ÁNH SÁNG
1.TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH.
Câu 1.
(QG 2017). Khi một chùm ánh sáng song song, hẹp truyền qua một lăng kính thì bị phân tách thành
các chùm sáng đơn sắc khác nhau. Đây là hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng.
B. tán sắc ánh sáng.
C. nhiễu xạ ánh sáng.
D. phản xạ ánh sáng.
Câu 2.
(QG 2017). Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc khơng bị thay đổi bước sóng khi truyền từ khơng khí vào lăng kính thủy tinh.
B. Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
C. Ánh sáng đơn sắc bị đổi màu khi truyền qua lăng kính.
D. Ánh sáng đơn sắc bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
Câu 3.
Hãy chọn phát biểu đúng ?.
Dải sáng bảy màu thu được trong thí nghiệm thứ nhất của Niu-tơn được giải thích là do
A. thuỷ tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng.
B. lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn trong chùm ánh sáng Mặt Trời.
C. lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó.
D. các hạt ánh sáng bị nhiễu loạn khi truyền qua thuỷ tinh.
Câu 4.
Chọn phát biểu đúng về ánh sáng trắng.
A. Ánh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn sắc.
B. Ánh sáng trắng là ánh sáng có màu trắng như tuyết
C. Ánh sáng trắng là ánh sáng chỉ gồm bảy màu cầu vồng.
D. Chỉ có mặt trời mới phát ra ánh sáng trắng.
Câu 5.
Hãy chọn phát biểu đúng?
Mội chùm ánh sáng mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi và tạo ở đáy bể một vệt sáng
A. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vng góc.
B. có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vng góc.
C. có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vng góc.
D. khơng có màu dù chiếu thế nào.
Câu 6.
Hãy chọn phát biểu đúng?
Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì
A. tần số khơng đổi, nhưng bước sóng thay đổi.
B. bước sóng khơng đổi, nhưng tần số thay đổi.
C. cả tần số lẫn bước sóng đều khơng đổi.
D. cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi.
Câu 7.
Hãy chọn phát biểu đúng?
Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thuỷ tinh thì
A. tần số tăng, bước sóng giảm. B. tần số giảm, bước sóng giảm.
C. tần số khơng đổi, bước sóng giảm.
D. tần số khơng đổi, bước sóng tăng.
Câu 8.
(QG 2018). Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, cam và lục. Chiết suất của thủy tinh có giá trị lớn
nhất đối với ánh sáng
A. lục.
B. cam.
C. đỏ.
D. tím.
Câu 9.
(QG 2018). Cho bốn ánh sáng đơn sắc: vàng, tím, cam và lục. Chiết suất của nước có giá trị nhỏ
nhất đối với ánh sáng
A. vàng.
B. lục.
C. tím.
D. cam.
Câu 10.
Gọi nc, nl nL và nv là chiết suất của thuỷ tinh lần lượt đối với các tia chàm, lam, lục và vàng, sắp xếp
thứ tự nào dưới đây là đúng ?
A. nc > nl > nL > nv.
B. nc < nl< nL < nv
C. nc > nL >nl> nv
D. nc < nL < nl < nv.
Câu 11.
Chiếu xiên từ khơng khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba
thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi r đ, rlam, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia
màu tím. Hệ thức đúng là
A. rđ < rlam < rt.
B. rt < rđ < rlam.
C. rt < rlam < rđ.
D. rlam = rt = rđ.
Câu 12.
(ĐH-2012). Chiếu xiên từ khơng khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia
sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi r đ, rl, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu
lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là
A. rl = rt = rđ.
B. rt < rl < rđ.
C. rđ < rl < rt.
D. rt < rđ < rl.
Câu 13.
(ĐH-2012). Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân khơng vào một chất
lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
A. màu tím và tần số f.
B. màu cam và tần số 1,5f.
C. màu cam và tần số f.
D. màu tím và tần số 1,5f.
Câu 10B. (CĐ-2008). Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz truyền trong chân khơng với bước sóng 600 nm.
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi
truyền trong môi trường trong suốt này
A. lớn hơn 5.1014 Hz cịn bước sóng nhỏ hơn 600 nm.
B. vẫn bằng 5.1014 Hz cịn bước sóng lớn hơn 600
nm.
C. vẫn bằng 5.1014 Hz cịn bước sóng nhỏ hơn 600 nm.
D. nhỏ hơn 5.1014 Hz cịn bước sóng bằng 600 nm.
Câu 14.
(ĐH-2007).Từ khơng khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song
song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
A. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
B. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu
vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu
vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.
Câu 15.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc ?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Trong mơi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
C.Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng một vận tốc.
D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của mơi trường đó đối với
ánh sáng tím.
Câu 16.
Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ khơng khí tới mặt nước
thì
A. chùm sáng bị phản xạ tồn phần.
B. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
D. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
Câu 17.
(CĐ -2012). Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
II.PHÂN DẠNG BÀI TẬP.
Dạng 1. Tán sắc ánh sáng.
Câu 18.
(QG 2016). Một bức xạ khi truyền trong chân khơng có bước sóng là 0,75 m, khi truyền trong
thủy tinh có bước sóng là . Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ này là 1,5. Giá trị của là
A. 700 nm.
B. 600 nm.
C. 500 nm.
D. 650 nm.
Câu 19.
Chiếu từ nước ra khơng khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành
phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai
môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngồi khơng khí là các tia đom sắc màu
A. lam, tím.
B. đỏ, vàng, lam.
C. đỏ, vàng.
D. tím, lam, đỏ.
Câu 20.
(Chuyên Vĩnh Phúc 2017). Chiếu từ nước ra khơng khí một tia sáng gồm 5 thành phần đơn sắc:
tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi sát với mặt phân cách giữa hai môi trường. Không kể tia đơn
sắc màu lục, các tia ló ra ngồi khơng khí có màu
A. tím, lam, đỏ.
B. đỏ, vàng, lam.
C. lam, tím.
D. đỏ, vàng.
Câu 21.
(Mã 2013. QG 2017). Chiếu một chùm sáng song song hẹp gồm bốn thành phần đơn sắc: đỏ, vàng,
lam và tím từ một mơi trưịng trong suốt tới mặt phẳng phân cách với khơng khí có góc tới 37°. Biết chiết suất
của môi trường này đối với ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam và tím lần lượt là 1,643; 1,657; 1,672 và 1,685.
Thành phần đơn sắc khơng thể ló ra khơng khí là
A. vàng, lam và tím.
B. đỏ, vàng và lam.
C. lam và vàng.
D. lam và tím.
Câu 22.
(Minh họa lần 3 của Bộ GD 2016-2017). Một ánh sáng đơn sắc khi truyền từ thuỷ tinh vào nước
thì tốc độ ánh sáng tăng 1,35 lần. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng này là 4/ 3. Khi ánh sáng này truyền
từ thuỷ tinh ra khơng khí thì bước sóng của nó
A. giảm 1,35 lần.
B. giảm 1,8 lần.
C. tăng 1,35 lần.
D. tăng 1,8 lần.
Câu 23.
(Sở Quảng Bình 2018). Một tia sáng đơn sắc có bước sóng trong chân khơng là 0,66 µm, trong
thủy tinh là 0,44 µm. Biết rằng tốc độ ánh sáng trong chân không bằng 3.10 8 m/s. Tốc độ truyền của tia sáng đơn
sắc này trong thủy tinh là
A. 2,6.108 m/s.
B. 2.108 m/s.
C. 2,8.108 m/s.
D. 2,4.108 m/s.
4
3 vào
Câu 24.
(KT giữa kì 2 chuyên QH Huế 2018). Khi chiếu một tia sáng đi từ nước có chiết suất
8
mơi trường trong suốt thứ hai, người ta nhận thấy vận tốc truyền của ánh sáng bị giảm một lượng v 10 m / s .
8
Lấy tốc độ ánh sáng c 3.10 m/s . Chiết suất tuyệt đối n2 của môi trường thứ hai này bằng
n1
A. 2. B. 2 .
C. 2,4.
D. 1,5.
Câu 25.
(TXQT 2017). Một ánh sáng đơn sắc khi truyền từ thuỷ tinh vào nước thì bước sóng thay đổi 50
4
.
nm. Biết chiết suất của thủy tinh, nước đối với ánh sáng này lần lượt là 1,5 và 3 Bước sóng của ánh sáng này
trong nước là
A. 700 nm.
B. 750 nm.
C. 400 nm.
D. 450 nm.
Câu 26.
(Minh họa lần 2 của Bộ GD năm học 2016-2017). Chiếu một tia sáng gồm hai bức xạ màu da cam
và màu chàm từ không khí tới mặt chất lỏng với góc tới 30 o. Biết chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng màu
da cam và ánh sáng màu chàm lần lượt là 1,328 và 1,343. Góc tạo bởi tia khúc xạ màu da cam và tia khúc xạ màu
chàm ở trong chất lỏng bằng
A. 15,35'.
B. 15'35".
C. 0,26".
D. 0,26'.
Câu 27.
