Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Trắc nghiệm quản trị nhân sự DH Giao thong van tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 31 trang )

Câu 2. Hoạt động nào của quản trị nguồn nhân lực liên quan đến nhu cầu về nhân
sự của tổ chức trong tương lai?
A. Hội nhập
B. Hoạch định
C. Quan hệ lao động
D. Khen thưởng
Câu 3. Hoạt động nào của quản trị nguồn nhân lực giúp cho nhân viên thích ứng
được với tổ chức
A. Đào tạo
B. Phát triển
C. Hội nhập
D. a, b, c đều đúng
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
1. Nguồn nhân lực của một doanh nghiệp bao gồm các
thành phần tham gia sau đây,
Tất cả các nhân viên trong DN
2. Giá trị của yếu tố con người đối với doanh nghiệp thể
hiện ở các điểm sau đây: Quan niệm người lao động là tài sản, là một nguồn đầu tư
3. Yếu tố nào phản ánh quá trình phát triển nghề nghiệp
của người lao động trong doanh nghiệp: Sự thăng tiếntrong cơng việc
4 .Nguồn nhân lực có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển bền vững của
doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay, vì :Sự cạnh tranh gay gắt, yêu cầu doanh
nghiệp phải tinh gọn, thích ứng bộ máy. Sự thay đổi, tiến bộ của KHKT
5. Mục tiêu hàng đầu của công tác quản trị nguồn nhân
lực trong doanh nghiệp KHÔNG nhằm: {Trừ

Giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu

Sử dụng lực lượng lao động một cách hiệu quả

Cung cấp nguồn lao động tốt, có động lực làm


việcGiúp doanh nghiệp đạt được mụG tiêu

Sử dụng lực lượng lao động một cách hiệu quả

Cung c
- giúp doanh nghiệp đạt đc mục tieeu
- sử dụng lực lượng lao động hiệu quả
- CUNG CẤP NGUỒN LAO ĐỘNG TỐT , CÓ ĐỘG LỰC LÀM VIỆC
- TĂNG SỰ THOẢ MÃN NHÂN VIÊN
- ĐẢM BẢO TUÂN THỦ PHÁP LUẠT

Tăng sự thoả mãn của nhân viên

Đảm bảo tuân thủ pháp luật
6 .Các tiêu chí chủ yếu dùng để đo lường tính hiệu quả


của công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
là các tiêu chí sau:

Kết quả định hướng cá nhân

Kết quả định huóng tổ chức

Lợi thế cạnh tranh
●Kết quả định hướng cá nhân
●Kết quả định huóng tổ chức
●Lợi thế cạnh tranh
7. Công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệplà nhiệm vụ của
Những người quản lý và lãnh đạo ởcác cấp, các bộ phận trong tổ chức như tổng giám

đốc,giám đốc, quản đốc phân xưởng, trưởng phòng, ban...
8. Quản trị nguồn nhân lực bao gồm các nhóm hoạtđộng chức năng chính sau đây,
●Các hoạt động tiền tuyển dụng: Hoạch địnhNNL; Phân tích cơng việc
●Các hoạt động tuyển dụng: Tuyển mộ; Tuyểnchọn
●Các hoạt động hậu tuyển dụng: Đào tạo vàphát triển; Đánh giá thành tích; Hệ
thống đãi ngộ;
Các chương trình cải thiện thành tích;
9. Vai trị của trưởng phịng nhân sự trong các doanhnghiệp Việt Nam hiện nay
còn mờ nhạt vì các lý do chínhsau đây,
Chưa có tầm nhìn rộng, chưa có và chưa được đào tạo chun mơn và nghiệp vụ
10. Phòng nhân sự giữ các vai trò sau đây,
Quản lý thay đổi, phát triển thành tích của nhân viên, quản lý cơ sở hạ tầng,
đối tác chiến lược
11. Theo quan điểm của quản trị nguồn nhân lực, yếu tốcon người trong doanh
nghiệp được xem là
Là vốn quý, cần đầu tư phát triển
12. Nhóm hoạt động chức năng thu hút nguồn nhân lựcKHÔNG bao gồm
Tuyển mộ, tuyển chọn
13. Để giúp nhân viên mới được tuyển thích nghi với mơitrường làm việc, doanh
nghiệp cần thực hiện hoạt động
Đào tạo, phát triển
14. Để giúp nhân viên duy trì thành tích cao trong dài hạn, các doanh nghiệp cần
triển khai các hoạt động sauđây, Đánh giá thành tích và đãi ngộ
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC
30. Bản mơ tả điều kiện làm việc và những gì mà mộtngười lao động phải thực
hiện được gọi là Bản mô tả công việc
31. Kiến thức, kỹ năng và khả năng cần có để thực hiệntốt công việc được ghi trong
Bản tiêu chuẩn công việc
32. Hai sản phẩm của phân tích cơng việc là ; Bản mô tảcông việc và Bản tiêu chuan
công việc



