ATTACHMENT 2
Ministry of Agriculture & Rural Development
CARD Project 017/06VIE - Sustainable community-based forest
development and management in some high-poverty areas
in Bac Kan Province
Report on a Training Course in
Community Forest Management
Prepared by
Dr Le Sy Trung
Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry
Thai Nguyen
Vietnam
July 2007
Report on the training in community forest management
1. Background
Law in 2004 of forest management and protection recognized the community has
ownership of the forest. In fact, forming and implementation of the community forest
management (CFM) is rather new especially for officials of the villages and
communes. Therefore, as part of this CARD project and with permission from the
project management board, a training course in management of community forests for
leaders of the village and commune of the Lang San and Van Minh communes of Na
Ri district, Bac Kan- province was held. On the basis of this, the subsequent activities
would be carried out.
2. Objectives and contents
2.1. Objectives
After attending the training course the participants will be able to present general
knowledge of community forest management such as transferring land and forest to
the community, different steps of setting up CFM plan, building up regulations,
setting up fund for development of the community forest and taking part to effectively
implement these activities
2.2. Contents
- Definition of some general terms such as community forest, management of
the community forest, management board of the community forest.
Regulations of management of the community forest.
- Transferring land and forest to the community.
- Setting up regulations on management of the community forest.
- Setting up fund for development of the community forest.
- Monitoring and evaluation of the activities in management of the community
forest
2.3 Trainer
The training was conducted by Mr Le Sy Trung from Thai Nguyen University of
Agriculture and Forestry and Mr Trieu Van Luc, Director of Bac Kan Forest
Protection Department who is also this CARD joint project leader.
3. Time table
The first day:
In the morning: After the opening ceremony, introduction of representatives and
the program of the training course, Mr Trung promoted to find out the participant’s
desire. The results were written on Flipchart hung up on the wall at the end of the
classroom for people to see clearly and to be able to evaluate the result when the
course was completed.
Subsequently, Mr Trung explained some terms commonly used in management of
the community forest such as:
What is the community forest?
What is management of the community forest?
What is management board of the community forest?
What is regulation of the community forest?
After understanding that, the participants discussed in order to apply to their own
village and assessed the present status of forest management by the village at present.
What have people done and what will the people be able to do in the future?
After finishing the Part 1 participants continued to share opinions about
transferring land to the community such as:
- Foundation and condition of transferring land and forest to the community
- Restricted level and time of transferring land and forest to the community
- Order and procedures of transferring land and forest to the community
- Authority of transferring forest and taking it back
-
In the afternoon at 1
h
30
’
Setting up plan of management of the community forest with the contents as
below:
- Principles of setting up plan
- Different steps of setting up plan
+ Surveying and assessment of natural resources
+ Defining purpose of forest management with different types of forest and
land
+ Assessment of forest products
+ Setting up the annual plan and the 5-year plan
The second day:
In the morning at 7
h
30
’
A participant on behalf of the training course reported summary of the contents
trained on the first day to remind people of the knowledge involved the contents on
the second day.
Subsequently, Mr. Trieu Van Luc promoted the content of regulations on
development of the community forest as below:
- Foundation to set up the regulation
- Requirement for each regulation
- Content of the regulation
After that, every group did exercises of setting up the regulation (the results are
given in the appendices).
In the afternoon at: 1
h
30
’
Mr Trung talked about content of setting up fund as below:
- Reasons for setting up fund
- Content of setting up fund
- Practicing exercises of setting up fund for each village
- At 15
h
30
’
: a participant on behalf of each group reported the result of setting
up fund for each village. Participants gave their opinions (the results are
shown in the appendices).
Subsequently Mr Trieu Van Luc shared opinions and discussed with everybody
on the topics below:
- Establishment of the management board
- Content of monitoring and evaluation
- Criteria for evaluation
At 17
h
: Mr Trung summed up the contents trained for 2 days and evaluated
the training course
4. Results
After 4 days of 2 training courses in 2 communes, with the enthusiasm and
responsibility of 25 participants, everyone went to the course on time and discussed
zealously. Initial result was formation of regulation of management and protection of
the community forest and setting up fund for development of the community forest.