(Lê Khiết – Quảng Ngãi 2017). Một tia sáng Mặt Trời từ khơng khí được chiếu lên bề mặt phẳng
của một tấm thủy tinh trong suốt với góc tới i = 60 o. Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng Mặt Trời biến
thiên từ 1,414 đến 1,732. Góc hợp bởi giữa tia khúc xạ đỏ và tia khúc xạ tím trong thủy tinh là
A. 4,26o.
B. 10,76o.
C. 7,76o.
D. 9,12o.
Câu 28.
(Minh họa lần 2 của Bộ GD năm học 2016-2017). Từ khơng khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như
một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ và màu chàm tới mặt nước với góc tới 53 o thì xảy ra hiện tượng
phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc xạ màu đỏ vng góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu chàm và tia
khúc xạ màu đỏ là 0,50. Chiết suất của nước đối với tia sáng màu chàm là
A. 1,333.
B. 1,343.
C. 1,327.
D. 1,312.
Câu 29.
(Nam Trực – Nam Định). Chiếu một tia sáng trắng hẹp đi từ khơng khí vào một bể nước rộng dưới
góc tới i = 600. Chiều sâu của nước trong bể h = 1 m. Biết chiết suất của nước đối với tia đỏ n đ = 1,33 và với tia
tím là nt = 1,34. Khoảng cách từ vị trí tia tím đến vị trí tia đỏ dưới đáy bể gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 11,23mm.
B. 11,12mm.
C. 11,02mm.
D. 11,15 mm.
Câu 30.
Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới i = 60 0. Biết chiết suất của bản mặt
đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,732 và 1,700. Bề dày của bản mặt là e = 2cm. Độ rộng của chùm tia khi ló ra
khỏi bản mặt là
A. 0,146cm.
B. 0,0146m.
C. 0,0146cm.
D. 0,292cm.
CHỦ ĐỀ: GIAO THOA SÓNG ÁNH SÁNG.
Dạng 2. Đại cương về sự giao thoa ánh sáng đơn sắc
a. Xác định khoảng vân, bước sóng, vị trí vân đối với ánh sáng đơn sắc
Câu 31.
Hiện tượng giao thao ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng
A. là sóng siêu âm.
B. có tính chất sóng.
C. là sóng dọc.
D. có tính chất hạt.
Câu 32.
Hãy chọn phương án đúng.
Nếu làm thí nghiệm Y-âng với ánh sáng trắng thì:
A. Chỉ quan sát được vài vân bậc thấp có màu sắc, trừ vân số 0 vẫn có 1 màu trắng.
B. Hồn tồn khơng quan sát được vân.
C. Vẫn quan sát được vân, khơng khác gì vân của ánh sáng đom sắc.
D. Chỉ thấy các vân sáng có màu sắc mà khơng thấy vân tối nào.
Câu 33.
Thực hiện thí nghiêm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam, ta I quan sát được hệ vân
giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiộn khác của thí
nghiệm được giữ ngun thì
A. khoảng vân giảm xuống.
B. vị trí vân trung tâm thay đổi.
C. khoảng vân tăng lên. D. khoảng vân không thay đổi
Câu 34.
(ĐH 2012): Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước thì bước sóng
A. của sóng âm tăng cịn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.
B. của sóng âm giảm cịn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.
C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.
D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.
Câu 35.
Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính bằng cơng thức nào ?
i
D
a
i
a
D .
A. i=λ/aD.
B. i=λDa.
C.
D.
Câu 36.
(ĐH 2013):Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam
bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát
A. khoảng vân khơng thay đổi
B. khoảng vân tăng lên
C. vị trí vân trung tâm thay đổi
D. khoảng vân giảm xuống
Câu 37.
Trong thí nghiệm với khe Y-âng, nếu dùng ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μμm thì khoảng vân đo
được là 0,2 mm. Hỏi nếu dùng ánh sáng đỏ có bước sóng 0,7 m thì khoảng vân đo được sẽ là bao nhiêu ?
A. 0,3 mm.
B. 0,35 mm.
C. 0,4 mm.
D. 0,45 mm.
Câu 38.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của
ánh sáng từ hai khe S1 , S2 đến M có độ lớn bằng
A. 2λ.
B. 1,5λ.
C. 3λ.
D. 2,5λ.
Câu 39.
(CĐ - 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước
sóng lần lượt là 1 = 750 nm, 2 = 675 nm và 3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thỏa trên màn mà hiệu
khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 m có vân sáng của bức xạ
A. 2 và 3.
B. 3.
C. 1.
D. 2
Câu 40.
(CĐ -2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến
điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng
A. 4 .
B. .
C. 2 .
D. 2.
Câu 41.
(CĐ - 2012). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sống 0,6m. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến
màn quan sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là
A. 0,45 mm.
B. 0,6 mm.
C. 0,9 mm.
D. 1,8 mm.
Câu 42.
(CĐ - 2012). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng
trung tâm là
A. 5i.
B. 3i.
C. 4i.
D. 6i.
Câu 43.
(QG 2018). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc.
Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Trên
màn, khoảng vân đo được là 0,6 mm. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm bằng
A. 600 nm..
B. 720 nm.
C. 480 nm.
D. 500 nm.
Câu 44.
(QG 2018). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 600 nm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, khoảng vân đo
được là 1,5 mm. Khoảng cách giữa hai khe bằng
A. 0,4 mm.
B. 0,9 mm.
C. 0,45 mm.
D. 0,8 mm.
Câu 45.
(QG 2018). Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 450nm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm. Trên màn quan sát khoảng cách giữa hai vân sáng liên
tiếp là 0,72 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn bằng
A. 1,2 m.
B. 1,6 m.
C. 1,4 m.
D. 1,8 m.
Câu 46.
(QG 2018). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc
có bước sóng 500 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan
sát là 1 m. Trên màn khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng
A. 1,0 mm
B. 0,5 mm
C. 1,5 mm
D. 0,75 mm
Câu 47.
(CĐ - 2012). Trong thí nghiệp Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe
là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân
sáng trung tâm 3mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,5 m .
B. 0,45 m .
C. 0,6 m .
D. 0,75 m .
Câu 48.
(ĐH 2013):Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 600
nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m.
Khoảng vân quan sát được trên màn có giá trị bằng
A. 1,2 mm
B. 1,5 mm
C. 0,9 mm
D. 0,3 mm
Câu 49.
(CĐ 2008). Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết
khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9
m. Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của
ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,50.10-6 m.
B. 0,55.10-6 m.
C. 0,45.10-6 m.
D. 0,60.10-6 m.
Câu 50.
(Chuyên SP Hà Nội lần 3 năm 2018). Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa Y – âng với ánh sáng
đơn sắc trong một bể nước người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng 1,2mm. Biết chiết suất
4
của nước bằng 3 . Nếu rút hết nước trong bể thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là
A. 0,9mm.
B. 0,8mm.
C. 1,6mm.
D. 1,2mm.
Câu 51.
(CĐ 2008). Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ1 = 540 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i 1 = 0,36 mm. Khi thay
ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 2 = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát
có khoảng vân
A. i2 = 0,60 mm.
B. i2 = 0,40 mm.
C. i2 = 0,50 mm.
D. i2 = 0,45 mm.
Câu 52.
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng khoảng cách hai khe là 5 mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa
hai khe và màn ảnh 2 m. Giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu vàng có bước sóng 0,58 m. Tìm vị trí vân sáng
bậc 3 trên màn ảnh.
A. 0,696 mm.
B. 0,812 mm.
C. 0,696 mm.
D. 0,812 mm.
Câu 53.
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách từ khe đến màn là 1 m, khoảng cách giữa 2 khe là 1,5
mm, ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng 0,6 m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 ở bên này và vân tối thứ
5 ở bên kia so với vân sáng trung tâm là
A. 1 mm.
B. 2,8 mm.
C. 2,6 mm.
D. 3 mm.
Câu 54.
(ĐH – 2007) Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1
mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước
sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng
A. 0,48 μm.
B. 0,40 μm.
C. 0,60 μm.
D. 0,76 μm.
Câu 55.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là 1,5 m. Trên màn, người ta đo khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 7 cùng
phía so với vân trung tâm là 4,5 mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là
A. λ = 0,4 μm.
B. λ = 0,5 μm.
C. λ = 0,6 μm.
D. λ = 0,45 μm.
Câu 56.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 3 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Giữa hai điểm P, Q trên màn quan sát đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm
có 11 vân sáng, tại P và Q là hai vân sáng. Biết khoảng cách PQ là 3 mm. Bước sóng do nguồn phát ra nhận giá
trị
A. λ = 0,65 μm.
B. λ = 0,5 μm.
C. λ = 0,6 μm.
D. λ = 0,45 μm.
Câu 57.
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách hai khe là 1,2 mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa
hai khe và màn ảnh là 2 m. Người ta chiếu vào khe Iâng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m. Xét tại hai
điểm M và N trên màn có toạ độ lần lượt là 6 mm và 15,5 mm là vị trí vân sáng hay vân tối?
A. M sáng bậc 2;N tối thứ 16.
B. M sáng bậc 6; N tối thứ 16.
C. M sáng bậc 2; N tối thứ 9.
D. M tối 2; N tối thứ 9.
b. Thực hành. Thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng
Câu 58.