33. Phòng phát triển kinh doanh của một doanh nghiệpgồm 1 trưởng phịng, 1 phó
phịng, 5 nhân viên phát triểnthị trường. Vậy bộ phận này có bao nhiêu cơng việc
cầnphân tích : 3 CƠNG VIỆC
34. Phịng phát triển kinh doanh của một doanh nghiệpgồm 1 trưởng phịng, 1 phó
phịng, 5 nhân viên phát triển thị trường. Vậy bộ phận này có bao nhiêu vị trí cơng
việc?7 vị trí
35. Trong phân tích cơng việc, phương pháp nào giúp thuthập được nhiều thơng
tin nhất : Phương pháp bảng hỏi
36. Khi phân tích những cơng việc có tính chun mơncao, người ta thường sử dụng
phương pháp phân tích cơngviệc nào? Phương pháp quan sát
37. Bản chất của công việc được mô tả trong nội dungnào dưới đây của bản mô tả
công việc : Phần xác định công việc
38. Phương pháp quan sát trực tiếp đặc biệt hữu ích khi phân tích cơng việc
của:Những cơng việc mang tính kĩ thuật
39. Mối quan hệ giữa một công việc với các công việckhác được chỉ ra trong\: Nội
dung công việc
40 Mối quan hệ giám sát và chịu sự giám sát của mộtvị trí cơng việc được thể hiện
trong: Bối cảnh thực hiện công việc
41 Dữ liệu phân tích cơng việc có thể thu thập được bằng việc phỏng vấn các đối
tượng dưới đây : Chọn người giỏi, có khả năng mơ tả, khái qt quyềnhạn, trách
nhiệm, cách thức thực hiện công việc
42. Ưu điểm nổi trội của phương pháp phỏng vấn trongphân tích cơng việc là Phát
hiện ra nhiều thông tin về hoạt động và các mối quan hệ trong phân tích cơng việc
43. Phương pháp được sử dụng phổ biến nhất để thu thậpthông tin phục vụ cho
q trình phân tích cơng việc là: Phỏng vấn
44. Để tránh sự khơng chính xác trong thu thập dữ liệuphân tích cơng việc, người
ta áp dụng:
●Áp dụng bảng hỏi với những công việc rõ ràng.

●Áp dụng phỏng vấn với những công việc khôn grõ ràng.
●Áp dụng quan sát với những cơng việc mangtính kỹ thuật.
45. Phân tích cơng việc được thực hiện trong nhữngtrường hợp sau, : Tiến
hành lần đầu/Công việc mới/ Thay đổi về chiến lược, kế hoạch dẫn đến thay đổi về
nội dung công việc
46. Việc gia tăng số lượng các nhiệm vụ mà nhân viênphải thực hiện là: Mở rộng
phạm vi cơng việc
47. Q trình phân tích cơng việc khơng bao gồm hoạtđộng: Trừ;
1. Xác định mục đích cơ bản
2. Thu thập thơng tin cơ bản có sẵn
3. Chọn lựa đặc điểm đặc trưng để phân tích cơng việc
4. Thu thập thơng tin để phân tích cơng việc
5. Kiểm tra mức độ chính xác của thông tin6. Xây dựng bảng MTCV và TCCV


48. Phương pháp thu thập thơng tin nào KHƠNG đc sử dụng trong phân tích cơng
việc : TrừQuan sát – Phỏng vấn – Bảng hỏi – Thơng tin có sẵn – SỔ NHẬT KÝ
50. Ý nghĩa cơ bản nhất của cơng tác phân tích cơngviệcNgười quản lý xác định được
các kỳ vọng của mình đối với người lao động và làm cho họ hiểu đượ ccác kỳ vọng đó.
Và nhờ đó người lao động cũng hiểucác nhiệm vụ, nghĩa vụ và trách nhiệm của mình
trongcơng việc.
51. Tác dụng của bản mô tả công việc\: Cho biết cácchức năng, nhiệm vụ mà người
thực hiện công việc cầnlàm
52. Bản mô tả công việc KHƠNG bao gồm\:{ Trừ
●Phịng ban, nhóm cơng việc
●Chức danh
●Tóm tắt về công việc
●Các nhiệm vụ và mảng nhiệm vụ
●Bối cảnh thực hiện cơng việc
●Ngày phân tích cơng việc