After then training course every participant said that he (or she) felt self confident
to take part in activities of management and development of the community forest.
5. Evaluation of the training course
Evaluation of the training course is needed and useful. The result of evaluation
is show in the appendix).
• The training course in Lang San
The result of training course of management of community forest was well
and concretely evaluated by the participants:
The content of training was considered by 100% (12/12) of participants as
useful and needed. The method of teaching was easy for people to understand.
Participants were enthusiastic.
• The training course in Van Minh
The result of training course of management of community forest was well
and concretely evaluated by the participants:
The content of training was considered by 100% (13/13) of participants as
useful and needed. The method of teaching was easy for people to understand.
Participation of participants was excellently evaluated by 9/13 and well enough by
4/13 votes.
APPENDIX 1
Participants:
Chairman of commune people’s committee, extension worker, person in
charge of forestry, Chairman of farmers’ association, management board of the
community forest and women in the village.
Program of the training course
Content Methods Needs Responsibility
On the
first day
morning
- Opening ceremony,
introduction of participants,
introduction of time table for
the activities.
- Explaining some terms of
community forest
- Transferring forest and land to
the community
- Setting up plan of community forest
management
,,
Brainstorm,
Talking
Handouts
A
0
papers,
felt pens
computer,
Power point
Chairman of
commune people
committee, Mr
Trung
Mr Trung
Mr Luc
Mr Trung
In the
afternoon
Setting up the regulation of
management and development of
community forest
Talking, group
exercises
,,
Mr Luc, the head
of the group
On the
second
day
morning
-Reporting result on Setting up
the regulation of management and
development of community forest
- Introduction of setting up fund
for management and development of
community forest
Talking,
discussion
among all of
the participants
Talking, group
discussion
Handouts,
A
0
papers,
felt pens
computer,
Power point
the head of the
group
Mr Trung, the
Head of the group
In the
afternoon
- Reporting result of setting up
fund
-Organizing implementation,
evaluation and monitoring
- Summing up the content of
training and evaluation of the
training
Talking,
discussion
Brainstorm,
Talking,
illustration
Talking
Handouts,
A
0
papers,
felt pens
computer,
Power point
MrTrung
Mr Lực
and participants
APPENDIX 2.
List of participants in the training course in Văn Minh commune
Name Position Address
1 Luc Van Dung Chairman of Commune People’s
Committee
Van Minh Commune
Office
2 Nong Minh Duc In charge of forestry ,,
3 Hoang Thi Thu Extension worker ,,
4 Nguyen Van Cao Chairman of farmers’ association ,,
5 Ma Thi Thiem Secretary of party cell Na Muc Village
6 Luc Văn Luyen Head of the village (accountant) ,,
7 Luc Van Hoai Head of the group ,,
8 Luc Van Cao Deputy head of the group ,,
9 Dang Thi Hoi Woman in the village ,,
10 Nguyen Van Tro Secretary of party cell - Deputy
head of group
Khuoi Lieng village
11 Dam Van Tuyen Head of the village and head of
group
,,
12 Dam The Cuong Cashier ,,
13 Nguyễn Thi Mao Member of women union ,,
List of participants in the training course in Lạng San commune
Full name Position Address
1 Hoang ðức Tam Chairman of Commune People’s
Committee
Lang San Commune
Office
2 Hoang Van Vi Head of the village and head of
group
Ban sang village
3 Dam Van Sơn Deputy head of group ,,
4 Hoang Van Huong Cashier ,,
5 Lục Thị Et Member of women union ,,
6 Tran Van Nam Head of village and head of
group
To ðooc village
7 Ha Thị Nguyen Member of women union ,,
8 Tran Van Trung policeman ,,
9 Hoang Van Dinh Deputy head of group ,,
10 Lưu Thị Luyen Extension worker ,,
11 Hoang Van Quyet Staff member of commune land
management office
,,
12 Hoang Anh Tuan Technical staff Kim Hy Nature Reserve
VIETNAMESE TRANSLATION
Báo cáo kết quả tập huấn quản lý rừng cộng đồng
3. Lý do
Luật năm 2004 về quản lý bảo vệ rừng đã công
nhận công đồng là một chủ rừng. Trong thực tế
triển khai hình thành và thực hiện quản lý rừng
cộng đồng là một việc làm còn khá mới mẻ cho cán
bộ cơ sở đặc biệt là cán bộ thôn, xã.