(TXQT 2017). Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm xác định bước
L
sóng của chùm tia laze. Khoảng cách giữa hai khe là 0,15 mm và khoảng cách từ hai khe
đến màn là 80 cm. Vị trí các vân sáng, vân tối được đánh dấu trên tờ giấy trắng như hình
vẽ. Dùng thước cặp đo được khoảng cách L = 14 mm. Bước sóng ánh sáng trong thí
nghiệm là
A. 656 nm.
B. 525 nm.
C. 747 nm.
D. 571 nm.
Câu 59.
(Yên Lạc –
a(mm)
D(m)
L(mm)
(µm)
Vĩnh Phúc 2017). Một nhóm
0,10
0,60
18
học sinh lớp 12 làm thí nghiệm
0,15
0,75
14
giao thoa Y-âng để đo bước
sóng ánh sáng và lập được bảng
0,20
0,80
11
số liệu như sau:
Trong đó a là khoảng cách giữa hai khe hẹp, D là khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn ảnh
và L là khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp. Bạn hãy tính giá trị trung bình của bước sóng ánh sáng sử
dụng trong lần thực hành của nhóm học sinh này.
A. 0,71µm.
B. 0,69µm.
C. 0,70µm.
D. 0,75µm.
Câu 60.
(Minh họa lần 3 của Bộ GD năm 2016-2017).Trong bài thực hành đo bước sóng ánh sáng do một
laze phát ra bằng thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, một học sinh xác định được các kết quả: khoảng cách
giữa hai khe là 1,00 ± 0,01 (mm), khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn là 100 ± 1 (cm) và khoảng vân trên
màn là 0,50 ± 0,01 (mm). Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng
A. 0,60 ± 0,02 (μm).
B. 0,50 ± 0,02 (μm).
C. 0,60 ± 0,01 (μm).
D. 0,50 ± 0,01 (μm).
Câu 61.
Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Yâng.
Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a =1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,60 ± 0,05
(m) và độ rộng của 10 khoảng vân là L = 8,00 ± 0,16 (mm). Sai số tương đối của phép đo là
A. 1,60%.
B. 7,63%.
C. 0,96%
D. 5,83%.
Dạng 3. Thay đổi các tham số a và D
Câu 62.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng
cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến
màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước
sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,50 μm.
B. 0,48 μμm.
C. 0,64 μm.
D. 0,45 μm.
Câu 63.
(ĐỀ ĐẠI HỌC 2011): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh
sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban
đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là
0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,64 m
B. 0,50 m
C. 0,45 m
D. 0,48 m
Câu 64.
(Mã 204. QG 2017). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, hai điểm M và N đối xứng qua vân trung
tâm có hai vân sáng bậc 4. Dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn 50 cm theo phương vng góc với mặt phẳng
chứa hai khe. So với lúc chưa dịch chuyển màn, số vân sáng trên đoạn MN lúc này giảm đi
A. 6 vân.
B. 7 vân.
C. 2 vân.
D. 4 vân.
Câu 65.
(Mã 202. QG 2017). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa
hai khe là 1,2 mm. Ban đầu, thí nghiệm được tiến hành trong khơng khí. Sau đó, tiến hành thí nghiệm trong nước
có chiết suất 4/3 đối với ánh sáng đơn sắc nói trên. Đề khoảng vân trên màn quan sát không đổi so với ban đầu,
người ta thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp và giữ nguyên các điều kiện khác. Khoảng cách giữa hai khe lúc
này bằng
A. 0,9 mm.
B. 1,6 mm.
C. 1,2 mm.
D. 0,6 mm.
Câu 66.
(ĐH-2012) Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách
giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát,
tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một
đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm khơng thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của
bằng
A. 0,60 m.
B. 0,50 m.
C. 0,45 m.
D. 0,55 m
Câu 67.
(Triệu Sơn – Thanh Hóa). Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ.
Trên màn quan sát, tại điểm M có vân sáng. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc
theo đường thẳng vng góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa một đoạn nhỏ nhất là 1/7 m thì M chuyển thành
vân tối. Dịch thêm một đoạn nhỏ nhất 16/35 m thì M lại là vân tối. Khoảng cách hai khe đến màn ảnh khi chưa
dịch chuyển bằng
A. 1 m.
B. 3 m.
C. 1,5 m.
D. 1,8 m.
Câu 68.
(Lê Khiết – Quảng Ngãi 2017). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, màn
quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe hẹp một khoảng không đổi D, a là khoảng cách giữa hai khe hẹp thay đổi
được. Xét điểm M trên màn lúc đầu là vân sáng bậc 4. Nếu giảm hoặc tăng khoảng cách giữa hai khe hẹp một
lượng a thì tại M là vân sáng bậc k và vân sáng bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách giữa hai khe hẹp thêm một
lượng 2 a thì tại M là
A. vân tối thứ 9.
B. vân sáng bậc 8.
C. vân sáng bậc 9.
D. vân tối thứ 7.
Câu 69.
(QG 2016). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe không
đổi. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là D thì khoảng vân trên màn là 1 mm. Khi
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát lần lượt là (D – D) và (D + D) thì khoảng vân trên
màn tương ứng là i và 2i. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là (D + 3D) thì khoảng
vân trên màn là
A. 3 mm.
B. 3,5 mm.
C. 2 mm.
D. 2,5 mm
Câu 70.
(Chuyên KHTN 2017). Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu ánh sáng đơn sắc
có bước sóng λ vào hai khe. Khoảng cách giữa 2 khe là 0,5 mm. Khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp trên
màn đo được là 1,2 cm. Nếu dịch chuyển màn ra xa 2 khe thêm 30 cm thì đo được khoảng cách giữa 11 vân sáng
liên tiếp là 1,5 cm. Bước sóng λ bằng
A. 500 nm.
B. 600 nm.
C. 450 nm.
D. 750 nm.
Câu 71.
(ĐH - 2013). Thực hiện thí nghiệm I-âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng . Khoảng cách
giữa hai khe hẹp là 1mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2 mm có vân sáng bậc 5. Giữ cố
định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vng góc với mặt phẳng chứa hai
khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối thứ hai thí khoảng dịch màn là 0,6 m. Bước sóng
bằng
A. 0,6 m.
B. 0,5 m.
C. 0,7 m.
D. 0,4 m.
Câu 72.
(Chuyên Vinh lần 3 năm 2017). Thực hiện thí nghiệm Y−âng về giao thoa với ánh sáng có bước
sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,0 mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,5 mm có
vân sáng bậc 4. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vng góc với
mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối lần thứ 2 thì khoảng dịch
màn là 0,9 m. Bước sóng λ trong thí nghiệm bằng
A. 0,65 μm.
B. 0,75 μm.
C. 0,45 μm.
D. 0,54 μm.
Dạng 4. Số vân trên trường giao thoa và trên một đoạn
Câu 73.
(Mã 201. QG 2017). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đon sắc có bước sóng 0,6
pm, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m.
Trên màn, gọi M và N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là
6,84 mm và 4,64 mm. số vân sáng trong khoảng MN là
A. 6.
B.3.
C.8.
D.2.
Câu 74.
(Mã 203. QG 2017). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6
μm. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m.
Trên màn, hai điểm M và N nằm khác phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 5,9 mm và
9,7 mm. Trong khoảng giữa M và N có số vân sáng là
A. 9. B. 7.
C. 6.
D. 8.
Câu 75.
(CĐ-2010). Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh
sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2 mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so
với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được
A. 2 vân sáng và 2 vân tối.
B. 3 vân sáng và 2 vân tối.
C. 2 vân sáng và 3 vân tối.
D. 2 vân sáng và 1 vân tối.
Câu 76.
Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I–âng, hai khe cách nhau 2 mm, khoảng cách từ
hai khe tới màn quan sát là 2 m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5 m. Cho M và N là hai điểm nằm trong
trường giao thoa, chúng nằm khác phía nhau so với vân chính giữa, có OM = 12,3 mm, ON = 5,2 mm. Số vân
sáng và số vân tối trong đoạn MN là
A. 35 vân sáng, 35 vân tối.
B. 36 vân sáng, 36 vân tối.
C. 35 vân sáng, 36 vân tối.
D. 36 vân sáng, 35 vân tối.
Câu 77.
(ĐH-2010) Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng 0,6 m. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là
A. 19 vân.
B. 17 vân.
C. 15 vân.
D. 21 vân.
Câu 78.
(CĐ - 2009). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng
0,5 m. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là
A. 15.
B. 17.
C. 13.
D. 11.
Câu 79.
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng với ánh sáng đơn sắc trên màn chỉ quan sát được 21 vạch sáng mà
khoảng cách giữa hai vạch sáng đầu và cuối là 40 mm. Tại hai điểm M, N là hai vị trí của hai vân sáng trên màn.
Hãy xác định số vân sáng trên đoạn MN biết rằng khoảng cách giữa hai điểm đó là 24 mm.
A. 40.
B. 41.
C. 12.
D. 13.
Câu 80.
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, trên màn quan sát hai vân sáng đi qua hai điểm M và P. Biết đoạn
MP dài 7,2 mm đồng thời vng góc với vân trung tâm và số vân sáng trên đoạn MP nằm trong khoảng từ 11 đến
15. Tại điểm N thuộc MP, cách M một đoạn 2,7 mm là vị trí của một vân tối. Số vân tối quan sát được trên MP là
A. 11.
B. 12.
C. 13.
D. 14.
Câu 81.
