Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Báo cáo khoa học nông nghiệp " Sustainable community-based forest development and management in some high-poverty areas in Bac Kan Province ( Report on a Training Course Forest Law )" pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.73 KB, 16 trang )


1


Ministry of Agriculture & Rural Development


CARD Project 017/06VIE - Sustainable community-based forest
development and management in some high-poverty areas
in Bac Kan Province



Report on a Training Course

Forest Law

18-21 June 2009







Ha Duc Tien
Bac Kan Forest Protection Department

June 2009

2



INTRODUCTION
A four-day- training course, June 18
th
-21
st
-2009, about ‘law of forest protection’ for people in
4 pilot areas, Na Muc and Khuoi Lieng (Van Minh commune) To Dooc and Ban Sang ( Van
Minh commune), Na Ri district was a part of CARD project 017/06VIE. The project is about
community based forest management and development on some poorest areas in Bac Kan.
Villagers, leaders of community and representative from department of forest ranger in Bac
Kan were invited to come and discuss the policy accordance with the development of
plantation forest.

The need of raising plantation forest is in the high rate in village community in Bac Kan. The
main purpose of this training course is to enhance the knowledge of people about some
aspects of forestry technique in plantation forest to get high yield and income as well. All the
matter of policy, benefit sharing and State’s regulations were discussed by the participants.
Therefore, villagers shall understand both policy and regulation of the Government about the
development of plantation forest.
The training course was carried out by Mr Ha Duc Tien, Deputy Director of Bac Kan Forest
Protection Department and joint project leader, and was attended by people in Na Muc and
Khuoi Lieng in Van Minh people’s committee and for people in To Dooc and Ban Sang in
Lang San people’s committee. A two day training course was carried in each village. Theory
using PowerPoint (Vietnamese language) for the first day. All the members came to visit
plantation forest and practised pruning off tree branches for the second day. The list of
participants is in appendixes 1 and 2. PowerPoint document is in appendix 3.
CARD project has been put into practice with many purposes and contents in Van
Minh and Lang San, Na Ri district. The main purpose of the project is to support effectively
people in the matter of sustainable community based forest management, forest resources and

forest land.
According to the 2008 plan, the department of forest ranger in Bac Kan worked
together with Rural extension center, Kim Hy natural reservation area, both people’s
committee in two villages, project management staff in communes and households to open a
training class about forest development and management act.
Forest management and development act is a very important part in forest
management and implementation. This is the highest legal document issued by the State
forcing organizations and individual to comply.

3

Recognizing the importance and inadequacies mentioned above and being supported
by CARD project, the department of forest protection in Bac Kan carried out two training
classes for people in two communes of four pilot villages about forest management and
development act.
Purpose:
- The Training course was conducted to raise awareness and understanding of people
of four villages to the provisions of the State management in forest protection.
- After the training course, participants will understand and comply with the
provisions of the State in the forest management, protection and development

II- Training course content
1- Introduction about the training class
Forests play a very significant role in the development of economy and society as well
as the lives of human beings. For instance:
Forests make important contribution to the preservation of water for the community’s
lives and production activities in agriculture, and forestry.
Forests help to improve the productivity of agricultural plants

Forests provide wood to build houses and make household furniture, as well as

provide precious medicinal plants.

To promote the role and effectiveness of the forest to the development of economy and
society as well as the lives of human beings, forest should be protected and developed by
many ways. Where community-based management of forest resources and forestlands is an
approach that relies on the community’s traditional knowledge and experiences and their
expectation, thus heightening the capacity and cooperation in terms of experiences among
community and related bodies in order to sustainably manage resources and partly improve
the cultural, spiritual and physical lives of local tribes who live in and near the forests.

Community herein means hamlets, villages, their socio-political organizations (farmers’
union, women’s union, veterans’ union, youth union ) or groups of households located in
hamlets and villages.