Đ-ợc sự cho phép của ban quản lý dự án CARD,
khoá tập huấn quản lý rừng cộng đồng cho cán bộ
thôn, xã Lạng san và Văn Minh - Na Rì Bắc Kạn
đ-ợc triển khai, đây là cơ sở để xây dựng và tổ
chức các hoạt động tiếp theo.
4. Mục tiêu và nội dung
Mục tiêu
Sau khoá tập huấn các thành viên tham gia trình
bày đ-ợc các kiến thức cơ bản về quản lý rừng
cộng đồng nh-: Giao đất giao rừng cho cộng đồng,
các b-ớc lập kế hoạch, xây dựng quy -ớc, xây dựng
quỹ phát triển rừng cộng đồng và tham gia có hiệu
quả vào các hoạt động đó.
Nội dung
- Một số thuật ngữ cơ bản: Rừng cộng đồng,
quản lý rừng cộng đồng, ban quản lý rừng
cộng đồng, quy -ớc quản lý rừng cộng đồng.
- Giao đất giao rừng cho cộng đồng
- Xây dựng quy -ớc quản lý phát triển rừng
cộng đồng
- Xây dựng quỹ quản lý phát triển rừng cộng
đồng
- Giám sát đánh giá các hoạt động quản lý rừng
cộng đồng
5. Các b-ớc tiến hành
* Ngày thứ nhất:
Buổi sáng: Sau khi tuyên bố lý do, giới thiệu
đại biểu và ch-ơng trình tập huấn, ông Trung đã
tiến hành thúc đẩy để tìm hiểu kỳ vọng mong muốn
của những ng-ời tham gia tập huấn. Kết quả đ-ợc
tổng hợp vào Flipchart treo lên t-ờng cuối lớp
tập huấn để mọi ng-ời theo dõi và đánh giá kết
quả tập huấn khi kết thúc.
Tiếp theo, ông Trung giới thiệu một số thuật
ngữ cơ bản trong quản lý rừng cộng đồng nh-: Thế
nào là rừng cộng đồng? Quản lý rừng cộng đồng là
gì? thế nào là ban quản lý rừng cộng đồng? Quy
-ớc của quản lý rừng là gì? từ những hiểu biết
đó, mọi ng-ời tham gia thảo luận áp dụng vào thôn
mình và đánh giá thực trạng hay là điểm xuất phát
hiện tại của quản lý rừng cộng đồng của thôn hiện
nay thế nào? đã làm đ-ợc gì? và sẽ làm gì?
Sau khi kết thúc nội dung 1, mọi ng-ời tham gia
tập huấn giải lao 20 phút, tiếp tục chia sẻ thảo
luận về giao đất cho cộng đồng nh-:
- Căn cứ, điều kiện giao đất cho cộng đồng
- Hạn mức và thời gian giao đất giao rừng cho
cộng đồng
- Trình tự và thủ tục giao đất giao rừng cho
cộng đồng
- Thẩm quyền giao rừng và thu hồi rừng
Buổi chiều:1
h
30
Tiến hành lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng
với các nội dung:
- Nguyên tắc lập kế hoạch
- Các b-ớc lập kế hoạch
+ Điều tra đánh giá tài nguyên
+ Xác định mục đích quản lý với từng loại đất,
rừng
+ Đánh giá nhu cầu lân sản
+ Lập kế hoạch 5năm, hàng năm
* Ngày thứ 2:
Buổi sáng: 7
h
30
Đại diện lớp tập huấn báo cáo tóm tắt nội dung
đã tập huấn của ngày thứ nhất, mục đích giúp mọi
ng-ời nhớ lại những kiến thức đã đ-ợc chia sẻ
liên kết với những nội dung tập huấn ngày thứ 2.
