1
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 4
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 4
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 7
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................................... 7
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... .11
5. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................... 12
6. Lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu .............................................................. 12
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 13
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................... 13
9. Bố cục của luận văn ..................................................................................... 14
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ........................................ 16
1.1. Những khái niệm chính ......................................................................... 16
1.1.1. Các khái niệm cơ bản của điện ảnh ................................................... 16
1.1.2. Khái niệm phim tƣ liệu ...................................................................... 21
1.2. Vai trò phim tƣ liệu trong đời sống xã hội ........................................... 22
1.2.1. Đối với lĩnh vực chính trị ................................................................... 22
1.2.2. Đối với lĩnh vực kinh tế… ................................................................. 23
1.2.3. Đối với lĩnh vực văn hóa xã hội, giáo dục ......................................... 23
1.2.4. Đối với lĩnh vực khoa học công nghệ ................................................ 24
1.3. Phân loại phim tƣ liệu… ...................................................................... 25
1.3.1. Phim điện ảnh cách mạng Việt Nam….............................................. 25
1.3.2. Phim nƣớc ngoài ............................................................................... 25
1.3.3.Tƣ liệu chƣa dựng thành tác phẩm..................................................... 26
1.3.4. Phim có quy định cụ thể về bản quyền ............................................. 26
1.3.5. Phim thu hồi (trƣớc 1975) của điện ảnh thời tạm chiến ................... 26
2
1.4. Tổng quan về Viện Phim Việt Nam..................................................... 27
1.4.1. Lịch sử hình thành và phát triển ...................................................... 27
1.4.2. Chức năng nhiệm vụ và hoạt động thƣờng xuyên ........................... 28
1.4.3. Bộ máy tổ chức, nhân sự.................................................................. 32
1.4.4. Cơ sở vật chất và kinh phí hoạt động .............................................. 33
1.4.5. Hoạt động khai thác và phổ biến phim tƣ liệu của các đơn vị trực
thuộc Viện tại thành phố Hồ Chí Minh ........................................................... 34
Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................. 38
Chƣơng 2: ......................................................................................................... 40
THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ PHỔ BIẾN PHIM TƢ LIỆU VIỆT NAM
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................................................. 40
2.1. Khái quát thực trạng khai thác và phổ biến phim tƣ liệu tại TP.HCM 40
2.1.1. Vài nét về bối cảnh chung ảnh hƣởng đến hoạt động khai thác và
phổ biến phim tƣ liệu. ...................................................................................... 40
2.1.2. Giai đoạn từ sau 30/04/1975 đến năm 1993 .................................... 41
2.1.3. Giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2006 ............................................. 43
2.1.4. Giai đoạn 2007 đến 2015 ................................................................. 45
2.2. Một số hình thức khai thác và phổ biến phim tƣ liệu giai đoạn 2007
đến 2015 ........................................................................................................... 51
2.2.1. Hình thức hội thi thuyết trình phim ................................................. 51
2.2.2. Hình thức triển lãm điện ảnh ........................................................... 53
2.2.3. Hình thức gặp gỡ, giao lƣu, giới thiệu tác giả, tác phẩm điện ảnh. 55
2.2.4. Hình thức chiếu phim lƣu động ....................................................... 57
2.3. Đánh giá hiệu quả khai thác và phổ biến phim tƣ liệu Việt Nam tại
thành phố Hồ Chí Minh.................................................................................... 59
2.3.1. Hiệu quả từ hoạt động khai thác và phổ biến phim tƣ liệu Việt Nam
tại thành phố Hồ Chí Minh ........................................................................ 59
3
2.3.2. Những hạn chế ................................................................................. 66
Tiểu kết chƣơng 2 ............................................................................................ 69
Chƣơng 3 .......................................................................................................... 70
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC VÀ
PHỔ BIẾN PHIM TƢ LIỆU VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.1. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn ................................... 70
3.1.1. Bài học về việc duy trì và phát triển số lƣợng khán giả .................. 70
3.1.2. Sự cần thiết phải đổi mới nội dung và hình thức tổ chức các hoạt
động .................................................................................................................. 71
3.1.3. Sự cần thiết về việc huy động từ các nguồn lực xã hội ................... 72
3.2. Định hƣớng và những khó khăn, thách thức đối với hoạt động khai
thác và phổ biến phim tƣ liệu ................................................................... 73
3.2.1. Các định hƣớng chung ..................................................................... 73
3.2.2. Những khó khăn, thách thức ............................................................ 76
3.3. Các giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả hoạt động khai thác và phổ
biến phim tƣ liệu Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh ................................. 80
3.3.1. Về cơng tác quản lý Nhà nƣớc đối với lĩnh vực điện ảnh ............... 80
3.3.2. Giải pháp về khoa học công nghệ .................................................... 83
3.3.3. Giải pháp về nguồn nhân lực ........................................................... 85
3.3.4. Giải pháp về tài chính ...................................................................... 87
3.3.5. Giải pháp về hình thức khai thác ................................................... 88
Tiểu kết chƣơng 3............................................................................................. 94
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 99
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 105
4
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Điện ảnh Cách mạng Việt Nam ra đời ngày 15/3/1953 theo S c lệnh
147/SL của Chủ Tịch Hồ Chí Minh về việc thành lập Doanh nghiệp Quốc gia
chiếu bóng và chụp ảnh Việt Nam. Hơn 60 năm qua, với tƣ cách là một thành
viên trong đại gia đình văn hố nghệ thuật Việt Nam, Điện ảnh nƣớc ta đã tạo
cho mình một diện mạo riêng, bản s c riêng. Kế thừa những tinh hoa văn hoá
dân tộc tốt đ p và sự độc đáo của các loại hình nghệ thuật truyền thống, điện
ảnh sớm mang lại trong mình một sức sống mới khá đậm nét, trở thành nền
điện ảnh tiến bộ, giàu tính nhân văn.
Điện ảnh Việt Nam g n liền với hai cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc
của dân tộc và cho ra đời những tác phẩm điện ảnh thể hiện sâu s c, sinh động
và đầy ý nghĩa ở m i thời điểm lịch sử của đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam
nhƣ:
hi n h ng
T
Sông
d ng
ng
Ng
hu n ng
i n
i n h
i Ng Thu
nh
i ng
ng
h N
ng h ng
ng ộ
N
h ng
h T
u
i
n h u
i
n
phim tài liệu); hung
gi
h
n h ng
(phim truyện);
u
ng d
n
ng
n
h
i
ộ
i
i h ng
i,.. v.v
(phim hoạt hình). Những tác phẩm điện ảnh đã song hành cùng lịch sử dân tộc
này từng đƣợc khán giả đón nhận nồng nhiệt, đạt một số giải thƣởng lớn tại
các Liên hoan Phim quốc gia và quốc tế. Tuy nhiên, sau khi đến với công
chúng tại thời điểm ấy, thì những thƣớc phim quý giá này lại dần bị bỏ quên,
hoặc thi thoảng mới đƣợc mang ra khai thác phổ biến nhằm phục vụ một
nhiệm vụ chính trị nào đó.
