Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Báo cáo khoa học nông nghiệp " Sustainable community-based forest development and management in some high-poverty areas in Bac Kan Province ( ATTACHMENT 11 )" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.89 KB, 25 trang )

1

ATTACHMENT 11

Ministry of Agriculture & Rural Development


CARD Project 017/06VIE - Sustainable community-based forest
development and management in some high-poverty areas
in Bac Kan Province







Report on


Repeat Survey of Four Pilot Villages in

Van Minh and Lang San Communes















Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry

March 2010


2


Table of contents

1. Introduction 3
2. Objective of survey 3
3. Methodology 3
4. Survey results 4
4.1 Basic information of households 4
4.1.1 Ethnic minority group and gender ratio 4
4.1.2 Household wealth ranking and food security status 4
4.1.3 Household land status 5
4.1.4 Income and expenditure status in household production 6
(P.Ex: production expenditure) 7
4.2 CARD project’s supported activities 7
4.3 Household forest management and development status 8
4.4 Benefit of forest management and development 9
4.4.1 Benefit of forest management by village’s regulation 9

4.4.2 Benefit of community based forest management 10
4.5 Difficulties and solutions for forestry development 10
4.5.1 Difficulties and solutions for development of allocated household forest 10
4.5.2 Difficulties and solutions in community forest management 11
4.6 Impact of CARD project on community based forest management (benefits) 12

3

1. Introduction
The CARD 017-06 VIE project aims to empower ethnic minority people in four
pilot villages in Van Minh and Lang San communes in Kim Hy nature Reserve, Na Ri
district, Bac Kan province. This project will be implemented with local authority
cooperation in forest land use planning, land allocation and use. It includes capacity
building activities at community and government levels, provide technical and
institutional supports. This project will provide support to improve livelihood of
disadvantaged households and ethnic minority people through empowering forest
management right and forest land use right and benefit from these resources. These
systems will be set up to prevent of forest land degradation and better manage forest
resources. The development of information systems, experiences and training methods
will be shared with other communes in the district and extended to other relevant parts of
the province and northern mountainous regions through stakeholders and other
information dissemination methods.
The project Goal is
Sustainable improvement in livelihood security of disadvantaged forest-dependent
people in northern mountainous areas, through empowerment of access to forest and
forest land, influence over forest land management, conservation of the natural resources
and development of relevant skills
In the beginning of project implementation in 2007, an socio-economic survey in
four pilot villages of Na Muc, Khuoi Lieng, Ban Sang and Toddoc was carried to collect
baseline information which was then used as a basis to formulate many subsequent

activities, such as land use planning and land allocation, CFM guidelines and CFM plans.
After nearly three years, a repeat survey of these four villages to assess project outputs
and benefits. The results of this survey is reported here.
2. Objective of survey
This repeat survey was conducted to determine the changes in socio-economic
status, allocated forest land use status, and community forest manangement status in the
four pilot villages of Na Muc and Khuoi Lieng of Van Minh comune and Ban Sang and
Todooc of Lang San commune in the CARD project area over the past three years.
3. Methodology
The survey team from Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry
conducted interview of households participated in the CARD project in the four villages
using questionnaires. Representative of households in interview was head of the
households. Database of household production in 2009 was built from the questionnaires.
The data was then filtered for outliers and analyzed using SPSS software program.
4

4. Survey results
4.1 Basic information of households
4.1.1 Ethnic minority group and gender ratio
Ethnic minority and gender ratio of household heads are presented in Table 01.
The Table shows that head of households is mostly male. The highest male ratio is in Na
Muc village with 90.5%, followed by To Dooc with 72.7%, Khuoi Lieng 70.6% and Ban
Sang 68.2%. The survey was conducted with the participation of representatives of
various ethnic minority group living in the project area, including Tay, Nung, Dao, Kinh
and Man. The majority of interviewees belonged to Tay, Nung and Dao ethnic minority.
There are more Tay people in Na Muc and Khuoi Lieng villages, while Dao ethnic group
dominate in To Dooc and Ban Sang villages.

Table 01. Ethnic minority group and gender ratio


Van Minh Lang San
Na Muc Khuoi Lieng To ðooc Ban Sang
No.
Gender/ethnic
minority
Person

% Person

% Person

% Person

%
Male 19 90.5 24 70.6 8 72.7 45 68.2
1
Head of
household

Female

2 9.5 10 29.4 3 27.3 21 31.8
Dao 1 4.8 5 14.7 0 0 4 6.1
Kinh 0 0 2 5.9 0 0 2 3
Man 0 0 0 0 0 0 1 1.5
Nung 0 0 2 5.9 10 90.9 37 56.1
2
Ethnic
minority
Tay 20 95.2 25 73.5 1 9.1 22 33.3


Total 21 34 11 66

4.1.2 Household wealth ranking and food security status
Household wealth ranking was based on official criteria of the Ministry of Labor,
Invalid and Social Affairs of Vietnam Government (MOLISA). Annual household
income in 2009 was determined as official indicator of this ranking. Results of household
wealth ranking and food security status are presented in Table 02. Data in Table 02
indicates that most households were average and poor in the four villages. While rich
household rate varied from 6.1% to 19% among the four villages. In comparison with
2006, the poverty rate decreased considerably from 56.3% in 2006 to 37.9% in 2009. The
average household rate increased from 30.4% to 52.3%. There were no rich household;
this is partly due to change in official criteria of MOLISA since 2009.

5

Table 02. Household wealth ranking and food security status in 2009

Van Minh Lang San
Na Muc
Khuoi Lieng
To ðooc Ban Sang
Total
Classification
hhd

% hhd % hhd

% hhd


% hhd

%
1. Rich 0 0 0 0 0 0 0 0
0 0
2. Better-off 4 19 3 8.8 2 18.2

4 6.1
13 9.8
3. Average 15 71.4

10 29.4 6 54.6

38 57.6

69 52.3

4. Poor 2 9.5 21 61.8 3 27.3

24 36.4

50 37.9

Household’s food security status
1. Sufficient 21 100 18 52.9 5 45.5

39 59.1

83 63
2. Lack below 3 months


0 0 10 29.4 2 18.2

13 19.7

25 18.4

3. Lack from 3-6 months
0 0 5 14.7 4 36.4

11 16.7

20 15.3

4. Lack above 6 months
0 0 1 2.9 0 0 3 4.5
4 3.3
Total
21 34 11 66 132

With regard to household food security, Table 02 indicates that food security status
varied considerably between villages. Only households in Na Muc village had no food
shortage problem at all. About half of the households in the other three villages had
sufficient food for whole year. 14.7% to 36.4% faced food shortage for 3-6 months. A
few households in Khuoi Lieng and Ban Sang faced food shortage more than 6 months
per year. In general, most households in the project four pilot villages still face socio-
economic difficulty.
4.1.3 Household land status
Due to the complexity of moutainous topography in the two communes and poor
road condition, the main income of households came from agricultural production and

forestry activities. The survey indicates that spring rice, summer rice and corn are the
three main crops in crop production of communities. Most agricultural land is mainly
cultivated for one crop per year. The two-crop rice area is very small because of lack of
irrigation system. Land status of households participated in the CARD project is
presented in Table 03. Data in Table 03 indicates that average agriculture and forestry
area per household in Na Muc and Khuoi Lieng villages are higher than those in To Dooc
and Ban Sang. However, forest land belongs mainly to natural forest area. Production
forest area is quite small. The highest production forest area is only 3.6 ha/household in
Khuoi Lieng, and the lowest in To Dooc village with 0.36 ha/household. Table 03 also
indicates that new planted forest area is small, accounting for about 40% of production
forest area. This suggests that attention of local people in forestry economic development
is still low.

