Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Ứng dụng công nghệ gis đánh giá tiềm năng đất phục vụ quy hoạch vùng nuôi tôm huyện giao thuỷ tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.59 MB, 86 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội

Đỗ đức tùng

Đề tài:
ứng dụng công nghệ GIS đánh giá tiềm
năng đất phục vụ quy hoạch vùng nuôi tôm
huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định

luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Quản lý đất đai
MÃ ngành

: 60.62.12

Giáo viên hớng dẫn: TS. Đàm Xuân Hoàn

Hà Nội - 2009


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và cha đợc công bố hay bảo vệ trong một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đ- đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ- đợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Đỗ Đức Tïng



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………i


Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban l-nh đạo Viện Kinh tế và Quy hoạch
thủy sản, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đ- tạo điều kiện tốt nhất trong
quá trình học tập và thực hiện luận văn thạc sĩ nông nghiệp!
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo TS. Đàm Xuân
Hoàn, ngời đ- định hớng và tận tình chỉ dẫn tôi trong quá trình thực hiện
luận văn.
Lời cảm ơn xin đợc gửi tới Sở Thủy sản Nam Định, Uỷ ban Nhân dân
huyện Giao Thuỷ, Phòng Thuỷ sản huyện Giao Thuỷ, Phòng Thống kê huyện
Giao Thuỷ và Uỷ ban Nhân dân x- Giao Thiện, Uỷ ban Nhân dân x- Bạch
Long, Uỷ ban Nhân dân x- Giao Lâm đ- tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong
thời gian thực tập!
Hà Nội, Ngày 19 tháng 09 năm 2009
Tác giả luận văn

Đỗ Đức Tùng

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………ii


Mục lục
Danh mục các bảng biểu .............................................................. III
Danh mục các đồ thị ...................................................................... iii
Danh mục các hình.......................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ................................................................. iv
1. Mở đầu ................................................................................................. 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài.................................................................... 1
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài ......................................................... 3
1.2.1 Mục đích ....................................................................................... 3
1.2.2 Yêu cầu ......................................................................................... 4
1.2.3 Phạm vi nghiên cứu...................................................................... 4
2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ...................................... 5
2.1 Một số đặc tính sinh lý, sinh thái tôm nuôi ...................................... 5
2.2 Tình hình nuôi tôm trên thế giới....................................................... 6
2.2.1 Sản lợng tôm nuôi....................................................................... 6
2.2.2 Giá trị tôm nuôi............................................................................. 7
2.3 Tình hình nuôi tôm ở Việt Nam ........................................................ 7
2.3.1 Sản lợng tôm nuôi....................................................................... 8
2.3.2 Giá trị tôm nuôi............................................................................. 9
2.3.3 Một số phơng thức nuôi tôm ở Việt Nam.................................. 10
2.4 Khái quát chung về GIS (Geographic Infomation System) .......... 11
2.4.1 Định nghĩa GIS........................................................................... 11
2.4.2 Các thành phần của GIS ............................................................ 13
2.4.3 Sự pt của phần cứng và các phần mềm phục vụ cho GIS .......... 14
2.5 ứng dụng GIS trên thế giới.............................................................. 16
2.5.1 Các lÜnh vùc øng dơng GIS trªn thÕ giíi.................................... 16
2.5.2 øng dụng GIS trong ngành thuỷ sản trên thế giới. .................... 19
2.6 Tình hình nghiên cứu GIS ở Việt Nam........................................... 24
2.6.1 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng GIS ở Việt Nam..................... 24
2.6.2 Các dụng của GIS trong ngành thủy sản ở Việt Nam ................ 25
3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu ............................. 28
3.1 Nội dung nghiên cứu........................................................................ 28
3.2 Phơng pháp nghiên cứu................................................................. 28
4. Kết quả nghiên cứu.................................................................... 30
4.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu .............................................................. 30
4.1.1 Sơ lợc đặc điểm điều kiện tự nhiên........................................... 30

4.1.2 Đặc điểm về địa hình thổ nhỡng............................................... 32
4.1.3 Phân bố hành chính, hiện trạng các loại hình sử dụng đất và hệ
thống thuỷ lợi ......................................................................................... 34
4.1.4 Điều kiện kinh tế - xP hội ảnh hởng đến phát triển nuôi tôm .. 39
i


4.2 Xây dựng chỉ tiêu đánh giá ............................................................. 41
4.2.1 Các tiêu chí khi đánh giá............................................................ 41
4.2.2 Xây dựng bảng chỉ tiêu trong đánh giá thích nghi..................... 43
4.3 Dữ liệu đầu vào, chuẩn hóa dữ liệu................................................. 44
4.3.1 Bản đồ nền.................................................................................. 44
4.3.2 ảnh Viễn thám ............................................................................ 46
4.3.3 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất ................................................... 47
4.3.4 Bản đồ hiện trạng nuôi trồng thủy sản năm 2008...................... 49
4.3.5 Bản đồ thổ nhỡng ..................................................................... 51
4.3.6 Bản đồ địa mạo ........................................................................... 52
4.3.7 Bản đồ hệ thống thủy lợi............................................................. 54
4.3.8 Bản đồ PVCN các huyện ven biển Thái Bình và Nam Định...... 55
4.4 Tách thông tin, phân tích và xử lý dữ liệu...................................... 56
4.4.1 Xây dựng bản đồ các vùng đợc cung cấp nớc mặn ................ 56
4.4.2 Xây dựng bản đồ phân cấp mức độ nhiễm mặn ......................... 59
4.4.3 Xây dựng bản đồ phân cấp địa hình........................................... 60
4.4.4 Xây dựng bản đồ phân cấp các loại đất ...................................... 61
4.4.5 Xây dựng bản đồ vùng đa dạng sinh học.................................... 61
4.4.6 Xây dựng bản đồ có độ dốc không thích hợp ............................. 63
4.4.7 Chồng ghép các bản đồ chuyên đề ............................................. 63
4.5 Bản đồ thích nghi nuôi tôm ............................................................ 64
4.5.1 Cơ sở khoa học xây dựng bản đồ thích nghi............................... 64
4.5.2 Xác định các loại hình sử dụng khi đánh giá............................. 64

