Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề Địa Chính Thức 2018-2019.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.95 KB, 9 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2018 - 2019
Mơn: Địa lí - Bảng B
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 12/12/2018
(Đề thi gồm 07 câu và 02 trang)

Câu 1. (3,0 điểm)
a) Giải thích hoạt động của gió phơn. Ở nước ta gió phơn xảy ra chủ yếu ở vùng nào?
b) Theo dương lịch, ở bán cầu Bắc thời gian mùa đông ngắn hơn mùa hạ bao nhiêu
ngày? Vì sao có sự ngắn hơn đó?
c) Kể tên các vịng tuần hồn nước trên Trái Đất? Cho biết vai trị tuần hồn của nước
đối với đời sống trên Trái Đất.
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Giữa hai nhóm nước phát triển và đang phát triển, tỉ suất tử thơ của nhóm nước nào
cao hơn? Vì sao?
b) Phân tích ý nghĩa nguồn lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 3. (2,0 điểm)
a) Vì sao sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ? Những giải pháp để khắc phục tính mùa
vụ trong sản xuất nông nghiệp.
b) Tại sao các nước đang phát triển cần thiết phải chú trọng phát triển chăn nuôi?
Câu 4. (3,0 điểm)
a) Tại sao mục tiêu của ASEAN lại nhấn mạnh đến sự ổn định?
b) Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành dựa trên những cơ sở nào? Nêu hệ
quả của khu vực hóa kinh tế.
Câu 5. (3,0 điểm) Cho bảng số liệu:
Diện tích và dân số các vùng nước ta năm 2016


Vùng
Diện tích (km2)
Dân số (nghìn người)
Cả nước
331230,8
92695,1
Đồng bằng sơng Hồng
15082,6
19909,2
Trung du và miền núi Bắc Bộ
101400,0
13208,9
Bắc Trung Bộ
51111,1
10551,5
Duyên hải Nam Trung Bộ
44760,2
9247,3
Tây Nguyên
54508,0
5693,2
Đông Nam Bộ
23552,6
16424,3
Đồng bằng sông Cửu Long
40816,3
17660,7
(Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2017)
Từ bảng số liệu trên hãy phân tích và nhận xét sự phân bố dân cư nước ta. Nguyên nhân
của sự phân bố đó.

Câu 6. (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy cho biết:
a) Hình dạng lãnh thổ của nước ta có ảnh hưởng như thế nào đến các điều kiện tự nhiên?
b) Hướng tây bắc - đông nam của các dãy núi miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có ảnh
hưởng như thế nào đến khí hậu của miền?

1/2


Câu 7. (4,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Giải thích quá trình hình thành đất feralit. Tại sao nói q trình hình thành đất feralit là
quá trình hình thành đất chủ yếu ở nước ta?
b) Cùng là gió tín phong, tại sao tín phong bán cầu Bắc tạo nên mùa khơ cịn tín phong
bán cầu Nam lại mang lại mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên?
c) Chứng minh địa hình và khí hậu Miền Bắc và Đơng Bắc Bắc bộ có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau.
--------------------Hết---------------------
Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục); không
được sử dụng các tài liệu khác. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
 SỞ GIÁO DỤC VÀ
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
ĐÀO TẠO
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2018 - 2019
Mơn: Địa lí - Bảng B
 ..
Ngày thi: 12/12/2018



HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
(Hướng dẫn chấm này có 05 trang)

Câu
Câu 1
(3,0 đ)