53. Những nội dung yêu cầu người lao động trả lời bằngvăn bản phục vụ cho q
trình phân tích cơng việc
●Kiến thức
●Kỹ năng
●Thái độ, khả năng
●Các yêu cầu khác
54. Nội dung chủ yếu của bản mơ tả cơng việc
●Phịng ban, nhóm cơng việc
●Chức danh
●Tóm tắt về cơng việc
●Các nhiệm vụ và mảng nhiệm vụ
●Bối cảnh thực hiện cơng việc
●Ngày phân tích cơng việc
55. Chọn câu ÍT ĐÚNG nhất Nội dung chính của bản yêu cầu chuyên môn gồmTrừ:
Là bản liệt kê các địi hỏi của cơng việc đối với người thực hiện về các kiến thức, kỹ
năng, kinh nghiệm cầnphải có, trình độ giáo dục và đào tạo cần thiết, các đặctrưng về
tinh thần và thể lực và các yêu cầu cụ thể khác.
56. Ý nghĩa quan trọng của công tác phân tích cơngviệc: Kết quả của PTCV dùng
cho các hoạt động quảquản trị NNL
CHƯƠNG 3 HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
57. Các kế hoạch về nguồn nhân lực thuộc loại : KH tác nghiệp – Chiến lược cấp chức
năng
58. Công tác dự báo nguồn cung về nhân lực của doanhnghiệp được thực hiện dựa
trên số liệu về : Kỹ năng củan gười lao động, dữ liệu về thay đổi nhân sự
59. Công tác dự báo nhu cầu về nhân lực của doanhnghiệp cần căn cứ vào các yếu
tố sau: Môi trường bên ngoài, chiến lược của doanh nghiệp ra sao
60. Việc triển khai thực hiện các kế hoạch về nhân sự có nhiều giải pháp,


61. Kế hoạch bổ sung nhân lực KHÔNG thể thực hiệnđược bằng cách

62. Khi doanh nghiệp tạm thời thiếu hụt nhân viên với số lượng ít, kế hoạch hành
động ưu tiên của doanh NghiỆp ; làm thêm giờ
TỔNG HỢP TRẮC NGHIỆM QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
I. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Câu 1: QTNNL không những là nhiệm vụ của cán bộ phòng nhân sự mà còn là
nhiệm vụ của .... trong doanh nghiệp
A. Cán bộ quản trị cấp cao
B. Các cán bộ quản lý các phòng ban khác
C. Tất cả các nhà quản lý trong doanh nghiệp
D. Giám đốc doanh nghiệp
Câu 2: Mơ hình HRPB – Đối tác nhân sự khác gì với HR truyền thống?
A. Quản lý nhân sự (tuyển dụng, C&B)
B. Phát triển nhân sự
C. Định hướng – Xây dựng – Đào tạo và phát triển tổ chức nhân sự đáp ứng mục tiêu
chiến lược kinh doanh cụ thể (cấp 3: do HRBP quản lý; 2 cấp phía trên là 1 và 2 là
do HR truyền thống quản lý)
D. Cần thiết lập chính sách nhân sự
Câu 3: Trong một doanh nghiệp có quy mơ trung bình với 3 cấp quản trị, trưởng phịng
nhân sự có 6 nhân viên và thuộc về cấp quản trị nào?
A. Cấp cao
B. Cấp trung (có 3 cấp: Cao – Trung – cơ sở: anh trưởng phòng nhân sự là quản trị
cấp trung)
C. Cấp cơ sở hay quản đốc
D. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 4: Một trong những sự lớn nhất giữa quản trị nguồn nhân lực và quản trị
nhân sự là:
A. Tập trung vào quản lý hoạt động làm việc của nhân viên (Cả 2 đều có)
B. Sự phối hợp chiến lược kinh doanh vào các chức năng của quản trị nhân sự
C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai
Câu 5: Nhóm chức năng nào chú trọng nhiều nhất đến sự khuyến khích, động viên
nhân viên cả về đời sống tinh thần và vật chất của cán bộ cơng nhân viên?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Cả 3 đáp án trên đều đúnga
Câu 6: “Quản trị nguồn nhân lực là công việc chỉ có ở phịng nhân sự”. Nhận định này


