Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Báo cáo khoa học nông nghiệp " Sustainable community-based forest development and management in some high-poverty areas in Bac Kan Province ( ATTACHMENT 8 )" pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 61 trang )




ATTACHMENT 8



CARD 017/VIE06

Sustainable community-based forest development and management in
some high-poverty areas in Bac Kan Province







Study Tour Reports

Attachment 8A – 1
st
study tour
Attachment 8B – 2
nd
study tour
Attachment 8C – 3
rd
study tour




ATTACHMENT 8-A


Ministry of Agriculture & Rural Development

CARD Project 017/06 VIE -

Sustainable community-based
forest development and management in some high poverty areas
in Bac Kan Province



Report on a Study tour on


Community forest management projects and income generation activities



Participants in Hoa Binh province

Prepared by
Ho Ngoc Son
Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry

September 2007

3


Table of contents

1. Introduction
4
2. The study tour activities
4
2.1. Workshop in Mo village to share experience in community forestry 4
2.2. Field visit 5
2.2.1 Site visit to community forest management area 5
2.2.2 Site visits to income generation activities 5
3. Conclusion
8
Attachment 1
9
Attachment 2
10
Attachment 3
12
















4

1. Introduction
As part of CARD Project 017/06 VIE - Sustainable community-based forest development
and management in some high poverty areas in Bac Kan Province, a study tour to
successful community forestry project and income generation activities was conducted on
21-25 September 2007 to Kim Boi and Luong Son districts, Hoa Binh province. The main
objective was to learn and share experiences in community forest management and income
generation activities.

The study tour was comprised of a workshop and visits to project sites and agroforestry
models in the field. Twenty four participants from 4 villages in CARD project area (Na
Muc, Khuoi Lieng, To Doc, Ban Sang village) participated. The list of participants is given
in Attachment 1. The study tour program is shown in Attachment 2.

Before the conclusion of the study tour, participants were asked to answer questions to
evaluate what they have learned. These assessments are summarised in Attachments 3.

2. The study tour activities
2.1. Workshop in Mo village to share experience in community forestry


Figure 1 One of group members share their experience in CFM implementation

A workshop was organised as an opportunity for villagers and members of Mo village CF
management group and CARD project's participants to share and learn experience in CFM.

Especially, this is a good opportunity for CARD project's participants to learn experience
from CFM activities in Mo village which have been implemented since 2006 under a
support from Helvetas.

5

Many experience and lessons have been drawn from this meeting. For example, the way
community work together to protect their community forest, the mechanism to share
benefits (Maize harvests) and making management plan are very useful and beneficial.

2.2. Field visit
2.2.1 Site visit to community forest management area
Following the workshop in the village house, all participants visited the community forest
area of Mo village, which is about 1.5 km from the village centre. In the field site,
members of "project action team" from Mo village continued to explain about land
demarcation process, labour input contribution by community members as well as benefit
sharing arrangements. They also responded to questions from the visitors. The field site
visit was a mix of site visit and discussion among participants.


Figure 2 Visiting community forest area in Mo village, Kim Son district

2.2.2 Site visits to income generation activities
(1) Income generation from forest management and plantations
All participants visited Mr Thuy's farm on 22 September to learn how to generate income
from the forests. The farm size is just about 6 hectares which is quite similar to that of
villagers in Na Ri district, Bac Kan province. During the visit, the farm owner provided a
brief talk about his farm (area, current crops, income) and answered many questions raised
by visitors. It was a fruitful discussion for all participants to learn not only about income


6

generation activities but also cultural values (two songs were exchanged between local
villagers and visitors).

Figure 3 Participants visited Mr Thuy Farm in Mo village

Figure 4 Products harvested in Mr Thuy Farm in Mo village

Mr Thuy’s farm is quite typical to that of villagers in Bac Kan. Thus, participants were
very impressed by the amount of income made by selling products in Mr Thuy’s farm. The
key lesson here is that land owners need to manage their land productively. Investment in
forestry land can take several years to generate income, much longer than that in
agricultural land. Thus, agroforestry is an answer to the problem of how to meet both short
term and long term needs.