4.5.3 Phơng pháp đánh giá................................................................ 65
4.6 Bản đồ quy hoạch nuôi tôm ............................................................ 67
4.6.1 Cơ sở khoa học............................................................................ 67
4.6.2 Bản đồ quy hoạch nuôi tôm........................................................ 67
4.6.3 Các mô hình có thể áp dụng đối với vùng bPi bồi ngoài đê. ....... 70
5. Kết luận và kiến nghị............................................................... 72
5.1 Kết luận............................................................................................ 72
5.2 Kiến nghị.......................................................................................... 72
Tài liệu tham khảo chÝnh............................................................ 74
1. Tµi liƯu tiÕng ViƯt................................................................................. 74
2. Tµi liƯu tiÕng Anh................................................................................. 77

ii


Danh mục các bảng biểu
Bảng 1 Bảng thống kê diện tích các thành tạo địa mạo.................................. 34
Bảng 2: Cơ cấu sử dụng đất của huyện.......................................................... 35
Bảng 3: Cơ sở hạ tầng và các hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất.................. 36
Bảng 4: Diễn biến quá trình quai đê lấn biển và phát triển NTTS .................. 39
Bảng 5. Chỉ tiêu thích nghi sinh thái ............................................................. 43
Bảng 6. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản theo các x- năm 2008 ....................... 49
Bảng 7. Diện tích nuôi tôm huyện Giao Thuỷ năm 2008............................... 50
Bảng 8: Diện tích các loại đất chuyển sang nuôi tôm .................................... 69
Bảng 9: Diện tích quy hoạch nuôi tôm theo đơn vị hành chính...................... 69
Danh mục các đồ thị
Đồ thị 1: Diễn biến sản lợng tôm nuôi trên thế giới ...................................... 6
Đồ thị 2: Diễn biến giá trị tôm nuôi trên thế giới ............................................ 7
Đồ thị 3: Diễn biến sản lợng tôm nuôi ở Việt Nam ....................................... 9
Đồ thị 4: Diễn biến giá trị tôm nuôi ở Việt Nam ........................................... 10

Danh mục các hình
Hình 1. Bản đồ hành chính huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định ....................... 30
Hình 2. Biến động cửa Ba Lạt qua nhiều năm ............................................... 38
Hình 3. Bản đồ nền huyện Giao Thủy ........................................................... 46
Hình 4. ảnh vệ tinh ....................................................................................... 46
Hình 5. Cập nhật thông tin bằng ảnh Viễn thám ........................................... 48
Hình 6. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2008.......................................... 48
Hình 7. Bản đồ hiện trạng nuôi trồng thủy sản năm 2008 ............................. 51
Hình 8. Bản đồ thổ nhỡng ........................................................................... 52
Hình 9. Bản đồ địa mạo ................................................................................ 54
Hình 10. Bản đồ hệ thống cống và kênh mơng............................................ 55
Hình 11. Bản đồ PVCN các huyện ven biển tỉnh Thái Bình và Nam Định..... 56
Hình 12. Bản đồ khả năng cung cấp nguồn nớc mặn dựa vào sông, biển..... 57
Hình 13. Bản đồ khả năng cung cấp nguồn nớc mặn dựa vào cống cung cấp ....... 59

Hình 14. Bản đồ nhiễm mặn ......................................................................... 59
Hình 15. Bản đồ phân cấp địa hình ............................................................... 60
Hình 16. Bản đồ phân cấp các loại đất .......................................................... 61
Hình 17. Bản đồ các vùng đợc bảo vệ nghiêm ngặt ..................................... 62
Hình 18. Bản đồ độ dốc không thích hợp ...................................................... 63
Hình 19. Phơng pháp chồng ghép xây dựng bản đồ..................................... 63
Hình 20. Bản đồ thích nghi nuôi tôm ........................................................... 66
Hình 21. Bản đồ quy hoạch vùng nuôi tôm ................................................... 68

iii


Danh mục chữ viết tắt
Stt


Chữ viết tắt

Diễn giải nghĩa

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Đv
TC
BTC
STC
QC
QCCT
HTSDD
ĐBSH
ĐBSCL
GIS
EIA

Đơn vị tính
Thâm canh

Bán thâm canh
Siêu thâm canh
Quảng canh
Quảng canh cải tiến
Hiện trạng sử dụng đất
Đồng bằng sông hồng
Đồng bằng sông cửu long
Hệ thống thông tin địa lý
Phân tích các tác động môi trờng

12
13

Hệ thống thông tin
Máy định vị toàn cầu

14
15

HTTT
GPS
FAO
RAMSAR

16
17
18
19
20
21

22
23
24
25
26
27
28

NQ - CP
USD
NTTS
UBND
CSHT
KTXH

HTX
Nxb
PTBV
TCN
NN - TS
GDP

Tổ chức Lơng thực - Nông nghiệp của Liên hiệp Quốc
Công ớc quốc tế về các vùng đất ngập nớc có tầm quan
trọng quốc tế
Nghị quyết của Chính phủ
Đô la Mỹ
Nuôi trồng thuỷ sản
Uỷ ban Nhân dân
Cơ sở hạ tầng

Kinh tế x- hội
Bản đồ
Hợp tác xNhà xuất bản
Phát triển bền vững
Tiêu chuẩn ngành
Nông nghiệp - Thuỷ sản
Thu nhập quốc nội bình quân

iv


1. Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một quốc gia biển có bờ biển dài trên 3.260 km (cha kể
đờng bờ các đảo) [21], có khoảng 20 kiểu loại hệ sinh thái đặc trng cho
vùng ven biển nhiệt đới với năng suất sinh học cao, có khoảng 112 cửa sông
đổ trực tiếp ra biển thuộc có 4 kiểu chính: cửa sông châu thổ, cửa sông hình
phễu, cửa sông dạng cúc áo và cửa sông đầm phá [12] [15]. Các đặc trng trên
đ- tạo ra những tiềm năng to lớn cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản (NTTS)
ven biển nớc ta. Trong số đó, kiểu cửa sông châu thổ (delta) - phân bố ven
biển châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long, chứa đựng tiềm năng thuỷ sản
quan trọng và là nơi hội tụ các giống loài thuỷ sinh vật vào bậc nhất nớc ta
[14].
Hàng năm, chỉ tính riêng vùng b-i bồi ven biển châu thổ sông Hồng đđem lại hàng ngàn tấn thuỷ sản từ nuôi trồng, góp phần tạo công ăn việc làm
cho hàng ngàn lao động nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo và tăng thu
ngoại tệ cho đất nớc. Tuy nhiên, hiện nay vùng này còn gặp nhiều bất lợi,
nh: chịu ảnh hởng thờng xuyên của thiên tai lũ lụt, hạn hán, b-o, áp thấp
nhiệt đới, đặc biệt là thời tiết 4 mùa thay đổi thờng xuyên... gây trở ngại cho
nghề NTTS nói chung và nuôi tôm nói riêng.
Việc mở rộng diện tích NTTS quá nhanh, tự phát trong khi trình độ kỹ

