Tải bản đầy đủ (.docx) (191 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế, chế tạo và thực nghiệm hệ thống sấy năng lượng mặt trời để sấy tôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.34 MB, 191 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CNKT NHIỆT

THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG
SẤY NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI ĐỂ SẤY TÔM

GVHD: TS. LÊ MINH NHỰT
SVTH: NGUYỄN HUY BÌNH
NGUYỄN NHƯ CHIẾN
LÊ THANH QN
PHAN TẤN TÍN

S K L010112

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT NHIỆT
ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ THỰC NGHIỆM HỆ
THỐNG SẤY NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI ĐỂ
SẤY TÔM


GVHD: TS. Lê Minh Nhựt
SVTH:
Nguyễn Huy Bình
Nguyễn Như Chiến
Lê Thanh Qn
Phan Tấn Tín


Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 02 năm 2023


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 02 năm 2023
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
Họ tên sinh viên

MSVV

E-mail

1. Nguyễn Huy Bình

19147080



2. Nguyễn Như Chiến

19147082




3. Lê Thanh Quân

19147137



4. Phan Tấn Tín

19147010



Ngành: Cơng Nghệ Kỹ Thuật Nhiệt
Khóa: K19
1. Tên đề tài
- Chế tạo hệ thống năng lượng mặt trời để sấy tơm
2. Nhiệm vụ đề tài:
- Hồn thành tính tốn thiết kế và chế tạo hệ thống sấy tôm sử dụng năng lượng mặt trời
3. Sản phẩm của đề tài
- Cuốn báo cáo đồ án tốt nghiệp
- Mơ hình chế tạo
4. Ngày giao nhiệm vụ đề tài
- 29/10/2022
5. Ngày hoàn thành nhiệm vụ
- 14/02/2023
TRƯỞNG BỘ MÔN


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

i


LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên em xin cám ơn nhà trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật TP.HCM nơi đã
tạo cho em một môi trường học tập, nghiên cứu trong một điều kiện cơ sở vật chất hiện đại
và những sân chơi vơ cùng bổ ích cho sinh viên chúng em.
Xin trân trọng cảm ơn thầy TS. Lê Minh Nhựt – người đã trực tiếp giảng dạy, hỗ trợ
tận tình cho chúng em trong suốt quá trình nghiên cứu và chế tạo đồ án tốt nghiệp để chúng
em có thể hồn thiện tốt khóa luận tốt nghiệp này.
Em cũng xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với đến với các thầy, cô khoa Đào tạo chất
lượng cao và bộ môn Công Nghệ Kỹ Thuật Nhiệt đã hỗ trợ các điều kiện về trang thiết bị và
kiến thức để chúng em hồn thành tốt cơng việc chế tạo của mình.
Lời cuối cùng em xin cám ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè đã động viên
để em có thể hồn thiện tốt khóa luận này.

ii


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH.....................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG............................................................................................................xii
MỞ ĐẦU.............................................................................................................................. xiii
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP SẤY BẰNG
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI................................................................................................1
1.1. Vị trí địa lý của Việt Nam và tiềm năng về tôm:..........................................................1
1.2. Sấy tôm bằng năng lượng Mặt Trời:........................................................................... 16
1.3. Tổng quan về năng lượng Mặt Trời:........................................................................... 20

1.4. Ưu nhược điểm khi sấy năng lượng Mặt Trời:........................................................... 21
1.5. Phân loại các thiết bị sấy bằng năng lượng Mặt Trời hiện nay...................................23
CHƯƠNG 2. TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
26
2.1. Nhiệm vụ và phương án thiết kế................................................................................. 26
2.2. Chọn kích thước buồng sấy......................................................................................... 29
2.3. Tính tốn q trình sấy lý thuyết................................................................................. 35
2.4. Tính tốn q trình sấy thực tế.................................................................................... 41
2.5. Tính tốn diện tích bộ thu........................................................................................... 52
2.6. Tính tốn hiệu suất của hệ thống................................................................................. 60
CHƯƠNG 3. CHẾ TẠO...................................................................................................... 62
3.1. Chế tạo buồng sấy....................................................................................................... 62
3.2. Các thiết bị trong buồng sấy........................................................................................ 66
3.3. Chế tạo bộ thu............................................................................................................. 69
3.4. Thiết bị trong bộ thu.................................................................................................... 72
iii


