Tải bản đầy đủ (.pdf) (186 trang)

Tuyển sinh vào lớp 10 ngu van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20 MB, 186 trang )

Nguyễn Phương Dung (Chủ biên)
Nguyễn Thị Diễm Trang - Vũ Trương Thảo Sương - Võ Thị Hai Chi
Nguyễn Phương Thu - Nguyễn Tiến Thuỷ - Đồng Thị Hợp - Đặng Thị Kim Chung

Tài liệu ôn tập

thi tuyển sinh

LỚP 10

mon NGU VAN
(Tái bản lần thứ ba, có chỉnh lí, bổ sung)

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM


ÔN TẬP KIẾN THÚC CƠ BẢN
VĂN HỌC
A. THƠ VÀ TRUYỆN

&œ #6

66

69 G9 6 ð €9

0® 9 60e£6 6# & So HS

TRUNG ĐẠI VIỆT NAM.

0 969 )Š W $@ 89 6% SỜ g0



CHUYỆN

K60 8 8ð e6

6Š #9 £@ 0s @ 60.4 1$ G9

%6 ® 0.669

9

NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

(Nguyễn Dữ)

I. Kiến thức. cơ bản
1. Tác giả

| Nguyễn Dữ
~ Sống vào khoảng thế kỉ XVI, người huyện Trường Tân, nay là huyện
Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.
—~ Tuy học rộng, tài cao nhưng ông tránh vòng danh lợi, chỉ làm quan
một năm rồi về sống ẩn dật ở quê nhà.
—. Sáng tác của ơng thể hiện cái nhìn tích cực đối với văn học dân gian.

2. Xuấtxứ

| Là truyện thứ mười sáu trong số hai mươi truyện của Truyển kì
| man luc. Truyện có nguồn gốc từ một truyện dân gian trong Kho
tàng truyện cổ tích Việt Nam, được gọi là Vợ chàng Trương.


3. Thể loại _ | Truyện truyền kì.
4. Nội dung | 4.1. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm
4.1.1. Giá trị hiện thực

a. Bi kịch oan khuất của Vũ Nương
b. Sự ghen tuông mù quáng của Trương Sinh
4.1.2. Giá trị nhân đạo

a. Ca ngợi vẻ đẹp của Vũ Nương
| b. Niém cảm thương của tác giả đối với số phận bi thảm của người
phụ nữ trong chế độ phong kiến (với bị kịch của Vũ Nương và việc
Vũ Nương trở về dương thế).
|
c. Sáng tạo thêm yếu tố truyển kì và kết thúc có hậu cho truyện.
(Xem nội dung cụ thểở dàn bài TLV - phần nghị luận tác phẩm)


5. Nghệ

* Khai thác vốn văn học dân gian

thuật

* Yếu tố truyền kì (yếu tố kìlạ - kì ảo, hoang đường được lưu truyền)
- Những yếu tố kì ảo

|

+ Phan Lang lạc vào động rùa, được Linh Phi cứu, đãi yến tiệc, gặp


Vũ Nương và được đưa về dương thế.

+ Trương Sinh lập đàn tràng giải oan cho vợ; Vũ Nương hiện về

lung linh, huyền ảo trong chốc lát.

- Ý nghĩa của những yếu tố kì ảo
+ Đưa yếu tố kì lạ vào câu chuyện, tác giả muốn làm cho câu chuyện

thêm li kì, hấp dẫn; tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm.

+ Làm hồn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ
Nương (tuy khơng cịn ở dương thế nhưng vẫn cịn nặng tình với

| cuộc đời, quan tâm chồng con, khao khát được phục hồi danh dự).

+ Thể hiện niềm thương cảm của tác giả đối với số phận bị thảm
của người phụ nữ trong chế độ phong kiến.

II. Luyện tập Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Kẻ bạc mệnh này duyên phận ham hiu, chéng con ray bd, diéu dau bay buộc,
tiếng chịu nhuốc nhơ, thấn sơng có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang
giữ tiết, trinh bạch gìn lịng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ
Ngu trĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng đối con, dưới xin làm tối cho cá tôm,
trên xin làm cơm cho diéu quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ...
(Theo .Ngứ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)

1. Đoạn trích được dẫn trong văn bản nào? Của ai? Viết theo thể loại gì?
_2. Từ thiếp trong đoạn trích là ai? Đang nói với ai? Nói trong hồn cảnh nào?

3. Hai điển tích ngọc Mị Nương, có Ngu mĩ trong đoạn trích có ý nghĩa gì? Qua
đó người nói trong đoạn trích muốn khẳng định phẩm chất gì của mình?
4. Hãy ghi lại hai chỉ tiết kì ảo trong văn bản có chứa đoạn trích và cho biết ý
nghĩa của hai chỉ tiết kì ảo ấy?
cóc


HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ

(Hồi thứ 14 - Ngơ gia văn phái)

I. Kiến thức cơ bản
1. Tac gia

Ngô gia văn phái là nhóm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì, ở làng
Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội),

trong đó hai tác giả chính là Ngơ Thì Chí (1753 - 1788), làm quan
thời Lê Chiêu Thống và Ngơ Thì Du (1772 - 1840), làm quan dưới
triểu nhà Nguyễn.