thuật, đáp ứng con giống, cơ sở hạ tầng, qui hoạch vùng nuôi và kiểm soát
dịch bệnh,...còn nhiều bất cập, và cha đợc đáp ứng kịp thời [28]. Việc đầu
t cho NTTS cũng cha tơng xứng với tiềm năng, thiếu các giải pháp thích
hợp cho phát triển. Ngoài ra, cha đánh giá đúng thực trạng nuôi tôm của
vùng, cha xác định đợc các lợi thế so sánh thực sự của nó và nhu cầu đích
thực của ngời nuôi tôm trong vùng... Chính vì thế, môi trờng đất và nớc
trong các ao nuôi bị suy thoái theo thời gian, các hệ sinh th¸i ven biĨn - u tè

1


duy trì tính đa dạng sinh học thuỷ sinh của vùng triều và vùng biển bên ngoài
- thay đổi theo chiều hớng xấu... khiến cho tôm nuôi trong vùng bị nhiễm
bệnh, tăng rủi ro cho ngời nuôi tôm và dẫn đến thua lỗ.
Quy hoạch NTTS không gắn liền với số liệu thực tế vì thiếu thông tin
tổng quan và dữ liệu đầu vào. Quy hoạch NTTS thiếu cơ sở khoa học, phơng
pháp còn cha hợp lý. Công cụ thực hiện quy hoạch còn mang tính thủ công
làm tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc.
Tỉnh Nam Định nằm phía Nam hạ lu của châu thổ sông Hồng. Vùng
ven biển Nam §Þnh cã tỉng diƯn tÝch 712,72 km2, víi 72 km đờng bờ biển
[36]. Hàng năm có khoảng 114 triệu tấn phù sa của hệ thống châu thổ sông
Hồng đổ ra biển góp phần to lớn cho quá trình bồi tụ hình thành nên các b-i
bồi nh Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ, các b-i triều từ Giao Lâm đến Giao Lạc
với nhiều hệ sinh thái điển hình [12], [22].
Giao Thuỷ lµ mét trong ba hun ven biĨn cđa tØnh Nam Định, luôn
chịu tác động trực tiếp của hệ thống sông Hồng thông qua cửa Ba Lạt ở phía
Bắc và hệ thống dòng chảy theo mùa ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ. Vùng ven biển
Giao Thuỷ gồm khu vực trong đê Quốc gia, b-i bồi ngoài đê và ven các cửa
sông, một phần diện tích cói và đất làm muối kém hiệu quả đ- đợc chuyển
đổi sang NTTS (chủ yếu nuôi tôm). Vùng ngoài đê quốc gia có khu bảo tồn

RAMSAR đầu tiên ở Việt Nam đợc công nhận có giá trị toàn cầu, nhng
việc quản lý còn gặp nhiều khó khăn, cha giải quyết thoả đáng mâu thuẫn lợi
ích giữa bảo tồn và lợi ích của cộng đồng, trong đó có NTTS [37].
Định hớng chuyển đổi cơ cấu sản xuất vùng b-i bồi ven biển nớc ta
có những thay đổi và đột phá mạnh. Quan điểm chỉ đạo trớc kia về phát triển
kinh tế các vùng đất b-i bồi từ lúa lấn cói, cói lấn tôm, tôm lấn rừng. Ngày
nay, một số diện tích trồng lúa, đất trồng cói và làm muối kém hiệu quả đđợc chuyển đổi sang nuôi tôm, với xu hớng kéo biển vào nội đồng [7].

2


Gần đây, ngời dân vùng ven biển Giao Thuỷ đ- mở rộng khai thác vào
các mục đích phát triển kinh tế nh nông nghiệp, lâm nghiệp, NTTS và du lịch
[12], [25]. Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích nuôi tôm ven biển Giao Thuỷ
tơng đối nhanh, trong khi trình độ kỹ thuật, khả năng đáp ứng con giống, cơ
sở hạ tầng, qui hoạch vùng nuôi và kiểm soát dịch bệnh còn nhiều bất cập,
thiếu các giải pháp thích hợp cho phát triển bền vững. Ngoài ra, cha đánh giá
đúng thực trạng nuôi tôm của vùng, cha xác định đợc các lợi thế so sánh và
nhu cầu đích thực của ngời nuôi tôm, cũng nh mức độ bền vững của các trại
nuôi tôm. Chính vì thế, môi trờng đất và nớc trong các ao nuôi bị suy thoái
theo thời gian, các hệ sinh thái biến đổi theo chiều hớng xấu [12], [25].
Vì vậy, việc nghiên cứu khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất, đem
lại hiệu quả kinh tế cao nhất trên một đơn vị diện tích đất đai sử dụng, đồng
thời bảo vệ môi trờng sinh thái và phát triển lâu bền là rất cấp thiết.
Từ những thực tế và kinh nghiệm cho thấy việc sử dụng công nghệ Viễn
thám và GIS làm công cụ hữu hiệu phát triển quy hoạch thuỷ sản bền vững nói
chung và con tôm nói riêng.
Để đóng góp một phần cơ sở khoa học và thực tiễn cho các vấn đề nêu
trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: ứng dụng công nghệ GIS đánh
giá tiềm năng đất phục vụ quy hoạch vùng nuôi tôm huyện Giao Thủy tỉnh

Nam Định.
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1 Mục đích
Xác định vùng hiện trạng nuôi tôm bằng phơng pháp phân tích giải đoán
ảnh Viễn thám kết hợp với điều tra thực địa, dùng công nghệ GIS xây dựng,
chồng xếp bản đồ để thành lập bản đồ vùng nuôi tôm huyện Giao Thủy tỉnh

3


Nam Định góp phần đa nghề nuôi tôm tỉnh Nam Định phát triển theo hớng
bền vững có hiệu quả.
1.2.2 Yêu cầu
Thu thập đầy đủ các tài liệu, xác định chính xác vùng nuôi tôm huyện
Giao Thủy tỉnh Nam Định và thể hiện đợc trên bản đồ tỷ lệ 1/25.000. Trên cơ
sở đó đa ra định hớng phát triển vùng nuôi tôm huyện Giao Thủy trong
những năm tiếp theo.
1.2.3 Phạm vi nghiên cứu
Huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định.

