Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Đề đề xuất và đáp án duyên hải hóa 10 2023 THPT Chuyên Amsterdam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.39 KB, 19 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI –
AMSTERDAM
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

HỌC SINH GIỎI DUN HẢI BẮC BỘ
NĂM HỌC 2022 – 2023
Mơn: HĨA HỌC – LỚP 10
Thời gian: 180 phút
- 34
8
2
-19
Cho: h = 6,62610 J/s; c = 310 m/s ; 1eV = 1,602.10 J; 1Ci = 3,71010 Bq
Câu 1. (2,5 điểm) Cấu tạo nguyên tử. Phản ứng hạt nhân. Định luật tuần hoàn.
1. a) Thực nghiệm nghiên cứu quang phổ phát xạ của ion Li2+ (ion
giống nguyên tử Hydrogen) thu được số sóng ứng với ba vạch
phổ đầu tiên thuộc dãy Lyman lần lượt là: 740747; 877924 và
925933 cm-1.
a) Xác định giá trị hằng số Rydberg (RLi) của Li2+.
b) Tính năng lượng ion hóa (theo eV) của Li2+.
2. Cho biết bán kính ngun tử (A0) của 6 nguyên tố kế tiếp nhau trong bảng tuần hồn có các giá trị tương
ứng là: 1,57; 1,36; 1,25; 0,66; 0,64; 0,62. Biết rằng một trong số các nguyên tố đó là Na.
Lập luận để xác định các giá trị bán kính tương ứng với nguyên tử của các nguyên tố còn lại.
232
208
3. Một trong các chuỗi phân hủy phóng xạ tự nhiên bắt đầu với 90Th và kết thúc với đồng vị bền 82 Pb .
Trong chuỗi phóng xạ có các hạt nhân là sản phẩm trung gian như sau:
216
84

Po ,



212
84

Po ,

212
83

Bi ,

212
82

228
90

Th ,

228
88

Ra ,

224
88

Ra , 228
89 Ac ,


220
86

Rn ,

Pb .

a) Hãy viết sơ đồ chuỗi phân rã 232Th90 thành 208Pb82 và ghi rõ mỗi bước trong chuỗi là quá trình phân rã α
hay β-. Coi như trong q trình phân rã chỉ phóng ra các hạt α và β-.
b) 228Th là một phần tử trong chuỗi phân rã nói trên có chu kì bán hủy là 1,91 năm. Một mẫu vật chứa 228Th
có hoạt độ phóng xạ là 822,7 Ci. Đặt mẫu vật vào trong một bình kín chân khơng dung tích 2 lít; sau 20,0
ngày, người ta đo được áp suất khi He trong bình là 5,354 mbar? Biết chu kỳ bán hủy của tất cả các hạt nhân
trung gian từ 228Th đến 208Pb là rất ngắn so với chu kì bán hủy của 228Th; thể tích của mẫu vật là khơng đáng
kể. Hãy tính giá trị số Avogadro từ kết quả thực nghiệm trên.
Câu 2. (2,5 điểm) Cấu tạo phân tử. Tinh thể
1. a) Hãy vẽ các cơng thức cấu tạo Lewis có thể có của phân tử NO.
b) Vẽ giản đồ MO của phân tử NO; dựa vào giản đồ, cho biết công thức cấu tạo Lewis nào ở (a) là phù hợp
với cấu tạo MO?
c) Sắp xếp các giá trị năng lượng ion hóa thứ nhất của phân tử NO, nguyên tử N và nguyên tử O theo chiều
tăng dần; giải thích.
2. Tinh thể perovskite được tạo thành từ các ion Ax+, By+ và O2- có
cấu trúc ơ mạng cơ sở được mơ tả như trong hình vẽ.
a) (i) Cho biết cơng thức thực nghiệm của hợp chất có cấu trúc dạng
tinh thể perovskite này.
(ii) Lập biểu thức liên hệ giữa các bán kính rA, rB, rO và hằng số
mạng a; coi tinh thể được sắp xếp chặt khít.
b) Một loại vật liệu siêu dẫn A được tạo thành từ các nguyên tố Ba, Y, Cu và O có cấu trúc kiểu perovskite
hỗn hợp. Ô mạng cơ sở trong cấu trúc lý tưởng của vật liệu này có dạng hình hộp đáy vuông, được tạo thành



từ 3 ơ mạng perovskite xếp chồng khít lên nhau; trong đó 1 ơ mạng perovskite với tâm là Y xếp xen kẽ 2 ô
mạng perovskite với tâm là Ba.
(i) Hãy biểu diễn ô mạng cơ sở lý tưởng của loại vật liệu này.
(ii) Thực tế, A chỉ có tính siêu dẫn khi có sự thiếu hụt các ion O2- ở trung điểm tất cả các cạnh bên và ở
một nửa các trung điểm cạnh đáy của ô mạng cơ sở. Hãy biểu diễn ô mạng cơ sở thực của A và cho biết
công thức thực nghiệm đúng của A.
(iii) Một trong những lí giải tính siêu dẫn của A là do sự có mặt đồng thời của Cu +2 và Cu+3 trong tinh thể.
Hãy chỉ rõ vị trí của các nguyên tử Cu +2 và Cu+3 trong ô mạng cơ sở của A; biết rằng trong A các nguyên tố
Ba, Y và O có số oxi hóa lần lượt là +2, +3 và -2.
Câu 3. (2,5 điểm) Nhiệt hóa học. Cân bằng hóa học pha khí.
1. Có 1 mol khí lý tưởng đơn ngun tử trải qua chu trình biến
đổi thuận nghịch được biểu diễn trên đồ thị p – V trong hình
bên.
Hãy tính nhiệt, cơng, biến thiên nội năng, biến thiên enthalpy và
biến thiên entropy trong mỗi bước (1), (2), (3) của chu trình
này; biết (3) là biến đổi đẳng nhiệt.
2. Nghiên cứu cân bằng:
N2O4(g)  2NO2(g)
Ở áp suất P = 1 bar; người ta đo tỉ khối hơi của hỗn hợp cân bằng so với khơng khí ở cùng điều kiện nhiệt
độ và áp suất; thu được các giá trị như sau:
t0 (0C)
45
60
80
100
120
140
180
d
2,34

2,08
1,80
1,68
1,62
1,59
1,59
Coi khơng khí là hỗn hợp của N2 và O2 với tỉ lệ 79% và 21% về thể tích.
a) Điều gì xảy ra nhiệt độ 1400C và cao hơn?
b) Tính hằng số cân bằng tại từng nhiệt độ và tính H0 của phản ứng.
c) Tính áp suất riêng phần của NO2 và N2O4 khi tiến hành phản ứng ở nhiệt độ 500C và áp suất 2 bar.
Câu 4. (2,5 điểm) Động hóa học.
1. Trong dioxane, urea tự ion hóa thành ammonium isocyanate
 kt 


kn

OC(NH2)2
NH4OCN
Ở 61oC kt = 1,62.10-5 phút-1; kn = 0,157.10-5 phút-1
Ở 71oC kt = 6,35.10-5 phút-1; kn = 0,445.10-5 phút-1
t
n
a) Tính năng lượng hoạt động hóa của phản ứng thuận ( E a ) và của phản ứng nghịch ( E a ).
b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 2 nhiệt độ trên.
t
n
c) Tính ∆Ho của phản ứng. Biểu diễn E a ; E a và ∆H0 trên giản đồ đường phản ứng.

