Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Nghiên cứu bộ thu coherent số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 59 trang )

Đồ án tốt nghiệp Đại học Nhận xét và cho điểm
NHẬN XÉT VÀ CHO ĐIỂM
(Của giảng viên hướng dẫn)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Điểm:………………………………(Bằng chữ:…………………………)
Đồng ý/Không đồng ý cho sinh viên bảo vệ trước hội đồng chấm đồ án chấm tốt nghiệp?
Hà Nội, ngày….tháng 12 năm 2012
Giảng viên hướng dẫn
Th.S. Trần Thủy Bình
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 1
Đồ án tốt nghiệp Đại học Nhận xét và cho điểm
NHẬN XÉT VÀ CHO ĐIỂM
(Của giảng viên phản biện)


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
……….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………
Điểm:…………………………(Bằng chữ:………………………………)
Hà Nội, ngày , tháng 12, năm 2012
Giảng viên phản biện
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 2
Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục
MỤC LỤC
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 3
Đồ án tốt nghiệp Đại học Danh mục hình vẽ

DANH MỤC HÌNH VẼ
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 4
Đồ án tốt nghiệp Đại học Thuật ngữ viết tắt
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Từ viết
tắt
Từ đầy đủ Chú giải tiếng Việt
AAL ATM Adapter Layer Lớp tương thích ATM
ACL Access Control List Danh sách điều khiển truy cập
AS Autonomous System Hệ thống tự trị
ASBR Autonomous System Border Router Bộ định tuyến biên hệ thống tự trị
BGP Border Gateway Protocol Giao thức định tuyến cổng miền
CE Customer Edge Thiết bị biên của mạng người dùng
CEM Circuit Emulation Service over MPLS Dịch vụ mô phỏng kênh trên MPLS
CEP Circuit Emulation over Packet Mô phỏng kênh trên gói
DLCI Data Link Connection Identifier Nhận dạng kết nối lớp kênh dữ liệu
EGP External Gateway Protocol Giao thức định tuyến liên miền
FEC Forwarding Equivalence Class Lớp chuyển tiếp tương đương
FR Frame Relay Chuyển mạch khung
HDLC High-level Data Link Control Điều khiển liên kết dữ liệu mức cao
HEC Header Error Controller Điều khiển lỗi tiêu đề
ID Identifier Nhận dạng
IGP Interior Gateway Protocol Giao thức định tuyến trong miền
IP Internet Protocol Giao thức Internet
ISP Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ Internet
LAC L2TP Access Concentrator Bộ tập trung truy cập L2TP
LAN Local Area Network Mạng cục bộ
LDP Label Distribution Protocol Giao thức phân bổ nhãn
LER Label Edge Router Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn biên
LSP Label Switching Path Đường chuyển mạch nhãn

LSR Label Switching Router Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn
M2M Multipoint-to-Multipoint Đa điểm tới đa điểm
MT Multicast Tunnel Đường hầm đa điểm
MTI Multicast Tunnel Interface Giao diện đường hầm đa điểm
MVPN Multicast VPN VPN đa điểm
NAS Network Access Server Máy chủ truy cập mạng
NGN Next Generation Network Mạng thế hệ kế tiếp
OSPF Open Shortest Path First Giao thức đường đi ngắn nhất đầu tiên
POP Point of Presence Điểm truy cập truyền thống
PPP Point to Point Tunneling Protocol Giao thức đường hầm điểm tới điểm
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 5
Đồ án tốt nghiệp Đại học Thuật ngữ viết tắt
Từ viết
tắt
Từ đầy đủ Chú giải tiếng Việt
QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ
RSVP Resource Reservation Protocol Giao thức dành trước tài nguyên
RT Route Target Thuộc tính tuyến đích
SDH Synchronous Digital Hierachy Phân cấp số đồng bộ
SDU Service Data Unit Đơn vị dữ liệu dịch vụ
SONET Synchronous Optical Network Mạng quang đồng bộ
SP Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ
TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền dẫn
UDP User Datagram Protocol Giao thức lược đồ dữ liệu
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 6
Đồ án tốt nghiệp Đại học Lời nói đầu
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, Công nghệ
thông tin và Viễn thông đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế thế giới. Nó
được coi là xương sống của cả nền kinh tế. Khi mà thế giới trở nên “phẳng” thì con

người có thể làm việc với nhau không phụ thuộc vào vị trí địa lý, điều này có được là
nhờ các thành tựu trong công nghệ thông tin và truyền thông.
Nhu cầu của con người là vô cùng, vô tận. Vì thế nhiệm vụ của những nhà khai
thác và điều hành mạng là làm sao cho chất lượng, tốc độ thông tin ngày càng cao hơn
nữa. Điều này đòi hỏi họ phải luôn nắm được các công nghệ mới nhất, tiên tiến nhất để
áp dụng vào thực tế.
Một giải pháp được coi là tối ưu nhất hiện nay để tăng tốc độ truyền dẫn là sử
dụng cáp quang làm phương tiện truyền dẫn. Cáp quang mang lại tốc độ truyền dẫn rất
cao với nhiễu ít. Tuy nhiên, với phương pháp điều biến cường độ tách sóng trực tiếp
hiện nay đã dần bộc lộ một số hạn chế, và công nghệ quang coherent ra đời đã góp
phần xóa bỏ những yếu điểm của hệ thống điều biến cường độ, tách sóng trực tiếp.
Hệ thống thông tin quang coherent đã được nghiên cứu và thử nghiệm ở nhiều
nước đã cho thấy nó là một bước tiến lớn trong thông tin quang. Hệ thống thông tin
quang coherent có phương thức hoạt động và khai thác rất có hiệu quả trong kỹ thuật
thông tin quang, nhất là vào những năm 1980, cụ thể nó mang lại một số lợi ích như
cải thiện được tỉ số tín hiệu trên nhiễu SNR ở đầu ra của mạch tiền khuếch đại trong
bộ thu quang photodioide, làm tăng tính hiện thực của kỹ thuật điều biến và giải điều
biến kết hợp theo đúng nghĩa với lý thuyết thông tin.
Và yếu tố cốt lõi của hệ thống thông tin quang coherent là ở phía thu quang. Với
những lý do trên, em chọn đề tài “Nghiên cứu bộ thu coherent số” để nghiên cứu
trong quá trình làm đồ án của mình.
Với đề tài “Nghiên cứu bộ thu coherent số”, nội dung đồ án gồm 3 chương sẽ lần
lượt trình bày về các vấn đề trong hệ thống quang coherent và đặc biệt là ở bộ thu
coherent số:
- Chương I: Giới thiệu chung về hệ thống Coherent
- Chương II: Bộ thu coherent số
- Chương III: Một số kết quả thử nghiệm của thế giới
Việc nghiên cứu, tìm hiểu về cả một công nghệ như vậy đòi hỏi phải có kiến thức
sâu rộng, và lâu dài. Do thời gian và trình độ có hạn, nên chắc chắn những vấn đề được đề
cập trong đồ án sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự phê bình