4

According to the statistics of forest resource development in 2007, Bac Kan province has
387.835,37 ha of forests and forestlands which constitutes 80% of total natural land.
Specifically,
- Forested land area: 267.647,78 ha
+ Natural forests: 224.755,78 ha
+ Forest plantation: 42.982, 00 ha
- Non-forested area for forestry: 120.187,59 ha


* Situations violated forest protection and development act in Bac Kan in the first six
months of 2008.
Forest violated situations decreased in comparison with last year’s. However, these
situations had still been complicated. In the period of the first 6 months of 2008, there were

508 violated situations including:
Forest fire: 4 cases
Illegally manage animal: 11 cases
Illegal forest destruction for farming: 2 cases
Illegal exploitation, transporting, purchasing, storing and other situations: 491 cases
* Violated situations in Na Ri district: In the first 6 months of 2008, there were 88 cases
violating forest protection and development act: Illegal exploitation, transporting and storing
forest product. 69.052m
3
wood of all kinds, 20 motorbikes, 8 machine saws were confiscated.
Money to pay for the State’s budget was 31.215.000 VND
2. Law introduction ‘2004 forest protection and development act’
The "Forest protection and development act" passed in 1991 had 9 chapters, and 54 articles.
The amended act passed by the National Assembly on December 12
th
2004 has 8 chapters, 88
articles. The number of chapters reduces by one but the number of articles increases by 34 in
comparison with those of the act passed in 1991. The amended act is comprised of 8 chapters,
88 articles
CHAPTER I: General provisions: Include 12 articles, from article 1 to article 12
CHAPTER II: The state’s rights regarding forests: Include 5 sections, 21 articles, from
article 13 to article 33.
Section 1: Forest protection and development planning and plans: Include 9 articles, from
article 13 to articles 21

5

Section 2: Forest assignment, lease and reclamation, change of use purpose: Contain 6
articles, from article 22 to article 28.
Section 3: Assignment of forests to village communities; rights and obligations of village

communities with assigned forests: Include 2 articles, from article 29 to article 30.
Section 4: Registration of forest use rights, ownership right over planted production forests;
forest statistics and inventory, monitoring of forest resource development: Include 2 articles,
from article 31 to article 32.
Section 5. Forest prices: Include 3 articles, from article 33 to article 35.
CHAPTER III : Forest protection: Include 2 sections, 9 articles, from article 36 to article 44.
Section 1: Responsibilities of forest protection: Include 4 articles, from article 36 to article
39.
Section 2: Contents of forest protection: Include 5 articles, from article 40 to article 44.
CHAPTER IV: Forest development and use: Include 3 sections, 14 articles, from article 45
to article 58.
Section 1. Protection forests: Include 4 articles, from article 45 to article 48.
Section 2. Special-use forests: Include 6 articles, from article 49 to article 54
Section 3. Production forests: Include 4 articles, from article 55 to article 58.

CHAPTER V: Rights and obligations of forest owners: Include 3 sections, 14 articles, from
article 45 to article 78.
Section 1. General provisions on the rights and obligations of forest owners: Include 2
articles, from article 59 to article 60.
Section 2. Rights and obligations of forest owners being management boards of special-use
forests, and protection forests: Include 2 articles, from article 61 to article 62.
Section 3. Rights and obligations of forest owners being economic organizations: Include 6
articles, from article 63 to article 68.
Section 4. Rights and obligations of forest owners being households and individuals: Include
4 articles, from article 69 to article 72.
Section 5. Rights and obligations of other forest owners: Include 6 articles, from article 73 to
article 78.
CHAPTER VI: Forest rangers: Include 5 articles, from article 79 to article 83.
CHAPTER VII: Settlement of disputes over and handling of law violation on forests:
Include 3 articles, from article 84 to article 86.

CHAPTER VIII: Implementing provisions: Include 2 articles, from article 87 to article 88.