4


2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
2.1 Một số đặc tính sinh lý, sinh thái tôm nuôi
Những đặc tính cơ bản về sinh lý và sinh thái tôm nuôi trên thế giới
đợc thể hiện qua bảng dới đây.
Đặc điểm sinh học cơ bản tôm nuôi [17]
Các chỉ tiêu
Tôm sú

Tên tiếng anh
Kích thớc tối
đa (mm)
Tốc độ sinh
trởng
Nhiệt độ thích
hợp (0C)
Độ mặn thích
hợp (0/00)
Nền đáy ao
Phân bố tự
nhiên
Con giống

Tỷ lệ thịt/tổng
trọng lợng cơ
thể (%)
Những quốc
gia nuôi

Ghi chú

Giant tiger
shrimp
360
21 - 33 g trong
2,5 - 7,5 ngày
24 - 34

Loài tôm nuôi

Tôm thẻ Trung
Tôm thẻ chân
Quốc
trắng
Chinesis white
Western white
shrimp
shrimp
183
230
25 g dới 5
tháng
16 - 28

7 - 23 g trong 2 - 5
tháng
26 - 33

Tôm thẻ đuôi
xanh
Banana shrimp

7 - 13 g trong
2,5 - 4 ngµy
25 - 30

5 - 25

11 - 38


5 - 35

15 - 33

Bùn
Biển ấn Độ
Dơng, Nam Tây Thái Bình
Dơng
Thờng là tôm
bố/mẹ tự nhiên,
việc gia hoá còn
khó khăn

Bùn
Bờ biển Trung
Quốc, Tây Hàn
Quốc

Bùn
Bờ biển Nam Thái
Bình Dơng, Trung
Mỹ

Hầu hết tôm bố
mẹ từ tự nhiên,
nuôi thành thục
trong ao đthành công
56

Tôm bố/mẹ tự

nhiên, nuôi vỗ dễ
hơn tôm sú, nhng
khó hơn tôm thẻ
Trung Quốc
63

Bùn
Vịnh Pexích,
Biển ấn Độ
Dơng, Đông
Nam á
Giống tự nhiên,
một số tôm bố
mẹ nuôi trong
ao

Trung Quốc, Hà
Lan

Ecuado, Thái Lan,
Việt Nam,
Colombia, Panama,
Peru, Mỹ

Indonesia, Thái
Lan và Phillipin

Ưa đáy bùn,
nhu cầu đạm
cao, năng suất

thấp

Kích cỡ đồng đều,
có thể thả giống cỡ
nhỏ, năng suất nuôi
cao

Quan trọng
trong nuôi
quảng canh ở
nhiều quốc gia
Đông Nam á

61
Indonesia, Thái
Lan, Việt Nam,
Malaysia,
Phillipin,
Silanca
Phát triển
nhanh, nhng
hiện còn thiếu
tôm bố mẹ từ tù
nhiªn

5


2.2 Tình hình nuôi tôm trên thế giới
Phát triển nuôi tôm biển trên thế giới trải qua 3 giai đoạn chính: (i) từ

năm 1960 đến năm 1980 là giai đoạn nghiên cứu, phát triển và nhảy vọt; (ii) từ
năm 1980 đến năm 1990 là giai đoạn gặp nhiều khó khăn nhất, dịch bệnh, suy
thoái môi trờng và mâu thuẫn về kinh tế - x- hội; (iii) từ 1990 đến tơng lai
là giai đoạn hớng tới phát triển bền vững với sự đa dạng đối tợng nuôi, cải
thiện quy hoạch và quản lý phát triển [17].
2.2.1 Sản lợng tôm nuôi
Nhìn chung sản lợng tôm nuôi trên toàn cầu ngày càng tăng, từ 1.325
tấn (năm 1950) lên tới 1.804.932 tấn (năm 2003), đạt tốc độ tăng trung bình
năm 17%/năm [39]. Hàng năm, trên thế giới sản lợng tôm bán trên thị trờng
thờng chiếm 25% có nguồn gốc từ nuôi và 75% từ khai thác [34]. Trong cơ
cấu sản lợng tôm biển nuôi trên thế giới chủ yếu đợc đóng góp từ Châu á,
nh Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam. Riêng năm 2003 tổng sản lợng tôm
nuôi đạt 1,8 triệu tấn, trong đó Châu á chiếm 83% [42].

tn

1,400,000

Sn lng

1,200,000
1,000,000
800,000
600,000
400,000
200,000
1984 1990 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Sn lng

Đồ thị 1: Diễn biến sản lợng tôm nuôi trên thế giới [38]


6


2.2.2 Giá trị tôm nuôi
Hơn 50 năm qua, giá trị sản lợng tôm nuôi trên thế giới có xu hớng
tăng tỷ lệ thuận với thời gian. Tổng giá trị tôm nuôi năm 1984 đạt 850 triệu
USD nhng đến năm 2003 là 9.307 triệu USD và đạt tốc độ tăng trởng trung
bình năm 8%/năm. Trong đó tôm sú đạt 12%/năm, tôm he chân trắng
15%/năm và các đối tợng tôm khác giảm - 11%/năm [40].
Mặc dầu, giá trị sản lợng tôm nuôi tăng, nhng giá tôm bán trên thị
trờng quốc tế có xu hớng giảm tơng đối nhanh. Riêng ở thị trờng Mỹ giá
tôm giảm từ 6 USD năm 2001 xuống còn 3 USD năm 2004. ở Việt Nam giá
bán trung bình đạt 90 - 100 ngàn đồng/kg xuống còn 70 - 85 ngàn đồng/kg
đối với tôm 28 - 32 con/kg [39], [49].