2. Trichloroethanoic acid bị decarboxyl hóa nhanh trong dung dịch nước theo phản ứng:

CCl3COOH(aq)  CHCl3(aq) + CO2(k)
Người ta xác định được sự biến đổi thể tích CO2 theo thời gian như sau:

Thời gian (phút)
330
1200
2400
7760
Thể tích CO2 (ml) 2,25
8,30
14,89
31,14
40,04
a) Xác định bậc của phản ứng
b) Tính thời gian để nồng độ CCl3COOH trong dung dịch giảm đi 25%.
c) Tính thời gian để thể tích CO2 thu được là 25 ml.


Câu 5. (2,5 điểm) Cân bằng acid – base và cân bằng hợp chất ít tan.
X là dung dịch gồm H3PO4 0,015M và H2SO4 0,010M.
1. Tính pH của dung dịch X.
2. Trộn 50 ml dung dịch X với 16,25 ml dung dịch NaOH 0,20M thu được dung dịch Y. Tính pH của dung
dịch Y.
3. Có hiện tượng gì xảy ra khi
a) Cho thêm 1 ml dung dịch CaCl2 0,20M vào 1 ml dung dịch X.
b) Cho thêm 1 ml dung dịch CaCl2 0,20M vào 1 ml dung dịch Y.
Cho: pKa (H3PO4) = 2,15; 7,21; 12,32
pKa (H2SO4) = 2,00;
pKs (Ca3(PO4)2) = 26,00
pKs (CaHPO4) = 6,60

pKs (CaSO4) = 5,04
Câu 6. (2,5 điểm) Phản ứng oxy hóa – khử. Pin điện.
1. Cho giản đồ Latimer của manganese và iodine trong môi trường acid như sau:
+0, 56 V MnO42- ⃗
+2 , 26 V MnO2 ⃗
+0, 95 V Mn3+ ⃗
+1 , 51V Mn2+ ⃗
− 1, 18 V Mn


MnO4-

1,70V
1,14V
0,54V
 I3-  
 IH4IO6 -    IO3-    HIO  

a) Hãy tính thế chuẩn của các cặp MnO4-/MnO2; MnO2/Mn2+; MnO4-/Mn2+ và HIO/Ib) Cho biết dạng nào của manganese và iodine không bền, tự phân hủy trong mơi trường acid? Giải thích?
Viết phương trình phản ứng tự phân hủy của+1,20V
các dạng đó.
c) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho dung dịch I- dư tác dụng với dung dịch MnO4- trong môi
trường acid.
2. Xét 2 pin điện hóa:
(1)
(Pt) H2 (1 atm)| HCl (C1 M) || NaCl (C2 M) | AgCl, Ag
(2)
(Pt) H2 (1 atm)| NaOH (C3 M) || NaCl (C4 M) | AgCl, Ag
0


a) Ở 25 C, với C1 = C2 = 0,001M, pin (1) có E1 = 0,587 V. Tính
0

Biết ở 25 C,

E 0Ag+ /Ag

E 0AgCl/Ag,Cl-

, từ đó tính tích số tan của AgCl.

= 0,80 V.

b) Thiết lập biểu thức tính E2 của pin theo
Tính Kw ở 00C và 250C.

E 0AgCl/Ag,Cl-

0

; tích số ion của nước Kw và C3, C4.

0

E 0AgCl/Ag,Cl-

Biết với C3 = C4; E2 = 1,071 V ở 0 C, E2 = 1,060 V ở 25 C; và
= 0,258 V ở 00C.
2. Xét 2 pin điện hóa:
(1)

(Pt) H2 (1 atm)| HCl (C1 M) || NaCl (C2 M) | AgCl, Ag
(2)
(Pt) H2 (1 atm)| NaOH (C3 M) || NaCl (C4 M) | AgCl, Ag
0

a) Ở 25 C, với C1 = C2 = 0,001M, pin (1) có E1 = 0,587 V. Tính
0

Biết ở 25 C,

E 0Ag+ /Ag

E 0AgCl/Ag,Cl-

, từ đó tính tích số tan của AgCl.

= 0,80 V.

b) Thiết lập biểu thức tính E2 của pin theo
Tính Kw ở 00C và 250C.
0

E 0AgCl/Ag,Cl-

; tích số ion của nước Kw và C3, C4.

0

Biết với C3 = C4; E2 = 1,071 V ở 0 C, E2 = 1,060 V ở 25 C; và
Câu 7. (2,5 điểm) Halogen. Oxygen – Sulfur.

1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

0
E AgCl
/ Ag ,Cl 

= 0,258 V ở 00C.


0

t
Cl2 + A(aq)   B(aq) + C(aq) + CO2
 E(aq) + Cl2
C(aq) + X2(s)  
0

t
E(s)   F(s) + X2 + O2

(1)
(2)
(3)

0

 t 
C(s) MnO2 B(s) + O2
(4)
Biết phản ứng (3) có tỉ lệ mol E : F = 5 : 1.