6

Table 03. Household land status in the project area (average)

Van Minh Lang San
No. Land type
Unit
Na muc
Khuoi Lieng
To ðooc Ban Sang
1 One rice crop area
1000m
2
6.7 7.7 2.8 2.4
2 Two rice crop area
1000m
2


2.3 1.9 1.4 1.4
3 Hilly land area
1000m
2

3.5 1.9 5.4 5.9
4 Water surface area
1000m
2

9 3.1 0 6.3
5
Land tenure, garden 1000m
2

1.4 1.01 2.7 7.7
6 Natural forest
ha
5.5 7.5 0.5 0.99
7 Production forest
ha
1.2 3.6 0.36 1.63
8
Newly planted forest ha
0.7 1.5 0.33 0.28

4.1.4 Income and expenditure status in household production
Most household incomes rely on agricultural activities, animal husbandry, forest
resources and other incomes such as hired labor, off-farm activities. Income from

secondary jobs accounts for a small part of total household income annually. The data
shows that the production expenditure in agriculture, animal husbandry and forestry is at
low level, especially investment in forestry development. Although forest land can be
used to improve household’s livelihood (allocated land), income from forestry activities
is very small in 2009. There are two main reasons: (1) lack of investment capacity for
forest development. Khuoi Lieng village has the highest investment with only 130,000
VND per year. The remaining villages invest very small capital in forest development;
and (2) New planted forest area in programs such as 661 is too young to harvest. Income
from forestry mainly comes from collection of firewood, bamboo shoot, less value wood,
China trees (melia). More information on household’s income sources and expenditure in
2009 and its comparison with 2006 are presented in Table 04.

7

Table 04. Household income and expenditure status in 2006 and 2009 (Unit: million
VND)

Van Minh Lang San
Na Muc Khuoi Lieng To ðooc Ban Sang
Indicator
Income P.Ex Income P.Ex Income P.Ex Income P.Ex
Household’s income and expenditure in production in 2009
1. Crop
production
11.3048 3.4824 6.1512 1.7621 7.0382 2.9273 10.4996 3.7409
2. animal
husbandary
15.5252 3.1714 4.7336 1.6344 15.0599 1.9727 6.6685 2.0961
3. Forestry 1.9562 0.0476 0.9168 0.1382 0.0736 0.0473 0.4942 0
4. Off-farm 0 0 0.4412 0 0.8964 0 0.2394 0

Tổng 28.7862 6.7014 12.2428 3.5347 23.0681 4.9473 17.9017 5.837
Household’s income and expenditure in production in 2006
1. Crop
production
11.321 1.875 7.833 1.237 13.911 2.382 11.222 1.630
2. Animal
husbandary
8.424 1.595 3.482 0.696 6.377 1.276 3.865 0.773
3. Forestry 0.680 0 1.025 0 3.333 0 0.594 0
4. Off-farm 5.992 0.516 1.354 0.375 2.338 0.925 0.762 0.299
Sum 26.417 3.986 13.694 2.308 25.959 4.583 16.443 2.702
(P.Ex: production expenditure)

4.2 CARD project’s supported activities
Baseline survey in 2007 indicated potential to improve household income from
forest development activities. Therefore CARD project has been implementing many
activities related to awareness raising, capacity building activities for local people
through technical trainings, experience sharing workshops, study tours to other areas (e.g.
agro-forestry model in Hoa Binh, nursery model in Thanh Hoa provinces). Information
on CARD project’s supported actitivies are presented in Table 05. These activities have
improved knowledge and understanding of community forest development of households
in the four pilot villages.

8

Table 05 Implemented activities by CARD project

Van Minh Lang San
Na Muc Khuoi Lieng To ðooc Ban Sang No


Activities
peron

% person

% person

% person

%
1 Nursery training
21 100 31 91.2

11 100 60 90.9

2 Law training
18 85.7

23 67.6

10 90.9

29 43.9

3
Forest development
training
20 95.2

17 50.0


10 90.9

45 68.2

4 Non-wood forest
development training
15 71.4

14 41.2

8 72.7

25 37.9

5 Community management
training
17 81.0

24 70.6

10 90.9

33 50.0

6 Agro-forestry production
training
15 71.4

21 61.8


8 72.7

38 57.6

7 Land use planning training
13 61.9

10 29.4

7 63.6

1 1.5
8 Training of forest
development fund
14 66.7

14 41.2

8 72.7

21 31.8

9 Nursery worshop
20 95.2

18 52.9

9 81.8


22 33.3

10 Agro-forestry workshop
15 71.4

11 32.4

7 63.6

10 15.2

11 Land use planing workshop
13 61.9

11 32.4

5 45.5

7 10.6

12 Study tours
11 52.4

7 20.6

6 54.5

3 4.5
13 Nursery participation
19 90.5


24 70.6

11 100 55 83.3

14 Agro-forestry participation
12 57.1

7 20.6

7 63.6

31 47.0

15 Forest management and
protection
19 90.5

25 73.5

10 90.9

1 1.5
16 Forest patrol participation
17 81.0

12 35.3

7 63.6


7 10.6

17 Forest seedling support
19 90.5

28 82.4

11 100 47 71.2

18 Material support
7 33.3

9 26.5

7 63.6

1 1.5
19 Agricultural seed support
2 9.5 7 20.6

4 36.4

18 27.3

20 Other supports
2 9.5 24 100 11 100 66 100

4.3 Household forest management and development status
Household forest land is divided into two types: natural forest and production
forest. In the process of forest exploitation and management, people always have active

activities to develop their forestland area. One of the most important activities is
protection of their forest. Besides, they also plant trees, prune off branches and prohibit
uncontrolled grazing. Na Muc and To Dooc villages have more active activities than
those in Khuoi Lieng and Ban Sang, especially in new forest plantation activity with
more than 90% of total production forest area, followed by Khuoi Lieng with 67.7% and
Ban Sang with 31.8%. Remarkably, in the project area there are some households with no
activity on their forest land. The highest rate is in Ban Sang with 37.9% of total
households, and Khuoi Lieng village with 26.5%. Information is presented in Table 06.
This could be explained by three reasons: (1) capital shortage, (2) low people awareness
of benefit of forest, and (3) long drought in 2009. At present, seedlings in all nurseries of
To Dooc and Ban Sang villages have died because of lack of water. Seedlings planted in
forest also have been affected heavily, some even died. However, newly planted forest
9

area in the four villages has increased considerably in 2009 compared with the figues in
2006. More information on increase of newly planted forest is presented in Table 06.

