ATTACHMENT 9
CARD 017/VIE06
Sustainable community-based forest development and management
in some high-poverty areas in Bac Kan Province
Report on
Two community workshops for dissemination of CFM
to other villages in
Van Minh and Lang San Communes
June 2009
ATTACHMENT 9-A
Ministry of Agriculture and Rural Development
Community based forest management and development on some poorest areas
in Bac Kan province
Community Workshop Report
on
Introducing CFM model
Văn Minh Commune, Na Rì district- Bắc Kạn province
Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry
June 2009
1. Purpose
CARD project funded by Australia aims to build a sustainable living for the
poor who live in the forestry areas in the North of Viet nam. CARD project was
brought to the poor through their capacity toward forest resources, management of
forest land, conservation of natural resources and suitable development. The project
has been implemented in four pilot communes in Van Minh and Lang San, Na Ri
district, Bac Kan province since March, 2007. In the framework of the project, as well
as the visit to the CFM model in Van Minh village, the workshop also included the
visit to the nearby communes in Lang San and Van Minh on June, 22
rd
2009. The
main aim of the workshop was to introduce the result of the CFM models of Na Muc
and Ban Sang villages, and to share the experience of each commune with another
one in Lang San in order to give out some suitable recommendations toward CFM
activities, and ability to apply these results to neighbouring villages of Van Minh and
Lang San.
2. Program and workshop participants on ‘CFM visiting and introducing model’
in Van Minh village. Workshop visiting is in Index 1, the participants is in Index
2.
3. workshop content.
Workshop content included: visiting, introduction of CFM models which contain
nursery garden models, agroforestry models in Na Muc. The participants also
discussed and shared experience in the implemention of these activities to the nearby
communes in Van Minh so that the participants would be able to give out suitable
recommendations
3.1. The visit to the community nursery garden models in Na Muc
According to the plan, the participants are the representators from Na Muc and
Khuoi Lieng, as well as the ones from 9 communes in Van Minh. All the participants
visited nursery garden models in Ban Sang, Lang San village. Mrs Hoa, representative
of Na Muc commune, was responsible to introduce nursery garden models to the
visiting team. Mrs Hoa introduced native seeds and CARD financing to the activities
of the nursery garden altogether. Mrs Hoa introduced the ways to build these kinds of
gardens, advantages and disadvantages to the visiting team. The experiences in doing
nursery garden were also introduced by Mrs Hoa, and other members of Na Muc
The participants were very interested in discussing and sharing experience
with each other. These models made a deep impression on the visiting team for the
practical effectiveness.
In the year of 2008, 43.000 young Manglietias and Acacias in Na Muc were
supplied for 30ha of community and private forests. In 2009, 8000 Manglietias and
10.000 Acacias have been sold. Futhermore, 2000 Manglietias and 30.000 Acacias are
going to be sold. These young trees are not only to be devided to grow in community
forest, but in private forest as well. Mrs Hoa said:
in the year of 2009, there are more young trees grown by private households in
Na Muc than in 2008 because villagers have been aware of the economic value from
afforeststation, and have got more experience from community afforeststation in
2008. Some other villagers wished to receive support from CARD project.
3.2. Visiting to the agroforestry model in Na Muc community.
After the visit to nursery garden in Ban Sang, the visiting team continued to
visit the agroforestry model farming sustainably and effectively on sloping land in Na
Muc community, Van Minh village
The model is implemented on public land with an area of 1 ha. Mrs Hoa, group’s
leader of agroforestry model in Na Muc, introduced the way to design model, seed-
bed to prevent erosion, and the way to plan maize, soybean with forest trees.
Mrs Hoa said that Na Muc community has put agroforestry model into
practice since 2008. Beside forest trees such as Manglietias and Acacias planned last
year, the villagers have now been planting maize (nk54) and soybean (DT22), which
give high productivity, with forest trees to get more income and protect forest trees as
well.
Mrs Hoa was very helpful to answer all the questions rising from the visiting
team, and she also talked about the advantages and disadvantages during the process
of putting the model into practice. The visiting team greatly appreciate the
agroforestry model.
According to Mrs Hoa, People from other communes used to cultivate and
deforested freely for several years on that land. However, when CARD project has
been put into practice, village’s authorities have helped to allocate community land
for people to use, give land register book for people living in commune. Na Muc
commune has now got land register book to use community land. For that reason,
People have felt at ease to manage and protect forest. They also get more income from
community forest.
. Mrs Hoa said that Na Muc community has put agroforestry model into
practice since 2008. Beside forest trees such as Manglietias and Acacias planned last
year, the villagers have now been planting maize (nk54), which give high
productivity, with forest trees to get more income and protect forest trees as well.
Corn is going to be harvested, corn yield is estimated to reach 45 tons per ha. Forest
trees are able to get well in that land. The heigh of Manglietias is about 1-1,2m, the
heigh of Acacias is about 1,2-1,5m. She also plants to share a portion of income to
fund of community forest development in order to serve for forest checking.