Tiếp theo đó d-ới sự thúc đẩy của ông Triệu Văn
lực về nội dung xây dựng quy -ớc phát triển rừng
cộng đồng với những nội dung sau:
- Cơ sở, căn cứ để xây dựng quy -ớc
- Yêu cầu đối với 1 quy -ớc
- Nội dung của quy -ớc
Sau đó các nhóm làm bài tập thực hành xây dựng
quy -ớc (Kết quả trình bày ở phần phụ biểu).
Buổi chiều: 1
h
30
Sau 10 phút khởi động, ông Trung thuyết trình nội
dung xây dựng quỹ với nội dung:
- Lý do xây dựng quỹ
- Nội dung xây dựng quỹ
- Thực hành làm bài tập xây dựng quỹ cho mỗi
thôn
15
h
30
: Đại diện nhóm báo cáo kết quả xây dựng
quỹ của các thôn và mọi ng-ời tham gia góp ý kiến
(Kết quả ghi ở phần phụ biểu).
Tiếp theo, ông Triệu Văn Lực trình bày và chia
sẻ thảo luận với mọi ng-ời với các chủ đề:
- Thành lập ban quản lý
- Nội dung giám sát đánh giá
- Các tiêu chí đánh giá
17
h
: ông Trung tổng kết các nội dung tập huấn
trong 2 ngày và tiến hành đánh giá khoá tập huấn
6. Kết quả
Sau 4 ngày làm việc với 2 khoá tập huấn đ-ợc
triển khai ở 2 xã, với sự tham gia nhiệt tình có
trách nhiệm của 25 thành viên, mọi ng-ời thực
hiện tốt về thời gian quy định, tham gia thảo
luận sôi nổi. Kết quả b-ớc đầu đã xây dựng đ-ợc
bản quy -ớc về quản lý bảo vệ rừng cộng đồng và
xây dựng quỹ phát triển rừng cộng đồng.
Sau khoá tập huấn mọi ng-ời tham gia đều phát
biểu sẽ tự tin tham gia các hoạt động quản lý
phát triển rừng cộng đồng.
7. Đánh giá khoá tập huấn
Đánh giá khoá tập huấn là cần thiết và hữu ích
(Kết quả đánh giá ghi ở phần phụ biểu).
Lớp tập huấn ở Lạng San
Kết quả đánh giá khoá tập huấn quản lý rừng
cộng đồng đã đ-ợc các thành viên tham gia đánh
giá tốt cụ thể:
100% số ng-ời tham gia (12/12) cho rằng nội
dung tập huấn cần và hữu ích, ph-ơng pháp giảng
dạy dễ hiểu, sự tham gia của mọi ng-ời cao, nhiệt
tình.
Lớp tập huấn ở Văn Minh
Kết quả đánh giá khoá tập huấn quản lý rừng
cộng đồng đã đ-ợc các thành viên tham gia đánh
giá tốt cụ thể:
100% số ng-ời tham gia (13/13) cho rằng nội
dung tập huấn cần và hữu ích, ph-ơng pháp giảng
dạy dễ hiểu, về sự tham gia của các thành viên
9/13 đánh giá tốt, 4/13 đánh giá ở mức khá.
Phụ biểu
Phụ biểu 1: Ch-ơng trình tập huấn quản lý rừng
cộng đồng dự án card Na rì - Bắc kạn
1. Mục đích
Trang bị cho những ng-ời tham gia một số kiến
thức cơ bản về tổ chức và quản lý rừng cộng đồng.
