Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, cơ cấu lao đông, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, các hoạt động quản trị nhân lực công ty lâm sản giáp bát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.33 KB, 43 trang )

Báo cáo tổng hợp

Khoa: KT &QL nguồn nhân lực
1

LI NểI ĐẦU
Qua q trình thực tập tại cơng ty Lâm sản Giáp Bát, từ ngày
07/01/2008 đến ngày 27/01/2008. Em đã miệt mài chăm chỉ đên Cơng ty thực
tập, ngồi ra em cũng được gặp cô giáo VŨ THỊ UYÊN để nghe cơ hướng
dẫn thực tập. Trong q trình đó em đã cố gắng hết mình để thu được kết quả
tốt nhất kết hợp với kiến thức đã được học ở trường em đã tìm tịi, thu thập,
phân tích, đánh giá một số vấn đề chung của Cơng ty về q trình hình thành
và phát triển, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, cơ cấu lao đông, kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh, các hoạt động quản trị nhân lực…để viết thành báo
cáo tổng hợp cho mình.
Báo cáo tổng hợp nhằm chỉ ra một số vấn đề chung cần nghiên cứu về
tình hình hoạt động của các cơng ty hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung
và của Cơng ty Lâm sản giáp Bát nói riêng. Báo cáo tổng hợp gồm 3 phần:
Phần I : Giới thiệu chung về Công ty Lâm sản Giáp Bát.
Phần II : Các hoạt động Quản trị nhân lực tại công ty Lâm sản Giáp
Bát.
Phần III: Phương hướng phát triển của Công ty Lâm sản Giáp Bát.
Để hoàn thành được bài báo cáo tổng hợp này, ngoài sự cố gắng lỗ lực
của bản thân để tìm tịi thu thập thơng tin, thì tơi xin chân thành cảm ơn cô
giáo VŨ THỊ UYÊN đã tận tụy hướng dẫn và giúp đõ tôi, và các cô chú trong
phịng tổ chức hành chính đã tạo điều kiện cho tôi được thực tập tại công ty
và thu thập số liệu phục vụ cho báo cáo tổng hợp này.

Sinh viªn: Vị ThÞ H

1



Líp QTNL k7


Báo cáo tổng hợp

Khoa: KT &QL nguồn nhân lực
2

PHN I
GII THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY LÂM SẢN GIÁP BÁT
1.1

Q trình hình thành và phát triển Cơng ty.
Cơng ty Lâm sản Giáp Bát có một q trình hình thành và phát triển

hơn 45 năm.Tiền thân là Nhà máy gỗ K42 Quân đội vớ nhiệm vụ cung cấp gỗ
xẻ phục vụ cho việc xây dựng kiến thiết thủ đô và cacf tỉnh lân cận.
Trả qua q trình phát triển đầy khó khăn, thử thách, đến tháng 11 năm
1996, Công ty đổi tên thành Xí nghiệp chế biến Lâm sản Giáp Bát và được
giao cho Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam quản lý.Năm 1998, Xí nghiệp
Chế biến Lâm sản Giáp Bát được đổi tên thành Nhà máy gỗ Hà Nội.Tháng 12
năm 2006 hợp nhất giữa Nhà máy gỗ Hà Nội và Xí nghiệp mộc Giáp Bát
thành Công ty Lâm sản Giáp Bát theo quyết định số 437/HĐQT/TCT/TCLĐQĐ của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam.
Tên giao dịch :
Tiếng Việt: Công ty Lâm sản Giáp Bát.
Tiếng Anh: Vinafo giap bat.
Trụ sở chính của Cơng ty đặt tại số 32 Phố Đại Từ-Đại Kim-Hồng
Mai-Hà Nội.
Điện thoại: 04.6414869 ; 04.6414961.

Fax

: 04.6414388 ; 04.6414961.

Vốn kinh doanh:khoảng 300 tỷ đồng.
Công ty lâm sản Giáp Bát ra đời và phát triển trong công cuộc đổi mới
của đất nước, từ xí nghiệp nhỏ bé, cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu cùng với
đội ngũ cán bộ công nhân viên chắp ghép thiếu đồng bộ. Nhưng khi hợp nhất
từ hai đơn vị thành Công ty Lâm sản Giáp Bát thỡ ó cú nhng úng gúp tớch

Sinh viên: Vũ Thị H

2

Líp QTNL k7


Báo cáo tổng hợp

Khoa: KT &QL nguồn nhân lực
3

cc cho sự phát triển của ngành Lâm nghiệp nói riêng và cho sự phát triển của
đất nước nói chung.
1.2

Chức năng nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty

Lâm sản Giáp Bát.
Chức năng chính của Cơng ty là:

+ Sản xuất chế biến hàng Lâm sản để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong
nước và xuất khẩu ra nước ngoài.
+ Nghiên cứu, phát triển và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
trong sản xuất.
+ Kinh doanh máy móc thiết bị phục vụ sản xuất.
+ Từ 2002 đến nay theo điều lệ của Công ty Lâm sản Giáp Bát hoạt
động sản xuất kinh doanh chế biến xuất nhập khẩu các nguyên liệu, thành
phẩm và các loại sản phẩm khác nhau, kinh doanh các loại sản phẩm:bàn,
ghế, giường tủ, ván sàn, ván ghép thanh, …tại thị trường trong và ngoài nước.
Nhiệm vụ chủ yếu là:
+ Nhận xuất khẩu ủy thác các sản phẩn:Bàn, ghế, giường tủ , ván sàn,
ván ghép thanh,…Theo yêu cầu của các đơn vị trong và ngối nước về lĩnh
vực cơng nghệ, kỹ thuật, chun ngành về sản xuất bàn, ghế, giường, tủ, ván
sàn, ván ghép thanh…
+ Thực hiện tốt chế độ quản lý tài sản, tài chính, chính sách lao động,
tiền lương làm tốt cơng tác phân phối theo lao động dảm bảo công bằng và
nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong Công
ty.
+ Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng xuất lao động, kỹ thuật đời sống
người lao động trong Công ty.
+ Thực hiện tốt các chỉ tiờu kinh t nhỏ nc giao cho.

Sinh viên: Vũ Thị H

3

Líp QTNL k7


Báo cáo tổng hợp


Khoa: KT &QL nguồn nhân lực
4

+ Bo vệ Cơng ty và mơi trường sinh thái, giữ gìn an ninh, chính trị và
trật tự an tồn xã hội theo quy định của pháp luật thuộc phạm vi quản lý của
Công ty.
1.3

Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Đội ngũ lãnh đạo Cơng ty (Giám đốc, Phó giám đốc và trưởng phòng

nghiệp vụ) được đào tạo cơ bản dúng chun ngành tại nước ngồi (Đức,
Tiệp, Liên xơ…) hoặc ở trong nước. Có kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh
doanh từ 20 năm trở lên.
Công ty Lâm sản Giáp Bát gồm có: 1 Giám đốc, 1 phó giám đốc và 1
hệ thống 4 phòng ban, 3 phân xưởng.
- Giám đốc: Tồn quyền quyết định mọi ván đề trong Cơng ty, chịu
trách nhiệm trực tiếp với Nhà nước về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh
của Cơng ty. Ngồi ra Giám đốc còn chỉ đạo xuống các phòng ban và các
xưởng khi cần thiết.
- Phó giám đốc:Phụ trách kỹ thuật và điều hành sản xuaatscuar Cơng
ty.
- Khối phịng ban:
* Phịng tổ chức hành chính: Tham mưu cho Giám đốc về việc tổ chức lao
động, soạn thảo các nội quy, quy chế, tuyển dụng nhân sự, các chế độ tiền
lương, các loại bảo hiểm…cho cán bộ cơng nhân viên.
* Phịng kế tốn tài chính: Có nhiệm vụ cung cấp thơng tin về tài chính và kết
quả sản xuất kinh doanh và tham mưu cho Giám đốc về sản xuất kinh doanh;
đề xuất các biện pháp quản lý như: Tiền lương, giá thành, giá bán và tình hình

sử dụng vốn của Công ty. Thực hiện các kế hoạch theo quy định của Nhà
nước và điều lệ của Công ty; tổ chức kịp thời và báo tình hình tài chính hành
q và hng nm.

Sinh viên: Vũ Thị Huệ

4

Lớp QTNL k7


Báo cáo tổng hợp

Khoa: KT &QL nguồn nhân lực
5

* Phũng kế hoạch thị trường: Xây dựng, theo dõi, điều độ kế hoạch của các
bộ phận trong Cơng ty, nhằm hồn thành kế hoạch, đáp ứng kịp thời nhu cầu
bán hàng, đảm bảo đồng bộ, sản xuất có hiệu quả.
* Phịng kỹ thuật sản xuất: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất. Tham mưu
cho Giám đốc đề xuất các giải pháp kỹ thuật nhằm tăng năng xuất lao động,
tiết kiệm chi phs cho Cơng ty. Từ đó kiểm tra giám sát các phân xưởng, phân
tích các yếu tố đầu vào, từ đó đề xuất với Giám đỗ các định mức vật tư kỹ
thuật trên cơ sở tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Khối các xưởng sản xuất:
* Xưởng mộc I: Nguyên liệu được rong cạnh, bào thẩm, bào cuốn, cưa, phay,
soi lắp, sơn phủ.
* Xưởng mộc II: Dây chuyền thiết bị sản xuất đồ mộc từ ván nhân tạo. Sản
phẩm được cắt, phủ Veneer, khoan, lắp ráp, đánh bóng, phun PU.
* Xưởng ván ghếp thanh: Phơi liệu được cắt ngắn, rong cạnh, phay, bào, ghép

ngang, trà nhám.
* Tổ cơ điện: Quản lý các trạm điện, sửa chữa máy móc, thiết bị điện trong
Cơng ty.
Hình 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Lõm sn Giỏp
Bỏt.
Giỏm c
Phú giỏm c