4. Discussion and ticking off assessment paper
After having visited the agroforestry model, the participants worked together
to discuss and share experience. All the questions and problems will be solved under
the support of staff in Na Ri Department of Agriculture. Participants of the visiting
team will be given an assessment paper to collect their opinions about nursery garden
model and agroforestry model. Participants will offer their own assessment and some
other recommendation for the coming year activities
5. Conclusion
The participants made a success of sharing experience, introducing the result
of the project after a visiting day.
There was a group meeting among the members of the visiting team. 60
percent of the participant assess good quality of seedling trees. 100 percent of the
participants wished to take part in doing nursery gardens with seedling trees of about
more than 2000 per household. Most of the participants gave good assessment for
maize, 42% of good quality for the forest trees, 47% of quite good quality, and 57%
of the participants said that it is easy for the agroforestry to be applied on their land,
85% of them also wanted to apply that model on their land with an average area of
about 0,5ha per each.
Some recommendations and suggestion for the workshop
• The model of community forest management project should be implemented to
other communes with the support of CARD
• Agriculture seedlings of high quality shoud be produced enough to supply to
other communes in the village.
• Work together with local authorities to allocate community forest land to other
communes
• Have more training courses about nursery garden designing so that people will
have more ability to produce forest trees of high quality.
6. Index
Appendix 1: Visiting schedule
June 22
nd
2009
Time
Activity Implementer
7:00 -7:15 Participant register Hoà
7:15 -7:30 opening ceremony Dung
7:30- 7:45 purpose, content and visiting schedule ðiền
7:45 - 8:15
visiting community nursery garden model in Nà Mực,
xã Văn Minh
for All
8:15– 10:30
visiting community agroforestry model in Nà Mực for All
10:30 – 11:30 discussion, ticking off assessment paper. two groups
11:30 – 11:45 closing ceremony ðiền, Dung
Appendix 2: Participants in the visiting team
No Full name Sex address Position
1 ðinh Thị Oánh female Na Ri T.V and Media officer
2 Lục Văn Dung male Van Minh people’s committe chairman of people’s
committe
3 Nguyễn Văn Trỗ male Van Minh people’s committe Chủ tịch mặt trận
4 Nông Văn Tập male Van Minh people’s committe officer
5 Hoàng Thị Uyên female Van Minh people’s committe chairwoman of women
union
6 Hoàng Văn Mạn male Van Minh people’s committe village officer
7 Nguyễn Văn Cao male Van Minh people’s committe village officer
8 Nông Văn Nghiệm male Van Minh people’s committe village officer
9 Hoàng Thị Thu female Van Minh people’s committe extension staff
10 Lý Thị Xuyến female Van Minh people’s committe CB ñịa chính
11 ðàm Thị Thơi female Van Minh people’s committe village secretary
12 Bàn Văn ðức male Van Minh people’s committe farmer
13 Nông Văn Thái male Khuổi Liềng – Văn Minh farmer
14 Hoàng Thị Hoa female Nà Mực – Văn Minh farmer
15 Nông Văn Dũng male Nà Ro – Văn Minh farmer
16 ðàm Văn Thịnh male Khuổi Tục – Văn Minh leader of commune
17 Nông Văn Chính male Tổng Kọng – Văn Minh farmer
18 Lý Văn Xa male Nà Piệt- Văn Minh farmer
19 Sài Văn Tuấn male Nà Ngoà – Văn Minh farmer
20 Nông Văn Huấn male Nà Deng – Văn Minh farmer
21 Hoàng Văn Vy male Pác Ban – Văn Minh farmer
22 ðặng Thị Vui female Nà Dụ - Văn Minh leader of commune
23 Nông Văn Tướng male Pác Liềng – Văn Minh farmer
24 Nông Văn Tíu male Nà Ro – Văn Minh farmer
25 Nông Văn Tụ male Nà Ro – Văn Minh leader of commune
26 Nông Văn Theo male Nà Ro – Văn Minh farmer
27 Nguyễn Văn Cứu male Tổng Kọng – Văn Minh leader of commune
28 Nguyễn Văn Tâm male Tổng Kọng- Văn Minh farmer
29 Nguyễn Văn Hậu male Tổng Kọng- Văm Minh farmer
30 Nguyễn Văn Chung male Tổng Kọng – Văn Minh farmer
31 Lý Văn ðại male Nà Piệt – Văn Minh farmer
32 Lý Văn Hoà male Nà Piệt – Văn Minh farmer
33 Lý Văn Sắn male Nà Piệt – Văn Minh leader of commune