góp ý của các thầy cô giáo, các bạn, và những ai quan tâm đến công nghệ này.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS. Trần Thủy Bình đã tận tình hướng dẫn
em hoàn thành tốt đồ án này.
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 7
Đồ án tốt nghiệp Đại học Lời nói đầu
Xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Viễn thông, gia đình, bạn bè
và người thân - những người đã dạy dỗ, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình
học tập.
Hà Nội, ngày … tháng 12 năm 2012
Sinh viên
Đỗ Quang Vinh
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 8
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1: Giới thiệu chung
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG
COHERENT
1.1 Giới thiệu chung
Hệ thống thông tin quang coherent có một số ưu điểm so với các hệ thống khác.
Tuy vậy trong nhiều năm nó đã không được phát triển với hai lý do: thứ nhất là sự
phức tạp của hệ thống quang và hệ thống kỹ thuật số sử dụng trong truyền thông
coherent (ý tưởng về hệ thống thông tin quang coherent đã có từ những năm 70 của thế
kỷ trước, nhưng ở thời kỳ đó công nhệ cáp sợi quang và laser bán dẫn mới chỉ ở giai
đoạn đầu của sự phát triển); thứ hai đó là yêu cầu về băng thông của hệ thống coherent
để đủ cho nhiều ứng dụng yêu cầu cao về băng thông.
Tuy vậy, hiện nay công nghệ cáp sợi quang và laser đã đạt có những bước tiến
nhảy vọt. Cáp sợi quang đơn mode hoạt động ở vùng tần số 1550nm có suy hao rất
nhỏ. Laser bán dẫn có độ ổn định tần số cao và độ rộng phổ hẹp cho phép tán sắc trên
đường truyền gây ra dãn xung tín hiệu là không đáng kể. Những nguyên nhân này một
lần nữa làm sống lại các hoạt động nghiên cứu về hệ thống thông tin quang coherent.
Và chỉ trong một thời gian ngắn các nghiên cứu về coherent đã đạt được những bước
tiến nhảy vọt.

Có thể tóm tắt ngắn gọn một số ưu điểm của hệ thống coherent so với hệ thống
tách sóng trực tiếp như sau:
- Sóng tốt hơn được lựa chọn
- Tăng độ nhạy thu
- Vì tăng độ nhạy thu nên vì thế sẽ làm tăng khoảng cách truyền dẫn trong tuyến quang
- Cho hiệu quả phổ quang cao hơn
1.2 Khái niệm hệ thống thông tin quang Coherent
Hình 1. 1: Lược đồ cho bộ thu tách sóng trực tiếp.
Khái niệm coherent là để chỉ sự đòi hỏi cao về sự kết hợp thời gian của nguồn
laser ở phía phát và kết hợp không gian trong bộ tách sóng quang khi trộn tín hiệu
thông tin và tín hiệu dao động nội tại phía thu. Như vậy coherent là quá trình trộn tín
hiệu quang thu được với một sóng quang khác trước khi nó đi tới bộ tách sóng quang.
Một trong các đặc tính của bộ thu coherent là cung cấp khả năng xử lý tín hiệu số
DSP khi tín hiệu được tách sóng tại phía thu. Thông qua phương pháp này, có thể bù
đắp được sự suy yếu của sóng khi truyền qua sợi quang. Trong thông tin quang có 2
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 9
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1: Giới thiệu chung
loại tách sóng: tách sóng trực tiếp và tách sóng coherent. Tách sóng trực tiếp được đặt
tên như vậy là bởi vì tín hiệu đến được tách sóng và đưa đến trực tiếp photodiode.
Nhưng bộ tách sóng này chỉ có thể thu được biên độ của tín hiệu.
Trong tách sóng trực tiếp, tín hiệu quang đến E
s
(t) thông qua bộ lọc băng Ef
s
(t)
và cường độ của nó được tách trực tiếp với một photodiode, photodiode này có nhiệm
vụ chuyển đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện I(t).
Với tách sóng coherent, sóng ánh sáng đến được kết hợp với chùm ánh sáng phát
ra từ bộ dao động nội LO trước khi đưa đến photodiode. Với phương pháp này, có thể
khôi phục được cả biên độ và pha của tín hiệu.

