Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

BIỂN VÀ LỤC ĐỊA doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.17 KB, 14 trang )

Báo cáo giữa kì môn Khoa học Trái đất
Tìm hiểu về biển và lục địa
Sinh viên: Hoàng Sơn Bách
MSSV: 09093747
Chương I: Biển
Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn
chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển
Chết. Thuật ngữ này đôi khi cũng được sử dụng với một số hồ nước ngọt khép kín hoặc có
đường thông tự nhiên ra biển cả như biển Galilee ở Israel là một hồ nước ngọt nhỏ không có
đường thông tự nhiên ra đại dương hay biển Hồ ở Campuchia. Thuật ngữ này được sử dụng
trong đời sống thông thường như một từ đồng nghĩa với đại dương, như trong các câu biển nhiệt
đới hay đi ra bờ biển, hoặc cụm từ nước biển là chỉ một cách rõ nét tới các vùng nước của đại
dương nói chung.
Thành phần
Nước biển chứa các chất muối, khí ( oxi, nito, cacbon ) và chất hữu cơ có nguồn gốc từ động
vật, thực vật
Trung bình mỗi kg nước biển chứa 35 g muối khoáng trong đó 77,8% là muối natri clorua tức
muối ăn được
Độ muối
Độ muối trung bình của nước biển toàn thế giới là 3,5 %
Biển Đỏ độ muối là 4,3 %
Dọc Xích đạo độ muối là 3,45 %
Vùng chí tuyến độ muối 3,68 %
Gần hai cực độ muối là 3,4 %
Biển Ban-tich độ muối là 0,35 %
Nhiệt độ
Nhiệt độ nước biển thay đổi . Có nhiều nguyên nhân :
• Khi càng xuống sâu xuống đáy biển nhiệt độ giảm, càng sâu càng lạnh
• Tùy theo mùa trong năm, mùa hè nhiệt độ cao, mùa đông biển lạnh
• Từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao ( từ Xích đạo về cực )
• Ảnh hưởng các dòng biển nóng và lạnh


Vai trò
Biển là nguồn cung cấp hơi nước để tạo ra mưa cho khí quyển . Có mưa mà duy trì sự sống cho
các sinh vật trên đất liền
Biển là kho báu cho ngành hải sản, ngành sản xuất muối, du lịch biển . Hiện nay biển có 160000
loài động vật và 10000 loài thực vật
Biển còn chứa vô số có mỏ dầu ở dưới đáy đại dương . Trữ lượng dầu mỏ 21 tỉ tấn, khí tự nhiên
14 nghìn tỉ m
3
Rất nhiều mỏ nằm ở dưới đát đại dương đã được con người khai thác từ lâu như sắt , lưu huỳnh ,
đồng , phốt pho
Ngoài ra biển chứa một lượng lớn các nguồi tài nguyên hóa học với trên 70 nguyên tố hóa học
khác nhau : Natri , Clo , Kali , Nito Không chỉ có biển mà thủy triều là nguồn năng lượng vô
tận của nhiều quốc gia trên thế giới . Nhà máy thủy triều đầu tiên ở cửa sông Răng-xơ ( Pháp )
năm 1967 công suất là 240000 kW . Nhiệt độ của nước biển chệnh lệch rất lớn tạo ra 1 nguồn
thủy nhiệt điện vô cùng to lớn ; dựa vào nguyên lí đó mà người ta xây dựng những nhà máy thủy
nhiệt . NHà máy thủy nhiệt đầu tiên đang hoạt động ở A-bit-gian ( Cốt Đi-voa ) với công suất
14000 kW
Vận tải đường biển xuất nhập khẩu có vai trò quan trọng trong buôn bán quốc tế, là chiếm lược
của nền kinh tế của mỗi quốc gia . Vận tải biển chiếm 3/4 khối lượng hàng hóa trao đổi trên thế
giới
Danh sách một số biển theo đại dương
Thái Bình Dương
• Biển Arafura
• Biển Banda
• Biển Bering
• Biển Bismarck
• Biển Bột Hải
• Biển Bohol (còn được gọi là biển
Mindanao)
• Biển Camotes