34 Lý Văn Thảo male Nà Piệt – Văn Minh farmer
35 Bùi Văn Tiện male Khuổi Tục – Văn Minh leader of commune
36 Bùi Văn Bết male Khuổi Tục – Văn Mih farmer
37 Bùi Văn Máu male Khuổi Tục- Văn Minh farmer
38 Bàn Văn Sung male Khuổi Tục – Văn Minh farmer
39 Hoàng Văn Hiền male Nà Ngoà – Văn Minh leader of commune
40 Mã Văn Thắng male Nà Ngoà- Văn Minh farmer
41 Mã Văn Luận male Nà Ngoà – Văn Minh farmer
42 Mã Văn Chuyên male Nà Ngoà – Văn Minh farmer
43 Sài Văn Tuyên male Nà Ngoà – Văn Minh farmer
44 Nông Văn Huỳnh male Nà Deng – Văm Minh farmer
45 Trần Văn ðiền male TUAF coordinaor
46 Hà Thị Hoà female TUAF supervisor
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
“Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng ñồng tại một số
vùng
Có tỷ lệ nghèo ñói cao của tỉnh Bắc Kạn”
BIÊN BẢN HỘI THẢO GIỚI THIỆU
MÔ HÌNH CFM
tại xã Văn Minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
Trường ðại học Nông Lâm Thái Nguyên
Tháng 6 năm 2009
1. Mục ñích
Dự án CARD do Australia tài trợ ñược xây dựng nhằm mục ñích cải thiện một
cách bền vững cuộc sống của những người dân nghèo sống phụ thuộc vào rừng ở khu
vực vùng núi phía Bắc Việt Nam thông qua việc tăng cường khả năng tiếp cận của họ
tới nguồn tài nguyên rừng và ảnh hưởng ñến quản lý ñất rừng, bảo tồn tài nguyên
thiên nhiên và phát triển những kỹ năng thích hợp. Dự án ñã ñược triển khai tại 4 thôn
thuộc hai xã Văn Minh và Lạng San - huyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn từ tháng 3 năm
2007. Trong khuôn khổ kế hoạch hoạt ñộng của dự án, hội thảo “Thăm quan ,giới
thiệu mô hình CFM tới các thôn lân cận ñược tiến hành ngày 22/6/2009 tại 2 xã Văn
Minh và Lạng San. Mục ñích chính của hội thảo là giới thiệu kết quả mô hình CFM
của thôn Nà Mực tới các thôn khác thuộc xã Văn Minh và Kết quả mô hình CFM của
thôn Bản Sảng và To ðoóc tới các thôn khác thuộc xã Lạng San, ñể từ ñó ñưa ra
những ñề xuất phù hợp cho kế hoạch của các hoạt ñộng CFM, cũng như khả năng ứng
dụng những kết quả ñó ñể nhân rộng sang các thôn lân cận của xã Văn Minh và Lạng
San
2.Chương trình, thành phần tham gia Hội thảo “ Thăm quan, giới thiệu mô hình
CFM” tại xã Văn Minh
Chương trình Hội thảo thăm quan thể hiện chi tiết ở Phụ lục 1, Thành phần tham gia
thể hiện ở Phụ lục 2
3. Nội dung Hội thảo
Nội dung chính của Hội thảo:
- Thăm quan, giới thiệu kết quả mô hình CFM bao gồm mô hình vườn ươm, mô hình
nông lâm kết hợp của thôn Nà Mực, ñồng thời thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm trong
quá trình triển khai các hoạt ñộng ñó tới các thôn lân cận của xã Văn Minh. ðưa ra
những ñề xuất phù hợp.
3.1. Thăm mô hình vườn ươm cộng ñồng thôn Nà Mực
Theo kế hoạch tất cả các thành viên tham quan bao gồm người dân ñại diện 2
thôn Nà Mực, khuổi Liềng và người dân ñến từ 9 thôn còn lại của xã Văn Minh ñi
thăm mô hình Vườn ươm của thôn Nà Mực, xã Văn Minh. Tại hiện trường cả ñoàn
nghe chị Hoa ñại diện thôn Nà Mực chịu trách nhiệm chính của vườn ươm tập trung
của thôn giới thiệu về mô hình vườn ươm thôn Nà Mực.Chị Hoa giới thiệu với ñoàn
th
ăm quan về nguồn gốc hạt giống, cũng nhu sự tài trợ của dự án CARD trong hoạt
ñộng vườn ươm. Chị Hoa cũng giới thiệu với ñoàn về cánh thức triển khai xây dựng
vườn ươm; những thuận lợi, khó khăn khi làm vườn ươm tập trung và những kinh
nghiệm về vườn ươm ñã ñược chị Hoa và các thành viên của thôn Nà Mực chia sẻ
.Các thành viên trong ñoàn cũng tham gia trao ñổi cởi mở và chia sẻ kinh nghiệm với
nhau. Mô hình ñã gây ấn tượng cho ñoàn tham quan vì hiệu quả thiết thực của nó. Cụ
thể năm 2008 vườn ươm thôn Nà Mực ñã sản xuất ñược 43.000 cây giống keo và mỡ
ñủ trồng cho hơn 30 ha rừng cộng ñồng và rừng cá nhân. Năm 2009, ñã suất ñi trồng
8.000 cây mỡ, 10.000 cây keo và chuẩn bị xuất ñi trồng tiếp 2000 cây mỡ giống và
30.000 cây keo. Các cây giống ngoài trồng rừng cộng ñồng còn ñược chia cho các hộ
trồng rừng cá nhân. Theo Chị Hoa, Năm 2009 số lượng cây giống trồng rừng cá nhân
của thôn Nà Mực tăng rất nhiều so với năm 2008 do người dân ñã nhận thức ñược giá
trị kinh tế từ việc trồng rừng. Rất nhiều người dân cũng mong muốn dự án CARD tiếp
tục hỗ trợ hạt giống tốt ñể họ có thể trồng ñủ diện tích nhà mình cần.