Luật Điện ảnh có hiệu lực từ ngày 1/1/2007 và Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật điện ảnh năm 2009 là cơ sở pháp lý quan trọng nhất thúc
đẩy sự phát triển của các hoạt động điện ảnh kể cả hoạt động lƣu trữ, khai
5
thác và phổ biến phim tƣ liệu, phục vụ ngày một tốt hơn nhu cầu hƣởng thụ
văn hoá tinh thần của quần chúng nhân dân
“ u
i n nh
ng nh i n nh
h
ự h
hi ;
n i i ng
i u i n hu n ợi h
i ì inh hần h
iển i n nh d n ộ
h
h qu n h
i
ự qu n
ng hụ
nh
ng
ừ h u
ọi h
ộng
ộ u
ũng
nh
n xuấ
n h
h nh
h
hống nhấ
nh n
ng h i
n i hung h
ng hứ
hẩ
ầng
i n
i n nh
nh n d n” [54].
Đi đôi với sự phát triển của điện ảnh là sự ra đời nhiều tác phẩm điện
ảnh hay bổ sung vào sự phong phú nguồn phim tƣ liệu Việt Nam “ i n nh
Vi
n
ộ ừ h ng 15 16
gần 30 hi
ng n
hẩ
2014
ng n
i
ụ du
2012 2013
ì ố
ợng n
ng
n
ng n
2015” [56].
Năm 1980, khuyến cáo của UNESCO (tổ chức Giáo dục, Khoa học và
Văn hóa của Liên hiệp quốc) về bảo vệ và bảo quản hình ảnh động đã nêu ra
rằng: “
i n hi
u ữ i n nh ấ qu n ọng ối
u ữ
n
ng húng
i di
n
nh
h gi i Ph
n qu n ọng hơn”[57]. Vì lý do đó, Liên
đồn các Viện Lƣu trữ phim Quốc tế FIAF (international Federation of Film
Archives) – tổ chức quy tụ các cơ quan hàng đầu thế giới về lĩnh vực bảo quản
di sản hình ảnh động – tổ chức tham gia việc biên soạn khuyến nghị của
UNESCO về bảo vệ và bảo quản hình ảnh động, ln chú trọng cơng tác này
vì tính cấp thiết của nó trong điều kiện hiện nay.
Tại Việt Nam, hoạt động khai thác phổ biến phim tƣ liệu luôn nhận
đƣợc sự quan tâm tạo điều kiện của Đảng và Nhà nƣớc, bởi việc mang những
giá trị di sản hình ảnh động đến với quần chúng nhân dân ngày càng nhiều
chính là góp phần vào thực hiện hiệu quả mục tiêu chung: "X
n hóa
n ng
i Vi N
h
iển
n di n h
ng
dựng n n
n h n - hi n -
6
ỹ hấ
hự
ự
nhuần inh hần d n ộ
h nh n n
inh qu n ọng
ì ụ i u d n gi u n
nh n
n d n h
ng inh hần ững h
ự h
iển
nh d n h
h
x hội
n ững
ng
họ
ứ
ững h
ng
V nh
nh nội
T quố
n inh" [2] mà Nghị
quyết số 33-NQ/TW, ngày 9/6/2014 của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng
khóa XI đã định hƣớng.
Viện Phim Việt Nam là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch, là một thành viên của FIAF (Liên đoàn các Viện Lƣu trữ
phim Quốc tế), nơi có trách nhiệm giữ gìn và phát huy những giá trị di sản
hình ảnh động là các tác phẩm điện ảnh, là đơn vị lƣu trữ tƣ liệu điện ảnh lớn
nhất cả nƣớc và cũng nơi là tổ chức các hoạt động khai thác và phổ biến phim
tƣ liệu đến công chúng một cách thƣờng thƣờng xuyên nhất.
Viện Phim Việt Nam có hai đơn vị trực thuộc tại thành phố Hồ Chí
Minh là Trung tâm Nghiên cứu và Lƣu trữ Điện ảnh tại thành Phố Hồ Chí
Minh và Nhà Văn hóa Điện ảnh tại thành phố Hồ Chí Minh. Các hoạt động
khai thác và phổ biến phim tƣ liệu do hai đơn vị này đảm trách đƣợc tiến hành
dƣới nhiều hình thức tùy thuộc thời điểm, xu hƣớng phát triển điện ảnh dân
tộc và nhu cầu thƣởng thức của công chúng. Các hình thức này đã đƣợc các
cấp lãnh đạo ghi nhận và công chúng đánh giá cao bởi sự phong phú, đa dạng
về cách thể hiện, phƣơng thức tiếp cận cơng chúng, đáng chú ý nhất là các
hình thức văn hóa nghệ thuật tổng hợp đƣợc tổ chức giai đoạn 2007 đến 2015
trong điều kiện xã hội hóa hoạt động văn hóa, điện ảnh ngày càng phát triển
mạnh mẽ, khán giả có rất nhiều sự lựa chọn về hình thức giải trí. Các hình
thức tiêu biểu đó nhƣ hội thi thuyết trình phim, triển lãm điện ảnh, chƣơng
trình gặp gỡ, giao lƣu, giới tác phẩm điện ảnh và chiếu phim lƣu động… Bên
cạnh hiệu quả tích cực thì những hoạt động này vẫn còn tồn tại một số hạn
7
chế nhất định, cần phải đào sâu nghiên cứu để có thể phát triển tốt hơn trong
tƣơng lai.
Từ những nguyên do đã trình bày, là một ngƣời cơng tác trong ngành,
có nhiều cơ hội tiếp cận, tham gia tổ chức các sự kiện về khai thác phổ biến
phim tƣ liệu và mong muốn đƣợc đóng góp vào sự phát triển chung của ngành
cũng nhƣ thực hiện nhiệm vụ học tập, nên tôi mạnh dạn chọn đề tài “
ộng h i h
h
i n hi
i u Vi
N
i Th nh hố
hí
inh” làm luận văn thạc sĩ. Đề tài này sẽ đi theo hƣớng tiếp cận liên ngành
để nghiên cứu vấn đề vừa nêu.
2. Mục đích nghiên cứu
Với đề tài này, tác giả luận văn muốn tìm hiểu, nghiên cứu về thực
trạng khai thác và phổ biến phim tƣ liệu Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh
để tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác và phổ biến phim tƣ
liệu trong tƣơng lai, góp phần giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa của
dân tộc, cụ thể đề tài hƣớng đến các mục tiêu cụ thể nhƣ sau:
Xây dựng khái niệm phim tƣ liệu, xác định vai trò và phân loại phim tƣ
liệu
Xác định thực trạng khai thác và phổ biến phim tƣ liệu Việt Nam tại
thành phố Hồ Chí Minh, phân tích và lý giải những tác động tích cực, những
hạn chế của hoạt động này tại thành phố Hồ Chí Minh.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác và phổ biến
phim tƣ liệu Việt Nam trong tƣơng lai.