Bộ tách sóng coherent (CohD RX) sử dụng một tín hiệu dao động nội (E
LO
) để
chuyển đổi tín hiệu quang thành dòng điện. Dòng điện này được gửi tới bộ thu số, bộ
thu này có trách nhiệm cho việc giải điều chế. CohD cùng với bộ thu số được gọi là bộ
thu coherent số.
Hình 1. 2: Lược đồ chung cho bộ thu Coherent.
Có hai phương pháp cơ bản trong tách sóng coherent tùy thuộc vào mối quan hệ
giữa tần số sóng quang và tần số phát ra tại bộ dao động nội, được gọi là: tách sóng
heterodyne và tách sóng homodyne.
Trong tách sóng homodyne, bộ đao động nội được điều chỉnh để phát ra tần số
bằng với tần số tín hiệu.
Hình 1. 3: Phổ tín hiệu homodyne.
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 10
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1: Giới thiệu chung
Trong tách sóng heterodyne, tần số của bộ dao động nội là khác với tần số tín
hiệu được tách sóng. Tín hiệu ở một số tần số được trộn không tuyến tính với một
nguồn tín hiệu tham chiếu từ bộ dao động nội LO được thiết lập gần với tần số tín
hiệu. Đầu ra của bộ thu coherent là một tần số trung tần (trung tâm), có thể mang theo
thông tin trong biên độ, pha hoặc tần số của tín hiệu cao tần ban đầu.
Hình 1. 4: Phổ tín hiệu heterodyne.
1.3 Cấu trúc tổng quát của một hệ thống thông tin quang Coherent
Ý tưởng cơ bản nhất của hệ thống coherent là, ở phía thu, tín hiệu quang đến
được trộn với tín hiệu tạo ra tại bộ dao động nội. Hình 1.5 cho thấy sơ đồ khối cơ bản
của hệ thống coherent:
Ở phía phát: Tín hiệu quang từ laser nguồn được định dạng tại bộ điều chế bằng
một tín hiệu điện đến từ bộ tạo tín hiệu để có được tín hiệu quang phát đi E
s
(t). Tín
hiệu được truyền thông qua kênh truyền và kết hợp với ánh sáng tạo ra tại bộ dao động

nội E
LO
(t) sử dụng một bộ trộn quang. Đầu ra của sự kết hợp là tín hiệu quang và được
chuyển đổi thành tín hiệu điện.
Hình 1. 5: Hệ thống Coherent tổng quát.
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 11
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1: Giới thiệu chung
Phần phát gồm có bộ tạo tín hiệu, mạch điều khiển, laser bán dẫn, bộ điều chế tín
hiệu, ngoài ra còn có thể thêm bộ khuếch đại công suất, bộ điều khiển công suất tự
động khi cần thiết. Laser bán dẫn hoạt động ở chế độ đơn mode có độ rộng phổ hẹp,
thường là loại laser DFB có độ rộng phổ < 0.1 nm, loại laser có bộ cộng hưởng ngoài
hoặc laser cách tử có độ rộng phổ khoảng 10-100MHz. Các loại LED và laser đa mode
không thích hợp cho hệ thống coherent vì độ rộng phổ của nguồn luôn yêu cầu phải
hẹp hơn độ rộng của băng tần của tín hiệu. Nguồn laser cần phải đặt trong một hộp ổn
nhiệt, nhiệt độ của nó được điều khiển trong vòng 0.01
0
C để đảm bảo ổn định tần số.
Để đền bù sự suy giảm công suất phát, người ta đưa thêm bộ điều chỉnh công suất tự
động. Một phần tín hiệu thông tin được trích ra từ nguồn phát, qua bộ phận điều chỉnh
công suất tự động, được xử lý và tín hiệu này điều khiển dòng bơm laser ban đầu.
Bộ thu của hệ thống coherent là phần phức tạp nhất của hệ thống và là phần đặc
trưng nhất của hệ thống coherent. Về cơ bản nó bao gồm có bộ trộn quang, laser dao
động nội, photodiode, bộ tiền khuếch đại, bộ giải điều chế ở trung tần và mạch quyết
định. Bộ trộn quang là một thiết bị bốn cửa tương tự như một bộ ghép hướng siêu cao
tần; nó có hai trường quang đầu vào (tín hiệu thông tin và tín hiệu dao động nội) được
trộn với nhau và được cộng tuyến tính ở đầu ra của chúng. Nó có thể được cấu tạo từ
một gương bán phản xạ (phản xạ một nửa), hai lăng kính lập phương hoặc bộ ghép sợi
nóng chảy. Để đảm bảo phách đúng tín hiệu với song bộ dao động nội, một vấn đề cần
thiết cần phải đạt được là cả hai trường quang cần phải đồng hướng trên mặt của
photodiode. Vì trạng thái phân cực của trường tín hiệu quang dọc theo sợi bị thăng

giáng, cho nên cần phải dùng một bộ điều khiển phân cực đặc biệt ở đầu cuối tuyến sợi
quang. Độ lệch giữa các trạng thái phân cực của tín hiệu và dao động nội có thể gây
ảnh hưởng đến chất lượng của hệ thống. Tần số của sóng dao động nội và tín hiệu có
thể là giống nhau (đối với thu homodyne) hoặc khác nhau (đối với thu heterodyne) với
hiệu số là bằng trung tần. Cấu trúc của laser dao động nội và laser ở laser ở phần phát
là cơ bản giống nhau, chỉ có một điểm khác là: trong laser dao động nội có khả năng
điều chỉnh từng tần số phát trong một khoảng rộng để đảm bảo tần số tín hiệu sau khi
trộn luôn luôn ổn định. Như vậy, bộ trộn và photodiode hoạt động như một bộ biến đổi
tần thấp (khi thu heterodyne) hoặc như một bộ tách pha (khi thu homodyne). Dòng tín
hiệu từ đầu ra bộ tách sóng quang photodiode được đưa đến bộ tiền khuếch đại, rồi
được lọc thông dải để giới hạn độ rộng băng tần nhiễu và sau đó giải điều chế tương
ứng với dạng điều chế. Ở đây, cần phải lưu ý rằng nhiễu pha trong laser là một vấn đề
quan trọng trong hệ thống trong hệ thống coherent bởi vì nó xác định độ rộng băng tần
của tín hiệu. Một phần dòng sau lúc biến đổi quang-điện (O/E) được sử dụng để chốt
tần số trung tần tại một giá trị mong muốn thông qua vòng điều khiển tần số tự động
AFC. Tín hiệu sau bộ tiền khuếch đại được đưa đến bộ lọc vòng và sử dụng để điều
khiển laser dao động nội bằng một mạch thích hợp.
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 12
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1: Giới thiệu chung
1.4 Các khối cơ bản của hệ thống quang Coherent
Có hai thiết bị quan trọng phải được nghiên cứu trước khi đi sâu vào nghiên cứu
một hệ thống quang coherent. Đầu tiên, một bộ trộn quang là một thiết bị cho phép kết
hợp các chùm ánh sáng. Thứ hai, bộ tách sóng photo cân bằng là thiết bị để tối ưu hóa
việc chuyển đổi các trường quang vào các dòng điện.
1.4.1 Bộ trộn quang
Trong các hệ thống coherent, cần một bộ trộn quang để kết hợp tín hiệu quang
đến với tín hiệu của bộ dao động nội. Đơn giản nhất là một coupler 3dB, thiết bị này
có thể được mô hình hóa như trong hình 1.6.
Hình 1. 6: Bộ trộn quang 180
0