2. Các nguyên tố X và Y tạo thành 5 hợp chất nhị nguyên tố: A, B, C, D, E. Hợp chất E không phản ứng với
H2, O2, H2O ngay cả khi đun nóng. Khi đun nóng D chuyển thành C và E, nếu cho D phản ứng với Cl 2 thì
tạo thành F. Hợp chất A có hai dạng đồng phân A 1 và A2. Hợp chất B có thể dimer hóa thành B2. Cho biết
các dữ kiện sau.
Chất
A
B
C
D
E
F
Hàm lượng % Y
37,3 54,3 70,4 74,8 78,1
58,5
Trạng thái tập hợp, đk thường
khí
khí
khí
lỏng
khí
khí
Xác định cấu tạo các hợp chất: A1; A2; B; B2; C; D; E; F.
Câu 8. (2,5 điểm) Hóa học hữu cơ
1. Camphene là một loại terpen có mùi thơm đặc trưng, có trong dầu thơng, long não… Camphene có cấu
tạo như sau

Camphene có bao nhiêu nguyên tử carbon bất đối và có bao nhiêu đồng phân lập thể? Biểu diễn cấu dạng
của các đồng phân lập thể của camphene và chỉ rõ cấu hình tuyệt đối của mỗi carbon bất đối. Cho biết mối
quan hệ giữa các đồng phân lập thể đó.
2. Giải thích sự khác nhau về nhiệt độ sôi của các chất sau:

N
A
0

81 C

N

NH

C

B
0

106 C

1500C

O

N
H
D

O

2060C

3. Cho các chất:

O
OH

trolopone

NH
H2 N

NH2

guanidine

6,6-dimethylfulvene

Hãy giải thích:
a) Tropolone là một hợp chất vừa có tính acid, vừa có tính base?
b) Guanindine là một trong những base hữu cơ mạnh nhất được biết đến?
c) 6,6-dimethylfulvene có tính acid yếu (pKa  20)
4. Hydrocarbon thơm azulene vừa có thể tham gia phản ứng thế electrophile, vừa có thể tham gia phản ứng
thế nucleophile. Hãy chỉ rõ trong phân tử azulene vị trí tham gia phản ứng thế electrophile; vị trí tham gia
phản ứng thế nucleophile; giải thích.


1

8

7

2


6
3

4

5


ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1. (2,5 điểm) Cấu tạo nguyên tử. Phản ứng hạt nhân. Định luật tuần hoàn.
1. Thực nghiệm nghiên cứu quang phổ phát xạ của ion Li2+ (ion
giống nguyên tử Hidro) thu được số sóng ứng với ba vạch phổ
đầu tiên thuộc dãy Lyman lần lượt là: 740747; 877924 và 925933
cm-1.
a) Xác định giá trị hằng số Ridberg (RLi) của Li2+.
b) Tính năng lượng ion hóa (theo eV) của Li2+.
2. Cho biết bán kính ngun tử (A0) của 6 nguyên tố kế tiếp nhau trong bảng tuần hồn có các giá trị tương
ứng là: 1,57; 1,36; 1,25; 0,66; 0,64; 0,62. Biết rằng một trong số các nguyên tố đó là Na.
Lập luận để xác định các giá trị bán kính tương ứng với nguyên tử của các nguyên tố còn lại.
232
208
3. Một trong các chuỗi phân hủy phóng xạ tự nhiên bắt đầu với 90Th và kết thúc với đồng vị bền 82 Pb .
Trong chuỗi phóng xạ có các hạt nhân là sản phẩm trung gian như sau:
216
84

Po ,

212

84

Po ,

212
83

Bi ,

212
82

228
90

Th ,

228
88

Ra ,

224
88

Ra , 228
89 Ac ,

220
86


Rn ,

Pb .

a) Hãy viết sơ đồ chuỗi phân rã 232Th90 thành 208Pb82 và ghi rõ mỗi bước trong chuỗi là quá trình phân rã α
hay β-. Coi như trong q trình phân rã chỉ phóng ra các hạt α và β-.
b) 228Th là một phần tử trong chuỗi phân rã nói trên có chu kì bán hủy là 1,91 năm. Một mẫu vật chứa 228Th
có hoạt độ phóng xạ là 822,7 Ci. Đặt mẫu vật vào trong một bình kín chân khơng dung tích 2 lít; sau 20,0
ngày, người ta đo được áp suất khi He trong bình là 5,354 mbar? Biết chu kỳ bán hủy của tất cả các hạt nhân
trung gian từ 228Th đến 208Pb là rất ngắn so với chu kì bán hủy của 228Th; thể tích của mẫu vật là khơng đáng
kể. Hãy tính giá trị số Avogadro từ kết quả thực nghiệm trên.
Đáp án
Điểm
-1
1. a) ν21 = 740747, ν31 = 877924, ν41= 925933 cm
1
1
− 2
2
t
nc
dùng ν = R( n
)  tính được 3 giá trị R = 987662,67; 987664,5; 987661,867
0,25
 R = 987663,01 cm-1
b) Li2+  Li3+ + 1e
1 1
 2
2

ν1= R( 1  ) = R
0,25
E = hcν = 1,963310-17 (J) = ) = 122,55 eV
2. Cấu hình electron của Na: 1s22s22p63s1.
Nhận xét, Na là nguyên tố đầu chu kỳ 3  có bán kính ngun tử lớn nhất vì:
- So với các nguyên tố cùng chu kỳ, Na có điện tích hạt nhân nhỏ nhất.
- So với các nguyên tố liền trước, Na có số lớp electron nhiều hơn.
 bán kính của Na là 1,57A0.
0,125
Với các giá trị bán kính ngun tử cịn lại có 2 khả năng:
- Các ngun tố thuộc cùng chu kỳ 2 sẽ có bán kính nhỏ hơn các nguyên tố ở chu kỳ 3.
- Các ngun tố cùng chu kỳ 3 thì ngun tố có điện tích hạt nhân lớn hơn sẽ có bán kính 0,125
nhỏ hơn.
Vậy khả năng sau đây là hợp lý nhất:


Nguyên tố
O
F
Ne
Na
Mg
Al
Bán kính
0,66
0,64
0,62
1,57
1,36
1,25

Các nguyên tố O, F, Ne thuộc cùng chu kỳ có bán kính gần bằng nhau.
Các ngun tố Na, Mg, Al thuộc cùng chu kỳ 3 có bán kính gần nhau và bán kính lớn hơn các
nguyên tố thuộc chu kỳ 2 (O, F, Ne).
2. a) Nếu 232Th90 phân rã :
Nếu 232Th90 phân rã -:

232
90

4
2

212
83

0,125

228
88

Th  He + Ra
232
0
232
90Th  -1β + 91 Pa

232
Trong các sản phẩm trung gian khơng có phần tử 91 Pa  232Th90 phân rã .
Áp dụng tương tự cho các bước phân rã tiếp theo; viết được chuỗi phân rã như sau:
232

228
228
228
224
220

 88 Ra   89 Ac   90Th   88 Ra   86 Rn  
90Th  
212
82

0,125

212
84

216
84

Po

0,5

208
82

Pb  
Bi  
Po  
Pb .

 
b) Chu kỳ bán hủy của những hạt nhân trung gian là khá ngắn so với 228Th nên có thể coi





