Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Đồ Án 2_Đề 11_Hà Quang Linh.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 63 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP

ĐỒ ÁN
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN -TỰ ĐỘNG

Ngành đào tạo: Điều khiển và tự động hóa

Họ và tên : Hà Quang Linh
Lớp : DHTD14A3HN
MSV:20104300166

Hà Nội-2023


ĐỀ SỐ 11: Cho sơ đồ cơng nghệ sau:

Trong đó: A, B, C, D, E, F là các công tắc hành trình. Quá trình P,
T và X, L được điều khiển bởi 2 động cơ ba pha không đồng bộ
roto lồng sóc.
Yêu cầu:
1. Hãy tổng hợp mạch điều khiển cho công nghệ trên theo
phương pháp pháp hàm tác động.


2. Lập trình cho hệ thống điều khiển cơng nghệ trên sử dụng
ngôn ngữ PLC.
3. Thiết kế giao diện điều khiển sử dụng phần mềm.

Phát đề:
Hướng dẫn đồ án:


Kiểm tra tiến độ lần 1:
Kiểm tra tiến độ lần 2:
Hỏi đồ án:
Lớp trưởng gọi GV thống nhất ngày trên báo cho lớp.
Điểm đồ án có các điểm sau: điểm q trình và điểm hỏi đồ án,
điểm quyển đồ án Mỗi SV 01 quyển đồ án đánh máy không được
giống nhau.

Khoa Điện

Tổ môn

Giáo viên hướng dẫn
Cô Đặng Thị
Tuyết Minh


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1. BÀI TOÁN CÔNG NGHỆ
1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.2.1. Thiết bị mạch lực
1.2.1.1. Động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc
1.2.1.2. Áp tơ mát
1.2.1.3. Biến tần
1.2.2. Thiết bị mạch điều khiển
1.2.2.1. Bộ điều khiển lập trình PLC S7 1200
1.2.2.2. Nút nhấn
1.2.2.3. Cảm biến
1.2.2.4. Đèn báo
1.2.3. Phần mềm lập trình PLC và thiết kế giao diện giám sát Wincc

1.2.3.1 Phần mềm lập trình PLC
1.2.3.2 Giao diện giám sát Wincc
CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP MẠCH ĐIỀU KHIỂN THEO PHƯƠNG PHÁP HÀM
TÁC ĐỘNG
2.1. TỔNG HỢP MẠCH TRÌNH TỰ THEO PHƯƠNG PHÁPHÀM TÁC ĐỘNG
2.2. TỔNG HỢP HÀM ĐIỀU KHIỂN THEO PHƯƠNG PHÁP HÀM TÁC ĐỘNG
2.3. XÂY DỰNG MẠCH LỰC, MẠCH ĐIỀU KHIỂN
2.3.1. Tính chọn thiết bị
2.3.2. Xây dựng mạch lực
2.3.3. Sơ đồ tiếp điểm
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN
3.1. TẠO PROJECT VÀ CẤU HÌNH THIẾT BỊ TRÊN TIA PORTAL
3.2. KHAI BÁO BIẾN
3.3. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN CHO BÀI TOÁN CÔNG NGHỆ


3.3.1. Chương trình điều khiển bằng tay
3.3.2. Chương trình điều khiển tự động
3.3.3 Chương trình trong Main
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ GIAO DIỆN GIÁM SÁT WINCC
4.1. KHỞI TẠO DỰ ÁN WINCC ADVANCE TRÊN TIA PORTAL
4.2. THIẾT KẾ GIAO DIỆN GIÁM SÁT WINCC CHO BÀI TOÁN CÔNG NGHỆ
4.2.1. Thiết lập nút bấm
4.2.2. Thiết lập đèn báo
4.2.3. Tồn bộ giao diện
4.3. MƠ PHỎNG HỆ THỚNG TRÊN TIA PORTAL
4.3.1. Mơ phỏng chế độ bằng tay
4.3.1. Mô phỏng chế độ tự động
CHƯƠNG 5. KIỂM NGHIỆM MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TRÊN AUTOMATION
STUDIO