.
Ở đây, trường đầu vào được chia thành 2 cổng đầu ra và dịch pha đi 180
0
. Cơ sở
toán học của thiết bị này có thể được mô hình hóa như sau:
01 1
02 2
1
1
1
2
i
i
j
E E
j
E E
   
 
=
    ÷
 
   
(1.1)
Ở đây E
i1
và E
i2
[V/m] là các trường đầu vào và E
01

, E
02
[V/m] là các trường đầu ra.
Hình 1. 7: Bộ trộn quang 90
0
.
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 13
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1: Giới thiệu chung
Một bộ trộn quang 90
0
là một thiết bị 6 cổng được sử dụng cho giải điều chế tín
hiệu coherent số, như được miêu tả trong hình 1.7, nó được kết hợp từ 4 bộ trộn quang
180
0
và một bộ dịch pha 90
0
. Tín hiệu đầu vào được trộn với 4 trạng thái được gắn kết
với tín hiệu tham chiếu trong bộ trộn quang.
1.4.2 Bộ tách sóng photo cân bằng
Bộ tách sóng photo cân bằng được sử dụng để đo hoặc tách sóng các dòng tín
hiệu công suất thấp nơi nhiễu chiếm ưu thế và tồn tại trong cả hai nhánh.
Hình 1. 8: Sơ đồ bộ tách sóng photo cân bằng.
Trong sơ đồ của bộ tách sóng photo cân bằng. Hai bộ tách photo với hai trường
quang đầu vào E
1
(t), E
2
(t). Kết quả đầu ra của bộ tách sóng là các dòng I
1
(t), I

2
(t) được
đưa đến bộ trừ để loại bỏ nhiễu hiện diện trên cả hai nhánh, kết quả được đầu ra I
out
(t).
Ảnh hưởng của những biến động trong công suất tín hiệu đầu vào không thực sự
quan trọng vì nó là không đáng kể so với công suất dao động nội. Tuy nhiên, ở mặt
khác, nhiễu cường đô từ bộ dao động nội có thể làm giảm mạnh chất lượng của tín
hiệu đầu ra. Sử dụng một bộ tách sóng cân bằng, một tham số π được đưa vào trong
các nhánh, để cho tín hiệu giống nhau được loại trừ và tín hiệu khác nhau sẽ được
khuếch đại lên.
Ngoài ra, khi sử dụng bộ tách sóng photo đơn giản thì một phần công suất tín
hiệu bị mất, trong bộ tách sóng photo cân bằng, hầu hết công suất được khai thác, giúp
làm tăng độ nhạy thu so với tách sóng đơn giản.
Trong thực tế, hiệu suất của bộ tách sóng photo cân bằng không hoàn hảo do sự
khác biệt trong đáp ứng của các bộ tách dòng hoặc các yếu tố khác. Vì thế, hiệu suất
được đặc trưng trong giới hạn CMRR [13].
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 14
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1: Giới thiệu chung
20log [dB]
d
s
A
CMRR
A
 
=
 ÷
 
(1.2)

Ở đây A
d
là hệ số khuếch đại khác và A
s
là hệ số khuếch đại chung.
1.5 Hoạt động của hệ thống thông tin quang coherent
Trong truyền dẫn, ánh sáng phát ra từ laser nguồn được định dạng bởi tín hiệu
điện sau khi qua bộ điều chế. Tín hiệu điện này được tạo ra dựa trên dữ liệu truyền và
dạng điều chế sử dụng. Tín hiệu quang truyền có thể được biểu diễn như sau:
( )
s s
j j t
s s
E t P e e
φ ω
=
(1.3)
Ở đây P
s
[W], ω
s
[rad/s] và Φ
s
[rad] là công suất, tần số và pha của tín hiệu quang.
Tín hiệu được gửi thông qua kênh truyền và tại phía thu nó được trộn với ánh
sáng tạo ra bởi bộ dao động nội (LO), có thể biễu diễn dạng sóng phát ra từ bộ dao
động nội như sau:
( )
LO LO
j j t

LO LO
E t P e e
φ ω
=
(1.4)
Ở đây, P
LO
[W], ω
LO
[rad/s] và Φ
LO
[rad] là công suất, tần số và pha của tín hiệu tại
bộ dao động nội [9].
Cả 2 tín hiệu được trộn trong một bộ trộn quang và đầu ra của nó được gửi tới bộ
thu số. Như đã đề cập trong phần trước, tùy thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của tín
hiệu và bộ dao động nội thì sẽ có hai lược đồ giải điều chế khác nhau. Trong tách sóng
heterodyne ω
LO
≠ ω
s
[rad/s]. Bộ tách sóng coherent là một bộ trộn quang 180
0
mà đầu
ra được chuyển đổi thành dòng điện I
Het
(t) [A] bằng một bộ tách sóng photo cân bằng
đơn. Cường độ đầu ra tập trung ở tần số ω
IF
= ω
s