6

The 2004 act does not include the preamble like the one passed in 1991. Each article of the
2004 act is titled in accordance with the Law on the promulgation of legal documents, which
enables the law abiders to easily find out what they need.
3. Detailed introduction of law content
Through the content of law, the lecturers clarify some issues that the people have not
understood.
4- Introduction
Provisions on logging and other forest product
Decree No 40/2005/ Qð-BNN July 07 2005
Ministry of Agriculture and Rural Development
On promulgating the regulations on logging and other forest products
Through the law introduction, lecturers will help people have a better understanding
more the regulations on logging and other forest products as well as put the law into practice
in the real condition of the local community.
5- Introduction
Decree
On sanctions against administrative violation in forest management and protection and
another management of forest product

Through the introduction of the Decree, people will get a better understanding about the
sanction in order to have awareness to protect forest better.

II - The result of the training class
1. General assessment

Through the training class, the provisions of law on forest management and protection

have been transferred to the people. People have clearly held these provisions, rights and their
responsibilities
The lecturers explained the concerns of the people such as; basis of land allocation, the
authority to hand land and forest.


7

The training class has equipped the people with regulations on logging as forest products,
through the training class people have clearly understand the process and procedures required
when conducting timber and forest products. Therefore, the people put these regulations into
the real conditon of the local community.
-

2- Appendices
List of participants in the training class
- The content of the training class: training on forest protection and management act
- Place: Peoples committees in Van Minh, Lang San
- Training time: August 24
th
- 29
th


No Full name Workplace Sex
1 Đàm Chí C-ờng Khuổi Liềng Male
2 Đàm Quang Trung Khuổi Liềng Male
3 Hoàng Văn Sơn Khuổi Liềng Male
4 Nguyễn Thị Mão Khuổi Liềng Female
5 Nông Văn Thái Khuổi Liềng Male

6 Bàn Thị Tâm Khuổi Liềng Female
7 Tô Văn Thắng Khuổi Liềng Male
8 Bàn Văn Đức Khuổi Liềng Male
9 Bàn Văn Đồng Khuổi Liềng Male
10 Lục Văn Hoài Nà Mực Male
11 Lục Văn La Nà Mực Male
12 Lục Văn Hùng Nà Mực Male
13 Lục Văn Duy Nà Mực Male
14 Lục Văn Luyện Nà Mực Male
15 Lục Văn Ninh Nà Mực Male
16 Lục Văn Thụy Nà Mực Male
17 Lục Văn Khu Nà Mực Male
18 Lục Văn Sơn Nà Mực Male
19 Lục Văn Cát Nà Mực Male
20 Mã Thị Thiểm Nà Mực Female

8

21 Nông Thị Gấm Nà Mực Female
22 Hứa Thị S- Nà Mực Female
23 Lục Văn Bằng Nà Mực Male
24 Lục Văn Long Nà Mực Male
25 Lục Văn Dũng Nà Mực Male
26 Lục Văn Hậu Nà Mực Male
27 Nguyễn Văn Cao
Village peoples
committee
Male
28 L-u Quốc Tần
Village peoples

committee
Male
29 Nông Minh Đức
Village peoples
committee
Male
30 Đàm Văn Hoàn
Village peoples
committee
Male
31 Nguyễn Thị Thu
Village peoples
committee
Female
32 Nguyễn Thị Hiền
Village peoples
committee
Female
33 Hoàng Thị Uyên
Village peoples
committee
Female
34 Lục Văn Huệ
Village peoples
committee
Male
35 Nông Văn Tập
Village peoples
committee
Male

36 Lý Thị Xuyến
Village peoples
committee
Female
37 Hoàng Văn Điện
Village peoples
committee
Male
38 Nông Văn Nghiệm
Village peoples
committee
Male
39 Đàm Thị Thơi
Village peoples
committee
Female
40 Đàm Văn Huấn
Village peoples
Male

9

committee
41 Đàm Văn Cao
Village peoples
committee
Male
42 Nguyễn Thị Luyện
Village peoples
committee

Female
43 Săn Thị Tuyên
Village peoples
committee
Female
44 Phan Văn Thịnh
Village peoples
committee
Male
45 Phan Văn Đức
Village peoples
committee
Male
46 Hoàng Văn Đức
Village peoples
committee
Male
47 Nông Văn Thành
Village peoples
committee
Male
48 Hoàng Văn Vỵ
Bản Sng
Male
49 Hoàng Văn H-ớng
Bản Sng
Male
50 Lý Văn shấn
Bản Sng
Male