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu về hoạt động khai thác và phổ biến phim tƣ liệu ở Việt
Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng từ trƣớc đến nay chƣa có
cơng trình nghiên cứu cụ thể nào. Hầu hết các cơng trình nghiên cứu về lĩnh
vực này chỉ thể hiện dƣới dạng những bài viết, bài báo hay tham thuận nêu
8
lên một vài khía cạnh nào đó trong hoạt động khai thác và phổ biến phim tƣ
liệu, có thể chia tổng quan tình hình nghiên cứu theo các nhóm vấn đề sau:
3.1. Nhóm cơng trình nghiên cứu về lý luận, marketing điện ảnh
“ i n nh
h nh hố
hí
inh” (Nguyễn Quân Bảo, Nhà xuất
bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh năm 2008). Ấn phẩm này cung cấp
những thông tin về lịch sử điện ảnh Việt Nam bằng những vấn đề, nhân vật,
sự kiện nổi bậc theo trình tự thời gian, đặc biệt đã trình bày đƣợc bức tranh
thu nhỏ mà s c nét của lịch sử điện ảnh Việt Nam trƣớc năm 1954, từ 1954
đến 1975 và sau năm 1986.
Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý văn hóa của Huỳnh Cơng Khơi
Ngun (Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015) với đề tài
“
C
ộng
e ing – Nghi n ứu
ng hợ
hi
ỹ nh n
i Công ty
hần Phim Thiên Ngân” đã giới thiệu, phân tích hoạt động maketing phim
truyện điện ảnh Việt Nam tại Công ty Cổ phần Phim Thiên Ngân qua trƣờng
hợp phim “ ỹ Nh n
”, đƣa ra những đánh giá, những bài học kinh nghiệm
và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động maketing điện ảnh g n
với thực tiễn trong bối cảnh hội nhập.
Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý văn hóa của Nguyễn Trần
Diệu Linh (Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015) với đề tài
“Ph
iển h n gi
i n nh
i h nh hố
hí
inh”. Luận văn đã
thống kê kết quả khảo sát về nhu cầu của khán giả điện ảnh tại thành phố Hồ
Chí Minh từ năm 2007 đến năm 2013 và trình bày những điểm chủ yếu trong
hoạt động phát triển khán giả điện ảnh tại thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó, đề
xuất một số giải pháp nhằm phát triển khán giả điện ảnh tại thành phố Hồ Chí
Minh.
Luận án “Nhu ầu i n nh
nay (Những ặ
ng
xu h
ng i n
ng húng i n nh Vi
N
hi n
i)” ( Nguyễn Văn Thủ, năm 1993,
9
Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Triết học). Luận án đã trình bày quan điểm về
điện ảnh, cơng chúng điện ảnh và nhu cầu của cơng chúng dƣới góc độ xã hội
học, đồng thời đƣa ra những phƣơng pháp tiếp cận về nhu cầu điện ảnh. Luận
án phân tích, đánh giá các số liệu, so sánh tƣơng quan, phân tích sự tƣơng tác
xã hội để rút ra những đặc trƣng cơ bản, n m b t những xu hƣớng biến đổi
của nhu cầu điện ảnh. Từ đó, tác giả đã đề ra những giải pháp cụ thể đáp ứng
nh cầu điện ảnh, kh c phục tình trạng duy ý chí và chủ quan.
“X hội h
h
ộng i n nh
Vi
N
” (Nhiều tác giả, Trung
tâm Nghiên cứu Nghệ thuật và Lƣu trữ Điện ảnh ở Việt Nam, Nhà xuất bản
Tổng hợp Hà Nội, năm 2001). Ấn phẩm trình bày thái độ, nhận thức, lập luận,
những kiến giải, đề nghị những giải pháp, bƣớc đi cho tiến trình xã hội hóa
điện ảnh.
3.2. Nhóm cơng trình nghiên cứu về hoạt động khai thác và phổ
biến phim tƣ liệu
Đề tài “Nghi n ứu ính h
hi
i u hụ
ụ
ng gi i
ng
hi
xuấ x
d n ộ
T
dựng h
hống h
Ngu n Thí iể
i n
i nh
n 2002 – 2010” (Trung tâm Nghiên cứu và Lƣu trữ Điện
ảnh, năm 2002) đã trình bày cụ thể những mục tiêu, phƣơng án thành lập đội
chiếu phim lƣu động phục vụ đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên, thí điểm
tại tỉnh Lâm Đồng.
“Xử
h
h i
i
hi
i u hi n
nh” (Tơ Hồng, Báo
http://www thegioidienanh.vn, ngày 08/08/2009) nêu lên những vấn đề bất
cập về việc sử dụng và khai thác phim không hợp lý với một nguồn phim tƣ
liệu chiến tranh rất phong phú và đa dạng.
Tham u n “T
i u hi
-
ộ
i
n
gi ” (Đạo diễn Lƣu Quỳ,
Phó Giám đốc Điện ảnh Quân Đội, 2009) tại tọa đàm trao đổi kinh nghiệm về
công tác khai thác sử dụng và phát huy giá trị lƣu trữ, tham luận trình bày tầm
10
quan trọng của phim tƣ liệu, đồng thời đƣa ra hình thức khai thác phim tƣ liệu
bằng cách sử dụng các phim tƣ liệu chƣa dựng thành tác phẩm để làm ra
những phim mới. khai thác tƣ liệu hình ảnh động cho cơng tác nghiên cứu,
trao đổi bằng hình thức hình thành thƣ viện tƣ liệu phim.
Tham luận“Ph
hu gi
i u
u ữ i n nh hụ
ụ
ng
ng” (PGS-TS Đ Văn Trụ, 2009) tại tọa đàm trao đổi kinh nghiệm về
công tác khai thác sử dụng và phát huy giá trị lƣu trữ, tham luận đã nêu lên
giá trị của phim tƣ liệu khi đƣợc khai thác để chiếu tại các bảo tàng, trình bày
cách thức khai thác phim tƣ liệu để chiếu tại bảo tàng có hiệu quả, ngồi ra,
tác giả cịn đƣa ra một vài ý kiến mang tính định hƣớng trong công tác khai
thác, phổ biến phim tƣ liệu.