Th90  

232

208





Pb82 + 5 + 2
ln 2
t
t1/2 = 1,91 năm   = 1/ 2 = 0,3629 (năm-1) = 9,942610-4 (ngày-1)
A0 = 822,7 Ci = 3,043991013 (Bq) = 2,631018 (phân rã/ngày)
Sau t = 20 ngày: At = A0e-t  A = A0 (1 – e-t)
A 0 (1-e-λtt )
λt
 Số hạt nhân 232Th đã phân rã: N =
= 5,2081019

0,125
0,125

0,125
0,125

0,25
 Số hạt nhân He thu được: NHe = 55,2081019 = 2,6041020
5,354 10 3
2
N He
1, 01325
PV
0,25
Có nHe = RT = 0, 082 298 = 4,32510-4 (mol)  NA = n He = 6,0211023
Câu 2. (2,5 điểm) Cấu tạo phân tử. Tinh thể
1. a) Hãy vẽ các cơng thức cấu tạo Lewis có thể có của phân tử NO.
b) Vẽ giản đồ MO của phân tử NO; dựa vào giản đồ, cho biết công thức cấu tạo Lewis nào ở (a) là phù hợp
với cấu tạo MO?
c) Sắp xếp các giá trị năng lượng ion hóa thứ nhất của phân tử NO, nguyên tử N và nguyên tử O theo chiều
tăng dần; giải thích.
2. Tinh thể perovskite được tạo thành từ các ion Ax+, By+ và O2- có
cấu trúc ơ mạng cơ sở được mơ tả như trong hình vẽ.
a) (i) Cho biết cơng thức thực nghiệm của hợp chất có cấu trúc dạng
tinh thể perovskite này.
(ii) Lập biểu thức liên hệ giữa các bán kính rA, rB, rO và hằng số
mạng a; coi tinh thể được sắp xếp chặt khít.
b) Một loại vật liệu siêu dẫn A được tạo thành từ các nguyên tố Ba, Y, Cu và O có cấu trúc kiểu perovskite
hỗn hợp. Ô mạng cơ sở trong cấu trúc lý tưởng của vật liệu này có dạng hình hộp đáy vng, được tạo thành
từ 3 ơ mạng perovskite xếp chồng khít lên nhau; trong đó 1 ơ mạng perovskite với tâm là Y xếp xen kẽ 2 ô
mạng perovskite với tâm là Ba.
(i) Hãy biểu diễn ô mạng cơ sở lý tưởng của loại vật liệu này.



(ii) Thực tế, A chỉ có tính siêu dẫn khi có sự thiếu hụt các ion O2- ở trung điểm tất cả các cạnh bên và ở
một nửa các trung điểm cạnh đáy của ô mạng cơ sở. Hãy biểu diễn ô mạng cơ sở thực của A và cho biết
công thức thực nghiệm đúng của A.
(iii) Một trong những lí giải tính siêu dẫn của A là do sự có mặt đồng thời của Cu +2 và Cu+3 trong tinh thể.
Hãy chỉ rõ vị trí của các nguyên tử Cu +2 và Cu+3 trong ô mạng cơ sở của A; biết rằng trong A các nguyên tố
Ba, Y và O có số oxi hóa lần lượt là +2, +3 và -2.
Đáp án
Điểm
1. a)
0,3
N O
N O
N O
(I)

(II)

(III)

b) Giản đồ MO của phân tử NO:

0,2

Từ giản đồ MO ta thấy:
*

- phân tử NO có bậc liên kết là 2,5; electron độc thân thuộc MO   (MO – plk) có năng
lượng gần với năng lượng AO2p của nguyên tử N ban đầu hơn  electron độc thân phân bố
gần nguyên tử N hơn nguyên tử O

 công thức Lewis (I) phù hợp về sự phân bố electron độc thân ở (gần) nguyên tử N; nhưng
không phù hợp về bậc liên kết (chỉ bằng 2).
 công thức Lewis (III) không phù hợp về sự phân bố electron độc thân; nhưng phù hợp về
bậc liên kết (bằng 2,5).
c) I1(NO) < I1 (O) < I1 (N)
Năng lượng ion hóa thứ nhất là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để tách electron có năng
lượng cao nhất ra khỏi nguyên tử/ phân tử  I1 của NO tương ứng với sự tách 1e khỏi MO *;
còn I1 của N và O tương ứng với sự tách 1e khỏi AO 2p.
Từ giản đồ, dễ thấy năng lượng của MO * của NO cao hơn năng lượng của AO 2p của N và
O  tách e khỏi phân tử NO là dễ nhất  I1(NO) nhỏ nhất.
I1 của N tương ứng với việc tách e khỏi phân lớp bán bão hịa tương đối bền  khó tách hơn O
 I1 (N) > I1(O).
2. a)
(i) Trong 1 ô cơ sở: NA = 81/8 = 1; NB = 1; NO = 121/4 = 3
 công thức thực nghiệm: ABO3

0,3

0,2

0,25


(ii) Tinh thể sắp xếp chặt khít  cation và anion tiếp xúc tối đa 
Ax+ tiếp xúc với O2- trên nửa đường chéo của hình vng aa
 rA + rO = a 2 /2
 By+ tiếp xúc với O2- trên nửa cạnh ô mạng cơ sở
 rB + r O = a
b) (i)
(ii)


0,25
0,1252

(ii) 1 ô mạng cơ sở của A có:
NBa = 2; NY = 1; NCu = 81/8 + 81/4 = 3; NO = 121/4 + 81/2 = 7
 công thức thực nghiệm đúng của A là Ba2YCu3O7
(iii) Bảo tồn điện tích trong một ơ cơ sở:
(+2)NBa + (+3)NY + (+2)NCu(II) + (+3)NCu(III) + (-2)NO = 0
 (+2)NCu(II) + (+3)NCu(III) = 7  NCu(II) = 2; NCu(III) = 1
Có 8 nguyên tử Cu ở 8 đỉnh  81/8 = 1 (nguyên tử/ ô cơ sở)  Cu+3 nằm ở đỉnh ơ mạng
Có 8 ngun tử Cu ở cạnh  81/4 = 2 (nguyên tử/ ô cơ sở)  Cu+2 nằm ở cạnh ô mạng
Câu 3. (3 điểm) Nhiệt hóa học. Cân bằng hóa học pha khí.
1. Có 1 mol khí lý tưởng đơn nguyên tử trải qua chu trình biến
đổi thuận nghịch được biểu diễn trên đồ thị p – V trong hình
bên.
Hãy tính nhiệt, cơng, biến thiên nội năng, biến thiên enthalpy và
biến thiên entropy trong mỗi bước (1), (2), (3) của chu trình
này.