Nội dung
Điểm
a) Giải thích hoạt động của gió phơn. Ở nước ta hiện tượng gió phơn
1,00
xảy ra chủ yếu ở vùng nào?
- Hoạt động của gió phơn:
+ Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị chặn lại, khơng khí ẩm bị đẩy 0,25
lên cao làm giảm nhiệt độ (cứ lên cao 100m giảm 0,60C).
+ Nhiệt độ giảm, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi bên sườn 0,25
đón gió.
+ Khơng khí vượt sang sườn bên kia, hơi nước giảm, nhiệt độ tăng (cứ 0,25
xuống 100m nhiệt độ tăng 10C) nên sườn khuất gió có gió khơ và rất nóng.
- Ở nước ta gió phơn xảy ra chủ yếu ở vùng đồng bằng ven biển Trung
0,25
Bộ, phần nam của khu vực Tây Bắc.
b) Theo dương lịch, ở bán cầu Bắc thời gian mùa đông ngắn hơn mùa
hạ bao nhiêu ngày? Vì sao có sự khác nhau đó?
- Mùa đơng ở bán cầu Bắc từ 22/12 đến 20/3: kéo dài 88 ngày (năm
nhuận 89 ngày). Mùa hạ từ 22/6 đến 22/9: dài 92 ngày.
Vì vậy mùa đơng ngắn hơn mùa hạ 4 ngày (năm nhuận thì ngắn hơn 3
ngày)
Giải thích: Vì thời gian mùa đông của bán cầu Bắc Trái Đất di chuyển
đến gần điểm cận nhật trên quỹ đạo chuyển động quanh Mặt Trời, lực hấp
dẫn của Mặt Trời tăng lên, Trái Đất quay quanh trục nhanh hơn và chuyển
động trên quỹ đạo nhanh hơn nên thời gian mùa đông ngắn hơn so với thời
gian mùa hạ (khi Trái Đất di chuyển gần điểm viễn nhật tốc độ quay chậm

hơn.)
c) Kể tên các vịng tuần hồn nước trên Trái Đất? Cho biết vai trị
tuần hồn của nước đối với đời sống trên Trái Đất.
- Có hai vịng tuần hồn nước trên Trái Đất:
2/2

1,00
0,25
0,25

0,50

1,00


Câu 2
(2,0 đ)

+ Vịng tuần hồn nhỏ: nước chỉ tham gia vào 2 giai đoạn (bốc hơi và nước
rơi)
+ Vòng tuần hoàn lớn: nước tham gia vào 3 hay 4 giai đoạn (bốc hơi, nước
rơi, ngấm và dòng chảy).
- Vai trị tuần hồn của nước đối với đời sống trên Trái Đất.
+ Làm thay đổi các thành phần khác trong lớp vỏ địa lí.
+ Quyết định sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
(HS có thể trả lời các ý khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
a) Cho biết giữa hai nhóm nước phát triển và đang phát triển, tỉ suất
tử thơ của nhóm nước nào cao hơn? Vì sao?
Nhóm nước kinh tế phát triển có tỉ suất tử thơ cao hơn nhóm nước đang
phát triển.


Vì:
- Nhóm nước phát triển có dân số già, cịn nhóm nước đang phát triển có
dân số trẻ.
+ Dân số già, tỉ lệ người già trong tổng dân số lớn nên tỉ suất tử thô cao
(dù rằng điều kiện sống rất tốt).
+ Dân số trẻ, trẻ em đông nghĩa là số người trẻ tuổi trong tổng số dân
đơng nên dù điều kiện sống cịn thấp hơn nhiều so với các nước phát
triển, nhưng tỉ suất tử thô vẫn thấp.
- KT-XH, y học và khoa học kỹ thuật các nước đang phát triển có nhiều
tiến bộ làm tỉ suất tử thô giảm nhanh.
b) Ý nghĩa từng loại nguồn lực đối với phát triển kinh tế xã hội.
- Vị trí địa lý: tạo thuận lợi hay gây khó khăn trong trao đổi, tiếp cận
hay cùng phát triển giữa các vùng, giữa các nước.
- Nguồn lực tự nhiên: là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất tạo lợi
thế quan trọng cho sự phát triển.
- Nguồn lực kinh tế xã hội: có vai trị quan trọng để lựa chọn chiến lược
phát triển phát triển phù hợp với điều kiện phát triển cụ thể của đất nước
trong từng giai đoạn.
+ Đường lối chính sách phát triển giữ vai trò quyết định đối với sự phát
triển kinh tế xã hội.
Câu 3 a) Vì sao sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ? Nêu những giải pháp
(2,0 đ) để khắc phục tính mùa vụ trong sản xuất nơng nghiệp.
- Sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ là vì:
+ Đối tượng của nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi nên thời gian sinh
trưởng tương đối dài, không giống nhau và thông qua hàng loạt giai đoạn
kế tiếp nhau.
+ Thời gian sản xuất dài hơn thời gian lao động cần thiết để tạo ra sản
phẩm. Làm xuất hiện thời gian nơng nhàn.
- Giải pháp để khắc phục tính mùa vụ trong sản xuất nơng nghiệp

+ Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, thực hiện xen canh, luân canh, gối vụ…
+ Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng thơn, phát triển các ngành nghề dịch
vụ, tiểu thủ công nghiệp…ở khu vực nông thôn.
b) Tại sao các nước đang phát triển cần thiết phải chú trọng phát
triển chăn nuôi?
- Tỉ trọng của ngành chăn ni trong giá trị sản xuất nơng nghiệp cịn
3/2

0,25
0,25
0,25
0,25
1,00
0,25

0,25
0,25

0,25
1,00
0,25
0,25
0,25
0,25
1,00
0,25
0,25
0,25
0,25
1,00

0,25


Câu 4
(3,0đ)

thấp.
- Phát triển chăn nuôi sẽ bổ sung thêm nguồn đạm động vật, cân đối
khẩu phần ăn cho nhân dân, giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng.
- Thúc đẩy công nghiệp chế biến thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng
phát triển.
- Tạo nguồn hàng xuất khẩu thu ngoại tệ, cung cấp sức kéo và phân bón
cho nơng nghiệp, tạo việc làm và cải thiện cuộc sống cho nhân dân.
a) Tại sao mục tiêu của ASEAN lại nhấn mạnh đến sự ổn định?
Tại vì:
- Khu vực ASEAN vẫn đang hàm chứa nhiều điều bất ổn định. Sự bất
ổn định của khu vực đến từ:
+ Sự tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên đất liền, trên biển giữa các
nước trong khu vực.
+ Sự tranh chấp chủ quyền biển đảo trên Biển Đơng giữa các nước trong
khu vực với nước ngồi.
+ Sự đa dạng thành phần dân tộc, tôn giáo trong khu vực và vấn đề dân
tộc phân bố không theo biên giới của các quốc gia.
+ Vị trí địa – chính trị rất quan trọng và sự cạnh tranh ảnh hưởng của
các cường quốc.
(thí sinh có thể nêu một số ngun nhân khác mà hợp lý thì vẫn cho
điểm nhưng khơng q số điểm của câu)
- Vì có ổn định được mới có thể phát triển kinh tế xã hội, thu hút đầu
tư, và đảm bảo các mục tiêu còn lại của ASEAN (hịa bình, cùng phát
triển…)

b) Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành dựa trên
những cơ sở nào? Nêu hệ quả của khu vực hóa kinh tế.
* Cơ sở hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực:
- Những quốc gia có nét tương đồng về địa lý, văn hóa, xã hội.
- Có chung mục tiêu, lợi ích phát triển kinh tế xã hội.
* Hệ quả của khu vực hóa kinh tế:
- Tích cực:
+ Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, tăng cường tự do hóa
thương mại, đầu tư dịch vụ trong khu vực cũng như giữa các khu vực với
nhau
+ Bảo vệ lợi ích kinh tế của các nước thành viên.
+ Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường của các quốc gia, tạo lập thị
trường khu vực rộng lớn, tăng cường q trình tồn cầu hóa kinh.
- Tiêu cực: tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc gia…

4/2

0,25
0,25
0,25

1,50
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

1,50

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


Câu 5
(3,0 đ)

Xử lí số liệu:

MẬT ĐỘ DÂN SỐ CÁC VÙNG NƯỚC TA NĂM 2016
Tiêu chí
Mật độ dân số (người/km2)
CẢ NƯỚC
280
Đồng bằng sơng Hồng
1320
Trung du và miền núi phía Bắc
130
Bắc Trung Bộ
206
Duyên hải Nam Trung Bộ
207
Tây Nguyên
104
Đông Nam Bộ
697