7

(2) Wild forest animal raising model


Figure 5 Visiting Porcupine or Quil pig farm in Khan village, Binh Son comune

Participants visited a Porcupine farm. Some participants have heard or read about this in
newspapers or tales. This new "animal husbandry" has been developed for some years in
Vietnam. In fact, it has brought good income for the owners due to high market demand for

Porcupine products. This is a wildlife animal and its meat has both nutritional and
medicinal value. Raising this animal is not difficult because it needs very small living
space just like pigs. Also, its food is available locally such as pumpkin, roots. However, it
might be difficult for some farmers because raising this animal requires quite high initial
investment and proper care.

(3) Visit farm (Acacia plantations, wet rice, pig raising)


Figure 6 Visiting Mr Qui's farm in Cau Dau village, Truong Son commune

Participants visited a successful farm consisting of plantations in the uphill, rice cultivation
and pig raising in low areas in Cau Dau village, Truong Son Commune, Luong Son
district. Participants were impressed by the determination of the farm owner, Mr Hoang
Van Qui in investing money effectively in his farm. He is a typical example for farmers
who can generate income from forestry land.


8

(4) Visit a private ecotourism enterprise
Visit a large scale farm where farm owners (two brothers) have invested money to grow
trees and use natural landscape for ecotourism development. This model is quite new and a
surprise for many participants due to its investment scale. However, this is fast occurring in
many areas in Viet Nam where local people can exploit their potential of land, forest, and
other beauty of landscape for ecotourism development.

3. Conclusion
The study tour was successfully completed. All participants were satisfied with the trip as
can be seen from their feedback in Attachment 3. The visit to many income generation

activities has increased the confidence of villagers in CARD project in CFM activities and
implementation. The evaluation shows that participants have learnt from good examples in
the visited sites.



















9

Attachment 1
List of Participants


No. Name Organization


Notes
1 Trieu Van Luc Bac Kan Forest Protection Department
Team leader
2 Ho Ngoc Son Thai Nguyen University
Organiser
3 Dinh Tien Toan Bac Kan Forest Protection Department
Support staff
4 Nguyen Anh Tuan Kim Hy Natureve Reserves
Support staff
5 Luc Van Hoai Na Muc village, Van Minh Commune
Head
6 Luc Van Cao Na Muc village, Van Minh Commune

7 Luc van Luyen Na Muc village, Van Minh Commune

8 Ma Thi Thiem Na Muc village, Van Minh Commune
Female
9 Luc Van Duy Na Muc village, Van Minh Commune

10 Hoang Thi Thu Extension worker, Van Minh Commune
Female
11 Dam Quang Trung Khuoi Lieng village, Van Minh Commune

12 Nguyen Van Tro Khuoi Lieng village, Van Minh Commune

13 Dam The Cuong Khuoi Lieng village, Van Minh Commune

14 Dam Van Huan Khuoi Lieng village, Van Minh Commune
Head
15 Hoang Duc Tam Lang San commune

Chairman
16 Hoang Duc Quyet Lang San commune
Staff
17 Hoang Van Dinh To Doc village, Lang San commune

18 Tran Van Chung To Doc village, Lang San commune

19 Tran Van Nam To Doc village, Lang San commune
Head
20 Ha Thi Nguyen To Doc village, Lang San commune
Female
21 Hoang Van Vi Ban Sang village, Lang San commune
Head
22 Dam Van Son Ban Sang village, Lang San commune

23 Hoang Van Huong Ban Sang village, Lang San commune

24 Luc Thi Et Ban Sang village, Lang San commune
Female


10

Attachment 2
CARD Project 017/06 VIE - Sustainable community-based forest
development and management in some high poverty areas in Bac Kan
Province

Study tour


Objective

The study tour was organised for participants to learn and share experience in CFM, and
income generation activities

Date

Friday 20 September to Tuesday 24 September 2007

Study tour program

date Activity

Responsibilities
13-15/9
Site visits to arrange for study tour
Son

20/9 Depart Bac Kan for Hoa Binh

Luc/Son
21/9 8:00-11:30: Visit CFM project in Mo village, Kim
Son commune, Kim Boi, Hoa Binh.
14:00-16:30: village workshop to share
experience in CFM
(CFM group leader in Hoa Binh will give
presentation in project activities in Flipchart)