51 Ngô Thị Thơ
Bản Sng
Female
52 Hoàng Thị Tiên
Bản Sng
Female
53 Hoàng Thị Xanh
Bản Sng
Female
54 Chu Thị L-ơng
Bản Sng
Female
55 Sằm Văn An
Bản Sng
Male
56 Sằm Văn Đ-ờng
Bản Sng
Male
57 Hoàng Văn Nông
Bản Sng
Male
58 Nông Văn Chung
Bản Sng
Male
59 Nông Văn Duy
Bản Sng
Male
60 Đàm Văn Huyên
Bản Sng
Male

61 Đàm Văn Trần
Bản Sng
Male
62 Hoàng Văn Cao
Bản Sng
Male
62 Sằm Văn D-ỡng
Bản Sng
Male
63 Hoàng Văn Lê
Bản Sng
Male

10

64 Đàm Văn Hùng
Bản Sng
Male
65 Hoàng Văn Tuấn
Bản Sng
Male
66 Sằm Văn Thiết
Bản Sng
Male
67 Hoàng Văn Thu
Bản Sng
Male
68 Hoàng Văn Thuyết
Bản Sng
Male

69 Trần Văn Nam To Đoóc Male
70 Hoàng Văn Dính To Đoóc Male
71 Trần Văn Chung To Đoóc Male
72 Hà Thị Nguyên To Đoóc Female
73 Lục Thị Hà To Đoóc Female
74 Hoàng Thị C-ờng To Đoóc Female
75 Lục Văn Bắc To Đoóc Male
76 Trần Văn Đàn To Đoóc Male
77 Hoàng Văn Lợi To Đoóc Male
78 Long Văn T- To Đoóc Male
79 Hoàng Văn Đặng To Đoóc Male
80 Trần Văn Thén To Đoóc Male
To Đoóc Male



11

BÁO CÁO KÊT QUẢ LỚP TÂP HUẤN
LUẬT QUẢN LÝ BAO VỀ RỪNG.

I-ðăt vấn ñề:
Giới thiệu
Khóa tập huấn về ”Luật bảo vệ rừng” cho những người dân của 4 thôn ñiểm Nà Mực và
Khuổi Liềng (xã Văn Minh) và Tô ðooc và Bản Sảng (xã Văn Minh) ở Huyện Na Rì từ ngày
18-21/6/2008 là một phần của dự án CARD 017/06VIE – Quản lý và phát triển rừng dựa vào
cộng ñồng ở một số vùng có tỷ lệ nghèo cao ở tỉnh Bắc Kan. Ngoài những người dân, lãnh
ñạo xã và các ñại diện từ Chi cục Kiểm lâm Bắc Kan ñược mời tham dự và ñóng góp trong
việc thảo luận về các chính sách và nguyên tắc liên quan ñến phát triển rừng trồng.


Các cộng ñồng ñịa phương ở Na Rì cũng như ở nhiều nơi khác, nhu cầu phát triển trồng rừng
ñang tăng cao. Mục tiêu chính của khóa ñào tạo này ñã làm tăng nhận thức của người tham
gia về một số khía cạnh kỹ thuật quan trọng trong việc thiết lập rừng trồng ñể ñạt năng suất
cao nhất cũng như vấn ñề thu nhập. Các vấn ñề phi kỹ thuật như thể chế và chia sẻ lợi ích và
các quy ñịnh của chính phủ cũng ñã ñược ñưa ra thảo luận vì vậy người dân ñã hiểu rõ hơn về
những chính sách và quy ñịnh của chính phủ về phát triển rừng trồng.

