Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Báo cáo khoa học nông nghiệp " Sustainable community-based forest development and management in some high-poverty areas in Bac Kan Province ( ATTACHMENT 10 )" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.64 KB, 26 trang )


1

ATTACHMENT 10


Ministry of Agriculture and Rural Development
Community based forest management and development on some poorest areas
in Bac Kan province



Report of Regional Workshop on
Experience sharing in comminty forest management
Na Ri district, Bac Kan province




Thai Nguyen University of Agriculture and
Forestry
June 2009

2

1. Purpose
The purpose of the project is to enhance capacity for the ethnic minority in four pilot areas in Van
Minh, Lang San, Kim Hy sanctuary, Na Ri district Bac Kan province in field of forest
management. The purpose of the project will get success through strenthening the capacity of the
local governments at all levels in planning land use, land allocation participatory. Within these
fields, extention services are important part in community based-forest management. These


services include activities to strengthen capacity at the community level and other levels of
government; and provide technical and institutional support. The project will also provide support
to improve livelihood of poor people, especially for ethnic minorities to have equal opportunity
access to forest land, better manage their resources as well as benefit from this resource. This
new method will focus on support to prevent degeneration of forest land, development and
conservation of forest resources. New information, experience and training methods getting from
other pilot communities will not only be shared to some others in the district, but to other suitable
area in Bac Kan province, and other ones through the partners, popularizing and media.Therefore,
the workshop on ‘’sharing experience in community forest management’’ was held in Na Ri
district, Bac Kan province. The purpose of the workshop is to report progress and results gained
from the community forest management project, CARD program, learn and share experiences
with other community forest management in Vietnam.

2. Participants
The workshop attracted the participation of 71 members from various projects and
organizations:
1. CARD project 017/VIE06, Na Ri- Bac Kan
2. ‘‘Enhance capacity in community forest management project in Cho Don- Bac Kan’’,
CARE organization in Vietnam.
3. ‘‘watershed forest management project’’ in Thanh Hoa province, CARE organization in
Vietnam.
4. ‘‘Culture identity and Natural resource management organization’’- CIRUM, Lang Son
province.
5. IFAD, International fund for Agriculture development
6. ‘‘Minor support for the management and development of tropical forest project’’ Dong Hy-
Thai Nguyen.

3

7. Department of Agriculture and Rural Developement in Bac Kan

8. People community in Na Ri district
9. Technical departments in Na Ri district
10. Bac Kan TV and Newspapers
List of participants is in Appendix 2

3. Workshop program is in Appendix 1. The workshop also had the participation of four pilot
areas in CFM, CARD program with these subjects:
• Experience in tranferring community forest land
• Plan in community forest management
• Community forest fund for development
• Agroforestry model
• Nursery garden for communes and villages

4. The contents of the workshop
4.1 Introducing main activities and results from community forest management project of
the groups taking part in the workshop
4.2 Questions and answers about the experience in community forest management of the
participants and involved groups.
4.3 Visit field model of community forest management by CARD project

4.1 Introducing main activities and results from community forest management projects in
the northern areas of Vietnam.
The involved groups briefly presented activities, together with the results on community forest
management. These contents were presented in detail of the involved groups (Powerpoint
presentations).

4.2 Questions and answers
Questions and answers about the experience in community forest management of the participants
and involved groups are summarized below.


Mr Pham Minh Khoi (IFAD) asked:

4

1. Which administrative office approve the regulation of ‘community forest management’’,
‘‘community fund’’ and the regulations for ‘‘nursery garden’’ of CARD project?
2. Is there any rewarding policy for the participants?

ðàm Chí Cường, Khuổi Liềng commune answered:
1. People’s committee of village is the body to approve the regulations
2. There are currently no rewarding policies for the participants, but there is fine for the the
ones breaking the rules. There should be reward to make better activities.

Mrs. Trần Thị Hoà – CIRUM organization asked:
1. Does community fund of CARD project have limited time for the loan?
2 Who can exploit community forest of CARD project?
3. Who can get technology through training courses of CARD project? How many percent for
women and for men?

Mr Tran Van Nam, To Dooc answered:
1. The period of loan for the community forest fund is from six or twelve months, depending
on the number of people in the village. Six months for the village with many people, and
twelve months for less people.
2. All members participating in community forest management project will participate in
exploitation of community forest to serve the purpose of housing, and breeding farms, but
must contribute 20% of the product value to community forest development fund.
3. All members participating in training courses have understood the technology, 60% of
women and 40% of men.

Mr. Chử Ngọc Oánh - CARE international organization in Viet Nam asked:

How to determine the amount of loan available from community forest development fund in
villages?
Mrs. Thiểm, Nà Mực commune answerd:
After having made a yearly planning activity and determined the amount needed for these
activities, the balance will be supplied as a loan to the needs of the households.


5

Questions and answers about the experience in management of community forest in Lang Son,
CIRUM organization.

Mr. Lục Văn Dung – community forest management board, Văn Minh village, CARD project
questioned:
1. Is there any evidence to support the land belonging to community in project village?
2. Do the doctors of traditional herbal medicine and forest management board need to have
any office’s confirmation paper for purchasing when finding someone who takes medicinal
plants and wood in community forest?

Mr. Nguyễn Minh Tài - member of traditional medicine herbs, CIRUM organization answered:
1. Community forest is certified by district and village administration through a forest
ownership certification. Therefore, village’s community and doctors of traditional medicine
herbs will keep and manage that communtity forest as ownership.
2. The doctors of traditional medicine will report to village’s administration and forest
rangers for purchasing those medicinal plants and wood taken illegally from community
forest.

Mr. ðàm Văn Sơn, Bản Sảng village–Lạng San commune - CARD project asked:
The area of community forest will decrease when being shared among new households. Does
community forest have its own sustainability?

Mr. Nguyễn Minh Tài, member of traditional herbal medicine, Lạng Sơn province answered:
Each household in village possesses no more than 30 ha of forest land during the process of
adjusting the area of forest. A conservative area will be kept in each community forest for the
next generation, so there is little effect to community forest, and ensure sustainability.

