CHƯƠNG 5
QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG, TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG CƠNG
TRÌNH
VÀ TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG
5.1. QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
Quản lý khối lượng thi cơng xây dựng cơng trình quy định tại Điều 29 Nghị
định số 12/2009/NĐ-CP:
- Việc thi cơng xây dựng cơng trình phải được thực hiện theo khối lượng
của thiết kế được duyệt.
- Khối lượng thi cơng xây dựng được tính tốn, xác nhận giữa chủ đầu tư,
nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát theo thời gian hoặc giai đoạn thi
công và được đối chiếu với khối lượng thiết kế được duyệt để làm cơ sở nghiệm
thu, thanh toán theo hợp đồng.
- Khi có khối lượng phát sinh ngồi thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình
được duyệt thì chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng phải xem xét để xử lý.
Riêng đối với cơng trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước, khi có khối lượng
phát sinh ngồi thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình làm vượt tổng mức đầu tư
thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư để xem xét, quyết định.
Khối lượng phát sinh được chủ đầu tư hoặc người quyết định đầu tư chấp
thuận, phê duyệt là cơ sở để thanh tốn, quyết tốn cơng trình.
- Nghiêm cấm việc khai khống, khai tăng khối lượng hoặc thông đồng giữa
các bên tham gia dẫn đến làm sai khối lượng thanh tốn.
Để cơng tác quản lý khối lượng được chặt chẽ, yêu cầu việc đo bóc khối
lượng phải được tiến hành nghiêm túc, đúng ngun tắc và có trình tự, đồng thời
phải tuân thủ một số quy định sau đây:
5.1.1. Các quy định trong cơng tác đo bóc khối lượng xây dựng cơng
trình
Trong tài liệu "Hướng dẫn đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình" kèm
theo cơng văn số 737/BXD-VP ngày 22/4/2008 của Bộ Xây dựng về việc công bố
Hướng dẫn đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình quy định:
- Khối lượng đo bóc cơng trình, hạng mục cơng trình khi lập tổng mức đầu
tư, xác định khối lượng mời thầu khi lựa chọn tổng thầu EPC, tổng thầu chìa
khóa trao tay có thể được đo bóc theo bộ phận kết cấu, diện tích, cơng suất, cơng
năng sử dụng...và phải được mơ tả đầy đủ về tính chất, đặc điểm và vật liệu sử
dụng để làm cơ sở cho việc xác định chi phí của cơng trình, hạng mục cơng trình
đó.
- Đối với một số bộ phận cơng trình, cơng tác xây dựng thuộc cơng trình,
hạng mục cơng trình khơng thể đo bóc được khối lượng chính xác, cụ thể thì có
thể tạm xác định và ghi chú là “khối lượng tạm tính” hoặc “khoản tiền tạm tính”.
Khối lượng hoặc khoản tiền tạm tính này sẽ được đo bóc lại khi quyết tốn hoặc
thực hiện theo quy định cụ thể tại hợp đồng xây dựng.
- Đối với các loại cơng trình xây dựng có tính chất đặc thù hoặc các cơng
tác xây dựng cần đo bóc nhưng chưa có hướng dẫn hoặc hướng dẫn chưa phù
hợp với đặc thù của cơng trình, cơng tác xây dựng thì các tổ chức, cá nhân khi
thực hiện đo bóc khối lượng các cơng tác xây dựng đó có thể tự đưa phương
pháp đo bóc phù hợp với hướng dẫn đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình theo
cơng bố này và có thuyết minh cụ thể.
- Trường hợp sử dụng các tài liệu, hướng dẫn của nước ngoài để thực hiện
việc đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình cần nghiên
cứu, tham khảo hướng dẫn này để bảo đảm nguyên tắc thống nhất về quản lý
khối lượng và chi phí đầu tư xây dựng cơng trình.
5.1.2. u cầu và trình tự triển khai cơng tác đo bóc khối lượng xây
dựng cơng trình
1. u cầu đối với việc đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình
Để cơng tác đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình được chính xác, khơng
chồng chéo, khơng thiếu và hạn chế việc phải tính đi, tính lại. Cơng tác đo bóc
khối lượng cần thực hiện đầy đủ các nguyên tắc sau:
(1) Khối lượng xây dựng cơng trình phải được đo, đếm, tính tốn theo trình
tự phù hợp với quy trình cơng nghệ, trình tự thi cơng xây dựng cơng trình. Khối
lượng đo bóc cần thể hiện được tính chất, kết cấu cơng trình, vật liệu chủ yếu sử
dụng và phương pháp thi cơng thích hợp đảm bảo đủ điều kiện để xác định được
chi phí xây dựng;
(2) Tùy theo đặc điểm và tính chất từng loại cơng trình xây dựng, khối
lượng xây dựng đo bóc có thể phân định theo bộ phận cơng trình (như phần
ngầm (cốt 00 trở xuống), phần nổi (cốt 00 trở lên), phần hoàn thiện và phần xây
dựng khác) hoặc theo hạng mục cơng trình. Khối lượng xây dựng đo bóc của bộ
phận cơng trình hoặc hạng mục cơng trình được phân thành cơng tác xây dựng và
cơng tác lắp đặt;
(3) Các thuyết minh, ghi chú hoặc chỉ dẫn liên quan tới q trình đo bóc
cần nêu rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu và đúng quy phạm, phù hợp với hồ sơ thiết kế
cơng trình xây dựng. Khi tính tốn những cơng việc cần diễn giải thì phải có diễn
giải cụ thể như độ cong vịm, tính chất của các chất liệu (gỗ, bê tông, kim loại...),
điều kiện thi cơng (trong, ngồi nhà, trên cạn, dưới nước...) và cao trình thi cơng;
(4) Các kích thước đo bóc được ghi theo thứ tự chiều dài - D, chiều rộng R, chiều cao - H (hoặc chiều sâu); Khi không theo thứ tự này phải diễn giải cụ
thể;
(5) Các ký hiệu dùng trong bảng tính tốn, đo bóc khối lượng cơng trình,
hạng mục cơng trình phải phù hợp với ký hiệu đã thể hiện trong bản vẽ thiết kế.
Các khối lượng lấy theo thống kê của thiết kế thì phải ghi rõ lấy theo số liệu
thống kê của thiết kế và chỉ rõ số hiệu của bản vẽ thiết kế có thống kê đó;
(6) Mã hiệu cơng tác trong Bảng tính tốn, đo bóc khối lượng cơng trình,
hạng mục cơng trình phải phù hợp với hệ mã hiệu thống nhất trong hệ thống định
mức dự tốn xây dựng cơng trình hiện hành (nghĩa là gồm hai chữ, năm số và
cách nhau giữa chữ và số là dấu chấm).
(7) Đơn vị tính: Tuỳ theo yêu cầu quản lý và thiết kế được thể hiện, mỗi
một khối lượng xây dựng sẽ được xác định theo một đơn vị đo phù hợp. Đơn vị
đo theo thể tích là m3; theo diện tích là m2; theo chiều dài là m; Theo số lượng là
cái, bộ, đơn vị...; theo trọng lượng là tấn, kg...
Trường hợp sử dụng đơn vị tính khác với đơn vị tính thơng dụng (Inch,
Foot, Square foot...) thì phải có thuyết minh bổ sung.
Lưu ý:
* Do được đo bóc từ bản vẽ thiết kế và các tài liệu, chỉ dẫn kỹ thuật nên
khối lượng đo bóc chỉ dùng trong giai đoạn xác định chi phí. Đối với việc thanh
toán theo hợp đồng đơn giá cố định hay điều chỉnh, khối lượng thanh toán cần
căn cứ trên cơ sở khối lượng nghiệm thu đo bóc từ thực tế hồn thành.