5.1. Mạch động lực
5.2. Sơ đồ tiếp điểm
5.3. Chương trình điều khiển
5.4. Tồn bộ giao diện
5.5. Mơ phỏng hệ thống
TỞNG KẾT


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay hệ thống điều khiển tự động khơng cịn q xa lạ với
chúng ta. Nó được ra đời từ rất sớm, nhằm đáp ứng được nhu cầu
thiết yếu trong cuộc sống của con người. Và đặc biệt trong sản xuất,
công nghệ tự động rất phát triển và nó đã giải quyết được rất nhiều
vấn đề mà một người bình thường khó có thể làm được. Ngày càng
nhiều các thiết bị tiên tiến đòi hỏi khả năng xử lý, mức độ hoàn hảo,
sự chính xác của các hệ thống sản xuất ngày một cao hơn, đáp ứng
nhu cầu sản xuất về số lượng, chất lượng, thẩm mỹ ngày càng cao
của xã hội. Vì vậy điều khiển tự động đã trở thành một ngành khoa
học kỹ thuật chuyên nghiên cứu và ứng dụng của ngành điều khiển
tự động vào lao động sản xuất, đời sống sinh hoạt của con người.
Bên cạnh đó PLC được ra đời và nó ngày càng phát triển vì
những tính năng ưu việt mà nó có được. Từ khi PLC ra đời nó đã
thay thế một số phương pháp cũ, nhờ khả năng điều khiển thiết bị dễ
dàng và linh hoạt dựa vào việc lập trình dựa trên những tập lênh
logic cơ bản. Dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của cơ Đặng Thị
Tuyết Minh, em đã hồn thành xong đồ án của mình. Tuy nhiên do
thời gian và kiến thức còn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót
khi thực hiện đồ án này. Vì vậy em rất mong sẽ nhận được nhiều ý
kiến đánh giá, góp ý của thầy cơ giáo, cùng bạn bè để đề tài được
hoàn thiện hơn. Qua đồ án này đã giúp em hiểu thêm được rất nhiều

kiến thức về bộ môn này cũng như hiểu thêm được kiến thức chuyên
ngành điên của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2023


Sinh viên thực hiện

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
.........................................................................................................................
..
.........................................................................................................................
..
.........................................................................................................................
..
.........................................................................................................................
..
.........................................................................................................................
..
.........................................................................................................................
..
.........................................................................................................................
..
.........................................................................................................................
..
.........................................................................................................................
..
.........................................................................................................................
..
.........................................................................................................................

..
Hà Nội, ngày...... tháng. năm 2023


Giáo viên hướng dẫn

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1. BÀI TOÁN CÔNG NGHỆ
Cho hệ thống điều khiển máy khoan có sơ đồ cơng nghệ như sau:

Trong đó:
Đường nét liền: : chuyển động với tốc độ V1
Đường nét đứt: -------- : Chuyển động với tốc độ V2
Với A, B, C, D là các cơng tắc hành trình. Q trình X, L được điều khiển
bởi động cơ
ba pha khơng đồng bộ roto lồng sóc.
1.2. ĐỚI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.2.1. Thiết bị mạch lực
1.2.1.1. Động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc:


Hình 1.1.1.1 Động cơ KĐB 3 pha
Động cơ khơng đồng bộ ngày càng được sử dụng rộng rãi trong
công nghiệp, nơng nghiệp, đời sống hàng ngày…vì có nhiều ưu
điểm so với
các loại động cơ khác. Trong công nghiệp, động cơ
không đồng bộ 3 pha là loại động cơ chiếm tỷ lệ rất lớn. Động cơ
khơng đồng bộ có những ưu điểm như: kết cấu đơn giản, gọn, chế
tạo dễ, vận hành dễ dàng, nguồn cấp lấy ngay từ lưới điện cơng
nghiệp.Động cơ có tốc độ quay của Rotor chậm hơn so với tốc độ

quay của từ trường Stator
Nguyên lý hoạt động : Khi dòng điện 3 pha vào các dây quấn Stator thì
xuất hiện từ trường quay với từ thơng biến thiên qua các khung dây kín của
Rotor làm xuất hiện sức điện động và dòng điện cảm ứng. Lực tương tác
điện từ tạo ra momen quay làm Rotor quay với tốc độ n nhỏ hơn tốc độ n1
của từ trường. Tốc độ của từ trường quay được xác định bởi tần số cung
cấp của lưới điện và số các cực được tạo ra từ các cuộn dây.