Đồng bằng sông Cửu Long
433
Nhận xét:
- Dân cư phân bố không đều giữa các vùng.
+ Mật độ dân số ĐBSH cao nhất 1320 người/km2, gấp 4,7 lần cả nước,
12,7 lần so Tây Nguyên, 10,2 lần so với Tây Bắc.
- Dân cư phân bố không đều giữa đồng bằng với trung du miền núi:(dẫn
chứng) Vd: + Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long chiếm
40,6% dân số, nhưng chỉ chiếm 16,9% diện tích cả nước.
+ Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Ngun chiếm 47,1%
diện tích, nhưng chỉ có 20,3% dân số cả nước.
- Dân cư phân bố không đều giữa nội vùng đồng bằng, đồi núi.
+ Phân bố không đều giữa ĐBSH với ĐBSCL ( gấp 3,05 lần)
+ Không đều giữa Trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên (1,25
lần)
* Nguyên nhân:
- Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên. (dẫn chứng: Đồng bằng có điều kiện
tự nhiên thuận lợi như đất đai màu mỡ, khí hậu, nguồn nước thuận lợi cho
cư trú và sản xuất…Vùng núi địa hình dốc khó khăn cho giao thơng…)
- Lịch sử khai thác lãnh thổ (dẫn chứng: Đồng bằng sông Hồng có lịch
sử khai thác lãnh thổ sớn hơn so với các vùng khác…)
- Mức độ khai thác tài nguyên và trình độ phát triển kinh tế của mỗi vùng
(dẫn chứng: vùng đồng bằng có trình độ phát triển kinh tế cao hơn miền
núi...)

Câu 6 a) Hình dạng lãnh thổ của nước ta có ảnh hưởng như thế nào đến các
(3,0 đ) điều kiện tự nhiên?.
- Khí hậu:
+ Miền Bắc: nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh.
+ Miền Nam: cận xích đạo gió mùa, hầu như khơng chịu ảnh hưởng của

gió mùa Đơng Bắc.
- Sinh vật:
+ Miền Bắc có các loài động, thực vật thuộc vùng nhiệt đới, cận nhiệt và
ơn đới.
+ Miền Nam có các lồi động, thực vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và
nhiệt đới..
- Sơng ngịi:
+ Phần lớn ngắn và nhỏ.
+ Ở Bắc Trung Bộ có lãnh thổ hẹp ngang nhất nước nên sông ngắn và có
5/2

0,50

1,50
0.25
0,25
0,25
0,25
0.25
0,25
1,00
0,25

0,25
0,50
2,00
0.25
0.25
0.25
0.25

0.25
0.25


Câu 7
(4,0đ)

độ dốc lớn.
- Ảnh hưởng của Biển Đông:
+ Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Biển Đông, kết hợp với tác động gió mùa
làm cho thiên nhiên nước ta có tính chất ẩm, khơng bị hoang mạc hóa.
+ Góp phần tạo nên cảnh quan miền duyên hải, hải đảo, tuy nhiên hằng
năm chịu ảnh hưởng của các cơn bão Biển Đông.
b) Hướng tây bắc - đông nam của các dãy núi miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của miền?
- Vào thời kì mùa hạ, làm biến tính gió Tây Nam sau khi vượt qua dãy
núi tràn xuống phía đơng gây phơn Tây Nam khơ nóng cho một số vùng
Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
- Vào thời kỳ thu đông:
+ Dãy Trường Sơn Bắc đón gió mùa Đơng Bắc kết hợp một số mạch núi
đâm ngang ra biển gây mưa sườn đón gió và vùng đồng bằng ven biển.
+ Dãy Hồng Liên Sơn chặn gió mùa Đơng Bắc làm cho gió theo thung
lũng sông Đà tràn lên nên ảnh hưởng đến vùng Tây Bắc muộn hơn dù
cùng vĩ độ với Đông Bắc.
a) Giải thích q trình hình thành đất feralit. Tại sao nói q trình
hình thành đất feralit là q trình hình thành đất chủ yếu ở nước ta?
- Quá trình feralit:
+ Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, q trình phong hóa diễn ra với cường
độ mạnh, tạo nên một lớp đất dày.
+ Mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan (Ca2+, Mg2+, K+), làm đất chua,