Luc/Son
Work with Hoa Binh FPD,

office of ETSP project to
organise the visits (permit,
participation, etc)
22/9 8:00 - 11:30: Visit Mr Thuy’s agroforestry farm, a
livelihood development model
14:00-16:00: Visit Mrs Hue’s farm in Khan
Village, Binh Son commune

Son send letters to People's
committees
23/9
7:00-8:30: leave Hoa Binh city to Luong Son
district
9:00-10:00: visit plantation farm of Mr Nguyen
Van Qui in Cau Dau village, Truong Son,
commune, Luong Son

10:30-11:30: Visit agroforestry farm of Mr
Hoang Van Chieu in Tan Vinh commune, Luong
Son district

14:00-15:30 visit farm of Mr Le Van Bon in Dong
Work with Luong Son Forest
Protection Department to get
administration support

11

Cao village, Lien Son, Luong Son
16:00: Return to guesthouse and packing


24/9
Morining


Afternoon

Meeting with Mr Khongsak in TUAF for feedback
and evaluation

Return to Bac Kan
Luc/Son


12

Attachment 3
CARD Project 017/06 VIE - Sustainable community-based forest
development and management in some high poverty areas in Bac Kan
Province

Post-study tour evaluation

About the study tour contents
What are the activities of community forest management that you have seen or heard
during the study tour?
1. Community forest management model in Mo village, Kim Son commune
2. Villagers discussed to develop village forest protection regulation
3. Development of benefit sharing mechanism to share agricultural products harvested in
community land.

What are the successful models that you like most?
1. Plantation of Acacia of Mr Qui, Bamboo plantation of Mr Thuy
2. Pangoline raising
3. Agroforestry
What are the models that you would like to apply in your locality?
1. Plantation of Acacia
2. Agroforestry
3. Porcupine or Quil pig raising
What are the most interesting things you have learnt during the trip?
1. Making plan in community forest management
2. Develop village regulations for community forest management
About logistic things
How about study tour time table arrangement?
Good Quite good Average Not appropriate
x


Meals

Good Quite good Average Bad
x



13

Accommodation

Good Quite good Average Bad
x



Any suggestions or recommendations for future study tour to be more effective?

All participants thought that the study tour is very useful and beneficial for their work.
Thus, they suggested that project should organise study tour for more villagers to visit and
learn from outside.

Thank you very much for your time!

14


Bộ NN và PTNT


Dự án CARD 017/06 VIE –

Quản

lý và phát triển rừng bền vững
dựa vào cộng ñồng tại một số vùng tỉ lệ nghèo ñói cao của tỉnh
Bắc Kạn



BÁO CÁO HOẠT ðỘNG THAM QUAN


Mô hình quản lý rừng cộng ñồng và các hoạt ñộng tạo thu nhập tại tỉnh

Hòa Bình



Các thành viên tại Hòa Bình

Hồ Ngọc Sơn
Trường ðại học Nông Lâm Thái Nguyên

Tháng 9 năm 2007
Mục lục

15


1. Giới thiệu
4
2. Các hoạt ñộng tham quan
4
2.1. Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm tại xóm Mõ 4
2.2. Thăm hiện trường 5
2.2.1 Thăm rừng cộng ñồng 5
2.2.2 Thăm các mô hình phát triển kinh tế rừng 5
3. Kết luận
8
Phụ lục 1
9
Phụ lục 2
10
Phụ lục 3

12















16

1. Giới thiệu
Nằm trong chương trình hoạt ñộng của dự án CARD VIE 017/06 VIE – Quản lý và phát
triển rừng bền vững dựa vào cộng ñồng tại một số tỉ lệ nghèo ñói cao tỉnh Bắc Kạn, việc tổ
chức tham quan học tập cho người dân vùng dự án về các mô hình quản lý rừng bền vững
dựa vào cộng ñồng và các hoạt ñộng tạo thu nhập ñược thực hiện từ ngày 21 ñến 25 tháng
9 năm 2007 tại huyện Kim Bôi và Lương Sơn tỉnh Hòa Bình. Mục tiêu chính là học tập và
chia sẻ các kinh nghiệm trong quản lý rừng bền vững dựa vào cộng ñồng thành công và
các hoạt ñộng tạo thu nhập bền vững tại những ñịa phương có ñiều kiện tương ñồng.