* Mỗi người trong q trình tính tốn có những ngun tắc hay kinh
nghiệm riêng của mình với mục đích là tính nhanh, tính đúng và tính đủ.
2. Trình tự triển khai cơng tác đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình
Để nâng cao được tính chính xác của khối lượng đo bóc (cũng là nâng cao
tính chính xác của việc lập chi phí), tránh được các tranh chấp không cần thiết
giữa người lập và người kiểm ra khối lượng, các chuyên gia đo bóc khối lượng
cần tuân thủ trình tự sau:
a) Nghiên cứu, kiểm tra nắm vững các thông tin trong bản vẽ thiết kế và tài
liệu chỉ dẫn kèm theo. Trường hợp cần thiết yêu cầu nhà thiết kế giải thích rõ các
vấn đề có liên quan đến đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình.
b) Lập "Bảng tính tốn, đo bóc khối lượng cơng trình, hạng mục cơng trình
" (xem Phụ lục 05-1). Bảng tính tốn này phải phù hợp với bản vẽ thiết kế, trình
tự thi cơng xây dựng cơng trình, thể hiện được đầy đủ khối lượng xây dựng cơng
trình và chỉ rõ được vị trí các bộ phận cơng trình, cơng tác xây dựng thuộc cơng
trình.
Bảng tính tốn, đo bóc khối lượng cơng trình, hạng mục cơng trình cần lập
theo trình tự từ ngoài vào trong, từ dưới lên trên theo trình tự thi cơng (móng
ngầm, khung, sàn bên trên, hồn thiện, lắp đặt).
c) Thực hiện đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình theo Bảng tính tốn,
đo bóc khối lượng cơng trình, hạng mục cơng trình.
d) Tổng hợp các khối lượng xây dựng đã đo bóc vào "Bảng khối lượng xây
dựng cơng trình" (xem Phụ lục 05-2) sau khi khối lượng đo bóc đã được xử lí
theo ngun tắc làm trịn các trị số.
trình
5.1.3. Một số quy định cụ thể khi đo bóc khối lượng xây dựng cơng
Tuỳ theo yêu cầu, chỉ dẫn từ thiết kế mà cơng trình, bộ phận cơng trình,
hạng mục cơng trình có thể gồm một số nhóm loại cơng tác xây dựng và lắp đặt
dưới đây. Khi đo bóc các cơng tác xây dựng và lắp đặt cần chú ý tới các quy định
cụ thể cho từng loại công tác sau:
1. Công tác đào, đắp:
- Khối lượng đào phải được đo bóc theo nhóm, loại cơng tác, loại bùn, cấp
đất, đá, điều kiện thi công và biện pháp thi công (thủ công hay cơ giới).
- Khối lượng đắp phải được đo bóc theo nhóm, loại cơng tác, theo loại vật
liệu đắp (đất, đá, cát...), độ chặt yêu cầu khi đắp, điều kiện thi công, biện pháp thi
công (thủ công hay cơ giới).
- Khối lượng đào, đắp khi đo bóc phải trừ khối lượng các cơng trình ngầm
(đường ống kỹ thuật, cống thốt nước...).
2. Công tác xây:
- Khối lượng công tác xây được đo bóc, phân loại riêng theo loại vật liệu
xây (gạch, đá…), mác vữa xây, chiều dày khối xây, chiều cao khối xây, theo bộ
phận cơng trình và điều kiện thi cơng.
- Khối lượng xây dựng được đo bóc bao gồm cả các phần nhô ra và các chi
tiết khác gắn liền với khối xây và phải trừ khối lượng các khoảng trống không
phải xây trong khối xây, chỗ giao nhau và phần bê tơng chìm trong khối xây.
3. Cơng tác bê tơng:
- Khối lượng bê tơng được đo bóc, phân loại riêng theo phương thức sản
xuất bê tông (bê tông trộn tại chỗ, bê tông thương phẩm), theo loại bê tông sử
dụng (bê tông đá dăm, bê tông at phan, bê tơng chịu nhiệt, bê tơng bền sunfat...),
kích thước vật liệu (đá, sỏi, cát…), mác xi măng, mác vữa bê tơng, theo chi tiết
bộ phận kết cấu (móng, tường, cột ...), theo chiều dày khối bê tông tông, theo cấu
kiện bê tông (bê tông đúc sẵn), theo điều kiện thi công và biện pháp thi công. Đối
với một số công tác bê tơng đặc biệt cịn phải được đo bóc, phân loại theo cấu
kiện, chiều cao cấu kiện, đường kính cấu kiện.
- Khối lượng bê tơng được đo bóc là tồn bộ kết cấu bê tơng kể cả các
phần nhơ ra, không trừ các kết cấu kim loại dạng lập thể, cốt thép, dây buộc, các
chi tiết tương tự và phải trừ đi các khe co giãn, lỗ rỗng trên bề mặt kết cấu bê
tông và chỗ giao nhau được tính một lần.
- Những yêu cầu đặc biệt về các biện pháp đầm, bảo dưỡng hoặc biện pháp
kỹ thuật xử lý đặc biệt theo thiết kế hoặc tiêu chuẩn quy phạm cần được ghi rõ
trong Bảng tính tốn, đo bóc khối lượng cơng trình, hạng mục cơng trình.
4. Cơng tác ván khn:
- Khối lượng ván khn được đo bóc, phân loại riêng theo chất liệu sử
dụng làm ván khuôn (thép, gỗ, gỗ dán phủ phin...)
- Khối lượng ván khuôn được đo bóc theo bề mặt tiếp xúc giữa ván khn
và bê tông (kể cả các phần ván khuôn nhô ra theo tiêu chuẩn kỹ thuật hoặc chỉ
dẫn) và phải trừ các khe co giãn, các lỗ rỗng trên bề mặt kết cấu bê tơng có diện
tích >1m2 hoặc chỗ giao nhau giữa móng và dầm, cột với tường, dầm với dầm,
dầm với cột, dầm và cột với sàn, đầu tấm đan ngàm tường...được tính một lần.
5. Công tác cốt thép:
- Khối lượng cốt thép phải được đo bóc, phân loại theo loại thép (thép
thường và thép dự ứng lực, thép trơn, thép vằn), mác thép, nhóm thép, đường
kính cốt thép theo chi tiết bộ phận kết cấu (móng, cột, tường...) và điều kiện thi
cơng. Một số cơng tác cốt thép đặc biệt cịn phải được đo bóc, phân loại theo
chiều cao cấu kiện.
- Khối lượng cốt thép được đo bóc bao gồm khối lượng cốt thép và khối
lượng dây buộc, mối nối chồng, miếng đệm, con kê, bu lông liên kết (trường hợp
trong bản vẽ thiết kế có thể hiện ).
- Các thơng tin cường độ tiêu chuẩn, hình dạng bề mặt và các đặc điểm về
nhận dạng khác cần được ghi rõ trong Bảng tính tốn, đo bóc khối lượng cơng
trình, hạng mục cơng trình.
6. Cơng tác cọc:
- Khối lượng cọc phải được đo bóc, phân loại theo loại vật liệu chế tạo cọc
(cọc tre, gỗ, bê tơng cốt thép, thép), kích thước cọc (chiều dài mỗi cọc, đường
kính, tiết diện), phương pháp nối cọc, độ sâu đóng cọc, cấp đất đá, điều kiện thi
công (trên cạn, dưới nước, môi trường nước ngọt, nước lợ, nước mặn) và biện
pháp thi công (thủ công, thi công bằng máy).