1.2.1.2. Áp tơ mát

Hình 1.2.1.2 Aptomat 3 pha
Ngun lí hoạt động: Cho 3 dây pha đi qua tâm biến dòng có lõi sắt
hình xuyến tạo ra một biến thế lõi xuyến với cuộn sơ cấp 1 vòng dây (2 dây
mát & 1 dây nóng qua tâm biến thế), cuộn thứ cấp có nhiều vịng
dây. Dịng điện đi ra ở dây nóng và về dây mát là ngược nhau, nghĩa là từ
trường biến thiên sinh ra trong lõi sắt cũng ngược nhau. Khi 2 dòng này
bằng nhau, 2 từ trường biến thiên sinh ra cũng triệt tiêu lẫn nhau làm điện
áp ra của cuộn thứ cấp bằng 0. Nếu điện áp qua hai dây bị rị thì dẫn đến
dịng điện trên 2 dây khác nhau dẫn đến 2 từ trường biến thiên sinh ra khác
nhau. Điều này làm xuất hiện trong điện cảm ứng trên cuộn thứ cấp của
biến dòng. Dòng điện này được đưa vào IC để kiểm tra và so sánh với dịng
rị rỉ. Nếu lớn hơn thì IC sẽ cấp điện cho Triac cấp điện cho cuộn hút của
Aptomat. Để phát hiện được dòng rò lớn hơn vài trăm miliampe thì khơng
cần IC mà dùng ngay lực điện từ tạo ra khi có dịng điện chạy trong cuộn
dây để đóng ngắt Aptomat.

1.2.1.3. Biến tần



Hình 1.2.1.3 Biến tần INVT GD350
Biến tần là thiết bị biến đổi dòng điện một chiều hoặc xoay chiều thành
dòng điện xoay chiều có tần số và điện áp có thể điều chỉnh.
Nguyên lý hoạt động của biến tần
Nguyên lý cơ bản làm việc của bộ biến tần cũng khá đơn giản. Đầu tiên,
nguồn điện xoay chiều 1 pha hay 3 pha được chỉnh lưu và lọc thành nguồn
1 chiều bằng phẳng. Công đoạn này được thực hiện bởi bộ chỉnh lưu cầu
diode và tụ điện. Nhờ vậy, hệ số cơng suất cosphi của hệ biến tần đều có
giá trị khơng phụ thuộc vào tải và có giá trị ít nhất 0.96. Điện áp một chiều
này được biến đổi (nghịch lưu) thành điện áp xoay chiều 3 pha đối xứng.
Công đoạn này hiện nay được thực hiện thông qua hệ IGBT (transistor
lưỡng cực có cổng cách ly) bằng phương pháp điều chế độ rộng xung
(PWM). Nhờ tiến bộ của công nghệ vi xử lý và công nghệ bán dẫn lực hiện
nay, tần số chuyển mạch xung có thể lên tới dải tần số siêu âm nhằm giảm
tiếng ồn cho động cơ và giảm tổn thất trên lõi sắt động cơ.

Hệ thống điện áp xoay chiều 3 pha ở đầu ra có thể thay đổi giá trị biên độ
và tần số vô cấp tuỳ theo bộ điều khiển. Theo lý thuyết, giữa tần số và điện
áp có một quy luật nhất định tuỳ theo chế độ điều khiển. Đối với tải có mơ
men khơng đổi, tỉ số điện áp – tần số là không đổi. Tuy vậy với tải bơm và
quạt, quy luật này lại là hàm bậc 4. Điện áp là hàm bậc 4 của tần số. Điều