Khóa tập huấn ñược tiến hành bởi Ông Ha Duc Tien ở UBND xã Văn Minh ñối với người dân
của 2 thôn Nà Mực và Khuổi Liềng, và ở UBND xã Lạng San ñối với người dân của 2 thôn
Tô Dooc và Bản Sảng. Ở mỗi xã khóa tập huấn ñược tiến hành 2 ngày. Ngày thứ nhất giảng lý
thuyết trên lớp sử dụng powerpoint (ñã dịch sẵn sang tiếng Việt). Ngày thứ hai, tất cả các học
viên ñi thăm rừng trồng và thực tập kinh nghiệm tỉa cành và tỉa thưa. Danh sách những người
tham gia ở Phụ lục 1-2. Tài liệu giảng dạy PowerPoint ở Phụ lục 3.
Dự án CARD hoạt ñộng tai hai xã Văn Minh và Lang San Huyện Na Rì Tỉnh Bắc
Kạn ñã ñược triển khai nhiều nội dung . Với mục ñích chính của dự án là hỗ trợ người dân
nâng cao hiệu quả của việc quản lý rưng dựa vào công ñồng, phát triển bên vững và có hiệu
quả việc sử dụng tài nguyên rừng va ñất rừng.
Thực hiện kế hoạch năm 2008 Chi cuc kiểm lâm Tỉnh Bắc Kạn ñã phối hợp với Trung
tâm KN, Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim hỷ, UBND 2 xã tổ chức 2 lớp tập huấn về luật quản lý
bao vệ rừng cho các thanh viên là ban quản lý dự án xã, BQL dự án thôn bản và các hộ nông
dân tham gia.
Luât quản lý bảo về rừng là một trong nhũng nôi dung rất quan trọng trong việc thưc
hiện và duy trì thực hiện quan lý rừng, ñây la văn bản pháp lý cao nhất do nhà nước ban hành,
buôc các tổ chức và cá nhân phai thực hiện theo.
Mặc dù luật ñã ñược ban hành nhung việc triển khai ñến người dân còn rất nhiều bất
cập với nhiều nguyên nhân khác như hệ thống hướng dân chuyển tải còn mỏng, người dân
chưa quan tâm ñến việc thực hiện
Nhân thức ñược tầm quan trọng và nhũng bất cập nêu trên ñược sự hỗ trợ của Dự án
Chi cuc KL bắc kạn ñã tổ chức lớp tập huấn về luật quản lý bảo về rừng cho người dân thuôc
4 thôn 2 xã vùng dự án CARD.

Mục ñích:
- ðợt tập huấn nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết của người dân 4 thôn về quy ñịnh
của Nhà nước trong công tác quản lý bảo vệ rừng.
- Sau khoá tập huấn, các học viên hiểu và thực hiện ñúng các quy ñịnh của Nhà nước
trong quản lý bảo vệ và phát triển rừng.

II- Nôi dug l
ớp tâp huấn:

12

1- Giới thiệu về lớp tâp huấn
Rừng có vai trò ñặc biệt quan trọng ñối với sự phát triển kinh tế - xã hội cũng như ñời
sống của con người như:
- Góp phần quan trọng ñể bảo vệ môi trường sinh thái, giữ nguồn nước phục vụ sinh
hoạt và canh tác nông lâm nghiệp cho cộng ñồng.
- Làm tăng năng xuất các loài cây nông nghiệp.
- Cung cấp gỗ phục vụ cho gia dụng, sinh hoạt, xây dựng, cây dược liệu chữa bệnh…
ðể phát huy vai trò, tác dụng của rừng ñối với kinh tế, xã hội và ñời sống cần phải tổ
chức tổ chức quản lý bảo vệ và phát triển rừng bằng nhiều phương thức, trong ñó quản lý tài
nguyên rừng và ñất rừng dựa vào cộng ñồng là một phương thức quản lý rừng dựa vào kiến
thức kinh nghiệm truyền thống và nguyện vọng của cộng ñồng, hướng ñến việc nâng cao năng
lực và tăng cường sự hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm cho cộng ñồng và bên liên quan nhằm quản
lý các nguồn tài nguyên bền vững và góp phần nâng cao ñời sống vật chất, tinh thần, văn hoá
của các cộng ñồng dân tộc sống trong và gần rừng.
Cộng ñồng ñược hiểu ở ñây là các thôn, bản, các tổ chức chính trị xã hội của thôn, bản
(Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, ðoàn Thanh niên, ) hoặc các nhóm hộ gia
ñình tại thôn, bản.
Tỉnh Bắc Kạn có diện tích rừng và ñất lâm nghiệp là 387.835,37 ha, chiếm 80% tổng
diện tích ñất tự nhiên (số liệu cập nhật từ diễn biến rừng và ñất lâm nghiệp năm 2007), trong