Table 06. Sstatus of allocated forest management

4.4 Benefit of forest management and development
4.4.1 Benefit of forest management by village’s regulation
Besides inpact of Law on Forest Protection, village’s own regulation also
contribute to forest protection in the project area (Table 07). Most local people agree that
village’s own regulations of forest protection has not directly changed household’s
income, but they all recognize that their income will increase in the future. Especially,
village’s own regulation contributes to significant reduction of illegal forest exploitation
in the project area.

Table 07 Benefit of forest management by village’s own regulation


Van Minh Lang San
Na Muc Khuoi Lieng

To ðooc Ban Sang
No

Indicator
hhd

% hhd % hhd

% hhd

%
1 Income increase 4 19 4 11.8 1 9.1 1 1.5
2 Income decrease 0 0 0 0 1 9.1 0 0
3 No change 17 81 30 88.2 9 81.8

65 98.5

Increase 0 0 1 2.9 0 0 3 4.5
Decrease 9 42.9

11 32.4 4 36.4

16 24.2

4 Cases
No change


12 57.1

22 64.7 7 63.6

47 71.2

No 12 57.1

22 64.5 7 63.6

47 71.2

Warning 3 14.3

6 17.6 4 36.4

13 19.7

5 Decision

Fine 6 28.6

6 17.6 0 0 6 9.1
Van Minh Lang San
Na Muc
Khuoi Lieng
To ðooc Ban Sang
No

Indicator


Unit

num

% num

% num

% num

%
Household forest management status in 2009
1 Allocated forest hhd 21 100 32 94.1

10 90.9

56 84.8

2
Newly planted forest
hhd 19 90.5

23 67.6

10 90.9

21 31.8

3 Care and protection hhd 13 61.9


21 61.8

6 54.5

21 31.8

4 No intervention hhd 1 4.8 9 26.5

1 9.09

25 37.9

5 Production forest
area/household
hhd 1.2 3.6 0.36 1.63
6 Newly planted forest
area
ha 0.7 58.3

1.5 41.7

0.33 91.7

0.28 17.2

Newly planted forest area in 2006
7 Newly planted forest
area
ha 0 0.2 0 0

10

4.4.2 Benefit of community based forest management
Community based forest management has brought much benefits to local people.
They are always aware that forest protection contributes to decrease in illegal forest
exploitation. Other benefits are improved forest enrichment, reduced erosion, cleaner
environment, more solidarity amoung village housholds and in crease in household
income. The information is presented in Table 08. Especially, households have highly
appreciated benefits of community based forest management through indicators,
including significant increase in community forest quality, community solidarity, and
clearer environment in the future.

Table 08 Benefit of community based forest management

Van Minh Lang San
Na Muc Khuoi Lieng To ðooc Ban Sang
No Indicator
hhd % hhd % hhd % hhd %
1 Decrease illegal
exploitation
21 100 32 94.1 9 81.8 57 86.4
2 Forest enrichment 17 81 34 100 10 90.9 59 89.4
3 Income increase 4 19 11 32.4 3 27.3 12 18.2
4
Community justice
7 33.3 15 44.1 5 45.5 21 31.8
5 Solidarity 16 76.2 21 61.8 6 54.5 26 39.4
6 Water keeping 12 57.1 25 73.5 4 36.4 32 48.5
7
Better environment

18 85.7 33 97.1 10 90.9 45 68.2

4.5 Difficulties and solutions for forestry development
4.5.1 Difficulties and solutions for development of allocated household
forest
From the investigation in household income, the value from forest may not be
considerable but forest is very important to people in study region. Local people have
received supports from many programs such as PAM, 327, 661 and CARD projects. At
present, however, people are still facing difficulties in development and protection of
forest. Free grazing is consudered the most difficult issue, not only in the project area but
it is a national isuue. Besides, lack of capital for investment and the remoteness of forest
are also factor. Table 09 presents this in detail.

11

Table 09 Difficulties and solutions for allocated forest development

Van Minh Lang San
Na Muc
Khuoi Lieng
To Dooc Ban Sang
No Indicators
Num

% Num

% Num

% Num


%
Difficulties

1 No 15 71.4 16 47.1 6 54.5 49 74.2
2 Yes 6 28.6
2.1 Lack of seedlings 1 4.8 1 2.9 1 9.1 3 4.5
2.2 Lack of labour 0 0 2 5.8 0 0 1 1.5
2.3 Remoteness of forest 0 0 2 5.9 2 18.2 3 4.5
2.4 Lack of capital 1 4.8 2 5.9 0 0 0 0
2.5 Free grazing 4 19.0 8 23.5 2 18.2 6 9.1
2.6 Awareness of people 0 0 3 8.8 0 0 3 4.5
Solutions

3 No 15 71.4 19 55.9 6 54.5 53 80.3
4 Yes 6 28.6
4.1 Fence 1 4.8 0 0 1 9.1 3 4.5
4.2 Seed support 0 0 1 2.9 1 9.1 2 3.0
4.3 Establishment of
protection team
2 9.5 6 17.6 2 18.2 2 3.0
4.4 Propaganda 2 9.5 5 14.7 1 9.1 6 9.1
4.5 Capital borrowing 1 4.8 3 8.8 0 0 0 0
The people interviewed suggested some solutions to overcome difficulties such as
establishment of forest protection team, increased awareness of local people in forest
protection and development, capital borrowing with low interested rate and support of
crop and forest seed.
4.5.2 Difficulties and solutions in community forest management
At present, community forest management is facing some obstacles similar to
household forest, such as distance of community forest from resident area, free grazing,
very low payment for forest protection team, lack of labour for forest patrol. The

information is presented in Table 10.

The people interviewed recommended solutions for continuous improvement of the
quality of community forest. They include more payment support for forest prorection
team, continuous propaganda for improving awareness of local people.