3.5. Thiết bị đo ở bộ thu..................................................................................................... 74
3.6. Bố trí các thiêt bị đo của hệ thống............................................................................... 76
CHƯƠNG 4. THÍ NGHIỆM............................................................................................... 78
4.1. Chọn mẫu thí nghiệm.................................................................................................. 78
4.2. Bảng các mẻ................................................................................................................ 79
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ......................................................................... 82
5.1. Trường hợp 1: Buồng sấy và bộ thu tiếp xúc với nắng............................................... 82
5.2. Trường hợp 2: Buồng sấy bị che và bộ thu tiếp xúc nắng, bật đèn hồng ngoại..........94
5.3. Trường hợp 3: Buồng sấy và bộ thu tiếp xúc nắng, bật đèn hồng ngoại..................106
5.4. Đánh giá so sánh giữa các trường hợp......................................................................118
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................123
6.1. Kết luận.....................................................................................................................123

6.2. Kiến nghị...................................................................................................................124
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................126

iv


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Biểu đồ xuất khẩu tơm......................................................................................6
Hình 1.2. Vịng đời của tơm thẻ..................................................................................... 11
Hình 1.3. Cấu tạo của tơm thẻ........................................................................................ 12
Hình 1.4. Phần đi tơm thẻ gồm đốt đi và đi quạt................................................ 12
Hình 1.5. Tuyến Anten trên tơm..................................................................................... 13
Hình 1.6. Vị trí dạ dày, gan tụy và đường ruột tơm....................................................... 14
Hình 1.7. Máy sấy năng lượng mặt trời trục đứng......................................................... 24
Hình 1.8. Máy sấy năng lượng mặt trời trục ngang........................................................ 25

Hình 2.1. Cấu tạo một số bộ thu khơng khí nóng........................................................... 27
Hình 2.2.Mơ tả cấu tạo bộ thu khơng khí....................................................................... 28
Hình 2.3. Kích thước bên trong buồng sấy (đơn vị mm)................................................30
Hình 2.4. Kích thước bên trong của kết cấu bao che (đơn vị mm).................................31
Hình 2.5. Cấu trúc của kết cấu bao che.......................................................................... 32
Hình 2.6. Kích thươc bên trong kết cấu trần (đơn vị mm)............................................. 32
Hình 2.7. Cấu trúc của kết cấu trần................................................................................ 33
Hình 2.8. Hình chiếu đứng và các kích thước (đơn vị mm) của buồng sấy...................33
Hình 2.9. Hình chiếu cạnh và các kích thước (đơn vị mm) của buồng sấy....................34
Hình 2.10. Hình chiếu bằng và các kích thước (đơn vị mm) của buồng sấy..................34
Hình 2.11. Đồ thi I-d quá trình sấy lý thuyết.................................................................. 35

v



Hình 2. 12. Đồ thị I-d quá trình sấy thực........................................................................ 50
Hình 2.13. Cấu tạo của bộ thu........................................................................................ 53
Hình 2. 14 Mạng lưới tổn thất nhiệt của bộ thu.............................................................. 56