• Biển
Ceram
• Biển
Coral
• Biển
Đông
• Biển
Flores
• Biển
Halmah
• Biển
Nhật
Bản
• Biển
nội địa
Seto
• Biển
Okhotsk
• Biển
Philippi
nes
• Biển
Tasman
• Biển
Visayas
• Đông Hải
• Hoàng
Hải
• Vịnh
Alaska

• Vịnh Bắc
• Biển Celebes era
• Biển
Java
• Biển
Koro
• Biển
Molucc
a
• Biển
Savu
• Biển
Sibuyan
• Biển
Solomo
n
• Biển
Sulu
Bộ.
• Vịnh
California
(còn được
gọi là
biển
Cortés)
• Vịnh
Carpentar
ia
• Vịnh Hạ
Long.

• Vịnh Thái
Lan
Đại Tây Dương
• Biển Adriatic
• Biển Aegea
• Biển Azov
• Biển Alboran
• Biển Argentine
• Biển Baltic
• Biển Bắc
• Biển Bothnia
• Biển Caribe
• Biển Celtic
• Biển
Crete
• Biển
Đen
• Biển
Hebride
s
• Biển
Ionia
• Biển
Ireland
• Biển
Labrado
r
• Biển
Ligure
• Biển

Manche
• Biển
Marmar
• Biển Na
Uy
• Biển
Sargass
o
• Biển
Thrace
• Biển
Tyrrhen
us
• Biển
Wadden
• Địa
Trung
Hải
• Eo biển
Davis
• Eo biển
Đan
Mạch
• Vịnh
Campec
he
• Vịnh
Chesape
ake
• Vịnh

Fundy
• Vịnh
Guinea
• Vịnh
Mexico
• Vịnh
Phần
Lan
• Vịnh
Sidra
• Vịnh
Saint
Lawrenc
a
• Biển
Mirtoon
• Vịnh
Biscay
• Vịnh
Bothnia
e
• Vịnh
Venezue
la
Ấn Độ Dương
• Biển Andaman
• Biển Ả Rập
• Biển Đỏ
• Biển
Timor

• Vịnh
Aden
• Vịnh
Oman
• Vịnh Ba

• Vịnh
Bengal
• Eo biển
Mozamb
ique
Bắc Băng Dương
• Biển Barents
• Biển Beaufort
• Biển Bering
• Biển Chukchi
• Biển
Đông
Siberi
• Biển
Greenla
nd
• Biển
Hoàng
tử
Gustav
Adolf
• Biển
Kara
• Biển

Laptev
• Biển
Lincoln
• Biển
Pechora
• Biển
Trắng
• Eo biển
Kara
• Vịnh
Amunds
en
• Vịnh
Baffin
• Vịnh
Hudson
• Vịnh
James
Nam Đại Dương
• Biển Amundsen
• Biển Bellingshausen
• Biển Davis
• Vịnh
Đại Úc
• Biển
Mawson
• Biển
Ross
• Biển
Scotia

• Vịnh
Spencer
• Biển
Weddell
• Eo biển
Bass
• Vịnh
Saint
Vincent

Tuy theo 1 số tài liệu, biển và đại dương là 2 khái niệm khác nhau, nhưng đại đa số các nhà
nghiên cứu đồng ý rằng 2 khái niệm này là 1.
Đại dương là một vùng lớn chứa nước mặn tạo thành thành phần cơ bản của thủy quyển. Khoảng 71%
diện tích bề mặt Trái Đất (khoảng 361 triệu kilômét vuông) được các đại dương che phủ, một khối nước
liên tục theo tập quán được chia thành một vài đại dương chủ chốt và một số các biển nhỏ. Trên một
nửa diện tích khu vực này có độ sâu trên 3.000 mét (9.800 ft). Độ mặn trung bình của đại dương là
khoảng 35 phần ngàn (ppt) (3,5%) và gần như mọi loại nước biển có độ mặn dao động trong khoảng từ
30 (ở vùng cận cực) tới 38 ppt (vùng nhiệt đới/cận nhiệt đới). Nhiệt độ nước bề mặt ở ngoài khơi là
29 °C (84 °F) ở vùng ven xích đạo xuống đến 0 °C (32 °F) ở các vùng địa cực.