12

Table 10 Difficulties in community forest management

Van Minh Lang San
Na Muc Khuoi Lieng To ðooc Ban Sang
No Difficulties
hhd % hhd % hhd % hhd %
1 No 9 42.9 19 55.9 4 36.4 36 54.5
2 Yes
2.1 Expense 1 4.8 2 5.9 1 9.1 2 3.0
2.2 Labour 1 4.8 1 2.9 1 9.1 1 1.5
2.3 Remote forest 6 28.6 5 14.7 2 18.2 7 10.6
2.4 Time for patrol 1 4.8 1 2.9 1 9.1 0 0
2.5 Free grazing 1 4.8 2 5.9 1 9.1 8 12.1
2.6 Conflict 1 4.8 0 0 0 0 2 3.0
2.7 Awareness 1 4.8 4 11.8 1 9.1 10 15.2

4.6 Impact of CARd project on community based forest
management (benefits)
The interventions of CARD project have markably contributed to the change in
the status of community forest in the project area. From te interviews, local people all
regconize there have been marked changes in community forest over the past three years.
the active changes are expressed by some basic indicators such as enrichment of

community forest, decrease of illegal cases of forest exploitation, compliance of Law of
forest protection, especially newly planted forest area. While other indicators have not
changed clearly such as income from community forest, village’s income, household’s
income, and running water source.
13

Table 11. Summary of changes in community forest management and protection after implemnetation of CARD project

Van Minh Lang San
Na Muc (hhd) Khuổi Lieng (hhd) To Dooc (hhd) Ban Sang (hhd)
Indicator
Increase Decrease No
change
Increase Decrease No
change
Increase Decrease No
change
Inrease Decrease No
change
1. Quality of community
forest
21 0 0 34 0 0 9 0 2 62 1 3
2. Illegal forest exploitation 0 21 0 0 34 0 0 11 0 3 60 3
3. Income from community
forest
1 1 19 5 2 27 0 0 11 11 8 47
4. Compliance with Law of
Forest Protection
21 0 0 31 2 1 11 0 0 59 2 5
5. Village income 2 3 16 4 6 24 0 0 11 10 7 49

6. Household income 3 0 18 5 2 27 0 0 11 2 7 57
7. Running water source 5 4 12 11 1 22 1 4 6 12 11 43
8. Newly planted forest 19 0 2 31 2 1 11 0 0 46 1 19

14

DỰ ÁN CARD VIE 017-06


Trường ðại học Nông Lâm Thái Nguyên – CSIRO








BÁO CÁO
ðIỀU TRA CUỐI KỲ DỰ ÁN CARD





















Tháng 3 năm 2010

15





Mục lục
1. Giới thiệu 16
2. Mục ñích ñiều tra 16
3. Phương pháp ñiều tra 16
4. Kết quả ñiều tra 17
4.1 Thông tin chung về các hộ 17
4.1.1 Thành phần dân tộc và giới 17
4.1.2 Xếp hạng kinh tế hộ và hiện trạng lương thực 17
4.1.3 Hiện trạng ñất ñai của hộ 18
4.1.4 Tình hình thu chi của hộ 19
4.2 Các can thiệp/hoạt ñộng của dự án 20
4.3 Hiện trạng quản lý và phát triển lâm nghiệp của hộ 20

4.4 Lợi ích của việc quản và phát triển rừng 21
4.4.1 Lợi ích việc quản lý rừng bằng Hương ước thôn 21
4.4.2 Lợi ích của việc quản lý rừng dựa vào cộng ñồng 22
4.5 Khó khăn và giải pháp trong phát triển lâm nghiệp 22
4.5.1 Khó khăn và giải pháp phát triển rừng ñược giao 22
4.5.2 Khó khăn và giải pháp trong quản lý rừng cộng ñồng 23
4.6 Những thay ñổi do quản lý rừng cộng ñồng mang lại 24




















16

1. Giới thiệu

Dự án CARD 017-06 VIE ñược xây dựng nhằm trao quyền tự quản trồng và bảo
vệ rừng cho bốn thôn trọng ñiểm nằm trong hai xã Văn Minh và Lạng san gần khu bảo
tồn thiên nhiên Kim Hỷ, thuộc huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn. Dự án này sẽ ñược thực hiện
thông qua sự phối hợp với chính quyền ñịa phương trong việc qui hoạch, giao và sử dụng
ñất rừng bao gồm bao gồm các hoạt ñộng tăng cường năng lực ở cấp cộng ñồng và các
cấp chính quyền; và cung cấp các kỹ thuật và hỗ trợ thể chế. Dự án sẽ trợ giúp các hộ gia
ñình thuộc diện khó khăn và dân tộc ít người bằng việc trao quyền tự quản và bảo vệ tài
nguyên rừng và hưởng lợi từ công tác này. Các hệ thống này ñược thiết lập nhằm ngăn
chặn sự suy thoái rừng và giúp cho việc bảo tồn nguồn tài nguyên rừng ñược tốt hơn. Sự
phát triển của hệ thống thông tin, các kinh nghiệm và các phương thức tập huấn sẽ ñược
chuyển giao tới các hộ trong thôn bản và các vùng phụ cận trong tỉnh cũng như trong các
vùng miền núi phía bắc thông qua chủ dự án và các phương thức phổ biến thông tin khác.
Mục ñích của dự án:
Phát triển bền vững việc sử dụng nguồn tài nguyên rừng cho những người dân
thiệt thòi sống ở khu vực vùng núi phía bắc thông qua việc trao quyền tự quản về
canh tác, duy trì và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng kết hợp với việc phát triển các
kĩ năng liên quan.
ðể ñánh giá ñược kết quả triển khai dự án và lợi ích mà dự án mang lại thì việc
ñánh giá này là rất quan trọng, nó giúp cung cấp thông tin về tình hình kinh tế xã hội,
hiện trạng quản lý rừng cộng ñồng tại ñịa phương
2. Mục ñích ñiều tra
Nhằm ñánh giá mức ñộ thay ñổi về tình hình kinh tế xã hội, hiện trạng sử dụng
ñất rừng ñược giao của các hộ gia ñình, hiện trạng quản lý rừng cộng ñồng tại 4 thôn
thuộc hai xã Văn Minh và Lạng San trong vùng dự án CARD.
3. Phương pháp ñiều tra
Nhóm ñiều tra phỏng vấn tất cả các hộ gia ñình tham gia dự án CARD tại 4 thôn
theo bộ câu hỏi. ðại diện các hộ tham gia trả lời phỏng vấn thường là chủ hộ. Các số liệu
trong bộ câu hỏi này là kết quả sản xuất của hộ năm 2009. Sau ñó các thông tin trong Bộ
câu hỏi ñược tổng hợp và xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS.
17