Hình 3.1. Mơ tả cấu tạo buồng sấy................................................................................. 62
Hình 3.2. Tấm kính phủ.................................................................................................. 63
Hình 3.3. Xốp cách nhiệt................................................................................................ 64
Hình 3.4. Bóng đèn sưởi................................................................................................. 64
Hình 3.5. Bộ khung buồng sấy....................................................................................... 65
Hình 3.6. Khay sấy......................................................................................................... 66
Hình 3.7. Thiết bị đo cảm biến nhiệt độ......................................................................... 67
Hình 3.8. Thiết bị đo độ ẩm............................................................................................ 68
Hình 3.9. Thiết bị đo cảm biến khối lượng..................................................................... 69
Hình 3. 10. Mơ tả cấu tạo bộ thu.................................................................................... 70
Hình 3.11. Mặt cắt của bộ thu........................................................................................ 70
Hình 3.12. Tấm hấp thụ đang trong quá trình chế tạo.................................................... 71
Hình 3.13. Bộ thu đang trong quá trình chế tạo............................................................. 71
Hình 3.14. Tấm hấp thụ sau khi đã chế tạo xong........................................................... 72
Hình 3.15.Tấm kính phủ................................................................................................. 73
Hình 3.16. Cánh sóng dọc.............................................................................................. 73
Hình 3.17. Xốp cách nhiệt.............................................................................................. 74
Hình 3.18. Máy đo bức xạ mặt trời................................................................................ 74
Hình 3.19. Thiết bị đo cảm biến nhiệt độ....................................................................... 76
Hình 3.20. Bố trí thiết bị trong buồng............................................................................ 76
vi


Hình 3.21. Bố trí thiêt bị trong bộ thu............................................................................ 77


Hình 5.1. Hình ảnh tơm mẻ 1-a trước khi sấy................................................................ 82
Hình 5.2. Hình ảnh tơm mẻ 1-a sau khi sấy................................................................... 82
Hình 5. 3 Đồ thị Sự thay đổi độ ẩm tôm (%).................................................................. 83
Hình 5. 4 Đồ thị sự thay đổi của cường độ bức xạ và nhiệt độ trung bình khơng khí
trong bộ thu............................................................................................................. 83
Hình 5.5 Đồ thị ảnh hưởng của cường độ bức xạ mặt trời đến nhiệt độ tấm hấp thụ....84
Hình 5.6 Đồ thị sự thay đổi nhiệt độ tấm hấp thụ và nhiệt độ khơng khí vào buồng sấy
theo thời gian.......................................................................................................... 84
Hình 5.7. Đồ thị sự thay đổi nhiệt độ vào, ra và nhiệt độ trung bình trong buồng sấy
theo thời gian.......................................................................................................... 85
Hình 5.8. Đồ thị sự ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm của môi trường tới nhiệt độ và độ
ẩm khơng khí vào buồng sấy.................................................................................. 85
Hình 5.9. Hình ảnh tơm ở mẻ 1-b trước khi sấy............................................................. 86
Hình 5.10. Hình ảnh tơm ở mẻ 1-b sau khi sấy.............................................................. 86
Hình 5. 11 Đồ thị sự thay đổi độ ẩm tơm (%)................................................................ 87
Hình 5. 12 Đồ thị sự thay đổi của cường độ bức xạ và nhiệt độ trung bình khơng khí
trong bộ thu............................................................................................................. 87
Hình 5. 13 Đồ thị ảnh hưởng của cường độ bức xạ mặt trời đến nhiệt độ tấm hấp thụ . 88

Hình 5.14. Đồ thị sự thay đổi nhiệt độ tấm hấp thụ và nhiệt độ khơng khí vào buồng sấy
theo thời gian.......................................................................................................... 88
Hình 5. 15 Đồ thị sự thay đổi nhiệt độ vào, ra và nhiệt độ trung bình trong buồng sấy
theo thời gian.......................................................................................................... 89
Hình 5. 16 Đồ thị sự ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm của môi trường tới nhiệt độ và
độ ẩm khơng khí vào buồng sấy............................................................................. 89
Hình 5.17. Hình ảnh tơm ở mẻ 1-c trước khi sấy........................................................... 90
vii


Hình 5.18. Hình ảnh tơm ở mẻ 1-c sau khi sấy.............................................................. 90

Hình 5. 19 Đồ thị Sự thay đổi độ ẩm tơm (%)................................................................ 91
Hình 5. 20 Đồ thị sự thay đổi của cường độ bức xạ và nhiệt độ trung bình khơng khí
trong bộ thu............................................................................................................. 91
Hình 5. 21 Đồ thị ảnh hưởng của cường độ bức xạ mặt trời đến nhiệt độ tấm hấp thụ . 92