Chuyến tham quan học tập bao gồm một hội thảo chia sẻ kinh nghiệm, ñi thăm ñịa ñiểm dự
án và các mô hình phát triển kinh tế ñồi rừng có hiệu quả và bền vững tại nhiều ñịa ñiểm
khác nhau. Thành viên tham gia tham quan bao gồm 24 người dân từ 4 thôn dự án là Nà

Mực, Khuổi Liềng, Tơ ðóc và Bản Sảng. Danh sách thành viên ñược ñề cập trong Phụ lục
1. Chương trình tham quan học tập ñược ñề cập trong Phụ lục 2.

Việc ñánh giá kết quả của chuyến tham quan học tập ñược thực hiện ở cuối ñợt tham quan
học tập. Các thành viên tham gia ñược giành thời gian ñể phản hồi và ñánh giá về những
cái học ñược trong chuyến tham quan cũng như những ñiểm cần cải thiện về khâu tổ chức
và hậu cần. Kết quả ñánh giá ñược thể hiện trong Phụ lục 3.

2. Các hoạt ñộng tham quan học tập
2.1. Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm tại xóm Mõ


Hình 7 Một thành viên trong nhóm chia sẻ kinh nghiệm trong QLRCð

H
ội thảo ñược tổ chức nhằm tạo cơ hội cho người dân và các thành viên trong bản quản lý
rừng cộng ñồng tại xóm Mõ chia sẻ học hỏi kinh nghiệm về quản lý rừng cộng ñồng. ðặc

17

biệt ñây là cơ hội ñể các thành viên tham quan của dự án CARD học tập chia sẻ kinh
nghiệm từ các hoạt ñộng quản lý rừng cộng ñồng tại xóm Mõ ñược thực hiện từ năm 2006
do tổ chức Helvetas tài trợ.
Nhiều kinh nghiệm và bài học ñược rút ra từ hội thảo này. Ví dụ như cách cộng ñồng phối
hợp cùng nhau ñể bảo vệ rừng của họ, cơ chế chia sẻ lợi ích thu ñược từ hoạt ñộng quản lý
(thu hoạch ngô) và lập kế hoạch quản lý, rất hiệu quả và thiết thực.

2.2. Thăm hiện trường
2.2.1 Thăm hiện trường rừng cộng ñồng
Sau khi kết thúc hội thảo chia sẻ trong nhà cộng ñồng của thôn, các thành viên tham gia ñi

thăm hiện trường rừng cộng ñồng cách trung tâm của thôn khoảng 1,5 km. Trên hiện
trường, các thành viên của nhóm dự án rừng cộng ñồng xóm Mõ tiếp tục giải thích về quá
trình xác ñịnh ranh giới, ñóng góp công lao ñộng của các thành viên cũng như việc xây
dựng cơ chế chia sẻ lợi ích. Họ ñồng thời cũng trả lời những câu hỏi từ các thành viên ñoàn
tham quan. Việc thăm hiện trường ñược kết hợp với trao ñổi thảo luận trên thực ñịa giữa
các thành viên.


Hình 8 Thăm rừng cộng ñồng tại xóm Mõ, Kim Sơn

2.2.2 Thăm các hoạt ñộng sinh kế tạo thu nhập
(1) Tạo thu nhập từ quản lý rừng và trồng rừng
Các thành viên ñã ñến thăm trang trại nhà ông Thủy ngày 22 tháng 9 ñể học tập cách tạo
thu nh
ập bền vững từ rừng. Diện tích trang trại chỉ khoảng 6 ha, tương tự như diện tích ñất

18

của người dân tại vùng dự án ở Bắc Kạn. Trong quá trình thăm trang trại, chủ trang trại
trình bày ngắn gọn một số thôn tin về trang trại như là diện tích, các cây trồng hiện có, thu
nhập và trả lời nhiều câu hỏi từ phía ñoàn thăm quan. Việc trao ñổi chia sẻ rất sôi nổi và
hữu ích, các thành viên không chỉ học ñược cách tạo thu nhập từ rừng mà còn hiểu hơn về
văn hóa truyền thống ñịa phương. ðại diện các thành viên hai ñoàn ñã hát và mời rượu
nhau trước khi ra về.