Sinh viên: Vũ Thị Huệ

5

Lớp QTNL k7


Báo cáo tổng hợp

Khoa: KT &QL nguồn nhân lực
6

Phũng t
chc
hnh
chớnh

Phũng kế
tốn tài
chính

Phịng kỹ

thuật sản xuất

Phịng kế
hoạch thi
trường

Các bộ phận sản xuất

Quan hệ trực tuyến

Phân
xưởn
g mộc
I

Quan hệ tham mưu chức năng

Phân
xưởng
mộc II

Xưởng
ván ghép
thanh

Các tổ sản xuất

Nhận xét sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
Sơ đồ cơ cấu theo trực tuyến – tham mưu: Theo cơ cấu này người lãnh
đạo ra mệnh lệnh và chịu trách nhiệm hoàn toàn trách nhiệm đối với người

thừa hành trực tiếp của mình, khi gặp khó khăn và các vấn đề phức tạp người
lao động phải tham khảo ý kiến của các chuên gia ở bộ phận tham mưu giúp
việc.
+ Kiểu này có ưu điểm là:
Thể hiện được tài năng của người có chun mơn.
Giảm bớt được sự phức tạp của tổ chức.
+ Hạn chế là:
Người lãnh đạo phải có kiến thuwcfs tồn diện và tổng hợp.
1.4

Quy trình cơng nghệ:
Quy trình cơng nghệ của Công ty Lâm sản Giáp Bát gồm 3 phân xưởng

sản xuất. Mỗi phân xưởng SX có 1 quy trỡnh cụng ngh riờng.
1.4.1 Xng mc I.

Sinh viên: Vũ Thị H

6

Líp QTNL k7


Báo cáo tổng hợp

Khoa: KT &QL nguồn nhân lực
7

Hỡnh 2. Quy trình cơng nghệ của xưởng mộc I
Ngun

liệu

Rong cạnh

Bào thẩm

Bào cuốn

Máy phay
mộng

Máy
khoan

Máy cưa
Vòng đứng

Cưa đĩa

Máy phay
trục đứng

Máy soi

Lắp ráp

Sơn phủ

Nhập kho


úng gúi

Sn phm

Sinh viên: Vũ Thị Huệ

7

Lớp QTNL k7


Báo cáo tổng hợp

Khoa: KT &QL nguồn nhân lực
8

1.4.2 Xng mộc II.
Hình 3. Quy trình cơng nghệ của xưởng mộc II

Tấm ép ghỗ
CN MDP

Chi tiết đã phủ
VENEER

Cắt chi tiết sản phẩm
theo quy cách

Lắp ráp
Khoan

liên kếtván ghép thanh
Các chi tiết SP
1.4.3
Quysản
trình cơng
nghệcác
củalỗxưởng
phẩm

đã hồn thiện

Hình 4. Quy trình cơng nghệ của Xưởng ván ghép thanh.

Đánh bóng sản
phẩm, phun PU
Phơi
Sấy
liệu

Kiểm tra đóng sản
phẩm
Bào 2
Rong
mặt
cạnh

Vận chuyển trả
hàng
Cắt
Phay ngón

lọc

Cắt lọc

Trà nhám

Cắt hai
đầu

1.5

Ghép
ngang
Đóng gói

Bào 4 mặt

Ghép dọc

Nhập kho

Cơ cấu lao động.

1.5.1 Cơ cấu lao động toàn cụng ty nm 2005-2006-2007.

Sinh viên: Vũ Thị Huệ

8

Lớp QTNL k7



Báo cáo tổng hợp

Khoa: KT &QL nguồn nhân lực
9

Bng 1: Cơ cấu lao động chung tồn cơng ty ( Năm 2005-2006-2007)
Năm
Chỉ tiêu

Đơn

2005

2006

2007

400
128
45
9
10
16
10

440
139
51

12
12
16
10

500
150
58
12
14
19
13

vị

tính
Tổng số lao động
Người
Trong đó LĐ nữ
Người
1.Khối các phịng ban
Người
a.Phịng TCHC
Người
b.phịng Kế tốn TC
Người
c.Phịng kỹ thuật SX
Người
d.Phịng kỹ thuật sản Người


xuất
2.Khối các xưởng SX
Người
355
389
a.Phân xưởng I
Người
124
133
b.Phân xưởng II
Người
99
117
c.Xưởng ván ghép thanh Người
126
132
d.Tổ cơ điện
Người
6
7
( Nguồn: Tình hình lao động Công ty Lâm sản Giáp Bát )

442
159
129
148
9

Qua bảng cơ cấu lao động của công ty ta nhận xé như sau:
+ Năm 2005:

Số lao động trực tiếp SX là: 351 người.
Số lao động quản lý SX : 49 người.
Tỷ lệ lao động quản lý =Tổng số lao động quản lý/Tổng số lao động
= 49/400 =12.25%.
+ Năm 2006:
Số lao động trực tiếp SX là: 54 người.
Số lao động quản lý SX là:

386 người.