4. Kết quả ñiều tra
4.1 Thông tin chung về hộ
4.1.1 Thành phn dân tc và gii
Cơ cấu dân tộc và giới tính của chủ hộ gia ñình ñược thể hiện trong Bảng 01.
Bảng 01 cho thấy trong cả 4 thôn của dự án chủ hộ gia ñình chủ yếu là nam giới, cao nhất
thôn Nà Mực với 90.5%, tiếp theo là các thôn To Dooc (72.7%), Khuổi Liềng (70.6%) và
Bản Sảng (68.2%). Trong ñiều tra có sự tham gia của tất cả các dân tộc trong vùng dự án.
Các nhóm dân tộc chiếm ña số là Tày, Nùng, Dao và sự phân bố cũng không ñều nhau
giữa các thôn. Dân tộc Tày tập trung ở 2 thôn Nà Mực và Khuổi Liềng, trong khi dân tộc
Dao sống tập chung ở thôn To Dooc và Bản Sảng.
Bảng 01. Cơ cấu dân tộc và giới tính của chủ hộ
Văn Minh Lạng San
Nà Mực Khuổi Liềng To ðooc Bản Sảng
STT

Chỉ tiêu
SL % SL % SL % SL %
Nam 19

90.5

24

70.6

8

72.7


45

68.2

1 Giới
Nữ 2

9.5

10

29.4

3

27.3

21

31.8

Dao 1

4.8

5

14.7

0


0

4

6.1

Kinh 0

0

2

5.9

0

0

2

3

Mán 0

0

0

0


0

0

1

1.5

Nùng 0

0

2

5.9

10

90.9

37

56.1

2
Dân
tộc
Tày 20


95.2

25

73.5

1

9.1

22

33.3


Tổng số 21 34 11 66
4.1.2 Xp hng kinh t h và hin trng lơng thc
Việc phân hạng kinh tế hộ dựa trên tiêu chí của Bộ LðTBXH. Thu nhập của hộ
năm 2009 ñược lấy làm cơ sở ñể xếp loại. Kết quả phân loại kinh tế hộ và tình hình lương
thực của hộ năm 2009 ñược trình bày trong Bảng 02. Số liệu trong bảng cho thấy kinh tế
các hộ chủ yếu thuộc nhóm kinh tế trung bình và nghèo, nhóm hộ kinh tế khá chiếm tỷ lệ
rất nhỏ biến ñộng từ 6.1-19% giữa các thôn. Trên ñịa bàn không có hộ gia ñình nào tham
gia dự án có kinh tế thuộc nhóm giàu. So với năm 2006 (trước khi triển khai dự án
CARD) tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt từ 56.3% năm 2006 xuống còn 37.9%, tỷ lệ hộ trung
bình tăng lên từ 30.4% lên 52.3%. Hộ khá và giàu thay ñổi không ñáng kể, giảm từ
13.3% xuống 9.8%. Một phần nguyên nhân là do chuẩn nghèo của Bộ LðTBXH thay ñổi
từ năm 2009.

18


Bảng 02. Phân loại kinh tế hộ và hiện trạng lương thực của hộ năm 2009
Văn Minh Lạng San
Nà Mực Khuổi Liềng To ðooc Bản Sảng
Tổng
Chỉ tiêu
SL % SL % SL % SL % SL %
1. Giàu 0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

2. Khá 4

19


3

8.8

2

18.2

4

6.1

13

9.8

3. TB 15

71.4

10

29.4

6

54.6

38


57.6

69

52.3

4. Nghèo 2

9.5

21

61.8

3

27.3

24

36.4

50

37.9

Hiện trạng lương thực của hộ năm 2009
1. ðủ ăn 21

100


18

52.9

5

45.5

39

59.1

83

63

2.Thiếu<3tháng 0

0

10

29.4

2

18.2

13


19.7

25

18.4

3.Thiếu3-6tháng
0

0

5

14.7

4

36.4

11

16.7

20

15.3

4. Thiếu > 6tháng
0


0

1

2.9

0

0

3

4.5

4

3.3

Tổng
21

34


11

66



132


Về hiện trạng lương thực của hộ năm 2009, Bảng 02 cho thấy vẫn còn tình trạng các hộ
thiếu lương thực hàng năm, chủ yếu là thiếu từ 3-6 tháng/năm. Chỉ có thôn Nà Mực là
100% các hộ gia ñình ñủ lương thực ăn hàng năm. ðiều này cho thấy tình hình kinh tế
của ñịa phương vẫn còn nhiều khó khăn.
4.1.3 Hin trng ñt ñai ca h
Do ñặc ñiểm ñịa hình của 2 xã thuộc miền núi xa xôi và khó khăn về giao thông
nên thu nhập của hộ chủ yếu dựa vào hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp. Các
cây trồng chính của ñịa phương chủ yếu là lúa trồng trên ñất 1 vụ, 2 vụ và ngô trồng trên
ñất ñồi và một phần trên ñất 1 vụ lúa. Diện tích 2 vụ lúa chiếm tỷ lệ nhỏ do thiếu hệ
thống thủy lợi và nước tưới. Hiện trạng ñất ñai của các hộ tham gia dự án CARD ñược
thể hiện trong Bảng 03. Phân tích số liệu cho thấy các hộ thôn Nà Mực và Khuổi Liềng
có diện tích ñất lúa và diện tích ñất lâm nghiệp trung bình cao hơn nhiều so với thôn To
Dooc và Bản Sảng. Diện tích ñất lâm nghiệp trung bình/hộ khá cao. Tuy nhiên diện tích
này chủ yếu là ñất rừng tự nhiên, diện tích rừng sản xuất bình quân/hộ thấp, cao nhất là
thôn Khuổi Liềng cũng chỉ có 3.6 ha/hộ, thấp nhất thôn To Dooc (0.36 ha/hộ). Bảng 03
cũng cho thấy diện tích rừng ñã trồng của hộ chiếm tỷ lệ nhỏ, trung bình khoảng 40%
diện tích ñất rừng sản xuất. ðiều này chứng tỏ mức ñộ quan tâm của người dân trong việc
phát triển kinh tế dựa vào lâm nghiệp còn ở mức thấp.
Bảng 03. Hiện trạng ñất ñai các hộ gia ñình vùng dự án (tính trung bình)
Văn Minh Lạng San
STT