Questions and Answers about the experience in community forest management of CEFM project,
Chợ ðồn- Bắc Kạn

Mr Nong Hoang Ky- Chairman of Na Ri district asked:
1. Why didn’t CEFM project delivery forest ownership certification to Chợ ðồn - Bắc Kạn?

6

2. What about the households’ income at the time CEFM project implementation started in
comparison with present form?

Mr. Nguyễn Văn Mạn – Director of CEFM project answered:
1. Community forest, which is mostly rocky forest, and located far away. Villagers have large
forest land, about 20 ha per household. Therefore, the people have no interest in the
community forest, and it is impossible to delivery forest ownership certification to
community.
2. There is a little income of each household compared with the time CEFM project started.

Dr. Nguyễn Văn Ngãi- Director of Bac Kan Agriculture and Rural Development Department
asked:
What is the process of conducting surveys of forest resources?

Mr. Nguyễn Văn Mạn – director of CEFM project answered
Standard cell is used to conduct survey of forest resources. What kinds of trees in each cell,
and what kinds of non-timber are there in each cell.


Questions and answers about the experience in community forest management of ‘‘tropical forest
management project’’ in Ban Nac commune, Vo Nhai district, NORFOR orgnization

Mr. ðặng Minh Khôi – IFAD project asked
1. How many poor households are there before and after the implementation of the project?
How has the people’s life changed?
2. Forests owned by individuals are grouped to make community forests. However, each of
them still belongs to different owners. When the owners want to exploit the forests, the
owners that have greater forest land want to get their benefit that is in direct propotion to their
forest land. How can this matter be solved?
Mrs. Trần Thị Thu Hà – NORFOR organization answered:
1. Before the implementation of the project, the rate of poor households is 70-80%, and the
people only cultivated once in a year. When the project finished by 2006, people have
cultivated two or three times a year, eliminated hunger and reduced poverty by 30% of poor

7

households. Average annual productivity has increased by three to five times. People have
realized the importance of forest, and continued to invest to forest planning when they have
capital from exploitation.
2. When contributed individual forest to community forest, the forest area of each household
is different. However, people living in commune have set up a common regulation for rate of
interest and contribution to community fund from forest exploitation that ensures fairness for
all.

Mrs. Nguyễn Thị Nghĩa – Vice manager of Bac Kan Agro-forestry extention center asked:
What is the biggest success of the project?

Mrs. Trần Thị Thu Hà – NORFOR organization answered:

The biggest success of the pjoject is to set up centralized production of materials, change the
way people think about the importance of forest, and more wealthy from forest as well.

Questions and Answers about the experience in community forest management of PWM project-
watershed forest management in Bá Thước, Thanh Hoá

Mrs. Nguyễn Thị Tuyết – CIRUM organization asked:
1. What are the benefit and support of villages joining to the project?
2. What is the sustainability of the forest for the households with individual forest land?

Mr. Chử Ngọc Oánh answered:
1. Communes in upper lands that plant and protect the forests are provided with labor force
by the lower-land people. The lower communes get benefit from water for household use and
agricultural production.
2. In the project area, forest will be protected better because of a clear boundary among the
households.

Mr. Hoàng Văn Bảo – director of Na Rì forest ranger department asked:
What methods should be used to inform the residents of their communes' benefits so that they
can have suggestions and recommendations for the project?

8

Mr. Chử Ngọc Oánh answered:
Method to be used is PRA- Participatory rural appraisal

4.3 Visit to field model of community forest management by CARD
Participants visited community nursery garden of Na Muc village which was facilitated
by head of the village Mr Luyen. Seedlings of two species, acacia and manglietia, were under
propagation and would soon be planted out. Some participants from outside CARD project

communes were interested to buy some seedlings but were told that all the seedlings had been
reserved for members within Na Muc village. Participants were impressed with the nursery which
was clean and well maintained. Mr Khongsack also gave explaination to the participants about a
better quality in seedlings using seed imported from CSIRO, Australia.
Participants then visited an agroforestry model on private household land which belonged
to Mr Luc Van Huy. With the area of 1 ha, corn and soybean are grown together with forest trees
(acacia and manglietia). Corn and soybean were about 0.5-1 m in height and blooming with
young fruits. Some visiting members in the visiting group also offered advices on caring young
trees in nusery garden as well as other activities.
Mr Tran Van Dien of Thai Nguyen University also introduced to the visiting group about
the quality of DT22 soybean, and NK54 corn growing in the agroforestry model.

5. Conclusions
Securing “Red Book” for community forest land is the highlight and attracted wide discussion
from other organizations and projects. The activities in community forest management, fund for
community forest development, nusery garden models, agroforestry models are highly
appreciated. However, there should be plan to maintain these activities, especially the solution for
the disruption of status seedling by cattle grazing freely. CARD project should learn some
experience from other projects and organization to improve implementation. All the results from
the workshop will be shown in Bac Kan T.V and newspaper, as well as in Na Ri’s so that people
living in these areas are informed of the workshop and activities from CARD project.

9

6. Annex 1: Agenda of the workshop
Time Activities Responsible
agencies
27th May
Reception of participants far
from Na Ri

CARD project's
staff
28th May

8:00 -
8:10
Opening and introduction Bac Kan FPD
8:10 -
8:20
Welcome speech of Na Ri People's
committee
Chairman of Na
Ri People's
Committee
8:20 -
8:30
Expected outputs from the
workshop
Director of Bac
Kan DARD
8:30 -
8:45
A review of CARD project on
implementation of CFM in Van Minh
and Lang San - Na Ri - Bac Kan
CARD project
(Ha)
8:45 -
9:00
Discussions: Questions and

Answer

8:45 -
9:00
Experiences of community forest
land allocation and management of
CIRUM in Lang Son
CIRUM
9:15 -
9:30
Discussions: Questions and
Answer

9:30 -
9:45
Experiences of community forest
management of CARE international
in Cho Don Bac Kan
Tổ chức CARE
Quốc tế tại Việt
Nam
9:45 -
10:00
Discussions: Questions and
Answer