3.2. Thăm quan mô hình Nông lâm kết hợp cộng ñồng thôn Nà Mực
Theo kế hoạch ñoàn tham quan tiếp tục thăm quan mô hình Nông lâm kết hợp
canh tác hiệu quả và bền vững trên ñất dốc của cộng ñồng thôn Nà Mực, xã Văn
Minh. Mô hình ñược triển khai trên ñất cộng ñồng với diện tích 1ha, ngoài cây lâm
nghiệp là keo và mỡ ñược trồng từ năm 2008, tại mô hình ñược trồng xen ngô (giống
NK54).Tại mô hình ñoàn thăm quan ñã ñược nghe Chị Hoa – thành viên nhóm làm
mô hình Nông lâm kết hợp thôn Nà Mực giới thiệu cách thiết kế mô hình, cách thiết
kế ñường băng cản xói mòn và cách trồng ngô xen cây lâm nghiệp trong mô hình. Chị
Hoa ñã chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện mô hình cũng như những
kinh nghiệm của thôn mình. Chị rất cởi mở và trả lời tất cả những câu hỏi của ñoàn
thăm quan. ðoàn thăm quan ñánh giá rất cao mô hình Nông lâm kết hợp này. Theo
chị trước ñây trên khu ñất này người dân thôn khác ñã tự do chặt cây và làm nương
rẫy ñược một và năm rồi họ bỏ hoá.Từ khi có dự án CARD vào hoạt ñộng, dự án
CARD cùng chính quyền xã ñã giúp thôn trong thủ tục giao ñất cộng ñồng cho thôn
bản quản lý và kinh phí cũng như thủ tục cấp sổ ñỏ cho ñất rừng cộng ñồng.Thôn Nà
Mực ñã có giấy chứng nhận về quyề sử dụng ñất rừng cộng ñồng. Với việc làm ñó
làm cho thôn bản yên tâm hơn trong quản lý, bảo vệ và các hoạt ñộng tăng thu nhập
từ rừng cộng ñồng . Cộng ñồng thôn tiến hành làm mô hình nông lâm kết hợp từ năm
2008. Hiện nay ngoài cây lâm nghiệp ñược trồng từ năm ngoái (mỡ, keo) chúng tôi
trồng xen ngô ñể tăng thu nhập và cũng ñể bảo vệ cây lâm nghiệp. Hiện tại ngô chuẩn
b
ị thu hoạch, ước tính năng suất ngô ñạt 45 ta/ha. Cây lâm nghiệp sinh trưởng tốt
(chiều cao cây mỡ 1-1,2 m, chiều cao cây keo khoảng 1,2-1,5m). Chị cũng chia sẻ
thêm về dự ñịnh của thôn mình khi thu hoạch sẽ trích một phần thu nhập ñể ñóng vào
quỹ phát triển rừng cộng ñồng phục vụ cho việc tuần rừng kiểm tra mô hình.
4. Thảo luận, tích phiếu ñánh giá
Một cuộc họp nhóm ñể thảo luận và tiếp tục chia sẻ những kinh nghiệm sau
khi ñi thăm quan hiện trường các mô hình ñã ñược tổ chức giữa các thành viên trong
ñoàn.Tại cuộc thảo luận này, tất cả những thắc mắc của các thành viên trong ñoàn
thăm quan sẽ ñược giải ñáp nhờ có sự hỗ trợ của cán bộ khuyến nông xã, cán bộ
phòng nông nghiệp huyện Na Rì. Cũng tại ñây, tất cả các thành viên trong ñoàn thăm
quan ñược phát phiếu ñánh giá về mô hình vươn ươm và mô hình Nông lâm kết hợp.
Mọi người ñưa ra những ñánh giá của riêng mình và một số ñề xuất cho hoạt ñộng của
năm tới.
5. Kết luận
Sau 1 ngày tham quan học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm và giới thiệu kết quả một
số hoạt ñộng của dự án chuyến thăm quan ñã thành công tốt ñẹp. Một cuộc họp nhóm
ñã ñược tổ chức giữa các thành viên trong ñoàn. Kết quả tổng hợp phiếu ñánh giá cho
thấy, 60% số người trong ñoàn thăm quan ñánh giá chất lượng cây con lâm nghiệp tốt,
100% ý kiến có mong muốn tham gia trực tiếp vào làm vườn ươm với số cây giống
trung bình mỗi hộ khoảng trên dưới 2000 cây. ða số các thành viên ñoàn tham quan
ñều ñánh giá cây ngô trong mô hình sinh trưởng từ mức khá ñến tốt, cây lâm nghiệp ở
mức tốt tới 42%, mức khá 47%. Có tới 57% số ý kiến cho rằng mô hình nông lâm kết
hợp dễ dàng áp dụng trên ñất nhà mình và 85 % số hộ muốn áp dụng trên ñất nhà
mình với diện tích trung bình 0,5 ha/hộ.