A. Đúng
B. Sai (mà cịn là cơng việc của các cấp. Cấp nào có nhân viên cấp đó có QT, các cấp
cần phối hợp với phòng Nhân sự)
Câu 7: Vai trò của phòng nhân sự với các bộ phận, phòng ban khác là:
A. Kiểm soát tất cả các hoạt động về nhân sự trong tồn cơng ty (Ko đầy đủ)
B. Đề ra chính sách, tư vấn, cung cấp dịch vụ nhân sự và kiểm tra các hoạt động
nhân sự trong tồn cơng ty
C. Lãnh đạo và kiểm tra tất cả các hoạt động nhân sự trong công ty (Sai chỗ lãnh đạo)
D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Nhóm chức năng nào chú trọng vấn đề đánh giá kinh nghiệm khả năng phù
hợp với cơng việc?
A. Nhóm chức năng tìm kiếm, thu hút nguồn nhân lực
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Trắc nghiệm Internet
Câu 1: Quản trị nguồn nhân lực nhằm tới các mục tiêu
A. Sử dụng hợp lý lao động
B. Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức
C. Tạo điều kiện cho nhân viên phát triển

D. A, B, C đều đúng
Câu 2: Quản trị con người là trách nhiệm của
A. Cán bộ quản lý các cấp
B. Phòng nhân sự
C. A và B
Câu 3: Trắc nghiệm trong quá trình tuyển dụng nhân viên thuộc chức năng: Thu hút
nguồn nhân lực
Câu 4: Đối tượng của quản trị nhân lực là
D. Người lao động trong tổ chức và các vấn đề liên quan đến họ
Câu 5: Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, các tổ chức muốn tồn tại và phát triển thì
vấn đề quan tâm hàng đầu là
A. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, quản lý
B. Tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc
C. Tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tối
ưu
D. Không đáp án nào đúng
Câu 6: Quản trị nhân lực đóng vai trò TRUNG TÂM trong việc thành lập các tổ
chức và giúp cho các tổ chức tồn tại và phát triển trên thị trường
Câu 7: Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển của nền kinh tế
buộc các nhà quản trị phải quan tâm hàng đầu vấn đề:


A. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, quản lý
B. Tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc
C. Tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả
tối ưu
Câu 8: Kích thích, động viên nhân viên thuộc nhóm chức năng nào của quản trị
nhân lực?
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
Câu 9: Các hoạt động như phỏng vấn, trắc nghiệm trong quá trình tuyển dụng

nhân viên thuộc chức năng nào của quản trị nhân lực?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
Câu 10: Trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực trước hết thuộc về ai?
C.Những người quản lý và lãnh đạo các cấp, các bộ phận trong doanh nghiệp
Câu 11: Trong tổ chức, thường có những quyền hạn nào?
A. Trực tuyến
B. Tham mưu
C. Chức năng
D. Cả 3 phương án
Câu 12: Yêu cầu chủ yếu khi thành lập bộ phận nguồn nhân lực là?
A. Cân đối
B. Linh hoạt
C. Kịp thời
D. Cả A và B
Câu 13: Vai trò của Trưởng phòng Nhân sự trong các DN Việt Nam cịn mờ nhạt
vì các lý do chính sau, trừ:
A. Giám đốc thường can thiệp trực tiếp vào các vấn đề quản lý nhân sự
B. Năng lực của TPNS cịn nhiều hạn chế
C. Chưa có chức danh GĐ nguồn nhân lực tương xứng với tầm quan trọng của vị trí
này
D. TPNS ít khi tham gia vào việc xây dựng các kế hoạch SXKD một cách đầy đủ và sâu
sắc
Câu 14: Môi trường tác nghiệp của DN không bao gồm nhân tố nào dưới đây:
A. Các đối thủ cạnh tranh
B. Nhà cung cấp nguyên vật liệu
C. Nguồn nhân lực
D. Khách hàng
CHƯƠNG 2: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC NHÂN SỰ