Hình 9 Các thành viên thăm trang trại ông Thủy tại xóm Mõ

Hình 10 Một số sản phẩm thu hoạch từ trang trại vườn rừng

Trang trại vườn rừng gia ñình ông Thủy khá giống với vườn rừng của người dân tại Bắc

Kạn. Do ñó người dân trong ñoàn tham quan rất ấn tượng và ngạc nhiên về mức thu nhập
khá cao ñược tạo ra từ mô hình nhà ông Thủy. Bài học chủ yếu ñược rút ra là người chủ hộ
phải biết quản lý ñất của họ thật hiệu quả, tạo ra năng suất cao với các sản phẩm có thế
mạnh của họ. Việc ñầu tư vào trồng rừng cần nhiều thời gian ñể tạo ra sản phẩm hơn là cây
nông nghiệp. Do vậy việc áp dụng mô hình nông lâm kết hợp là giải pháp cho sự thành
công, vừa tạo ra thhu nhập trước mắt lại vừa ñáp ứng nhu cầu về thu nhập lâu dài.





19

(2) Thăm mô hình nuôi nhím


Hình 11 Thăm trang trại nuôi nhím tại xóm Khăn, xã Bình Sơn

ðoàn ñã thăm trại nuôi nhím tại Lương Sơn. Một số thành viên ñã nghe hoặc ñọc về nuôi
nhím trên các phương tiện thông tin ñại chúng. Hoạt ñộng nuôi nhím ñã phát triển ñược
một số năm ở Việt Nam và ngày càng ñược nhiều người quan tâm. Việc nuôi nhím ñã
mang lại lợi huận cao cho chủ trang trại vì nhu cầu thị trường về loài vật này rấ cao. Thịt
nhím vừa có giá trị dinh dưỡng và thuốc chữa bệnh. Nuôi nhím không khó và không cần
nhiều diện tích chuồng trạng tương tự như nuôi lợn. Bên cạnh ñó thức ăn của nhím rất sẵn
có tại ñịa phương bao gồm các loại củ quả như là bí, ngô, sắn. Tuy nhiên nuôi nhím ñòi hỏi
vốn ñầu tư ban ñầu lớn và chăm sóc cẩn thận do vậy chưa thật sự phù hợp với những hộ
gia ñình nghèo.

(3) Thăm trang trại (rừng keo, lúa nước, chăn nuôi lợn)



Hình 12 Thăm trang trại anh Quí ở Cầu Dâu, Trường Sơn

Các thành viên ñã ñến thăm trang trại qui mô lớn bao gồm có rừng trồng keo trên ñồi, lúa
nước dưới khe và chuồng trại chăn nuôi ở chân ñồi tại xóm Cầu Dâu, Trường Sơn, Lương
Sơn. Các thành viên rất ấn tượng bởi quyết tâm lao ñộng và ñầu tư phát triển rừng nhằm
tạo thu nhập lâu dài cho gia ñình. Việc ñầu tư chủ yếu cho chủ hộ vay vốn từ ngân hàng.
ðây là tấm gương về quyết tâm làm giàu từ ñất rừng của người dân nông thôn.


20

(4) Thăm trang trại trồng rừng và phát triển du lịch sinh thái
Bên cạnh việc thăm các mô hình trồng rừng kinh tế thì ñoàn cũng ñã ñến thăm trang trại
rừng trồng kết hợp phát triển du lịch sinh thái do hai anh em cùng ñầu tư. Có thể nói ñây
là cách làm rất ñột phá tại một nông thôn miền núi. Tuy nhiên, ñây cũng là mô hình có
tiềm năng phát triển và cho thu nhập khi mà nhu cầu du lịch sinh thái của người dân thành
phố càng càng tăng lên. Hoạt ñộng phát triển du lịch sinh thái dựa trên cảnh quan thiên
nhiên vốn là lợi thế của vùng núi ñã và ñang ñược phát triển ở một số ñịa phương.