(ĐH-2012) Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 1 . Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vng góc với hệ vân giao thoa) có 10
5
2 1
3 thì
vân tối, M và N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là
A.7. B. 5.
C. 8.
D. 6.
Câu 82.
(Chuyên Vinh 2016). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, trên đoạn MN của màn đối
xứng qua vân trung tâm, khi dùng ánh sáng có bước sóng 0,6mm thì quan sát được 17 vân sáng (tại M và N là hai
vân sáng). Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 0, 48mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là
A. 23.
B. 25.
C. 21.
D. 19.
Dạng 5. Bài toán liên quan đến giao thoa với 2 bức xạ
a. Xác định khoảng cách ngắn nhất từ vân trung tâm đến vị trí hai bức xạ trùng nhau
Câu 83.
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn
ảnh thu được lần lượt là i1 = 2,4 mm và i2 = 1,6 mm. Khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí trên màn có 2 vân
sáng trùng nhau là
A. 9,6 mm.
B. 3,2 mm.
C. 1,6 mm.
D. 4,8 mm.
Câu 84.
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn
ảnh thu được lần lượt là i1 = 0,5 mm và i2 = 0,3 mm. Khoảng cách gần nhất từ vị trí trên màn có 2 vân tối trùng
nhau đến vân trung tâm là
A. 0,75 mm
B. 3,2 mm
C. 1,6 mm
D. 1,5 mm.
Câu 85.
(ĐH-2008).Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 2
mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn
hợp 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân chính giửa (trung tâm) ứng với hai bức
xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là
A. 9,9 mm.
B. 19,8 mm.
C. 29,7 mm.
D. 4,9 mm.
Câu 86.
Trong thí nghiệm giao thoa I-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn
thu được lần lượt là: i 1 = 0,3 mm; i2 = 0,4 mm. Hai điểm M và N trên màn mà hệ 1 cho vân sáng, hệ 2 cho vân
tối, khoảng cách MN ngắn nhất bằng
A. 0,6 mm
B. 1,2 mm
C. 0,4 mm
D. 1,5 mm.
b. Xác định số vân trong đoạn giữa n vân sáng trùng nhau liên tiếp.
Câu 87.
Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc: λ1 = 0,64
μm(đỏ), λ2 = 0,48 μm (lam). Trên màn hứng vân giao thoa. Trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với
vân trung tâm có số vân đỏ và vân lam là
A. 6 vân đỏ, 4 vân lam
B. 9 vân đỏ, 7 vân lam
C. 4 vân đỏ, 6 vân lam
D. 7 vân đỏ, 9 vân lam
Câu 88.
Ánh sáng được dùng trong thí nghiệm giao thoa gồm 2 ánh sáng đơn sắc ánh sáng lục có bước sóng
λ1 = 0,50 μm và ánh sáng đỏ có bước sóng λ2 = 0,75 μm. Vân sáng lục và vân sáng đỏ trùng nhau lần thứ nhất (kể
từ vân sáng trung tâm) ứng với vân sáng đỏ bậc
A. 2. B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 89.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc 1,
2 có bước sóng lần lượt là 0,48 m và 0,60 m. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau
nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có
A. 4 vân sáng 1 và 3 vân sáng 2.
B. 5 vân sáng 1 và 4vân sáng 2.
C. 4 vân sáng 1 và 5vân sáng 2.
D. 3 vân sáng 1 và 4vân sáng 2.
Câu 90.
Trong thí nghiệm khe I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba ánh sáng đơn sắc
có bước sóng lần lượt: 0,40 µm (màu tím), 0,52 µm (màu lục) và 0,6 µm (màu cam). Giữa 2 vân sáng liên tiếp có
màu giống như màu của vân trung tâm có
A. 26 vân màu lục
B. 38 vân màu tím
C. 88 vạch sáng
D. 25 vân màu cam
Câu 91.
Cho thí nghiệm I-âng, người ta dùng đồng thời ánh sáng màu đỏ có bước sóng 0,648 μm và ánh
sáng màu lam có bước sóng từ 440 nm đến 550 nm. Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm, người
ta đếm được 2 vân sáng màu đỏ. Trong khoảng này có bao nhiêu vân sáng màu lam?
A. 3. B. 6
C. 5
D. 4.
Câu 92.
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe hai bức xạ có bước sóng 1 và
2 0,751 . Hệ thống vân giao thoa được thu trên màn, tại điểm M trên màn là vân sáng bậc 1 của bức xạ 1 , và
điểm N là vân sáng bậc 7 của bức xạ 2 . Biết M và N nằm cùng về một phía so với vân sáng trung tâm. Trừ hai
vạch sáng tại hai điểm M, N thì trong đoạn MN có
A. 6 vạch sáng.
B. 4 vạch sáng.
C. 7 vạch sáng
D. 8 vạch sáng.
Câu 93.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ có bước sóng 560 nm
(màu lục) và 640 nm (màu đỏ). M và N là hai vị trí liên tiếp trên màn có vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung
tâm. Trên đoạn MN có
A. 6 vân màu đỏ, 7 vân màu lục.
B. 2 loại vạch sáng.
C. 14 vạch sáng.
D. 7 vân đỏ, 8 vân màu lục.
Câu 94.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra hai ánh sáng đơn sắc: 1 0,64m
(màu đỏ), 2 0,48m (màu lam) thì tại M, N và P trên màn là ba vị trí liên tiếp trên màn có vạch sáng cùng màu
với màu của vân trung tâm. Nếu giao thoa thực hiện lần lượt với các ánh sáng λ 1, λ2 thì số vân sáng trên đoạn MP
lần lượt là x và y. Chọn đáp số đúng?
A. x = 9 và y = 7.
B. x = 7 và y = 9.
C. x = 10 và y = 13.
D. x = 13 và y = 9.
c. Xác định số vân sáng ( vân sáng đơn sắc hoặc vân sáng cùng màu vân trung tâm) trên bè rộng của
trường giao thoa.
Câu 95.
Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 1,5 mm, D = 1,2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 =
0,45 μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát đối xứng có bề rộng 1,2 cm thì số vân sáng đơn sắc quan sát được là
A. 57.
B. 48.
C. 51.
D. 47.
Câu 96.
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa
lần lượt là 1,2 mm và 1,8 mm. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn 2,6 cm. Số vị trí mà vân sáng của
hai bức xạ trùng nhau trong vùng giao thoa là
A. 5. B. 3.
C. 4.
D. 7.
Câu 97.
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, D = 2 m, a = 1,5 mm, hai khe được chiếu sáng đồng
thời hai bức xạ 0,60 m và 0,50 m . Trong vùng giao thoa nhận vân trung tâm là tâm đối xứng rộng 10 mm trên
màn có số vân sáng là
A. 28.
B. 3.
C. 27.
D. 25.
Câu 98.
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc thì khoảng vân lần
lượt 0,64 mm và 0,54 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 34,56 mm là hai vị trí mà cả
hai hệ vân đều cho vân sáng tại đó. Trên khoảng đó quan sát được 117 vạch sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng
là kết quả trùng nhau của hai hệ vân.
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 1.
Câu 99.
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn
ảnh thu được lần lượt là i1 = 0,48 mm và i2 = 0,64 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng
6,72 mm. Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng, còn tại B hệ i 1 cho vân sáng hệ i2 cho vân tối. Trên đoạn AB
quan sát được 22 vạch sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 100. Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn
ảnh thu được lần lượt là i1 = 0,4 mm và i2 = 0,3 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 9,7
mm. Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng, cịn tại B cả hai hệ đều khơng cho vân sáng hoặc vân tối. Trên đoạn
AB quan sát được 49 vạch sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân?
A. 3.
B. 9.
C. 5.
D. 8.
Câu 101. Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng chiếu đồng thời hai bức xạ λ1 và λ2 với khoảng vân thu được
trên màn của hai bức xạ 0,5 mm và 0,4 mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 8,3 mm. Tại A cả hai bức xạ
đều cho vân sáng, tại B thì cả hai hệ đều khơng có vân sáng hay vân tối. Trên đoạn AB quan sát được 33 vân
sáng. Hỏi số vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân trên đoạn AB là bao nhiêu?
A. 8. B. 10.
C. 4.
D. 5.
Câu 102. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng khoảng cách hai khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe tới màn D
= 2 m. Giao thoa thực hiện đồng thời với hai bức xạ có bước sóng 1 = 400 nm và 2 = 300 nm. Số vạch sáng
quan sát được trên đoạn AB = 14,4 mm đối xứng qua vân trung tâm của màn là
A. 44 vạch sáng.
B. 19 vạch sáng.
C. 42 vạch sáng.
D. 37 vạch sáng.
d. Xác định số vân sáng trên một đoạn MN (M và N đã biết tọa độ).