0,25

0,25
0,25

2. Nghiên cứu cân bằng:
N2O4(g)  2NO2(g)
Ở áp suất P = 1 bar; người ta đo tỉ khối hơi của hỗn hợp cân bằng so với khơng khí ở cùng điều kiện nhiệt
độ và áp suất; thu được các giá trị như sau:
t0 (0C)

45
60
80
100
120
140
180
dhhcb/kk
2,34
2,08
1,80
1,68
1,62
1,59
1,59
Coi khơng khí là hỗn hợp của N2 và O2 với tỉ lệ 79% và 21% về thể tích.
a) Điều gì xảy ra nhiệt độ 1400C và cao hơn?
b) Tính hằng số cân bằng tại từng nhiệt độ và tính H0 của phản ứng.


c) Tính áp suất riêng phần của NO2 và N2O4 khi tiến hành phản ứng ở nhiệt độ 500C và áp suất 2 bar.
Đáp án
Điểm
1.
pV = nRT
n = 1 mol
 TA = 273K; TB = 546K; TC = 273K

* Bước (1): A  B là quá trình đẳng áp (p = const) thuận nghịch
A1 = -pV = -110132522,410-3 = -2269 (J) = )

U1 = nCVT = 3/2R(546 – 273) = 3400 (J) = )
Q1 = H = U – A = (nCPT) = 5669 (J) = )
TB
S = nC ln TA = 5/2Rln2 = 14,407 (J) = .mol-1.K-1)
1

P

* Bước (2): B  C là q trình đẳng tích (V = const) thuận nghịch
A2 = -pV = 0 (J) = )
U2 = Q2 = nCVT = 3/2R(273 – 546) = -3400 (J) = )
H2 = U2 + (pV) = U2 + Vp = -3400 + 44,810-3(0,5-1)101325 = -5669 (J) = )
TC
S = nC ln TB = 3/2Rln1/2 = -8,644 (J) = .mol-1.K-1)
2

V

0,4

0,4

* Bước (3): C  A là quá trình đẳng nhiệt (T = const) thuận nghịch
U3 = 0; H3 = 0
VA
A = -pdV = nRTln VC = 1570 (J) = )
3

Q3 = -A3 = 1570 (J) = )
VA

S3 = nRln VC (= 0 - S1 - S2) = -5,763 (J) = .mol-1.K-1)
2132  79 28
100
2. a) Có M kk =
= 28,84

0,2

M
Dễ thấy ở nhiệt độ từ 1400C; dhhcb/kk = 1,59 không đổi  M hhcb = 45,86  NO2  ở nhiệt độ 0,25
1400C hoặc cao hơn, N2O4 đã phân hủy hết thành NO2.
b)
N2O4(g)  2NO2(g)
Ban đầu
1 mol
[]
(1-)
2
 n = 1+
92×(1-α)+46×2α
92
3,19
M hhcb =
1+α
= 1+α
 dhhcb/kk = 1+α
2

 2α 



4α 2
1+α 
Kx = 
=
4α 2
1-α
1-α 2
2
1+α
 KP = Kx(P)n = 1-α

0,25


Ta có:
t0 (0C)
T (K)
dhhcb/kk

KP

45
318,15
2,34
0,363
0,608

60
333,15

2,08
0,534
1,593

80
353,15
1,80
0,772
5,909

100
120
140
180
373,15
393,15
413,15
453,15
1,68
1,62
1,59
1,59
0,899
0,969
1
1


16,818
61,816

ΔGG 0
ΔGH 0  TΔGS0
ΔGH 0
ΔGS0



RT
Có:
G0 = -RTlnKP

lnKP = RT =
= RT + R
 Sự phụ thuộc của lnK vào nghịch đảo của nhiệt độ (1/T) là tuyến tính.
 Hồi quy tuyến tính với các số liệu từ nhiệt độ T = 318,15K đến 393,15K; thu được phương
1
trình đường thẳng: lnK = -7623,274 T + 23,388
 H0 = 7623,274R = 63379,9 (J) = /mol) = 63,3799 (kJ) = /mol)

0,5

1
c) Ở nhiệt độ 500C (323,15K) có lnKP = -7623,274 323,15 + 23,388 = -0,2025  KP = 0,125
0,8167
0,125
4α 2
2
KP = Kx(P)n = 1-α (2)n   = 0,304
0,25
1-α

P
x
P
 N2O4 = N2O4  P = 1+α  2 = 1,0675 bar  NO2 = 0,9325 bar
Câu 4. (2,5 điểm) Động hóa học.
1. Trong dioxane, urea tự ion hóa thành ammonium isocyanate
 kt 


OC(NH2)2 kn
NH4OCN
o
Ở 61 C kt = 1,62.10-5 phút-1; kn = 0,157.10-5 phút-1
Ở 71oC kt = 6,35.10-5 phút-1; kn = 0,445.10-5 phút-1
t
n
d) Tính năng lượng hoạt động hóa của phản ứng thuận ( E a ) và của phản ứng nghịch ( E a ).
e) Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 2 nhiệt độ trên.
t
n
f) Tính ∆Ho của phản ứng. Biểu diễn E a ; E a và ∆H0 trên giản đồ đường phản ứng.
2. Trichloroethanoic acid bị decarboxyl hóa nhanh trong dung dịch nước theo phản ứng:
CCl3COOH(aq)  CHCl3(aq) + CO2(k)
Người ta xác định được sự biến đổi thể tích CO2 theo thời gian như sau:

Thời gian (min)
330
1200
2400
7760

Thể tích CO2 (ml) 2,25
8,30
14,89
31,14
40,04
a) Xác định bậc của phản ứng
b) Tính thời gian để nồng độ CCl3COOH trong dung dịch giảm đi 25%.
c) Tính thời gian để thể tích CO2 thu được là 25 ml.