LO
[rad/s].
Hình 1. 9: Sơ đồ giải điều chế heterodyne coherent.
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 15
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1: Giới thiệu chung
Trong sơ đồ giải điều chế heterodyne, tín hiệu quang đến E
s
(t) được trộn với ánh
sánh từ bộ dao động nội E
LO
(t) trong một bộ trộn quang 180
0
. Đầu ra của coupler được
kết nối tới bộ tách sóng photo cân bằng, nhằm tạo ra dòng I
het
(t). Một bộ chuyển đổi
tương tự sang số (A/D) biến đổi I
het
(t) để chuyển đổi tới tần số băng gốc bằng một bộ
dao động số.
Trong tách sóng homodyne cả 2 tần số là giống nhau tức là w
s
= w
LO
[rad/s]. Các
bộ tách coherent là một bộ trộn quang 90
0
mà các trường đầu ra được chuyển đổi thành
2 dòng, I

hom
,
I
(t) và I
home,Q
(t), được tạo ra bởi 2 bộ tách sóng photo cân bằng. Các tín hiệu
đầu ra được gửi tới phía thu (hình 1.10).
Hình 1. 10: Lược đồ cho bộ giải điều chế homodyne coherent.
Như hình trên thể hiện, tín hiệu quang đến E
s
(t) được trộn với ánh sáng từ bộ dao
động nội E
LO
(t) trong một bộ trộn quang 90
0
, được cấu tạo từ bốn bộ trộn quang 180
0
và một bộ dịch pha 90
0
. Đầu ra của bộ trộn quang được kết nối đến hai bộ tách sóng
photo cân bằng, tạo ra hai dòng I
hom,I
(t) và I
hom,Q
(t). Một bộ chuyển đổi tương tự sang số
chuyển đổi cả hai dòng vào trong một tín hiệu số, mà có thể được xử lý bởi bộ giải
điều chế số.
Cả 2 phương án có thể giải điều chế chính xác tín hiệu được truyền nhưng chúng
hoàn thành nhiệm vụ theo 2 cách khác nhau. Sự cải thiện độ nhạy thu trong tách sóng
coherent được thể hiện bằng các kỹ thuật này, chúng được phân tích thông qua việc so

sánh giữa các dòng photo trong tách sóng trực tiếp và tách sóng coherent. Sau đây sẽ
xem xét các kỹ thuật tách sóng này.
1.5.1 Tách sóng homodyne
Trong công nghệ tách sóng coherent này, tần số của bộ dao động nội w
LO
được
chọn bằng với tần số tín hiệu.
Tín hiệu quang đến E
s
(t) [V/m] được trộn tại bộ thu với tín hiệu của bộ dao động
nội E
LO
(t) [V/m] sử dụng một bộ trộn quang 90
0
. Bộ trộn quang này được hình thành
bởi 4 bộ trộn quang 180
0
và một bộ dịch pha 90
0
.
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 16
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1: Giới thiệu chung
Hình 1. 11: Sơ đồ bộ chuyển đổi homodyne.
Như mô tả trong hình 1.11, Tín hiệu quang đến E
s
(t) và tín hiệu bộ dao động nội
E
LO
(t) đi vào bộ trộn quang 90
0

thông qua cổng 1 và 2. Các trường đầu ra của bộ trộn
quang, tương ứng với các cổng 5, 6, 9 và 10, được chuyển đổi vào dòng baseband
I
hom,I
(t) và I
hom,Q
(t) bới hai bộ tách sóng photo cân bằng.
Cổng 1 và 2 là các thiết bị đầu vào, tương ứng với các trường vào đã được điều
chế và trường dao động nội:
1
( ) ( )
s s
j j t
s s
E t E t P e e
φ ω
= =
(1.5)
2
( ) ( )
LO LO
j j t
LO LO
E t E t P e e
φ ω
= =
(1.6)
Xem xét phương trình với couple lý tưởng:
01 1
02 2

1
1
1
2
i
i
j
E E
j
E E
   
 
=
   
 ÷
 
   
(1.7)
Trường tín hiệu điện trung tần tại cổng 3 và 4, E
3
(t) [V/m] và E
4
(t) [V/m], có thể
được thể hiện như sau:
3
1
( ) ( )
2
s
E t E t=

(1.8)
4
1
( ) ( )
2
LO
E t E t=
(1.9)
Vì thế kết quả các trường đầu ra của coupler, E
5
(t) [V/m] và E
6
(t) [V/m], có thể
được thể hiện như sau:
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 17
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1: Giới thiệu chung
( ) ( )
5 3 4
1 1
( ) ( ) ( )
2
2
s LO
E t E jE E t jE t= + = +
(1.10)
( ) ( )
6 3 4
1 1
( ) ( ) ( )
2

2
s LO
E t jE E jE t E t= + = +
(1.11)
Từ phương trình 1.3, cường độ của bộ tách sóng photo I
5
(t) [A] và I
6
(t) [A] có thể
đạt được là:
{ }
( )
2 2 2
5 5 ,5
2Im ( )
4
s LO s LO n
R
I R E E E E E I t

= = + + +
(1.12)
{ }
( )
2 2 2
6 6 ,6
2Im ( )
4
s LO s LO n
R

I R E E E E E I t

= = + − +
(1.13)
Ở đây, I
n,i
(t) [A] là nhiễu LO liên quan đến mỗi photodiode, mà đã được mô hình
hóa như nhiễu Gauss trung bình không. Giả sử rằng P
LO
≫ P
s
[W], I
sh,3
(t) [A] là hai mặt
psd của
2
,
( )
2
LO
n i i
P
A
S f qR
Hz
 