2. Xuất xứ

- Hồng Lê nhất thống chí là tác phẩm viết bằng chữ Hán, ghi chép
về sự thống nhất của vương triểu nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt
Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê và giai đoạn lịch sử đầy biến động

từ cuối thế kỉ XVIII đến những năm đầu thế kỉ XIX.
- Cuốn tiểu thuyết có tất cả 17 hồi, đoạn trích trong sách giáo khoa
thuộc hồi tht mudi bốn, viết về sự kiện vua Quang Trung đại phá

quân Thanh.
3. Thể loại
4. Nội dung

Tiểu thuyết lịch sử.
4.1. Hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và đồn qn
lây Sơn
4.1.1. Hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ

- Con người mạnh mẽ, hành động một cách xơng xáo, nhanh gọn,
có chủ đích và rất quả quyết;
— Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén;

- Ý chí quyết thắng và tầm nhìn chiến lược;
- Người anh hùng tài ba, dụng binh như thần;
~ Hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận.
4.1.2. Hình ảnh đồn qn Tây Sơn
-Kiluậtcao,

-

- Tỉnh nhuệ, dũng mãnh trong chiến đấu.
4.2. Hình ảnh Tơn Sĩ Nghị và qn giặc
4.2.1. Hình ảnh Tơn Sĩ Nghị
- Lấy cớ cầu viện của Lê Chiêu Thống, kéo qn sang với ý đồ thơn
tính nước ta;
- Là tên tướng bất tài; hèn nhát.
4.2.2. Hình ảnh qn giặc
- Đồn qn vơ kỉ luật;


- Ý thế, khơng phịng bị;


- Tương quan lực lượng lớn gấp nhiều lần nhưng chiến đấu yếu ớt,
chủ tướng chạy trước, quân lính bỏ chạy theo.
4.3. Số phận thám hại của vua tôi Lê Chiêu Thống phản nước,
hại dân
— Vì lợi ích riêng mà cầu viện ngoại bang, cõng rắn cắn gà nhà;

— Lê Chiêu Thống, ông vua hữu danh vô thực, bạc nhược; vua tơi
dựa dẫm hồn tồn vào qn giặc;
— Kết cục thảm hại.

5. Nghệ

thuật

- Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến các sự kiện lịch sử;

_| - Khac hoa nhân vật bằng ngôn ngữ kể, tả chân thật, sinh động;
- Giọng trần thuật thể hiện thái độ của các tác giả với vương triểu
nhà Lê, với chiến thắng của dân tộc và với bọn cướp nước.

II. Luyện tập
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi ở dưới:
Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn 1 hat cả 11
thừa tuyên! lại cho tuỳ tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, tới nghe

tiếng đã chạy trước. Binh pháp day rằng: “Quân thua chém tướng”. Tội của các ngươi đều


đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đễu là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh,
đến như việc tuỳ cơ ứng biến thì khơng có tài. Cho nên ta để Ngơ Thì Nhậm ở lại đấy làm
việc với các ngươi, chính là lo về điêu đó. Bắc Hà tới n, lịng người chưa phục, Thăng Long

lại là nơi bị đánh cả bốn mặt, khơng có sông núi để nương tựa. Năm trước ta ra đánh đất ấy,

chúa Trịnh quả nhiên khơng thể chống nối, đó là chứng có
troi ở ấấy, quân Thanh kéo sang, người trong kinh kì làm
làm sao mà cử động được? Các ngươi đã biết nín nhịn để
ra chặn giữ các nơi hiểm yếu, bên trong thì kích thích lịng

rõ ràng. Các ngươi đóng qn trở
nội ứng cho chúng, thì các ngươi
tránh mũi nhọn của chúng, chia
qn, bên ngồi thì làm cho giặc

kiêu căng, kế ấy là rất đúng. Khi tới nghe nói, ta da đốn là do Ngơ Thì Nhậm chủ mưu,

sau hổi Văn Tuyết thì quả đúng như vậy...

(Theo Ngữ văn 9, tập một, Sảd)

1. Đoạn trích trên dẫn trong văn bản nào? Của ai? Viết theo thể loại gì?

2. Nhân vật xưng fa trong đoạn trích là ai, đang nói về việc gì? Đoạn trích cho

thấy nhân vật đó là người như thế nào?

|


3. Néu thém hiéu biét cha em vé nhan vat xung ta trong doan trich trén (dua vao
văn bản được dẫn để trả lời).

4. Câu Tội của các người đều đáng chết một vạn lấn có sử dụng phép tu từ gì?

Nêu tác dụng của phép tu từ ấy trong câu văn.

1 Thừa tuyên: từ thời Lê Hồng Đức, các trấn Bắc Hà đều gọi là thừa tuyên.


TRUYỆN KIỀU

(Nguyễn Du)

I. Kiến thức cơ bản
1. Tac gia

* Cuộc đời
- Nguyễn Du (1765 - 1820).

- Chịu ảnh hưởng của gia đình đại quý tộc.
- Chứng kiến những biến động dữ dội trong lịch sử phong kiến
Việt Nam, Nguyễn Du am hiểu sâu sắc nhiều vấn đề của đời sống

xã hội.

- Những năm tháng thăng trầm trong cuộc sống riêng tư làm cho
| tâm hồn Nguyễn Du tràn đầy sự cảm thơng và lịng u thương con
người.
* Sáng tác


- Các tác phẩm được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.

- Đóng góp to lớn cho nền văn học dân tộc, nhất là thể loại truyện thơ.
2. Xuấtxứ

| Có dựa theo Kữn Vân Kiểu truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung

3. Thểloại

| Truyện Kiểu là truyện thơ Nôm viết bằng thể lục bát.

Quốc) nhưng phần sáng tạo của Nguyễn Du rất lớn.

4. Nội dung | 4.1. Tóm tắt nội dung theo bố cục 3 phần
- Phần thứ nhất: Gặp gỡ và đính ước.
- Phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc.
- Phần thứ ba: Đoàn tụ.

4.2. Giá trị nội dung
a. Giá trị hiện thực
Phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội phong kiến đương thời với:
- Bộ mặt xấu xa, tàn bạo của xã hội phong kiến đương thời (thế lực

quan lại, bọn buôn thịt bán người, thế lực đồng tiển).
- Số phận của những con người bị áp bức (người dân lương thiện,
đặc biệt là phụ nữ).
b. Giá trị nhân đạo

- Niềm cảm thông trước những đau khổ của người dân lương

thiện, đặc biệt là phụ nữ.
- Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo gây. đau khổ cho dân lành

(bọn quan lại, bọn buôn thịt bán người, thế lực đồng tiền).
- Trân trọng, để cao con người từ vẻ đẹp hình thức đến phẩm chất
tốt đẹp.


- Ước mơ cơng lí; khát vọng về quyền sống, tự do, tình yêu và

hạnh phúc.