Tổng quan
Mặc dù nói chung được công nhận như là các đại dương 'tách biệt', nhưng các vùng nước mặn
này tạo thành một khối nước nối liền với nhau trên toàn cầu, thường được gọi chung là Đại
dương thế giới hay đại dương toàn cầu. Khái niệm về đại dương toàn cầu như là một khối nước
liên tục với sự trao đổi tương đối tự do giữa các bộ phận của nó có tầm quan trọng nền tảng cho
hải dương học. Các phần đại dương chính được định nghĩa một phần dựa vào các châu lục, các
quần đảo khác nhau cùng các tiêu chí khác: các phần này là (theo trật tự giảm dần của diện tích)
Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương (đôi khi được phân chia và
tạo thành phần phía nam của Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương) và Bắc Băng
Dương (đôi khi được coi là một biển của Đại Tây Dương). Thái Bình Dương và Đại Tây Dương

cũng có thể phân chia tiếp bởi đường xích đạo thành các phần Bắc và Nam. Các khu vực nhỏ
hơn của đại dương được gọi là các biển, vịnh hay một số các tên gọi khác. Cũng tồn tại một số
khối nước mặn nhỏ hơn trong đất liền và không nối với Đại dương thế giới, như biển Aral, Great
Salt Lake (Hồ Muối Lớn) – mặc dù chúng có thể coi như là các 'biển', nhưng thực ra chúng là các
hồ nước mặn. Có 5 đại dương trên thế giới, trong đó Thái Bình Dương là lớn nhất và sâu nhất,
thứ hai về diện tích và độ sâu là Đại Tây Dương, tiếp theo là Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương
còn nhỏ và nông nhất là Bắc Băng Dương.
Nước đại dương luôn luôn chuyển động do tác động của thuỷ triều, gây ra bởi lực hấp dẫn của
Mặt Trăng và Mặt Trời đối với Trái Đất, sóng và hải lưu do tác dụng của gió. Các dòng bù trừ
phát sinh do sự thiếu hụt của nước. Chẳng hạn nước của Địa Trung Hải bị bốc hơi rất mạnh, ít
sông suối đổ vào, do đó nước có độ mặn cao và có tỉ trọng lớn. Nước ở dưới sâu chảy từ Địa
Trung Hải ra Đại Tây Dương tạo ra sự thiếu hụt, vì thế một hải lưu bề mặt lại chảy từ Đại Tây
Dương vào Địa Trung Hải để bù vào chỗ thiếu hụt đó.
Do độ che phủ bề mặt Trái Đất tới 71% nên các đại dương có ảnh hưởng lớn tới sinh quyển. Sự
bốc hơi nước của các đại dương quyết định phần lớn lượng giáng thủy mà Trái Đất nhận được,
nhiệt độ nước của các đại dương cũng quyết định phần lớn khí hậu và kiểu gió trên Trái Đất. Sự
sống trong lòng đại dương có lịch sử tiến hóa diễn ra khoảng 3 tỷ năm trước khi có sự di chuyển
của động, thực vật lên trên đất liền. Lượng sự sống và khoảng cách tính từ bờ biển (yếu tố vô
sinh) ảnh hưởng tới sự phân bố chính của quần xã sinh vật biển. Các sinh vật như tảo, rong, rêu
sinh sống trong khu vực giáp giới thủy triều (nơi đất liền gặp biển) sẽ cố định chúng vào đá vì
thế chúng không bị rửa trôi bởi thủy triều. Đại dương cũng là nơi sinh sống của nhiều loài và có
thể phân chia thành vài đới (vùng, tầng) như vùng biển khơi, vùng đáy, vùng chiếu sáng, vùng
thiếu sáng v.v.
[6]
Về mặt địa chất, đại dương là nơi mà lớp vỏ đại dương được nước che phủ. Lớp vỏ đại dương
dày trung bình khoảng 4,5 km, bao gồm một lớp trầm tích mỏng che phủ trên lớp bazan núi lửa
mỏng đã đông cứng. Lớp bazan này che phủ lớp peridotit thuộc mặt ngoài của lớp phủ Trái Đất
tại những nơi không có châu lục nào. Xét theo quan điểm này thì ngày nay có 3 “đại dương”: Đại
dương thế giới, biển Caspi và biển Đen, trong đó 2 “đại dương” sau được hình thành do va chạm
của mảng Cimmeria với Laurasia. Địa Trung Hải có thể coi là một “đại dương” gần như riêng