Câu 103. (ĐH-2009) Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước
sóng 1 = 450 nm và 2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung
tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai
bức xạ là
A. 4. B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 104. Làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc đơn sắc
màu đỏ và màu lục thì khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là 1,5 mm và 1,1 mm. Hai điểm M và N nằm hai
bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,4 mm và 26,5 mm. Số vân sáng màu đỏ quan sát
Đbược trên đoạn MN là
A. 20.
B. 2.
C. 28.
D. 22.
Câu 105. Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 2 mm, D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4
μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở khác phía so với vân trung tâm và cách vân trung
tâm lần lượt là 14,2 mm và 5,3 mm. Số vân sáng quan sát được trên MN của hai bức xạ là
A. 69.
B. 71.
C. 67.
D. 65.
Câu 106. Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 2 mm, D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4
μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở khác phía so với vân trung tâm và cách vân trung
tâm lần lượt là 14,2 mm và 5,3 mm. Số vân sáng có màu giống vân trung tâm trên đoạn MN là
A. 13.
B. 15.
C. 17.
D. 16.
Câu 107. Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,42 μm và λ2 = 0,525 μm.
Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị
trí vân sáng bậc 4 của bức xạ λ2; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 10 của bức xạ λ1. Tính số vân sáng quan sát
được trên khoảng MN ?
A. 8. B. 4.
C. 7.
D. 6.
Câu 108. Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,45 μm và λ2 = 0,6 μm. Trên
màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân
sáng bậc 3 của bức xạ λ1; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 11 của bức xạ λ2. Tính số vân sáng quan sát được
trên đoạn MN ?
A. 18.
B. 19.
C. 17.
D. 24.
Câu 109. Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,42 μm và λ2 = 0,525 μm.
Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm khác phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân
sáng bậc 4 của bức xạ λ1; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 19 của bức xạ λ2. Tính số vân sáng quan sát được
trên khoảng MN ?
A. 48.
B. 38.
C. 46
D. 42.
Câu 110. Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai bức xạ thấy được có bước sóng λ1 = 0,64 μm; λ2 = 0,48 μm.
Khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1 m. Số vân sángtrong
khoảng giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 9 của bức xạ λ1 là
A. 13.
B. 15
C. 11
D. 12.
Câu 111. (Mã 201. QG 2017). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh
sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm và λ’ = 0,4 μm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa
hai vân sáng bậc 7 của bức xạ có bước sóng λ, số vị trí có vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 7. B. 6.
C. 8.
D. 5.
Câu 112. (Chuyên Võ Nguyên Giáp – Quảng Bình). Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S
phát ra đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1, 2 và khoảng vân đo được trên màn tương ứng là i 1 = 1,2 mm, i2 =
1,6 mm. Trên màn có hai điểm M, N ở cùng phía so với vân sáng trung tâm. Hiệu khoảng cách từ M đến hai khe
gấp 2,3 lần bước sóng 1, điểm N xa vân trung tâm hơn M một khoảng 4,2 mm. Số vân sáng giữa hai điểm M, N
là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
e. Xác định bước sóng khi giao thoa đồng thời hai bức xạ
Câu 113. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010). Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu
sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 và 2 . Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12
1
của 1 trùng với vân sáng bậc 10 của 2 . Tỉ số 2 bằng
6
2
5
3
.
.
.
A. 5 .
B. 3
C. 6
D. 2
Câu 114. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần
lượt là 1 0,5 m và 2 . Vân sáng bậc 12 của 1 trùng với vân sáng bậc 10 của 2 . Bước sóng của 2 là
A. 0,55m .
B. 0,6m .
C. 0,45 m .
D. 0,75m .
Câu 115. Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ1 =
0,64 μm; λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm
được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là
A. 0,54 μm
B. 0,72 μm
C. 0,45 μm
D. 0,4 μm.
Câu 116. (Chuyên Vĩnh Phúc 2017). Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai bức xạ nhìn thấy có bước sóng λ1
= 0,6 μm và λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm
được 13 vân sáng, trong đó số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là
A. 0,72 μm.
B. 0,4 μm.
C. 0,54 μm.
D. 0,45 μm.
Câu 117. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ1 = 0,640 μm thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng giữa MN cịn có 7 vân
sáng khác nữa. Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 thì trên đoạn MN ta
thấy có 19 vạch sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màu vạch sáng trung tâm và 2 trong 3 vạch sáng này
nằm tại M và N. Bước sóng λ2 có giá trị bằng
A. 0,478 μm.
B. 0,427 μm.
C. 0,464 μm.
D. 0,450 μm.
Câu 118. (ĐH 2010). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng đồng thời phát hai bức xạ
đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm, bức xạ màu lục có bước sóng X (có giá trị nằm trọng
khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng
trung tâm, có 8 vân sáng màu lục Giá trị của là
A. 500 nm.
B. 520 nm.
C. 540 nm.
D. 560 nm.
Câu 119. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách
từ 2 khe đến màn là 1 m. Người ta chiếu vào 2 khe đồng thời hai bức xạ λ1 = 0,4 μm và λ2. Trên màn người ta
đếm được trong bề rộng L = 2,4 mm có tất cả 9 cực đại của λ1 và λ2 trong đó có 3 cực đại trùng nhau, biết 2 trong
số 3 cực đại trùng ở 2 đầu. Giá trị λ2 là
A. λ2 = 0,54 μm.
B. λ2 = 0,48 μm.
C. λ2 = 0,5 μm.
D. λ2 = 0,6 μm.
Câu 120. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng có bước sóng λ1 = 559 nm thì trên
màn có 15 vân sáng, khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng là 6,3 mm. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng λ2 thì
trên màn có 18 vân sáng, khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng vẫn là 6,3 mm. Tính λ2?
A. 460 nm
B. 560 nm
C. 450 nm
D. 480 nm
Câu 121. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng. Khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2 m. Nguồn sáng S phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 =
0,40 μm và λ2 với 0,50 μm ≤ λ2 ≤ 0,65 μm. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 5,6 mm là vị trí vân sáng cùng
màu với vân sáng chính giữa. Bước sóng λ2 có giá trị là
A. 0,62 μm.
B. 0,56 μm.
C. 0,60 μm.
D. 0,52 μm.
Câu 122. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong
đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị trong khoảng từ 500 nm
đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân
sáng màu lục. Giá trị của λ là
A. 560 nm.
B. 540 nm.
C. 500 nm.
D. 520 nm.
Câu 123.
(Đề thi ĐH – CĐ năm 2010).Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng
thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λd = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ l (có
giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với
vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λl là
A. 500 nm.
B. 520 nm.
C. 540 nm.
D. 560 nm.
Câu 124. (Chuyên Vinh 2016). Trong thí nghiệm Y-âng nếu chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng
1 0, 49m và 2 . Trên màn quan sát trong một khoảng bề rộng đếm được 57 vân sáng, trong đó 5 vân sáng
cùng màu với vân trung tâm và 2 trong 5 vân này nằm ngồi cùng của khoảng rộng. Biết trong khoảng rộng đó số
vân sáng đơn sắc của 1 nhiều hơn số vân sáng của 2 là 4 vân. Bước sóng 2 bằng
A. 0,551m.
B. 0,542m .
C. 2 0,560m .
D. 0,550m.
Câu 125.
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng với khoảng vân
trên màn ảnh thu được lần lượt là 0,48 mm và i 2. Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 34,56 mm là
hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân sáng tại đó. Trên đoạn AB quan sát được 109 vạch sáng, trong đó có 19 vạch
là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Khoảng vân i2 bằng
A. 0,36 mm.
B. 0,54 mm.
C. 0,64 mm.
D. 0,18 mm.
Câu 126.
Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng
0,6 m và bước sóng chưa biết. Khoảng cách hai khe 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 2 m. Trong một
khoảng rộng L = 24 mm trên màn, đếm được 33 vạch sáng, trong đó có 5 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân.
Tính bước sóng , biết hai trong 5 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L.
A. 0,45 m .
B. 0,55 m .
C. 0,65 m .
D. 0,75 m.
Câu 127.
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng I-âng. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ1 = 0,6 μm thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 9 mm. Nếu làm thí nghiệm với
ánh sáng hỗn tạp gồm hai bức xạ có bước sóng λ 1 và λ2 thì người ta thấy: từ một điểm M trên màn đến vân sáng
trung tâm có 3 vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm và tại M là một trong 3 vân đó. Biết M cách vân trung tâm
10,8 mm, bước sóng của bức xạ λ2 có thể là
A. 0,38 μm.
B. 0,4 μm.
C. 0,76 μm.
D. 0,45 μm.
Câu 128. Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa 2 khe là a =2mm, khoảng cách
từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là D =1m.Bước sóng ánh sáng chiếu vào 2 khe là , khoảng vân đo được là
,
0,2mm.Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ có một
/
/
vân sáng của bức xạ . Bức xạ có giá trị nào dưới đây
/
/
A. = 0,58 m
B. =0,60 m.
/
/
C. = 0,48 m.
D. =0,52 m.
Câu 129. Trong thí nghiệm I-âng cho a = 2 mm, D = 1 m. Nếu dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 thì
khoảng vân giao thoa trên màn là i1 = 0,2 mm. Thay λ1 bằng λ2 > λ1 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 ta
quan sát thấy một vân sáng của bức xạ λ2. Xác định λ2 và bậc của vân sáng đó.