Chỉ tiêu
ðVT
Nà Mực
Khuổi Liềng
To ðooc Bản Sảng

19

1 ðất 1 vụ lúa
1000m
2
6.7

7.7

2.8

2.4

2 ðất 2 vụ lúa
1000m
2

2.3

1.9

1.4

1.4

3 ðất màu/ñồi
1000m
2

3.5


1.9

5.4

5.9

4 DT ao hồ
1000m
2

9

3.1

0

6.3

5 Nhà ở, vườn tạp
1000m
2

1.4

1.01

2.7

7.7


6 DT rừng tự nhiên
ha
5.5

7.5

0.5

0.99

7 DT rừng sản xuất
ha
1.2

3.6

0.36

1.63

8 Rừng ñã trồng
ha
0.7

1.5

0.33

0.28


4.1.4 Tình hình thu nhp và chi cho sn xut ca các h
Với ñặc ñiểm tự nhiên của hai xã nên thu nhập của hộ phụ thuộc chủ yếu vào
trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và các nguồn thu khác như ñi làm thuê. Thu nhập từ
nghề phụ chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Phân tích số liệu chi cho sản xuất cho thấy mức ñộ ñầu
tư vào trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp rất thấp, ñặc biệt ñầu tư vào lâm nghiệp. Mặc
dù ñất lâm nghiệp của hộ thuận lợi cho việc phát triển kinh tế (ñã giao cho hộ gia ñình)
nhưng thu nhập từ lâm nghiệp năm 2009 vẫn còn rất hạn chế. Có 2 nguyên nhân chủ yếu:
1) Mức ñộ ñầu tư của hộ gia ñình vào lâm nghiệp còn rất hạn chế, thôn có mức ñầu tư
vào lâm nghiệp trung bình/hộ cao nhất là Khuổi Liềng cũng chỉ có 138.000 ñ/năm. Các
thôn còn lại có mức ñầu tư rất thấp, thậm chí nhiều hộ không có ñầu tư; 2) Diện tích
trồng mới theo chương trình của Chính phủ và theo dự án CARD vẫn chưa ñến tuổi thu
hoạch nên chưa có thu nhập. Thu nhập từ hoạt ñộng lâm nghiệp của hộ chủ yếu dựa vào
việc thu hái củi, bán xoan, các loại gỗ tạp tái sinh sẵn có trên rừng.
Bảng 04. Tình hình thu chi của các hộ năm 2009 (tr.ñ)
Văn Minh Lạng San
Nà Mực Khuổi Liềng To ðooc Bản Sảng
Chỉ tiêu
Thu Chi sx Thu Chi sx Thu Chi sx Thu Chi sx
1. Trồng trọt 11.3048

3.4824

6.1512

1.7621

7.0382

2.9273


10.4996

3.7409

2. Chăn nuôi 15.5252

3.1714

4.7336

1.6344

15.0599

1.9727

6.6685

2.0961

3. L.nghiệp 1.9562

0.0476

0.9168

0.1382

0.0736


0.0473

0.4942

0

4. Nghề phụ 0

0

0.4412

0

0.8964

0

0.2394

0

Tổng 28.7862

6.7014

12.2428

3.5347


23.0681

4.9473

17.9017

5.837

Tình hình thu chi cho sản xuất của hộ năm 2006
1. Trồng trọt 11.321

1.875

7.833

1.237

13.911

2.382

11.222

1.630

2. Chăn nuôi 8.424

1.595


3.482

0.696

6.377

1.276

3.865

0.773

3. L.nghiệp 0.680

0

1.025

0

3.333

0

0.594

0

4. Nghề phụ 5.992


0.516

1.354

0.375

2.338

0.925

0.762

0.299

Tổng 26.417

3.986

13.694

2.308

25.959

4.583

16.443

2.702


20

4.2 Các can thiệp/hoạt ñộng của dự án
Nhận thấy tiềm năng và lợi ích của việc phát triển kinh tế hộ dựa vào lâm nghiệp
trên ñịa bàn, dự án CARD ñã triển khai nhiều hoạt ñộng nhằm năng cao nhận thức của
người dân về lâm nghiệp, trang bị kiến thức cho người dân thông qua các khóa tập huấn,
hội thảo, thăm quan chia sẻ kinh nghiệm với các ñịa phương như thăm quan mô hình
nông lâm kết hợp tại Hòa Bình, thăm mô hình vườn ươm và vườn rừng tại huyện Bá
Thước-Thanh Hóa. Các hoạt ñộng hỗ trợ của dự án ñược thể hiện trong Bảng 05.
Bảng 05 Các hoạt ñộng hỗ trợ của dự án
Văn Minh Lạng San
Nà Mực Khuổi Liềng To ðooc Bản Sảng
ST
T
Chỉ tiêu
SL % SL % SL % SL %
1 Tập huấn v.ươm 21

100

31

91.2

11

100

60


90.9

2 TH luật BVR 18

85.7

23

67.6

10

90.9

29

43.9

3 TH PTR 20

95.2

17

50.0

10

90.9


45

68.2

4 TH LSNG 15

71.4

14

41.2

8

72.7

25

37.9

5 TH QL rừng Cð 17

81.0

24

70.6

10


90.9

33

50.0

6 TH NLKH 15

71.4

21

61.8

8

72.7

38

57.6

7 TH QH SDD 13

61.9

10

29.4


7

63.6

1

1.5

8 TH quỹ PTR 14

66.7

14

41.2

8

72.7

21

31.8

9 HT vườn ươm 20

95.2

18


52.9

9

81.8

22

33.3

10 HT NLKH 15

71.4

11

32.4

7

63.6

10

15.2

11 HT QHSDD 13

61.9


11

32.4

5

45.5

7

10.6

12 Thăm quan 11

52.4

7

20.6

6

54.5

3

4.5

13 XD vườn ươm 19


90.5

24

70.6

11

100

55

83.3

14 Tham gia nlkh 12

57.1

7

20.6

7

63.6

31

47.0


15 Tham gia qlbvr 19

90.5

25

73.5

10

90.9

1

1.5

16 Tham gia tuần tra 17

81.0

12

35.3

7

63.6

7


10.6

17 Hỗ trợ giống LN 19

90.5

28

82.4

11

100

47

71.2

18 Hỗ trợ vật tư 7

33.3

9

26.5

7

63.6


1

1.5

19 Hỗ trợ giống NN 2

9.5

7

20.6

4

36.4

18

27.3

20 Hỗ trợ khác 2

9.5

24

100

11


100

66

100

(TH: tập huấn; HT: hội thảo; BVR: bảo vệ rừng; PTR: phát triển rừng; LSNG: lâm sản ngoài gỗ; NLKH:
Nông lâm kết hợp; QHSDD: quy hoạch sử dụng ñất; QLBVR: quản lý bảo vệ rừng; LN: lâm nghiệp; NN:
nông nghiệp)
4.3 Hiện trạng quản lý và phát triển lâm nghiệp của hộ
ðất lâm nghiệp của hộ ñược chia làm 2 loại: ðất rừng tự nhiên và ñất rừng sản
xuất. Các hoạt ñộng can thiệp của hộ ñối với ñất rừng sản xuất bao gồm trồng mới, quản
lý bảo vệ. Số liệu bảng 06 cho thấy số hộ tham gia trồng mới trên ñất rừng ñược giao
khác nhau giữa các thôn. Thôn có số hộ tham gia trồng mới cao là Nà Mực và To Dooc
trên 90%, tiếp ñó là Khuổi Liềng 67.7% và Bản Sảng là 31.8%. Hoạt ñộng quản lý, bảo
21