biệt, nối thông với Đại dương thế giới qua eo biển Gibraltar và trên thực tế đã vài lần trong vài
triệu năm trước chuyển động của châu Phi đã đóng kín eo biển này hoàn toàn. Biển Đen thông
với Địa Trung Hải qua Bosporus, nhưng là do tác động của một kênh tự nhiên cắt qua lớp đá lục
địa vào khoảng 7.000 năm trước, chứ không phải một mảng của đáy biển như eo biển Gibraltar.
Tính chất vật lý
Diện tích của Đại dương thế giới là khoảng 361 triệu kilômét vuông (139 triệu dặm vuông), dung
tích của nó khoảng 1,3 tỷ kilômét khối (310 triệu dặm khối), và độ sâu trung bình khoảng 3.790
mét (12.430 ft).
[
Gần một nửa nước của đại dương thế giới nằm sâu dưới 3.000 m (9.800 ft). Sự
mở rộng khổng lồ của đại dương sâu (những gì dưới độ sâu 200m) che phủ khoảng 66% bề mặt
Trái Đất. Nó không bao gồm các biển không nối với Đại dương thế giới, chẳng hạn như biển
Caspi.
Tổng khối lượng của thủy quyển khoảng 1,4 × 10
21
kilôgam, chiếm khoảng 0,023% khối lượng
Trái Đất. Dưới 2% là nước ngọt; phần còn lại là nước mặn, chủ yếu trong các đại dương.
Màu sắc
Một sai lầm phổ biến cho rằng nước biển có màu xanh lam chủ yếu là do bầu trời có màu xanh
lam. Trên thực tế, nước có màu xanh lam rất nhạt chỉ khi được nhìn thấy với một thể tích lớn.
Trong khi sự phản chiếu bầu trời có đóng góp vào biểu hiện màu xanh lam của bề mặt đại dương,
nhưng nó không phải là nguyên nhân chính
.
Nguyên nhân chủ yếu là sự hấp thụ của các hạt nhân
các phân tử nước đối với các photon màu đỏ từ ánh sáng chiếu tới, ví dụ đã biết duy nhất về màu
sắc trong tự nhiên tạo ra từ động lực học dao động chứ không phải động lực học điện tử.
Phát sáng
Nhiều thủy thủ và các nhà hàng hải chuyên nghiệp thông báo rằng đại dương thường bức xạ ánh
sáng nhìn thấy hay phát quang, có thể trải dài hàng dặm vào ban đêm. Năm 2005, các nhà khoa
học đã thông báo điều này lần đầu tiên, chứng cứ bằng hình ảnh cũng đã thu được đối với sự phát