A. λ2 = 0,6 μm; k2 = 3.
B. λ2 = 0,4 μm; k2 = 2.
C. λ2 = 0,6 μm; k2 = 2.
D. λ2 = 0,4 μm; k2 = 3
Câu 130. (Sở Thanh Hóa năm học 2016-2017).Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng. Một nguồn
sáng điểm nằm cách đều hai khe và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,6 μm và bước sóng
2 . Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong một
khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn, người ta đếm được 33 vạch sáng, trong đó có 5 vạch là kết quả trùng nhau của
hai hệ vân. Biết 2 trong 5 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. Bước sóng 2 bằng
A. 0,45 μm.
B. 0,55 μm
C. 0,65 μm
D. 0,75 μm.
Câu 131. (Chuyên Vĩnh Phúc 2017). Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra
ánh sáng đơn sắc có bước sóng l 1 =0, 640mm thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong
khoảng giữa MN cịn có 7 vân sáng khác nữa. Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước
sóng l 1 và l 2 thì trên đoạn MN ta thấy có 19 vạch sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màu vạch sáng
trung tâm và 2 trong 3 vạch sáng này nằm tại M và N. Bước sóng l 2 có giá trị bằng
A. 0,478 mm .
B. 0,450 mm .
C. 0,427 mm .
D. đáp số khác.
Câu 132. (Minh họa lần 2 của Bộ GD năm học 2016-2017). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng,
nguồn sáng chiếu vào khe F phát ra đồng thời hai bức xạ có bước sóng 600 nm (bức xạ A) và λ. Trên màn quan
sát, xét về một phía so với vân sáng trung tâm, trong khoảng từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 13 của bức xạ A
có 3 vị trí mà vân sáng của hai bức xạ trên trùng nhau. Giá trị của λ gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 520 nm.
B. 390 nm.
C. 450 nm.
D. 590 nm.
Dạng 6. giao thoa ánh sáng trắng
a. Xác định số vân sáng tại một vị trí đã biết tọa độ
Câu 133.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe sáng được chiếu bằng ánh sáng có bước
sóng từ 0,38 μμm đến 0,76 μμm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 μμm cịn có
bao nhiêu vân sáng của các ánh sáng đơn sắc khác ?
A. 4.
B. 3.
C.7.
D. 8.
Câu 134. (Đề Đại học – 2009). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh
sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76m. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0,76 m cịn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?
A. 3.
B. 8.
C. 7.
D. 4.
Câu 135. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010).Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu
sáng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm. Khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm, có vân
sáng của hai bức xạ với bước sóng
A. 0,48 μμm và 0,56 μμm.
B. 0,40 μμm và 0,60μμm.
C. 0,45 μμm và 0,60μμm.
D. 0,40 μμm và 0,64μμm.
Câu 136. Hai khe I-âng cách nhau a = 1 mm được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,4 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm), khoảng
cách từ hai khe đến màn là 1 m. Tại điểm A trên màn cách vân trung tâm 2 mm có các bức xạ cho vân tối có
bước sóng
A. 0,60 μm và 0,76 μm.
B. 0,40 μm và 0,44 μm. C. 0,57 μm và 0,60 μm. D. 0,44 μm và 0,57 μm
Câu 137. Thực hiện thí nghiệm giao thoa I-âng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm,
khoảng cách giữa hai khe là a = 1,2 mm; khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,5 m. Tại điểm M trên màn cách
vân trung tâm một đoạn bằng 2,5 mm, có mấy bức xạ cho vân sáng và mấy bức xạ cho vân tối ?
A. 3 bức xạ cho vân sáng và 4 bức xạ cho vân tối
B. 3 bức xạ cho vân sáng và 2 bức xạ cho vân tối
C. 2 bức xạ cho vân sáng và 3 bức xạ cho vân tối.
D. 4 bức xạ cho vân sáng và 3 bức xạ cho vân tối
Câu 138. Thực hiện thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,380 (μm) đến 0,769
(μm), hai khe cách nhau 2 (mm) và cách màn quan sát 2 (m). Tại M cách vân trắng trung tâm 2,5 (mm) có bao
nhiêu bức xạ cho vân sáng và bước sóng của chúng:
A. 3 vân sáng; bước sóng tương ứng: 0,625 (μm); 0,500 (μm); 0,417(μm)
B. 5 vân sáng; bước sóng tương ứng: 0,625 (μm); 0,573 (μm); 0,535 (μm); 0,426 (μm); 0,417 (μm)
C. 2 vân sáng; bước sóng tương ứng: 0,625 (μm); 0,535 (μm)
D. 4 vân sáng; bước sóng tương ứng: 0,625 (μm); 0,604 (μm); 0,535 (μm); 0,426 (μm).
Câu 139.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe s đồng thời phát ra ba bức xạ đơn sắc có bước
sóng là λ1 = 0,42 μμam ; λ2 = 0,56 μμmvà λ3 = 0,63 μμm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có
màu giống vân trung tâm, nếu vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng, thì số vân sáng
quan sát được sẽ là
A. 27.
B. 23.
C. 26.
D. 21.
Câu 140. Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng 0,38 m
0,76 m. Tại vị trí của vân sáng đỏ
bậc 4 của ánh sáng đỏ = 0,75 m có số vạch sáng của ánh sáng đơn sắc nằm trùng vị trí là
A. 3. B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 141. Trong thí nghiệm giao thoa Young các khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách giữa hai
khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Cho do = 0,76 m; tim = 0,40 m. Khoảng cách từ vân
sáng đỏ bậc 2 đến vân sáng tím bậc 2 nằm cùng bên vân sáng trung tâm là
A. 24mm.
B. 2,4n
C. 4,8mm.
D. 2,4mm.
Câu 142. (Minh họa lần 1 năm 2016-2017). Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng
cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát
ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung
tâm 2 cm. Trong các bước sóng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng ngắn nhất là
A. 417 nm.
B. 570 nm.
C. 0,385 m .
D. 0,76 m
Câu 143. (QG 2015). Trong thí nghiệm Y- âng vè giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5
mm,khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước
sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm. Trong các
bước sóng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng dài nhất là
A. 417 nm
B. 570 nm
C. 714 nm
D. 760 nm.
Câu 144. (QG 2015). Trong một thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh
sáng đơn sắc: ánh sáng đỏ có bước sóng 686 nm, ánh sáng lam có bước sóng λ, với 450nm < λ < 510 nm. Trên
màn, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân sáng lam.
Trong khoảng này có bao nhiêu vân sáng đỏ?
A. 4.
B. 7
C. 5
D. 6.
c. Bề rộng, vùng phủ nhau của quang phổ, khoảng cách nhỏ nhất.
Câu 145. Giao thoa với hai khe I-âng có a = 0,5 mm; D = 2 m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có bước
sóng từ 0,40 μm đến 0,75 μm. Tính bề rộng của quang phổ bậc 3.
A. 4,2 mm.
B. 1,4 mm.
C. 6,2 mm.
D. 2,4 mm.
Câu 146. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng. Khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 2 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m. Nguồn S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760
nm.Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc hai và quang phổ bậc ba có bề rộng là
A. 0,76 mm
B. 1,52 mm
C. 0,38 mm
D. 1,14 mm.
Câu 147.
Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe I-âng, khoảng cách 2 khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe tới
màn D = 2 m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,39 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm. Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai
vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là
A. 3,24 mm
B. 2,34 mm
C. 2,40 mm
D. 1,64 mm
Câu 148. Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng khe S phát ánh sáng trắng có bước sóng 0,38m 0,76m
. Hai khe hẹp cách nhau 1mm. Bề rộng quang phổ bậc 1 đo được là 0,38mm. Khi thay đổi khoảng cách từ hai
khe đến màn quan sát bằng cách tịnh tiến màn quan sát dọc theo đường trung trực của hai khe thì bề rộng quang
phổ bậc 2 trên màn là 1,14mm. Màn đã dịch chuyển một đoạn bằng
A. 45cm.
B. 55cm.
C. 60cm.
D. 50cm.
Câu 149. (Mã 204. QG 2017). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1
mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước
sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng 5 bức xạ cho vân sáng.
Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,7 mm.
B. 6,3 mm.
C. 5,5 mm.
D. 5,9 mm.
Câu 150. (Yên Lạc – Vĩnh Phúc 2017). Trong một thí nghiệm Y-âng về gia thoa ánh sáng, khoảng cách giữa
hai khe hẹp là 0,5(mm); khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn ảnh là 80(cm); nguồn sáng phát ra
ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40(µm) đến 0,75(µm). Trên màn ảnh, vị trí có sự trùng nhau của ba vân sáng
của ba bức xạ đơn sắc khác nhau ở cách vân sáng trung tâm một đoạn gần nhất là
A. 3,20mm.
B. 9,60mm.
C. 3,60mm.
D. 1,92mm.
Câu 151. (Đề thi QG của Bộ GD 2016). Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa
hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ra vơ số ánh
sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 380nm đến 750nm. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vân
sáng trung tâm đến vị trí mà ở đó có hai bức xạ cho vân sáng là
A. 3,04mm.
B. 608mm.
C. 9,12mm.
D. 4,56mm.
Câu 152. (Thi thử chuyên Vinh). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng bằng Y-âng, người ta dùng kính
lọc sắc để chỉ cho ánh sáng từ màu lam đến màu cam đi qua hai khe (có bước sóng từ 0,45 μm đến 0,65 μm). Biết
S1S2 a 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D 2 m. Khoảng có bề rộng nhỏ nhất mà khơng có vân sáng
nào quan sát được trên màn bằng
A. 0,9 mm.
B. 0,2 mm.
C. 0,5mm.
D. 0,1 mm.
Dạng 7. Giao thoa 3 bức xạ
Câu 153. Trong Thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng,chiếu vào 2 khe 1 chùm sáng đa sắc gồm 3 thành
phần đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4 μm, λ2 = 0,6 μm, λ3 = 0,75 μm. Trên màn trong khoảng giữa 3 vân sáng liên
tiếp có màu giống màu vân trung tâm,số vạch sáng mà có sự trùng nhau của từ 2 vân sáng của 2 hệ vân trở lên là
A. 9. B. 10
C. 11
D. 15
Câu 154. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước sóng λ1 =
400nm; λ2 = 500nm; λ3 = 750nm. Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm cịn quan sát thấy
có bao nhiêu loại vân sáng?