Hình 5.22. Đồ thị sự thay đổi nhiệt độ tấm hấp thụ và nhiệt độ khơng khí vào buồng sấy
theo thời gian.......................................................................................................... 92
Hình 5.23. Đồ thị sự thay đổi nhiệt độ vào, ra và nhiệt độ trung bình trong buồng sấy
theo thời gian.......................................................................................................... 93
Hình 5.24. Đồ thị sự ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm của môi trường tới nhiệt độ và
độ ẩm khơng khí vào buồng sấy............................................................................. 93
Hình 5.25. Hình ảnh tơm ở mẻ 2-a trước khi sấy........................................................... 94
Hình 5.26. Hình ảnh tơm ở mẻ 2-a sau khi sấy.............................................................. 94
Hình 5.27. Đồ thị sự thay đổi độ ẩm tơm (%)................................................................ 95
Hình 5.28. Đồ thị sự thay đổi của cường độ bức xạ và nhiệt độ trung bình khơng khí
trong bộ thu............................................................................................................. 95
Hình 5.29. Đồ thị ảnh hưởng của cường độ bức xạ mặt trời đến nhiệt độ tấm hấp thụ . 96

Hình 5.30. Đồ thị sự thay đổi nhiệt độ tấm hấp thụ và nhiệt độ khơng khí vào buồng sấy
theo thời gian.......................................................................................................... 96
Hình 5.31. Đồ thị sự thay đổi nhiệt độ vào, ra và nhiệt độ trung bình trong buồng sấy
theo thời gian.......................................................................................................... 97
Hình 5.32. Đồ thị sự ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm của môi trường tới nhiệt độ và
độ ẩm khơng khí vào buồng sấy............................................................................. 97
Hình 5.33. Hình ảnh tơm ở mẻ 2-b trước khi sấy........................................................... 98
Hình 5.34. Hình ảnh tơm ở mẻ 2-b sau khi sấy.............................................................. 98
Hình 5. 35 Đồ thị sự thay đổi độ ẩm tôm (%)................................................................ 99

viii



Hình 5. 36 Đồ thị sự thay đổi của cường độ bức xạ và nhiệt độ trung bình khơng khí
trong bộ thu............................................................................................................. 99
Hình 5.37. Đồ thị ảnh hưởng của cường độ bức xạ mặt trời đến nhiệt độ tấm hấp thụ 100

Hình 5.38. Đồ thị sự thay đổi nhiệt độ tấm hấp thụ và nhiệt độ khơng khí vào buồng sấy
theo thời gian........................................................................................................100
Hình 5.39. Đồ thị sự thay đổi nhiệt độ vào, ra và nhiệt độ trung bình trong buồng sấy
theo thời gian........................................................................................................101
Hình 5.40. Đồ thị sự ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm của môi trường tới nhiệt độ và
độ ẩm khơng khí vào buồng sấy...........................................................................101
Hình 5.41. Hình ảnh tơm ở mẻ 2-c trước khi sấy.........................................................102
Hình 5.42. Hình ảnh tơm ở mẻ 2-c sau khi sấy............................................................102
Hình 5.43. Đồ thị sự thay đổi độ ẩm tơm (%)..............................................................103
Hình 5. 44. Đồ thị sự thay đổi của cường độ bức xạ và nhiệt độ trung bình khơng khí
trong bộ thu..........................................................................................................103
Hình 5.45. Đồ thị ảnh hưởng của cường độ bức xạ mặt trời đến nhiệt độ tấm hấp thụ 104