5. Nghệ
thuật

a. Nghệ thuật kể chuyện: có bước phát triển vượt bậc so với trước
đó (lối dẫn chuyện, kể trực tiếp qua lời nhân vật, kể gián tiếp qua
lời tác giả).
b. Ngôn ngữ:
- Tiếng Việt đã đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật, đạt giá trị
thẩm mĩ (trong sáng, lời văn đẹp, hay).
- Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ.

c. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên chân thực, sinh động, nhất là lối
|
tả cảnh ngụ tình.
d. Khắc hoạ hình tượng, tính cách nhân vật (dáng vẻ bên ngoài và
đời sống nội tâm bên trong).

II. Luyện tập

Đọc lời trích sau và trả lời câu hỏi:
Thuý Kiểu là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, con gái đầu lịng của một gia đình
trung lưu lương thiện, sống trong cảnh “êm đêm trướng rủ màn che” bên cạnh hai em
là Thuý Vân và Vương Quan...
(Theo Ngữ văn 9, tập một, Säd)
1. Lời dẫn trên đang kể về truyện nào? Của tác giả nào? Truyện đó gồm mấy
phần? Là những phần nào?
2. Hãy cho biết giá trị nhân đạo của truyện.

3. Trong truyện, em ấn tượng với nhân vật nào? Ghi lại ấn tượng ấy bằng vài

câu văn.

CHỊ EM THUÝ KIỀU

(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)

I. Kiến thức cơ bản
1. Tác giả

| Nguyễn Du

2. Xudtx

| Vị trí đoạn trích: nằm ở phần mở đầu truyện, sau phần giới thiệu

'gia cảnh nhà Vương viên ngoại, tác giả tả tài sắc Thuý Vân, Thuý

Kiều.


3. Thểloại

| Truyện thơ Nôm viết bằng thể lục bát.

S


4. Nội dung | 4.1.
4.2.
4.3.
4.4

Giới thiệu vé đẹp của hai chị em
Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân
Goi ta vé dep Thuy Kiéu
Gợi tả cuộc sống của hai chị em

=> Du cam về số phận nhân vật; bày tỏ cảm hứng nhân văn của

Nguyễn Du.

(Xem nội dung cụ thểở dàn bài TLV - phần nghị luận tác phẩm thơ/
đoạn thở)

5. Nghệ

- Sử dụng hình ảnh ước lệ tượng trưng.

thuật


- Nghệ thuật địn bẩy.

- Lựa chọn và sử dụng ngơn ngữ miêu tả tài tình.

II. Luyện tập
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Kiểu càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phân hơn:
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
(Theo Ngữ văn 9, tập một, Sảd)

1. Những câu thơ trên được trích từ văn bản nào? Của ai? Viết theo thể loại gì?

Xác định nội dung của bốn câu thơ ấy?
2. Có bạn viết:

Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu bn kém xanh.
Em hãy đối chiếu với đoạn trích và cho biết bạn đã chép sai từ nào? Việc chép sai

như vậy đã ảnh hưởng đến ý nghĩa của đoạn thơ, hãy giải thích điểu đó.

3. Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trtrên. Phân tích hiệu
quả của biện pháp tu từ vừa xác định.

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH


(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

I. Kiến thức cơ bản
1. Tac gid
2.Xuấtxứ

10

| Nguyễn Du
| Vị trí đoạn trích: Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa, Kiểu uất
t ức, tự vẫn

nhưng không chết. Tú Bà vờ hứa hẹn đợi Kiểu bình phục sẽ gả chồng
cho nàng vào nơi tử tế, rồi đưa Kiểu giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.


3. Thểloại

| Truyện thơ Nôm viết bằng thể lục bát.

4. Nội dung | 4.1. Hồn cảnh cơ đơn, tội nghiệp của Thuý Kiêu
- Kiểu được Tú Bà cho ra ở lầu Ngưng Bích nhưng thực chất là
giam lỏng.
- Kiều bơ vơ, trơ trọi giữa không gian mênh mông, hoang vắng.
- Nơi đây, Kiểu rơi vào hồn cảnh cơ đơn, cuộc sống giam cầm
quẩn quanh trong sự tuần hoàn của thời gian.
4.2. Tâm trang Thuy Kiéu
4.2.1. Nỗi thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ
a. Kiểu nhớ Kim Trọng (nỗi nhớ phù hợp với quy luật tâm lí)
- Kiều nhớ về lời thể đôi lứa xưa (đưới nguyệt chén đồng).

- Kiểu tưởng tượng cảnh Kim Trọng ngày đêm đau đáu mong chờ
tin tức nàng (Tïn sương luống những rày trông trai chờ).
- Nàng nhớ về Kim Trọng với tâm trạng đau đớn vì cuộc tình tan
vỡ và xót xa vì tấm thân mình giờ đã bị hoen ố (Tấm son gột rửa
bao giờ cho phai).
b. Kiều nhớ cha mẹ

- Kiểu nghĩ tới cảnh sáng chiều cha mẹ tựa cửa ngóng tin con và
buồn vì mình khơng thể tự tay chăm sóc cha mẹ quạt nổng ấp lạnh.
- Mới cách xa mấy mùa nắng ma, nàng xót xa nhớ cha mẹ nay đã
già yếu sân lai, gốc tử đã vừa người ôm, thiếu người chăm nom.
* Trong hoàn cảnh hiện tại, Kiểu là người đáng thương nhất, nhưng
nàng đã quên cảnh ngộ bản thân mà nghĩ về Kim Trọng, cha mẹ.
= Kiểu là người tình thuỷ chung, người con hiếu thảo, người có
tấm lịng vị tha, đáng trân trọng.
4.2.2. Tâm trạng đau bn, âu lo của Kiễu (8 câu thơ cuối)

(Xem nội dungcụ thểở dàn bài TLV - phần nghị luận tác phẩm thơ/
đoạn thơ) _

5. Nghệ
thuật

- Nghệ thuật miêu tả nội tâm (diễn tả qua ngôn ngữ độc thoại và

tả cảnh ngụ tình).