2,000,000
1,800,000
1,600,000
1984

1,400,000
1000 USD

1990
1,200,000

2000
2001


1,000,000

2002
2003

800,000

2004
600,000

2005

400,000
200,000
1984

1990

2000

2001

2002

2003

2004

2005


Đồ thị 2: Diễn biến giá trị tôm nuôi trên thế giới [40]
2.3 Tình hình nuôi tôm ở Việt Nam
Nhìn chung, nuôi tôm ven biển ở Việt Nam đ- và đang phát triển tơng
đối nhanh, đạt đợc những thành tích lớn và có xu hớng chuyển đổi hình
thức nuôi QC sang nuôi tôm BTC và nuôi TC. Nuôi tôm sú BTC và TC đ- trở
thành phổ biến ở một số tỉnh Tây Nam Bộ và Trung Bộ nh Trà Vinh, B×nh

7


Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hoà và Phú Yên. Hình thức nuôi luân canh, xen
canh phổ biến ở một số tỉnh nh Sóc Trăng, Bến Tre, thành phố Hồ Chí Minh
đạt hiệu quả tơng đối cao. Một số tỉnh miền nam ®- nu«i t«m só ë vïng néi
®ång cã ®é mi thấp và bản chất nền đáy ao nuôi từ đất nhiễm mặn [13].
2.3.1 Sản lợng tôm nuôi
Theo công bố của FAO [28] nuôi tôm ở Việt Nam bắt đầu từ năm 1962
và mỗi một giai đoạn có sự phát triển khác nhau:
Giai đoạn năm 1962 - 1986: sản lợng tôm nuôi có tăng nhng tốc độ
tăng không mạnh, do ảnh hởng của chiến tranh, khoa học và công nghệ nuôi
thuỷ sản cha phát triển mạnh, con giống luôn phụ thuộc vào tự nhiên, một
phần do nhu cầu tiêu thụ tôm nuôi cha cao, nhất là việc xuất khẩu cha đợc
đẩy mạnh và cơ chế, chính sách cha đợc đẩy mạnh [38].
Giai đoạn năm 1986 - 2000: sau khi có chơng trình cải cách ruộng đất
(năm 1986) đ- làm thay đổi cục diện về nuôi tôm ở nớc ta. Cải cách từ hợp
tác x- đến thuê khoán cho các x- viên. Sản lợng tôm nuôi bắt đầu có chiều
hớng tăng lên theo thời gian [13].
Giai đoạn từ năm 2000 đến 2005: nuôi tôm ở nớc ta bắt đầu có hớng
đột phá mới, nhất là sau khi có Nghị quyết 09/2000/NQ - CP của Chính phủ.
Hàng chục ngàn hecta đất hoang hoá, ruộng trũng/nhiễm mặn, ruộng cói và
ruộng muối đ- đợc chuyển đổi sang nuôi tôm. Vùng có sự chuyển đổi mạnh

nhất là khu vực ĐBSCL, tiếp đến là vùng ĐBSH. Tuy nhiên, với lợi nhuận từ
nuôi tôm cao nhiều vùng diện tích đợc chuyển đổi tự phát, thậm chí phá đê
quốc gia để lấy nớc mặn vào nuôi tôm.

8


tấn

350,000

Tơm thẻ
Tơm sú

300,000

Tơm he ấn độ
Tơm thẻ chân trắng

250,000

Tổng cộng
200,000
150,000
100,000
50,000
1984

1990


2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

§å thị 3: Diễn biến sản lợng tôm nuôi ở Việt Nam [38]
Tổng sản lợng tôm nuôi trong năm 1962 chỉ đạt 10 tấn (chủ yếu tôm
sú), đến năm 2004 đạt 290.000 tấn, tốc độ tăng trung bình năm đạt 31%/năm.
Riêng năm 2003 có 40.000 tấn tôm thẻ (17%), tôm sú 150.000 tấn (65%), tôm
he ấn Độ 10.000 tấn (4%) và tôm he chân trắng 31.717 tấn (14%), [38].
2.3.2 Giá trị tôm nuôi
Cũng nh sản lợng, giá trị tôm nuôi cũng tăng lên theo thời gian, tốc
độ tăng chậm trong giai đoạn năm 1986 - 2000 và tăng mạnh giai đoạn năm
2000 đến 2004. Năm 1984 tổng giá trị tôm nuôi đạt 30,4 triệu USD, đến năm
2003 đạt 926,9 triệu USD và tốc độ tăng trung bình năm 22%/năm. Riêng năm
2003 đạt 600 triệu USD từ tôm sú, tôm thẻ 160 triệu USD, tôm he chân trắng
126,9 triệu USD và tôm he Ên §é 40 triƯu USD [39], [40].

9



1,400,000

1,200,000

1,000,000

1000 USD

Tơm thẻ
800,000

Tơm sú
Tơm he Ấn độ
Tơm thẻ chân trắng

600,000

Tổng cng
400,000

200,000

1984

1990

2000

2001


2002

2003

2004

2005

Đồ thị 4: Diễn biến giá trị tôm nuôi ở Việt Nam [39], [40]
2.3.3 Một số phơng thức nuôi tôm ở Việt Nam
ã Nuôi tôm quảng canh truyền thống: Hình thức này chủ yếu nuôi tập
trung ở các tỉnh thuộc vùng đồng bằng châu thổ (Sông Hồng và sông Cửu
Long). Diện tích ao nuôi có sự khác nhau theo vùng, giao động 0,5 - 40,0
ha/ao [23]. Chế độ nớc và nguồn giống thờng phụ thuộc vào thuỷ triều. Mùa
vụ nuôi cũng khác nhau: đối với phía nam thờng bắt đầu từ tháng I và tháng
II, trong khi đó vùng phía bắc mùa vụ chậm hơn (từ tháng III - IV dơng lịch).
Kỹ thuật chăm sóc đơn giản, khoa học và công nghệ cha đợc áp dụng mạnh,
cha đầu t các trang thiết bị bộ trợ, con giống và thức ăn cũng nh thuốc và
hoá chất cha đợc đầu t cao [23].
ã Nuôi tôm rừng: Nuôi tôm rừng thờng ở 2 hình thức nuôi kết hợp với rừng
ngập mặn (nuôi QC) hoặc nuôi chuyên tôm trong hệ thống rừng ngập mặn
(QCCT). Năng suất nuôi có thể đạt 0,15 - 0,25 tấn/ha/năm. Thời gian nuôi có
thể quanh năm, có thể theo vụ. Tuy nhiên, năng suất nuôi QC trong rừng ngập
mặn ngày càng giảm, do nguồn lợi tôm giống càng giảm [8], [17].
ã Nuôi Quảng canh cải tiến: Loại hình nuôi này khá phổ biến ở nớc ta và
tập trung nhiều ở hai vùng châu thổ sông Cửu Long và sông Hồng [1]. DiÖn