Hình 5.46. Đồ thị sự thay đổi nhiệt độ tấm hấp thụ và nhiệt độ khơng khí vào buồng sấy
theo thời gian........................................................................................................104
Hình 5..47. Đồ thị sự thay đổi nhiệt độ vào, ra và nhiệt độ trung bình trong buồng sấy
theo thời gian........................................................................................................105
Hình 5. 48 Đồ thị sự ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm của môi trường tới nhiệt độ và
độ ẩm khơng khí vào buồng sấy..........................................................................105
Hình 5.49. Hình ảnh tơm ở mẻ 3-a trước khi sấy.........................................................106
Hình 5.50. Hình ảnh tơm ở mẻ 3-a sau khi sấy............................................................106
Hình 5.51. Đồ thị sự thay đổi độ ẩm tơm (%)..............................................................107
Hình 5. 52 Đồ thị sự thay đổi của cường độ bức xạ và nhiệt độ trung bình khơng khí
trong bộ thu..........................................................................................................107
Hình 5.53. Đồ thị ảnh hưởng của cường độ bức xạ mặt trời đến nhiệt độ tấm hấp thụ 108


ix


Hình 5.54. Đồ thị sự thay đổi nhiệt độ tấm hấp thụ và nhiệt độ khơng khí vào buồng sấy
thoe thời gian........................................................................................................108
Hình 5.55. Đồ thị sự thay đổi nhiệt độ vào, ra và nhiệt độ trung bình trong buồng sấy
theo thời gian........................................................................................................109
Hình 5.56. Đồ thị sự ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm của môi trường tới nhiệt độ và
độ ẩm khơng khí vào buồng sấy..........................................................................109
Hình 5. 57 Hình ảnh tơm ở mẻ 3-b trước khi sấy.........................................................110
Hình 5.58. Hình ảnh tơm ở mẻ 3-b sau khi sấy............................................................110
Hình 5.59. Đồ thị sự thay đổi độ ẩm tơm (%)..............................................................111
Hình 5.60. Đồ thị sự thay đổi của cường độ bức xạ và nhiệt độ trung bình khơng khí
trong bộ thu..........................................................................................................111
Hình 5.61. Đồ thị ảnh hưởng của cường độ bức xạ mặt trời đến nhiệt độ tấm hấp thụ 112

Hình 5.62. Đồ thị sự thay đổi nhiệt độ tấm hấp thụ và nhiệt độ khơng khí vào buồng sấy
theo thời gian........................................................................................................112
Hình 5.63. Đồ thị sự thay đổi nhiệt độ vào, ra và nhiệt độ trung bình trong buồng sấy
theo thời gian........................................................................................................113
Hình 5.64. Đồ thị Sự ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm của mơi trường tới nhiệt độ và
độ ẩm khơng khí vào buồng sấy...........................................................................113
Hình 5.65 Hình ảnh tơm ở mẻ 3-c trước khi sấy..........................................................114
Hình 5.66. Hình ảnh tơm ở mẻ 3-c sau khi sấy............................................................114
Hình 5.67. Đồ thị sự thay đổi độ ẩm tơm (%)..............................................................115
Hình 5.68. Đồ thị sự thay đổi của cường độ bức xạ và nhiệt độ trung bình khơng khí
trong bộ thu..........................................................................................................115
Hình 5.69. Đồ thị ảnh hưởng của cường độ bức xạ mặt trời đến nhiệt độ tấm hấp thụ 116


Hình 5.70. Đồ thị sự thay đổi nhiệt độ tấm hấp thụ và nhiệt độ khơng khí vào buồng sấy
theo thời gian........................................................................................................116
Hình 5.71. Đồ thị sự thay đổi nhiệt độ vào, ra và nhiệt độ trung bình trong buồng sấy
theo thời gian........................................................................................................117
x


Hình 5. 72 Đồ thị sự ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm của môi trường tới nhiệt độ và
độ ẩm khơng khí vào buồng sấy..........................................................................117
Hình 5.73. Đồ thị so sánh thời gian trong các trường hợp sấy khác nhau...................118
Hình 5.74. Đồ thị so sánh tỉ lệ năng lượng từ đèn hồng ngoại so với năng lượng tổng
giữa các mẻ...........................................................................................................119
Hình 5.75. Đồ thị so sánh năng lượng từ đèn hồng ngoại, năng lượng mặt trời và năng
lượng tổng giữa các trường hợp...........................................................................121
Hình 5.76. Đồ thị so sánh hiệu suất sấy giữa các mẻ...................................................122

xi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Các trường hợp và điều kiện sấy.................................................................... 80