=
 
 
, ở đây q là điện tích cơ bản của một electron và R

i
[A/W] là photo detector tương ứng. Điều này ngụ ý rằng môi trường đang làm việc là
ít nhiễu, và có thể bỏ qua các nguồn nhiễu khác như nhiễu nhiệt và nhiễu dòng tối.
Tương tự, có thể có được các trường điện tại các cổng trung gian 7 và 8 của thiết bị.
7 1
1
( ) ( ) ( )
2 2
s
j
E t jE t E t= = −
(1.14)
8 2
1
( ) ( ) ( )
2 2
LO
j
E t jE t E t= =
(1.15)
Áp dụng phương trình 1.9, đầu ra các trường điện tại cổng 9 và 10 có thể được
diễn đạt như sau:
( )
9 7 8
1 1 1
( ) ( ) ( )
2 2 2 2
s LO
j
E t E jE E t E t

 
= + = − −
 ÷
 
(1.16)
( )
10 7 8
1 1 1
( ) ( ) ( )
2 2 2 2
s LO
j
E t jE E E t E t
 
= + = − +
 ÷
 
(1.17)
Từ những phương trình này chúng ta có thể có được cường độ (i(t)=|E|
2
) được tạo
ra bởi photo detector đặt tại đầu ra của cổng 9 và 10:
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 18
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1: Giới thiệu chung
( )
2 2 2
9 9 ,9
( ) ( )
4
s LO s LO LO s n

R
I t R E E E E E E E I t
∗ ∗
= = + + + +
{ }
( )
2 2
,9
2Re ( )
4
s LO s LO n
R
E E E E I t

= + + +
(1.18)
( )
2 2 2
10 10 ,10
( ) ( )
4
s LO s LO LO s n
R
I t R E E E E E E E I t
∗ ∗
= = + − − +
{ }
( )
2 2
,10

2Re ( )
4
s LO s LO n
R
E E E E I t

= + − +
(1.19)
Sử dụng bộ tách cân bằng tại đầu ra của cả 2 coupler, I
hom
,
I
(t) [A] và I
hom
,
Q
(t) [A]
có thể được diễn đạt như sau:
( )
hom, ,
( ) os ( )
I s LO s LO sh I
I t R P P c I t
φ φ
= − + 
 
(1.20)
( )
hom, ,
( ) sin ( )

Q s LO s LO sh Q
I t R P P I t
φ φ
= − + 
 
(1.21)
Cuối cùng, ta được hai cường độ các thành phần pha I và Q của tín hiệu truyền,
cho phép sử dụng các bộ định dạng điều chế phức tạp. Như vậy, cường độ trên cả hai
nhánh là tỉ lệ thuận với cường độ dao động của bộ dao động nội, cho phép cải thiện
SNR tại máy thu và đạt đến giới hạn shot noise [9]. Shot noise xuất hiện trong mối nối
pn do sự biến thiên ngẫu nhiên của hàng rào năng lượng (bởi điện áp phân cực các linh
kiện bán dẫn như transistor, diode).
Mặt khác, việc kiểm soát pha của bộ dao động nội Φ
LO
[rad] là cần thiết để trích
xuất tất cả các thông tin từ tín hiệu đến. Điều này là bởi vì, như thấy trong các phương
trình (1.20) và (1.21), sự hiện diện của nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến dòng đầu ra bộ
tách sóng photo. Chính điều này làm nảy sinh thêm một module bổ sung để bù lại ảnh
hưởng này.
Ngoài ra, tần số của bộ dao động nội được gõ chính xác với tần số tín hiệu, điều
kiện này đưa ra các yêu cầu về thiết kế phần cứng nghiêm ngặt. Một số vấn đề của
tách sóng homodyne được khắc phục bằng cách sử dụng bộ tách sóng heterodyne, mà
sẽ được thảo luận trong phần tiếp theo.
1.5.2 Tách sóng heterodyne
Trong tách sóng heterodyne tần số bộ dao động nội ω
LO
[rad/s] không bằng với
tần số tín hiệu ω
s
[rad/s] (hình 1.12).

Đỗ Quang Vinh_D08VT1 19
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1: Giới thiệu chung
Hình 1. 12: Phổ tín hiệu sự chuyển đổi heterodyne.
Tín hiệu quang đến E
s
(t) tập trung tại ω
s
được chuyển đổi từ tần số quang (THz)
tới tần số trung tần bằng cách trộn nó với một nguồn dao động nội phát ra tần số tại
ω
LO
. Sau bộ tách sóng photo, ta có được I
het
(t).
Các phân tích về công thức được dựa trên các lược đồ giải điều chế mà có sử
dụng một coupler quang học, nó cho phép trộn tín hiệu đến và tín hiệu của bộ dao
động nội tại phía thu (hình 1.13).
Hình 1. 13: Khối chuyển đổi heterodyne.
Tín hiệu quang đến E
s
(t) và tín hiệu dao động nội E
LO
(t) đi đến bộ lai quang 180
0
tại cổng 1 và 2 tương ứng. Các trường đầu ra E
3
(t) và E
4
(t) tạo ra tại cổng 3 và 4 tương
ứng, được gửi đến bộ tách sóng photo cân bằng để có được dòng I

het
(t).
Sử dụng phương trình (1.1) và giả sử rằng E
1
(t) = E
s
(t) và E
2
(t) = E
LO
(t) ta có:
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 20
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1: Giới thiệu chung
( ) ( )
3 1 2
1
( )
2 2
s LO
j
E t E jE E jE= + = +
(1.22)
{ }
( )
2 2 2
3 3 ,3
( ) ( ) 2Im ( )
2
s LO s LO sh
R

I t R E t E E E E I t

= ∗ = + + +
(1.23)
Ở đây, I
sh,3
(t) [A] là LO shot noise có quan hệ với photodiode đầu tiên và nó có
hai mặt PSD là
2
,3
( )
sh LO
A
S f qRP
Hz
 
=
 
 
giả định một kịch bản giới hạn shot noise.
Chúng ta cso được I
4
(t) [A] sử dụng cùng một phân tích:
( )
( )
4 1 2
1
( )
2 2
s LO

j t j t
s LO
j
E t jE E jE e E e
ω ω
= + = ∗ + ∗
(1.24)
( )
2
4 4 4 4
( ) ( ) ( ) ( )I t R E t R E t E t