- Các thông tin liên quan đến công tác đóng cọc như các yêu cầu cần thiết
khi đóng cọc cần được ghi rõ trong Bảng tính tốn, đo bóc khối lượng cơng trình,
hạng mục cơng trình.
- Đối với cọc khoan nhồi, kết cấu cọc Barrete, việc đo bóc khối lượng
công tác bê tông, cốt thép cọc như hướng dẫn về khối lượng công tác bê tông
(mục 3.3) và cốt thép (mục 3.5) nói trên.
7. Cơng tác khoan
- Khối lượng cơng tác khoan phải được đo bóc, phân loại theo đường kính
lỗ khoan, chiều sâu khoan, điều kiện khoan (khoan trên cạn hay khoan dưới
nước, môi trường nước ngọt, nước lợ, nước mặn), cấp đất, đá; phương pháp
khoan (khoan thẳng, khoan xiên) và thiết bị khoan (khoan xoay , khoan guồng
xoắn, khoan lắc…), kỹ thuật sử dụng bảo vệ thành lỗ khoan (ống vách,
bentonit...).
- Các thông tin về công tác khoan như số lượng và chiều sâu khoan và các
yêu cầu cần thiết khi tiến hành khoan...cần được ghi rõ trong Bảng tính tốn, đo
bóc khối lượng cơng trình, hạng mục cơng trình.
8. Cơng tác làm đường
- Khối lượng cơng tác làm đường phải được đo bóc, phân loại theo loại
đường (bê tông xi măng, bê tông át phan, láng nhựa, cấp phối...), theo trình tự
của kết cấu (nền, móng, mặt đường), chiều dày của từng lớp, theo biện pháp thi
công.
- Khối lượng làm đường khi đo bóc phải trừ các khối lượng lỗ trống trên
mặt đường (hố ga, hố thăm) và các chỗ giao nhau.
- Các thông tin về công tác làm đường như cấp kỹ thuật của đường, mặt
cắt ngang đường, lề đường, vỉa hè, dải phân cách, lan can phịng hộ, sơn kẻ, diện
tích trồng cỏ, biển báo hiệu...cần được ghi rõ trong Bảng tính tốn, đo bóc khối
lượng cơng trình, hạng mục cơng trình.
- Các cơng tác xây, bê tông, cốt thép…thuộc công tác làm đường, khi đo
bóc như hướng dẫn về đo bóc khối lượng công tác xây (mục 3.2), công tác bê
tông (mục 3.3) và cơng tác cốt thép (mục 3.5) nói trên.
9. Cơng tác kết cấu thép
- Khối lượng kết cấu thép phải được đo bóc, phân loại theo chủng loại
thép, đặc tính kỹ thuật của thép, kích thước kết cấu, các kiểu liên kết (hàn, bu
lông...), các yêu cầu kỹ thuật cần thiết khi gia công, lắp dựng, biện pháp gia
công, lắp dựng (thủ công, cơ giới, trụ chống tạm khi lắp dựng kết cấu thép …).
- Khối lượng kết cấu thép được đo bóc theo khối lượng các thanh thép, các
tấm thép tạo thành. Khối lượng kết cấu thép bao gồm cả mối nối chồng theo quy
định của tiêu chuẩn kỹ thuật, khối lượng cắt xiên, cắt vát các đầu hoặc các khối
lượng khoét bỏ để tạo ra các rãnh, lỗ cũng như khối lượng hàn, bu lông, đai ốc,
con kê và các lớp mạ bảo vệ.
10. Cơng tác hồn thiện
- Khối lượng cơng tác hồn thiện được đo bóc, phân loại theo cơng việc
cần hồn thiện (trát, láng, ốp, lát, sơn...), theo chủng loại vật liệu sử dụng hoàn
thiện (loại vữa, mác vữa, gỗ, đá...), theo chi tiết bộ phận kết cấu (dầm, cột, tường,
trụ ...), theo điều kiện thi công và biện pháp thi công.
- Khối lượng công tác hồn thiện khi đo bóc phải trừ đi khối lượng các lỗ
rỗng, khoảng trống khơng phải hồn thiện trên diện tích phần hồn thiện (nếu có)
và các chỗ giao nhau được tính một lần.
- Các thơng tin về đặc tính kỹ thuật của vật liệu cần được ghi rõ trong
Bảng tính tốn, đo bóc khối lượng cơng trình, hạng mục cơng trình.
11. Cơng tác lắp đặt hệ thống kỹ thuật cơng trình
Khối lượng lắp đặt hệ thống kỹ thuật cơng trình như cấp điện, nước, thơng
gió, cấp nhiệt, điện nhẹ ... được đo bóc, phân loại theo từng loại vật tư, phụ kiện
của hệ thống kỹ thuật cơng trình theo thiết kế sơ đồ của hệ thống, có tính đến các
điểm cong, gấp khúc theo chi tiết bộ phận kết cấu...
12. Cơng tác lắp đặt thiết bị cơng trình
- Khối lượng lắp đặt thiết bị cơng trình được đo bóc, phân loại theo loại
thiết bị, tổ hợp, hệ thống thiết bị cần lắp đặt, biện pháp thi công và điều kiện thi
công (chiều cao, độ sâu lắp đặt)....
- Khối lượng lắp đặt thiết bị cơng trình phải bao gồm tất cả các phụ kiện để
hoàn thiện tại chỗ các thiết bị, tổ hợp, hệ thống thiết bị.
5.2. QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
Quản lý tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình quy định tại Điều 28 Nghị
định số 12/2009/NĐ-CP:
- Cơng trình xây dựng trước khi triển khai phải được lập tiến độ thi công
xây dựng. Tiến độ thi công xây dựng cơng trình phải phù hợp với tổng tiến độ
của dự án đã được phê duyệt.
- Đối với cơng trình xây dựng có quy mơ lớn và thời gian thi cơng kéo dài thì
tiến độ xây dựng cơng trình phải được lập cho từng giai đoạn theo tháng, quý,
năm.
- Nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình có nghĩa vụ lập tiến độ thi cơng xây
dựng chi tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các công việc cần thực hiện nhưng phải bảo
đảm phù hợp với tổng tiến độ của dự án.
- Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát và các bên có liên
quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng cơng trình và điều
chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo
dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ của dự án.
Trường hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo dài thì chủ đầu tư phải
báo cáo người quyết định đầu tư để đưa ra quyết định việc điều chỉnh tổng tiến
độ của dự án.
- Khuyến khích việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng trên cơ sở bảo đảm chất
lượng cơng trình.
Trường hợp đẩy nhanh tiến độ xây dựng đem lại hiệu quả cao hơn cho dự án
thì nhà thầu xây dựng được xét thưởng theo hợp đồng. Trường hợp kéo dài tiến
độ xây dựng gây thiệt hại thì bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại và bị phạt vi
phạm hợp đồng.
5.2.1. Phương pháp xác định độ dài thời gian xây dựng
1. Vai trò và ý nghĩa của độ dài thời gian xây dựng
Xác định độ dài thời gian xây dựng hợp lý có ý nghĩa kinh tế rất lớn nhằm
nâng cao hiệu quả đầu tư, là chỉ tiêu quan trọng trong q trình phân tích, đánh
giá hiệu quả kinh tế tài chính của dự án đầu tư. Thời gian xây dựng cơng trình
được xác định hợp lý sẽ góp phần đảm bảo tính khả thi trong việc lập kế hoạch
và tiến độ thực hiện, quản lý vốn đầu tư trong xây dựng cơng trình.
