Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Các loại phân vô cơ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.81 KB, 3 trang )

Các loại phân vô cơ

Phân đơn:
Phân đạm
Tên gọi Công thức % Ni tơ
Phân Urea CO(NH2)2 42-45%
Phân đạm sunphat (NH4)2SO4 20,5-21%
Phân Clorua Amon NH4Cl 23-24%
Phân nitrat Amon NH4NO3 35 %
Phân nitrat canxi Ca(NO3)2 13-15%
Phân Nitrat Natri NaNO3 15-16%
Phân Cyanamit canxi CaCN2 20-21%

Phân lân
Tên gọi Công thức % P2O5
Phân apatit
3Ca3(PO4)2CaX2
trong đó x Cl, F,
OH
30-42%
Phân super lân 3Ca3(H2PO4)2 15-20%
Phân lân nung chảy 30-35%

Phân kali
Tên gọi Công thức % K2O
Phân clorua kali KCl 60%
Phân sulphat kali K2SO4 48-50%
Phân nitrat kali KNO3
44% K2O
và 13%N


Phân hỗn hợp:
Có ít nhất là 2 nguyên tố dưỡng chất. Kí hiệu hàm lượng theo
thứ tự các nguyên tố N, P, K. Ví dụ NPK 20-20-15 tức là trong
100 kg phân có 20 kg đạm nguyên chất, 20 kg lân nguyên chất
và 15 kg kali nguyên chất, còn lại là chất độn. Chất độn trong
phân hỗn hợp thường là đất sét hoặc thạch cao.
Phân loại theo phương pháp sản xuất:
Phân trộn: trộn đều các loại phân đơn N, P, K Phân thường có
nhiều loại hạt nhiều màu.
Phân phức hợp: được sản xuất bằng phản ứng hóa học từ các
nguyên liệu ban đầu.
Phân loại theo thành phần:
Phân đôi: có 2 chất dinh dưỡng quan trọng
 MAP (Mono ammonium phosphat) thường là 12-61-0
 MKP (Mono potassium phosphat) thường là 0-52-45
 DAP (Di ammonium phosphat) thường là 18-46-0…
Phân ba NPK: có 3 chất dinh dưỡng quan trọng
 NPK 16-16-8
 NPK 20-20-15
 NPK 24-24-20…

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×