ñó:
- Diện tích ñất có rừng: 267.647,78 ha
+ Rừng tự nhiên: 224.755,78 ha
+ Rừng trồng: 42.982, 00 ha;
- Diện tích ñất không rừng QH cho LN: 120.187,59 ha

* Tình hình vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng trên ñịa bàn tỉnh Bắc Kạn trong 6
tháng ñầu năm 2008:
Tình hình vi phạm ñã giảm so với năm trước nhưng vẫn còn diễn biến phức tạp, trong 6
tháng ñã phát hiện 508 vụ vi phạm, trong ñó:
Cháy rừng: 4 vụ.
Vi phạm quản lý ñộng vật: 11 vụ.
Phát rừng làm nương rẫy trái phép: 2 vụ.
Khai thác, vận chuyển, cất dấu, mua bán, vi phạm khác là 491 vụ.
* Riêng huyện Na Rì: Trong 6 tháng ñầu năm 2008 ñã phát hiện 88 vụ vi phạm Luật bảo
vệ và phát triển rừng, các hành vi vi phạm như: Khai thác; vận chuyển; cất dấu lâm sản trái
phép. Tang vật và phương tiện tịch thu là 69,052 m
3
gỗ các loại, 20 xe máy, 8 cưa máy, tiền
thu nộp ngân sách nhà nước 31.215.000 ñồng.
2- giới thiêu luật “ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG NĂM 2004”
Năm 1991 Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ñược Quốc hội thông qua có 9 Chương, 54
ñiều. Luật Bảo vệ và Phát triển rừng sửa ñổi ñược Quốc hội thông qua ngày 3 tháng 12 năm
2004 có 8 Chương, 88 ñiều, số lượng Chương giảm ñi 1 Chương nhưng số lượng ñiều tăng
lên 34 ñiều và có bố cục như sau:
Ch
ương I: Những quy ñịnh chung: Có 12 ñiều, từ ñiều 1 ñến ñiều 12.

13


Chương II: Quyền của Nhà nước về rừng: có 5 mục, 21 ñiều, từ ñiều 13 ñến ñiều 33.
Mục 1: Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng: có 9 ñiều, từ ñiều 13 ñến ñiều
21.
Mục 2: Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục ñích sử dụng rừng: Gồm 6
ñiều, từ ñiều 23 ñến ñiều 28.
Mục 3: Giao rừng cho cộng ñồng dân cư thôn, quyền, nghĩa vụ của cộng ñồng dân cư
thôn ñược giao rừng: có 2 ñiều, từ ñiều 29 ñến ñiều 30.
Mục 4: ðăng ký quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng, thống
kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng: Gồm 2 ñiều, từ ñiều 31 ñến ñiều
32.
Mục 5: Giá rừng: có 3 ñiều, từ ñiều 33 ñến ñiều 35.
Chương III: Bảo vệ rừng: có 2 mục, 9 ñiều, từ ñiều 36 ñến ñiều 44.
Mục 1: Trách nhiệm bảo vệ rừng: có 4 ñiều, từ ñiều 36 ñến ñiều 39.
Mục 2: Nội dung bảo vệ rừng: có 5 ñiều, từ ñiều 40 ñến ñiều 44.
Chương IV: Phát triển rừng, sử dụng rừng: có 3 mục, 14 ñiều, từ ñiều 45 ñến ñiều 58.
Mục 1: Rừng phòng hộ: có 4 ñiều, từ ñiều 45 ñến ñiều 48.
Mục 2: Rừng ñặc dụng: có 6 ñiều, từ ñiều 49 ñến ñiều 54.
Mục 3: Rừng sản xuất: có 4 ñiều, từ ñiều 55 ñến ñiều 58.
Chương V: Quyền và nghĩa vụ chủ rừng: có 3 mục, 14 ñiều, từ ñiều 45 ñến ñiều 78.
Mục 1: Quy ñịnh chung về quyền và nghĩa vụ của chủ rừng: có 2 ñiều, từ ñiều 59 ñến
ñiều 60.
Mục 2: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng là Ban quản lý rừng ñặc dụng, Ban quản lý
rừng phòng hộ: có 2 ñiều, từ ðiều 61 ñến ðiều 62.
Mục 3: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng là tổ chức kinh tế: có 6 ñiều, từ ðiều 63 ñến
ðiều 68.
Mục 4: Quyền và chủ nghĩa của rừng là hộ gia ñình, cá nhân: có 4 ñiều, từ ðiều 69 ñến
ðiều 72.
Mục 5: Quyền và nghĩa vụ của các chủ rừng khác: có 6 ñiều, từ ðiều 73 ñến ðiều 78.
Chương VI: Kiểm lâm: có 5 ñiều, từ ðiều 79 ñến ðiều 83.
Chương VII: Giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm về rừng: có 3 ñiều, từ ðiều 84 ñến