Độ dài thời gian xây dựng cơng trình (T XDCT) là khoảng thời gian tính từ
thời điểm khởi cơng cơng trình đến khi nghiệm thu, bàn giao tồn bộ cơng trình
cho Chủ đầu tư của dự án xây dựng theo quy định hiện hành.
Việc quy định thời gian xây dựng của Chủ đầu tư có tác dụng rất lớn đối
với việc đẩy mạnh trình độ cơ giới hố, cơng nghiệp hố, hiện đại hố ngành xây
dựng.
Cần phân biệt hai khái niệm: thời gian thực hiện dự án và thời gian xây
dựng cơng trình.
a) Thời gian thực hiện dự án là tổng thời gian của các giai đoạn của dự án,
gồm:
- Thời gian chuẩn bị đầu tư;
- Thời gian thực hiện đầu tư;
- Thời gian kết thúc đưa cơng trình vào sản xuất, sử dụng.
b) Thời gian xây dựng của dự án là thời gian xây dựng các cơng trình đơn
vị trong dự án được sắp xếp theo một kế hoạch tiến độ nhất định.
Độ dài thời gian xây dựng bao gồm:
- Thời gian chuẩn bị thi cơng;
- Thời gian thi cơng xây dựng cơng trình theo công nghệ và tổ chức sản
xuất nhất định;
- Thời gian nghiệm thu, bàn giao đưa cơng trình vào sử dụng;
- Thời gian dự phịng cho các cơng việc chậm trễ chưa lường trước được do
các nguyên nhân (hoả hoạn, tai nạn, hỏng thiết bị, máy móc thi cơng, biểu tình,
đình cơng, chậm cung ứng vật tư kĩ thuật, điều kiện thi cơng khó khăn, phát sinh
sửa đổi thiết kế, lũ lụt, sự chậm trễ về văn bản pháp quy, v.v…
c) Ảnh hưởng của thời gian xây dựng cơng trình:
* Thời gian xây dựng quá dài sẽ gây những tổn thất như: vốn đầu tư bị ứ
đọng lâu trong công trình xây dựng, lãi vay vốn tăng lên, chậm sản xuất ra sản
phẩm cho nền kinh tế quốc dân; dễ gây hao mịn vơ hình tăng (vì tiến bộ khoa
học công nghệ phát triển như vũ bão); dễ làm mất cơ hội kinh doanh so với các
đối thủ khác.
Đứng trên lợi ích của nhà thầu, thì thời gian xây dựng kéo dài sẽ làm tăng
một số chi phí như chi phí quản lý, ứ đọng vốn tăng…
Đừng trên góc độ Nhà nước và xã hội thì thời gian xây dựng kéo dài sẽ
chậm thoả mãn nhu cầu của xã hội về mặt hàng (sản phẩm) mà dự án đó sản xuất
ra.
* Thời gian xây dựng quá ngắn sẽ dễ làm cho chi phí xây dựng tăng lên,
hoặc khơng tạo khả năng cho nhà thầu xây dựng thực hiện được đúng hợp đồng,
gây khó khăn cho thi cơng, tạo điều kiện cho nhà thầu đặt giá cao hơn khi họ
tham gia tranh thầu.
d) Mối quan hệ giữa độ dài thời gian với chi phí xây dựng cơng trình
Hồn thành đúng thời hạn là một trong những chỉ tiêu cơ bản đánh giá sự
thành công của dự án. Hơn thế nữa, rút ngắn thời gian thực hiện dự án mạng lại
nhiều hiệu quả kinh tế rõ rệt:
- Với chủ đầu tư: sớm thu hồi vốn đầu tư đã bỏ ra, giảm thiệt hại do ứ đọng
vốn ở các giai đoạn đầu tư dở dang.
- Với nhà thầu: giảm thiệt hại do ứ đọng vốn sản xuất kinh doanh, giảm chi
phí cố định.
Có nhiều biện pháp rút ngắn thời gian thực hiện dự án. Có thể kể tới 2 biện
pháp chính là:
* Rút ngắn thời gian thực hiện dự án bằng cách cải tiến công nghệ thực hiện
các công việc của dự án, cải tiến tổ chức quản lý thực hiện dự án…
* Đơn giản hơn là rút ngắn thời gian thực hiện một số công việc trên một số
công việc quan trọng (công việc trên đường găng) bằng cách tăng nhân lực, máy
móc, thiết bị thi cơng, làm thêm giờ, thêm ca…
Nhìn chung, việc rút ngắn thời gian thực hiện dự án sẽ kéo theo tăng chi
phí. Trừ trường hợp phải rút ngắn thời gian thực hiện dự án do nhiệm vụ chính trị
- xã hội quan trọng nào đó, thì vấn đề rút ngắn thời gian thực hiện dự án sẽ khơng
cịn ý nghĩa nếu chi phí cho việc rút ngắn thời gian vượt quá lợi ích kinh tế do
chính nó mạng lại.
Chi phí để thực hiện bất kỳ một cơng việc nào cũng có thể chia làm 2 loại
chi phí, đó là chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. Khi rút ngắn thời gian thực
hiện công việc thì thơng thường chi phí trực tiếp sẽ tăng (rõ nhất là nhân cơng và
máy thi cơng) và chi phí gián tiếp giảm (thể hiện ở những chi phí tính theo thời
gian).
2. Các phương pháp xác định độ dài thời gian xây dựng cơng trình
Hiện nay có nhiều cách để xác định độ dài thời gian xây dựng cơng trình.
Một số phương pháp thường được áp dụng như:
- Dựa vào kinh nghiệm xây dựng các cơng trình tương tự trong khu vực;
- Dựa vào các phương pháp lập tiến độ thi cơng cơng trình (trong đó sử
dụng chương trình Microsoft Project cho ta cách xác định thời gian xây dựng
công trình nhanh nhất);
- Phương pháp xác định thời gian xây dựng hợp lý: theo tiêu chuẩn chi phí
bé nhất; theo tiêu chuẩn lợi ích lớn nhất (NPV hoặc NAV).
- Phương pháp xác định độ dài thời gian xây dựng từ các chỉ tiêu vốn và chi
phí của dự án xây dựng cơng trình,..
- Phương pháp xác định thời gian xây dựng hợp lý (áp dụng định luật
Murphy).
Độ dài thời gian xây dựng cơng trình (TXDCT) được xác định bằng khoảng
thời gian thi cơng xây dựng cơng trình (TTCXD) cộng với thời gian dự phòng
(∆TDP) cho những việc chậm trễ chưa nhìn trước được do các ngun nhân gây
ra. Ví dụ như: hỏa hoạn, tai nạn, hỏng thiết bị, máy móc, biểu tình, đình cơng,
chậm cung ứng vật tư vật liệu xây dựng, điều kiện thi cơng khó khăn, lũ lụt, sự
chậm trễ về văn bản quy phạm pháp luật.v.v..
TXDCT = TTCXD + ∆TDP
5.2.2. Phương pháp xác định độ dài thời gian xây dựng cơng trình bằng
cách tính tốn dây chuyền thi cơng
Độ dài thời gian xây dựng cơng trình (T XDCT) thường được xác định theo
những phương pháp sau:
- Phương pháp dựa vào tổng tiến độ thi công do yv thiết kế lập và được phê
duyệt;
- Phương pháp dựa vào tiến độ thi công lập theo sơ đồ mạng. Sau khi xác
định được đường găng, người ta chuyển sơ đồ mạng sang sơ đồ ngang theo
đường đẳng thời. Độ dài (tính theo ngày) của đường găng chính là độ dài thời
gian xây dựng cơng trình (TXDCT);
- Phương pháp xác định độ dài thời gian xây dựng cơng trình dựa vào
phương pháp lập tiến độ thi công theo phần mềm Microsof Project bằng cách: từ
cửa sổ Timescale chọn Minor scale, trong Units chọn "days", Count chọn "1",
trong Label chọn 1, 2, 3, 4,…(From Start) hoặc chọn 4, 3, 2, 1,…(From End)
chúng ta sẽ được ngay độ dài thời gian xây dựng cơng trình. Lưu ý rằng độ dài
thời gian xây dựng này đạt độ chính xác lớn hay nhỏ phụ thuộc vào người lập
tiến độ thi công, đồng thời khi lập tiến độ thi công đã hay chưa kể tới thời gian
nghỉ theo chế độ (thứ 7, chủ nhật, ngày lẽ, ngày tết…).