Một số kiến nghị và ñề xuất ñã ñưa ra trong thảo luận
• Mô hình quản lý rừng cộng ñồng của dự án nên ñược triển khai mở rộng ra các
thôn khác với sự hỗ trợ của dự án CARD;
• Hạt giống cây nông nghiệp tốt nên chia sẻ cho các thôn bản khác;
• Liên hệ và làm việc với chính quyền ñịa phương giao ñất rừng cộng ñồng cho
các thôn còn lại;
• Tổ chức các khóa tâp huấn về thiết lập vườn ươm cây lâm nghiệp, ñể họ ñủ
năng lực sản xuất cây giống tốt cho trồng rừng.
6. Phụ lục
Ph
ụ lục 1: Chương trình Hội thảo tham quan giới thiệu mô hình CFM
Ngày 22 tháng 6 năm 2009
Thời gian
Hoạt ñộng
Trách nhiệm
7:00 -7:15 ðăng ký ñại biểu Hoà
7:15 -7:30 Khai mạc Dung
7:30- 7:45
Giới thiệu mục ñích, nội dung, chương trình thăm
quan
ðiền
7:45 - 8:15
Thăm quan mô hình vườn ươm cộng ñồng thôn Nà
Mực, xã Văn Minh Tất cả
8:15– 10:30
Thăm quan mô hình nông lâm kết hợp cộng ñồng thôn
Nà Mực
Tất cả
10:30 – 11:30 Thảo luận, tích phiếu ñánh giá. Các nhóm ( 2nhóm)
11:30 – 11:45 Bế mạc ðiền, Dung
Phụ lục 2: Danh sách các thành viên tham gia ñoàn tham quan
TT Họ Và Tên Giới
tính
ðịa chỉ Chức vụ
1 ðinh Thị Oánh Nữ ðài PT- TH Na Rì Cán bộ
2 Lục Văn Dung Nam UBND xã Văn Minh Chủ tịch UBND
3 Nguyễn Văn Trỗ Nam UBND xã Văn Minh Chủ tịch mặt trận
4 Nông Văn Tập Nam UBND xã Văn Minh CB văn phòng
5 Hoàng Thị Uyên Nữ UBND xã Văn Minh Chủ tịch hội phụ nữ
6 Hoàng Văn Mạn Nam UBND xã Văn Minh Cán bộ xã
7 Nguyễn Văn Cao Nam UBND xã Văn Minh Cán bộ xã
8 Nông Văn Nghiệm Nam UBND xã Văn Minh Cán bộ xã
9 Hoàng Thị Thu Nữ UBND xã Văn Minh CB khuyến nông
10 Lý Thị Xuyến Nữ UBND xã Văn Minh CB ñịa chính
11 ðàm Thị Thơi Nữ UBND xã Văn Minh Bí thư xã
12 Bàn Văn ðức Nam UBND xã Văn Minh Nông dân
13 Nông Văn Thái Nam Khuổi Liềng – Văn Minh Nông dân
14 Hoàng Thị Hoa Nữ Nà Mực – Văn Minh Nông dân
15 Nông Văn Dũng Nam Nà Ro – Văn Minh Nông dân
16 ðàm Văn Thịnh Nam Khuổi Tục – Văn Minh Trưởng thôn
17 Nông Văn Chính Nam Tổng Kọng – Văn Minh Nông dân
18 Lý Văn Xa Nam Nà Piệt- Văn Minh Nông dân
19 Sài Văn Tuấn Nam Nà Ngoà – Văn Minh Nông dân
20 Nông Văn Huấn Nam Nà Deng – Văn Minh Nông dân
21 Hoàng Văn Vy Nam Pác Ban – Văn Minh Nông dân
22 ðặng Thị Vui Nữ Nà Dụ - Văn Minh Trưởng thôn
23 Nông Văn Tướng Nam Pác Liềng – Văn Minh Nông dân
24 Nông Văn Tíu Nam Nà Ro – Văn Minh Nông dân
25 Nông Văn Tụ Nam Nà Ro – Văn Minh Trưởng thôn
26 Nông Văn Theo Nam Nà Ro – Văn Minh Nông dân
27 Nguyễn Văn Cứu Nam Tổng Kọng – Văn Minh Trưởng thôn
28 Nguyễn Văn Tâm Nam Tổng Kọng- Văn Minh Nông dân
29 Nguyễn Văn Hậu Nam Tổng Kọng- Văm Minh Nông dân
30 Nguyễn Văn Chung Nam Tổng Kọng – Văn Minh Nông dân
31 Lý Văn ðại Nam Nà Piệt – Văn Minh Nông dân
32 Lý Văn Hoà Nam Nà Piệt – Văn Minh Nông dân
33 Lý Văn Sắn Nam Nà Piệt – Văn Minh Trưởng thôn
34 Lý Văn Thảo Nam Nà Piệt – Văn Minh Nông dân
35 Bùi Văn Tiện Nam Khuổi Tục – Văn Minh Trưởng thôn
36 Bùi Văn Bết Nam Khuổi Tục – Văn Mih Nông dân
37 Bùi Văn Máu Nam Khuổi Tục- Văn Minh Nông dân
38 Bàn Văn Sung Nam Khuổi Tục – Văn Minh Nông dân
39 Hoàng Văn Hiền Nam Nà Ngoà – Văn Minh Trưởng thôn
40 Mã Văn Thắng Nam Nà Ngoà- Văn Minh Nông dân
41 Mã Văn Luận Nam Nà Ngoà – Văn Minh Nông dân
42 Mã Văn Chuyên Nam Nà Ngoà – Văn Minh Nông dân
43 Sài Văn Tuyên Nam Nà Ngoà – Văn Minh Nông dân
44 Nông Văn Huỳnh Nam Nà Deng – Văm Minh Nông dân
45 Trần Văn ðiền Nam Trường ðH Nông lâm TN ðiều Phối Viên
46 Hà Thị Hoà Nữ Trường ðH Nông lâm TN Cán bộ giám sát
ATTACHMENT 9-B
Ministry of Agriculture and Rural Development
Community based forest management and development on some poorest areas in Bac Kan
province
Community Workshop Report
on
Introducing CFM model
Lang San Commune, Na Ri district- Bac Kan province
Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry
June 2009
1
1. Purpose
CARD project funded by Australia aims to build a sustainable living for the poor who
live in the forestry areas in the North of Viet nam. CARD project was brought to the poor through
their capacity toward forest resources, management of forest land, conservation of natural
resources and suitable development. The project has been implemented in four pilot communes in
Van Minh and Lang San, Na Ri district, Bac Kan province since March, 2007. In the framework
of the project, as well as the visit to the CFM model in Van Minh village, the workshop also