Câu 1: Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình nghiên cứu, xác định ..... đưa ra
các chính sách và thực hiện các chương trình, hoạt động đảm bảo cho doanh
nghiệp có đủ nguồn nhân lực với các ... phù hợp để thực hiện cơng việc có năng
suất, chất lượng, hiệu quả.
A. Nhu cầu nguồn nhân lực; phẩm chất, kỹ năng
B. Chất lượng nguồn nhân lực; năng lực, kinh nghiệm
C. Kỹ năng chuyên môn của nguồn nhân lực; năng lực, kinh nghiệm
D. Chất lượng nguồn nhân lực; phẩm chất, kỹ năng
Câu 2: Khi doanh nghiệp gặp vấn đề về thiếu nhân sự tạm thời, quyết định nào
thường sẽ được ưu tiên để giải quyết vấn đề này?
A. Thông báo tuyển nhân lực tạm thời bên ngồi
B. Tuyển nhân lực thơng qua cơng ty dịch vụ lao động
C. Khuyến khích người lao động làm thêm giờ
D. Hợp đồng gia công
Câu 3: Hoạch định nguồn nhân lực sẽ giúp nhà quản trị trả lời câu hỏi cơ bản nào?
A. Doanh nghiệp cần những nhân viên như thế nào?
B. Doanh nghiệp đã có sẵn những người thích hợp chưa?
C. Doanh nghiệp cần bao nhiêu nhân lực về số lượng với những kỹ năng phẩm chất
nào và vào thời điểm nào?
D. Khi nào doanh nghiệp cần họ và họ cần phải có những kỹ năng, phẩm chất nào?
Câu 4: Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược kinh doanh đối mới sáng tạo, khi đó
chiến lược quản trị nguồn nhân lực sẽ ưu tiên nội dung nào sau đây:
A. Cho nhân viên làm thêm giờ
B. Kiếm tra nghiêm ngặt chất lượng sản phẩm
C. Tuyển nhân viên đa năng
D. Cho thuê lao động
Trắc nghiệm Internet
Câu 1: Hoạt động nào của QTNNL liên quan đến nhu cầu về nhân sự của tổ chức
trong tương lai?  Hoạch định
Câu 2: Chức năng thu hút nguồn nhân lực bao gồm

A. Trả lương và kích thích, động viên
B. Hoạch định và tuyển dụng
C. Đào tạo và huấn luyện
D. Không câu nào đúng
Câu 3: Nguyên nhân ra đi nào dưới đây khó có thể dự đốn khi hoạch định nhân sự
A. Nghỉ hưu
B. Tự động nghỉ việc
C. Hết hạn hợp đồng
D. Không câu nào đúng
Câu 4: Phát triển một nhân viên là:
A. Một hoạt động trong ngắn hạn (Đào tạo mới là trong ngắn hạn)


B. Liên quan đến công việc hiện thời của nhân viên
C. Một chương trình dài hạn
D. B và C
Câu 5: Việc dự báo nhu cầu và phân tích hiện trạng nguồn nhân lực của tổ chức được
thể hiện ở khâu: HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
Câu 6: Với tư cách là 1 trong những chức năng cơ bản của quản trị tổ chức thì
QTNL là:
A. Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng,
đánh giá, bảo tồn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của
tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng
B. Việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiện
nghi
C. Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật làm việc với con người
D. Bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm sốt nhằm thu
hút, sử dụng và phát triển con người để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức
Câu 7: Đi sâu vào việc làm của Quản trị nhân lực, có thể hiểu QTNL là:
A. Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng,

đánh giá, bảo tồn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yc cv của tổ chức
cả về mặt số lượng và chất lượng
B. Việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiện
nghi
C. Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật làm việc với con người
D. Bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát nhằm thu
hút, sử dụng và phát triển con người để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức
Câu 8: Khi cầu nhân lực bằng cung nhân lực, doanh nghiệp nên?
A. Không cần có bất cứ sự thay đổi gì về nhân sự
B. Bố trí, sắp xếp lại nhân sự
C. Tuyển thêm lao động
D. Cả B và C
Câu 9: Nhóm hoạt động chức năng thu hút nguồn nhân lực không bao gồm: ĐÀO
TẠO
Câu 10: “.....” là số lượng và cơ cấu nhân lực cần thiết để hoàn thành số lượng sản
phẩm, dịch vụ hoặc khối lượng công việc của tổ chức trong 1 thời kỳ nhất định
A. Hoạch định nguồn nhân lực
B. Cung nhân lực
C. Cầu nhân lực
D. Cả A, B, C đều sai

Câu 11: Khi lao động cân đối nhà quản trị cần làm gì?


A. Thực hiện kế hoạch hóa kế cận
B. Chia sẻ công việc
C. Tạm thời không thay thế những người chuyển đi
D. Tất cả đều đúng
Câu 12: Chỉ tiêu không được dùng để đánh giá hiệu quả quản trị nhân lực:
A. Năng suất lao động