- Lựa chọn từ ngữ, sử dụng biện pháp tu từ đặc sắc.

II. Luyện tập

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Buôn trông cửa bể chiếu hôm,
Thuyển ai thấp thoáng cánh buém xa xa?


Buôn trông ngọn nuéc mdi sa,
Hoa trôi tan tác biết là về đâu?
(Theo Ngữ văn 9, tập một, Sảd)
1. Hãy chép tiếp bốn câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ.
2. Cho biết đoạn thơ vừa hoàn chỉnh được dẫn trong văn bản nào? Của ai?

Viết theo thể loại gì?
3. Đây là tám câu thơ tả cảnh ngụ tình. Hãy đọc kĩ hai câu đầu và cho biết cảnh
và tình trong hai câu thơ ấy.

LUC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

(Trích Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)

I. Kiến thức cơ bản
1. Tác giả — | Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ Nam Bộ, sống và sáng tác ở thời kì
đau thương mà anh dũng của dân tộc ta vào thé ki XIX.
- Tác phẩm tiêu biểu: Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu,

Ngư Tiêu y thuật vấn đáp, Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cẩn Giuộc.
- Nguyễn Đình Chiểu sáng tác văn chương nhằm mục đích: truyền
bá đạo lí làm người; cổ vũ lịng u nước, ý chí cứu nước.
2. Xuất xứ


| Hồn cảnh ra đời: Truyện ra đời khoảng đầu những năm 50 của
thế kỉ XIX.

3. Thểloại | Truyện thơ Nôm viết bằng thể lục bát.
4. Nội dung | 4.1. Hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên (Xem nội dung cụ thể ở
đàn bài TLV - phần nghị luận tác phẩm thơ/ đoạn thơ)
4.2. Hình tượng nhân vật Kiểu Nguyệt Nga
|
- Cô gái khué cac, thuy mi, nét na, hiéu thao.
- Người an tinh.
= Đó cũng chính là đạo lí của người dân Nam Bộ. |

5. Nghệ

— Miêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ, hành động, lời nói.

thuật

- Sử dụng ngơn ngữ mộc mạc, bình dị, mang màu sắc Nam Bộ rõ

nét, phù hợp với diễn biến tình tiết truyện.

II. Luyện tập
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Làm ơn há đễ trông người trả on.
Nay da ré ding nguon con,
12



Nào đi tính thiệt so hon lam gi.
Nhó câu kiến nghĩa bất vị,

Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.
(Theo Nei văn 9, tập một, Säd)
1. Đoạn dẫn là lời của nhân vật nào? Trong văn bản nào? Của ai?

2. Lời của nhân vật nói trong hồn cảnh nào? Em hiểu nhân vật muốn nói
điều gì qua những câu thơ ấy?
|
3. Từ hai câu thơ trên, em nghĩ gì về những người có suy nghĩ: Làm ơn há dễ trơng
người trả ơn thời nay trong tình huống Giữa đường thấy chuyện bất bình chang tha?

"ĐỒNG cHí

(Chính Hữu)

I. Kiến thức cơ bản

1. Tác giả

| Chính Hữu (1926- 2007) quê ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
Thơ ông hầu như chỉ gắn bó với hình tượng người lính - những
người đồng đội của ông trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và
chong My.

2. Xuất xứ | Bai tho ra ddi nam 1948 với những trải nghiệm và cảm xúc sâu sắc
về tình đồng đội, đồng chí khi tác giả tham gia chiến dịch Việt Bắc
(Thu đông năm 1947).


3. Thểloại

| Thơ tự do.

4. Nội dung | 4.1. Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp
4.2. Những biểu hiện của tình đồng chí rong cuộc chiến đấu
gian khổ

4.3. Biếu tượng giàu chất thơ về người lính
(Xem nội dung cụ thể ở dàn bài TLV - phẩn nghị luận tác phẩm thơ/
đoạn thở)

5. Nghệ
thuật

- Sử dụng ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể hiện

tình cảm chân thành.

- Bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn một cách hài hoà, sabia

ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng.

13


II. Luyện tập
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

Sốt run người, vừng trán ưót mồ hơi.

Áo anh rách vai
Qn tơi có vài mảnh vá

Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay từng hoang suong mudi
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
(Theo Ngữ văn 9, tập một, Sảd)
1. Đoạn thơ trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?
|
2. Trong đoạn thơ có nói đến một căn bệnh mà người lính phải trải qua, đó là
bệnh gì? Từ đó em hiểu gì về cuộc sống của họ?
|
3. Nêu ý nghĩa biểu tượng của hình anh Ddu sting trang treo.
4. Lừ tình cảm đồng chí của người lính trong đoạn thơ, em học tập được gì?
LÀNG
I. Kiến thức cơ bản

1. Tác giả

_(Kim Lân)

| Kim Lân (1920 - 2007) là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và có

sáng tác trước Cách mạng tháng Tám 1945. Ơng hầu như chỉ viết về
sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ của người nông dân.


2. Xuất xứ

| Làng được viết năm 1948, là tác phẩm than
là tác phẩm tiêu biểu cho văn học Việt N:

kháng chiến chống thực dân Pháp.

3. Thélogi

đầu của cuộc

| Truyện ngắn.

4. Nội dung | 4.1. Tam trang cua
theo giặc
_
_}4.2. Tâm trạng
14

`
1a Kim
Lân và

tin làng Chợ Dầu
làng Chợ Dầu theo giặc


4.3. Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính


(Xem nội dung cụ thểở dàn bài TLV- phần nghị luận nhân vật)
5. Nghệ
thuật

- Tình huống truyện gay cấn (tin thất thiệt làng Chợ Dâu theo
giặc) — thể hiện cụ thể và rất xúc động tình yêu làng, yêu nước
của nhân vật ơng Hai.
— Miêu tả tâm lí nhân vật qua suy nghĩ, hành động, lời nói.

II. Luyện tập
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

...Ơng lão ơm thằng con úf lên lịng vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi:
~ Húc kial Thây hỏi con nhé, con là cơn ai?
- La con théy may li con u.
- Thế nhà con ở đâu?
- Nhà ta ở làng Chợ Dấu.
- Thế con có thích về làng Chợ Dấu khơng?