Bảng 6.1. Đánh giá kết quả giữa các trường hợp sấy...................................................124

xii


MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, ngành thủy hải sản ở Việt Nam đã và đang phát triển
mạnh mẽ với đầy đủ các loại mặt hàng. Nổi bật trong đó là các loại tơm, thậm chí đã có thể

xuất khẩu đi khắp thế giới và tạo được tiếng vang lớn đối với bạn bè quốc tế.
Lí do để ngành thủy hải sản nói chung và ngành tơm nói riêng có thể phát triển mạnh
và tạo dựng được hình ảnh tốt như vậy khơng chỉ nhờ vào tiềm năng sẵn có của nước ta như:
vị trí địa lí, thời tiết khí hậu, tài nguyên dồi dào, các nghề thủy hải sản lâu đời… mà cịn nhờ
vào sự phát triển của cơng nghệ chế biến và bảo quản sản phẩm. Đặc biệt là cơng nghệ kỹ
thuật nhiệt trong đó có cơng nghệ bảo quản lạnh và công nghệ bảo quản sấy đang ngày càng
được áp dụng rộng rãi và gắn kết với ngành thủy hải sản.
Song song với sự phát triển đó, một ngành mới cũng đã xuất hiện và dần được áp
dụng rộng rãi là ngành năng lượng tái tạo nổi bật là mảng năng lượng mặt trời với tiềm năng
rất lớn cần dược khai thác. Tiềm năng ấy của năng lượng mặt trời rất phù hợp để kết hợp với
ngành thủy hải sản của nước ta ở hiện tại vả cả trong tương lai.
Nhận thấy những tiềm năng cũng như sự phù hợp khi kết hợp giữa các ngành trên với
nhau, nhóm thực hiện đã quyết định chọn và thực hiện đề tài “Thiết kế hệ thống sấy năng
lượng mặt trời để sấy tôm”.

xiii


Chương 1. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
SẤY BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
1.1. Vị trí địa lý của Việt Nam và tiềm năng về tơm:
a. Vị trí địa lý Việt Nam đối với ngành thủy sản:
Là quốc gia ven biển có vị trí chiến lược ở khu vực Đơng Nam Á và châu Á, Việt Nam có
2

vùng đặc quyền kinh tế trên 1 triệu km , với bờ biển dài hơn 3.260 km cùng khoảng 4.000
đảo, quần đảo.
Việt Nam cũng có ngành thuỷ sản phát triển lâu đời, sở hữu nhiều chủng loại thủy sản đa dạng
được phân bố dựa trên sự khác biệt về đặc điểm địa lý và khí hậu, trải dài từ Bắc đến Nam.


b. Ngành ni trồng thủy sản ở Việt Nam, trong đó tôm chiếm một phần trong việc
xuất khẩu cũng như tiêu dùng trong nước:
Việt Nam là nước sản xuất tôm hàng đầu thế giới với sản lượng 300.000 tấn mỗi năm, với
hơn 600.000 ha ni tơm với hai lồi tơm sú và tơm trắng. Đây là lồi ni truyền thống của
Việt Nam trong khi tôm trắng được nuôi ở nhiều tỉnh trong nước kể từ năm 2008.
Các vùng ni chính tập trung ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. 5 tỉnh có diện tích ni
tơm lớn nhất gồm Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre và Kiên Giang.
• Chế biến và xuất khẩu tơm:
Ngành tơm đóng vai trị quan trọng trong xuất khẩu thủy sản Việt Nam ra thế giới trong suốt
2 thập kỷ qua. Hàng năm, ngành tôm đóng góp khoảng 40- 45% tổng giá trị XK thủy sản,
tương đương 3,5- 4 tỷ USD. Hiện tôm Việt Nam được xuất khẩu đến 100 quốc gia, trong đó
5 thị trường lớn nhất gồm: Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc. Với
những nỗ lực không ngừng, Việt Nam đã trở thành nước cung cấp tôm đứng thứ hai thế giới
với giá trị XK chiếm 13-14% tổng giá trị XK tơm của tồn thế giới.
Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển ngành tôm, đặc biệt là ở đồng bằng sông Cửu Long,
nơi chiếm 95% sản lượng tôm và cũng là trung tâm của các nhà máy chế biến tôm.
1