Tham luận “ h i h
hi
i u
u
ữ” (NSND Bùi Đình Hạc,
Nguyên Cục trƣởng Cục Điện ảnh Việt Nam, 2009) tại tọa đàm trao đổi kinh
nghiệm về công tác khai thác sử dụng và phát huy giá trị lƣu trữ, tham luận
trình bày giá trị của tƣ liệu lƣu trữ thông qua giá trị của điện ảnh. Tham luận
chia sẻ kinh nghiệm về công tác khai thác tƣ liệu lƣu trữ điện ảnh để thực hiện
ba bộ phim về Chủ tịch Hồ Chí Minh “Ngu ễn Ái Quố
“
ng
T quố ”, “
“ ần
ộ h nh
hí
ng h
inh – h n dung ộ
ể h i h
h
n ng
n
i
Nin”,
i”.
i u i n nh” (NĐB,
, ngày 25/09/2010) nêu lên thực trạng của Viện Phim Việt
Nam đang lƣu giữ một khối tƣ liệu phim khổng lồ nhƣng việc khai thác, sử
dụng phim tƣ liệu đang gặp khó khăn về vấn đề bản quyền, chƣa có hƣớng
dẫn và cơ chế cụ thể cho việc thu phí bản quyền khi khai thác các tác phẩm
điện ảnh đang lƣu trữ, khơng có những giải pháp cụ thể và một hành lang
pháp lý hoàn thiện cho việc sử dụng, khai thác, phổ biến tƣ liệu điện ảnh, kể
cả kinh doanh tƣ liệu - một xu thế trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay.
11
“Phi
i u
u
h
h
ử
hi n
nh”(Hữu Đăng,
http://tuoitre, ngày 18/03/2013) trình bày giá trị của phim tƣ liệu và nêu thực
trạng phim tƣ liệu trong nhận thức của cơng chúng, phân tích so sánh khái
niệm của phim tƣ liệu và phim tài liệu, giới thiệu một số mơ hình khai thác và
phổ biến phim tƣ liệu của nƣớc ngồi thơng qua truyền hình thu hút đƣợc
đông đảo khán giả, giới thiệu sơ lƣợc một số hình thức khai thác và phổ biến
phim tƣ liệu của Việt Nam đang tiến hành mang tính khả thi.
Nhìn chung, với một vài khía cạnh về hoạt động khai thác và phổ biến
phim tƣ liệu mà các cơng trình nghiên cứu vừa nêu đã thể hiện một phần thực
trạng của hoạt động khai thác và phổ biến phim tƣ liệu hiện nay cũng nhƣ đƣa
ra những hƣớng khai thác và phổ biến phim tƣ liệu trong tƣơng lai. Tuy nhiên,
chƣa có một cơng trình nào mang tính chất tổng hợp các lý luận và tập trung
nghiên cứu các hình thức hoạt động khai thác và phổ biến phim tƣ liệu. Các
cơng trình nghiên cứu trên là những tài liệu tham khảo để tác giả nghiên cứu
đề tài trên phƣơng diện lý thuyết và phƣơng pháp tiếp cận.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Các hình thức khai thác và phổ biến phim tƣ
liệu tiêu biểu tại thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm vi nghiên cứu: Khi các cơ sở điện ảnh quốc doanh bƣớc vào công
cuộc xã hội hóa và cổ phần hóa doanh nghiệp trở thành một xu thế tất yếu thì
tính đến cuối năm 2015, hầu hết các hãng phim nhà nƣớc đã chuyển đổi hình
thức hoạt động và chú trọng vào vấn đề lợi nhuận trong kinh doanh là chính,
hoạt động khai thác và phổ biến phim tƣ liệu chỉ còn là nhiệm vụ thứ yếu. Tại
thành phố Hồ Chí Minh, hoạt động này chủ yếu do hai đơn vị trực thuộc Viện
Phim Việt Nam thực hiện. Vì vậy, để nghiên cứu xác thực thực trạng và đề
xuất giải pháp hiệu quả, tác giả luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu cụ thể
nhƣ sau:
12
Về chủ thể nghiên cứu: Những hình thức khai thác phổ biến phim tƣ
liệu của Viện Phim Việt Nam.
Về không gian nghiên cứu: Trong phạm vi thành phố Hồ Chí Minh.
Về thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2007 đến 2015.
5. Câu hỏi nghiên cứu
Vì sao cần phải tiến hành hoạt động khai thác và phổ biến phim tƣ liệu?
Thực trạng khai thác và phổ biến phim tƣ liệu hiện nay nhƣ thế nào?
Những hạn chế, khó khăn và thách thức ?.
Những giải pháp nào có thể giải quyết đƣợc những hạn chế và nâng cao
hiệu quả cho hoạt động khai thác, phổ biến phim tƣ liệu trong tình hình mới?
6. Lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu
6.1. Lý thuyết nghiên cứu
Luận văn áp dụng các lý thuyết về văn hóa học, nghệ thuật học, xã hội
học điện ảnh, tâm lý học nghệ thuật, kinh tế học và lý thuyết về truyền thơng
để nghiên cứu về đề tài, cụ thể:
Tìm hiểu, phân tích mối liên hệ, sự tác động của văn hóa, các loại hình
nghệ thuật khác với nghệ thuật điện ảnh, phim tƣ liệu.
Nghiên cứu, tìm hiểu tâm lý, thái độ, đánh giá khán giả đối với phim tƣ
liệu dựa vào các lý thuyết về xã hội học điện ảnh.
Nghiên cứu sự tác động của kinh tế đối với điện ảnh thơng qua các lý
thuyết về kinh tế học.
Tìm hiểu, nghiên cứu các phƣơng pháp tiếp cận khán giả của phim tƣ
liệu thông qua các lý thuyết về truyền thông.
6.2. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp về quản lý nhà nƣớc,
khoa học công nghệ về điện ảnh, nguồn nhân lực, tài chính và hình thức khai
thác thì sẽ giúp cho hoạt động khai thác, phổ biến phim tƣ liệu ngày một hiệu
13
quả hơn, để có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển bền vững của
ngành, đặc biệt là lĩnh vực lƣu trữ và phát huy giá trị tƣ liệu điện ảnh lƣu trữ,
một phần của di sản văn hóa dân tộc. Đồng thời, sự hiệu quả của của hoạt
động khai thác, phổ biến phim tƣ liệu cịn góp phần vào việc giữ gìn và phát
huy bản s c văn hóa dân tộc trong thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu nhƣ:
Phƣơng pháp thu thập và nghiên cứu các tài liệu văn bản.
Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp số liệu: Tổng hợp số liệu về các hoạt
động khai thác và phổ biến phim tƣ liệu tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn
2007 -2015, phân tích mức độ thu hút cơng chúng của các hình thức.
Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa: trực tiếp tham dự, quan sát, phỏng
vấn, thực hiện phiếu khảo sát.