Thằng bé nép đấu vào ngực bố trả lời khe khẽ:
- Có.
Ơng lão ơm khít thằng bé vào lịng, một lúc lâu ông lại hỏi:
- À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?
Thằng bé giơ tay lên, tạnh bạo và rành rot:
— Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm!

Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy rong rịng trên hai má. Ơng nói thủ thi:

- Ù, đúng tơi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.


a
|
(Theo Ngữ văn 9, tập một, Sảd)

1. Đoạn đối thoại trên cho thấy tâm trạng ông Hai có gì đặc biệt?

2. Đọc đoạn đối thoại trên, em cảm nhận được điều gì về tấm lịng của ơng
Hai với làng quê, đất nước, với cuộc kháng chiến?
3. Theo em, nét chuyển biến mới trong tư tưởng của người nông dân giai đoạn
đầu cuộc kháng chiến chống Pháp là gì?
4. Em hãy cho biết những giọt nước mắt của ơng Hai trong hai đoạn truyện
sau có ý nghĩa gì?

15


(1) Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con
làng Việt gian đấy w? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ? Khốn nạn,

bằng ấy tuổi đầu...

(2) Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:
- Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm!
Nước trắt ơng lão giàn ra, chảy rong rong trén hai ma. Ong noi thủ thi:
- Ù, đúng tối, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

(Huy Cận)


I. Kiến thức cơ bản
1. Tac gia

Huy Can (1919 - 2005) quê ở huyện Vụ Quang, tỉnh Hà Tĩnh, là
nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ mới. Từ sau 1945, ông là
nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam. Năm 1996, ông
được trao tặng Giải thưởng về Văn học nghệ thuật.

2. Xuất xứ

Sáng tác giữa năm 1958, từ chuyến đi thực tế dài ngày ở Quảng Ninh.

3. Thể loại

Thơ bảy chữ.

4. Nội dung

4.1. Hồng hơn trên biến và đồn thuyến đánh cá ra khơi
- Khung cảnh hồng hơn trên biển vừa tráng lệ vừa hùng vĩ, đầy
sức sống.
- Đoàn ngư dân chuẩn bị ra khơi đánh cá trong khí thế mạnh
mẽ, tươi vui, lạc quan, yêu lao động, yêu đời, yêu cuộc sống tự do
được thể hiện bằng tiếng hát của những con người làm chủ quê
hương.
4.2. Đoàn thuyén đánh cá trên biển trong đêm trang
- Tầm vóc của con người và con thuyền được nâng lên những

kích thước vũ trụ.


- Biển giàu, đẹp với mn ngàn lồi cá, với màu sắc lấp lánh.
- Cảnh lao động với khí thế sơi nổi, hào hứng, khẩn trương, hăng
say; thiên nhiên hoà nhịp với con người.
4.3. Bình trinh trên biến, đồn thuyền

đánh cá trở về

- Sau một đêm lao động miệt mài, đoàn ngư dân trở về trong

niềm vui, sự phấn khởi.
16




- Với thành quả lao động là khoang cá đầy, đoàn thuyền phấn
khởi chạy ẩua cùng mặt trời giữa cảnh bình minh đang lên, mặt

trời bừng sáng rực rỡ 0ơ màu mới tạo ra một cảnh tượng huy

hoàng của thiên nhiên và người lao động. 5. Nghệ
thuật

- Bút pháp lãng mạn với các biện pháp đối lập, so sánh, nhân hố,
phóng đại:
pe
+ Khác hoạ những hình ảnh đẹp về mặt trời lúc hồng hơn, khi bình
minh, hình ảnh biển cả và bầu trời trong đêm, hình ảnh ngư dân và
đồn thuyền đánh cá.
+ Miêu tả sự hài hoà giữa thiên nhiên và con người.

~ Ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng.

II. Luyện tập
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Thun ta lai gió với bm trang

Luớt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biến,
Dàn đan thế trận lưới vậy giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá dé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,

Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé.
Đêm thỏ: sao lùa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào,

Gõ thuyễn đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lịng trệ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,

Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
Vay bac đi vàng l rạng đơng,

Luới xếp buồm lên đón nắng hông.

(Theo Ngữ văn 9, tập một, Sảd)
17



1. Đoạn thơ trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?
2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ:

Thuyễn ta lái gió với buỗm trăng
Luớt giữa mây cao với biển bằng.
3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ.

4. Đoạn thơ thể hiện cái nhìn và cảm xúc gì của tác giả về thiên nhiên, đất nước

và con người lao động?

BẾP LỬA

(Bằng Việt)

I. Kiến thức cơ bản
1. Tác giả

Bằng Việt sinh năm 1941, quê ở huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây,
nay là Hà Nội, là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ.

2. Xuấtxứ

| Hoan cảnh sáng tác: năm 1963, lúc tác giả đang học ngành Luật ở
Liên Xô.

3. Thểloại | Thơ tự do.
4. Nội dung | 4.1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguén cho dong hồi tưởng cảm xúc

về người bà
Bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa gần gũi, quen thuộc trong mỗi gia
đình gợi nhớ bàn tay khéo léo, tấm lịng ấp iu chăm chút của bà người nhóm lửa. Hình ảnh bà dâng tràn trong tình thương, nỗi nhớ

(Cháu thương bà biết mấy nắng mua).

4.2. Những kỉ niệm tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả
- Kỉ niệm tuổi thơ với nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhắn, vất

vả trong chiến tranh.

- Cha mẹ bận công tác xa, cháu được bà cứu mang, chăm sóc.

- Kỉ niệm về bà và những năm tháng tuổi thơ luôn gắn với hình
ảnh bếp lửa.

- Bên cạnh bếp lửa thân quen, kí ức tuổi thơ còn văng vắng âm
thanh tiếng chim tu hú.
4.3. Hình ảnh ngọt lửa va tình cảm thấm thía của
c tác giả đối
với người bà
- Hình ảnh người bà trong nỗi nhớ của tác giả, đó là người bà
chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh.
18


- Bếp lửa mỗi ngày bà nhóm cháy sáng từ ngọn lửa của trái tim,

của tình yêu thương, của niểm tin, hi vọng bà dành cho cháu,


truyền cho chau.