- Tại một số nước phát triển có nền tài chính ổn định (tăng trưởng bền
vững, lạm phát kích thích phát triển chỉ từ 13%/năm) thì mỗi gói cơng việc
(Package Work) có giá chuẩn. Do đó thời gian thực hiện các gói cơng việc i (nếu
gọi là tXDi) thì tổng các tXDi chính là TXDCT.
A. Tính tốn tham số của dây chuyền bộ phận
a) Tính lượng lao động cần thiết thực hiện q trình i
Gọi Qi là khối lượng cơng tác của q trình i, D s là định mức sản lượng thực
tế của mỗi công nhân và Dt là định mức thời gian, thì lượng lao động cần thiết
tiêu hao để thực hiện q trình i (kí hiệu là V i) được tính theo công thức 3.68.
Đơn vị đo của Vi là ngày cơng.
(5.1)
b) Tính nhịp của dây chuyền
Nếu gọi Qi là khối lượng công tác tại phân đoạn của dây chuyền i và Ki
là thời hạn thực hiện phân đoạn của dây chuyền i, Ki cũng chính là nhịp của
dây chuyền i tại phân đoạn thì số cơng nhân tham gia để thực hiện phân đoạn
sẽ là:
(5.2)
Mặt khác nếu gọi So là diện công tác tối thiểu của một công nhân và S là
diện công tác chung của tồn thể cơng nhân thì ta cũng có:
(5.3)
Từ hai cơng thức trên đây ta có thể rút ra cơng thức tính nhịp dây chuyền tại
phân đoạn như sau:
(5.4)
Trong trường hợp cơ cấu công nhân là cố định và diện cơng tác cho phép
tồn tổ hoạt động bình thường thì ta có thể tính nhịp của dây chuyền theo cơng
thức:
(5.5)
Trong đó: NCN là số cơng nhân của tổ tham gia thực hiện dây chuyền i.
c) Tính thời hạn thực hiện dây chuyền bộ phận:
- Trường hợp nhịp của dây chuyền bộ phận là không đổi, tức là thời hạn
thực hiện tất cả các phân đoạn của dây chuyền có cùng một trị số như nhau, thì
thời hạn thực hiện dây chuyền i kí hiệu là t được tính theo cơng thức:
t = m*k
(5.6)
Trong đó: m là số phân đoạn của dây chuyền i đang xét.
- Nếu nhịp của dây chuyền thay đổi, không thống nhất với nhau ở các phân
đoạn, thì thời hạn t tính theo cơng thức:
(5.7)
B. Tính toán các loại dây chuyền tổng hợp
Dây chuyền tổng hợp là tổ hợp của các dây chuyền bộ phận có quan hệ với
nhau về công nghệ và tổ chức nhằm thực hiện một q trình sản xuất nào đó.
Trong tính tốn loại dây chuyền này, ta có thể chia thành 3 trường hợp sau:
- Dây chuyền đẳng nhịp và đồng nhất;
- Dây chuyền đẳng nhịp và không đồng nhất;
- Dây chuyền có nhịp thay đổi.
Sau đây giới thiệu cách tính toán cho từng trường hợp:
1. Dây chuyền đẳng nhịp và đồng nhất
Dây chuyền đẳng nhịp và đồng nhất là loại dây chuyền có nhịp khơng đổi
và thống nhất ở tất cả các dây chuyền bộ phận tạo thành dây chuyền tổng hợp.
Nếu gọi n là số dây chuyền bộ phận (tương ứng với số các quá trình sản
xuất khác nhau) và T1 là thời hạn thực hiện toàn bộ các cơng việc ở giai đoạn 1
(hay cịn gọi là chu kì sản xuất của dây chuyền tổng hợp), m là số phân đoạn của
dây chuyền, K là nhịp của dây chuyền, các thời hạn thực hiện dây chuyền loại
này như sau:
- Trường hợp khơng có gián đoạn kĩ thuật, nghĩa là t CN = 0 thì thời hạn thực
hiện dây chuyền tính theo cơng thức:
T = (m+n-1)K
hay
}
(5.8)
T = (m+n-1)K
- Trường hợp có gián đoạn kĩ thuật thì:
T = (m + n-1)K + ∑ tCN
hay
T = T1 + (m -1)K
T1 = mK + ∑ tCN
}
(5.8a)
(5.8b)
2. Dây chuyền đẳng nhịp không đồng nhất
Dây chuyền đẳng nhịp khơng đồng nhất là loại dây chuyền có nhịp không
đổi nếu xét trong phạm vi một dây chuyền bộ phận bất kì, cịn nhịp của dây
chuyền bộ phận khác nhau thì khơng bằng nhau.
Người ta có thể chia dây chuyền loại này ra hai trường hợp: dây chuyền
đẳng nhịp không bội và dây chuyền đẳng nhịp bội.
Dây chuyền đẳng nhịp bội là loại dây chuyền trong đó: tồn tại một dây
chuyền bộ phận có nhịp là ước số chung của nhịp các dây chuyền bộ phận còn
lại.
Việc xác định thời hạn thi cơng của dây chuyền loại này có thể tiến hành
bằng hai phương pháp chính: phương pháp vẽ theo mối liên hệ đầu cuối của dây
chuyền bộ phận và phương pháp tính theo cơng thức.
a) Xác định thời hạn thực hiện dây chuyền bằng phương pháp vẽ theo mối
liên hệ đầu và mối liên hệ cuối của dây chuyền bộ phận:
Để thiết kế tiến độ thi công theo phương pháp dây chuyền trước hết phải
tìm được điểm bắt đầu của dây chuyền bộ phận kể từ dây chuyền bộ phận thứ hai
trở đi để sao cho các tổ tham gia thực hiện các dây chuyền đó có thể làm việc
liên tục từ lúc vào cho đến lúc ra và cũng không cho phép ở cùng một thời điểm
tồn tại hai tổ khác loại thực hiện nhiệm vụ của mình trên cùng một phân đoạn.
Trên cơ sở những quy định trên đây, ta rút ra quy tắc về dây chuyền đẳng
nhịp không đồng nhất như sau:
- Sử dụng mối liên hệ đầu: Khi nhịp công tác của dây chuyền tiếp sau lớn
hơn nhịp công tác của dây chuyền ngay kế trước nó thì dùng mối liên hệ lúc bắt
đầu để xác định thời điểm bắt đầu của dây chuyền có nhịp lớn đi tiếp sau đó;
- Sử dụng mối liên hệ cuối: Khi nhịp công tác của dây chuyền tiếp sau nhỏ
hơn nhịp công tác của dây chuyền ngay kế trước nó thì ta dùng mối liên hệ lúc
kết thúc để vẽ dây chuyền có nhịp bé tiếp sau đó.
Vẽ tiến độ theo phương pháp này đơn giản, khơng cần có trình độ cao cũng
có thể vẽ đúng tiến độ tham gia của các tổ đội.
b) Dùng công thức để tính thời hạn thực hiện dây chuyền. Thiết lập cơng
thức tính để nhanh chóng tính ra thời hạn thi cơng dây chuyền mà khơng cần vẽ
hình.