Tỷ lệ lao động quản lý = Tổng số lao động quản lý/Tổng số lao động
=54/440 = 12.28%.
+ Năm 2007:

Sinh viên: Vũ Thị Huệ

9

Lớp QTNL k7


Báo cáo tổng hợp

Khoa: KT &QL nguồn nhân lực
1
0

S lao động trực tiếp SX: 60 người
Số lao động quản lý SX là: 440 người
Tỷ lệ lao động quản lý = Tổng số lao động quản lý / Tổng số lao động

= 62/500 = 12.40%.
Nhìn chung trong 3 năm thì tổng số lao động tồn Cơng ty có xu hướng
tăng lên cả về số lượng và chất lượng cũng như về lao động trực tiếp, lao
động quản lý.
Bình quân năm 2006 tăng gấp 1,1 lần năm 2005 và năm 2007 tăng gấp
1,34 lần so với năm 2006.
1.5.2 Cơ cấu lao động phân theo giới tính, tuổi, thâm niên cơng tác và
chun mơn tình độ được đào tạo.
Cơng ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu kinh nghiệm trong
nhiều năm. Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên trong Công ty là 500
người.
Bảng 2:Cơ cấu lao động phân theo giới tính, tuổi, thâm niên cơng

>50 tuổi

30-50 tuổi

< 30 tuổi

Tuổi ( % )
>10 năm

Tổng số

tạo

5-10 năm

môn được đào


2-5 năm

T

Thâm niên nghề
<2 năm

Trình độ chun

Trong đó Nữ (người)

T

(Người)

tác và chun mơn, trình độ được đào tạo.

1
2
3

Trên đại học
8
Cao đẳng-ĐH
30
Trung cấp sơ 65

2
10
15


4
10
20

3
12
15

1
4
10

4
20

4
15
20

3
10
18

1
5
27

4
5


cấp
CNKT
280
Chưa qua đào 117

100
23

30
17

80
25

100
30

70
45

60
27

120
40

100
50


tạo
Chung tồn Cơng ty 500

150

21

135

145

139

126

191

183

( Nguồn: Tình hình lao động Cơng ty Lâm sản Giáp Bát năm 2007 )
Qua bng s liu cho thy:

Sinh viên: Vũ Thị H

1
0

Líp QTNL k7



Báo cáo tổng hợp

Khoa: KT &QL nguồn nhân lực
1
1

+ Trỡnh độ đào tạo chun mơn:
Cơng ty có sự phân chia rõ ràng giữa 2 thế hệ. Đội ngũ cán bộ trẻ được
đào tạo bài bản với trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, cịn lại là đội ngũ cán
bộ cơng nhân viên có thâm niên cao và có kinh nghiệm lâu năm.
Nhìn chung với lực lượng lao động hùng hậu có chất lượng và dồi dào
cả về trước mắt cũng như tương lai.Đây là điều kiện vô cùng thuận lợi cho sự
phát triển của Công ty.
+ Thâm niên nghề:
Lực lượng lao động với mức thâm niên nghề trung bình tỷ lệ lao động
với mức thâm niên dưới 2 năm chiếm tỷ lệ thấp nhất có 4,2%, có thâm niên
nghề từ 2-5 năm chiếm tỷ lệ là 27% trong tổng số lao động tồn Cơng ty, và
thâm niên > 10 năm chiếm tỷ lệ là 27,8%, còn thâm niên nghề từ 5-10 năm
chiếm tỷ lệ cao nhất tới 29 % trong tổng số lao động của Công ty. Đây là tỷ lệ
cao đó là một thuận lợi cho Cơng ty trong cách làm việc, có chun mơn cao.
+ Giới tính:
Ty lệ giới tính của cơng ty là nam : 70 %. Tỷ lệ nữ là 30% trong tổng
số lao động của công ty. Do đặc thù của công ty là sản xuất sản đồ mộc nội
ngoại thất do vậy nam giới chiếm tỷ lệ lớn hơn nữ giới.
+ độ tuổi :
Ở Công ty. ở độ tuổi từ 30-50 chiếm tỷ lệ lớn nhất 38,2 % (đây là độ
tuổi người lao động đang trững lại, khả năng lao động không nhanh nhẹn như
trước nhưng có chun mơn cao) và trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ 36,6% trong tổng
số lao động của Công ty. Chính vì vậy mà Cơng ty phải có hướng tuyển dụng
thêm lao động.

1.6

Thị trường và đối thủ cạnh tranh.