Đáp án
k2
Ea 1 1
T1T2
k
ln = - ( - )  E a = R
ln 2
k1
R T2 T1
T2 -T1 k1
1. a)
Thay kt hoặc kn ứng với T1 = 334K và T2 = 344K vào công thức trên
t
n
 E a = 130,49 kJ) = ; E a = 99,52 kJ) =
K=

kt
kn


b)
Thay các giá trị kt và kn ở 2 nhiệt độ  K1 = 10,32 và K2 = 14,27
t
n
c) ∆H0 = E a - E a = 30,97 kJ) =

Điểm
0,125

0,25

0,25
0,125

0,25

2. CCl3COOH(aq)  CHCl3(aq) + CO2(k)
n
a) Dễ thấy n acid pư = CO2
V
V
V
V
 CO2 t  (C0 – Ct); CO2  C0  ( CO2 - CO2 t )  Ct
VCO2 -VCO2 t
C
t

0,25
0,25


VCO2
V
V
V
Giả sử phản ứng bậc 1  ln C0 = ln
= -kt  ln ( CO2 - CO2 t ) = -kt + ln( CO2 )

Thời gian (min)
330
1200
2400
7760
2,25
8,30
14,89
31,14
40,04
VCO2
(ml)
37,79
31,74
25,15
8,90
VCO2 VCO2 t
(ml)
0,5
Hồi quy tuyến tính  k = 1,9410-4 (phút-1)
b) t = 1485 phút
0,25

c) t = 5047 phút
0,25
Câu 5. (2,5 điểm) Cân bằng acid – base và cân bằng hợp chất ít tan.
X là dung dịch gồm H3PO4 0,015M và H2SO4 0,010M.
1. Tính pH của dung dịch X.
2. Trộn 50 ml dung dịch X với 16,25 ml dung dịch NaOH 0,20M thu được dung dịch Y. Tính pH của dung
dịch Y.
3. Có hiện tượng gì xảy ra khi
a) Cho thêm 1 ml dung dịch CaCl2 0,20M vào 1 ml dung dịch X.
b) Cho thêm 1 ml dung dịch CaCl2 0,20M vào 1 ml dung dịch Y.
Cho: pKa (H3PO4) = 2,15; 7,21; 12,32
pKa (H2SO4) = 2,00;
pKs (Ca3(PO4)2) = 26,00
pKs (CaHPO4) = 6,60
pKs (CaSO4) = 5,04


Đáp án
+
2
HSO4
H + SO4 (1)
Ka = 10-2,00
H3PO4  H+ + H2PO4(2)
Ka1 = 10-2,15
HPO4-  H+ + HPO42(3)
Ka2 = 10-7,21

Điểm


-

1.

HPO42-  H+ + PO43- (4)
H2O  H+ + OH-

C0HSO 4

Ka
 Ka1
hệ.
BTNĐ H+, ta có:

C0H3SO 4

Ka3 = 10-12,32
(5)

Kw = 10-14

>> Kw; Ka1 >> Ka2 >> Ka3  chỉ có (1) và (2) quyết định pH của

K a ×[HSO-4 ] K a1×[H3PO 4 ]
[H + ]
[H + ]
[H+] = [SO42-] + [H2PO4-] + 0,01 =
+
+ 0,01
Ka

K a1
×C0HSO×C0H3PO4
4

h = h+K a
+ h+K a1
+ 0,01

0,5


h = 0,01785 M
 pH = 1,74
2. Trộn 50 ml dung dịch X với 16,25 ml dung dịch NaOH 0,20M

0,01×50
2
C

= 66,25 = 265 M
0,2×16,25 13
0
COH= 66,25 = 265 M
0
HSO-4

C

0,015×50 3
= 66,25 = 265 M


0
H 3PO 4

2
3
265 M và PO43- 265 M

Dễ thấy phản ứng vừa đủ  TPGH: SO42PO43- + H2O  HPO42- + OH-

HPO42- + H2O  H2PO4- + OHH2PO4- + H2O  H3PO4 + OH-

(6)

Kb1 = 10-1,68

(7)

Kb2 = 10-6,79

(8)

Kb1 = 10-11,85

SO42- + H2O  HSO4- + OH(9)
Kb = 10-12,00
Dễ thấy (6) là chủ yếu.
Tính [OH-] theo cân bằng phân li của (6)  [OH-] = 8,14510-3M  pH = 11,91
3. a) Cho thêm 1 ml dung dịch CaCl2 0,20M vào 1 ml dung dịch X.


C0Ca 2+

C0HSO-

C0H3PO4


= 0,10M;
= 0,005 M
= 0,0075M
+
Tương tự ý (1); tính được [H ] của dung dịch sau khi trộn theo biểu thức:
4

Ka
K a1
×C0HSO×C0H3PO4
4
h = h+K a
+ h+K a1
+ 0,005
Ka
×C0HSO4
 [SO 2-] = h+K a
= 0,00244M;

 h = 0,01047 M

4


K a1 K a2 K a3
3
2
×C0H3PO4
h
+h

K
3a1
[PO4 ] =
= 8,14510-19M;

0,5


K a1 K a2
2
×C0H3PO4
[HPO 2-]= h +h K a1
= 1,78210-8M
4

 kiểm tra điều kiện kết tủa:
[Ca2+][SO42-] = 2,4410-4 > Ks (CaSO4)  có kết tủa CaSO4
[Ca2+]3[PO43-]2 << Ks (Ca3(PO4)2)  khơng có kết tủa Ca3(PO4)2
[Ca2+][HPO42-] << Ks (CaHPO4)  khơng có kết tủa CaHPO4
b) Cho thêm 1 ml dung dịch CaCl2 0,20M vào 1 ml dung dịch Y.

C


0
CSO
2-

0
Ca 2+

1
= 265 M;

C0PO3

0,253

1,5
= 265 M

4
4

= 0,10M;
Tương tự ý (1); tính được [OH-] = 4,63310-3M  h = 2,15810-12M

Ka
1
×C0HSO4
 [SO42-] = h+K a
 265 M;
C0H3PO4
3-3


[PO4 ] =
- [OH ] = 1,027510 M;
2[HPO4 ]= [OH ] = 4,63310-3M
 kiểm tra điều kiện kết tủa:
[Ca2+][SO42-] > Ks (CaSO4)  có kết tủa CaSO4
[Ca2+]3[PO43-]2 > Ks (Ca3(PO4)2)  có kết tủa Ca3(PO4)2
[Ca2+][HPO42-] > Ks (CaHPO4)  có kết tủa CaHPO4
Câu 6. (2,5 điểm) Phản ứng oxy hóa – khử. Pin điện.
1. Cho giản đồ Latimer của manganese và iodine trong môi trường acid như sau:

0,253

+0, 56 V MnO42- ⃗
+2 , 26 V MnO2 ⃗
+0, 95 V Mn3+ ⃗
+1 , 51V Mn2+ ⃗
− 1, 18 V Mn


MnO4-

+1,20V

1,70V
1,14V
0,54V
 I3-  
 IH4IO6 -    IO3-    HIO  


a) Hãy tính thế chuẩn của các cặp MnO4-/MnO2; MnO2/Mn2+; MnO4-/Mn2+ và HIO/Ib) Cho biết dạng nào của manganese và iodine không bền, tự phân hủy trong mơi trường acid? Giải thích?
Viết phương trình phản ứng tự phân hủy của các dạng đó.
c) Viết phương trình ion của phản ứng xảy ra khi cho dung dịch I- dư tác dụng với dung dịch MnO4- trong
môi trường acid.
2. Xét 2 pin điện hóa:
(1)
(Pt) H2 (1 atm)| HCl (C1 M) || NaCl (C2 M) | AgCl, Ag
(2)
(Pt) H2 (1 atm)| NaOH (C3 M) || NaCl (C4 M) | AgCl, Ag
0

a) Ở 25 C, với C1 = C2 = 0,001M, pin (1) có E1 = 0,587 V. Tính
0

Biết ở 25 C,

E 0Ag+ /Ag

E 0AgCl/Ag,Cl-

, từ đó tính tích số tan của AgCl.