10:00 -
10:15
Coffee beak
10:15 -

10:30
Experiences of community forest
management of TUAF in Thai
TUAF

10

Nguyen
10:30 -
10:45
Discussions: Questions and
Answer

10:45 -
11:00
Experiences of community forest
land allocation of CARD project
in Na Ri
CARD project
11:00 -
11:15
Discussions: Questions and
Answer

11:15 -
11:45
Experiences and lesson leant from
other organizations
Other
participants

11:45 -
14:00
Lunch break
14:00 -
15:00
Constraints/difficulties in
implementation of CFM plan in
CARD project area
Reprecsentatives
of 4 villages
(To dooc, Khuoi
lieng, Na muc,
Ban sang)
15:00 -
16:00
Group discussions:
- Opportunities/challenges in
implementation of CFM plan in
other region
- Recommendation/solutions for
the in CFM plan implementation
- Policy recommendations to
relevant government agencies on
CFM's policies
Three groups
16:00 -
16:30
Presentation of outputs of each
group
Head of group

16:30 -
17:00
Remarks the first day workshop
Ngày 29/5 Visit the CFM model of CARD
project in Na Muc or in to dooc
Participants

11

8:00 -
12:00
Visit sites:
- CF boundary demarcation
- Village nursery garden
- Agro-forestry model
- Plantation
Participants
12:00 -
14:00
Lunch break
14:00 -
15:00
Recommendations for CARD project
15:00 -
15:30
Closing DARD


12


Annex 2: LIST OF PARTICIPANTS ATTEDNING THE REGIONAL WORKSHOP
"SHARING EXPERIENCES AND LESSON LEARNT IN COMMUNITY FOREST
MANAGEMENT"
AT NA Ri- BAC KAN 28-29 MAY 2009

STT Họ và tên ðịa chỉ/ðơn vị công tác
1 Khongsack CARD project Manager - CISRO
2 Ma Quang Huy Bac Kan Television Agency
3 Hà ðức Sơn Bac Kan Television Agency
4 Trần Thị Hoà Cultural Identity and Resource Upland Use Management -
CIRUM (NGO)
5 Chi Tuyết Cultural Identity and Resource Upland Use Management -
CIRUM (NGO)
6 ðặng Minh Tài Customary law based forest management project - Lang Sơn
7 Hà Văn Khang Customary law based forest management project - Lang Sơn
8 Trịnh Văn Mạnh Customary law based forest management project - Lang Sơn
9 Triệu ðức Văn Department of Forestry - Bac Kan DARD
10 Trần Thị Thu Hà TUAF
11 Trần Văn ðiền TUAF
12 Hà Thị Hoà TUAF
13 Nguyễn Văn Khuyến TUAF
14 Nguyễn Văn Mạn CEFM project - CARE international
15 Lê Huy Oánh PWMP project - CARE international
16 Phạm ðình Thiều CARE International in Vietnam
17 Hoàng Văn Giáp Manager of IFAD project - Bac Kan
18 Phạm Văn Khôi Forestry advisor of IFAD project
19 ðặng Hoàng Hà Livelihood advisor of IFAD project
20 Hoàng Văn Hải Vice Director of Bac Kan FPD
21 ðinh Tiến Toàn Technical Department of Bac Kan FPD
22 Lê xuân Diệu Department of Forest protection and Management of Bac Kan

23 Nguyễn ðức Hải Technical Department of Bac Kan FPD
24 Trần Văn ðáng Technical Department of Bac Kan FPD

13

25 Nguyễn Thị Nghĩa Vice Director of Agriculture and Forest Extension Center -
Bac Kan
26 Nguyễn Văn Hải
Technical officer - Agriculture and Forest Extension Center -
Bac Kan
27 Nguyễn Thành Thắng
Technical officer - Agriculture and Forest Extension Center -
Bac Kan
28 Nguyễn Bá Ngãi Direcror of DARD - Bac Kan
29 Lê Cẩm Long Head of Administration office of DARD Bac Kan
30 Phan Thị Phú Bac Kan Newspapers
31 Nông Xuân Kỳ Chairman of People's Committee of Na Ri District
32 Nông Văn Dũng Head of Administration office of People's Committee of Na Ri
District

33 Nông Danh Hiển Vice Head of Administration office of People's Committee of
Na Ri District
34 Hà ðức Bảo Head of Lâm Na Ri FPD
35 Ngô Quang Nam Technical staff of Na Ri FPD
36 Nguyễn ðức Chức Technical staff of Kim Hy Nature Reserve
37 Vũ ðức Thuận Technical staff of Kim Hy Nature Reserve
38 Phan Văn Thắng Technical staff of Kim Hy Nature Reserve
39 Hoàng ðức Tâm Chairman of People's Committee of Lang San commune
40 Hoàng ðức Quyết Cadastral officer of Lang San commune
41 Lưu Thị Mến Extension worker of Lang San commune

42 ðàm Văn Huấn Vice Chairman of Lang San commune
43 Trần Văn Nam Head of To Dooc village - Lạng San
44 Trần văn Chung Villager of To Dooc village - Lạng San
45 Hoàng Văn Dính Villager of To Dooc village - Lạng San
46 Hà Thị Nguyên Villager of To Dooc village - Lạng San
47 Trần văn Mạnh Villager of To Dooc village - Lạng San
48 Hoàng Văn Vỵ Villager of Ban Sang village - Lạng San
49 Hoàng Văn Hướng Villager of Ban Sang village - Lạng San
50 ðàm Văn Sơn Villager of Ban Sang village - Lạng San

14

51 Hoàng Văn ðộ Villager of Ban Sang village - Lạng San
52 Lục Văn Dung
Chairman of People's Committee of Van Minh Commune
53 Lục Văn Huệ
Vice Chairman of People's Committee of Van Minh
54 Lưu Thị Xuyến
Cadastral officer of Van Minh commune
55 Hoàng Thị Thu
Extension worker of Van Minh commune
56 Lục Văn Luyện
Head of Na Muc village - Van Minh commune
57 Lục văn Khu
Villager of Na Muc village - Van Minh commune
5 8 Ma Thị Thiểm
Villager of Na Muc village - Van Minh commune
59 Lục Văn Huy
Villager of Na Muc village - Van Minh commune
60 Lục Quang Phong