này tạo ra đặc tính mô men là hàm bậc hai của tốc độ phù hợp với yêu cầu
của tải bơm/quạt do bản thân mô men cũng lại là hàm bậc hai của điện áp.
Hiệu suất chuyển đổi nguồn của các bộ biến tần rất cao vì sử dụng các bộ
linh kiện bán dẫn công suất được chế tạo theo công nghệ hiện đại. Nhờ vậy,
năng lượng tiêu thụ xấp xỉ bằng năng lượng yêu cầu bởi hệ thống.
Ngoài ra, biến tần ngày nay đã tích hợp rất nhiều kiểu điều khiển khác nhau
phù hợp hầu hết các loại phụ tải khác nhau. Ngày nay biến tần có tích hợp

cả bộ PID và thích hợp với nhiều chuẩn truyền thông khác nhau, rất phù
hợp cho việc điều khiển và giám sát trong hệ thống SCADA.
1.2.2. Thiết bị mạch điều khiển
1.2.2.1 Bộ điều khiển lập trình PLC S7 1200

Hình 1.2.2.1 PLC S7 1200
Hãng sản xuất: Siemens AG
Xuất xứ: Đức
Trọng lượng: 0,491 (kg)
Nổi bật tính năng của PLC S7-1200
Bộ điều khiển mở rộng từ S7 với phương án mở rộng linh hoạt:
+ 1 bo mạch tín hiệu (SB) và 1 bo mạch truyền thơng (CB)
+ 8 mơ đun tín hiệu (SM)
+ Có thể có lớn nhất 3 modun truyền thơng (CM)


Cổng truyền thông Profinet (Ethernet) được tích hợp sẵn:
Dùng để kết nối máy tính, với màn hình HMI hay truyền thơng PLC-PLC
Dùng kết nối với các thiết bị khác có hỗ trợ chuẩn Ethernet mở
Đầu nối RJ45 với tính năng tự động chuyển đổi đấu chéo
Tốc độ truyền 10/100 Mbits/s
Hỗ trợ 16 kết nối ethernet
TCP/IP, ISO on TCP, và S7 protocol
Các tính năng về đo lường, điều khiển vị trí, điều khiển quá trình:
6 bộ đếm tốc độ cao (high speed counter) dùng cho các ứng dụng đếm và
đo lường, trong đó có 3 bộ đếm 100kHz và 3 bộ đếm 30kHz
2 ngõ ra PTO 100kHz để điều khiển tốc độ và vị trí động cơ bước hay bộ
lái servo (servo drive)
Ngõ ra điều rộng xung PWM, điều khiển tốc độ động cơ, vị trí valve, hay
điều khiển nhiệt độ…

16 bộ điều khiển PID với tính năng tự động xác định thông số điểu khiển
(autotune functionality)
Thiết kế linh hoạt:
Mở rộng tín hiệu vào/ra bằng board tín hiệu mở rộng (signal board), gắn
trực tiếp phía trước CPU, giúp mở rộng tín hiệu vào/ra mà không thay đổi
kích thước hệ điều khiển
Mỗi CPU có thể kết nối 8 module mở rộng tín hiệu vào/ra


Bộ lập trình PLC SIEMENS S7-1200 CPU 1214C DC/DC/DC
(6ES7214-1AG40-0XB0)
Ngõ vào analog 0-10V được tích hợp trên CPU
3 module truyền thông có thể kết nối vào CPU mở rộng khả năng truyền
thông, vd module RS232 hay RS485
50KB work memory, 2MB load memory
Card nhớ SIMATIC, dùng khi cần rộng bộ nhớ cho CPU, copy chương
trình ứng dụng hay khi cập nhật firmware
Chẩn đốn lỗi online / offline.
Cấu hình chi tiết 6ES7214-1AG40-0XB0 – PLC S7-1200 CPU 1214C DC/
DC/DC
PLC SIEMENS S7-1200 CPU 1214C DC/DC/DC (6ES7214-1AG400XB0)SSIMATIC S7-1200, CPU 1214C, COMPACT CPU, DC/DC/DC,
ONBOARD I/O: 14 DI 24V DC; 10 DO 24 V DC; 2 AI 0 – 10V DC,
POWER SUPPLY: DC 20.4 –28.8 V DC, PROGRAM/DATA MEMORY:
100 KB (6ES7214-1AG40-0XB0)
Nút nhấn