Với điều kiện lấy các giá trị (Ki - Ki+1) > 0.
Các trị số Ki bao giờ cũng tính ra được theo cơng thức (5.9), do vậy tổng
thời hạn thực hiện dây chuyền theo công thức:
T=
+ (m - 1)
+ (m - 1)Kn
(5.10)
Nếu xét cả đến gián đoạn kĩ thuật thì cơng thức tổng qt sẽ là:
T=
+ (m - 1)
+ (m - 1)Kn + ∑ tCN (5.10a)
Khi tính thời hạn T theo cơng thức, ta chỉ lấy các giá trị (Ki - Ki+1) > 0.
Thí dụ 3.1:
Một đối tượng thi cơng được chia thành 6 phân đoạn (m = 6). Để thực hiện
đối tượng này cần tiến hành 4 q trình thi cơng khác nhau (n = 4). Thời hạn thực
hiện các phân đoạn của từng quá trình đo bằng ca làm việc cho trong bảng 3.1.
Sau khi thực hiện quá trình thứ 2 phải chờ đợi kĩ thuật 2 ngày (nghĩa là t CN = 2).
Hãy tính thời hạn thi cơng dây chuyền và vẽ tiến độ theo các số liệu đã tính:
Bảng 3.1
Phân đoạn
1
2
3
4
5
6
Q trình
(1)
6
6
6
6
6
6
(2)
2
2
2
2
2
2
tCN
2
2
2
2
2
2
(3)
4
4
4
4
4
4
(4)
2
2
2
2
2
2
Theo cơng thức 3.73b có:
T=
+ (m - 1)
+ (m - 1) Kn + ∑ tCN
T = (6+2+4+2) + (6-1)[(6-2)+(4-2)] + (6-1)2 + 2 = 56 ca
C. Biện pháp rút ngắn thời hạn thi công đối với loại dây chuyền đẳng
nhịp và không đồng nhất
1. Đối với dây chuyền đẳng nhịp không bội
Trường hợp mặt trận công tác không cho phép tăng thêm số người làm việc
trên cùng một đoạn mà điều kiện nhân lực vẫn có thể huy động thêm thì ta có thể
sử dụng nhiều đội chun nghiệp thi công song song xen kẽ trên từng phân đoạn
khác nhau của một quá trình. Kết quả là thời hạn thi công sẽ ngắn đi.
Khoảng cách thời gian đi vào dây chuyền thứ i nào đó của hai tổ đội khác
nhau trên những phân đoạn kế tiếp nhau gọi là nhịp điệu tham gia của các tổ đội
vào dây chuyền, nó được ký hiệu là Koi.
Như vậy nếu dây chuyền tổng hợp gồm n quá trình thành phần thì tổng thời
hạn thi cơng được tính theo các cơng thức:
- Trường hợp khơng có gián đoạn kĩ thuật:
T=
+ (m - 1)
+ (m - 1) Kon
(5.11)
- Trong trường hợp có gián đoạn kĩ thuật:
T=
+ (m - 1)
+ (m - 1) Kon + ∑tCN
(5.11a)
Trong tính tốn, ta chỉ lấy các giá trị (Koi - Koi+1) > 0
Tính số tổ tham gia quá trình.
Để đảm bảo cho các tổ đội tham gia vào một q trình có thời gian làm việc
ổn định tương đối dài thì họ phải được bố trí làm việc ít nhất là qua 2 phân đoạn.
Muốn vậy phải căn cứ vào trị số nhịp K i của dây chuyền i để ấn định nhịp điệu
tham gia vào dây chuyền i của các tổ như quy định ký hiệu ở phần trên là koi.
Số tổ tham gia vào quá trình i, ký hiệu là Nitổ được tính theo cơng thức:
(5.12)
Xét về mặt tổ chức sản xuất thì Nitổ phải là một số nguyên, cho nên Ki phải
là bội số của koi. Tất nhiên là trong trường hợp cần phải thi cơng nhanh thì có thể
tăng số tổ lên, nhưng khơng được q số phân đoạn m.
Thí dụ 3.2:
Một dây chuyền tổng hợp gồm 3 dây chuyền bộ phận. Đối tượng thi công
được chia thành 6 phân đoạn. Thời hạn thực hiện 1 phân đoạn của dây chuyền
đầu là K1 = 4 ngày, của dây chuyền thứ 2 là K2 = 3 ngày và của dây chuyền bộ
phận cuối cùng là K3 = 1 ngày.
Những khả năng thiết kế dây chuyền:
a) Nếu giữ nguyên tình trạng mỗi tổ thực hiện một quá trình (1 dây chuyền
bộ phận) như đầu bài cho thì tổng thời hạn thi cơng được tính theo cơng thức
(5.11a) sẽ là:
T = (4+3+1) + (6 -1)[(4-3) + (3-1)] + (6 -1).1 = 28 ngày
b) Tăng số tổ tham gia vào dây chuyền bộ phận có nhịp lớn để rút ngắn thời
hạn thi cơng:
* Giả sử có thể huy động được 2 tổ tham gia quá trình đầu và 2 tổ tham gia
vào quá trình thứ hai, cịn q trình thứ ba vẫn giữ ngun 1 tổ thì:
+ Nhịp điệu tham gia của các tổ vào dây chuyền đầu là:
= 4/2 = 2 ngày
+ Nhịp điệu tham gia của các tổ vào dây chuyền thứ hai là:
= 3/2 = 1,5 ngày
+ Nhịp điệu tham gia của các tổ vào dây chuyền thứ ba là:
= 1/1 = 1 ngày
Với cách bố trí tổ đội như trên thì thời hạn thi cơng tính theo cơng thức
(5.11a) là:
T = (4+3+1) + (6 -1)[(2 - 1,5) + (1,5 -1)] + (6 -1).1 = 18 ngày
2. Đối với dây chuyền đẳng nhịp bội
Thí dụ 1 là dây chuyền đẳng nhịp bội: Trong trường hợp điều kiện nhân lực
cho phép, đối với loại dây chuyền đẳng nhịp bội, ta có thể chọn nhịp của dây
chuyền bộ phận có nhịp nhỏ nhất làm nhịp điệu tham gia chung của tất cả các tổ
vào các dây chuyền bộ phận. Ở thí dụ 1, nhịp của dây chuyền (2) và dây chuyền
(4) đều bằng 2 và là nhịp nhỏ nhất trong số các dây chuyền bộ phận, nhịp này
được chọn làm nhịp điệu chung của các tổ tham gia vào dây chuyền, được ký
hiệu là ko.
Koi = Koi+1 = K0 = const
Như vậy
(5.13)
Công thức (5.74b) được viết lại cho trường hợp đẳng nhịp bội là:
T = ∑Ki + (m - 1) Ko + ∑tCN
Nếu đặt:
phận;
(5.14)
B = ∑Ntổ là tổng số tổ thực tế tham gia vào các dây chuyền bộ
=
là số tổ tưởng tượng tham gia vào dây chuyền thi cơng;
B' = B + thì cơng thức (5.7) có thể viết thành:
T = (B' m - 1) Ko
3. Tính tốn và thiết kế loại dây chuyền có nhịp thay đổi
Tổng thời gian thực hiện dây chuyền là:
T = ∑ Kib + tn
(5.15)
Ở công thức này thời hạn thực hiện dây chuyền bộ phận cuối cùng là t n bao
giờ cũng biết. Vấn đề cịn lại là tìm cách xác định trị số bước dây chuyền K ib ở vị
trí tiệm cận giới hạn.