Villager of Na Muc village - Van Minh commune
61 ðàm Chí Cường
Head of Khuoi Lieng village - Van Minh commune
62 ðàm Quang Trung
Vilager of Khuoi Lieng village - Van Minh commune
63 Nguyễn Văn Thái
Vilager of Khuoi Lieng village - Van Minh commune
64 ðàm Văn ðồng
Vilager of Khuoi Lieng village - Van Minh commune
65 Hoàng Thị Nguyện
Vilager of Khuoi Lieng village - Van Minh commune
66 Hoàng Văn Sơn
Vilager of Khuoi Lieng village - Van Minh commune
67 Lục Văn Hậu
Villager of Na Muc village - Van Minh commune
68 Lục Văn Cao
Villager of Na Muc village - Van Minh commune
69 ðinh Thị Oánh
Television of Na Ri district
70 Nguyễn Thị Huế
Television of Na Ri district
71 Nông Thị Nguyên
Officer - People's Committee of Na Ri district

15




Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

“Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng ñồng tại một số vùng
Có tỷ lệ nghèo ñói cao của tỉnh Bắc Kạn”



BIÊN BẢN HỘI THẢO
“CHIA SẺ KINH NGHIỆM TRONG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ðỒNG”
Tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn









Trường ðại học Nông Lâm Thái Nguyên
Tháng 6 năm 2009




16

1. Mục ñích
Mục ñích của dự án là tăng cường năng lực cho các cộng ñồng dân tộc ít người ở 4 thôn
ñiểm tại xã Văn Minh, Lạng San thuộc Khu bảo tồn Kim Hỷ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn trong
quản lý rừng và ñất rừng. Mục ñích này sẽ thành công thông qua việc tăng cường năng lực cho
chính quyền ñịa phương các cấp trong qui hoạch sử dụng ñất, giao ñất có sự tham gia, và dịch vụ

khuyến nông là phần quan trọng trong quản lý rừng dựa vào cộng ñồng. Nó bao gồm các hoạt
ñộng tăng cường năng lực ở cấp cộng ñồng và các cấp chính quyền; và cung cấp các kỹ thuật và
hỗ trợ thể chế. Dự án cũng sẽ cung cấp hỗ trợ ñể cải thiện ñời sống cho những người nghèo, ñặc
biệt là những dân tộc ít người ñể có những cơ hội tiếp cận công bằng tới ñất rừng, quản lý tốt hơn
nguồn tài nguyên của họ cũng như lợi ích từ các nguồn tài nguyên này. Phương thức mới này sẽ
tập trung vào việc hỗ trợ ñể ngăn ngừa sự thoái hoá ñất rừng và hỗ trợ phát triển và bảo tồn tài
nguyên rừng. Những thông tin mới, những kinh nghiệm và các phương pháp ñào tạo có ñược từ
các cộng ñồng ñiểm sẽ ñược chia sẻ với các cộng ñồng khác trong huyện và cũng như mở rộng
ra các vùng khác phù hợp trong phạm vi của tỉnh cũng như tỉnh khác trong vùng thông qua các
ñối tác và các phương pháp phổ cập và truyền thông khác. Chính vì vậy Hội thảo vùng “ Chia sẻ
kinh nghiệm trong quản lý rừng cộng ñồng” ñược tổ chức tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn. Mục
ñích của hội thảo là báo cáo tiến ñộ và các kết quả ñã thu ñược của dự án Quản lý rừng cộng
ñồng của Chương trình CARD, học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm với các dự án quản lý rừng cộng
ñồng khác ở Việt Nam
2. Thành phần tham gia
Hội thảo ñã thu hút ñược sự tham gia của 71 thành viên ñi từ các dự án và tổ chức sau:
1. Dự án CARD 017/VIE06, Na Rì, Bắc Kạn;
2. Dự án "Nâng cao năng lực Quản lý rừng cộng ñồng tại Chợ ðồn - Bắc Kạn" của tổ chức
CARE quốc tế tại Việt Nam;
3. Dự án "Quản lý rừng ñầu nguồn có sự tham gia" tại tỉnh Thanh Hóa của tổ chức CARE
quốc tế tại Việt Nam;
4. Tổ chức "Bản sắc Văn hóa và Quản lý sử dụng Tài nguyên Thiên nhiên - CIRUM), Lạng
Sơn;
5. Qũy Quốc tế cho Phát triển Nông nghiệp (IFAD);
6. Dự án "Tài trợ nhỏ cho quản lý và phát triển rừng nhiệt ñới" ðồng Hỷ - Thái Nguyên;
7. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn (DARD);
8. UBND Huyện Na Rì;
9. Các phòng ban kỹ thuật huyện Na Rì (DARD, FPD);
10. ðài truyền hình và Báo Bắc Kạn.
Ngoài ra hội thảo còn có sự tham gia của ñại diện 4 thôn ñiểm vùng dự án CFM của Chương

trình CARD tham gia trình bày các chủ ñề:
• Kinh nghiệm giao ñất rừng cộng ñồng
• Kế hoạch quản lý rừng cộng ñồng