Trên cơ sở đó những ng-ời đ-ợc tập huấn sẽ tham
gia vào tất cả các hoạt động quản lý bảo vệ rừng
cộng đồng nh-: Giao đất giao rừng, xây dựng quy
-ớc, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám
sát.
2. Thời gian và địa điểm
Thời gian tập huấn: 4 ngày, với 2 khoá tập
huấn tại xã Lạng san, Văn Minh.
3. Thành phần tham gia
Chủ tịch xã, cán bộ khuyến nông lâm, cán bộ lâm
nghiệp, cán bộ địa chính, hội nông dân xã, ban
quản lý rừng cộng đồng các thôn và phụ nữ thôn.
4. Ch-ơng trình
TT Nội dung Ph-ơng
pháp
Nhu cầu Trách
nhiệm
Ngày
1
Buổi
sáng
-
Tuyên bố
lý do, giới
thiệu làm
quen, trình
bày ch-ơng
trình làm
việc.
-
Một số
thuật ngữ cơ
Thuyết
trình
,,
Não
Tài liệu
phát
tay,
giấy A
0
,
bút dạ,
máy
Chủ tịch
xã,
Trung
Trung
Lực
bản về rừng
cộng đồng
-
Giao đất
giao rừng
cho cộng
đồng
- Lập
kế
hoạch quản
lý rừng cộng
đồng
công,
thuyết
trình
tính,
Power
point
Trung
Buổi
chiều
Xây dựng
quy -ớc quản
lý phát
triển rừng
cộng đồng
Thuyết
trình,
bài tập
nhóm
,,
Lực,
nhóm
tr-ởng
Ngày
thứ 2
Buổi
sáng
-
Báo cáo
kết quả xây
dựng quy -ớc
quản lý bảo
vệ rừng cộng
đồng
-
Giới thiệu
xây dựng
phát triển
quỹ quản lý
phát triển
rừng cộng
đồng
Thuyết
trình,
thảo
luận
chung
Thuyết
trình,
thảo
luận
nhóm
Tài
liệu
phát
tay,
giấy A
0
,
bút dạ,
máy
tính,
Power
point
Nhóm
tr-ởng
Trung,
nhóm
tr-ởng
Buổi
chiều
-
Báo cáo
kết quả xây
dựng quy chế
tạo lập quỹ
-
Tổ chức
thực hiện và
Thuyết
trình,
thảo
luận
Não
Tài liệu
phát
tay,
giấy A
0
,
bút dạ,
máy
Trung
Lực
Trung và
giám sát
đánh giá
-
Tổng kết
nội dung tập
huấn và đánh
giá khoá tập
huấn
công,
thuyết
trinh
minh hoạ
Thuyết
trình
tính,
Power
point
các
thành
viên
Phụ biểu 2. Danh sách ng-ời tham gia khoá tập
huấn
tại xã Văn Minh
TT Họ và tên Chức vụ Địa chỉ
1
Lục Văn
Dung
Chủ tịch xã Văn Minh
2
Nông Minh
Đức
Phụ trách Lâm
nghiệp
,,
3
Hoàng Thị
Thu
Cán bộ khuyến
nông
,,
4
Nguyễn Văn
Cao
Chủ tịch hội nông
dân
,,
5
Mã Thị
Thiểm
Bí th- chi bộ Nà Mực
6
Lục Văn
Luyện
Tr-ởng thôn (kế
toán)
,,
7
Lục Văn
Hoài
Nhóm tr-ởng ,,
8 Lục Văn Cao Nhóm phó ,,
9
Đặng Thị
Hồi
Phụ nữ thôn ,,
10
Nguyễn Văn
trổ
Bí th- - Nhóm phó
Khuổi Liềng
11
Đàm Văn
Tuyển
Tr-ởng thôn-
Nhóm
tr-ởng
,,
12
Đàm Thế
Thủ quỹ ,,
C-ờng
13
Nguyễn Thị
Mão
Cán bộ phụ nữ ,,
Phụ biểu 2. Danh sách ng-ời tham gia khoá tập
huấn
tại xã Lạng san
TT Họ và tên Chức vụ Địa chỉ
1
Hoàng Văn
Vị
Tr-ởng thôn-
Nhóm
tr-ởng
Thôn Bản
sảng