Sinh viên: Vũ Thị Huệ

1
1

Lớp QTNL k7


Báo cáo tổng hợp

Khoa: KT &QL nguồn nhân lực
1
2

Phn ln sản phẩm của công ty cung cấp cho thị trường nội địa như cho
các cơ quan, doanh nghiệp, trường học, bệnh viện và nhu cầu tiêu dùng của
nhân dân.
-Trong thời kỳ bao cấp sản phẩm của Công ty chỉ cung cấp cho thị
trường trong nước, các vùng lân cận. Nhưng từ khi Việt Nam thay đổi cơ chế
đến nay, Công ty đã có chiến lược mở rộng tầm nhìn ra thị trường các tỉnh
trong cả nước và có hướng xuất khẩu ra nước ngoài. Nhưng hiện nay thị
trường chủ yếu vẫn là Hà Nội và các vùng ngoại thành điển hình là Hà Tây,
Bắc Ninh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc….
+ Với thị trường Hà Nội vẫn giữ mức cao nhất, các thị trường khác đều
có sự thay đổi về tốc độ tăng trưởng hoặc thay đổi về vị trí cao thấp trong khả
năng tiêu thụ sản phẩm của công ty.

+ Việc tiêu thụ sản phẩm ở thị trường Hà Tây, vĩnh phúc,Hưng Yên…
giảm sút, trung bình từ 500 triệu đồng năm 2003 xuống còn 490 triệu đồng
năm 2004.
+ Các thị trường khác như Hà Nam, Hải Dương, và một số nước trong
khu vực, chưa phải là thị trường tiêu thụ thường xuyên của Công ty. Sức hấp
dẫn của các thị trường này là tương đối cao nhưng đòi hỏi về yêu cầu mẫu mã
và chất lượng sản phẩm khá cao nên khó cạnh tranh với các sản phẩm của các
khu vực khác, các nước khác, các công ty, doanh nghiệp khác trong cùng
ngành.
+ Hàng hóa đã có xuất khẩu sang các nước ngoài như: Đài Loan, Hồng
Kong,… xuất khẩu chủ yếu sản phẩm ván sàn và ván ghép thanh.
+ Hướng xuất khẩu trong thời gian tới là sang thị trường Châu Âu và
Bắc Mỹ. Cơng ty đang hồn tất thủ tục xuất nhập cảnh để thuận lợi cho việc
xuất nhập khẩu.

Sinh viên: Vũ Thị Huệ

1
2

Lớp QTNL k7


Báo cáo tổng hợp

Khoa: KT &QL nguồn nhân lực
1
3

1.7


Kt qu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Lâm sản Giáp

Bát.
Bảng 3: Kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm (2005-20062007)
Chỉ

Đơn

Năm 2005
KH TH
TH/

tiêu

vị

Doan

tính
Tỷ

116,

12

9,87%

141


158,80

12,63%

178 197,

11,18%

h thu
Chi

đồng
Tỷ

5
100

8
11

10%

118

8
132

11,86%

9

149 163,

10%

phí
Lợi

đồng
Tỷ

16,5

0
18

nhuận

đồng

KH

Năm 2006
TH
TH/

K

Năm 2007
TH
TH/


KH

H

KH

KH

9,09%

23

26,808

16,65%

29

9
34

17,24%

( Nguồn: phịng Kế tốn tài chính Cơng ty Lâm sản Giáp Bát )
Trong thời gian từ cuối 1997 đến nay, mặc dù cịn nhiều khó khăn
nhưng cơng ty đã cố gắng tìm mọi biện pháp tháo gỡ duy trì nhịp độ sản xuất
kinh doanh do đó lợi nhuận của cơng ty liên tục tăng từ 18 tỷ 2005 lên 34 tỷ
2007.
Năm 2005 do đất nước ta mới bước vào hội nhập WTO nên đây cũng là

một phần thử thách cho Cơng ty bước vào giai đoạn mới. Thêm vào đó do
chính sách kinh tế của chính phủ ngày càng mở cửa. Nên đây là sự thuận lợi
cho sự phát triển sản xuất kinh doanh của Cơng ty, vì thế tổng doanh thu của
công ty năm 2005 là 12,8 tỷ đồng tăng 11,5 tỷ đồng so với kế hoạch (kế
hoạch là 116,5 tỷ đồng) tương ứng với mức tăng là 9,87%, do chi phí tăng 10
tỷ đồng tương ứng với mức tăng là 10% so với kê hoạch cho nên lợi nhuận
chỉ tăng so với kế hoạch là 1,5 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 9,09%
Năm 2006, Công ty chủ động tìm kiếm thị trường và khách hàng
chuyển hướng kinh doanh sang sản xuất mặt hàng chủ yếu là: các mặt hàng
ván sàn, ván ghép thanh, sang nước ngồi nên tổng doanh thu của Cơng ty đã

Sinh viªn: Vị ThÞ H

1
3

Líp QTNL k7


Báo cáo tổng hợp

Khoa: KT &QL nguồn nhân lực
1
4

tng mt cách đột biến, tổng doanh thu đạt 58,808 tỷ đồng tăng 17,808 tỷ
đồng so với kế hoạch.( kế hoạch 141 tỷ đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng là
12,63%. Bởi chi phí cũng tăng lên tương ứng ( tăng 11,86%), nhưng do tốc độ
tăng thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu nên lợi nhuận của Công ty đạt 26,808
tỷ đồng tương ứng với mức tăng 16,65% so với kế hoạch