Cho đến nay, có khoảng 200 nhà máy chế biến tôm được Ủy ban Châu Âu phê duyệt với các
cuộc kiểm tra thực địa định kỳ ngay tại Việt Nam.
Theo số liệu của tổng cục thuỷ sản, năm 2012 có 30 tỉnh thành nuôi tôm nước lợ, đã thả nuôi
657.523 ha, đạt sản lượng 476.424 tấn, tăng 0,2% diện tích và giảm 3,9% sản lượng. Trong
đó diện tích ni tơm sú 619.355 ha, sản lượng 298.607 tấn, giảm 7,1% và 6,5% sản lượng,
tôm chân trắng 38.169 ha, tăng 15,5%, sản lượng 177.817 tấn, tăng 3,2% so với năm 2011.
Diện tích ni tơm sú chiếm 94,1% diện tích ni tơm và 62,7% sản lượng, tơm chân trắng
chiếm 5,9% diện tích và 27,3% sản lượng.
Khu vực đồng bằng sông Cửu Long chiếm diện tích và sản lượng lớn nhất với 595.723 ha và
358.477 tấn, trong đó tơm sú là 579.997 ha và 280.647 tấn, tôm chân trắng 15.727 ha và
77.839 tấn.

Năm 2012 cả nước có 1.529 cơ sở sản xuất tơm sú giống, sản xuất được hơn 37 tỷ con giống
và có 185 cơ sở sản xuất tôm chân trắng giống với gần 30 tỷ con giống.
Tính đến cuối tháng 11/2013, diện tích ni tơm nước lợ tại 30 tỉnh/thành phố đạt 652.612
ha, bằng 99,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Diện tích tơm sú đạt 588.894 ha, tơm thẻ chân
trắng 63.719 ha. Sản lượng thu hoạch đạt 475.854 tấn, trong đó, sản lượng tôm sú là 232.853
tấn, tôm chân trắng đạt 243.001 tấn. Giá trị xuất khẩu tôm 10 tháng năm 2013 đạt gần 2,5 tỷ
USD, tăng gần 32,7% so với cùng kỳ năm 2012, chiếm 44% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản
của cả nước.
Về sản xuất và cung ứng giống, năm 2013, cả nước có 1.722 cơ sở sản xuất giống tôm sú và
583 cơ sở sản xuất giống tôm thẻ chân trắng. Sản lượng giống sản xuất ước khoảng 68,4 tỷ
con giống, trong đó tơm thẻ chân trắng đạt 47,2 tỷ, tôm sú đạt 21,3 tỷ con. Trại sản xuất tôm
nước lợ chủ yếu tập trung tại các tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nam Bộ, trong đó Ninh Thuận,
Bình Thuận, Khánh Hịa, Phú n chiếm khoảng 40% tổng số trại sản xuất tôm trên cả
nước, cung cấp khoảng 70% sản lượng giống cho cả nước.

2


• Mơ hình phát triển của ngành tơm:
Xác định được giá trị kinh tế mang lại từ con tôm Việt, đầu năm 2018 Thủ tướng Chính phủ
Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban hành Kế hoạch hành động quốc gia phát triển ngành tơm Việt
Nam đến năm 2025. Theo đó, mục tiêu phát triển ngành tôm Việt Nam trở thành ngành cơng
nghiệp sản xuất lớn, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ mơi trường sinh
thái; nâng cao chất lượng, giá trị, hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh của sản phẩm tôm Việt
Nam, mang lại lợi ích cho người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế đất nước.
Cụ thể, ngành tôm đang phát huy tiềm năng về điều kiện tự nhiên, các lợi thế về thị trường,
công nghệ chế biến và kinh nghiệm của người dân để phát triển hiệu quả, bền vững, thích
với biến đổi khí hậu. Đồng thời phát triển ngành tơm theo quy mô lớn, ứng dụng công nghệ
cao và các thành tựu khoa học kỹ thuật mang tính đột phá, thân thiện môi trường, phù hợp
với đặc điểm sinh thái từng vùng để tăng năng suất, tạo ra khối lượng sản phẩm lớn, có chất