= ∗ = ∗
( )
(
)
2 2
2
s LO s LO s LO
R
E E jE E j jE E

∗ ∗
= + + −
{ }
( )
2 2
,4
2Im
2

s LO s LO sh
R
E E E E I

= + − +
(1.25)
Áp dụng với bộ tách sóng photo cân bằng:
{ }
3 4
( ) ( ) ( ) 2 Im ( )
het s LO n
I t I t I t R E E I t

= − = ∗ +
(1.26)
Ở đây I
n
(t) = I
sh,3
(t) – I
sh,4
(t) được xấp xỉ như một nhiễu Gauss trung bình không.
Giả sử rằng rằng đang làm việc trên giới hạn shot noise, nhiễu PSD có thể được biểu
diện như sau [16]:
( )
2 2
ln
( )
LO s LO
A A

S f qR P P qRP
Hz Hz
   
= + ≅
   
   
(1.27)
PSD của 2 quá trình nhiễu có thể được thêm vào bởi vì chúng được tạo ra bởi các
photodiode khác nhau, độc lập với nhau. Thay vào (1.26), ta có:
( )
( )
( ) 2 sin ( )
het s LO IF s LO n
I t R P P I t
ω φ φ
 
= ∗ + − +
 
(1.28)
Như vậy, là khả thi để gửi thông tin vào biên độ, pha và tần số sử dụng tín hiệu
này. Ngoài ra, có thể vẫn sử dụng công suất của bộ dao động nội để khuếch đại tín
hiệu nhận được giúp cải thiện SNR. Sau khi chuyển đổi quang tới 1 tần số trung gian,
cần một bộ giải điều chế điện để trích xuất chính xác các thành phần I và Q. Với mục
đích đó, sơ đồ được biết đến rộng rãi là như hình 1.14:
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 21
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1: Giới thiệu chung
Hình 1. 14: Lược đồ bộ giải điều chế số cho heterodyne.
Dòng đầu vào I
het
(t) được kết hợp với một tín hiệu hình sin I

RF
(t) được tạo ra bởi
một bộ dao động RF số. Sau khi đi qua bộ lọc thông thấp, dòng I
het,I
(t) được tạo ra. Để
tạo ra thành phần Q trong I
het,Q
(t), dòng đến I
het,I
(t) được kết hợp với I
RF
(t) dịch pha đi
π/2 [rad] và qua bộ lọc thông thấp.
Ở đây, sự khác nhau về cường độ có thể được diễn giải như sau:
( )
( ) sin
RF RF RF RF
I t I t
ω φ
= ∗ +
(1.29)
,
( ) ( ) ( )
Het I HET RF
I t I t I t= ∗
(1.30)
,
( ) ( ) ( ) sin
2
Het Q HET RF RF RF

I t I t I t t
π
ω φ
 
= ∗ ∗ + −
 ÷
 
(1.31)
Giả sử có sự phù hợp chính xác giữa ω
RF
[rad/s] và ω
IF
[rad/s] chúng ta có thể thể
hiện kết quả của tín hiệu và sau khi qua bộ lọc thông thấp, chúng ta có được cường độ
cho từng nhánh:
( )
, ,
( ) ( ) sin ( )
Het I s LO RF s LO RF sh I
I t R P P I t I t
φ φ φ
= ∗ − − +
(1.32)
( )
, ,
( ) ( ) sin ( )
Het Q s LO RF s LO RF sh Q
I t R P P I t I t
φ φ φ
= ∗ − − +

(1.33)
Ở đây, I
sh,I
(t) [A] và I
sh,Q
(t) [A] có kết quả PSD là
2
( )
2
LO
sh
P
A
S f qR
Hz
 
=
 
 
Điều
này có nghĩa rằng kết quả của tín hiệu với trường hợp heterodyne có độ chính xác
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 22
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1: Giới thiệu chung
cùng với sự thể hiện như trường hợp homodyne, cũng như tất cả nhiễu có cùng một
PSD.
Ưu điểm chính của việc sử dụng hệ thống quang heterodyne là chỉ sử dụng một
bộ tách sóng photo cân băng và bộ trộn quang 180
0
đơn giản. Tuy nhiên, dòng quang
trong trường hợp heterodyne có băng thông lớn hơn so với trường hợp homodyne do

thực tế là tín hiệu được điều chế tại một tần số trung gian. Thông thường, tần số này
w
IF
và được chọn để gần với băng thông tín hiệu (BW), điều này ngụ ý rằng tổng băng
thông yêu cầu là gấp đôi so với trường hợp heterodyne, tức là nó đòi hỏi thêm một yêu
cầu về băng thông, tăng gấp đôi băng thông yêu cầu với trường hợp homodyne.
1.6 Các dạng điều chế
1.6.1 Các dạng điều chế
Trong hệ thống thông tin quang coherent, tín hiệu quang trước lúc truyền đi được
điều chế biên độ, tần số, hoặc pha của sóng mang quang. Điều chế là một quá trình mà
sóng mang bị biến đổi về một vài tham số dưới tác động của tín hiệu mang thông tin.
Về nguyên lý, có thể thực hiện được cả điều chế số và điều chế tương tự; nhưng trong
thực tế thì việc điều chế số cho hệ thống là rất phổ biến, còn điều chế tương tự rất ít
được áp dụng. Trong hệ thống thông tin quang, điều chế trước lúc truyền dẫn nhằm
mục địch để đạt thêm được một số điều mong muốn so với các vấn đề đã đề cập ở các
mục trước là: thứ nhất nhằm dịch chuyển băng tần tín hiệu sang những vùng mong
muốn để tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghép kênh; thứ hai để tạo nên những tín hiệu
tương hợp với các giao tiếp lớp đường, lớp đoạn hoặc lớp quang.
Trước hết chúng ta nhắc lại một số điểm về điều chế tương tự sóng quang. Trong
điều chế tương tự dạng tín hiệu tác động vào các tham số tương ứng biến đổi theo quy
luật của tín hiệu dưới dạng tương tự. Có thể phân điều chế ra làm 3 loại:
- Điều biên (AM): Dạng điều chế này tạo ra bằng cách cho tín hiệu thông tin tác động
vào biên độ với sóng mang quang có tần số cao hơn và lọc sang băng mong muốn để
truyền đi.
- Điều tần (FM): Tín hiệu thông tin tác động vào tần số sóng mang quang làm cho tần số
đầu ra của nó biến đổi phù hợp với quy luật của tín hiệu.
- Điều pha (PM): Tín hiệu thông tin tác động vào pha của sóng mang quang tạo nên độ
lệch pha theo quy luật của tín hiệu cần điều chế.
Việc chọn tần số sóng mang phụ thuộc vào độ rộng băng tần của tín hiệu điều
chế và phương pháp ghép sau đó. Chọn phương pháp điều chế phụ thuộc vào độ mong