10



tích nuôi trung bình 1 - 2 ha/ao, năng suất nuôi thấp (0,2 - 0,3 tấn/ha/năm).
Chủ yếu đầu t xây dựng đào ao, nhng khả năng dầu t con giống, thức ăn và
chế phẩm sinh học còn ít [23].
ã Nuôi tôm nớc lợ - lúa: thực chất là nuôi tôm QCCT trên nền đất trồng lúa
ở vùng đất nhiễm mặn. Loại hình này nuôi phổ biến ở ĐBSCL. Mật độ thả
trung bình 3 - 5 con/m2. Đạt năng suất trung bình 0,3 - 0,5 tấn/ha/năm [17].
ã Nuôi bán thâm canh: Chđ u tËp trung ë c¸c tØnh miỊn trung. DiƯn tích
ao nuôi giao động 0,2 - 1,0 ha/ao, đạt năng suất bình quân 0,8 - 2,0 tấn/ha/
năm (thời gian nuôi 3 - 4 th¸ng) [23]. ViƯc sư dơng c¸c chÕ phẩm sinh học
trong nuôi tôm BTC còn hạn chế, do đó hiệu quả nuôi cha cao. Ngoài thức ăn
công nghiệp, vấn đề sử dụng thức ăn tơi sống còn khá phổ biến, dẫn đến hiện
tợng ô nhiễm ao nuôi và dịch bệnh thờng xẩy ra [8].
ã Nuôi thâm canh: Nuôi tôm thâm canh tập trung nhiều ở các tỉnh thuộc
khu vực miền trung. Loại hình này, đầu t mạnh về hệ thống ao nuôi, thức ăn,
con giống và các chế phẩm hoá sinh. Năng suất tôm nuôi đạt trung bình 4 - 5
tấn/ha, đặc biệt hình thức nuôi tôm trên cát đạt năng suất rất cao (có thể đạt 12
- 14 tấn/ha/năm) [8].
ã Nuôi tôm sinh thái: Hình thức nuôi không sử dụng phân tổng hợp, hoá
chất - thuốc tạo d lợng, chất điều hoá sinh trởng, chất kích thích trong thức
ăn, không sử dụng thức ăn có sinh vật biến đổi gen và dựa trên nền tảng phân
hữu cơ, thức ăn tự nhiên là chính [17].
2.4 Khái quát chung về GIS (Geographic Infomation System)
2.4.1 Định nghĩa GIS
Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Infomation System - GIS) là một
công nghệ máy tính tổng hợp, tuy mới chỉ ra đời vào thập niên 70 của thế kỷ
trớc nhng cho tới nay nó đ- đợc ứng dụng rộng khắp trên toàn thÕ giíi vµ

11



đợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Từ các thông tin bản đồ và
thông tin thuộc tính lu trữ ta có thể dễ dàng tạo ra các loại bản đồ và tài liệu
để cung cấp một sự nhìn nhËn cã hƯ thèng vµ tỉng thĨ, nh»m thu nhËn và quản
lý thông tin vị trí có hiệu quả, cho phép các nhà l-nh đạo thực hiện tốt hơn
công việc lập kế hoạch và trợ giúp quyết định. Hệ thống thông tin địa lý quản
trị vị trí địa lý gắn liền với các số liệu riêng rẽ khác có liên quan đến nó.
Định nghĩa về GIS rất đa dạng, nhìn chung GIS là một tập hợp có tổ
chức của các phần cứng, phần mềm máy tính, dữ liệu địa lý và các thủ tục của
ngời sử dụng nhằm trợ giúp việc thu nhận, lu trữ, quản lý, xử lý, phân tích
và hiển thị các thông tin không gian từ thế giới thực để giải quyết các vấn đề
tổng hợp thông tin cho các mục đích sử dụng của con ngời đặt ra. Trong đó,
thành phần quan trọng nhất là ngời sử dụng, nhân tố điều hành hoạt động của
hệ thống GIS. Các thông tin của thế giới thực đợc đa vào GIS để quản lý và
xử lý theo mục đích của ngời sử dụng.
Các phần mềm GIS phát triển trên nền tảng của các tiến bộ công nghiệp
máy tính, đồ hoạ máy tính, phân tích dữ liệu không gian và quản lý dữ liệu.
GIS đợc ứng dụng đầu tiên ở Canada để xử lý các thông tin về nông nghiệp,
lâm nghiệp, sử dụng đất và động vật hoang d-. Từ những năm 80 trở lại đây,
công nghệ GIS đ- trở thành một công cụ hữu hiệu trong công tác quản lý và
trợ giúp đa ra quyết định. GIS lu trữ thông tin dạng số và thể hiện các đối
tợng bằng hình ảnh dựa trên các thông tin thuộc tính của hình ảnh (cái gì? ở
đâu? mối quan hệ của nó với các đối tợng khác?).
Ngày nay công nghệ GIS đang phát triển mạnh theo hớng tổ hợp và là
một công cụ đa ngành, nhờ những khả năng phân tích và xử lý đa dạng, kỹ
thuật GIS đợc ứng dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực, đợc xem là "công cụ
hỗ trợ quyết định (decision - making support tool).