Hình 1.2.2.2 Nút nhấn
Ngun lí hoạt động: Nút nhấn có ba phần: Bộ truyền động, các
tiếp điểm cố định và các rãnh. Bộ truyền động sẽ đi qua toàn bộ công tắc và

vào một xy lanh mỏng ở phía dưới. Bên trong là một tiếp điểm động và lò
xo. Khi nhấn nút, nó chạm vào các tiếp điểm tĩnh làm thay đổi trạng thái
của tiếp điểm. Trong một số trường hợp, người dùng cần giữ nút hoặc nhấn
liên tục để thiết bị hoạt động. Với các nút nhấn khác, chốt sẽ giữ nút bật
cho đến khi người dùng nhấn nút lần nữa
1.2.2.3 Cảm biến
Cảm biến là một công cụ điện tử giúp thu nhận những trạng thái, biến động
từ môi trường, có thể là vật lý, hóa học hoặc sinh học. Các tín hiệu được
thu nhận này sẽ được truyền vào một thiết bị đo để chuyển hóa thành tín
hiệu điện và hiển thị lên màn hình để con người có thể đọc được số liệu từ
trạng thái đã thu được
Cảm biến có độ nhạy rất cao, thường hoạt động liên tục trong môi trường,
đôi khi là môi trường độc hại (ơ nhiễm) do đó chúng cần có một lớp vỏ bảo
vệ, giúp thao tác dễ dàng hơn khi đó chúng còn được gọi đầu dò hoặc que
đo. Nên đâu đó bạn sẽ bắt gặp người ta gọi ln những que đo (đầu dò) với
tên gọi chung là cảm biến


Để hoạt động, cảm biến không thể đơn thuần hoạt động một mình, nó là
một cơng cụ sử dụng điện nên ít nhất cần phải có nguồn cấp để hoạt động.
Thơng thường, dịng điện sẽ được cung cấp bởi thiết bị đo được kết nối với
chúng hoặc từ chính nguồn tín hiệu mà chúng nhận (như ánh sáng chẳng
hạn)
Sơ đồ kết nối để cảm biến hoạt động đơn giản sẽ cần những bộ phận sau
đây
– Cảm biến: phù hợp với ứng dụng
– Dây dẫn: nhận và truyền các tín hiệu từ cảm biến đưa vào thiết bị đo
– Thiết bị đo: sẽ gồm bộ chuyển đổi tín hiệu thu từ cảm biến thành tín hiệu
điện, màn hình hiển thị dữ liệu để ta có thể đọc được và các phím điều
chỉnh chức năng cho cảm biến

Cảm biến có rất nhiều loại khác nhau, sẽ có những cách hoạt động riêng tuy
nhiên sơ đồ kết nối này vẫn được xem là cơ bản nhất để chúng ta có thể
nhận tín hiệu từ cảm biến


1.2.2.4 Đèn báo:

Hình 1.2.2.4 Đèn báo
Đèn báo pha là một loại đèn có 3 màu đặc trưng đỏ, vàng và
xanh để báo cho nguồn khi có điện được đưa vào các hệ thống máy
móc, thiết bị. Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng mà đèn báo pha được
chia ra làm nhiều loại khác nhau dựa vào: Hiệu điện thế, loại có
bóng hoặc dây tóc. Hiểu được ứng dụng của đèn báo pha giúp thiết
bị này được sử dụng có hiệu quả hơn.
1.1.1 Phần mềm lập trình PLC và thiết kế giao diện giám sát
Wincc
1.1.1.1 Phần mềm lập trình PLC:
Siemens giới thiệu phần mềm tự động hóa đầu tiên trong cơng
nghiệp sử dụng chung một môi trường, một phần mềm duy nhất cho tất
cả các tác vụ trong tự động hóa, gọi là Totally Integrated
Automation Portal (TIA Portal). Phần mềm lập trình mới này giúp
người sử dụng phát triển, tích hợp các hệ thống tự động hóa một cách
nhanh chóng, do giảm thiểu thời gian trong việc tích hợp, xây dựng ứng
dụng từ những phần mềm riêng rẽ.
Được thiết kế với giao diện thân thiện người sử dụng, TIA Portal
thích hợp cho cả những người mới lẫn những người nhiều kinh nghiệm
trong lập trình tự động hóa. Là phần mềm cơ sở cho các phần mềm dùng
để lập trình, cấu hình, tích hợp các thiết bị trong dải sản phẩm Tích hợp
tự động hóa tồn diện (TIA) của Siemens. Ví dụ như phầm mềm mới