- Từ ngọn lửa của bà, cháu được Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi
nhỏ. Bà khơng chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền

lửa — ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.

- Nhà thơ đã cảm nhận được trong hình ảnh bếp lửa bình dị mà thân

thuộc sự kì diệu, thiêng liêng: Ơi kì lạ và thiêng liêng - Bếp lửal.

- Ở nơi xa, khi đã trưởng thành, người cháu vẫn khơng ngi nhớ
về bà và hình ảnh bếp lửa - hình ảnh thiêng liêng làm ấm lịng,
nâng đỡ cháu trên bước đường đời (khổ thơ cuối).
- Hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gõi, vừa gợi nhiều liên tưởng, mang
ý nghĩa biểu tượng.
- Thể thơ tự do phù hợp với giọng điệu, cảm xúc hồi tưởng và suy
ngẫm.

5. Nghệ

thuật

- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm.

II. Luyện tập
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới.

Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đơng xa

_ Khi tu hú kêu, bà cịn nhó khơng bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao tà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà day chau làm, bà chăm cháu học..

Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,

Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà

Kêu chỉ hoài trên những cánh đông xa?
(Theo Neữ văn 9, tập một, Sảd)
1.
2.
nhắc lại
3.
4.

Đoạn thơ trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?
Trong đoạn thơ chỉ tiết nào được tác giả nhắc đi, nhắc lại nhiều lần? Việc
nhiều lần chỉ tiết này có ý nghĩa gì?
Đoạn thơ đã gợi cho em nghĩ đến bài thơ nào có cùng để tài) mà em đã học?
Từ đoạn thơ trên, em có suy nghĩ gì về tình cảm bà cháu của tác giả?
19


CHIẾC LƯỢC NGÀ

(Nguyễn Quang Sáng)


I. Kiến thức cơ bản
1. Tác giả

Nguyễn Quang Sáng (1932 - 2014) quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An
Giang. Ông là nhà văn mà cuộc sống và sáng tác gắn liền với vùng
đất Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế
quốc Mỹ và sau hồ bình (1975).

2. Xuất xứ

Chiếc lược ngà được viết năm 1966.
Vị trí đoạn trích: nằm ở phần giữa truyện.

3. Thể loại

Truyện ngắn.

4. Nội dung

4.1. Nhân vật ông Sáu

- Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến, mãi đến khi con gái lên 8 tuổi,
ơng mới có dịp về thăm nhà, thăm con.

- Gặp được con, ơng Sáu khơng kìm được nỗi vui mừng nhưng
ông rơi vào bị kịch: mong mỏi được gặp con nhưng khi gặp thì
con lại khơng chịu nhận mình là cha...

- Trong ba ngày nghỉ phép, ông quan tâm, chờ đợi con gái gọi

mình là ba.
- Trước giờ ra đi, ông chia tay con bằng ánh mắt frìu mến lẫn
bn râu.
- Niềm vui sướng đến vỡ ồ khi bé Ihu nhận ơng là cha, ơng

khơng kìm được xúc động, nước mắt tuôn trào,...

- Những ngày ở chiến khu, thương con, ơng dồn hết tâm trí vào
việc làm chiếc lược ngà cho con. Đến phút cuối cùng, trước lúc
hi sinh, ơng chỉ n lịng khi biết chiếc lược sẽ được chuyển đến
tận tay con gái. ˆ
4.2. Nhân vật bé Thu
(Xem nội dung cụ thểở dàn bài TLV - phan nghị luận nhân vật)

5. Nghệ
thuật

- Tình huống truyện éo le trong cảnh gặp nhau giữa hai cha con

ông Sáu.

+ Tình huống 1: Hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách, nhưng
thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận. ra va
biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ơng Sáu lai ra di.
s
=— Tình cảm của bé Thu dành cho cha.
20


+ Tình huống 2: Ở khu căn cứ, ơng Sáu dồn tất cả tình yêu thương


và mong nhớ đứa con vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con,

nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà cho con.

=> Tinh cảm của ông Sáu dành cho con.
=> Xây dựng yếu tố bất ngờ, tạo sự hấp dẫn cho truyện (cảnh gặp

và chia tay với con...).

II. Luyện tập
— Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Trong giờ phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăn trối lại điễu øì, hình như chỉ có
tình cha con là khơng thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược đưa cho tơi và
nhìn tơi một hồi lâu. Tơi khơng đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây
giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi tắt của anh.
- Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu.
Tôi cúi xuống gẩn anh và khẽ nói. Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xi...
(Theo Ngữ văn 9, tập một, Säd)
1. Giải thích nhan đề Chiếc lược ngà.
2. Đoạn truyện được viết theo lời kể của nhân vật nào? Cho biết tác dụng của
việc lựa chọn người kể trong văn bản.
3. Anh trong đoạn trên là nhân vật nào? Nêu nội dung chính của đoạn truyện.
4. Viết một đoạn văn (7 đến 10 câu) nêu cảm nhận của em về điều còn lại mà

chiến tranh không thể giết được trong đoạn truyện trên.

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG

KÍNH


(Phạm Tiến Duật)

I. Kiến thức cơ bản

1. Tac gid

Phạm Tiến Duật (1941 -2007) quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú
Thọ, là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ. Thơ ông chủ yếu viết về người lính và những cơ thanh niên
xung phong.

2. Xuất xứ - | Bài thơ sáng tác năm 1969, trong chùm thơ được tặng giải Nhất
cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969 - 1970; được in trong tập
thơ Vâng trăng quảng la.
21


3. Thểloại | Thơ tự do.
4. Nội dung | 4.1. Hình ảnh những chiếc xe khơng kính
4.2. Hình ảnh những người lính lái xe khơng kính
(Xem nội dung cụ thểở dàn bài TLV - phân nghị luận tác phẩm tho/
đoạn thơ và các đề thi gợi ý)
|
5. Nghé

- Lựa chọn chỉ tiết độc đáo, hình ảnh đậm chất hiện thực.

thuật


- Sử dụng ngôn ngữ đời sống, nhịp thơ linh hoạt, giọng điệu ngang
tàng, trẻ trung, tỉnh nghịch.