12



2.4.2 Các thành phần của GIS
Tất cả các hệ thống đều đợc cấu tạo bởi các bộ phận nhất định. GIS
cũng vậy, nó đợc cấu tạo bởi những bộ phận đặc trng cho nó. GIS đợc cấu
tao bởi ba bộ phận đó là:
(1) Hệ thống máy tính (2) các thông tin địa lý (3) con ngời. Các thành
phần này đợc biểu diễn theo sơ đồ:

Các bộ phận cấu thành của GIS
Trong đó hệ thống máy tính là phần cứng, phần mềm có tác dụng tiếp
nhận lu trữ phân tích và trình diễn các kết quả. Dữ liệu địa lý là thông tin về
bề mặt trái đất bao gồm các thông tin bản đồ, ảnh vệ tinh, ảnh máy bay, định
vị GPS, các thông tin thuộc tính và nhiều các thông tin khác. Con ngời có
chức năng thiết kế, cài đặt vận hành và thực hiện các thao tác trong hệ GIS.
Trong cuốn Fundamental of GIS and Application, hai tác giả
Nualchawee, K. và Hung Tran (1998) đ- giới thiệu GIS gồm 5 thành phần cơ
bản là: Phần cứng, phần mềm, dữ liệu, con ngời và giao diện với ngời dùng
trong đó hai ông cho rằng dữ liệu là thành phần quan trọng nhất của hệ thống
thông tin địa lý.
Nguyễn Thế Thận và Trần Công Yên (2000) Khi đề cập đến các thành
phần của hệ thống thông tin địa lý đ- nêu ra 4 thành phần là: Phần cứng, phần
mềm, cơ sở dữ liệu và ngời sử dụng. Các ông còn cho r»ng ng−êi sư dơng

13


đóng vai trò trung tâm, có chức năng thực hiện các thao tác điều hành hệ
thống GIS. (19)
Các cách chia trên tuy khác nhau về cách phân chia số lợng các thành
tố và tầm quan trọng của mỗi thành tố, nhng về cơ bản là giống nhau. Một hệ
GIS đều cần có là: Tin học, thông tin và con ngời.

2.4.3 Sự phát triển của phần cứng và các lớp phần mềm phục vụ cho GIS
Phần cứng
Sự phát triển của GIS phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của máy tính,
chỉ khi máy tính ra đời và có những bức phát triển nhất định thì GIS mới đợc
nghiên cứu rộng r-i. Cũng nh các ngành khoa học khác, bớc đi đầu tiên của
việc nghiên cứu GIS là việc liệt kê, quan sát, phân loại lu trữ. Tuy nhiên, ban
đầu việc mô tả định lợng rất khó khăn do một khối lợng lớn các dữ liệu
không gian và thiếu vắng các dữ liệu thuộc tính về đối tợng. Hơn nữa, không
đủ các công cụ toán học để thực hiện các giá trị định lợng biến thiên. Chỉ đến
những năm 60 sự ra đời của các công cụ máy tính cho phép dễ dàng thực hiện
các công việc trên dữ liệu đợc xử lý dới dạng số. Khả năng về thành lập bản
đồ chuyên đề và phân tích dữ liệu không gian đều đợc thực hiện, đa GIS bắt
đầu bớc phát triển (24).
Trong suốt những năm 60 và đầu thập kỷ 70, các bản đồđ- bắt đầu đợc
phát triển trên máy tính. Tuy nhiên thời bấy giờ, việc sử dụng máy tính chỉ
hạn chế ở công việc trợ giúp vẽ, in bản đồ đối với ngành bản đồ truyền thống
mà không làm thay đổi phơng pháp làm bản đồ lu trữ thông tin).
Sau năm 1977, các thử nghiệm sử dụng máy tính trong bản đồ có những
bớc tiến rõ rệt với những u điểm:
-Tốc độ làm việc tăng
-Giá thành hạ
-Làm cho bản ®å gÇn gịi víi mơc ®Ých sư dơng

14


-Có thể làm bản đồ không cần kỹ xảo hoặc vắng kỹ thuật viên
-Có khả năng biểu diễn khác nhau cho cùng một loại dữ liệu
-Dễ dàng cập nhật dữ liệu
-Có khả năng phân tích tổng hợp các dữ liệu thống kê và bản đồ

-Hạn chế sử dụng bản đồ in hạn chế tác hại làm giảm chất lợng dữ liệu
-Có khả năng thành lập bản đồ 3 chiều
-Thành lập bản đồ trong đó sự chọn lọc và tổng quát hóa chắc chắn dễ
dàng
Hiện nay các HTTT địa lý đ- đợc thực hiên trên hầu hết các loại máy
tính từ máy tính cá nhân (PC) đến máy tính trong các mạng nội bộ cơ quan
(LAN). Đặc biệt, sự phát triển của mạng Intermet đ- đa GIS nên một tầm cao
mới, bớc phát triển hòa nhập cộng đồng mang lại lợi cho nhiều ngời và
nhiều lĩnh vực trong cuộc sống.
Phần mềm
Phần mềm GIS là các chơng trình máy tính cung cấp các chức năng,
công cụ cần thiết cho lu trữ, phân tích, và hiển thị thông tin địa lý.
Phần mềm GIS chuyên dụng đầu tiên trên thế giới đợc ra đời khoảng
giữa những năm 70 do một số công ty ở Bắc Mỹ liên kết sản xuất. Cuộc cách
mạng phần mềm GIS đ- làm cho các phần mềm GIS liên tục ra đời. Cho tới
năm 1995 đ- có khoảng hơn 50 phần mềm GIS khác nhau và giá thành của
một phần mềm GIS cũng giảm rất nhiều so với thời điểm ban đầu (24).
Ngày nay, Phần mềm GIS có thể chạy trên nhiều chủng loại máy tính
khác nhau, từ máy chủ trung tâm (computer servers) cho tới các máy tính cá
nhân (personal computer) đợc sử dụng riêng lẻ hoặc nối mạng.
Các phần mềm GIS có lịch sử phát triển qua 3 giai đoạn với các sản
phẩm:

15


Các sản phẩm cho các bản đồ số: đối tợng của phần mềm này là số
hóa bản đồ, dùng để quản lý các bản đồ số, sửa chữa, cập nhật các thông tin
trên bản đồ, xuất bản bản đồ (Microstation, AutoCAD).
Các sản phẩm quản trị bản đồ: Các sản phẩm này cũng có các chức