B. Tỉ lệ nghỉ việc của nhân viên
C. Mơi trường văn hóa của tổ chức
D. Chi phí lao động
Câu 13: Chọn phát biểu sai khi nói về vai trị của cơng tác hoạch định nguồn nhân
lực:
A. Giữ vai trò thứ yếu trong quản lý chiến lược nguồn nhân lực
Câu 14: Hoạch định nguồn nhân lực là cơ sở cho hoạt động:
B. Phát triển nguồn nhân lực, biên chế nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực
Câu 15: Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thừa lao động?
A. Do nhu cầu của xã hội về sản phẩm hoặc dịch vụ từ tổ chức bị giảm sút so với thời

trước
B. Do tổ chức làm ăn thua lỗ nên thu hẹp sản xuất
C. Tuyển quá nhiều lao động
D. Cả A – B – C
Câu 16: Đánh giá thực hiện công việc được sử dụng trong:
A. Hoạch định nguồn nhân lực
B. Trả lương khen thưởng
C. Đào tạo, kích thích
D. Tất cả đều đúng
Câu 17: Để dự đoán cầu nhân lực trong ngắn hạn, ta có thể sử dụng phương pháp:
A. Tính theo lượng lao động hao phí
B. Tính theo năng suất lao động
C. Dự đoán xu hướng
D. Cả A và B
Câu 18: Phương pháp nào sau đây dùng để dự báo cầu nhân lực dài hạn?
A. Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí
B. Phương pháp dự báo cầu nhân lực của tổ chức dựa vào cầu nhân lực của từng
đơn vị
C. Phương pháp tiêu chuẩn định biên

D. Cả B và C đều đúng


Câu 19: Đâu là nhược điểm của phương pháp dự đoán cầu nhân lực dài hạn của tổ
chức dựa vào cầu nhân lực của từng đơn vị?
A. Số liệu không thể hiện hết những biến động có thể xảy ra trong thời kì kế hoạch
B. Phải có sự kết hợp của nhiều đơn vị
C. Mất nhiều công sức
D. Chỉ phù hợp với tổ chức có mơi trường ổn định
Câu 20: Phương pháp chủ yếu để dự đoán cầu nhân lực trong ngắn hạn là?
A. Phương pháp tính theo năng suất lao động
B. Phương pháp phân tích nhiệm vụ hay phân tích khối lượng cơng việc
C. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính
D. Phương pháp ước lượng trung bình
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC
Note ; phân tích cơng việc là công cụ hỗ trợ , côg cụ cơ bản của qtnl trong tổ chức
Note: Phân tch công vi c là ệ
công c c b n, công c hôỗ tr ụ ơ ả ụ ợ c a QTNL
trong t ch củ ổ ứ
Câu 1: Phân tích cơng việc là q trình nhằm:
A. Thu thập các thông tin về công việc
B. Phân tích các thơng tin quan trọng về cơng việc
C. Làm rõ bản chất của từng cơng việc (Vì phân tích cơng việc là q trình thu thập
và đánh giá các thông tin về công việc để làm rõ bản chất của công việc)
D. Xử lý các thông tin liên quan đến công việc
Câu 2: Cấp độ thấp nhất của phân tích cơng việc là gì?
A. Nghề
B. Vị trí
C. Cơng việc
D. Nhiệm vụ (Vì nhiệm vụ khơng thể chia nhỏ nữa, nếu tổ chức cịn chia nhỏ nữa

thì việc quản lý sẽ khơng có ý nghĩa, hoặc khơng thể quản lý được)
Câu 3: Yếu tố nào dưới đây khơng có trong bảng mô tả công việc
A. Chức danh công việc
B. Nhiệm vụ cần làm
C. Tiêu chuẩn thực hiện cơng việc
D. Trình độ của người thực hiện công việc (Phải là bảng tiêu chuẩn công việc)
Câu 4: Nếu muốn thông tin thu thập để phân tích cơng việc khơng bị sai lệch hoặc mang
ý muốn chủ quan, cần sử dụng phương pháp: QUAN SÁT
Câu 5: Những yêu cầu đặt ra cho người thực hiện công việc được liệt kê trong: BẢN
TIÊU CHUẨN NHÂN VIÊN
Câu 12: Các mối quan hệ trong công việc sẽ được thể hiện trong: bản mô tả công việc


Câu 13: Cơ sở của quá trình tuyển chọn: Bản mô tả công việc và bản yêu cầu công việc
đối với người thực hiện
Câu 14: Các phương pháp thu thập thơng tin trong phân tích cơng việc, bao gồm: Phỏng
vấn, bảng câu hỏi và quan sát tại nơi làm việc
Câu 15: Khái niệm nào sau đây là đúng với “công việc”:
Tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi người lao động hoặc tất cả những nhiệm vụ
giống nhau được thực hiện bởi một số người lao động
Câu 16: Các văn bản, tài liệu nào sau đây có nội dung liên quan đến phân tích cơng
việc?
A. Bản phân loại ngành nghề, bản tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức nhà nước
B. Bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công việc, bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân
C. A, B đều đúng
Câu 17: ........ xác định các vấn đề: trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể, những yêu cầu về hiểu
biết và trình độ cần có đối với các cơng chức nhà nước: Bản tiêu chuẩn nghiệp vụ công
chức nhà nước
Câu 18: PHÂN TÍCH cơng việc là q trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách
có hệ thống các thơng tin quan trọng có liên quan đến các cơng việc cụ thể