Simatic Step 7 để lập trình các bộ điều khiển Simatic, Simatic WinCC
để cấu hình các màn hình HMI và chạy Scada trên máy tính.
Để thiết kế TIA portal, Siemens đã nghiên cứu rất nhiều các phần
mềm ứng dụng điển hình trong tự động hóa qua nhiều năm, nhằm mục
đích hiểu rõ nhu cầu của khách hàng trên toàn thế giới. Là phần mềm cơ
sở để tích hợp các phần mềm lập trình của Siemens lại với nhau, TIA
Portal giúp cho các phần mềm này chia sẽ cùng một cơ sở dữ liệu, tạo
nên sự thống nhất trong giao diện và tính toàn vẹn cho ứng dụng. Ví dụ,
tất cả các thiết bị và mạng truyền thông bây giờ đã có thể được cấu hình
trên cùng một cửa sổ. Hướng ứng dụng, các khái niệm về thư viện, quản
lý dữ liệu, lưu trữ dự án, chẩn đoán lỗi, các tính năng online là những
đặc điểm rất có ích cho người sử dụng khi sử dụng chung cơ sở dữ liệu
TIA Portal.
Tất cả các bộ đều khiển PLC, màn hình HMI, các bộ truyền động của
Siemens đều được lập trình, cấu hình trên TIA portal. Việc này giúp
giảm thời gian, cơng sức trong việc thiết lập truyền thông giữa các thiết
bị này. Ví dụ người sử dụng có thể sử dụng tính năng “kéo và thả’ một
biến của trong chương trình điều khiển PLC vào một màn hình của
chương trình HMI. Biến này sẽ được gán vào chương trình HMI và sự
kết nối giữa PLC – HMI đã được tự động thiết lập, khơng cần bất cứ sự
cấu hình nào thêm.
Phần mềm mới Simatic Step 7, tích hợp trên TIA Portal, để lập trình
cho S7- 1200, S7-300, S7-400 và hệ thống tự động PC-based Simatic
WinAC. Simatic Step 7 được chia thành các module khác nhau, tùy theo
nhu cầu của người sử dụng. Simatic Step 7 cũng hỗ trợ tính năng chuyển
đổi chương trình PLC, HMI đang sử dụng sang chương trình mới trên
TIA Portal.
Phần mềm mới Simatic WinCC , cũng được tích hợp trên TIA Portal,
dùng để cấu hình cho các màn hình TP và MP hiện tại, màn hình mới

Comfort, cũng như để giám sát điều khiển hệ thống trên máy tính
(SCADA).
Việc thiết lập, cấu hình cho các Sinamics biến tần cũng sẽ được tích hợp
vào TIA Portal trong các phiên bản sau.


1.2.3.2 Giao diện giám sát Wincc
Wincc là một trong những chương trình ứng dụng cho mạng HMI,
Scada trong lĩnh vực dân dụng cũng như công nghiệp.
WinCC (Windows Control Center) là phần mềm của hãng Siemens
dùng để giám sát, điều khiển và thu thập dữ liệu trong q trình sản xuất.
Nói rỏ hơn, WinCC là chương trình dùng để thiết kế các giao diện Người
và Máy – HMI (Human Machine Interface) trong hệ thống Scada
(Supervisory Control And Data Acquisition), với chức năng chính là thu
thập số liệu, giám sát và điều khiển q trình sản xuất. Với WinCC, người
dùng có thể trao đổi dữ liệu với PLC của nhiều hãng khác nhau như:
Siemens, Mitsubishi, Allen braddly, Omron,.. thông qua cổng COM với
chuẩn RS232 của PC và chuẩn RS485 của PLC.
Ứng dụng phổ biến nhất của Wincc: Tự dộng hóa q trình điều khiển
và giám sát qui trình sản xuất. Khi một hệ thống dùng chương trình Wincc
để điều khiển và thu nhập dữ liệu, nó có thể mơ phỏng bằng hình ảnh các
sự kiện xảy ra trong quá trình điều khiển dưới dạng cã chuỗi sự kiện.
Wincc cung cấp nhiều hàm chức năng cho mục đích hiển thị, thông báo
bằng dồ họa, xử lí thông tin đo lường, các thông số công thức,... đáp ứng
yêu cầu công nghệ ngày một phát triển và là một trong những chương trình
ứng dụng trịn thiết kế giao diện người máy (HMI)
Những chức năng của Wincc:
 Graphics Designer: thực hiện cac chức năng mô phỏng và hoạt dộng
thông qua các đối tượng đồ họa của chương trình wincc
 Alarm logging: thực hiện hiển thị các thông báo và các báo cáo trong