A. 5. B. 4.
C. 7.
D. 6.
Câu 155. Trong thí nghiệm I-âng, cho 3 bức xạ λ1 = 400 nm, λ2 = 500 nm, λ3 = 600 nm. Trên màn quan sát ta
hứng được hệ vân giao thoa trong khoảng giữa 3 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, ta
quan sát được số vân sáng là
A. 34.
B. 35
C. 54
D. 55.
Câu 156. Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, khe S phát ra đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc, có bước song tương
ứng λ1 = 0,4 μm, λ2 = 0,48μm và λ3 = 0,64 μm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu trùng
với vân trung tâm,quan sát thấy số vân sáng không phải đơn sắc là
A. 44.
B. 11
C. 35
D. 9.
Câu 157.
Trong thí nghiệm I-âng,cho 3 bức xạ: 1= 400nm, 2 = 500nm, 3 = 600 nm.Trên màn quan sát, trong
khoảng giữa 3 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có số vân sáng là:
A. 54.
B. 34
C. 35
D. 55.
Câu 158. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: λ1 = 0,42 μm
(màu tím); λ2 = 0,56 μm (màu lục); λ3 = 0,70 μm (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu
của vân trung tâm quan sát được 8 vân màu lục. Số vân tím và vân đỏ quan sát được nằm giữa hai vân sáng liên
tiếp kể trên là
A. 11 vân tím, 6 vân đỏ.
B. 12 vân tím, 6 vân đỏ.
C. 10 vân tím, 5 vân đỏ.
D. 13 vân tím, 7 vân đỏ.
Câu 159. (Quảng Ninh 2016). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sán, khe hẹp S phát đồng thời ba
bức xạ có bước sóng 1 0, 4m , 2 0,5m và 3 0,6m .Trên màn, trong khoảng giữa hai hai vân sáng liên
tiếp có màu giống với vân trung tâm, số vân sáng của bức xạ 1 là
A. 14.
B. 10.
C. 12.
D. 8.
Câu 160. (ĐH – 2011). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ
đơn sắc có bước sóng là 1 0, 42m , 2 0,56m và 3 0,63m . Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng
liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng
thì số vân sáng quan sát được là
A. 21.
B. 23.
C. 26.
D. 27.
Câu 161. (QG – 2016). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba bức xạ
đơn sắc có bước sóng lần lượt là: 0, 4m ; 0,5m và 0,6m . Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp
cùng màu với vân sáng trung tâm, số vị trí mà ở đó chỉ có một bức xạ cho vân sáng là
A. 20.
B. 14.
C. 27.
D. 34.
PHẦN 2. QUANG PHỔ VÀ CÁC LOẠI TIA
1.Quang phổ.
Câu 162. Bộ phận có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc trong máy
quang phổ là gì ?
A. Ống trực chuẩn
B. Lăng kính
C. Buống tối
D. Tấm kính ảnh
Câu 163. Ống chuẩn trực trong máy quang phổ có tác dụng
A. tán sắc ánh sáng.
B. tạo ra chùm tia sáng song song.
C. tăng cường độ sáng.
D. tập trung ánh sáng chiếu vào lăng kính.
Câu 164. Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng
A. tăng cường độ chùm sáng. B. giao thoa ánh sáng.
C. nhiễu xạ ánh sáng.
D. tán sắc ánh sáng.
Câu 165. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính trong máy quang phổ trước đến thấu kính của buồng tối là
A. một chùm tia hội tụ.
B. một chùm tia phân kỳ.
C. một chùm tia song song.
D. nhiều chùm tia đơn sắc song song, khác phương.
Câu 166. (QG 2017). Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì
A. chùm tia sáng tới buồng tối là chùm sáng trắng song song.
B. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song.
C. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.
D. chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.
Câu 167. (QG 2017). Chiếu một chùm sáng trắng vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, trên kính
ảnh của buồng tối ta thu được
A. các vạch sáng, vạch tối xen kẽ nhau.
B. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.
C. một dải ánh sáng trắng.
D. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Câu 168. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về máy quang phổ lăng kính?
A. Bộ phận của máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính.
B. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác
nhau.
D. Dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra.
Câu 169.
Nếu mở rộng khe của ống chuẩn trực lên một chút thì các vạch quang phổ sẽ thay đổi thế nào ?
A. không thay đổi
B. Nở rộng ra.
C. Thu hẹp lại
D. Xê dịch đi
Câu 170.
Chỉ ra ý sai?
Những nguồn sáng sau đây sẽ cho quang phổ liên tục
A. Sợi dây tóc nóng sáng trong bóng đèn.
B. Một đèn LED đỏ đang phát sáng,
C. Mặt Trời.
D. Miếng sắt nung hồng.
Câu 171.
Quang phổ của nguồn sáng nào dưới đây là quang phổ vạch phát xạ ?
A.Mẻ gang đang nóng chảy trong lị.
B. Cục than hồng.
C. Bóng đèn ống dùng trong gia đình.
D. Đèn khí phát sáng màu lục dùng trong quảng
cáo.
Câu 172.
Tia laze có độ đơn sắc cao. Chiếu chùm tia laze vào khe của máy quang phổ ta sẽ được gì ?
A. Quang phổ liên tục.
B.Quang phổ vạch phát xạ có nhiều vạch,
C. Quang phổ vạch phát xạ chỉ có một vạch.
D. Quang phổ vạch hấp thụ
Câu 173. Cho một chùm sáng do một đèn có dây tóc nóng sáng phát ra truyền qua một bình đựng dung dịch
mực đỏ lỗng, rồi chiếu vào khe của một máy quang phổ. Trên tiêu diện của thấu kính buồng tối ta sẽ thấy gì ?
A. Một qúang phổ liên tục.
B. Một vùng màu đỏ.
C. Một vùng màu đen trẽn nền quang phổ liên tục.
D. Tối đen, không có quang phổ nào cả.
Câu 174. Để nhận biết sự có mặt của các ngun tố hố học trong một mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang
phổ của mẫu đó
A. Quang phổ vạch phát xạ.
B. Quang phổ liên tục.
C. Quang phổ hấp thụ.
D. Cả ba loại quang phổ trên.
Câu 175. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ ?
A. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.
B. Đế' thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn
sáng phát ra quang phổ liên tục.
C. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.
D. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng,
đặc trưng cho nguyên tố đó.
Câu 176. Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
Câu 177. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện ln cho quang phổ vạch.
B. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho ngun tố ấy.
C. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục.
D. Quang phổ liên tục cửa nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
Câu 178. Quang phổ của các vật phát ra ánh sáng sau, quang phổ nào là quang phổ liên tục ?
A. Đèn Hiđrơ.
B. Đèn dây tóc nóng sáng.C. Đèn Natri.
D. Đèn hơi thủy ngân.
Câu 179. Điều nào sau đây đúng khi nói về quang phổ liên tục ?
A. Để xác định nhiệt độ của nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. Dùng để xác định bước sóng ánh sáng.
D. Dùng để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng.
Câu 180. Quang phổ nào sau đây là quang phổ vạch phát xạ
A. ánh sáng từ chiếc nhẫn nung đỏ.
B. ánh sáng từ bút thử điện.
C. ánh sáng của Mặt Trời thu được trên Trái Đất.
D. ánh sáng từ dây tóc bóng đèn nóng sáng.
Câu 181. Điều nào sau đây là khơng đúng khi nói về quang phổ liên lục ?
A. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. Quang phổ liên tục do các vật rắn, nóng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.
D. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
Câu 182. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục.
B. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
C. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.
D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
Câu 183. Quang phổ liên lục phát ra bởi hai vật khác nhau thì
A. hồn tồn giống nhau ở mọi nhiệt độ.
B. giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ phù
hợp.
C. giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ.
D. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ.
Câu 184. Quang phổ vạch của chất khí lỗng có số lượng vạch và vị trí các vạch
A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất khí.
B. phụ thuộc vào cách kích thích.
C. phụ thuộc vào áp suất.
D. phụ thuộc vào nhiệt độ.
2.Các tia.
Câu 185. (QG 2016). Tia X khơng có ứng dụng nào sau đây?
A. Chữa bệnh ung thư.
B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.