II. Luyện tập
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Khơng có kính, tỉ thì t áo
Mưa tn mưa xối như rigồi trời
Chưa cẩn thay, lái trăm cây số nữa
Mua ngưng, gió lùa khơ tmau thôi.
Những chiếc xe từ trong bơm rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới

Bắt tay qua cửa kính võ rồi.
Bếp Hồng Cẩm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy

Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.

Khơng có kính, rồi xe khơng có đèn,
Khơng có mui xe, thùng xe co xuéc,

Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
(Theo Ngữ văn 9, tập một, Säd)
22

|



1. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả?
2. Em hãy giải thích ý nghĩa nhan dé bai thơ.
3. Hai câu thơ cuối của đoạn thơ trên đã thể hiện tình cảm và ý chí gì của
người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn?
|
4. Em học tập được điều gì từ những chiến sĩ lái xe trong đoạn thơ trên?

LẶNG LỄ SA PA
I. Kiến thức cơ bản

(Nguyễn Thành Long)

1. Tác giả — | Nguyễn Thành Long (1925 - 1991), quê ở thành phố Quy Nhơn,
tỉnh Bình Định. Ơng có nhiều đóng góp cho nền văn học Việt Nam
hiện đại ở thể loại truyện và kí.
2. Xuất xứ | Lặng lẽ Sa Pa ra đời năm 1970, sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai.

3. Thểloại

| Truyện ngắn.

4. Nội dung | 4.1. Bức tranh niên thơ về cảnh đẹp Sa Pa
- Sa Pa hiện ra với cảnh đẹp thơ mộng của 0hững rặng đào, không
gian yên bình của những đàn bị gam cỏ buổi sáng tỉnh sương.
- Bức tranh tươi sáng, rực rỡ sắc màu (những cây thơng... bằng bac,
những cây tử kính... tàu hoa cà, tàu xanh của rừng...) tran day
sức sống nhưng vẫn mơ màng, lung linh, huyền ảo.
- Sa Pa đẹp một cách kì lạ: một buổi sáng, nắng từ từ lan toả làm

bừng dậy rừng cây, những đám mây, sương cịn sót lại tan dần trong
không gian ngày mới.
|

4.2. Búc chân dung các nhân vật
4.2.1. Nhân vật anh thanh niên (Xem nội dung cụ thểở dàn bài TLV ~

phần nghị luận nhân vật)

4.2.2. Nhân vật ông hoạ sĩ

- Suốt cuộc đời gắn bó với nghiệp hội hoạ.
- Ơng đến tuổi về hưu, nhưng vẫn lặn lội thực tế để tìm nguồn sáng
tác, ln khao khát sáng tác.

- Ơng đã bị anh thanh niên cuốn hút ngay từ giây phút đầu gặp gỡ.
Ông cảm thấy sung sướng bởi anh là znột cơ hội hãn hữu cho sáng tác,

ông yêu thêm cuộc sống....
4.2.3. Nhân vật cô kĩ sư trẻ

7

- Là cô gái Hà Nội, mới ra trường, đi nhận việc ỞðTy Nông nghiệp

Lai Châu.

:

23



- Cô bị cuốn hút ngay giây phút đầu tiên khi được tiếp xúc với anh
thanh niên. Cô hiểu thêm cuộc sống tuyệt đẹp của người thanh
niên, về cái thế giới của những con người như anh mà anh kể, và về
|
con đường cô đang đi tới.
- Anh thanh niên giúp cơ đánh giá đúng hơn mối tình nhạt nhẽo
mà cô đã từ bỏ và yên tâm hơn về quyết định nhận cơng tác nơi
miền núi xa xơi của mình.

5. Nghệ
thuật

- Tình huống truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn (cuộc gặp gỡ ngắn
ngủi, bất ngờ giữa ông hoa sĩ già và cô kĩ sư trẻ với anh thanh niên
làm cơng tác khí tượng trên đỉnh n Sơn) - thấy rõ hơn phẩm chất
nhân vật chính.

- Nghệ thuật đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.

- Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc; miêu tả nhân vật với

nhiều điểm nhìn.

II. Luyện tập

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngơi

sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lé loi mét minh. Bay gid lam nghé nay chau
không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một

minh duoc? Huong chỉ việc của cháu gắn liễn với việc của bạo anh em, đồng chí dưới

kia. Công việc của cháu gian khổ là thế đấy, chứ cất nó đi, cháu bn đến chết mắi.
Cịn người thì ai tà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ6 dau, minh vì ai
mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy. Bác lái xe đi, về Lai Châu cứ đến đây
dừng lại một lát. Không vào giờ “ốp” là cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ. Cháu bỗng
dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhó người ấy thật ra là cái gì vậy?
Nếu là nỗi nhớ phơn hoa đơ hội thì xồng. Cháu ở liễn trong trạm hàng tháng. Bác
lái xe bao lần dừng, bóp coi toe toe, mac, cháu gan lì nhất định không xuống. Ay thé la mot
hôm, bác lái phải thân hành lên tram cháu. Cháu nói: “Đấu, bác cũng chẳng “thèm” người
la gi?
(Theo Neit Van 9, tap mot, Sdd)

1. Giải thích nhan đề Lang lé Sa Pa.

2. Đoạn văn trên kết hợp những phương thức biểu đạt nào? Lời của người
nói trong đoạn văn trên là ai? Đang nói với ai? Nói trong hồn cảnh nào?
3. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
4. Qua đoạn văn, em hiểu được gì về người nói?
24


NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
I. Kiến thức cơ bản

(Lê Minh Khuê)


1. Tác giả

Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê ở Thanh Hoá, là cây bút nữ
chuyên viết truyện ngắn với ngịi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sac sao,
đặc biệt là tâm lí nhân vật phụ nữ.