sáng này. Nó có thể là do phát quang sinh học.
Thám hiểm
Bản đồ các đặc trưng chính dưới đáy biển. (1995, NOAA)
Đi lại trên bề mặt đại dương bằng tàu thuyền đã diễn ra từ thời tiền sử, nhưng chỉ ngày nay thì
việc đi lại ngầm dưới mặt nước biển một cách rộng khắp mới có thể trở thành hiện thực.
Điểm sâu nhất trong đại dương nằm ở phía nam rãnh Mariana trong Thái Bình Dương, gần quần
đảo Bắc Mariana. Nó có độ sâu tối đa là 10.923 m (35.838 ft). Nó được khảo sát chi tiết lần đầu
tiên năm 1951 bởi tàu "Challenger II" của hải quân Anh và điểm sâu nhất này được đặt tên theo
tên tàu này là "Challenger Deep". Năm 1960, tàu thăm dò biển sâu Trieste đã xuống thành công
tới đáy của rãnh, được điều khiển bởi một thủy thủ đoàn gồm 2 người.
Phần lớn đáy các đại dương vẫn chưa được thám hiểm và lập bản đồ. Hình ảnh toàn cầu của
nhiều đặc trưng ngầm lớn hơn 10 km (6 dặm) được tạo ra năm 1995 dựa trên các méo mó hấp
dẫn của bề mặt biển cận kề.
Các khu vực/tầng
Các bộ phận chính của đại dương
Đại dương được chia ra thành nhiều khu vực hay tầng, phụ thuộc vào các điều kiện vật lý và sinh
học của các khu vực này. Vùng biển khơi bao gồm mọi khu vực chứa nước của biển cả (không
bao gồm phần đáy biển) và nó có thể phân chia tiếp thành các khu vực con theo độ sâu và độ
chiếu sáng. Vùng chiếu sáng che phủ đại dương từ bề mặt tới độ sâu 200 m. Đây là khu vực
trong đó sự quang hợp diễn ra phổ biến nhất và vì thế chứa sự đa dạng sinh học lớn nhất trong
lòng đại dương. Do thực vật chỉ có thể sinh tồn với quá trình quang hợp nên bất kỳ sự sống nào
tìm thấy dưới độ sâu này hoặc phải dựa trên các vật chất trôi nổi chìm xuống từ phía trên (xem
tuyết biển) hoặc tìm các nguồn chủ lực khác; điều này thường xuất hiện dưới dạng miệng phun
thủy nhiệt trong khu vực gọi là vùng thiếu sáng (tất cả các độ sâu nằm dưới mức 200 m). Phần
biển khơi của vùng chiếu sáng được gọi là vùng biển khơi mặt (epipelagic). Phần biển khơi của
vùng thiếu sáng có thể chia tiếp thành các vùng nối tiếp nhau theo chiều thẳng đứng. Vùng biển
khơi trung (mesopelagic) là tầng trên cùng, với ranh giới thấp nhất tại lớp dị nhiệt là 12 °C, trong
đó tại khu vực nhiệt đới nói chung nó nằm ở độ sâu giữa 700 với 1.000 m. Dưới tầng này là vùng
biển khơi sâu (bathypelagic) nằm giữa 10 °C và 4 °C, hay độ sâu giữa khoảng 700-1.000 m với
2.000-4.000 m. Nằm dọc theo phần trên của vùng bình nguyên sâu thẳm là vùng biển khơi sâu