muốn cải thiện tỷ số tín hiệu trên nhiễu SNR đối với băng tần bị chiếm và các yếu tố
khác như giá thành, độ phức tạp của hệ thống. Đối với các hệ thống thông tin quang
trên sợi quang tồn tại một khách quan là độ rộng băng tần của sợi dẫn quang rất rộng,
công suất tín hiệu nhỏ. Vì vậy, sử dụng điều chế tín hiệu nhằm duy trì SNR của băng
gốc yêu cầu, trong lúc đó công suất tín hiệu của kênh truyền dẫn đạt giá trị tối thiểu.
Nói chung, cuộc đánh đổi độ rộng băng tần cho công suất tức là SNR hoặc tỉ số sóng
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 23
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1: Giới thiệu chung
mang trên nhiễu CNR của kênh truyền dẫn có thể được trao đổi bằng độ rộng của kênh
truyền dẫn lớn và vẫn giữ SNR của băng gốc không đổi.
Trong các hệ thống thông tin quang số, có ba dạng điều chế là: điều chế khóa
dịch biên độ ASK, điều chế khóa dịch tần FSK, và điều chế khóa dịch pha PSK. Hình
1.15 mô tả các dạng tín hiệu được điều chế này. Sau đây, sẽ đi vào phân tích cụ thể các
dạng điều chế.
Hình 1. 15: Các dạng tín hiệu được điều chế ASK, FSK, PSK.
1.6.2 Điều chế dạng khóa dịch biên độ (ASK)
Khóa dịch biên độ ASK hay còn gọi là khóa đóng mở OOK (On/Off Keying).
Đây là cách điều chế sóng mang quang đơn giản nhất và nó cũng thích hợp như điều
chế cường độ. Trường sóng tín hiệu quang có thể viết như sau:
0 0
( ) ( ) os[ ( )]
s s
E t E m t c t t
ω φ
= +
(1.34)
Trong đó
0
( )
S

A E m t=
là biên độ được điều chế thông qua tín hiệu điều chế m(t)
trong khi đó phải giữ cho
0
ω

s
φ
là hằng số. Vì là điều chế số nên m(t) chỉ có hai giá
trị “0” và “1” cần được phát đi. Trong hầu hết các trường hợp thì
S
A
có giá trị bằng
không khi truyền các bit “0”. Dạng phổ tín hiệu của ASK được biểu thị trong hình
1.16. Thực hiện điều chế ASK cho các hệ thống coherent sẽ khác đáng kể so với
trường hợp hệ thống có tách sóng trực tiếp. Trái với hệ thống tách sóng trực tiếp có
chùm bit tín hiệu quang thường được phát ra bằng cách điều chế trực tiếp LED hoặc
diode laser bán dẫn LD, trong hệ thống coherent thì việc sử dụng điều chế ngoài là rất
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 24
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1: Giới thiệu chung
cần thiết. Lý do là ở chỗ nó có liên quan tới sự thay đổi pha mà nó nhất định xảy ra khi
biên độ
S
A
hoặc công suất bị thay đổi nhờ điều biến dòng ngược dùng cho laser bán
dẫn. Đối với các hệ thống IM-DD, những sự biến đổi pha không cố ý như vậy sẽ
không được thể hiện trong bộ tách sóng và cũng không hệ trọng trừ khi hệ thống có sự
mất mát tín hiệu quang đến. Tình thế này hoàn toàn khác đối với hệ thống thông tin
quang Coherent, nơi mà đáp ứng bộ tách sóng sẽ phụ thuộc vào pha của tín hiệu thu
được. Rõ ràng theo như biểu thức (1.34) thì khi thực hiện điều chế ASK cho hệ thống

coherent luôn đòi hỏi pha
s
φ
duy trì gần như hằng số. Điều này có thể thực hiện được
bằng cách khai thác liên tục laser bán dẫn tại dòng không đổi và sử dụng bộ điều chế
ngoài tại đầu ra của nó. Vì tất cả các bộ điều chế ngoài có suy hao xen nên cần phải có
một lượng công suất đền bù cho bất kỳ hệ thống nào sử dụng bộ điều chế ngoài. Giá trị
suy hao của bộ điều chế ngoài theo công nghệ tích hợp đơn khối hiện nay có thể giảm
tới nhỏ hơn 1dB.
Hình 1. 16: Phổ công suất các tín hiệu điều chế số ASK.
Vì một nửa công suất bị lãng phí trong sóng mang, cho nên sử dụng phương
pháp điều chế này không được hiệu quả cho lắm. Có thể sử dụng nó trong hệ thống thu
heterodyne hoặc homodyne. Tín hiệu trung tần IF có thể được giải điều chế đường bao
hoặc giải điều chế đồng bộ.
1.6.3 Điều chế dạng khóa dịch tần số (FSK)
Đỗ Quang Vinh_D08VT1 25

×