2 Đàm Văn Sơn Phó nhóm ,,
3
Hoàng Văn
H-ớng
Thủ quỹ ,,
4 Lục Thị ét Cán bộ phụ nữ ,,
5
Trần Văn
Nam
Tr-ởng thôn-
Tr-ởng nhóm
To Đoóc
6
Hà Thị
Nguyên
Chi hội phụ nữ ,,
7
Trần Văn
Trung
Công an viên ,,
8
Hoàng Văn
Dính
Phó nhóm ,,
9
Hoàng Đức
Tâm
Chủ tịch xã ,,
10
L-u Thị
Luyến
Cán bộ khuyến
nông
,,
11
Hoàng Văn
Quyết
Cán bộ địa chính
xã
,,
12
Hoàng Anh
Cấn bộ phòng
kỹ
Khu bảo tồn
TuÊn thuËt Kim hû
Phụ biểu 3: Kết quả thảo luận của nhóm
I. Quy -ớc quản lý bảo vệ rừng cộng đồng và xây
dựng quỹ phát triển rừng cộng đồng thôn To Đoóc
UBND xã Lạng san Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt nam
Thôn To Đoóc
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quy -ớc quản lý bảo vệ rừng cộng đồng thôn to đoóc
- Căn cứ thông t- 56/1999/TT-BNN-KL, ngày
30/3/1999 về h-ớng dẫn xây dựng quy -ớc bảo vệ
phát triển rừng trong cộng đồng dân c- thôn bản.
- Căn cứ Quyết định số 106/2006/BNN-PTNT về xây
dựng và quản lý sử dụng rừng cộng đồng.
- Căn cứ Nghị định 139/2004/NĐ-CP, ngày 25/6/2004
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản
lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản.
Cộng đồng thôn To Đoóc chúng tôi xây dựng quy -ớc
quản lý bảo vệ rừng nh- sau:
Điều 1: Quyền lợi và trách nhiệm
Quyền lợi:
Tất cả các thành viên khi tham gia nhóm quản lý bảo vệ rừng cộng đồng đều
đ-ợc tham gia tất cả các hoạt động trong quản lý sử dụng rừng cộng đồng và đ-ợc
h-ởng các dự án trong và ngoài n-ớc đầu t- phát triển khoanh nuôi bảo vệ rừng.
- Đ-ợc tập huấn kỹ thuật về: Chăm sóc và bảo
vệ rừng
- Đ-ợc h-ởng 20% quỹ đất để sử dụng vào mục
đích trồng trọt khác.
- Đ-ợc xây dựng kế hoạch thực hiện quản lý
phát triển rừng cộng đồng
- Tham gia hoạt động trồng rừng
- Đ-ợc khai thác lâm sản từ rừng cộng đồng nh-
gỗ củi và một số lâm sản khác
- Đ-ợc thăm quan học tập các cơ sở bạn về quản
lý phát triển rừng cộng đồng
Trách nhiệm
- Phải có trách nhiệm chăm sóc và bảo vệ rừng
cộng đồng
- Có trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng theo quy
-ớc cộng đồng
- Có trách nhiệm xây dựng kế hoạch lâu dài để
phát triển rừng cộng đồng
- Phải có trách nhiệm quản lý bảo vệ diện tích
đất rừng cộng đồng không chuyển nh-ợng,
không cho thuê, không thế chấp.
- Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo pháp luật
- Có trách nhiệm giao lại đất rừng cho Nhà
n-ớc cần sử dụng đất vào mục đích cần thiết.