ðiều 86.
Chương VIII: ðiều khoản thi hành: có 2 ñiều, từ ðiều 87 ñến ðiều 88.
Như vậy, về hình thức, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 không có lời mở ñầu
như Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 1991. Từng ñiều luật ñều ñược ñặt tên, phù hợp với
quy ñịnh của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, tạo ñiều kiện cho người thực hiện
pháp luật dễ tra cứu những vấn ñề mà mình cần quan tâm.

3- Giới thiêu chi tiết các nội dung của Luât:
- Giảng viên thông qua chi tiết các nôi dung luât quy ñinh, ñồng thời lam rõ một số vấn ñề
người dân chưa hiểu.
4- Giới thiệu
“QUY ðỊNH VỀ KHAI THÁC GỖ VÀ LÂM SẢN KHÁC”
QUY
ẾT ðỊNH SỐ 40/2005/Qð-BNN NGÀY 07/7/2005

14

CA B NễNG NGHIP V PHT TRIN NễNG THễN
V vic ban hnh Quy ch khai thỏc g v lõm sn khỏc.
Thụng qua vic gii thiu giỳp ngi dõn nm rừ hn cỏc quy ủinh v vic khai thac g
v lõm sn , ủng thi vn dng vao thc t cuae gi ủỡnh ủa png mỡnh.
5-Gii thiu
NGH NH
V x pht vi phm hnh chớnh trong lnh vc qun lý rng,
bo v rng v qun lý lõm sn

Thụng qua viờc gii thiu Ngh ủinh giỳp ngi dõn nm rừ ủc cỏc quy ủinh v vic s
pht vi phm ủ t ủú cú nhn thc bo v rng tt hn.

II - Kt qu lp tõp hun.

1- ỏnh giỏ chung:
- Thụng qua lp tp hun ủó chuyn ti cỏc quy ủnh v lut qun ly bo v rng ủn
ngi dõn. Ngi dõn ủó nm rừ ủc nhng quy ủnh, quyn li v trỏch nhim ca mỡnh.
- Lp tp hun ủó gii thớch ủc nhng thc mỏc ca ngi dõn nh co s no ủ
giao ủt giao rng, cp cú thm quyn giao ủt giao rng
- Lp tp hun ủó trang bi ủc cho ngi dõn cỏc quy ủnh v vic khai thỏc g la
lõm sn, thụng qua vic tp hun ngi d ủó nm r ủc cỏc trỡnh t v th tc cn thit khi
tin hnh khai thỏc g v lõm sn qua ủú võn dng vo thc t ca gia ủỡnh v ủa phng
mỡnh.
2- Cỏc ph biu kốm theo:
Danh sỏch cỏc hc viờn tham gia lp tp hun

- Nội dung hội thảo (tập huấn): tập huấn luật QLBV rừng
- Địa điểm hội thảo (tập huấn): UBND xã Văn Minh, Lang san.
- Thời gian hội thảo ngày t ngy 24/8 ủn 29/8