Cụ thể, học viên đã tham khảo các tài liệu, tƣ liệu có liên quan đến đề
tài nghiên cứu; trực tiếp tham gia tổ chức các hội thi thuyết trình phim,
chƣơng trình triển lãm điện ảnh, gặp gỡ giao lƣu, giới thiệu tác giả, tác phẩm
điện ảnh, các buổi chiếu phim lƣu động mà đề tài học viên nghiên cứu; trực
tiếp tham gia buổi tọa đàm “
nhìn
i
h
ng
ng
u
ữ
h i h
i u i n nh –
i” do Viện Phim Việt Nam tổ chức tại Hà Nội. Thơng qua
đó, tiến hành phỏng vấn và khảo sát ý kiến của những cán bộ lãnh đạo ngành,
những nhà lý luận phê bình điện ảnh và khán giả tham dự chƣơng trình,v.v...
Cuối cùng, học viên tổng hợp, phân tích và đánh giá các số liệu, thông tin đã
thu thập và đề xuất giải pháp.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Về ý nghĩa khoa học, luận văn đã tổng hợp và hệ thống các lý thuyết về
hoạt động khai thác và phổ biến phim tƣ liệu, đề xuất những giải pháp khai
thác và phổ biến phim tƣ liệu Việt Nam phù hợp với bối cảnh hiện nay. Luận
14
văn sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho những ngƣời quan tâm đến lĩnh vực
này.
Về ý nghĩa thực tiễn, luận văn sẽ cung cấp cho bản thân học viên cũng
nhƣ những ngƣời làm công tác lƣu trữ, khai thác tƣ liệu hình ảnh động, các
nhà quản lý văn hóa và những ai quan tâm đến phim tƣ liệu, tƣ liệu hình ảnh
động những thơng tin, số liệu đáng tin cậy, những đánh giá, nhận định, giải
pháp xác đáng về hoạt động tổ chức khai thác và phổ biến phim tƣ liệu của
Viện Phim Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời, góp phần định
hƣớng phƣơng án phát triển khán giả cho phim tƣ liệu, tƣ liệu hình động.
9. Bố cục của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn gồm ba chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn (24 trang)
Với chƣơng này, chúng tơi đƣa ra các khái niệm chính liên quan đến
nội dung nghiên cứu, trình bày rõ cách hiểu, quan niệm về phim tƣ liệu, vai
trò của phim tƣ liệu trong đời sống xã hội và cách phân loại phim tƣ liệu hiện
nay của Viện Phim Việt Nam. Đồng thời, chƣơng 1 còn giới thiệu một cách
tổng quan về đơn vị lƣu trữ, khai thác và phổ biến phim tƣ liệu lớn nhất cả
nƣớc là Viện Phim Việt Nam.
Chƣơng 2: Thực trạng khai thác và phổ biến phim tƣ liệu Việt
Nam tại thành phố Hồ Chí Minh (30 trang)
Trong chƣơng 2, ngoài việc giới thiệu sơ lƣợc về thực trạng khai thác
phổ biến phim tƣ liệu tại thành phố Hồ Chí Minh từ sau 30/04/1975, chúng tơi
cịn tập trung vào việc giới thiệu đặc điểm, nội dung, ý nghĩa và đánh giá hiệu
quả của một số hình thức khai thác và phổ biến phim tiêu biểu tại thành phố
Hồ Chí Minh, giai đoạn 2007 – 2015.
15
Chƣơng 3: Nâng cao hiệu quả khai thác và phổ biến phim tƣ liệu
Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh (26 trang)
Chƣơng 3 chúng tôi rút ra những bài học kinh nghiệm, trình bày những
định hƣớng nhà nƣớc đối với sự nghiệp phát triển điện ảnh của dân tộc, định
hƣớng của Viện Phim Việt Nam trong hoạt động khai thác phổ biến phim tƣ
liệu. Từ đó, đề xuất các giải pháp g n với thực tế nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động khai thác và phổ biến phim tƣ liệu trong tƣơng lai.
16
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Những khái niệm chính
1.1.1. Các khái niệm cơ bản của điện ảnh
Khái niệm Điện ảnh
Điện ảnh thƣờng đƣợc gọi là nghệ thuật thứ bảy. Sáu nghệ thuật trƣớc
đó đƣợc biết đến bao gồm hội họa, âm nhạc, múa, văn học, sân khấu và kiến
trúc. Khi mới đƣợc phát minh, điện ảnh chỉ đƣợc coi là phƣơng tiện ghi lại
cảnh sinh hoạt đời thƣờng, nhƣng một thời gian sau, các bộ phim đã đƣợc tạo
ra với những ý đồ nhất định và nhanh chóng trở thành một loại hình nghệ
thuật quan trọng. Điện ảnh khơng chỉ trở thành một hình thức giải trí cần thiết
trong đời sống thƣờng nhật mà còn phát triển thành những hiện tƣợng văn hóa
và đƣợc sử dụng nhƣ một phƣơng tiện tuyên truyền. Nghệ thuật điện ảnh ra
đời đƣợc xem là đã bổ sung và làm giàu thêm kho tàng nghệ thuật của nhân
loại, thu hút một lƣợng khán giả đông đảo.
Điện ảnh là một khái niệm rộng bao gồm các cấp độ: là một bộ phim
đƣợc tạo bởi từ những khung hình chuyển động (phim); là một phƣơng tiện
kỹ thuật ghi lại hình ảnh, âm thanh và ánh sáng để tạo thành một bộ phim (kỹ
thuật điện ảnh); là một nghệ thuật hoàn chỉnh và cuối cùng nó là ngành cơng
nghiệp và thƣơng mại liên quan đến các công đoạn sản xuất, quảng bá và
phân phối phim ảnh (cơng nghiệp điện ảnh).
Ở Việt Nam, điện ảnh cịn đƣợc gọi là “xi-nê”, xuất phát từ "cinéma"
(điện ảnh trong tiếng Pháp) vốn là từ rút gọn của "cinématographe".
"Cinématographe" (xuất phát từ tiếng Hy Lạp κίνημα - kínēma có nghĩa là
chuyển động, cịn γράφειν - gráphein có nghĩa là ghi lại) là cái tên đƣợc Léon
Bouly đặt cho chiếc máy ghi lại hình ảnh của ơng trong đăng ký bằng sáng
17
chế số 219 350 năm 1892, một trong những mốc sự kiện khai sinh ra ngành
điện ảnh.
Điện ảnh đƣợc dùng để nói đến những bộ phim trình chiếu ở rạp, khác
với những phim truyền hình. Vì lý do đó, từ "màn bạc" hay "màn ảnh lớn"
cũng đƣợc dùng để chỉ điện ảnh phân biệt với truyền hình, đƣợc gọi là màn
ảnh nhỏ. Điện ảnh đƣợc gọi là "phim nhựa", phân biệt với phim video. Nhƣng
thực tế, phim nhựa không phải là chất liệu duy nhất của điện ảnh. Có những
phim dùng chất liệu video đã đƣợc làm lại để trình chiếu ở rạp và ngƣợc lại,
một số phim truyền hình cũng sử dụng chất liệu phim nhựa. Đặc biệt với sự
phát triển của kỹ thuật số, có cả những phim điện ảnh và phim truyền hình
đều dùng cơng nghệ này.