3. Kết luận
Có thể nói rằng chuyến tham quan học tập tại Hòa Bình ñã rất thành công. Các thành viên
ñều hài lòng về những hoạt ñộng ñược tham quan học tập và chia sẻ. Những phản hồi ñược
ñề cập trong Phụ lục 3. Việc ñến thăm một số mô hình phát triển kinh tế ñồi rừng thành
công càng củng cố thêm niềm tin và quyết tâm của người dân vung dự án CARD trong
việc thực hiện thành công dự án tại ñịa phương. Việc ñánh giá ñã cho thấy người dân ñã
học ñược nhiều ñiều bổ ích từ các mô hình ñến thăm tại Hòa Bình.



















21

Phụ lục 1
Danh sách thành viên


STT

Tên Cơ quan, ñịa chỉ

Ghi chú
1 Triệu Văn Lực Chi cục Kiểm lâm Bắc Kạn
Trưởng ñoàn
2 Hồ Ngọc Sơn Trường ðHNL Thái Nguyên
Tổ chức

3 ðinh Tiến Toàn Chi cục Kiểm lâm Bắc Kạn
Cán bộ
4 Nguyễn Anh Tuấn Khu Bảo tồn Kim Hỷ
Cán bộ
5 Lục Văn Hoài Thôn Nà Mực, xã Văn Minh
Trưởng thôn
6 Lục Văn Cao Thôn Nà Mực, xã Văn Minh

7 Lục Văn Luyện Thôn Nà Mực, xã Văn Minh

8 Ma Thị Thiểm Thôn Nà Mực, xã Văn Minh
Nữ
9 Lục Văn Duy Thôn Nà Mực, xã Văn Minh

10 Hoàng Thị Thu Cán bộ Khuyến nông xã Văn Minh
Nữ
11 ðàm Quang Trung Thôn Khuổi Liềng xã Văn Minh

12 Nguyễn Văn Trỗ Thôn Khuổi Liềng xã Văn Minh

13 ðàm Thế Cường Thôn Khuổi Liềng xã Văn Minh

14 ðàm Văn Huân Thôn Khuổi Liềng xã Văn Minh
Head
15 Hoàng ðức Tâm Xã Lạng San
Chủ tịch
16 Hoàng ðức Quyết Xã Lạng San
Cán bộ
17 Hoàng Văn Dĩnh Thôn Tơ ðóc, Xã Lạng San


18 Trần Văn Chung Thôn Tơ ðóc, Xã Lạng San

19 Trần Văn Nam Thôn Tơ ðóc, Xã Lạng San
Trưởng thôn
20 Hà Thị Nguyên Thôn Tơ ðóc, Xã Lạng San
Nữ
21 Hoàng Văn Vị Thôn Bản Sảng, Xã Lạng San
Trưởng thôn
22 ðàm Văn Sơn Thôn Bản Sảng, Xã Lạng San

23 Hoàng Văn Hương Thôn Bản Sảng, Xã Lạng San

24 Lục Thị Ét Thôn Bản Sảng, Xã Lạng San
Nữ


22

Phụ lục 2
CHƯƠNG TRÌNH THAM QUAN HỌC TẬP

Mục tiêu

Chuyến tham quan học tập ñược tổ chức nhằm giúp các thành viên có cơ hội học tập chia
sẻ kinh nghiệm về quản lý rừng cộng ñồng và các hoạt ñộng tạo thu nhập từ rừng.