Cho đến nay, người ta đã đưa ra nhiều phương pháp xác định trị số K ib khi
dây chuyền ở vị trí tiệm cận giới hạn. Chung quy lại có hai phương pháp chính:
Phương pháp dịch chuyển sơ đồ vẽ trên giấy can và phương pháp tính tốn bằng
các cơng thức.
Phương pháp tính tốn bằng công thức:
Đối với loại dây chuyền nhịp biến, người ta đưa ra một số cách tính tổng
thời hạn thi cơng, về mặt hình thức thì khác nhau nhưng nội dung thì lại thống
nhất. Sự khác nhau về cách tính của mỗi tác giả thể hiện sự khác nhau về cách
xác định trị số các bước dây chuyền. Ở đây chúng tơi trình bày một phương pháp
tính tốn nhanh chóng, đơn giản và dễ vận dụng.
Cơng thức tính tổng thời hạn thi công loại dây chuyền nhịp biến như sau:
(5.16)
Trong công thức (5.76) thành phần
là thời hạn thực hiện dây
chuyền bộ phận thứ n cuối cùng, thành phần này bây giờ cũng dễ dàng tính ra
theo những số liệu đã có. Vấn đề cịn lại là tìm cách xác định trị số K ib giữa các
dây chuyền bộ phận thứ i và i+1.
Nếu giữa dây chuyền i và dây chuyền i+1 tồn tại gián đoạn kĩ thuật t CN thì
cơng thức tính sẽ là:
(5.17)
Trong thực tế, chúng ta chưa biết phân đoạn 1 mà tại đó xảy ra tiệm cận
giới hạn của 2 dây chuyền bộ phận đang xét. Vì vậy chúng ta lần luợt từ phân
đoạn 1 đến phân đoạn m rồi chọn ra trị số lớn nhất của K ib. Công thức tổng quát
để tính trị số Kib sẽ là:
với 1 i m
(5.18)
Vậy thay số vào công thức (5.69) để tính tốn trực tiếp cũng khơng đơn
giản. Do vậy có thể thiết lập một hình thức biểu bảng để thực hiện q trình tính
tốn cho đơn giản.
Để minh hoạ có thể làm thí dụ mà các số liệu cho trước đã ghi trong bảng
(5.2). Các bước tiến hành như sau:
Bảng 3.2
Phân đoạn
Q trình
(1) Ghép ván khn và đặt thép móng
(2) Đổ bê tơng
(3) Chờ bê tơng ninh kết, tCN
(4) Tháo ván khn và lấp đất hố
móng
1
2
3
4
5
6
2
1
2
1
2
1
2
2
3
2
2
1
1
2
2
2
2
1
2
3
1
2
2
1
- Vẽ bảng tính gồm n dịng chính và n-1 dịng phụ kẹp giữa các dịng chính.
Ở thí dụ này có 3 q trình chính ứng với 3 dây chuyền bộ phận nên số dịng
chính là n = 3, số dịng phụ là 3 - 1 = 2 (xem bảng 3.3).
- Điền các số liệu cho trước trong bảng (5.2) vào các góc ơ phía trên bên
phải của bảng tính (5.3) sao cho dịng dưới lệch sang bên phải 1 cột so với dòng
trên.
- Cộng dồn các số liệu ở góc ơ để ghi vào giữa các ô tương ứng.
- Trừ các cột của dịng chính trên với các cột của dịng chính kế dưới để tìm
trị số bước dây chuyền tương ứng với các phân đoạn, kết quả tìm được ghi vào
cột tương ứng của dòng phụ kẹp giữa 2 dây chuyền đang xét.
Cần chú ý rằng, nếu dây chuyền i đang xét có gián đoạn t CN thì phải cộng
thêm vào hiệu vừa tìm trị số tCN đó rồi mới ghi vào các ơ tương ứng của dịng
phụ. Trong thí dụ này dây chuyền thứ 2 có gián đoạn kĩ thuật t CN = 2. Trong tính
tốn ta bỏ qua các giá trị âm.
- Đánh dấu các trị số lớn nhất trong dịng phụ vừa tính. Các trị số lớn nhất
này chính là bước của dây chuyền cần tìm.
Bảng 3.3
Ki
0
Ki+1
Ki+2
2
2
2
0
=2
4
3
1
2
1
1+2
0
7
(5)
2
3
1
1+2
1
8
4
4
1
2
1+2
2
10
4
6
2
2
11
4
7
1
1
(2+2) 1+2
1
2
9
2
0+2
3
1
1
3
4
6
9
10
Làm tương tự cho các dây chuyền còn lại sẽ tính được tất cả các bước của
dây chuyền. Trong thí dụ đang xét, bước giữa dây chuyền (1) và dây chuyền (2)
là K1b = 5, còn bước của dây chuyền (2) và dây chuyền (3) là K2b = 2+2 = 4.
Thời hạn thực hiện dây chuyền cuối cùng tìm được ở ơ thuộc dịng cuối
cùng và cột cuối cùng (số 10) của bảng tính.
Tổng thời hạn thi cơng trong thí dụ này là:
T = (5) + (4) + (10) = 19 ngày
Nhìn vào bảng 3.3 có thể nhận biết được các thông tin sau:
- Thời hạn thực hiện dây chuyền bộ phận;
- Các bước giữa các dây chuyền bộ phận;
- Các phân đoạn tại đó xảy ra sự tiệm cận giới hạn;
- Dự trữ thời gian ở các phân đoạn khơng ở tình trạng tiệm cận giới hạn.
4. Tính dây chuyền tổng hợp trong một số trường hợp đặc biệt
a) Dây chuyền phát triển theo tuyến:
Khi đối tượng thi công phát triển theo dạng tuyến như làm đường, lắp đặt
đường ống… thì đoạn thi cơng chỉ là một khái niệm quy ước. Trong trường hợp
này đoạn thi công được hiểu là tốc độ di chuyển của các tổ đội phụ trách các dây
chuyền bộ phận, tốc độ này thường đo bằng Km/ca làm việc hoặc m/ca làm việc.
Nếu gọi:
Ttr là giai đoạn triển khai dây chuyền;
Tsx là giai đoạn sản xuất của dây chuyền.
Thời hạn thi công dây chuyền dạng tuyến tính là:
T = Ttr + Tsx
L là chiều dài cơng trình (Km hoặc m)
Trong đó:
v là tốc độ di chuyển của tổ (Km/ca hoặc m/ca)
Cơng thức tính sẽ là:
(5.19)
b) Dây chuyền phát triển theo đợt:
* Dây chuyền có nhịp không đổi và thống nhất:
Khi tiến hành thi công các đối tượng chỉ phát triển theo chiều ngang, không
cần phân đợt theo chiều cao thì với những cơng thức đã trình bày ở phần trên
cũng đủ để cho ta tính tốn và thiết kế các tiến độ thi cơng dây chuyền.
Đối với loại dây chuyền có nhịp khơng đổi và thống nhất nếu đặc điểm của
cơng trình và kĩ thuật thi cơng cho phép thì khi chia đoạn cơng trình nên tuân
theo điều kiện:
(5.20)
Điều kiện (5.81) một mặt đảm bảo cho dây chuyền lập ra có thời gian ổn
định tối thiểu (Tôđ> 0), mặt khác khi đối tượng thi công phải phân thành nhiều
đợt theo chiều cao thì nó cũng đảm bảo cho các dây chuyền bộ phận phát triển
liên tục khi chuyển từ đợt dưới lên đợt kế trên nó mà vẫn khơng xảy ra hiện
tượng chồng chéo trong thi công, tức là hiện tượng các quá trình cuối cùng tại
một số phân đoạn ở đợt dưới chưa kết thúc thì một số quá trình đầu ở đợt trên đã
được triển khai, trong khi điều kiện kĩ thuật và quy tắc an tồn khơng cho phép.