Đứng ở góc độ văn học nghệ thuật truyền thống với điện ảnh, có thể
định nghĩa “ i n nh
ộng
n
hứ
h nh
dấu ấn
và tru n hống
ộ hi n
ợng
nh
x hội
ng những hình nh ộng
ợ
n n
ình
ng
nh
ứ
ộ ộng
u
ng
ng h ng hú
huỗi
hợ
i
h i
ộ d n ộ ” [8, tr.232].
Có thể hiểu một cách ng n gọn, đầy đủ về khái niệm điện ảnh theo
định nghĩa tại Luật Điện ảnh của Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam nhƣ sau:“ i n nh
hình nh ộng
ng ừ
ĩ
h ng qu
hợ
i
ừ
i hình ngh
h nh
ợ ghi
i u ghi hình h
hu
ng hợ
hể hi n
ng
n
i u
ng hi nhự
ể h
i n
n
ng húng
h ơng i n ỹ hu ”[22, tr.1].
Khái niệm phim
“Phi
hiểu he nghĩ
hình nh h ng qu
h ng dụng
ng ụ
ộ
hụ
i u
nh
ợ d ng ể ghi
qu
i
hi ” [22,
Tr.16]. Phim nào cũng có cấu tạo tƣơng tự nhau, gồm hai phần cơ bản là đế
phim làm bằng chất dẻo và phần mặt phủ lớp nhũ tƣơng gồm nhiều hóa chất,
18
khi ánh sáng tác động vào nhũ tƣơng sẽ kh c dấu tạo hình. Đem in tráng trong
buồng tối với một số hóa chất thích hợp tạo thành phim âm bản. Cuối cùng
trong nhiếp ảnh phim này đƣợc in lên giấy để thành tấm ảnh, trong điện ảnh
thì sẽ in lên một bản phim nữa gọi là phim dƣơng bản. Phim dƣơng bản sẽ
đƣợc đƣa qua máy chiếu phim, những chùm ánh sáng của máy phóng đại cho
hình ảnh trên phim hiện lên màn ảnh. Nhƣ vậy, phim là loại vật liệu dùng cho
các máy chụp ảnh, quay phim ghi hình. Nét khác biệt cơ bản nhất là phim
dùng trong điện ảnh cịn có những khe rãnh ghi âm thanh quang học dùng để
phát tiếng cho phim.
Với cách hiểu nhƣ trên, có thể nói ng n gọn theo từ điển Tiếng Việt
“Phi : V
i u d ng ể hụ
ghi trên uộn hi
nh in nh
ể hi u
n
Hay nói cách khác,“N i
những hình nh ộng n
ấ ỳ ộ
i
h ơng h
n
ợ
h ng hụ huộ
n xuấ
n hi
hiểu
h ng
i n nh
h
hẩ
ngh
hu
n nh”[ 44, tr.1335].
h ặ
n : Phi
u hi hụ
h i gi n
h nh
ng ide
ọi ng
i i
iể
ĩ
ấ ứ ộ ự ghi
i
h nh
n
ide h ặ
h ặ
ỹ hu
he
ợ
h
ấ ỳ ộ
h
inh
h ơng i n
húng”[29, Tr.2].
Đối với đề tài này, tác giả luận văn tiếp cận khái niệm phim với cách
hiểu “Phim
h
họ
hẩ
hi
h
i n nh
hợ
i
hi
u n
hi
i i u
hi
hình”[22, tr.1]. Cụm từ tác phẩm điện ảnh trong khái
niệm này đƣợc hiểu “
ộng
g
h nh
ngữ i n nh” [22 tr.1].
n hẩ
ngh
hu
h ơng i n h
ợ
iểu hi n
he ngu n
ng hình nh
ng n
19
Phi nhự (35mm) phim đƣợc sản xuất bằng phƣơng tiện kỹ thuật điện
ảnh, đƣợc ghi trên vật liệu phim nhựa để chiếu trên màn ảnh thông qua máy
chiếu phim.
Phim vi- i-ô là phim sản xuất bằng phƣơng tiện kỹ thuật vi-đi-ô, đƣợc
ghi trên băng từ, đĩa từ và các vật liệu ghi hình khác để phát thơng qua thiết bị
vi-đi-ơ.
Phi
u n hình là phim vi-đi-ơ để phát trên sóng truyền hình. Băng
phim, đĩa phim là sản phẩm của phim vi-đi-ơ hoặc đƣợc in sang từ phim
nhựa.
Sản xuất phim
Hoạt động điện ảnh là hoạt động bao gồm các công đoạn sản xuất
phim, phát hành phim và phổ biến phim. Có thể nói sản xuất phim là cơng
đoạn đầu tiên trong hoạt động điện ảnh và sau khi cơng đoạn này hồn thành
mới có sản phẩm để tiến hành các các hoạt động phát hành và phổ biến phim.
Về khái niệm sản xuất phim, tác giả thống nhất với cách hiểu “S n xuấ
qu
ình
hẩ
i n nh ừ
h
n
n họ
hi
n hi h n h nh
ộ phim [22 tr.1].
Phát hành phim
“Ph
h
hu
h nh hi
xuấ
hẩu nh
qu
ình
u h ng hi
h ng qu hình hứ
n
hẩu [22, tr.1]. Để một bộ phim có thể đƣợc trình
chiếu rộng kh p và đem lại doanh thu cao, cần có một chiến lƣợc tiếp thị phát
hành hiệu quả. Đây là khâu trung gian quan trọng trong chu i khép kín sản
xuất – phát hành – phổ biến phim. Các đơn vị phát hành (dis-tributors) và đại
lý (agents) là những ngƣời thúc đẩy quá trình tiếp thị phim. Càc nhà sản xuất
thƣờng khơng bán phim cho công ty phát hành hoặc đại lý mà chỉ cấp phép
(liense) cho họ khai thác. Đôi khi các nhà phát hành mua đứt bộ phim, kể cả
bản quyền. Tại bất cứ quốc gia nào cũng có các nhà phát hành, và vai trò của
20
họ là điều phối việc phát hành phim đến mọi phƣơng tiện truyền thơng trong
quốc gia đó. Tuỳ theo thể loại và chất liệu, có thể phát hành phim theo các
cách nhƣ sau: chiếu rạp, cho thuê trên thị trƣờng ngoài rạp, bán băng video –
đĩa cho các tổ chức, video gia đình, truyền hình, các kênh khác…
Phổ biến phim
“Ph
hi
h
i n hi
ng
i
n u n hình
hi
n
n
ng húng h ng qu
ng in e ne
hi u
h ơng i n nghe
nhìn khác” [22, tr.2]. Đây là nhiệm vụ quan trong đối với những cơ sở sản
xuất phim hay cơ sở nhập khẩu phim, vì chính hiệu quả của cơng tác này là
thƣớc đo quan trọng đánh giá sự thành bại về mặt kinh tế lẫn nghệ thuật.