Năm 2007 cùng với đà phát triển của hai năm trước, và sự phát triển
của của đất nước, là năm mà tốc độ tăng trưởng của ngành thương mại dịch
vụ tăng mạnh mẽ nên hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty có sự phát
triển vượt bậc.
Năm 2007 tổng doanh thu của Công ty đạt: 197,3 tỷ đồng tăng 19,9 tỷ
đồng so với kế hoạch, tương ứng với mức tăng là 11,18%. Cịn chi phí sản
xuất chỉ tăng 10% tương đương với mức tăng 14,9 tỷ đồng nên làm cho lợi
nhuận tăng lên rất nhanh, đạt 34 tỷ đồng, tương ứng với mức tăng 17,24% so
với kế hoạch, đạt mức cao nhất từ trước đến nay.
Từ sự phân tích cụ thể kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm của
Công ty ta đi so sánh việc thực hiện kế hoạch của 3 năm. Ta có bảng số liệu
sau:
Bảng 4: So sánh việc thực hiện kế hoạcch SXKD của 3 năm.
Chỉ tiêu

Đơn

TH

TH

TH

TH

TH

vị

Năm


Năm

Năm

2006/TH2005

2007/TH2006

Doanh

tính
Tỷ

2005
128

2006
158,80

2007
197,9

24,07%

24,62%

thu
Chi phí


đồng
Tỷ
110

8
132

163,9

20%

24,17%

26,808

34

48,93%

26,83%

đồng
Lợi nhuận Tỷ
18
đồng

Từ bảng số liệu trên ta a ra nhn xột:

Sinh viên: Vũ Thị Huệ


1
4

Lớp QTNL k7


Báo cáo tổng hợp

Khoa: KT &QL nguồn nhân lực
1
5

+ Thc hiện 2006 so với 2005 nhìn chung là tăng cả về doanh thu, chi phí, lợi
nhuận. Nhưng chi phí tăng chậm nhất nên làm cho lợi nhuận tăng rất cao, lên
tới 8,808 tỷ đồng tương ứng với 48,93%.
+ Thực hiện 2007 so với 2006 nhìn chung là cũng tăng. Nhưng do tốc độ tăng
doanh thu và chi phí là ngang nhau nên làm cho lợi nhuận tăng nhưng không
đáng kể, chỉ tăng 7,192 tỷ đồng tương đương 26,83%
Để đạt được kết quả như vậy, chính là do sự kết hợp và lỗ lực của tồn
bộ đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trong Công ty. Đây là một trong những
mục tiêu để cho Công ty lấy cơ sở để phấn đấu và tạo đà cho sự phát triển
trong những năm tiếp theo.
Thu nhập của người lao động trong Công ty cũng có nhiều thay đổi qua
các năm. Như năm 2006, thu nhập bình quân khoảng 900 ngàn đồng đến 1,2
triệu đồng, đến năm 2007 thu nhập bình quân khoảng 1,2 đến 1,6 triệu đồng/1
tháng, nhưng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu trong đời sống hiện nay của
người lao động. Chính vì thế mà cũng có nhiều người lao động đã rời khỏi
Cơng ty vì lý do tiền lương thấp trả cho người lao động.
Mặc dù, hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty cịn gặp nhiều khó
khăn. Nhưng Cơng ty vẫn ln cố gắng hồn thành tốt các nghĩa vụ nộp Ngân

sách với Nhà nước. Các khoản nộp ngân sách không ngừng tăng qua các năm.
Như năm 2007 nộp ngân sách của Công ty là 54,2 tỷ đồng, và ủng hộ các hộ
nhà nghèo, đồng bào bị bão lụt, những trẻ em mồ côi, khuyết tật, bị nhiễm
chất độc màu da cam, đóng vào quỹ nhân đạo…
Qua phân tích, đánh giá về các hoạt động sản xuất kinh doanh của
Cơng ty thì tơi rút ra một số ưu, nhc im sau:
u im:

Sinh viên: Vũ Thị Huệ

1
5

Lớp QTNL k7


Báo cáo tổng hợp

Khoa: KT &QL nguồn nhân lực
1
6

+ Do sản phẩm của Công ty rất đa dạng, đáp ứng mọi nhu cầu tiêu dùng
của khách hàng, làm cho Công ty ngày cang nhiều khách hàng hơn, bán được
nhiều sản phẩm hơn.
+ Do công ty thường hay áp dung ưu đãi với những khách hàng thân
quen hoặc qua người quen giới thiệu, vì vậy mà Cơng ty thường bán được rất
nhiều sản phẩm. Đây là một trong những lợi thế của Cơng ty.
+ Do việt nam thực hiện chính sách” Mở cửa”với phương châm” Việt
Nam làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới”, đa phương hóa, đa dạng