thẳm (abyssalpelagic) với ranh giới dưới của nó nằm ở độ sâu khoảng 6.000 m. Vùng cuối cùng
nằm tại các rãnh đại dương và được gọi chung là vùng biển khơi tăm tối (hadalpelagic). Nó nằm
giữa độ sâu từ 6.000 m tới 10.000 m và là vùng sâu nhất của đại dương.
Cùng với các vùng biển khơi thiếu sáng còn có các vùng đáy thiếu sáng, chúng tương ứng với ba
vùng biển khơi sâu nhất. Vùng đáy sâu che phủ sườn dốc lục địa và kéo dài xuống độ sâu khoảng
4.000 m. Vùng đáy sâu thẳm che phủ các bình nguyên sâu thẳm ở độ sâu 4.000 – 6.000 m. Cuối
cùng là vùng đáy tăm tối tương ứng với vùng biển khơi tăm tối, tìm thấy ở các rãnh đại dương.
Vùng biển khơi cũng có thể chia ra thành hai vùng con, là vùng ven bờ (neritic) và vùng đại
dương. Vùng neritic bao gồm khối nước nằm ngay trên các thềm lục địa, trong khi vùng đại
dương bao gồm toàn bộ vùng nước biển cả còn lại.
Ngược lại, vùng duyên hải bao phủ khu vực nằm giữa các mức thủy triều cao và thấp nhất, nó là
khu vực chuyển tiếp giữa các điều kiện đại dương và đất liền. Nó cũng có thể gọi là vùng liên
thủy triều do nó là khu vực trong đó mức thủy triều có ảnh hưởng mạnh tới các điều kiện của khu
vực.
Ảnh hưởng khí hậu
Một trong những dạng thời tiết gây ấn tượng nhất diễn ra trên các đại dương là các xoáy thuận
nhiệt đới, bao gồm bão và áp thấp nhiệt đới. Các hải lưu có ảnh hưởng lớn tới khí hậu Trái Đất
bằng cách chuyển dịch các luồng không khí nóng hay lạnh cũng như giáng thủy tới các vùng ven
biển, nơi chúng có thể được đưa vào đất liền nhờ gió. Hải lưu vòng Nam Cực xoay quanh châu
lục này, có ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và nối liền các hải lưu trong các đại dương khác.
Đại dương cổ
Hình thành đại dương
Trôi dạt lục địa đã tái định hình thể cho các đại dương của Trái Đất, kết hợp và chia cắt các đại
dương cổ để tạo ra các đại dương như hiện nay. Các đại dương cổ có:
• Đại dương sông Bridge , đại dương nằm giữa quần đảo Insular cổ đại và Bắc Mỹ.
• Đại dương Iapetus , đại dương ở Nam bán cầu nằm giữa Baltica và Avalonia.
• Panthalassa , đại dương toàn cầu rộng lớn mênh mông, bao quanh siêu lục địa Pangaea.
• Đại dương Rheic
• Đại dương núi Slide , đại dương nằm giữa quần đảo Intermontane cổ đại và Bắc Mỹ.
• Đại dương Tethys , đại dương nằm giữa các lục địa cổ Gondwana và Laurasia.

• Đại dương Khanty , đại dương nằm giữa Baltica và Siberia.
• Mirovia , đại dương bao quanh siêu lục địa Rodinia.
• Đại dương Paleo-Tethys , đại dương nằm giữa Gondwana và địa hình Hunic.
• Đại dương Proto-Tethys ,
• Đại dương Pan-Africa , đại dương bao quanh siêu lục địa Pannotia.
• Superocean , đại dương bao quanh siêu lục địa toàn cầu.
• Đại dương Ural , đại dương nằm giữa Siberia và Baltica.
Chương II: Lục địa
Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ của Trái Đất, bị nước bao quanh. Lục địa chiếm
tổng diện tích khoảng hơn 148,647 triệu km² hay khoảng 29% diện tích bề mặt Trái Đất (510.065.600
km²). Trong địa chính trị, lục địa nói chung hay được chia ra làm 6 châu lục, xếp theo thứ tự từ lớn tới
nhỏ về diện tích như sau: châu Á, châu Mỹ, châu Phi, châu Nam Cực, châu Âu và châu Đại Dương.

Phân biệt
Tuy nhiên, hiện nay có một sự lộn xộn trong cách hiểu và dùng từ giữa lục địa và đại lục hay
giữa lục địa với châu lục. Đại lục và lục địa đều là các khái niệm của địa lý tự nhiên, đại lục là
mảng đất liền lớn trong khi lục địa là mảng đất liền nhưng không chỉ rõ là có quy mô về diện tích
lớn hay nhỏ. Ví dụ, các đảo như Greenland với diện tích khoảng 2.166.086 km² hay Madagascar
với diện tích khoảng 587.040 km² là các lục địa khi xét về mặt địa lý tự nhiên, nhưng không thể
coi là đại lục. Châu lục là khái niệm của địa chính trị và nó mang ý nghĩa chính trị, lịch sử nhiều
hơn. Một châu lục là tổ hợp lớn về đất đai, trên đó có nhiều quốc gia với các phần diện tích thuộc
cả đại lục lẫn các đảo xung quanh (nếu có).
Đặc trưng địa chất
Đặc trưng của lục địa là có cấu trúc vỏ lục địa (quyển sial) với bề dày 20 - 70 km và có giới hạn
dưới là ranh giới Moho. Lớp vỏ lục địa chủ yếu chứa các loại đá nhẹ như granit với tỷ trọng
trung bình khoảng 2,7-2,8 g/cm³. Kiến tạo mảng là tiến trình địa chất chính trong việc gây ra
chuyển động, va chạm và phân chia của các khối lục địa.
Châu lục
Châu lục hay châu là một khái niệm của địa chính trị. Nó là tổ hợp lớn về đất đai, trên đó có
nhiều quốc gia với các phần diện tích thuộc cả đại lục lẫn các đảo xung quanh (nếu có).