17

• Qũy phát triển rừng cộng ñồng
• Mô hình nông lâm kết hợp
• Vườn ươm thôn bản.
Danh sách cụ thể các thành viên tham gia thể hiện trong phụ lục 2.
3. Chương trình Hội thảo
Chương trình Hội thảo ñược thể hiện ở Phụ lục 1.
4. Nội dung Hội thảo
Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm trong quản lý rừng cộng ñồng” của dự án CARD ñược tổ chức tại
huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn vào 2 ngày 28 và 29/5/2009 với các nội dung chính:
1.Giới thiệu các hoạt ñộng chính và kết quả ñạt ñược của các dự án “ Quản lý rừng cộng
ñồng” của các tổ chức tham gia hội thảo.
2. Hỏi và ñáp về những kinh nghiệm trong quản lý rừng cộng ñồng của các thành viên ñối
với các ñơn vị/tổ chức tham gia hội thảo.
3.Thăm quan hiện trường mô hình quản lý rừng cộng ñồng của dự án CARD.
4.1. Giới thiệu các hoạt ñộng chính và các kết quả ñạt ñược của các dự án “Quản lý rừng
cộng ñồng” tại khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam
Các tổ chức tham gia ñã trình bày một cách tóm tắt nội dung các hoạt ñộng cũng như các kết quả
mà dự án “ Quản lý rừng cộng ñồng” của tổ chức mình ñã ñạt ñược.Nội dung này ñược trình bày
chi tiết trong báo cáo của các ñơn vị tham gia hội thảo (phần PowerPoint).
4.2. Hỏi và ñáp về những kinh nghiệm trong quản lý rừng cộng ñồng của các thành viên ñối
với các ñơn vị/tổ chức tham gia hội thảo.
A. Hỏi và ñáp về kinh nghiệm trong quản lý rừng cộng ñồng của dự án CARD
I. Ông Phạm Minh Khôi- Dự án IFAD hỏi:
1. Cơ quan phê duyệt quy chế “quản lý rừng cộng ñồng”, quy chế “Sử dụng nguồn quỹ cộng

ñồng”, quy chế “vườn ươm” của dự án CARD?
2. Có chính sách khen thưởng gì cho những thành viên tham gia hoạt ñộng tốt chưa?
Ông ðàm Chí Cường thôn Khuổi Liềng giải ñáp câu hỏi của ông Khôi
1. Cơ quan phê duyệt các quy chế trên là UBND xã
2. Hiện tại chưa có chính sách khen thưởng với những thành viên tham gia hoạt ñộng tốt mà
chỉ có chính sách phạt với những thành viên vib phạm quy chế. Ý kiến ñóng góp nên có
chế ñộ khen thưởng ñể khuuyến khích các hoạt ñộng ñược tốt hơn.
II. Bà Trần Thị Hoà – Tổ chức CIRUM ñưa ra các câu hỏi
1. Quỹ cộng ñồng của dự án CARD cho vay có thời hạn hay không?
2. Ai là người ñược tham gia khai thác rừng cộng ñồng củ dự án CARD?
3. Dự án CARD triển khai các lớp tập huấn thì ai là người nắm ñược kỹ thuật? Bao nhiêu %
nữ giới? Bao nhiêu % là nam giới?
Ông Trần Văn Nam thôn To ðoóc trả lời câu hỏi của bà Hoà

18

1. Quỹ phát triển rừng cộng ñồng có thời hạn từ 6 tháng ñến 1 năm, tuỳ thuộc vào số lượng
người trong thôn. Nếu trong thôn nhiều người thì thời hạn là 6 tháng còn trong thôn ít
người thì thời hạn là 1 năm.
2. Tất cả các thành viên tham gia trong nhóm quản lý rừng cộng ñồng của thôn sẽ ñược tham
gia khai thác rừng cộng ñồng về phục vụ các mục ñích làm nhà, chuồng trại chăn nuôi
nhưng phải ñóng góp 20% tổng giá trị sản phẩm vào quỹ phát triển rừng cộng ñồng.
3. Tất cả các thành viêm tham gia các lớp tập huấn nắm ñược kỹ thuật, khoảng 60% là nữ
giới, 40% là nam giới.
III. Ông Chử Ngọc Oánh- Tổ chức CARE quốc tế tại Việt Nam ñưa ra câu hỏi
Làm sao xác ñịnh ñược lượng tiền của quỹ phát triển rừng cộng ñồng cho vay trong thôn?
Bà Thiểm thôn Nà Mực trả lời câu hỏi
Sau khi lập kế hoạch các hoạt ñộng trong năm và xác ñịnh lượng tiền cần thiết cho các
hoạt ñộng ñó, sẽ tính ñược lượng tiền còn dư và tiến hành cho các hộ có nhu cầu vay số
tiền còn dư ñó.

B. Hỏi ñáp về kinh nghiệm trong quản lý rừng dựa vào luật tục tại Lạng Sơn của tổ chức
CIRUM
I. Ông Lục Văn Dung – Ban Quản lý rừng cộng ñồng, Xã Văn Minh - Dự án CARD hỏi
1. Có giấy tờ gì làm bằng chứng xác nhận khu ñất thuộc về cộng ñồng của thôn dự án triển
khai ñó không?
2. Khi phát hiện người lấy thuốc nam, lấy gỗ, dược liệu trong rừng cộng ñồng, hội thầy
thuốc nam, thành viên trong ban quả lý rừng thu giữ và bán có lấy giấy xác nhận của cơ
quan nào không?
Ông Nguyễn Minh Tài- Thành viên của hội thầy thuốc nam, tổ chức CIRUM trả lời:
1. Khu rừng cộng ñồng ñó ñược chính quyền xã, huyện cấp “sổ xanh” chứng nhận quyền
chủ rừng thuộc về cộng ñồng và hội thầy thuốc nam sẽ giữ và quản lý sổ ñó.
2. Khi phát hiện người lấy thuốc nam, gỗ, dược liệu, hội thầy thuốc nam tiến hành báo cáo
cho chính quyền xã, kiểm lâm ñịa bàn cho phép, tiến hành lấy về, bán, nộp vào quỹ phát
triển rừng cộng ñồng
II. Ông ðàm Văn Sơn thôn Bản Sảng – Xã Lạng San - dự án CARD hỏi
Lấy rừng cộng ñồng chia cho những hộ gia ñình mới ra ở riêng, mới lấy nhau thì diện tích
rừng cộng ñồng sẽ giảm, vậy tính bền vững của rừng cộng ñồng có còn không?
Bác Nguyễn Minh Tài hội thầy thuốc nam, tại Lạng Sơn trả lời:
Trong quá trình ñiều chỉnh lại diện tích rừng của các hộ không quá 30 ha/hộ và tuỳ thuộc
vào từng thôn, mỗi thôn sẽ ñể giành một khu rừng bảo tồn của thôn ñể chia cho thế hệ tương lai
mà không ảnh hưởng ñến khu rừng cộng ñồng của thôn, nên dảm bảo tính bàên vững.
C. Hỏi và ñáp về kinh nghiệm trong quả lý rừng cộng ñồng của dự án CEFM - tại Chợ ðồn-
Bắc Kạn
I. Ông Nông Hoàng Kỳ- Chủ tịch huyện Na Rì- Bắc Kạn ñịa bàn dự án CARD hỏi

