tiện vận chuyển thường xun có mặt trong cơng trường. Các tài sản
mang vào hoặc đem ra công trường đều được đăng ký hoặc ký nhận bằng hệ thống sổ sách
với bộ phận bảo vệ của Chủ đầu tư.
- Tập kết thiết bị: Chúng tôi sẽ tập kết các thiết bị, đồ dùng phục vụ thi công tới mặt
bằng công trường hợp lý theo từng giai đoạn, tạo điều kiện cho mặt bằng đựơc rộng nhất,
thi cơng dễ dàng nhất.
- Trong q trình thi cơng các cơng trình lân cận được bảo vệ, khơng bị ảnh hưởng, lún
nứt. Đơn vị thi công thường xuyên phối hợp với Chủ đầu tư để kiểm tra và làm tốt công
tác an ninh khu vực, giải quyết tốt những khúc mắc nảy sinh trong q trình thi cơng.
- Phối hợp với các cơ quan chức năng hữu quan tại địa bàn thi công làm tốt công tác
VSMT và quản lý hè đường, nơi đổ phế liệu...
16
- Trên cơ sở vị trí mặt bằng hiện tại của cơng trình và các quy định của hồ sơ thiết kế
về an ninh, an tồn, vệ sinh mơi trường, giải pháp tổ chức tổng mặt bằng thi công phá dỡ
như sau:
+ Khu vực thi công được khảo sát và xác định lại trước khi bắt đầu công việc, cùng với
Chủ đầu tư và đơn vị Tư vấn giám sát, nhà thầu sẽ kiểm tra lại mặt bằng, tài sản trong
cơng trình, hệ thống đường ống cấp nước, thốt nước, đường dây điện, đường dây điện
thoại "đang sử dụng"... nếu phát hiện được các cơng trình ngầm nằm trong phạm vi cơng
trường hoặc nằm ngồi khu vực phá dỡ nhưng có thể bị ảnh hưởng khi thi cơng, nhà thầu
sẽ báo cáo với Chủ đầu tư và các cơ quan liên quan phối hợp cùng xử lý.
+ Thiết lập hàng rào và hệ thống chắn bụi bao quanh cơng trình phá dỡ.
+ Trong mặt bằng thi công, hướng thi công được thực hiện theo trình tự: các hạng mục
sát cổng công trường sẽ được phá dỡ trước, tiếp theo là các hạng mục ở phía trong.
+ Chia thành các tổ thợ có nhiệm vụ cụ thể để thi cơng cuốn chiếu các hạng mục, được
thực hiện như sau:
* Trên một hạng mục cơng trình: Bộ phận chắn bụi - bộ phận tháo dỡ thiết bị, tài sản - bộ
phận phá dỡ phần thân cơng trình - bộ phận thu dọn mặt bằng. Từng tổ thợ sau khi thực hiện
xong công việc chuyên môn được phân công tại hạng mục "nhà" này sẽ chuyển sang hạng
mục “nhà” khác, để các công tác thi công không bị chồng chéo đồng thời hạn chế tối đa nguy
hiểm do phải làm đan xen và tại các cốt thi công khác nhau trong cùng một khu vực.
* Công tác thi công từng công việc cụ thể được phối kết hợp giữa các loại thiết bị
chuyên ngành và lao động thủ công, tận dụng tối đa tính năng hoạt động của các loại thiết
bị, hạn chế người lao động phải làm các công việc nặng nhọc hoặc nguy hiểm. Trên mặt
bằng thi công tại từng vị trí các cơng việc được thực hiện bằng máy hoặc thủ cơng phụ
thuộc vào tính chất, điều kiện và u cầu kỹ thuật của từng cơng việc cụ thể.
3. Trình tự thi công các khối nhà trong tổng mặt bằng.
Với đặc điểm mặt bằng cơng trình, sau khi tiếp nhận bàn giao mặt bằng từ Chủ đầu
tư nhà thầu sẽ tiến hành ngay cơng tác thi cơng.
Vì tồn bộ hệ thống mái ngói, sắt thép được tận dụng thu hồi nên khi tiến hành tháo
dỡ đến đâu các loại vật tư, vật liệu được cho vận chuyển và xếp lại thành đống theo từng
loại kết cấu riêng biệt và được bảo quản trong kho tạm và được vận chuyển ra khỏi công
trường sau khi tháo dỡ từng khối nhà.
Tiến hành tháo dỡ bằng thủ công. Công nhân tiến hành tháo từng bộ phận của mái từ
trên xuống dưới, các kết cấu lớn như xà gồ, vì kèo, giá dỡ điều hòa... được treo buộc cẩn
thận và hạ từ từ xuống mặt đất. Do các kết cấu bằng sắt thép lớn nên cần chú ý đến cơng
tác an tồn cho cơng nhân, không đi lại trên các kết cấu nếu không biết chúng có chắc
chắn khơng. Tồn bộ thao tác phá dỡ của công nhân ở trên cao được thực hiện trên sàn
cơng tác là hệ thống giáo thép và có dây an toàn.
Các bức tường trên cao và nhỏ nên được tiến hành đập phá bằng thủ công, công
nhân dùng dụng cụ cầm tay như máy khoan điện, búa tạ để phá dỡ.
17