Điều 2: Sản xuất n-ơng rẫy
Tuyệt đối không đ-ợc làm n-ơng rẫy trong bất
cứ tr-ờng hợp nào ở trong diện tích đất rừng của
cộng đồng
Điều 3: Phát triển rừng
Khoanh nuôi bảo vệ: Rừng núi đá, rừng tự
nhiên có nhiều gỗ quý, rừng nứa, vầu phải
khoanh nuôi bảo vệ
Trồng rừng: Xác định từng loại đất để chọn
cây trồng cho phù hợp
Trồng rừng đảm bảo khoa học kỹ thuật, tiến hành
trồng rừng trên đất trống đồi trọc, đồi cây buị
và kết hợp trồng cây hàng năm.
Điều 4: Bảo vệ rừng
Phòng cháy chữa cháy rừng
Tuyên truyền vận động ng-ời dân trong cộng đồng
có ý thức trách nhiệm bảo vệ rừng cộng đồng bằng
nhiều hình thức
Không đ-ợc dùng lửa bắt ong trong rừng cộng
đồng
Mùa khô không đ-ợc đốt lửa trong rừng cộng đồng
Nâng cao cảnh giác phòng và chữa cháy rừng
trong mùa khô
Huy động các lực l-ợng chữa cháy rừng khi có sự
cố xảy ra
Nghiêm cấm săn bắt động vật, mua bán, tiếp tay
cho những hành vi trái phép
Tuyệt đối không thả dông các loại gia súc vào
rừng cộng đồng, nếu ai vi phạm sẽ xử phạt theo
quy -ớc của cộng đồng.
Gỗ và các lâm sản khác:
Nghiêm cấm các hoạt động khai thác, vận chuyển
gỗ và các lâm sản ngoài gỗ trong rừng cộng đồng
khi ch-a có sự thống nhất của nhóm.
Điều 5: Xây dựng quỹ
Để nhóm quản lý sử dụng rừng cộng đồng thực
hiện th-ờng xuyên có hiệu quả nhất thiết phải xây
dựng quỹ quản lý phát triển rừng cộng đồng. Mọi
thành viên tham gia phải có trách nhiệm tạo quỹ
và sử dụng quỹ đúng mục đích đ-ợc cộng đồng chấp
nhận.
Điều 6: Phân phối và chia sản phẩm
- Sản phẩm khai thác lợi dụng từ rừng cộng đồng
phải đ-ợc phân chia với sự thống nhất của cộng
đồng.
- Phải xây dựng kế hoạch thời gian khai thác cụ
thể
- Giá trị sản phẩm thu đ-ợc phải có quy chế
phân chia rõ ràng và minh bạch có sự tham gia của
mọi ng-ời trong cộng đồng.
Điều 7: Quy định về xử lý vi phạm
- Vi phạm tại điều 2 của quy -ớc, cố ý phát n-ơng
làm rẫy trong đất rừng cộng đồng thì sẽ bị xử
phạt nhiều hay ít tuỳ theo diện tích bị phá.
Ví dụ 1m
2
là phạt 1000đồng hoặc phạt trồng cây
mới trên diện tích đã bị phá.
- Phạt tiền từ 10.000 - 20.000đồng đối với cây 1-
2 tuổi và phạt 30.000-60.000đồng đối với cây từ 5
tuổi trở lên.
- Làm cháy rừng thì phạt theo luật bảo vệ rừng
- Thả dông gia súc vào rừng cộng đồng thì phạt
theo số l-ợng cây bị phá hoại
- Săn bắt động vật trái phép trong rừng cộng đồng
thì phạt từ 100.000-200.000đồng.
- Khai thác gỗ trái phép thì phạt gấp đôi với giá
trị gỗ khai thác
- Không tham gia đóng quỹ thì sẽ xử phạt bằng
hình thức theo ngày công t-ơng đ-ơng với gấp đôi
số tiền.