đồng thời có sự tích tụ ôxit sắt (Fe 2O3) và ôxit nhôm (Al2O3) tạo ra màu
đỏ vàng. Vì thế loại đất này được gọi là đất feralit (Fe-Al) đỏ vàng.
- Quá trình feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu ở nước ta, vì :
+ Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nền nhiệt cao, độ ẩm lớn
thuận lợi cho q trình feralit phát triển.
+ Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp (85% diện
tích có độ cao dưới 1000m).
b) Cùng là gió tín phong, tại sao tín phong bán cầu Bắc tạo nên mùa
khơ cịn tín phong bán cầu Nam lại mang lại mưa lớn cho Nam bộ và
Tây Nguyên?
- Tín phong tính chất là khơ, khơng mưa hoặc ít mưa.
- Tín phong bán cầu Bắc hoạt động trong điều kiện ổn định theo hướng
đơng bắc ngun nhân chính tạo nên mùa khơ cho Nam Bộ và Tây
Ngun.
- Tín phong bán cầu Nam thổi theo hướng Đông Nam ở bán cầu Nam
sau khi vượt xích đạo đổi hướng thành Tây Nam.
+ Đi qua vùng biển nóng, rộng lớn biến tính thành nóng ẩm, mang lại
lượng mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Ngun.
c) Chứng minh địa hình và khí hậu Miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Phạm vi miền: dọc theo hữu ngạn sơng Hồng và rìa phía tây, tây nam
của đồng bằng Bắc Bộ
* Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu :
- Đồi núi thấp tập trung thành 4 cánh cung, mở rộng về phía bắc và phía
đơng, giữa các cánh cung là thung lũng sông Cầu, sông Thương, sông Lục
6/2

0.25
0.25
1,00

0,5

0,25
0,25
1,00
0,25
0,25

0,25
0,25
1,00
0,25
0,25
0.25
0,25
2,00
0,25

0,50


Nam… tạo điều kiện gió mùa Đơng Bắc xâm nhập sâu, làm cho miền có mùa
đơng sớm nhất và lạnh nhất nước. (d/c: 2 - 3 tháng nhiệt độ <180 C…)
- Độ cao địa hình của miền tạo ra sự phân hóa khí hậu theo đai cao (d/c: 0,25
Mẫu Sơn – Lạng Sơn, Sa Pa – Lào Cai… thuộc đai cận nhiệt gió mùa trên
núi.)
- Hướng sườn cịn tạo ra sự phân hóa mưa: sườn đón gió mưa nhiều, sườn 0,25
khuất gió mưa ít. (d/c: vùng núi đón gió Hà Giang, Móng Cái lượng mưa trên
2800mm, vùng khuất gió ở Lạng Sơn lượng mưa 1200-1600mm…)
* Khí hậu ảnh hưởng đến địa hình:

0,25
Làm cho địa hình của miền mang đặc điểm của vùng nhiệt đới ẩm gió
mùa.
Biểu hiện :
0,25
+ Xâm thực mạnh ở đồi núi (d/c: địa hình bị cắt xẻ, quá trình cac- 0,25
xtơ…)
+ Bồi tụ nhanh ở đồng bằng (d/c: rìa phía đơng nam Đồng bằng sơng
Hồng hằng năm lấn ra biển hàng chục mét…)
Lưu ý khi chấm bài: Thí sinh có thể có cách diễn đạt khác với đáp án hoặc nêu những nội
dung khác, nếu đúng ý thì cộng thêm 0,25 điểm, song khơng vượt q khung điểm từng câu.