lượng cao.
Kế hoạch hành động cũng nêu rõ phát triển sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường tiêu thụ sản
phẩm, nâng cao chất lượng và xây dựng thương hiệu cho sản phẩm tôm Việt Nam; đầu tư phát
triển ngành tôm theo tư duy hệ thống và chuỗi giá trị; trong đó doanh nghiệp đóng vai trị dẫn
dắt và là động lực của tồn chuỗi giá trị. Bên cạnh đó, tổ chức lại sản xuất theo hướng hợp tác,
liên kết các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ để tạo vùng sản xuất nguyên liệu tập trung quy mô lớn, tạo
đầu mối để liên kết với các doanh nghiệp cung ứng đầu vào và tiêu thụ sản phẩm.

Theo kế hoạch, giai đoạn 2017-2020, ngành tập trung sản xuất tăng năng suất, chất lượng và
giá trị sản phẩm tôm Việt Nam thông qua áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, tổ chức
lại sản xuất; xây dựng nền tảng cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững. Theo đó,
tổng diện tích ni tơm nước lợ giai đoạn này 710.000ha, ước đạt sản lượng hơn 832.000
tấn, cho giá trị kim ngạch xuất khẩu 5,5 tỷ USD.
Giai đoạn 2021-2025, đẩy mạnh nhân rộng ngành công nghiệp tôm công nghệ cao tại các vùng
sản xuất trọng điểm; vùng nuôi tôm hữu cơ được áp dụng công nghệ để nâng cao năng suất, giá
trị sản phẩm dựa trên các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch

3


vụ kỹ thuật được đầu tư đồng bộ. Với tổng diện tích tơm ni đạt 750.000ha, sản lượng sẽ
đạt hơn 1,1 triệu tấn, với giá trị kim ngạch xuất khẩu 10 tỷ USD. Để đạt được các chứng
nhận này, các trang trại phải được xây dựng và vận hành dựa trên các tiêu chí:
- Tuân thủ pháp luật
- Bảo tồn môi trường tự nhiên và đa dạng sinh học
- Bảo tồn tài nguyên nước.
- Bảo tồn sự đa dạng của các lồi và quần thể tự nhiên
- Sử dụng có trách nhiệm nguồn thức ăn và các nguồn tài nguyên khác.
- Sức khỏe động vật (không sử dụng kháng sinh và hóa chất khơng cần thiết).
- Trách nhiệm xã hội (ví dụ: khơng có lao động trẻ em, đảm bảo sức khỏe và an toàn của

người lao động, tự do hội họp, quan hệ cộng đồng).
• Thị trường xuất khẩu tôm:
Do các doanh nghiệp tôm là hội viên của VASEP đóng góp khoảng 90% xuất khẩu tơm từ
Việt Nam, do đó VASEP thơng qua Ủy ban Tơm đã hợp tác với Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn, Cục Quản Lý Chất Lượng Nông Lâm Sản & Thủy Sản (NAFIQAD) để giải
quyết các vấn đề của ngành bao gồm đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn và tuân thủ các
quy tắc, quy định của pháp luật Việt Nam và thị trường nước ngồi.
Nhờ sự phối hợp giữa Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, NAFIQAD và VASEP trong
việc đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn và việc tuân thủ các quy tắc, quy định của pháp
luật Việt Nam và thị trường nước ngoài và các chứng nhận cập nhật và tuân thủ nâng cao của
Luật Lao động, Luật An toàn thực phẩm và các quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn, các công ty tôm đang áp dụng các biện pháp thực hành tốt trong cả trang trại và
nhà máy chế biến các sản phẩm thủy sản trong đó có tơm. Ngồi ra, mỗi năm, các công ty
phải được kiểm tra bởi các cơ quan kiểm tra độc lập, tổ chức chứng nhận quốc tế và cơ quan
chức năng Việt Nam.
4



×