- Các thành viên không tham gia ngày công sẽ phạt
tiền gấp đôi giá trị ngày công (trừ tr-ờng hợp
đặc biệt có lý do chính đáng).
Điều 8: Điều kiện thực hiện
Trên đây là những quy định của quy -ớc bảo vệ
rừng cộng đồng đ-ợc các thành viên trong nhóm đ-a
ra, các thành viên phải thực hiện nghiêm túc.
Đại diện BQLRCĐ UBND xã Lạng San
UBND huyện Na Rì
Xây dựng quỹ quản lý phát triển rừng cộng đồng
thôn to đoóc
1. Mục đích xây dựng quỹ
Để phục vụ các hoạt động bảo vệ, chăm sóc và
phát triển rừng cộng đồng
2. Nguồn tài chính hình thành qũy
- Các thành viên trong cộng đồng đóng góp
- Tiền xử phạt vi phạm hành chính trong rừng cộng
đồng
- Đề nghị dự án cấp
3. Cơ chế hoạt động của quỹ
- Quỹ chỉ đ-ợc dùng trong việc bảo vệ phát triển
rừng cộng đồng
- Quỹ hoạt động trên nguyên tắc sinh lời theo
thời gian (với lãi suất -u đãi 0,65%/tháng)
- Nếu quỹ lớn, đầu t- cho quản lý phát triển rừng
cộng đồng không hết thì có thể chuyển sang các
hoạt động khác nh-: trồng trọt, chăn nuôi nh-ng
phải đ-ợc cộng đồng chấp nhận.
- Các thành viên trong nhóm nếu tự ý bỏ nhóm hoặc
không thực hiện các quy -ớc của nhóm thì bị loại
bỏ khỏi nhóm cộng đồng thì không đ-ợc trả lại mọi
đóng góp trong quá trình đóng góp đó.
4. Tổ chức quản lý quỹ
Trong ban quản lý rừng cộng đồng thôn phải có 1
ng-ời chuyên quản lý quỹ, phải có sổ sách ghi
chép theo dõi rõ ràng, phần thu, chi kể cả việc
tính lãi suất theo quy định.
Định kỳ 6 tháng, 1 năm tài chính công khai, rõ
ràng tr-ớc cộng đồng
II. Quy -ớc quản lý bảo vệ rừng cộng đồng và xây
dựng quỹ phát triển rừng cộng đồng thôn Bản Sảng
UBND xã Lạng san Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt nam
Thôn Bản Sảng
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quy -ớc quản lý bảo vệ rừng cộng đồng thôn Bản sảng
- Căn cứ thông t- 56/1999/TT-BNN-KL, ngày
30/3/1999 về h-ớng dẫn xây dựng quy -ớc bảo vệ
phát triển rừng trong cộng đồng dân c- thôn bản.
- Căn cứ Quyết định số 106/2006/BNN-PTNT về xây
dựng và quản lý sử dụng rừng cộng đồng.
- Căn cứ Nghị định 139/2004/NĐ-CP, ngày 25/6/2004
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản
lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản.
Cộng đồng thôn Bản Sảng chúng tôi xây dựng quy
-ớc quản lý bảo vệ rừng nh- sau:
Điều 1: Quyền lợi và trách nhiệm
Quyền lợi:
- Tất cả các thành viên khi tham gia nhóm quản
lý bảo vệ rừng cộng đồng đều đ-ợc tập huấn về
công tác quản lý sử dụng rừng cộng đồng
- Tổ chức quản lý bảo vệ rừng cộng đồng
- Xây dựng kế hoạch thực hiện quản lý bảo vệ
phát triển rừng cộng đồng
- Đ-ợc khai thác lâm sản từ rừng cộng đồng nh-
gỗ, củi, măng, rau rừng, cây thuốc
- Đ-ợc tham gia các dự án trong và ngoài n-ớc
- Bảo vệ rừng giữ độ ẩm, cung cấp n-ớc sinh hoạt
cho nhân dân