2. Xuấtxứ

| Sáng tác năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đang
diễn ra vô cùng gay go, ác liệt.

3. Thểloại

| Truyện ngắn.

4. Nội dung | 4.1. Hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba cô gái thanh niên
xung phong
- Họ sống dưới chân một cao điểm giữa vùng trọng điểm của tuyến
đường Trường Sơn, nơi tập trung bom đạn ác liệt. Nơi đồn trú là
một cái hang, dưới chân cao điểm, cách xa đơn vị.
- Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá

phải san lấp do bom địch gây ra, đánh dấu vị trí các trái bom chưa
nổ và phá bom.

- Cơng việc của họ hết sức nguy hiểm vì thường xuyên phải chạy trên
cao điểm giữa ban ngày và máy bay địch có thể ập đến bất cứ lúc nào.
Một cơng việc mạo hiểm, thần kinh ln căng thẳng địi hỏi sự bình
tĩnh, tập trung cao độ.
|

4.2. Vé dep của các cơ gái thanh niên xung phong
4.2.1. Những nét chung
- Có tỉnh thần trách nhiệm cao; dũng cảm, kiên cường, hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ được giao.
~ Tình đồng đội gắn bó sâu sắc, hiểu được tính tình của nhau, quan

tâm chăm sóc nhau chu đáo.

— Trẻ trung, giàu cảm xúc, hay mơ mộng, dễ vui nhưng cũng dễ
trầm tư; rất nữ tính, thích làm đẹp.
4.2.2. Những tiét riêng
- Nho: được coi như em út, thích ăn kẹo, tinh nết như trẻ con, "khi

bị thương lại rất cứng rắn.

25


- Chị Thao: là chị cả, hay làm dáng, lông mày tỉa nhỏ như que tăm,
thích thêu thùa và chép bài hát, trong công việc rất cươn g quyết, táo
bạo nhưng lại sợ máu, sợ vắt.
- Phương Định: là cô gái hồn nhiên, mơ mộng, thích hát và hay
nhớ lại kỉ niệm những ngày ở thành phố.
4.3. Nhân vật Phương Định (Xem nội dung cụ thểở dàn bài TLV-

phần nghị luận nhân vật)

|

:


4.3.1. Cơ gái có tâm hơn trong sáng
4.3.2. Người chiến sĩ thanh niên xung phong kiên cường, quả cắm
5. Nghệ
l

|- Ngơi kể thứ nhất, điểm nhìn từ nhân vật Phương Định.
— Truyện kể chân thực sinh động; miêu tả tâm lí nhân vật sống động.

thuật



2

A

,

A

A

uy

A

- Ngơn ngữ và giọng điệu phù hợp với nhân vật kể chuyện: tự
nhiên, trẻ trung, nữ tính, đặc biệt với nhiều câu ngắn phù hợp với
khơng khí căng thẳng, khẩn trương nơi chiến trường.

II. Luyện tập
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi ở dưới.

Vang lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng
cụm trong khơng trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tơi
khơng? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhịm có thể thu cả trái đất vào tâm mắt.
Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tơi khơng sợ
nữa. Tơi sẽ khơng ấi khom. Các anh ấy khơng thích cái kiểu di khom khi co thé cut dang
hoàng mà bước tới.
Quả bom nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô, một dau vùi xuống đất. Đầu này
có vẽ hai vịng trịn tàu vàng...
Tơi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sối theo tay tôi
bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai
người, cứa vào da thịt tơi. Tơi rùng mình và bỗng thấy tai sao minh lam qua cham.

Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên
trong quả bơm. Hoặc là mặt trời nung nóng.

|

Chị Thao thổi cịi. Như thế la đã hai mươi phút qua. Tơi cẩn thận bỏ gói thuốc
mìn xuống cái lỗ đã đào, châm ngời. Dây tìn dài, cong, mêm. Tôi khoả đất rối chạy
lại chỗ Gn nap cia minh.
26


Hổi cịi thú hai của chị Thao. Tơi nép người vào bức tường đất, nhìn đồng hồ.

Khơng có gió. Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phót


lờ mọi bién dong chung la chiéc kim đồng hồ. Nó chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đè lên

những con số vĩnh cửu. Còn đằng kia, lửa đang chui bên trong cái đây rnìn, chui vào
ruột quả bơm...

Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lấn. Ngày nào ít: ba lần. Tơi có
nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Cịn cái chính: liệu min
có nổ, bom có nổ khơng? Khơng thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai...
(Theo Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)

1. Giải thích nhan dé Những ngơi sao xa xôi.
2. Đoạn truyện trên được kể theo lời kể của nhân vật nào? Tác dụng của ngơi

kể đó là gì?

3. Qua đoạn truyện, em hiểu được điều gì về hồn cảnh của các cô thanh niên
xung phong trên tuyến đường Trường Sơn thời kì chống Mỹ?
4. Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân

vật kể chuyện trong đoạn truyện trên.

VIẾNG LĂNG BÁC
I. Kiến thức cơ bản

(Viễn Phương)

:

1. Tác giả


Viễn Phương (1928 - 2005), quê ở huyện Châu Thành, tỉnh An

2. Xuất xứ

| Hoàn cảnh sáng tác: năm 1976, sau ngày đất nước thống nhất, lăng
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, Viễn Phương ra
thăm miển Bắc, vào lăng viếng Bác. Cảm xúc dâng trào, ông sáng.
tác bài thơ này.

3. Thểloại

| Thơ 8 chữ (có xen câu 7 chữ, 9 chữ).

Giang. Ông là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực
lượng Văn nghệ giải phóng ở miễn Nam.

4. Nội dung | 4.1. Tâm trạng xúc động sau bao năm mong moi gid duoc dén lang
viếng Bác (khổ 1)

4.2. Tình cảm kính u sâu sắc của nhân dân với Bác (khổ 2)
4.3. Cảm xúc của nhà thơ khi vào lăng, thấy Bác (khổ 3)
27


×