19

1. Tại Sao tại Chợ ðồn - Bắc Kạn dự án CEFM không giao ñược sổ ñỏ cho rừng cộng ñồng
?
2. Thu nhập của hộ tại thời ñiểm dự án CEFM bắt ñầu triển khai so với hiện tại thay ñổi

như thế nào?
Ông Nguyễn Văn Mạn – Giám ñốc dự án CEFM trả lời:
1. Rừng cộng ñồng ở quá xa, phần ña là rừng núi ñá và người dân có quá nhiều rừng khoảng
20 ha/hộ nên người dân không quan tâm ñến khu rừng cộng ñồng này nên không tiến
hành giao sổ ñỏ cho rừng cộng ñồng này ñược.
2. Thu nhập của hộ ñến thời ñiểm hiện tại tăng không ñáng kể so với thời ñiểm dự án bắt
ñầu triển khai.
II. Ông Nguyễn Văn Ngãi giám ñốc sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Kạn
hỏi
Quá trình tiến hành ñiều tra tài nguyên rừng như thế nào?
Ông Nguyễn Văn Mạn – Giám ñốc dự án CEFM trả lời:
Tiến hành ñiều tra tài nguyên rừng theo ô tiêu chuẩn, xác ñịnh xem trong từng ô của từng
loại rừng ñó có những loại cây gỗ gì, những loại cây lâm sản ngoài gỗ gì.
D. Hỏi và ñáp về kinh nghiệm trong quản lý rừng cộng ñồng của dự án “Quản lý rừng nhiệt
ñới tại xóm Bản Nác - huyện Võ Nhai”- Tổ chức NOFOR
I. ðặng Minh Khôi - Dự án IFAD hỏi:
1. Trước thực hiện dự án có bao nhiêu % hộ nghèo, khi dự án kết thúc thì số hộ nghèo là bao
nhiêu %? ðời sống người dân thay ñổi như thế nào?
2. Khi góp rừng cá nhân lại thành rừng cộng ñồng nhưng không chung sổ ñỏ, ñến khi khai
thác các hộ có diện tích lớn ñòi khai thác theo sổ bìa ñỏ trước ñây thì giả quyết như thế
nào?
Bà Trần Thị Thu Hà – tổ chức NORFOR trả lời:
2. Trước thực hiện dự án tỷ lệ hộ nghèo chiếm 70-80%, người dân chỉ biết trồng lúa 1 vụ.
Năm 2006 khi kết thúc dự án 30% số hộ xoá ñói giảm nghèo, người dân ñã biết trồng 2-3
vụ lúa, ngô/năm, năng suất bình quân tăng 3-5 lần, nhận thức về tầm quan trọng của rừng
tăng lên, một số hộ sau khi khai thác có nguồn vốn lại tiếp túc ñầu tư tái trồng rừng.
3. Khi góp rừng cá nhân thành rừng cộng ñồng diện tích của từng nhà khác nhau nhưng mọi
người trong thôn ñã thành lập một quy ước chung cho thôn bản, sau này khi khai thác %
hưởng và % ñóng góp vào quỹ cộng ñồng cũng tuân theo ñúng quy ước ñã ñề ra ñảm bảo
tính công bằng cho tất cả mọi người.

II. Bà Nguyễn Thị Nghĩa -Phó giám ñốc trung tâm khuyến Nông khuyến Lâm tỉnh Bắc
Kạn hỏi:
Thành công lớn nhất của dự án là gi?
Bà Trần Thị Thu Hà - tổ chức NORFOR trả lời:

20

Thành công lớn nhất của dự án là ñã thành lập ñược vùng sản xuất nguyên liệu giấy, thay ñổi
ñược cách nghĩ của người dân về tầm quan trọng của rừng, làm giàu từ rừng.
E. Hỏi và ñáp về kinh nghiệm trong quản lý rừng cộng ñồng của dự án PWM - quản lý
rừng ñầu nguồn tại Bá Thước, Thanh Hoá
I. Bà Nguyễn Thị Tuyết - tổ chức CIRUM hỏi
1. Sự hỗ trợ của các thôn tham gia dự án và sự hưởng lợi như thế nào?
2. ðất rừng của nhóm hộ tách thành hộ riêng rẽ, vậy tính bền vững?
Ông Chử Ngọc Oánh trả lời:
1. Thôn thượng nguồn trồng và bảo vệ rừng ñược các thôn phía hạ nguồn hỗ trợ về công.
Thôn hạ nguồn ñược hưởng nguồn nước sinh hoạt và nguồn nước sản xuất nông nghiệp.
2. Tại khu vực triển khia dự án thì tính cấp hộ sẽ bảo vệ tốt hơn, vì ranh giới ñất rừng hộ gia
ñình sẽ rõ ràng hơn.
II. Ông Hoàng Văn Bảo -Hạt trưởng hạt kiểm lâm Na Rì hỏi
Công cụ nào sử dụng ñể người dân biết ñược sự hưởng lợi của các thôn ñể có thể ñưa ra sự
ñóng góp?
Ông Chử Ngọc Oánh trả lời:
Công cụ sử dụng là PRA- ñánh giá có sự tham gia của người dân.
4.3. Thăm quan hiện trường mô hình quản lý rừng cộng ñồng của dự án CARD
Nội dung này ñã ñược thay ñổi vì lý do thời tiết. Kế hoạch ñi thăm mô hình Nông lâm kết
hợp cộng ñồng thôn Nà Mực ñược thay bằng ñi thăm mô hình Nông lâm kết hợp hộ cá nhân thôn
Nà Mực và vườn ươm thôn bản. Mô hình Nông lâm kết hợp thăm quan là mô hình nhà anh Lục
Văn Huy với diện tích 1ha, ñược trồng ngô xen ñậu tương và cây lâm nghiệp (keo, mỡ) ñang ở
thời kỳ ra hoa và quả non với cây nông nghiệp và cây lâm nghiệp sinh trưởng với chiều cao