khi hệ thống vận hành. Đảm trách về các thông báo nhận được và lưu
trữ. Nó chứa các chức năng để nhận thơng báo từ các quá trình, để
chuẩn bị , hiển thị, hồi đáp và lưu trữ chúng. Ngồi ra, alarm logging
cịn giúp ta tìm ra nguyên nhân của lỗi.
 Tag Logging: thu nhập, lưu trữ và nén các giá trị đo dưới nhiều dạng
khác nhau. Tag logging cho phép lấy dữ liệu từ các quá trình thực thi,
chuẩn bị để hiển thị và lưu trữ cac dữ liệu đó. Dữ liệu có thể cung cấp
các tiêu chuẩn về công nghệ kỹ thuật quan trọng liên quan đến trạng
thái hoạt động của toàn hệ thống.
 Report designer: có nhiệm vụ tạo các thơng báo, báo cáo, và các kết
quả này được lưu dưới dạng các trang nhật kí sự kiện.


 User achivers: cho phép sử dụng lưu trữ dữ liệu từ chương trình ứng
dụng có khả năng trao đổi với cac thiết bị tự động hóa. Điều này có
nghĩa : các cơng thức , thơng số trong chương trình Wincc có thể
được soạn thảo lưu trữ và sử dụng trong hệ thống.

CHƯƠNG 2 : TỔNG HỢP MẠCH ĐIỀU KHIỂN THEO PHƯƠNG
PHÁP HÀM TÁC ĐỘNG
2.1. TỔNG HỢP MẠCH ĐIỀU KHIỂN THEO PHƯƠNG PHÁP HÀM TÁC
ĐỘNG
-Dùng các chữ cái ở đầu bảng chữ cái để chỉ các tín hiệu vào độc lập của
hệ thống xét
VD: A.B.C.D...
Lấy dấu (+) hoặc (-) đứng trước các ký hiệu của tín hiệu (A,B,C... để chỉ rõ
tín hiệu đó xuất hiện hoặc bị mất do các yếu tố điều khiển từ ngồi (có thể
do cơng nghệ) những tín hiệu vào chỉ xuất hiện thì được hiểu rằng những
tín hiệu đó là những tín hiệu xung chỉ xuất hiện một giai đoạn ngăn trong
quá trình làm việc của hệ (như việc ăn tay vào nút ấn rồi lại thả tay ra) Dấu

trừ (-) đứng trước là những tín hiệu thế chỉ rõ sự xuất hiện của nó phụ
thuộc chặt chẽ vào yếu tố điều khiển bên ngoài.
-Dùng các chữ cái ở cuối bảng chữ cái để chỉ các tín hiệu ra của hệ thống
xét
VD: X,Y,Z.T.U.V...
Tín hiệu ra thường là tín hiệu dạng thế Dấu (+) đứng trước phần tử chỉ rõ
phần tử đó được đưa vào hoạt động nhờ sự hoạt động hoặc ngưng hoạt
động của tín hiệu đứng sát trước nó dấu trừ (-) đứng trước phần tử nào
thì phần tử đã bị ngưng hoạt động gây nên do phần tử đứng sát trước nó.
Có trường hợp một biến cố có thể gây nên việc chuyển đồng thời các trạng



×