C. Chiếu điện, chụp điện.
D. Sấy khơ, sưởi ấm.
Câu 186. Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng
A. pin nhiệt điện.
B. mắt người.
C. quang phổ kế
D. màn huỳnh quang
Câu 187. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tần số các sóng điện từ sau
A. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được.
B. Ánh sáng thấy được, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.
C. Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại.
D. Tia tử ngoại, ánh sáng thấy được, tia hồng
ngoại.
Câu 188. Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra ?
A. Tia tử ngoại.
B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại.
D. Tia X.
Câu 189. Bức xạ có bước sóng 0,38 m
A. là tia hồng ngoại.
B. là tia tử ngoại.
C. là tia X.
D. thuộc vùng ánh sáng
nhìn thấy.
Câu 190. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.
B. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.
C. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.
D. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
Câu 191. Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz truyền trong chân khơng với bước sóng 600 nm. Chiết suất
tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong
môi trường trong suốt này
A. vẫn bằng 5.1014 Hz cịn bước sóng lớn hơn 600 nm.
B. nhỏ hơn 5.1014 Hz cịn bước sóng bằng 600 nm.
C. lớn hơn 5.1014 Hz cịn bước sóng nhỏ hơn 600 nm.
D. vẫn bằng 5.1014 Hz cịn bước sóng nhỏ hơn 600
nm.
Câu 192. Chọn không đúng ?
A. Tia X là bức xạ có thể trơng thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang.
B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng.
D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người.
Câu 193. Tạo một chùm tia X chỉ cần phóng một chùm e có vận tốc lớn cho đặt vào
A. một vật rắn hoặc lỏng bất kỳ.
B. một vật rắn bất kỳ.
C. một vật rắn có nguyên tử lượng lớn.
D. một vật rắn, lỏng, khí bất kỳ.
Câu 194. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là
A. tác dụng quang học
B. tác dụng quang điện C. tác dụng hóa học
D. tác dụng nhiệt
Câu 195. Động năng của electrôn trong ống tia X khi đến đối catốt phần lớn
A. biến thành năng lượng tia X.
B. bị phản xạ trở lại.
C. làm nóng đối catốt.
D. bị hấp thụ bởi kim loại làm catốt.
Câu 196. Bức xạ có bước sóng = 0,6 m
A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.
B. là tia hồng ngoại.
C. là tia tử ngoại.
D. là tia X.
Câu 197. Tia Rơnghen có
A. điện tích âm.
B. cùng bản chất với sóng vơ tuyến
C. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
D. cùng bản chất với sóng âm.
Câu 198. Tìm nhận định sai khi nói về ứng dụng ứng dụng của tia tử ngoại ?
A. Kiểm tra vết nứt trên bề mặt kim loại
B. Chữa bệnh còi xương
C. Tiệt trùng
D. Xác định tuổi của cổ vật.
Câu 199. Tìm phát biểu sai về tia tử ngoại ?
A. Đèn dây tóc nóng sáng đến 20000C là nguồn phát ra tia tử ngoại.
B. Thuỷ tinh và nước là trong suốt đối với tia tử ngoại.
C. Mặt Trời chỉ phát ra ánh sáng nhìn thấy và tia hồng ngoại nên ta trông thấy sáng và cảm giác ấm áp.
D. Các hồ quang điện với nhiệt độ trên 40000C thường được dùng làm nguồn tia tử ngoại.
Câu 200. Bức xạ có bước sóng 1,0 m
A. là tia hồng ngoại.
B. là tia tử ngoại.
C. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.D. là tia X.
Câu 201. Chọn sai. Tính chất và tác dụng của tia hồng ngoại là
A. tác dụng lên một loại kính ảnh đặc biệt gọi là kính ảnh hồng ngoại.
B. gây ra các phản ứng quang hoá, quang hợp.
C. tác dụng nổi bật là tác dụng nhiệt.
D. gây ra hiệu ứng quang điện ở một số chất bán dẫn.
Câu 202. Chọn phát biểu sai ?
A. Tác dụng nổi bậc nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
B. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
C. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,76 (ìm).
D. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất.
Câu 203. Vạch quang phổ thực chất là
A. ảnh thật của khe máy quang phổ tạo bởi những chùm sáng đơn sắc.
B. những vạch sáng, tối trên các quang phổ.
C. bức xạ đơn sắc, tách ra từ những chùm sáng phức tạp.
D. thành phần cấu tạo của máy quang phổ.
Câu 204. Chọn trả lời khơng đúng
A. Tia X có năng lượng lớn vì có bước sóng lớn. B. Tia X được phát hiện bới nhà Bác học Rơnghen.
C. Tia X là sóng điện từ.
D. Tia X khơng bị lệch trong điện trường và trong từ trường.
Câu 205. Bức xạ tử ngoại là bức xạ điện từ
A. mắt khơng nhìn thấy ở ngồi miền tím của quang phổ.
B. có bước sóng lớn hơn bước sóng của bức xạ tím.
C. có tần số thấp hơn so với bức xạ hồng ngoại.
D. không làm đen phim ảnh.
Câu 206. Ở một nhiệt độ nhất định một chất
A. có thể hấp thụ một bức xạ đơn sắc nào thì khơng thể phát ra bức xạ đơn sắc đó.
B. có thể hấp thụ một bức xạ đơn sắc nào thì cũng có thể phát ra bức xạ đơn sắc đó.
C. bức xạ đơn sắc, mà nó có thể hấp thu hay phát ra, phụ thuộc vào áp suất.
D. bức xạ đơn sắc, mà nó có thể hấp thụ hay phát ra, phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 207. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia hồng ngoại có tính chất nổi bật là tác dụng nhiệt. B. Tia hồng ngoại là bức xạ nhìn thấy được.
C. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
D. Tia hồng ngoại được ứng dụng để sấy khô, sưởi
ấm.
Câu 208. Tia hồng ngoại được phát ra
A. chỉ bởi các vật được nung nóng(đến nhiệt độ cao)
B. chỉ bởi mọi vật có nhiệt độ cao hơn mơi trường xung quanh.
C. bởi các vật có nhiệt độ lớn hơn 0(K).
D. chỉ bởi các vật có nhiệt độ trên 00C.
Câu 209. Cơ thể con người có thân nhiệt 37°C là một nguồn phát ra
A. tia hồng ngoại.
B. tia Rơn-ghen.
C. tia gamma.
D. tia tử ngoại.
Câu 210. Tìm phát biểu sai về tia hồng ngoại.
A. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Nhiệt độ của vật trên 500 0 C mới bắt đầu phát ra
ánh sáng khả kiến.
B. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng.
C. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
D. Tia hồng ngoại nằm ngồi vùng ánh sáng khả kiến, bước sóng của tia hồng ngoại dài hơn bước sóng của
ánh đỏ.
Câu 211. Khi một vật hấp thụ ánh sáng phát ra từ một nguồn, thì nhiệt độ của vật
A. cao hơn nhiệt độ của nguồn.
B. thấp hơn nhiệt độ của nguồn.
C. bằng nhiệt độ của nguồn.
D. có thể có giá trị bất kì.
Câu 212. Quang phổ hồng ngoại của hơi nước có một vạch màu bước sóng là 2,8 m . Tần số dao động của
sóng này là
A. 1,7.1015Hz.
B. 1,07.1014Hz.
C. 1,7.1014Hz.
D. 1,7.1013Hz.
Câu 213. Bức xạ hồng ngoại là bức xạ
A. Màu đỏ sẫm
B. Mắt khơng nhìn thấy ở ngồi miền đỏ
C. Có bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng thường
D. Màu hồng
-9
Câu 214. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 m đến 3,8.10-7m là
A. tia hồng ngoại.
B. tia X.
C. tia tử ngoại
D. ánh sáng nhìn thấy.
Câu 215. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ.
B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được.
C. Tia tử ngoại khơng có tác dụng diệt khuẩn.
D. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra.
Câu 216. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Tia tử ngoại khơng bị thuỷ tinh hấp thụ.
B. Vật có nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
C. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.
D. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
Câu 217. Chọn đúng khi nói về tia X ?
A. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.
B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.
C. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
D. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện.
Câu 218. Chọn đáp án sai. Có thể nhận biết tia X bằng
A. tế bào quang điện.
B. chụp ảnh.
C. màn huỳnh quang.
D. thí nghiệm giao thoa khe Yâng
Câu 219. Tìm phát biểu sai về tia tử ngoại ?
A. Các vật nung nóng trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
B. Tia tử ngoại rất nguy hiểm, nên cần có các biện pháp để phịng tránh.
C. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ với bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím.
D. Bức xạ tử ngoại nằm giữa dải tím của ánh sáng nhìn thấy và tia X của thang sóng điện từ.
Câu 220. Tia nào sau đây khó quan sát hiện tượng giao thoa nhất ?
A. Ánh sáng nhìn thấy.
B. Tia hồng ngoại.
C. Tia X.
D. Tia tử ngoại.
Câu 221. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là
A. làm iơn hóa khơng khí.
B. tác dụng sinh học.C. làm phát quang một số chất. D. tác dụng nhiệt.
Câu 222. (QG 2016). Tầng ôzôn là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng
hủy diệt của
A. tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
B. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời.
C. tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời.
D. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.