Câu 19: BẢN MƠ TẢ CƠNG VIỆC là văn bản giải thích về những nhiệm vụ, trách
nhiệm, điều kiện làm việc và những vấn đề có liên quan đến một công việc cụ thể
Câu 20: Phát biểu nào sau đây về bản mô tả công việc là đúng?
Cung cấp thông tin chúc năng , nhiệm vụ , các mối quan hệ trong công việc , môi trường
làm việc và các thông tin khác , giúp chúng ta hiểu được những đặc điểm công việc
Câu 21: Thông tin điều kiện làm việc thể hiện ở tài liệu nào sau đây? BẢN MÔ TẢ
CÔNG VIỆC
Câu 22: Lựa chọn các phương pháp thu thập thơng tin phải thích hợp với MỤC ĐÍCH
của phân tích cơng việc
Câu 23: Tại sao phân tích cơng việc là cơng cụ của quản lí nhân lực của tổ chức:

Câu 24: Nhược điểm của phương pháp phỏng vấn là gì?


Câu 27: Nội dung nào khơng có trong bản mơ tả công việc? SƠ YẾU LÝ LỊCH
Câu 28: Một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh các yêu cầu về số lượng và chất lượng của
sự hoàn thành các nhiệm vụ được quy định trong bản mô tả công việc là khái niệm nào?
BẢN TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Câu 29: Bản thảo của mơ tả cơng việc có thể tiến hành theo trình tự các bước như
thế nào?


Câu 32: Tại sao phải cần thiết có bản mơ tả công việc:

Câu 33: Nhược điểm của phương pháp trả lời bảng câu hỏi?
KHÔNG THU LẠI ĐƯỢC NHIỀU PHIẾU
Câu 34: Trong phân tích cơng việc, phương pháp nào giúp thu thập nhiều thơng
tin nhất: PHỎNG VẤN
TRẮC NGHIỆM CƠ CHO
Câu 1: Phân tích cơng việc cung cấp thơng tin nào dưới đây?

A. Thơng tin về cơng việc và tình hình thực hiện công việc
B. Thông tin về công việc và khả năng thực hiện công việc
C. Thông tin về yêu cầu, đặc điểm cơng việc
D. Thơng tin về tính chất cơng việc và nhu cầu hồn thành cơng việc


Câu 2: Yếu tố nào dưới đây là phương tiện (=công cụ hỗ trợ; =cơ sở quan trọng)
dùng để nhận biết hành vi của người lao động có nhất quán với mục tiêu và định
hướng của doanh nghiệp?
A. Phân tích, thiết kế công việc
B. Đào tạo phát triển nhân lực
C. Đánh giá thực hiện công việc (nếu là công cụ dùng để đánh giá cơng việc mục tiêu
thì mới là C)
D. Trả cơng lao động
Câu 3: Mục đích chung của yếu tố nào dưới đây là để sử dụng tối đa nguồn nhân
lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức?
A. Hoạch định chiến lược nguồn nhân lực
B.Tuyển dụng nhân lực
C. Phân tích, thiết kế cơng việc
D. Đào tạo, phát triển nhân lực
Câu 4: Công cụ nào dưới đây là công cụ hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp mới
thành lập hoặc đang cần có sự cải tổ hoặc thay đổi về cơ cấu tổ chức, tinh giảm
biên chế sử dụngnhằm nâng cao hiệu quả, hiệu suất của sản xuất kinh doanh?
A. Hoạch định nhân lực
B. Đánh giá thực hiện công việc
C. Quản trị chiến lược nguồn nhân lực
D. Phân tích cơng việc
Câu 5: Ơng Ân đang làm giám đốc tại một công ty trực thuộc tổng cơng ty, vì u
cầu nhiệm vụ mới của cơng ty, ông về đảm nhận chức vụ phó tổng giám đốc, trường
hợp này ông Ân được