-----------------------Hết----------------------SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

ĐỀ DỰ BỊ

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2018 - 2019
Mơn: Địa lí - Bảng B
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 12/12/2018
(Đề thi gồm 07 câu và 02 trang)

Câu 1. (3,0 điểm)
a) So sánh sự giống và khác nhau giữa gió Tây ơn đới và gió Mậu dịch. Giải thích vì sao có
sự khác nhau đó?
b) So sánh sự khác nhau giữa quy luật đai cao và quy luật địa ô?
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ suất tử thô? Tại sao tỉ suất tử thô của nhóm nước phát triển
cao hơn nhóm nước đang phát triển?

b) Gia tăng cơ giới và gia tăng tự nhiên đều có tác động đến quy mơ dân số. Vậy tại sao chỉ
có gia tăng tự nhiên mới là động lực gia tăng dân số thế giới?
Câu 3. (2,0 điểm)
a) Nhân tố kinh tế - xã hội có ảnh hưởng quan trọng tới phát triển và phân bố nông nghiệp.
Giải thích nhận định trên?
b) Tại sao ở phần lớn các nước đang phát triển, ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ trong
cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp?
Câu 4. (3,0 điểm)
a) Giải thích nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng đơ thị hóa tự phát ở khu vực Mỹ
Latinh?
b) Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển của khu vực Đông Nam Á.
Câu 5. (4,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
7/2


a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét về hướng di chuyển và
tần suất của bão vào Việt Nam. Cho biết vùng nào chịu ảnh hưởng nhiều nhất của bão.
b) “Gió mùa mùa đông đã làm cho thiên nhiên nước ta vốn đã phức tạp lại càng phức tạp
hơn”. Chứng minh nhận định trên.
Câu 6. (4,0 điểm)
a) Cho bảng số liệu: Lượng mưa ở Huế và TP. Hồ Chí Minh.
(Đơn vị: mm)
Tháng
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
Tổng
Huế
161,3 62,6 47,1 51,6 82,1 116,7 95,3 104,0 473,4 795,6 580,6 297,4 2867,7
TP.
13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,1 266,7 116,5 48,3 1931,0
HCM

(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12 – Nâng cao)
Nhận xét và giải thích về chế độ mưa của hai địa điểm nêu trên.
b) Tại sao đồng bằng sông Hồng là vùng chịu ngập lụt nghiêm trọng nhất nước ta?
c) Giải thích vì sao ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có lớp vỏ phong hóa dày nhưng thổ
nhưỡng thường mất nhiều chất dinh dưỡng?
Câu 7. (2,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy giải thích:
a) Vì sao các nước đang phát triển như nước ta phải điều khiển q trình đơ thị hóa?
b) Vì sao Tây Ngun là vùng có dân số đơ thị thấp nhất cả nước?
--------------------Hết----------------------

Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục); không
được sử dụng các tài liệu khác.Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 – THPT, NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN THI: ĐỊA LÍ - Bảng B


Thời gian làm bài: 180 phút ( không kể thời gian giao đề)
Ngày thi 12/12/2018
MA TRẬN
Chủ đề

Khó TB

Vận dụng cao
Khó
Rất khó

1. Địa lí tự nhiên đại cương
Số câu: 3
Số điểm: 3.0
2. Địa lí kinh tế - xã hội đại
cương (Dân cư)
Số câu: 2
Số điểm: 2.0
3. Địa lí kinh tế - xã hội đại
cương (Kinh tế)
Số câu: 2
Số điểm: 2.0
4. Địa lí các khu vực và các
quốc gia trên thế giới
Số câu: 1
Số điểm: 3.0

1
1.0


1
1.0

1
1.0

Người ra
đề
Dũng
Sách
Dũng
Sách

2
2.0
Dũng
Sách
2
2.0
Sách
1
1.5

8/2

1
1.5



Dũng

5. Địa lí dân cư Việt Nam
Số câu: 1
Số điểm: 3.0
6. Địa lí tự nhiên Việt Nam
(Các thành phần tự nhiên)
Số câu: 3
Số điểm: 4.0
7. Địa lí tự nhiên Việt Nam
(Sự phân hóa tự nhiên)
Số câu: 2
Số điểm: 3.0
Tổng số câu: 7
Tổng số điểm: 20
Tỉ lệ: 100%

1
3.0
Dũng
Sách
2
3.0

1
1.0
Dũng
Sách

2

3.0
Số điểm:
3.0
Tỉ lệ: 50%



9/2

Số điểm:
10.5
Tỉ lệ: 30%

Số điểm:
6.5
Tỉ lệ: 20%



×