khoảng 0,5-1m. Các ñơn vị, tổ chức tham gia Hội thảo ñã ñược tận mắt nhìn thấy và ñánh giá rất
cao những kết quả mà dự án CARD ñã ñạt ñược sau khi nghe anh Huy ñại diện cho mô hình cá
nhân và anh Luyện ñại diện thôn Nà Mực trình bày kết quả các hoạt ñộng thôn mình. Một số
thành viên tham gia cũng ñưa ra những lời khuyên trong quá trình chăm sóc cây con trong vườn
ươm, cũng như trong một số hoạt ñộng khác. Trong quá trình thăm quan Ông Khongsack giải
thích với các thành viên tham gia Hội thảo, sở dĩ vườn ươm cấp thôn bản có ñược số lượng cây
giống với chất lượng tốt (10.000 cây mỡ, 40.000 cây keo ñang chuẩn bị xuất vườn) và các cây
lâm nghiệp sinh trưởng rất tốt trong mô hình Nông lâm kết hợp ñã trồng năm 2008, là do lượng
hạt giống trên ñược nhập khẩu từ Trung tâm Hạt giống chất lượng cao của CSIRO Úc. Ông Trần
Văn ðiền cũng giới thiệu với ñoàn thăm quan về chất lượng của giống ñậu tương DT22 và giống
ngô NK54 trồng trong mô hình nông lâm kết hợp. Cuối buổi thăm quan các tổ chức, ñơn vị tham
gia ñã có một cuộc thảo luận nhỏ ñưa ra một số khuyến cáo cho dự án CARD.
5. Kết luận
Sau hai ngày làm việc Hội thảo ñược ghi nhận là thành công với sự tham gia của 71 người
ñến từ 10 ñơn vị, tổ chức và ñại diện các thôn bản dự án. Trong các kết quả mà dự án CARD làm

21

ñược thì việc giao ñược sổ ñỏ ñất rừng cộng ñồng cho cộng ñồng thôn bản quản lý là một việc
làm rất thành công. Tính ñến thời ñiểm hiện tại thì rất ít tổ chức, dự án khác làm ñược ñiều ñó.
Các hoạt ñộng quản lý rừng cộng ñồng, quản lý vận hành quỹ phát triển rừng cộng ñồng, mô hình
vườn ươm, nông lâm kết hợp ñược ñánh giá khá tốt, nhưng cần có kế hoạch ñể duy trì các hoạt
ñộng ñó, ñặc biệt cần phải có giải pháp giải quyết nhanh chóng tình trạng phá hoại cây con trong
rừng cộng ñồng do gia súc chăn thả tự do. Dự án CARD nên học hỏi một số kinh nghiệm của một
số tổ chức, dự án khác ñể triển khai hoạt ñộng của mình ñược tốt hơn. Tất cả những kết quả từ
hội thảo này sẽ ñược truyền hình, Báo Bắc Kạn và huyện Na Rì ñăng tin ñể nhiều người trong
vùng biết thêm về Hội thảo cũng như các hoạt ñộng và kết quả của dự án CARD.


22


6. Phụ lục
Phụ lục 1:
Chương trình Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm trong quản lý rừng cộng ñồng”
tại Na Rì, Bắc Kạn
Thời giam Hoạt ñộng Trách nhiệm
Ngày
27/5/2009
Tiếp ñón ñại biểu ở xa tại Na Rì Toàn, Diệu, ðặng Hải, Hoà
Ngày
28/5/2009

7:30 – 8:00 ðăng ký ñại biểu Toàn, Diệu, ðặng Hải
8:00 - 8:10 Khai mạc và giới thiệu chương trình Hoàng Hải
(Phó trưởng Chi cục KLBK)
8:10 - 8:20 Lời giới thiệu của ñại diện UBND
huyện NR

Nông Văn Kỳ ( Chủ tịch
huyện Na Rì)
8:20 - 8:30 Kết quả mong ñợi từ hội thảo Nguyễn Bá Ngãi (Phó Giám
ñốc sở NN&PTNT)
8:30 - 8:45 Giới thiệu tóm tắt quá trình thực hiện
CFM tại Văn Minh và Lạng San, huyện
Na Rì, Bắc Kạn
Trần Văn ðiền
8:45 - 9:30 - Kinh nghiệm giao ñất rừng cộng ñồng
-Kế hoạch quản lý rừng cộng ñồng
-Qũy phát triển rừng cộng ñồng
-Mô hình nông lâm kết hợp

-Vườn ươm thôn bản

Luyện, Trung, Nam, Vỵ
9:30 – 9:45 Thảo luận Thành viên tham gia
9:45 - 10:00 Kinh nghiệm về sử dụng và quản lý ñất
rừng cộng ñồng của tổ chức CIRUM tại
Lạng Sơn
ðặng Minh Tài
10:00 - 10:15 Thảo luận Thành viên tham gia
10:15 - 10:30 Giải lao Tất cả
10:30 - 10:45 Kinh nghiệm về quản lý rừng cộng ñồng
của tổ chức CARE quốc tế tại Chợ ðồn
Bắc Kạn
Nguyễn Văn Mạn
10:45 - 11:00 Thảo luận Tất cả
11:00 - 11:15 Kinh nghiệm trong quản lý rừng cộng Trần Thị Thu Hà