hóa các mối quan hệ đối ngoại đã giúp cho nước ta thiết lập được các mối
quan hệ thương mại bền chặt với gần 200 quốc gia trên thế giới và vùng lãnh
thổ. Vì thế nên Cơng ty đã có hướng xuất khẩu sản phẩm sang các nước Châu
Âu, Tây Âu.. và các nước lân cận trong khu vực
Nhược điểm:
+ Do sản phẩm của Công ty làm ra không đáp ứng đúng thời hạn mà
khách hàng yêu cầu nên nhiều khi khách hàng đã bỏ hợp đồng không lấy hàng
nữa làm cho Cơng ty phải bù lỗ vào đó.
+ Hơn nữa do diễn biến của thị trường trong và ngòai nước ngày càng
có nhiều biến động, đặc biệt là sự tụt giá của đồng Việt Nam so với đồng đô
la Mỹ, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tài trong khu vực, sức
mua của thị trường trong nước có phần giảm sút hơn.
+ Chủ trương giảm khai thác và tiến tới đóng cửa rừng tự nhiên là chủ
trương đúng đắn của Nhà nước song cũng gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động
của ngành sản xuất kinh doanh, chế biến xuất nhập khẩu lâm sản nói chung và
của Cơng ty Lõm sn Giỏp Bỏt núi riờng.

Sinh viên: Vũ Thị H

1
6

Líp QTNL k7


Báo cáo tổng hợp

Khoa: KT &QL nguồn nhân lực
1
7


PHN II
CC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI
CÔNG TY LÂM SẢN GIÁP BÁT.
2.1

Hoạt đơng kế hoạch hóa nguồn nhân lực tại Công ty Lâm sản Giáp
Bát.
Cũng giống như các doanh nghiệp khác ở Việt Nam, Cơng ty lâm sản

Giáp Bát có thể nói việc kế hoạch hóa nguồn nhân lực, và hoạch định chiến
lược kinh doanh trung và dài hạn vẫn còn là một lĩnh vực khá mới mẻ. Cho
đến nay Công ty hầu như chỉ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong đó
kế hoạch về nguồn nhân lực thường được xác định vào cuối năm, khi tổng kết
công tác cho năm vừa qua và lập kế hoạch cho năm tới. Để dự báo nhu cầu
nhân lực, Công ty thường dựa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh năm tới để
trên cơ sở đó cân đối lại lực lượng lao động sẵn có và xác định xem mức độ
phải đào tạo lại và tuyển dụng thêm là bao nhiêu.
Thông thường, số lượng nhân viên làm việc ở các phòng ban có sự thay
đổi rất ít (khoảng 1->2 %). Do vậy hàng năm, Cơng ty ít chú ý đến việc xác
định nhu cầu nhân sự cho bộ phận này. Chỉ khi nào đó có người khơng đủ
năng lực làm việc, hoặc là đến tuổi nghỉ hưu mới tuyển thêm người thay thế.
Lao động của Công ty tăng lên chủ yếu ở bộ phận sản xuất trực tiếp
( công nhân sản xuất). Số lượng người thường hay biến động vì tỷ lệ lưu
chuyển lao động trong Công ty là lớn. Việc xác định nhu cầu nhân lực cho bộ
phận này dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh của năm trước và kế hoạch sản
xuất kinh doanh của năm tới. Ở đây, Cơng ty dựa vào năng xuất lao động
trung bình để xác định số lao động cần thiết, từ đó lập kế hoạch nhân lực cho
năm tới.
2.2


Hoạt động phân tích công việc ( PTCV ) tại Công ty Lâm sản Giỏp

Bỏt.

Sinh viên: Vũ Thị Huệ

1
7

Lớp QTNL k7


Báo cáo tổng hợp

Khoa: KT &QL nguồn nhân lực
1
8

Hin nay, Công ty cũng đã chú ý đến công tác PTCV nhưng chưa sâu,
chưa cụ thể tới từng người. Cũng đã giao nhiệm vụ cụ thể cho từng phịng
ban, từng xí nghiệp, nhất là đối với các cán bộ quản lý nhưng cũng chỉ là
PTCV chung cho cả phòng ban chứ cũng chưa cụ thể cho từng người. Cịn
với cơng nhân sản xuất thì cũng chỉ PTCV cho cả phân xưởng chứ cũng chưa
đi sâu cụ thể tới từng người.
Với nhân viên khối văn phịng thì u cầu về trình độ chuyên môn cụ
thể, yêu cầu công việc và yêu cầu tiêu chuẩn thực hiện cơng việc rõ ràng của
cả phịng là gì.
Với nhân viên khối sản xuất thì có u cầu về trình độ, kỹ năng kỹ xảo,
trình độ lành nghề…để thực hiện công việc. Nhưng cũng chỉ yêu cầu chung

cho tồn bộ nhân viên sản xuất, chưa có tới từng người.
2.3

Hoạt động biên chế nhân lực tại Công ty Lâm sản Giáp Bát.
Hiện nay Cơng ty có 500 người nhưng đảm bảo bố trí đúng người,