A. Bổ nhiệm
B. Thuyên chuyển
C. Đề bạt
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 6: Tất cả các câu dưới đây đều đúng, ngoại trừ:
A. Chiến lược quản trị nhân lưc phải tích hợp với chiến lược phát triển của tổ chức
B. Giảm biên chế không phải là biện pháp luôn luôn đúng khi dư thừa lao động
C. Bảng mô tả công việc được suy ra từ bảng tiêu chuẩn cơng việc (Trên thực tế
TCCV có thể được gộp vào MTCV; Nội dung khác nhau nên ko suy ra)
D. Quản trị nhân lực là nhiệm vụ của phòng nhân sự và quản trị viên các cấp
Câu 7: Công việc nào sau đây sử dụng phương pháp quan sát được ưu tiên để thu
thập thông tin công việc
A. CEO (Giám đốc điều hành)
B. Bếp trưởng tiệm bánh mì
C. Chun viên phân tích tài chính
D. Kế tốn cơng nợ


Câu 8: … là một trong những cơ sở cho việc bố trí cơng việc cho nhân viên vừa
được tuyển dụng phù hợp
A. Tuyển dụng
B. Đào tạo
C. Phân tích cơng việc
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 9: Một bản trình bày những nội dung cơng việc chi tiết mà một nhân viên phải
làm để hoàn thành gọi là:
A. Bản phân tích cơng việc
B. Bản mơ tả cơng việc
C.Bản tiêu chuẩn công việc
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 10: Thông tin điều kiện làm việc thể hiện ở tài liệu nào sau đây?
A. Bản tóm tắt kỹ năng
B. Bản mô tả công việc
C. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
D. Thông tin chiêu mộ nguồn nhân lực
Câu 11: Trong q trình thực hiện phân tích cơng việc, phịng nhân lực đóng vai
trị gì?
A. Trực tiếp nhưng khơng chính yếu
B. Trực tiếp và chính yếu
C. Chính yếu nhưng khơng trực tiêp
D. Khơng trực tiếp, khơng chính yếu
Câu 12: Sau khi đánh giá thiết kế lại công việc nhận thấy có thể gộp cơng việc của
nhân viên tính lượng và nhân viên làm bảo hiểm xã hội cho một người làm, vì
những cơng việc này có tính chất gần gũi với nhau. Đây là phương pháp thiết kế
công việc gì?
A. Mở rộng cơng việc
B. Làm giàu cơng việc
C. Ln chuyển công việc
D. Uỷ quyền
IV. CHƯƠNG 4: TUYỂN DỤNG
Câu 1: Quá trình .... nhân viên bao gồm 2 quá trình là ... và quá trình ...
Tuyển dụng, tuyển mộ & tuyển chọn
câu 2: Tuyển mộ nhân viên từ nguồn nội bộ có nhược điểm là;
có thể tạo nên một nhóm ứng viên không thành công công , dễ bất mãn và không hợp
tác .
Câu 3: Hậu quả nào dưới đây KHƠNG phải là do tuyển dụng kém: giảm chi phí
đào tạo
Câu 10: Nguồn nhân lực bên trong tổ chức có các nhược điểm nào?





CHƯƠNG 5: TRẮC NGHIỆM VÀ PHỎNG VẤN
Câu 1: Trắc nghiệm là phương pháp đánh giá về phẩm chất cá nhân, đặc trưng
công việc của từng ứng viên. Thông qua các trắc nghiệm, nhà tuyển dụng có thể:
A. Đánh giá kỹ càng về kiến thức, kỹ năng, một số năng lực, phẩm chất cá nhân của
ứng viên để xem xét khả năng phù hợp của ứng viên với yêu cầu công việc
B. Loại bỏ những ứng viên khơng có khả năng phù hợp với yêu cầu công việc
C. So sánh giữa các ứng viên, từ đó, phân loại các ứng viên cho các bước tiếp theo trong
quá trình tuyển chọn
D. Đánh giá ban đầu về những cá nhân có tố chất và khả năng phù hợp với công việc
Câu 2: “Bạn làm gì khi phát hiện ra rằng đồng nghiệp thân thiết nhất đã lừa mình
để tranh giành cơ hội thăng tiến?”
Câu hỏi trắc nghiệm này dùng để đánh giá TÍNH CÁCH ứng viên.
Câu 3: Phương pháp trắc nghiệm được áp dụng trong tuyển chọn nhân viên lần
đầu tiên ở đâu? Mỹ




CHƯƠNG 6: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ
Câu 1: Phương pháp nào sau đây thường được áp dụng đào tạo cho công nhân
A. Đào tạo tại chỗ theo kiểu học nghề
B. Mơ hình hóa từ xa
C. Đào tạo từ xa
D. Trò chơi kinh doanh
Câu 2: Khi xác định nhu cầu đào tạo cần xem xét các yếu tố sau


Câu 6: Để nhân viên đáp ứng được yêu cầu công việc, tổ chức cần:





×