STT Họ và tên ng-ời tham dự
hội thảo, tập huấn
Đơn vị công tác

Giới tính
1 Đàm Chí C-ờng Khuổi Liềng Nam
2 Đàm Quang Trung nt Nam
3 Hoàng Văn Sơn nt Nam
4 Nguyễn Thị Mão nt Nữ
5 Nông Văn Thái nt Nam
6 Bàn Thị Tâm nt Nữ
7 Tô Văn Thắng nt Nam
8 Bàn Văn Đức nt Nam
9 Bàn Văn Đồng nt Nam

10 Lục Văn Hoài Nà Mực Nam
11 Lục Văn La nt Nam
12 Lục Văn Hùng nt Nam
13 Lục Văn Duy nt Nam
14 Lục Văn Luyện nt Nam
15 Lục Văn Ninh nt Nam
16 Lục Văn Thụy nt Nam

15

17 Lục Văn Khu nt Nam
18 Lục Văn Sơn nt Nam
19 Lục Văn Cát nt Nam
20 Mã Thị Thiểm nt Nữ
21 Nông Thị Gấm nt Nữ
22 Hứa Thị S- nt Nữ
23 Lục Văn Bằng nt Nam
24 Lục Văn Long nt Nam
25 Lục Văn Dũng nt Nam
26 Lục Văn Hậu nt Nam
27 Nguyễn Văn Cao UBND Xã Nam
28 L-u Quốc Tần nt Nam
29 Nông Minh Đức nt Nam
30 Đàm Văn Hoàn nt Nam
31 Nguyễn Thị Thu nt Nữ
32 Nguyễn Thị Hiền nt Nữ
33 Hoàng Thị Uyên nt Nữ
34 Lục Văn Huệ nt Nam
35 Nông Văn Tập nt Nam
36 Lý Thị Xuyến nt Nữ

37 Hoàng Văn Điện nt Nam
38 Nông Văn Nghiệm nt Nam
39 Đàm Thị Thơi nt Nữ
40 Đàm Văn Huấn nt Nam
41 Đàm Văn Cao nt Nam
42 Nguyễn Thị Luyện nt Nữ
43 Săn Thị Tuyên nt Nữ
44 Phan Văn Thịnh nt Nam
45 Phan Văn Đức nt Nam
46 Hoàng Văn Đức nt Nam
47 Nông Văn Thành nt Nam
48 Hoàng Văn Vỵ
Bản Sng
Nam
49 Hoàng Văn H-ớng nt Nam
50 Lý Văn shấn nt Nam
51 Ngô Thị Thơ nt Nữ
52 Hoàng Thị Tiên nt Nữ
53 Hoàng Thị Xanh nt Nữ
54 Chu Thị L-ơng nt Nữ
55 Sằm Văn An nt Nam
56 Sằm Văn Đ-ờng nt Nam
57 Hoàng Văn Nông nt Nam
58 Nông Văn Chung nt Nam
59 Nông Văn Duy nt Nam
60 Đàm Văn Huyên nt Nam
61 Đàm Văn Trần nt Nam
62 Hoàng Văn Cao nt Nam
62 Sằm Văn D-ỡng nt Nam
63 Hoàng Văn Lê nt Nam

64 Đàm Văn Hùng nt Nam

16

65 Hoàng Văn Tuấn nt Nam
66 Sằm Văn Thiết nt Nam
67 Hoàng Văn Thu nt Nam
68 Hoàng Văn Thuyết nt Nam
69 Trần Văn Nam To Đoóc Nam
70 Hoàng Văn Dính nt Nam
71 Trần Văn Chung nt Nam
72 Hà Thị Nguyên nt Nữ
73 Lục Thị Hà nt Nữ
74 Hoàng Thị C-ờng nt Nữ
75 Lục Văn Bắc nt Nam
76 Trần Văn Đàn nt Nam
77 Hoàng Văn Lợi nt Nam
78 Long Văn T- nt Nam
79 Hoàng Văn Đặng nt Nam
80 Trần Văn Thén nt Nam





×