23

ñồng của dự án “Quản lý rừng nhiệt ñới
tại xóm Bản Nác - huyện Võ Nhai” của
Tổ chức NOFOR
11:15 - 11:30 Thảo luận
Kinh nghiệm trong quản lý rừng cộng
ñồng của dự án PWM - quản lý rừng
ñầu nguồn tại Bá Thước, Thanh Hoá

Chử Ngọc Oánh
11:30 - 11:45 Thảo luận Thành viên tham gia
11:45- 14:00 Ăn cơm, nghỉ trưa

14:00 - 15:30 Nhóm thảo luận
- Cơ hội và thách thức trong quá trình
thực hiện quản lý rừng cộng ñồng tại
một số vùng khác
- Giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch
quản lý rừng cộng ñồng
Những ñề xuất về mặt chính sách ñể
quản lý rừng cộng ñồng
3 nhóm
15:30 - 16:00 Trình bày kết quả thảo luận của mỗi
nhóm
Trưởng 3 nhóm
16:0 - 17:00 Kết luận ngày hội thảo thứ nhất Hải, ðiền, Khongsack
Ngày
29/5/2009
Thăm mô hình CFM của dự án CARD
tại Nà Mực

Thành viên tham gia
8:00 - 12:00 Thăm quan những khu vực
-Vườn ươm thôn bản
-Mô hình nông lâm kết hợp
Trồng rừng

Thành viên tham gia
12:00 -14:00 Ăn, nghỉ trưa Tất cả
14:00 - 15:00 Những lời khuyến cáo cho dự án CARD Tuyết, Khôi, Hà
15:00 - 15:30 Tổng kết Hoàng Hải





24

Phụ lục 2:

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA HỘI THẢO CHIA SẺ KINH NGHIỆM
TRONG QUẢN LÝ ỪNG CỘNG ðỒNG
NA RÌ NGÀY 28-29 THÁNG 5 NĂM 2009

STT Họ và tên ðịa chỉ/ðơn vị công tác Ghi chú
1 Khongsack CISRO ÚC
2 Ma Quang Huy Truyền Hình Bắc Kạn
3 Hà ðức Sơn Truyền Hình Bắc Kạn
4 Trần Thị Hoà Tổ chức CIRUM, Lạng Sơn
5 Nguyễn Thị Tuyết Tổ chức CIRUM, Lạng Sơn
6 ðặng Minh Tài Tổ chức CIRUM, Lạng Sơn
7 Hà Văn Khang Tổ chức CIRUM, Lạng Sơn
8 Trịnh Văn Mạnh Tổ chức CIRUM, Lạng Sơn
9 Triệu ðức Văn Chi Cục Lâm Nghiệp Bắc Kạn
10 Trần Thị Thu Hà Tổ Chức NOFOR, Thái Nguyên
11 Trần Văn ðiền ðH Nông lâm Thái Nguyên
12 Hà Thị Hoà ðH Nông lâm Thái Nguyên
13 Nguyễn Văn Khuyến ðH Nông lâm Thái Nguyên
14 Nguyễn Văn Mạn Tổ chức CARE quốc tế
15 Lê Huy Oánh Tổ chức CARE quốc tế
16 Phạm ðình Thiều Tổ chức CARE quốc tế
17 Hoàng Văn Giáp Dự Án IFAD, Bắc Kạn
18 Phạm Văn Khôi Dự Án IFAD
19 ðặng Hoàng Hà Dự Án IFAD

20 Hoàng Văn Hải Chi Cục Kiểm lâm Bắc Kạn
21 ðinh Tiến Toàn Chi Cục Kiểm lâm Bắc Kạn
22 Lê xuân Diệu Chi Cục Kiểm lâm Bắc Kạn
23 Nguyễn ðức Hải Chi Cục Kiểm lâm Bắc Kạn
24 Trần Văn ðáng Chi Cục Kiểm lâm Bắc Kạn

25

25 Nguyễn Thị Nghĩa Trung tâm Khuyến Nông lâm Bắc Kạn
26 Nguyễn Văn Hải Trung tâm Khuyến Nông lâm Bắc Kạn
27 Nguyễn Thành Thắng Trung tâm Khuyến Nông lâm Bắc Kạn
28 Nguyễn Bá Ngãi Sở NN&PTNT Bắc Kạn
29 Lê Cẩm Long Sở NN&PTNT Bắc Kạn
30 Phan Thị Phú Báo Bắc Kạn
31 Nông Xuân Kỳ UBND huyện Na Rì
32 Nông Văn Dũng UBND huyện Na Rì
33 Nông Danh Hiển UBND huyện Na Rì
34 Hà ðức Bảo Hạt Kiểm Lâm Na Rì
35 Ngô Quang Nam Hạt Kiểm Lâm Na Rì
36 Nguyễn ðức Chức Khu Bảo Tồn Kim Hỷ
37 Vũ ðức Thuận Khu Bảo Tồn Kim Hỷ
38 Phan Văn Thắng Khu Bảo Tồn Kim Kỷ
39 Hoàng ðức Tâm UBND xã Lạng San Na Rì
40 Hoàng ðức Quyết UBND xã Lạng San Na Rì
41 Lưu Thị Mến UBND xã Lạng San Na Rì
42 ðàm Văn Huấn UBND xã Lạng San Na Rì
43 Trần Văn Nam Thôn To ðoóc, Xã Lạng San
44 Trần văn Chung Thôn To ðoóc, Xã Lạng San
45 Hoàng Văn Dính Thôn To ðoóc, Xã Lạng San
46 Hà Thị Nguyên Thôn To ðoóc, Xã Lạng San

47 Trần văn Mạnh Thôn To ðoóc, Xã Lạng San
48 Hoàng Văn Vỵ Thôn Bản Sảng, xã Lạng San
49 Hoàng Văn Hướng Thôn Bản Sảng, xã Lạng San
50 ðàm Văn Sơn Thôn Bản Sảng, xã Lạng San
51 Hoàng Văn ðộ Thôn Bản Sảng, xã Lạng San
52 Lục Văn Dung UBND xã Văn Minh, Na Rì
53 Lục Văn Huệ UBND xã Văn Minh, Na Rì

×