= 0,80 V.

b) Thiết lập biểu thức tính E2 của pin theo
Tính Kw ở 00C và 250C.
0

E 0AgCl/Ag,Cl-


; tích số ion của nước Kw và C3, C4.

0

Biết với C3 = C4; E2 = 1,071 V ở 0 C, E2 = 1,060 V ở 25 C; và
Đáp án

E 0AgCl/Ag,Cl-

= 0,258 V ở 00C.
Điểm


1. a)

E 0MnO- /MnO
4

E 0MnO

E 0MnO- /MnO2 1  E 0MnO2- /MnO 2
4

2

E
2 /Mn

2


E 0MnO- /Mn 2 
4

4

4

3

=

0
MnO 2 /Mn 3 

1  E

= 1,693 (V)

0
Mn 3  /Mn 2 

1

2

=

E

2


0
MnO-4 /MnO 42 

0,1254
= 1,230 (V)

1  E

0
MnO 24 /MnO 2

2  E 0MnO

3
2 /Mn

1  E 0Mn 3 /Mn 2 1

5

=

=

1,508(V)

E 0IO /I 16 - E 0IO /HIO 4
3
3 3

3
0
4
E HIO/I3 =
3
= 1,380 (V)
b) Dựa vào giản đồ Latimer, có thể thấy trong mơi trường acid, tiểu phân khơng bền là:
2-

* MnO4 vì có thế khử bên phải lớn hơn thế khử bên trái, tức là
MnO42- sẽ tự oxy hóa – khử phân hủy thành MnO4- và MnO2
3MnO42- + 4H+  2MnO4- + MnO2 + 2H2O
3+

* Mn vì có thế khử bên phải lớn hơn thế khử bên trái, tức là
Mn3+ sẽ tự oxy hóa – khử phân hủy thành MnO2 và Mn2+
2Mn3+ + 2H2O  MnO2 + Mn2+ + 4H+

E 0MnO- /MnO2  < E 0MnO2- /MnO
4

4

4

2

nên
0,25


E 0MnO

2 /Mn

3

< E 0Mn 3 /Mn 2

nên
0,25

E 0IO  /HIO < E 0HIO/I-

3
3 nên HIO sẽ tự
* HIO vì có thế khử bên phải lớn hơn thế khử bên trái, tức là
oxy hóa – khử phân hủy thành IO3- và I34HIO  IO3- + I3- + 2H+ + H2O
c) Có thể viết gọn giản đồ Latimer của manganese và iodine trong môi trường acid như sau:
1,693V
1,23V
− 1, 18 V Mn
MnO4-     MnO2    Mn2+ ⃗

0,25

1,70V
1,20V
0,54V
H4IO6 -    IO3-    I3-    I-


-

-

I dư  trong dung dịch khơng thể có H4IO6 hoặc IO3 vì

E

E 0H IO /IO4

6

3



E 0IO /I3

3

đều lớn hơn

0
I3 /I 

, sẽ xảy ra phản ứng oxy hóa – khử giữa H4IO6- hoặc IO3- với I-  do đó I- chỉ bị MnO4oxy hóa thành I3-.

E 0MnO- /MnO

E 0I /I E 0MnO


2 /Mn

2

E 0I /I E 0 2 
E 0I /I
Mn /Mn
3
3


>
;
>
;
<
 I- khử MnO4- về MnO2, rồi
lại khử tiếp MnO2 về Mn2+; nhưng không khử tiếp được Mn2+ về Mn.
 PTPƯ: 2MnO4- + 15I- + 16H+  5I3- + 2Mn2+ + 8H2O
RT
RT
0
E 0Ag+ /Ag
E
+
2. a) E1 = (
+ F ln[Ag+]) - ( H /H 2 + F ln[H+])
4


2

3

RT K s
RT
C
=(
+ F ln 2 ) - F lnC1
RT
RT
E 0Ag + /Ag
=(
+ F lnKs) - F ln(C1C2)

E 0Ag + /Ag

0,25


RT
=
- F ln(0,0010,001) = 0,587
RT
E 0AgCl/Ag,ClE 0Ag + /Ag

= 0,2323 (V) =
+ F lnKs  Ks = 2,49410-10 (pKs = 9,6)
1
RT

RT
E 0AgCl/Ag,ClE 0H + /H
[Cl
]
F ln[H+])
2 +
b) E2 = (
+ F ln
)-(

E 0AgCl/Ag,Cl-

0,25
0,25

RT
RT K w
0
E
+
=(
- F ln[Cl-]) - ( H /H 2 + F ln C3 )
RT K C 4
w
E 0AgCl/Ag,Cl- E 0H + /H
C3
F ln
2 ) =(
-


E 0AgCl/Ag,Cl-

 E2

E

=

0
2

RT K C 4
w
C3
- F ln

RT
0
E
mà C3 = C4  E2 = 2 - F ln K w
RT
0
* Ở 0 C  E2 = 1,071 = 0,258 - F ln K w  Kw = 9,73410-16
RT
* Ở 250C  E2 = 1,06 = (0,2323 – 0) - F ln K w  Kw = 9,97710-15 (pKw  14)
Câu 7. (2,5 điểm) Halogen. Oxygen – Sulfur.
1. Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
0

t

Cl2 + A(aq)   B(aq) + C(aq) + CO2
 E(aq) + Cl2
C(aq) + X2(s)  
t0

E(s)   F(s) + X2 + O2

0,25
0,125
0,125

(1)
(2)
(3)

0

 t 
C(s) MnO2 B(s) + O2
(4)
Biết phản ứng (3) có tỉ lệ mol E : F = 5 : 1.
2. Các nguyên tố X và Y tạo thành 5 hợp chất nhị nguyên tố: A, B, C, D, E. Hợp chất E không phản ứng với
H2, O2, H2O ngay cả khi đun nóng. Khi đun nóng D chuyển thành C và E, nếu cho D phản ứng với Cl 2 thì
tạo thành F. Hợp chất A có hai dạng đồng phân A 1 và A2. Hợp chất B có thể dimer hóa thành B2. Cho biết
các dữ kiện sau.
Chất
A
B
C
D