Thí dụ 3.3:
Để đổ bê tơng một khung nhà 2 tầng phải thực hiện 4 dây chuyền bộ phận:
Ghép ván khuôn, đặt cốt thép, đổ bê tông và tháo dỡ ván khuôn. Quy ước rằng
sau khi đổ bê tông 2 ngày thì dỡ được ván khn thành và có thể tiếp tục làm các
công việc của đợt 2 trên phân đoạn vừa tháo ván khuôn. Giả sử khung nhà chỉ
chia thành hai đợt đổ bê tông theo chiều cao và mỗi đợt chia thành hai phân
đoạn, nhịp dây chuyền K = 1 ngày.
Ta kiểm tra điều kiện (5.21):
m = 2; n = 4 và tCN = 2
Vậy m = 2 < 4+2 = 6
Với các số liệu đã cho trên đây, ta lập được tiến độ ở hình 3.1. Do điều kiện
(5.81) khơng thoả mãn nên trong hình 3.1 xảy ra hiện tượng khi những phân
đoạn 1, 2 ở đợt dưới đang đổ bê tơng thì các phân đoạn ở đợt kế trên nó lại ghép
ván khn. Về mặt kĩ thuật và quy chế an tồn đều khơng cho phép làm như vậy.
Thiết lập dây chuyền như hình 3.1 là khơng đúng.
Phân
đoạn
Phân
đoạn
Đợt I
Đợt II
(1) (2) (3)
2
2
1
2
1
2
2
1
2
1
1
(4)
1
2
2
1
1
Hình 3.1
Nếu chiều dài nhà đủ lớn, kĩ thuật ngắt đoạn cho phép phân đối tượng thi
công ở mỗi đợt thành 6 phân đoạn, thời hạn thực hiện mỗi phân đoạn thống nhất
là 1 ngày. Như vậy m = 6;
; điều kiện (5.21) đã thoả mãn.
Phân đoạn
Đợt II
Với cách phân chia như vậy, ta sẽ được tiến độ ở hình 3.2. Rõ ràng là các
dây chuyền bộ phận ở hình 3.2 phát triển liên tục từ đợt dưới lên đợt trên và tránh
được các hiện tượng khơng cho phép ở hình 3.1.
6
5
4
3
2
1
6
5
4
3
2
1
6
5
4
3
3
2
1
6
5
4
2
1
(1) (2) (3)
(4)
Phân đoạn
Đợt I
6
5
4
3
2
1 1
6
5
4
3
2
6
5
5
4
4
3
3
2
1
6
2
1
Hình 3.2
* Dây chuyền có nhịp thay đổi:
Một câu hỏi đặt ra là điều kiện (5.21) có đúng cho cả loại dây chuyền nhịp
biến hay khơng? Nói chung đối với loại dây chuyền tổng hợp có nhịp thay đổi thì
điều kiện (5.81) khơng cịn tác dụng nữa. Tình trạng phổ biến đối với loại dây
chuyền này là phải chấp nhận sự gián đoạn về thời gian khi chuyển đợt. Như vậy
ta phải đưa ra phương pháp xác định sự gián đoạn đó sao cho trị số gián đoạn
tính ra là tối thiểu và từ đấy vẽ nên được tiến độ thi công với thời gian ngắn nhất,
đồng thời chỉ ra được thời điểm các tổ đội thi công phải tạm thời đi ra khỏi dây
chuyền và khi nào thì quay lại dây chuyền tại những nơi chuyển đợt.
D. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng của dây chuyền:
a) Chỉ tiêu về mức độ ổn định của dây chuyền ký hiệu là α
(5.21)
(5.22)
b) Chỉ tiêu về hiệu suất của dây chuyền ký hiệu là
(5.23)
c) Chỉ tiêu về tiêu phí thời gian cho một đơn vị sản phẩm ký hiệu là γ
(5.24)
d) Chỉ tiêu về mức độ điều hồ chi phí tài ngun, ký hiệu là δ
Gọi Rtb là mức độ tiêu phí tài ngun trung bình trong suốt thời kỳ thi cơng
và Rmax là chi phí tài nguyên ở mức cao nhất trong thời kỳ thi cơng thì:
Mặt khác ta có:
(5.25)
Thay vào ta được:
(5.25a)
Các chỉ tiêu α, , δ càng lớn và γ càng bé thì là loại dây chuyền được tổ
chức tốt.
Bên cạnh các chỉ tiêu trên đây còn cần đánh giá về thời gian thi cơng. Đối
với loại dây chuyền nhịp biến cịn cần phải đánh giá thêm về tính liên tục của dây
chuyền, tình trạng ngừng trệ của mặt trận cơng tác.
5.2.3. Phương pháp xác định độ dài thời gian xây dựng cơng trình bằng
cách lập tiến độ thi cơng sử dụng chương trình Microsoft Project
Khi lập dự án Microsoft Project là một công cụ vô giá đối với các công việc
sau:
- Tổ chức lập kế hoạch sản xuất.
- Lên lịch công tác từng ngày, tuần, tháng ...
- Chỉ định các tài ngun và chi phí cho các cơng việc.
- Điều chỉnh kế hoạch để thích ứng với những điều kiện ràng buộc.
- Chuẩn bị báo biểu để thông đạt kế hoạch sau cùng đến tất cả những người
phê chuẩn hay thi hành kế hoạch.
Khi vận hành dự án bạn có thể dùng Microsoft Project để tiếp tục những
công tác sau:
+ Giám sát việc thi hành dự án.
+ Dự trù các tác động đến tiến độ của dự án khi xảy ra những thay đổi đe
doạ đến sự thành công của dự án.
+ Xem xét lại dự án để đối phó với những tình huống ngẫu nhiên.
+ Lập các báo biểu sau cùng về kết quả của dự án.
Bạn có thể in đến 80 dự án và bạn có thể có đến 80 dự án cùng san sẻ một
kho vật tư. Bạn có thể lưu dữ liệu dự án của bạn trong dạng ODBC mới và trong
cơ sở dữ liệu này bạn có thể kết hợp dự án của bạn với một số lớn các dự án khác
để hợp nhất và phân tích. Bạn có thể u cầu tự động gửi các báo biểu tiến trình
đến các tài nguyên một khi dự án đang tiến hành với những nhận xét đính kèm
theo công tác một cách tự động như những lời ghi chú.
Bạn có thể hình thành các dự án phụ bằng cách dời các cơng tác từ dự án
chính vào các File dự án mới, và sau đó xác định các File mới là các dự án phụ
bằng cách liên kết chúng với các công tác đại diện.
Sau đây chỉ giới thiệu cách xác định thời gian xây dựng mà Microsoft
Project sẽ giúp thực hiện rất nhanh chóng.
Khi lập xong tiến độ thi cơng xây
dựng cơng trình theo sơ đồ ngang Gantt
Chart (cũng có nghĩa là chương trình đã
đồng thời giúp ta lập xong sơ đồ mạng
PERT Chart - Network Diagram và sơ
đồ lịch Calendar...) và khi lập sơ đồ
ngang nếu bạn đã cấp tài nguyên (vật
tư, tiền vốn, nhân lực, xe máy…) thì
chương trình cũng đã vẽ ngay biểu đồ
cung cấp tài nguyên của dự án theo
từng loại. Bằng thủ thuật Copy Picture
để dán tất cả các đối tượng sang ACAD, bạn sẽ được những gì bạn muốn.