năng cập nhập thông tin, ngoài ra còn có thêm chức năng quản trị bản đồ và
thông tin thuộc tính của bản đồ. Chúng có khả năng liên kết dữ liệu không
gian với dữ liệu thuộc tính. Các chức năng chủ yếu là thiết lập bản đồ thống kê
theo thuộc tính các đối tợng, hiển thị và in ấn bao gồm các phần mềm
Mapinfo, Arcwiew.
Các sản phẩm phần mềm quản trị không gian: Các sản phẩm này là
bớc phát triển cao hơn, ngoài các chức năng trên chúng còn có thêm chức
năng phân tích dữ liệu không gian. Với chức năng này chúng đ- hoàn thiện
dữliệu không gian, dữ liệu hình học trong cơ sở dữ liƯu (Arc/info, MGE, Span,
Span/GIS, PIC).
2.5 øng dơng GIS trªn thÕ giới
2.5.1 Các lĩnh vực ứng dụng GIS trên thế giới
Từ cuối những năm 70, đ- có những đầu t vào phát triển và ứng dụng
máy tính trong bản đồ, đặc biệt là Bắc Mỹ, do các công ty t nhân và nớc
ngoài thực hiện. Lúc đó, khoảng 1.000 hệ thống thông tin địa lý đ- đợc sử
dụng, tới năm 1990 con số này lên đến 4.000, tại Châu Âu và các nớc công
nghiệp phát triển, công nghệ GIS đợc coi là một công cụ không thể thiếu của
các nhà quản lý, các nhà doanh nghiệp. Hầu hết các nớc công nghiệp phát
triển đ- ứng dụng công nghệ GIS để xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên môi
trờng, thống nhất trong toàn quốc. Công nghệ GIS còn đợc dùng để xây
dựng các hệ thống thông tin chuyên ngành, trợ giúp l-nh đạo quản lý nhân sự,

16


cấp cứu y tế, hớng dẫn hàng không..., các nớc phát triển chính là Thụy Sỹ,
Na Uy, Đan Mạch, Pháp, Niu Di Lân, Anh và Đức.
Tại Canada công nghệ GIS đ- trở thành công cụ chuyên dụng trong
công tác quản lý ngành lâm nghiệp, nông nghiệp và quản lý môi trờng.
Canada là nớc đầu tiên ứng dụng công nghệ GIS, và hiện nay cũng là một

trong những nớc đi đầu trong lĩnh vực GIS trên thế giới.
Tại Mỹ, GIS đợc ứng dụng để thực hiện dự án xây dựng cơ sở dữ liệu
địa lý toàn Liên bang ngay từ những năm 1980. Hiện nay Mỹ là nớc đứng
đầu thế giới về sản phẩm phầm mềm GIS, cũng nh ứng dụng công nghệ GIS
phục vụ phát triển kinh tế - x- hội.
Tại châu á việc phát triển GIS là chậm hơn cả. Các nớc phát triển
thờng là các nớc có tin học và Viễn thám phát triển nh: Trung Quốc, Nhật
Bản, ấn Độ, Thái Lan, Indonesia...
Một số lĩnh vực đợc ứng dụng chủ yếu ở nhiều nơi trên thế giới là:
Nghiên cứu quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trờng, nghiên cứu điều
kiện kinh tế - x- hội, nghiên cứu hỗ trợ các chơng trình quy hoạch phát triển,
dịch vụ tài chính, y tế, quản lý địa phơng, các lĩnh vực ứng dụng của GIS
trong sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn. [46]
Một ứng dụng quan trọng của GIS là mô hình hoá các cấu trúc căn bản
thực của thế giới trên dữ liệu con số. Nghệ thuật làm mô hình có thể phân tích
những khuynh hớng, định nghĩa những nhân tố gây ra chúng, trình bày các
khả năng cho phép chọn lựa các giải pháp để giải quyết những vấn đề đợc đặt
ra, hoặc chỉ ra các mối quan hệ mật thiết và các kết quả của một quyết định.
Thí dụ, GIS có thể chỉ ra các nguồn tài nguyên thiên nhiên có khả năng bị ảnh
hởng do các quyết định nào đó trên cơ sở các dữ liệu của ảnh vệ tinh. Những
vùng chịu tổn thất từ vùng khai hoang có thể đợc định nghĩa và phân tích trên
cơ sở dữ liệu chồng lấp của các yêu cầu về loại đất, sự gia tăng năng suất, thời
gian, loại, tỷ lệ, và khả năng quản lý, nhu cầu thực tế có thể đợc chỉ ra và

17


định rõ kết quả.
Trong nông nghiệp, sự thiệt hại về tiềm năng tài nguyên thiên nhiên do
việc mở rộng diện tích trồng lúa có thể đợc đánh giá về mặt số lợng, việc

đánh giá trên cơ sở về mặt kinh tế của nơi có sự thay đổi về mặt kỹ thuật. GIS
có thể chỉ ra sự thay đổi ở mặt giới hạn về số lợng (trong việc phát triển diện
tích của một vùng mới). GIS cũng đợc sử dụng để chỉ ra những tuyến đờng
tốt nhất cho giao thông đờng bộ và thuỷ lợi.
Một hớng sử dụng quan trọng khác của GIS là trong phân tích thống
kê những đặc điểm (nh− diƯn tÝch cđa khu rõng hay chiỊu dµi cđa con sông,
kênh, đờng, vùng) qua việc xác định các vùng ®Ưm. VÝ dơ, ®Êt xung quanh
mét khu rõng ®−ỵc giíi hạn có thể đợc nghiên cứu để quyết định cách sử
dụng đất thích hợp nhất, vùng đệm xung quanh có thể đợc chồng lấp với hiện
trạng đất có khả năng tiềm tàng lý tởng để chọn ra cách sử dụng có hiệu quả
nhất.
Một phơng pháp khác có thể đợc sử dụng để đánh giá thích nghi đất
cho việc canh tác các vụ riêng biệt. Phơng pháp bao gồm sử dụng một vài
bản đồ có chủ đề từ dữ liệu của vệ tinh cũng nh dữ liệu không ảnh. Thí dụ,
tài nguyên đất có thể đợc dùng để đánh giá cho sự phát triển ruộng lúa. Các
dữ liệu về điều kiện đất, sức sản xuất của đất và yêu cầu điều kiện ẩm độ đất
cần phải đợc thu thập và đánh giá khả năng thích nghi cho các vùng trồng
lúa.
Có thể nói GIS là một hệ thống dới dạng số dùng cho việc phân tích và
quản lý các số liệu thuộc về địa lý đợc kết hợp với các hệ thống phụ dùng
cho việc nhập các dữ liệu và quyết định một kế hoạch phát triển nào đó. Thí
dụ nh các bản đồ đất, ma, địa hình, mật độ dân số, sử dụng đất, ... có thể
đợc kết hợp để phát triển thành một bản đồ mới sẽ chỉ ra đợc những vùng có
khả năng đất bị xói mòn hoặc những vùng đất thích nghi cho sự phát triển của

18


×