E
F
Hàm lượng % Y
37,3 54,3 70,4 74,8 78,1
58,5
Trạng thái tập hợp, đk thường
khí
khí
khí
lỏng
khí
khí
Xác định các hợp chất A1; A2; B; B2; C; D; E; F và biểu diễn cấu trúc của mỗi chất.
Đáp án
Điểm
0

t
1. 3Cl2 + 3K2CO3   5KCl + KClO3 + 3CO2
 2KIO3 + Cl2
2KClO3 + I2  
t0

5KIO3   K5IO6 + 2I2 + 9/2O2
0

KClO3

 MnO
t 


2

KCl + 3/2O2

1


2. Do hàm lượng nguyên tố Y tăng dần từ A đến E  tỷ lệ số nguyên tử Y/X trong A nhỏ nhất.
Kí hiệu cơng thức của các chất từ A đến E là XYn. Tỉ lệ khối lượng nguyên tố X trong các chất 0,125
này là: A = 0,59; B = 1,19; C = 2,38; D = 2,97; E = 3,56
Tỉ lệ số nguyên tử Y trong các hợp chất B đến E so với số nguyên tử Y trong A là. Với B là
1,19/0,59 = 2, với C = 4; D = 5; E = 6. Do đó có thể kết luận rằng cơng thức của các chất là: A
- XY; B - XY2; C - XY4; D - XY5; E - XY6
0,125
Dễ thấy X phải là ngun tố nhóm VIA cịn Y là halogen. Trường hợp khả thi nhất là: X là lưu
huỳnh; Y là flo. Các hợp chất của S với F không chứa số nguyên tử halogen lẻ, nên A phải là
0,25
S2F2, D là S2F10. Phản ứng của S2F10 với Cl2 thành SF5Cl (F) (tính lại hàm lượng của flo hợp lí)
- Cấu tạo các chất là:
S

F

F

F

S


S

(A1)

F

S

(A2)

S

F

F

F

(B)

F
S

F

F
S

F


F
F
F S F
F
F F

(C)

F
F

0,25
(D)

Cl
F

S
F

0,25

F

(B2)

F S F
F F

F


0,25

S

F

F
F

F

(E)

S
F

F

0,25

F

(F)

Câu 8. (2,5 điểm) Đại cương hóa học hữu cơ (quan hệ giữa cấu trúc và tính chất).
1. a) Camphene là một loại terpen có mùi thơm đặc trưng, có trong dầu thơng, long não… Camphene có cấu
tạo như sau

Camphene có bao nhiêu nguyên tử carbon bất đối và có bao nhiêu đồng phân lập thể? Biểu diễn cấu dạng

của các đồng phân lập thể của camphene và chỉ rõ cấu hình tuyệt đối của mỗi carbon bất đối. Cho biết mối
quan hệ giữa các đồng phân lập thể đó.
2. Giải thích sự khác nhau về nhiệt độ sôi của các chất sau:
N
A
0

81 C

NH

N
C

B
0

106 C

1500C

O

N
H
D

O

2060C



3. Cho các chất:
O
NH

OH

H2 N

trolopone

NH2

guanidine

6,6-dimethylfulvene

Hãy giải thích:
a) Tropolone là một hợp chất vừa có tính acid, vừa có tính base?
b) Guanindine là một trong những base hữu cơ mạnh nhất được biết đến?
c) 6,6-dimethylfulvene có tính acid yếu (pKa  20)
4. Hydrocarbon thơm azulene vừa có thể tham gia phản ứng thế electrophile, vừa có thể tham gia phản ứng
thế nucleophile. Hãy chỉ rõ trong phân tử azulene vị trí tham gia phản ứng thế electrophile; vị trí tham gia
phản ứng thế nucleophile; giải thích.
1

8

7


2

6
3

4

5

Đáp án
1. Camphene có 2 C*, nhưng chỉ có 2 đồng phân lập thể
H
H
*
*
(S)

(R)

*

(R)

Điểm
0,125

0,25

*


(S)

H
H
(khơng có đồng phân (1R, 4R) hoặc (1S, 4S) vì cấu dạng vịng xoắn không bền)
2 đồng phân là đối quang của nhau

2. Phân tử A khơng có ngun tử H linh động  khơng có liên kết hydrogen liên phân tử 
nhiệt độ sơi thấp nhất.
Phân tử B có ngun tử H linh động gắn với nguyên tử N  tạo được liên kết hydrogen liên
phân tử  nhiệt độ sôi cao hơn của A.
C và D có nhiệt độ sơi cao hơn B vì có thể tỗn tại dạng cộng hưởng là ion lưỡng cực  tương
tác giữa các phân tử mạnh hơn liên kết hydrogen.
N
C

O

N

O

N
H

O
D

N

H

O

D cịn có ngun tử H linh động (liên kết với nguyên tử N trong nhóm amide) nên cũng tạo
được liên kết hydrogen liên phân tử; trong khi C khơng có H linh động  do đó nhiệt độ sơi
của D cao hơn C.
3. a) - Tính acid: sự phân li proton từ nhóm OH tạo thành anion 2 được làm bền bởi hiệu ứng
cộng hưởng (điện tích âm được giải tỏa qua 2 nguyên tử oxygen và 3 nguyên tử carbon)

0,125
0,125
0,125

0,125

0,125

0,25


- Tính base: sự proton hóa nhóm carbonyl tạo thành cation được làm bền bởi hiệu ứng cộng
hưởng (điện tích dương được giải tỏa qua 2 nguyên tử oxygen và 4 nguyên tử carbon; trong đó
có 4 cấu tạo cộng hưởng có vịng thơm bền).

0,25

b) Guanidine khi bị proton hóa sẽ tạo thành cation; cation này được bền hóa bới 4 cơng thức
cộng hưởng  điện tích dương được giải tỏa tốt trên 3 nguyên tử N và 1 nguyên tử C.
0,25

c) 6,6-dimethylfulvene phân li nguyên tử H trong nhóm methyl tạo thành anion được giải tỏa
bởi hệ liên hợp, tạo thành hệ thơm

0,25

...

-H+

4. Phản ứng thế electrophile xảy ra ở C1 của azulene, cation trung gian được giải tỏa bởi hiệu
ứng liên hợp và tạo thành vòng thơm cycloheptatrienyl
E
E

E

E

+

...

Phản ứng thế nucleophile xảy ra ở C4 của azulene, anion trung gian được giải tỏa bởi hiệu ứng
liên hợp và tạo thành vòng thơm cyclopentadienyl
Nu-

Nu

0,25


Nu
...

0,25



×