Cơng tác khai thác phổ biến phim cịn có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với
những tổ chức lƣu trữ điện ảnh, vì nó chính là lý do tồn tại để thực hiện mục
đích phục vụ văn hoá, giáo dục, nghệ thuật của các cơ quan lƣu trữ.
Lƣu chiểu phim là lƣu giữ theo quy định một số bản phim đã đƣợc
phát hành.
Lƣu trữ phim là cất giữ những bộ phim một cách hệ thống, an toàn và
tiện dụng.
Sƣu tầm phim là hoạt động tìm kiếm, thu thập lại những thƣớc phim,
tác phẩm điện ảnh.
Khai thác phim
Khai thác phim là một m c xích khá quan trọng trong công tác phát
hành phim. Khi các đơn vị điện ảnh có những chiến lƣợc khai thác phim hợp
lý sẽ mang lại hiệu quả tốt trong hoạt động phát hành phim và những hiệu
quả xã hội khác. Nhƣ học viên đã trình bày phổ biến phim đƣợc hiểu là việc
đƣa phim đến cơng chúng thơng qua chiếu phim, phát sóng trên truyền hình,
đƣa lên mạng internet và các phƣơng tiện nghe nhìn thì khái niệm Khai thác
hi
ợ hiểu
h hứ i n h nh các h
ộng h
i n hi .
21
1.1.2. Khái niệm phim tư liệu
Đề cập đến khái niệm phim tƣ liệu, nhà lý luận phê bình điện ảnh
Nguyễn Thị Thuý Nga cho rằng vẫn còn một số khán giả hiểu sai về khái
niệm này“Phi
chi n
nh
i u
n
nh
ng
i hi
h ử
hi
hi n ự
”[49]. Với nhận định này, phần nào chúng ta có thể thấy khái
niệm phim tƣ liệu cịn khá xa lạ với công chúng và khán giả thƣờng tạo ra sự
đánh đồng về nghĩa của phim tƣ liệu với phim tài liệu, phim chiến tranh, phim
lịch sử.
Xét về nghĩa của từ theo từ điển Tiếng Việt: “T
dụng h
n
i
nghi n ứu họ
n giú ng
i
i u:
”[44, tr.1756] và “T i i u:
ì hiểu ấn
i i u ử
h
gì” [44, tr.1483] thì “Tƣ liệu” và “Tài
liệu” có chức năng giống nhau, đều đƣợc sử dụng cho việc tham khảo trong
nghiên cứu, học tập hay nhằm một mục đích nào đó. Tuy nhiên, trong điện
ảnh, hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Để phân biệt rõ khái niệm hi
i u và hi
i i u, tác giả xin trình bày cách hiểu về hai khái niệm này nhƣ
sau:
Phim tài liệu chỉ là một thể loại trong các thể loại phim và thể loại này
chuyên ghi lại những hình ảnh sự việc có thật, là thể loại phim khai thác mọi
khía cạnh trong đời sống một cách chân thực và tự nhiên nhất. Hay nói cách
khác phim tài liệu là phim ghi lại một số hình ảnh của đời thực, chủ yếu cho
mục đích giáo dục hoặc lƣu giữ các sự kiện lịch sử.
Phim tư liệu đƣợc hiểu là phim thuộc dạng lƣu trữ trong một thời gian
dài, khi cần có thể tìm tham khảo hoặc nghiên cứu. Cách hiểu hi
i u
này xuất phát từ các công đoạn sản xuất một bộ phim gồm: Sản xuất phim –
phát hành - phổ biến phim -lƣu trữ phim. Khi phim đƣợc đƣa vào giai đoạn
cuối (lƣu trữ phim) nghĩa là phim đã thành tƣ liệu điện ảnh hay nói cách khác
22
là hi
i u Phim tƣ liệu đƣợc lƣu trữ bao gồm nhiều thể loại: phim truyện,
phim tài liệu, phim khoa học, phim hoạt hình.
Và với đề tài nghiên cứu này, tác giả luận văn tiếp cận khái niệm phim
tư liệu với cách hiểu: Phi
u n
hi
hi ần
nào
i i u
hi
i u
h
họ
hể ử dụng ể h
h
hẩ
hi
h
i n nh
hình
nghi n ứu h
g
ợ
u ữ
hụ
ụ
hi
qu n
ộ
ụ
í h
.
1.2. Vai trò của phim tƣ liệu trong đời sống xã hội
Có thể nói, tƣ liệu hình ảnh động nói chung và phim tƣ liệu nói riêng có
vai trị to lớn trong việc nghiên cứu lịch sử của dân tộc và lịch sử của từng
ngành, nó có điểm mạnh mà các tài liệu lƣu trữ khác khơng có đƣợc. Chính vì
thế,Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hố thuộc Liên hiệp quốc (UNESCO)
đã kêu gọi tất cả các quốc gia và chính phủ trên tồn cầu “Hãy giữ gìn
hẩ
h
i n nh
i
u, ì
húng
nghe nhìn nh di
những
ứ ngh
n
nh
hu
nh n
h ử
i d nh h
h i
i
h
i ộng
” [41, tr.65]. Là một yếu tố cấu thành của tƣ liệu hình ảnh động
nên phim tƣ liệu cũng có vai trị nhƣ tƣ liệu hình ảnh động, cụ thể:
1.2.1. Đối với lĩnh vực chính trị
Phim tƣ liệu có thể sử dụng làm bằng chứng để chứng minh chủ quyền
lãnh thổ của từng địa phƣơng và của quốc gia; góp phần giải quyết các vấn đề
tranh chấp, xung đột về biên giới, lãnh thổ, tôn giáo… Mặt khác, phim tƣ liệu
còn là tƣ liệu để các cơ quan chức năng các cấp nghiên cứu về đƣờng lối,
chính sách trong các lĩnh vực kinh tế, quân sự, ngoại giao…, từ đó có những
tổng kết, đánh giá những kết quả thành tựu cũng nhƣ những tồn tại hạn chế để
xác định phƣơng hƣớng nhiệm vụ và đƣờng lối chính sách phù hợp cho từng
giai đoạn tiếp theo. Tƣ liệu phim cũng là bằng chứng tố cáo và phê phán tội
ác chiến tranh, là cơng cụ tun truyền có tính chân thật, sinh động và thu hút,
23
đặc biệt đối với đồng bào dân tộc thiểu số “
du
ợng
ự qu n n n h ng
nh
h
u
hình hứ
í nh
ng
d n ộ hiểu ố h
u n
u nn
ng
g
ng
ợ ấn
ng i n nh” [32]. Vì
vậy, có thể nói phim tƣ liệu có vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt là trong các
cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại.