Phân biệt
Tuy nhiên, hiện nay có một sự lộn xộn trong cách hiểu và dùng từ giữa lục địa và đại lục với
châu lục. Đại lục và lục địa đều là các khái niệm của địa lý tự nhiên, đại lục là mảng đất liền lớn
trong khi lục địa là mảng đất liền nhưng không chỉ rõ là có quy mô về diện tích lớn hay nhỏ. Ví
dụ, các đảo như Greenland với diện tích khoảng 2.166.086 km² hay Madagascar với diện tích
khoảng 587.040 km² là các lục địa khi xét về mặt địa lý tự nhiên, nhưng không thể coi là đại lục.
Các đảo đó cũng không bao giờ được coi là châu lục. Châu lục là khái niệm của địa chính trị và
nó mang ý nghĩa chính trị, lịch sử nhiều hơn như định nghĩa trong bài.
Số lượng các châu lục
Có nhiều cách phân chia các châu lục khác nhau:
Các kiểu phân chia
Bản dồ màu chỉ ra các châu lục. Các màu gần giống nhau thể hiện các khu vực có thể gộp lại hay phân chia ra.
7 châu lục Bắc
Mỹ
Nam Mỹ
Châu Nam
Cực
Châu
Phi
Châu
Âu
Châu
Á
Châu Đại
Dương
6 châu lục Bắc
Mỹ
Nam Mỹ
Châu Nam
Cực

Châu
Phi
Đại lục Á Âu Châu Úc
5 châu lục
Châu Mỹ
Châu
Phi
Châu
Âu
Châu
Á
Châu Đại
Dương
Diện tích và dân số
Tên Diện tích (km²)
Dân số ước tính
2002
Phần trăm dân số
trên tổng dân số
thế giới
Đại lục Phi-Á Âu 84.360.000 5.400.000.000 86%
Đại lục Á-Âu 53.990.000 4.510.000.000 72%
Châu Á 43.810.000 3.800.000.000 60%
Châu Mỹ 42.330.000 886.000.000 14%
Châu Phi 30.370.000 890.000.000 14%
Bắc Mỹ 24.490.000 515.000.000 8%
Nam Mỹ 17.840.000 371.000.000 6%
Châu Nam Cực 13.720.000 1.000 0,00002%
Châu Âu 10.180.000 710.000.000 11%
Châu Đại Dương 9.010.000 33.552.994 0,6%

Úc-New Guinea 8.500.000 30.000.000 0.5%
Lục địa Úc 7.600.000 21.000.000 0.3%
Tổng diện tích toàn bộ các châu lục là 148.647.000 km², chiếm khoảng 29,1% diện tích bề mặt
Trái Đất
1 số quốc gia nằm gọn trong những hòn đảo, được gọi là đảo quốc
10 đảo lớn nhất thế giới
Tên
Diện tích
km²
Quốc gia
Greenland 2.130.800
, quốc gia Greenland
New Guinea 785.753
Indonesia và Papua New Guinea
Borneo 748.168
Brunei , Indonesia và Malaysia
Madagascar 587.713
Madagascar
Đảo Baffin 507.451 Canada
Sumatra 443.066
Indonesia
Honshu 225.800
Nhật Bản
Đảo Anh 218.595 Anh
Đảo Victoria 217.291 Canada
Đảo Ellesmere 196.236 Canada

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×