included the visit to the nearby communes in Lang San on June, 23
rd
2009. The main aim of the
workshop was to introduce the result of the CFM models of To Dooc and Ban Sang village, and
to share the experience of each commune with another one in Lang San in order to give out some
suitable recommendations toward CFM activities, and ability to apply these results to
neighbouring villages of Lang San.
2. Program and workshop participants on ‘CFM visiting and introducing model’ in Lang
San village. Workshop visiting is in Index 1, the participants is in Index 2.
3. workshop content.
Workshop content included: visiting, introduction of CFM models which contain
household nursery garden models, community nursery garden models in Ban Sang, agroforestry
models in To Dooc. The participants also discussed and shared experience in the implemention of
these activities to the nearby communes in Lang San so that the participants would be able to give
out suitable recommendations.
3.1. The visit to the community nursery garden models in Ban Sang.
According to the plan, the participants are the representators from To Dooc and Ban Sang,
as well as the ones from 9 communes in Lang San. All the participants visited nursery garden
models in Ban Sang, Lang San village. Mr Hoang Van Vy, leader of Ban Sang commune, was
responsible to introduce nursery garden models to the visiting team. Mr Vy introduced native
seeds and CARD financing to the activities of the nursery garden altogether. These activities
contain technical training, native seed providing, seeding plastic bag, garden tools, and workforce
from village.
2
At the mean time, There are some kinds of gardens in Ban Sang such as community
nursery gardens, nursery gardens for household groups, and household nursery gardens. Mr Vy
introduced the ways to build these kinds of gardens, advantages and disadvantages to the visiting
team. The visiting team spent time eyeing nursery gardens for household groups and community
nursery gardens. They also worked together to share experience. These models made a deep
impression on the visiting team for the practical effectiveness.
In the year of 2009, the number of young Manglietias grown in Ban Sang is 10.000, and
there are about 40.000 young Acacias are to be sold. A large number of young trees are mostly
grown in community nursery gardens and nursery gardens for groups than the household’s
because villagers often put seedling plastic bags in vegetable garden without covering by net.
Therefore, young trees get damaged by insects. Mr Vy said; ‘in the year of 2009, there are more
young trees grown by private households in Ban Sang than in 2008 because villagers have been
aware of the economic value from afforeststation, and have got more experience from
community afforeststation in 2008. Some other villagers wished to receive support from CARD
project.
3.2. Visit to the community agroforestry model in To Dooc
. After the visit to nursery garden in Ban Sang, the visiting team continued to visit the
agroforestry model farming sustainably and effectively on sloping land in To Dooc community,
Lang San village.
The model is implemented on public land with an area of 0.8 ha. Mr Nam, group’s leader of
agroforestry model in To Dooc, introduced the way to design model, seed-bed to prevent erosion,
and the way to plan maize, soybean with forest trees.
Mr Nam said that To Dooc community has put agroforestry model into practice since
2008. Beside forest trees such as Manglietias and Acacias planned last year, the villagers have
now been planting maize (nk54) and soybean (DT22), which give high productivity, with forest
trees to get more income and protect forest trees as well. Futhermore, it is the land for grazing
that the agriculture trees can hardly be farmed as the others’. However, forest trees are able to get
3
well in that land. The heigh of Manglietias is about 1-1,2m, the heigh of Acacias is about 1,2-
1,5m. Mr Nam was very helpful to answer all the questions rising from the visiting team, and he
also talked about the advantages and disadvantages during the process of putting the model into
practice. The visiting team greatly appreciate the agroforestry model.