Thời gian

Thứ 6 ngày 20 tháng 9 ñến thứ 3 ngày 24 tháng 9 năm 2007


Nội dung

Ngày Hoạt ñộng

Trách nhiệm
13-15/9
ði tiền trạm ñể liên hệ ñịa ñiểm và bố trí hậu
cần, tổ chức với ñịa phương
Sơn

20/9 Xuất phát từ Bắc Kạn ñi Hòa Bình

Lực/Sơn
21/9 8:00-11:30: Thăm hiện trường rừng cộng ñồng
tại xóm Mõ
14:00-16:30: Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm
(Nhóm dự án CFM Hòa Bình sẽ trình bày trên
giấy Ao)

Lực/Sơn
Làm việc với Chi cục Kiểm
Lâm Hòa Bình, Văn phòng dự
án ETSP ñể tổ chức tham
quan (xin giấy phép, mời
tham gia, vv
22/9 8:00 - 11:30: Thăm mô hình nông lâm kết hợp
nhà ông Thủy, mô hình tạo thu nhập
14:00-16:00: Thăm mô hình nhà chị Huệ tại xóm
Khăn


Sơn gửi công văn ñến các ñịa
phương, cơ quan phối hợp
23/9
7:00-8:30: ði Lương Sơn
9:00-10:00: Thăm mô hình nhà anh Quí tại Cầu
Dâu, Lương Sơn

10:30-11:30: Thăm mô hình NLKH ông Hoàng
Văn Chiều tại Tân Vinh, Lương Sơn

14:00-15:30 Thăm trai trại Hoàng Văn Bôn
16:00: Về nhà nghỉ và thu xếp ñồ ñạc

Làm việc với Hạt Kiểm lâm
Lưng Sơn ñể phối hợp
24/9
Sáng


Chiều

Họp với ông Khongsak tại Trường ðHNL Thái
Nguyên về việc ñánh giá, phản hồi

Về Bắc Kạn
Lực/Sơn


23


Phụ lục 3
Dự án CARD 017/06 VIE – Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào
cộng ñồng tại một số vùng tỉ lệ nghèo ñói cao của tỉnh Bắc Kạn

ðÁNH GIÁ

Về nội dung tham quan học tập
Những hoạt ñộng quản lý rừng cộng ñồng nào mà anh chị nghe hoặc quan sát ñược
khi tham quan?
1. Mô hình quản lý rừng cộng ñông tại xóm Mõ, Kim Sơn, Kim Bôi, Hòa Bình
2. Người dân thảo luận ñể xây dựng qui chế quản lý rừng
3. Xây dựng qui chế chia sẻ lợi ích giữa các thành viên cộng ñồng.
Những hoạt ñộng hoặc mô hình nào mà anh chị thích?
1. Trồng rừng keo nhà ông Quí, rừng tre vầu nhà ông Thủy
2. Nuôi nhím
3. Nông lâm kết hợp
Mô hình nào mà anh chị muốn áp dụng tại ñịa phương mình?
1. Trồng keo
2. Nông lâm kết hợp
3. Nuôi nhím
Những ñiều thú vị mà anh chị học ñược trong chuyến tham quan là gì?
1. Xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng ñồng
2. Xây dựng qui chế quản lý rừng thôn bản
Về hậu cần
ðánh giá về thời ñiểm và thời gian tổ chức tham quan?
Tốt Khá Trung bình Chưa hợp lý
x


Ăn uống


Tốt Khá Trung bình Kém
x


Chỗ ở

Tốt Khá Trung bình Kém

24

x


Anh chị có ñề xuất gì ñể nhữg hoạt ñộng lần sau ñược hiệu quả hơn?

Tất cả các thành viên tham gia ñều thấy rằng chuyến tham quan học tập là rất hữu ích cho
công việc của tại ñịa phương. Do ñó họ muốn rằng nên tổ chức thêm các chuyến tham
quan học tập cho những nông dân khác ñể họ có cơ hội học tập những kinh nghiệm từ bên
ngoài nhằm nâng cao ñời sống cho gia ñình.

Xin cảm ơn!


25

ATTACHMENT 8-B
Project CARD 017/06 VIE Sustainable community-based forest
development and management in some high poverty areas in Bac Kan
province


REPORT ON A STUDY TOUR ON
Nursery model, forest garden, land sloping cultivation (SALT) in Ba
Thuoc district – Thanh Hoa province


Participants in Ba Thuoc district – Thanh Hoa province
Prepared by
Ho Van Bac
Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry (TUAF
)
November 11, 2008

×