1.2.2. Đối với lĩnh vực kinh tế
Xét về những giá trị bên trong phim tƣ liệu, thơng tin trong phim tƣ
liệu góp phần phản ánh tình hình kinh tế của địa phƣơng, của từng vùng. Có
thể sử dụng thơng tin để khai thác và sử dụng để phục vụ cho việc xây dựng
các đề án, kế hoạch phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện của từng địa
phƣơng, từng vùng; phục vụ việc quy hoạch phát triển các vùng kinh tế trọng
điểm. Để có những kế hoạch hoặc đề án quy hoạch phù hợp và khả thi, các cơ
quan quản lý không thể không khai thác các thơng tin có trong tài liệu lƣu trữ
nhƣ các số liệu thống kê về tình hình kinh tế, xã hội của địa phƣơng, số liệu
về dân số và điều kiện thổ nhƣỡng của từng vùng miền.
Phim tƣ liệu, đặc biệt là các phim tài liệu phóng sự, thời sự cịn là kho
tàng thơng tin về cơng nghệ, kinh nghiệm, bí quyết sản xuất, kinh doanh. Hiện
nay, trong bối cảnh đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế và bƣớc vào nền kinh tế
thị trƣờng, việc khai thác những tƣ liệu thực tế sinh động sẽ giúp các doanh
nghiệp tham khảo và áp dụng đƣợc nhiều công nghệ hiện đại, nhiều kinh
nghiệm quản lý để đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh.
Xét về góc độ phim tƣ liệu là một sản phẩm điện ảnh thì chúng ta có
thể trao đổi, mua bán phim tƣ liệu nhƣ một hàng hóa thơng thƣờng và mang
lại lợi ích kinh tế cho chủ sở hữu.
1.2.3. Đối với lĩnh vực văn hóa xã hội, giáo dục
Những thông tin từ phim tƣ liệu không chỉ đƣợc khai thác và sử dụng
để phục vụ cho cơng tác học tập, nghiên cứu văn hóa của các dân tộc, văn hóa
24
vùng miền hay nhằm mục đích tuyên truyền giáo dục nào đó mà với bản chất
là loại hình nghệ thuật, là một tác phẩm điện ảnh nên phim tƣ liệu cũng làm
thỏa mãn nhu cầu văn hóa, thẩm mỹ, giáo dục và giải trí cho ngƣời xem.
Những hình ảnh, nội dung trong phim tƣ liệu mang đến cho ngƣời xem cũng
chứa đựng đầy đủ những chức năng của điện ảnh đó là chức năng nhận thức,
chức năng giáo dục, chức năng thẩm mỹ, chức năng giải trí, chức năng thơng
tin và giao tiếp... làm khơi dậy ở ngƣời xem phạm trù chân – thiện – mỹ,
những cảm xúc tích cực, những tình cảm cao quý, sự yêu ghét phân minh…
thoả mãn nhu cầu nếm trải đời sống của ngƣời xem, làm phong phú đời sống
con ngƣời, giúp con ngƣời nhạy cảm hơn, tinh tế hơn trong đời sống.
M i cá nhân có một nhu cầu, thị hiếu tiếp nhận, nghỉ ngơi khác nhau.
Phim tƣ liệu đi vào từng cá nhân, gia đình và xã hội nhƣ làm thức tỉnh những
ký ức của một thời, giúp con ngƣời nhận định, điều chỉnh lối sống, cách ứng
xử cá nhân phù hợp với cộng đồng, với thuần phong mỹ tục và văn hóa của
con ngƣời Việt Nam, góp phần giữ gìn những truyền thống quý báu của dân
tộc để tiếp thu có chọn lọc những tinh hóa văn hóa thế giới ngày một đa dạng,
phong phú.
Có thể nói, phim tƣ liệu ln ln là nguồn tài liệu hàm chứa nhiều giá
trị giáo dục, nó chính là nguồn sử liệu quan trọng q giá, phản ánh đƣợc tồn
cảnh bức tranh về văn hố xã hội, góp phần quan trọng trong việc ghi lại và
truyền bá cho thế hệ mai sau những truyền thống văn hố, từ đó phát huy, kế
thừa những giá trị tốt đ p để nâng cao trình độ nghiên cứu, sáng tác, giảng
dạy và học tập qua các thế hệ.
1.2.4. Đối với lĩnh vực khoa học công nghệ
Trong lĩnh vực này, cũng có những phim tƣ liệu ghi lại những tiến bộ
của khoa học cơng nghệ cũng có những giá trị đặc biệt, vì tính kế thừa trong
nghiên cƣú khoa học là một yêu cầu b t buộc. Hầu hết, các đề tài nghiên cứu
25
khoa học trên từng lĩnh vực cụ thể đều phải tìm hiểu về tình hình và những
kết quả nghiên cứu có liên quan của những ngƣời đi trƣớc. Vì thế, các đề tài
nghiên cứu khoa học về tự nhiên và xã hội, sau khi đƣợc ứng dụng vào thực
tiễn đều đƣợc lƣu trữ lại và trở thành tài liệu tham khảo cho các đề tài nghiên
cứu tiếp theo.
1.3. Phân loại phim tƣ liệu
Từ khi Điện ảnh Cách mạng Việt Nam ra đời năm 1953, hơn 60 năm,
hàng ngàn tác phẩm điện ảnh bao gồm các thể loại đã ra đời, từ những thƣớc
phim thời sự, tài liệu, phóng sự ghi lại hình ảnh hết sức sống động, phản ánh
chân thực cuộc sống, sự kiện, chính trị văn hố, con ngƣời đến những bộ
phim truyện đƣợc hƣ cấu nhƣng nhìn chung tất cả các tác phẩm điện ảnh Việt
Nam đều đồng hành với cơng cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng
đất nƣớc.
Với những đặc điểm nêu trên, có nhiều cách khác để phân loại nguồn
phim tƣ liệu, chúng ta có thể phân loại theo tiêu chí khơng gian (những phim
tƣ liệu phản ánh từng sự kiện các vùng miền của đất nƣớc: B c - Trung Nam), phân loại theo tiêu chí thời gian ra đời của tác phẩm điện ảnh, phân
loại theo tiến trình lịch sử đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc (thời
kỳ chống pháp, chống mỹ, đổi mới…) hoặc phân loại căn cứ vào thể loại của
phim theo khái niệm phim của Luật điện ảnh, bao gồm phim truyện, phim tài
liệu, phim khoa học, phim hoạt hình.
Với đề tài này học viên sẽ căn cứ vào thực trạng nguồn phim tƣ liệu của
Viện Phim Việt Nam để phân loại. Theo thực trạng hiện có, tác giả phân chia
phim tƣ liệu thành 5 nhóm:
1.3.1. Phim Điện ảnh Cách mạng Việt Nam