4. Discussion and assessement paper ticking
After having visited the agroforestry model, the participants worked together to discuss
and share experience. All the questions and problems will be solved under the support of staff in
Na Ri Department of Agriculture. Participants of the visiting team will be given an assessment
paper to collect their opinions about nursery garden model and agroforestry model. Participants
will offer their own assessment and some other recommendation for the coming year activities.
5. Conclusion
The participants made a success of sharing experience, introducing the result of the
project after a visiting day.
There was a group meeting among the members of the visiting team. 60 percent of the
participant assess good quality of seedling trees. 100 percent of the participants wished to take
part in doing nursery gardens with seedling trees of about more than 2000 per household. Most of
the participants gave good assessment for maize, 42% of good quality for the forest trees, 47% of
quite good quality, and 57% of the participants said that it is easy for the agroforestry to be
applied on their land, 85% of them also wanted to apply that model on their land with an average
area of about 0,5ha per each.
Some recommendations and suggestion for the workshop
• Nursery gardens should be done according to the group household in each commune that
will ensure better care for seedlings
• Support and open technical courses on seedlings for other commune
• The project should provide forest seedlings of high quality in two year time for 2 pilot
communes, and expand to other communes in Lang San village.
4
• Agriculture seedlings of high quality shoud be produced enough to supply to other
communes in the village.
• More forest trees should be grown in the agroforestry model, the area of agriculture trees
should be reduced by the second year.
• Enhance the implemention of rules for community forest protection, and agroforestry
model on community land
• Work together with local authorities to allocate community forest land to other communes.
•
6. Appendix 1. June 23
rd
2009
Time
Activity Implementers
7:00 -7:30 Participant register Hoà
7: 30 -7:45 opening ceremony Dung
7:45 – 8:00 purpose, content and visiting schedule ðiền
8:00 – 9:30
visiting community nursery garden model in Ban
Sang, Lang San village for all
9:30- 10:30
visiting community agroforestry model in To Dooc
commune for all
10:30 – 11:15 discussion, ticking off assessment paper. two groups
11:15 – 11:30 closing ceremony ðiền, Dung
5
Appendix 2: Participants for the visiting
No Full name Sex Address Position
1 Hoàng Hữu Vân male Na Ri DA officer
2 ðàm Văn Huấn male Lang San people’s committe vice-chairman of
People’s committe
3 Nông Văn Hậu male Lang San people’s committe officer
4 Hoàng ðức Tâm male Lang San people’s committe chairman of People’s
committe
5 Lưu Thị Mến female Lang San people’s committe extension staff
6 Hoàng ðức Quyết male Lang San people’s committe Cán bộ ñịa chính
7 Hoàng Anh Tuấn male Kim Hi conservation area technical staff
8 Trần Văn Nam male To ðoóc - Lạng San commune leader
9 Hoàng Văn Dính male To ðoóc - Lạng San farmer
10 Trần Văn Chung male To ðoóc - Lạng San farmer
11 Trần Văn Mạnh male To ðoóc - Lạng San farmer
12 Trần Văn Huy male To ðoóc - Lạng San farmer
13 Trần Văn Lực male To ðoóc - Lạng San farmer
14 Trần Văn Phong male To ðoóc - Lạng San farmer
15 Trần Văn Bằng male To ðoóc - Lạng San farmer
16 Hoàng Văn Cao male To ðoóc - Lạng San farmer
17 Trần Văn Phàm male To ðoóc - Lạng San farmer
18 Hoàng Văn Nhì male Bản Sảng -Lạng San farmer
19 Hoàng Văn Sơn male Bản Sảng - Lạng San farmer
20 Hoàng văn Hoa male Chợ Mới - Lạng San farmer
21 Sái Văn Phương male Chợ Mới - Lạng San farmer
22 Phan Văn ðàm male Nà Diệc - Lạng San farmer
23 ðàm Thị ðiểm female Bản Kén - Lạng San farmer
24 Hoàng Văn Tăng male Bản Kén - Lạng San farmer
25 Triệu Quốc Tiến male Nà Diệc - Lạng San farmer
26 Hoàng Văn Chảng male Phiêng Bang - Lạng San farmer
6
27 Lôi Xuân Tình male Phiêng Bang - Lạng San farmer