đúng việc chỉ khoảng 350 người. trong hoạt động này chúng ta đi xem xét
một số công tác sau:
2.3.1 Tuyển dụng nhân lực của Công ty Lâm sản Giáp Bát.
Ở bất kỳ cơ quan, doanh nghiệp nào thì nhân lực là một trong những
yếu tố quan trọng để cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Chính vì thế các
doanh nghiệp rất coi trọng việc tuyển người, lựa chọn người, bố trí người sao
cho đủ, cho đúng người, đúng việc.
Tuyển dụng nhân lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với một doanh
nghiệp vì nó quyết định số lượng và chất lượng của cán bộ cơng nhân viên
trong Cơng ty có hợp lý hay không. Nhận thức được vấn đề quan trọng này
nên Công ty Lâm sản Giáp Bát đã tuân thủ quy trình cũng như các phương
pháp tuyển dụng rất nghiêm ngặt. Nhu cầu tuyển dụng của Công ty xuất phát
từ nhu cầu lao động và kế hoạch sản xuất của Công ty. Chng hn nh nhng

Sinh viên: Vũ Thị Huệ

1
8

Lớp QTNL k7


Báo cáo tổng hợp


Khoa: KT &QL nguồn nhân lực
1
9

nm gn đây mạng lưới sản xuất kinh doanh của Công ty được mở rộng và
sản xuất ngày càng hiệu quả. Do đó hàng năm, nhu cầu về nhân viên
maketing ( nhân viên thị trường ), nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh
tăng lên rất nhanh. Nên hàng năm Công ty đã tổ chức tuyển dụng nhân lực. Số
được tuyển vào thường hay phải đào tạo lại.
Nguồn tuyển dụng:
a.Nguồn bên trong: chủ yếu là nguồn từ nội bộ trong công ty, các ứng viên
thường thông qua bạn bè, con em nhân viên trong Công ty. Những nhân viên
đang làm việc trong Cơng ty thường biết rõ bạn mình, con em mình cần một
việc làm, nên họ giới thiệu cho Công ty, trong số đó thì cũng có người có
năng lực, có trình độ nhưng cũng có người khơng có trình độ, thường là phải
đào tạo lại.Cách tuyển dụng như vậy có ưu điểm và nhược điểm sau.Ưu điểm:
Sẽ giảm được chi phí tuyển dụng, vì khơng phải đăng quảng cáo để
thơng báo tuyển. Công ty chỉ cần thông báo trong nội bộ để tồn thể nhân
viên trong cơng ty biết được về nhu cầu tuyển dụng, và chỉ sau một thời gian
ngắn đã có ứng viên nộp hố sơ hoặc là người thân quen của ứng viên mang
đến nộp hộ, thông qua chính sách nhân viên giới thiệu đó. Hơn nữa làm như
vậy làm cho nhân viên đã làm việc trong Công ty cảm thấy các quyền lợi mà
Công ty giành cho họ lớn hơn, như con em họ được vào làm việc tại Công ty.
Nhược điểm:
Tạo lên sự cứng nhắc trong nguồn tuyển dụng , và khi tuyển dung sẽ
dẫn tới thiên vị, chủ quan là điều khó tránh khỏi. Mặt khác, do chỉ tiêu ưu tiên
cho con em, người thân của nhân viên trong Công ty, nên nhiều khi các ứng
viên không đáp ứng được yêu cầu nhưng vẫn được tuyển vào làm việc.
b.Nguồn bên ngoài: ngoài nguồn tuyển nội bộ thì Cơng ty cũng tuyển thêm ở
bên ngồi vào, với nguồn này thì năng lực và trình độ ca ng viờn cao hn.


Sinh viên: Vũ Thị Huệ

1
9

Lớp QTNL k7


Báo cáo tổng hợp

Khoa: KT &QL nguồn nhân lực
2
0

u im: là tuyển được những người có năng lực, trình độ, số lượng
tham gia tuyển dụng đa dang.
Nhược điểm: là tốn kếm chi phi cho q trình tuyển.
Phương pháp tuyển dụng:
Cơng ty chủ yếu tuyển nhân viên thông qua xem xét hồ sơ và các văn
bằng, chứng chỉ kèm theo.
Còn với nguồn bên ngồi thì họ phải thơng qua tất cả q trình tuyển
dụng của Cơng ty rất nghiêm ngặt.
Quy trình tuyển dụng được tiến hành theo các bước sau:
Thông báo tuyển dụng
Nhận hồ sơ của ứng viên
Phòng tổ chức hành chính xem xét hố sơ
Phỏng vấn ứng viên
Kiểm tra trắc nghiệm
Kiểm tra sức khỏe

Trình danh sách tuyển dụng lên ban giám đốc
(nếu được tuyển)
Ra quyết định tuyển dụng và chấm dứt quá trình tuyển dụng
Với quy trình tuyển dụng như trên thì cũng đã đảm bảo tuân theo các
bước cơ bn ca quỏ trỡnh tuyn dng.

Sinh viên: Vũ Thị Huệ

2
0

Lớp QTNL k7



×