vệ cũng ñược người dân quan tâm chú ý, tỷ lệ này dao ñộng từ 31.8% ñến 61.9% giữa các
thôn. ðáng chú ý trên ñịa bàn vẫn còn một số hộ không có bất kỳ hoạt ñộng can thiệp nào
lên ñất rừng của mình, cao nhất thôn Bản Sảng chiếm 37.9%, tiếp ñó là thôn Khuổi Liềng
với 26.5%. Nguyên nhân là do nhận thức của người dân về tiềm năng phát triển kinh tế
dựa vào rừng còn hạn chế, một số hộ do thiếu vốn. Cũng theo ý kiến của người dân do
thời tiết khô, hạn hán kéo dài từ năm 2009 ñến ñầu năm 2010 cũng là nguyên nhân làm
giảm diện tích trồng mới của các thôn, ñặc biệt là thôn To Dooc và Bản Sảng. Hiện nay
cây giống trong vươm ươm tại 2 thôn này ñã bị chết hết do thiếu nước tưới, nhiều cây
ñược trồng trên rừng cũng bị chết do khô hạn kéo dài.
So sánh với năm 2006 cho thấy diện tích rừng trồng mới ñã tăng lên ở tất cả các thôn.
Thôn Khuổi Liềng và Nà Mực có diện tích trồng rừng mới cao nhất, tăng lần lượt từ
0.2ha lên 1.5ha/hộ và 0 ha lên 0.7ha/hộ. Các thôn còn lại tăng ít từ 0 ha lên 0.33 ha (To
Dooc) và từ 0 ha lên 0.28 ha (Bản Sảng).

Bảng 06 Tình hình quản lý rừng ñược giao của hộ
4.4 Lợi ích của việc quản lý và phát triển rừng
4.4.1 Li ích vic qun lý rng bng Hơng c
Bên cạnh việc tuyên truyền phổ biến luật bảo vệ rừng của Nhà nước ñến người
dân, mỗi thôn ñều có những quy ñịnh bảo vệ rừng của riêng mình (Hương ước thôn bản).
Qua ñiều tra phỏng vấn các hộ cho thấy Hương ước thôn bản cũng góp một phần tích cực
vào việc bảo vệ rừng trên ñịa bàn (Bảng 07). ða số các hộ cho rằng Hương ước thôn bản
chưa làm thay ñổi thu nhập của hộ trong thời gian qua do rừng chủ yếu là nghèo kiệt, hơn
nữa diện tích trồng mới chưa ñến tuổi khai thác. Nhưng các hộ ñều khẳng ñịnh rằng thu
nhập sẽ tăng lên trong tương lai. ðáng chú ý Hương ước thôn bản ñã góp phần giảm ñáng
kể số vụ khai thác lâm sản trái phép trên ñịa bàn trong thời gian qua.
Văn Minh Lạng San
Nà Mực
Khuổi Liềng
To ðooc Bản Sảng
STT
Chỉ tiêu

ðV
T
SL % SL % SL % SL %
1 Hộ ñc giao rừng sx hộ 21

100

32

94.1

10


90.9

56

84.8

2 Số hộ trồng mới hộ 19

90.5

23

67.6

10

90.9

21

31.8

3 Sô hộ QLBV hộ 13

61.9

21

61.8


6

54.5

21

31.8

4 Sô hộ ñể nguyên hộ 1

4.8

9

26.5

1

9.09

25

37.9

5 DTR sx/hộ ha 1.2


3.6



0.36


1.63


6 DTR ñã trồng mới ha 0.7

58.3

1.5

41.7

0.33

91.7

0.28

17.2

22

Bảng 07 Lợi ích của việc quản lý rừng bằng Hương ước thôn bản
Văn Minh Lạng San
Nà Mực Khuổi Liềng To ðooc Bản Sảng
ST
T

Chỉ tiêu
SL % SL % SL % SL %
1 Tăng thu nhập 4

19

4

11.8

1

9.1

1

1.5

2 Giảm thu nhập 0

0

0

0

1

9.1


0

0

3 Không thay ñổi 17

81

30

88.2

9

81.8

65

98.5

Tăng 0

0

1

2.9

0


0

3

4.5

Giảm 9

42.9

11

32.4

4

36.4

16

24.2

4
Vi
phạm
Không ñổi 12

57.1

22


64.7

7

63.6

47

71.2

Không 12

57.1

22

64.47

7

63.6

47

71.2

Nhắc nhở 3

14.3


6

17.6

4

36.4

13

19.7

5 Xử lý
Phạt tiền 6

28.6

6

17.6

0

0

6

9.1


4.4.2 Li ích ca vic qun lý rng da vào cng ñng
Quản lý rừng dựa vào cộng ñồng mang lại nhiều lợi ích cho người dân. Qua ñiều
tra cho thấy quản lý rừng dựa vào cộng ñồng góp phần làm giảm bớt sự khai thác trái
phép, làm giàu rừng, tăng giữ nước, cải thiện môi trường, tăng tình ñoàn kết trong thôn
bản, tăng thu nhập cho hộ gia ñình. Số liệu ñược trình bày trong Bảng 08. ðáng chú ý là
các hộ gia ñình ñánh giá quản lý rừng dựa vào cộng ñồng qua một số chỉ tiêu như chất
lượng rừng tăng lên, tăng tính ñoàn kết trong cộng ñồng và cải thiện môi trường trong
tương lai.
Bảng 08 Lợi ích của việc quản lý rừng dựa vào cộng ñồng
Văn Minh Lạng San
Nà Mực Khuổi Liềng To ðooc Bản Sảng
ST
T
Chỉ tiêu
SL % SL % SL % SL %
1 Giảm khai thác 21