28 Hoàng Thị Tuân female Phiêng Bang - Lạng San farmer
29 Hoàng Văn Cừ male Bản Kén - Lạng San farmer
30 Hoàng Thị Ngân female Nà Diệc - Lạng San farmer
31 Hoàng Văn Vỵ male Bản Sảng - Lạng San commune leader
32
Hoàng Văn Hư
ớng male Bản Sảng - Lạng San farmer
33 ðàm Văn Trường male Bản Sảng - Lạng San farmer
34 Hà Văn ðộ male Bản Sảng - Lạng San farmer
35 Hoàng Văn Lê male Bản Sảng - Lạng San farmer
36 Lương Văn Hiện male Khau Lạ - Lạng San farmer
37 ðàm Văn Dinh male Khau Lạ - Lạng San commune leader
38 Hoàng Văn Toản male Khau Lạ - Lạng San farmer
39 Hoàng Văn Thụ male Khau Lạ - Lạng San farmer
40 ðàm Văn Hoàng male Khau Lạ - Lạng San farmer
41 Triệu Quốc Tiến male Nà Hưu - Lạng San commune leader
42 Lôi Xuân Hà male Nà Hưu - Lạng San farmer
43 Bàn Văn Bính male Nà Hưu - Lạng San farmer
44 Bàn Văn Bắc male Nà Hưu - Lạng San farmer
45 Hoàng Văn Vĩnh male Chợ Mới - Lạng San commune leader
46 Hoàng Văn Tư male Chợ Mới - Lạng San farmer
47 Lành Văn Ngự male Bản Kén -Lạng San farmer
48 ðàm Văn Biểu male Bản Kén - Lạng San farmer
49 Nông Văn Hoan male Bản Kén - Lạng San commune leader
50 Nông Thị Hợi female Nà Riệc – Lạng San farmer
51 Hoàng Thị Vân female Phiêng Ban - Lạng San farmer
52 ðinh Thị Oánh female Na Ri T.V& Media officer
53 Trần Văn ðiền male TUAF coordinaor
54 Hà Thị Hoà female TUAF supervisor
7
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
“Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng ñồng tại một số vùng
Có tỷ lệ nghèo ñói cao của tỉnh Bắc Kạn”
BIÊN BẢN HỘI THẢO GIỚI THIỆU
MÔ HÌNH CFM
tại xã Lạng San, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
Trường ðại học Nông Lâm Thái Nguyên
Tháng 6 năm 2009
8
1. Mục ñích
Dự án CARD do Australia tài trợ ñược xây dựng nhằm mục ñích cải thiện một cách bền
vững cuộc sống của những người dân nghèo sống phụ thuộc vào rừng ở khu vực vùng núi phía
Bắc Việt Nam thông qua việc tăng cường khả năng tiếp cận của họ tới nguồn tài nguyên rừng và
ảnh hưởng ñến quản lý ñất rừng, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và phát triển những kỹ năng thích
hợp. Dự án ñã ñược triển khai tại 4 thôn thuộc hai xã Văn Minh và Lạng San - huyện Na Rì - tỉnh
Bắc Kạn từ tháng 3 năm 2007. Trong khuôn khổ kế hoạch hoạt ñộng của dự án, Ngoài Hội thảo
thăm quan giới thiệu mô hình CFM tại xã Văn Minh thì Hội Thảo “Thăm quan, giới thiệu mô
hình CFM tới các thôn lân cận cũng ñược tiến hành tại xã Lạng San vào cùng 23/6/2009. Mục
ñích chính của hội thảo là giới thiệu kết quả mô hình CFM của thôn To ðoóc và thôn Bản Sảng
và chia sẻ những kinh nghiệm của thôn tới các thôn khác thuộc xã Lạng San ñể từ ñó ñưa ra
những ñề xuất phù hợp cho kế hoạch của các hoạt ñộng CFM, cũng như khả năng ứng dụng
những kết quả ñó ñể nhân rộng sang các thôn lân cận của xã Lạng San.
2.Chương trình, thành phần tham gia Hội thảo “ Thăm quan, giới thiệu mô hình CFM” tại
xã Lạng San
Chương trình Hội thảo thăm quan thể hiện chi tiết ở Phụ lục 1, Thành phần tham gia thể hiện ở
Phụ lục 2
3. Nội dung Hội thảo
Nội dung chính của Hội thảo: Thăm quan, giới thiệu kết quả mô hình CFM bao gồm mô
hình vườn ươm cấp nhóm hộ, mô hình vườn ươm cộng ñồng thôn Bản Sảng, mô hình nông lâm
kết hợp của thôn To ðoóc, ñồng thời thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình triển khai các
hoạt ñộng ñó tới các thôn lân cận của xã Lạng San. ðưa ra những ñề xuất phù hợp.
3.1. Thăm mô hình vườn ươm cộng ñồng , nhóm hộ thôn Bản Sảng
Theo kế hoạch tất cả các thành viên tham quan bao gồm người dân ñại diện 2 thôn To
ðoóc, Bản Sảng và người dân ñến từ 9 thôn còn lại của xã Lạng San ñi thăm mô hình Vườn ươm
của thôn Bản Sảng, xã Lạng San. Tại hiện trường cả ñoàn nghe anh Hoàng Văn Vỵ là trưởng
thôn, ñại diện thôn Bản Sảng chịu trách nhiệm chính của vườn ươm tập trung của thôn giới thiệu
về mô hình vườn ươm thôn Bản Sảng. ðoàn thăm quan ñã ñược nghe anh Vỵ giới thiệu về nguồn
gốc hạt giống, cũng nhu sự tài trợ của dự án CARD trong hoạt ñộng vườn ươm (Tập huấn kỹ
thuật, cung cấp hạt giống, túi bầu, vật liệu làm vườn) , còn người dân bỏ công làm và chăm sóc.