100

32

94.1

9

81.8

57

86.4


2 Làm giàu rừng 17

81

34

100

10

90.9

59

89.4

3 Tăng thu nhập 4

19

11

32.4

3

27.3

12


18.2

4
Công bằng cho Cð
7

33.3

15

44.1

5

45.5

21

31.8

5 ðoàn kết Cð 16

76.2

21

61.8

6


54.5

26

39.4

6 Tăng giữ nước 12

57.1

25

73.5

4

36.4

32

48.5

7 MT tốt hơn 18

85.7

33

97.1


10

90.9

45

68.2

4.5 Khó khăn và giải pháp trong phát triển lâm nghiệp
4.5.1 Khó khăn và gii pháp phát trin rng ñc giao
ðiều tra cho thấy thu nhập từ rừng rất thấp nhưng nó vẫn ñóng vai trò rất quan
trọng trong vùng dự án. Mặc dù ñã nhận ñược nhiều sự hỗ trợ từ các chương trình, dự án
trong thời gian qua nhưng hiện tại người dân vẫn còn gặp một số khó khăn trong việc
23

phát triển lâm nghiệp. Các khó khăn chủ yếu như trâu bò phá hại ñặc biệt ở giai ñoạn cây
con, rừng ở xa nên khó chăm sóc và bảo vệ, thiếu vốn , thiếu cây giống…(Bảng 09)
Bảng 09 Khó khăn, giải pháp trong quản lý và phát triển rừng ñược giao
Văn Minh Lạng San
Nà Mực
Khuổi Liềng

To Dooc Bản Sảng
STT

Chỉ tiêu
SL % SL % SL % SL %
Các khó khăn


1 Không 15

71.4

16

47.1

6

54.5

49

74.2

2 Có 6

28.6







2.1 Thiếu cây giống 1

4.8


1

2.9

1

9.1

3

4.5

2.2 Thiếu nhân lực 0

0

2

5.8

0

0

1

1.5

2.3 Rừng xa 0


0

2

5.9

2

18.2

3

4.5

2.4 Thiếu vốn 1

4.8

2

5.9

0

0

0

0


2.5 Trâu bò phá hoại 4

19.0

8

23.5

2

18.2

6

9.1

2.6 Ý thức của người dân 0

0

3

8.8

0

0

3


4.5

Các giải pháp








3 Không 15

71.4

19

55.9

6

54.5

53

80.3

4 Có 6

28.6








4.1 Hỗ trợ làm hàng rào 1

4.8

0

0

1

9.1

3

4.5

4.2 Hỗ trợ giống 0

0

1

2.9


1

9.1

2

3.0

4.3 Thành lập nhóm bảo vệ 2

9.5

6

17.6

2

18.2

2

3.0

4.4 Tuyên truyền 2

9.5

5


14.7

1

9.1

6

9.1

4.5 Vay vốn với ls thấp 1

4.8

3

8.8

0

0

0

0

Các hộ cũng ñề xuất một số giải pháp ñể khắc phục các khó khăn trên. Một số giải pháp
chủ yếu là thành lập nhóm bảo vệ rừng, tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân,
hỗ trợ giống, hỗ trợ thêm vốn với lãi xuất thấp.

4.5.2 Khó khăn và gii pháp trong qun lý rng cng ñng
Hiện nay việc quản lý rừng cộng ñồng tại ñịa phương vẫn còn một số khó khăn
như rừng cộng ñồng ở xa khu dân cư nên khó khăn trong việc bảo vệ, hiện tượng trâu bò
thả rông phá hoại cây vẫn xảy ra, kinh phí hỗ trợ cho nhóm bảo vệ rừng cộng ñồng còn
thấp do vậy các thành viên chưa nhiệt tình tham gia, thiếu nhân lực ñi tuần tra, ý thức bảo
vệ rừng cộng ñồng, rừng ở xa nên mất nhiều thời gian mỗi lần ñi tuần…(Bảng 10).
Người dân cũng ñề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng
ñồng. Một số giải pháp cơ bản như hỗ trợ thêm kinh phí cho nhóm bảo vệ, tuyên truyền
nâng cao ý thức bảo vệ rừng của người dân


24

Bảng 10 Khó khăn trong quản lý rừng cộng ñồng
Văn Minh Lạng San
Nà Mực Khuổi Liềng To ðooc Bản Sảng
ST
T
Khó khăn
SL % SL % SL % SL %
1 Không 9

42.9

19

55.9

4


36.4

36

54.5

2 Có








2.1 Kinh phí 1

4.8

2

5.9

1

9.1

2

3.0


2.2 Nhân lực 1

4.8

1

2.9

1

9.1

1

1.5

2.3 Rừng xa 6

28.6

5

14.7

2

18.2

7


10.6

2.4 Thời gian ñi tuần 1

4.8

1

2.9

1

9.1

0

0

2.5 Trâu phá 1

4.8

2

5.9

1

9.1


8

12.1

2.6 Tranh chấp 1

4.8

0

0

0

0

2

3.0

2.7 Ý thức bv rừng 1

4.8

4

11.8

1


9.1

10

15.2

4.6 Những thay ñổi do quản lý rừng cộng ñồng mang lại
Các can thiệp của dự án CARD ñã có tác dụng rất lớn ñến sự thay ñổi hiện trạng
rừng cộng ñồng ở ñịa phương. Qua phỏng vấn sâu các hộ cho thấy sự thay ñổi thể hiện
trong Bảng 11. Tác ñộng tích cực này thể hiện ở một số chỉ tiêu cơ bản như chất lượng
rừng cộng ñồng tăng lên, số vụ khai thác trái phép giảm xuống, ý thức chấp hành luật bảo
vệ rừng tăng lên và ñặc biệt là diện tích rừng cộng ñồng ñược trồng mới tăng lên do các
thôn ñược hỗ trợ kỹ thuật làm vườn ươm cây con, kỹ thuật trồng rừng và cây giống. Các
chỉ tiêu khác chưa có sự thay ñổi rõ ràng như thu nhập từ rừng cộng ñồng, thu nhập của
thôn, thu nhập của hộ và nguồn nước sinh hoạt.
25

Bảng 11 Những thay ñổi cơ bản do quản lý rừng dựa vào cộng ñồng mang lại
Xã Văn Minh Xã Lạng San
Nà Mực (hộ) Khuổi Liềng (hộ) To Dooc (hộ) Bản sảng (hộ)
Chỉ tiêu
Tăng

Giảm

KTD

Tăng Giảm


KTD

Tăng

Giảm

KTD

Tăng

Giảm

KTD

1. Chất lượng rừng cộng ñồng 21

0

0

34

0

0

9

0


2

62

1

3

2. Khai thác trái phép 0

21

0

0

34

0

0

11

0

3

60


3

3. Thu nhập từ rừng cộng ñồng 1

1

19

5

2

27

0

0

11

11

8

47

4. Ý thức chấp hành luật BVR 21

0


0

31

2

1

11

0

0

59

2

5

5. Thu nhập của thôn 2

3

16

4

6


24

0

0

11

10

7

49

6. Thu nhập của hộ 3

0

18

5

2

27

0

0


11

2

7

57

7. Nguồn nước sinh hoạt 5

4

12

11

1

22

1

4

6

12

11


43

8. DT rừng trồng mới 19

0

2

31

2

1

11

0

0

46

1

19

(KTD: không thay ñổi)

×