Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Kthp-Trade Marketing.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 57 trang )

 BỘ TÀI CHÍNH 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
HỌC PHẦN:  TRADE MARKETING
MÃ LỚP HP: 2221702031307
(HỌC KỲ ĐẦU, 2022)

Ngành: MARKETING
Chuyên ngành: Quản trị Marketing
HỌ VÀ TÊN

MSSV

1. Nguyễn Thị Vân Thuỳ                1921005695
2. Trần Hồng Hoàng My

1821003709

3. Nguyễn Thị Hải Yến                 1921005807

TP. Hồ Chí Minh, 2022


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Mã lớp HP: 2221702031307
Bài làm gồm:48 trang

Điểm
Bằng số



CB chấm thi 
Bằng chữ

(Ký, ghi rõ họ tên)

TP. Hồ Chí Minh, ngày …. Tháng …. Năm 2022
Giảng viên hướng dẫn
Ths. Phạm Thị Lan Phương


BẢNG PHÂN CƠNG
Mục/ Phần

Vân
Thùy 

Hồng
My 

Hải
Yến

100%

100%

100%

1.1. Giới thiệu chung về Cơng ty Cổ phần hàng tiêu dùng

Masan
1.2 Phân tích mơi trường kinh doanh
1.3. Phân tích thực trạng tình hình sản xuất, kinh doanh
của Doanh nghiệp nói chung và sản phẩm nói riêng
2.1. Chiến lược STP
2.2.1. Phân tích cạnh tranh trong ngành 
2.2.2.1. Chiến lược sản phẩm 
2.2.2.2. Chiến lược giá 
2.2.2.3. Chiến lược phân phối
2.2.2.4. Chiến lược chiêu thị 
3.1 Nhận định các cơ hội và hạn chế
3.2 Mục tiêu kinh doanh, mục tiêu cụ thể
3.3. Kế hoạch thực hiện và timeline cụ thể
3.3.1. Chiến lược sản phẩm 
3.3.2. Chiến lược giá 
3.3.3. Chiến lược phân phối 
3.3.4. Chiến lược chiêu thị 
3.4. Timeline cụ thể 
3.5. Ngân sách dự kiến 
3.6. Dự báo doanh thu 
3.7. Kế hoạch dự phòng 
4. Kết luận
TỶ SUẤT HOÀN THÀNH


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ NGÀNH
HÀNG KINH DOANH...............................................................................................1
1.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần hàng tiêu dùng Masan..........................1
1.1.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần hàng tiêu dùng Masan Consumer...............1

1.1.1.1. Tầm nhìn.................................................................................................1
1.1.1.2. Sứ mệnh...................................................................................................1
1.1.1.3. Giá trị cốt lõi...........................................................................................1
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của thương hiệu Chin-su.............................1
1.1.3. Tổng quan thị trường và ngành hàng.............................................................2
1.1.4. Phân khúc ngành hàng nước tương...............................................................2
1.2 Phân tích mơi trường kinh doanh......................................................................3
1.2.1. Mơi trường vĩ mơ...........................................................................................3
1.2.2. Mơi trường vi mơ...........................................................................................7
1.2.3. Mơi trường nội vi...........................................................................................9
1.3. Phân tích thực trạng tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nói
chung và sản phẩm nói riêng.................................................................................11
1.3.1. Thực trạng hiện tại của doanh nghiệp trong thời gian gần đây...................11
1.3.2. Tiềm năng thị trường nước tương trong tương lai.......................................12
1.3.3. Cơ hội Marketing.........................................................................................13
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ PHỐI THỨC MARKETING CỦA
DOANH NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM........................................................................14
2.1 Chiến lược STP................................................................................................14
2.1.1 Phân khúc thị trường (Segmentation)...........................................................14
2.1.3. Lựa chọn thị trường mục tiêu (Targeting)...................................................15
2.1.3. Định vị (Positioning)...................................................................................15
2.2 Phân tích và nhận xét thực trạng và phối thức marketing hiện tại 2.2.1 Phân
tích cạnh tranh trong ngành...................................................................................16
2.2.2

Phân tích chiến lược Marketing-mix:......................................................16

2.2.2.1. Chiến lược sản phẩm.............................................................................16



2.2.2.2.

Chiến lược giá bán............................................................................20

2.2.2.3.

Chiến lược phân phối:.......................................................................20

2.2.2.4.

Chiến lược chiêu thị..........................................................................21

2.2.3 Nhận xét và đánh giá chiến lược Marketing-mix.........................................23
CHƯƠNG 3: LẬP KẾ HOẠCH MARKETING VÀ THƯƠNG MẠI SẢN PHẨM
...................................................................................................................................24
3.1 Nhận định các cơ hội và hạn chế.....................................................................24
3.2 Mục tiêu kinh doanh, mục tiêu cụ thể.............................................................24
3.2.1 Mục tiêu kinh doanh.....................................................................................24
3.2.2 Mục tiêu cụ thể.............................................................................................24
3.3. Kế hoạch thực hiện và timeline cụ thể...........................................................25
3.3.1. Chiến lược sản phẩm...................................................................................25
3.3.2. Chiến lược giá..............................................................................................25
3.3.3. Chiến lược phân phối...................................................................................26
3.3.4. Chiến lược chiêu thị.....................................................................................28
3.3.4.1. Insight:...................................................................................................28
3.3.4.3 Big idea và Key message.......................................................................29
3.4. Timeline cụ thể...............................................................................................42
3.5 Xác định ngân sách dự kiến.............................................................................43
3.6. Dự báo doanh thu...........................................................................................45
3.7. Kế hoạch dự phòng.........................................................................................46



DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Phân khúc ngành hàng..............................................................................3
Hình 1.2. Biểu đồ biểu thị tăng trưởng và các chỉ số bán lẻ......................................4
Hình 1.3. Tốc độ tăng trưởng 9 tháng đầu các năm 2011-2020................................5
Hình 1.4. Cơng ty Cholimex Food.............................................................................8
Hình 1.5. Cơng ty TNHH Nestlé Việt Nam................................................................8
Hình 1.6. Cấu trúc cơng ty......................................................................................10
Hình 1.7. Doanh thu và lợi nhuận thu được............................................................11
Hình 1.8. Doanh số ngành hàng gia vị....................................................................12
Hình 2.1. Bản đồ định vị..........................................................................................16
Hình 2.2. Sản phẩm nước tương nấm Shiitake........................................................18
Hình 2.3. Chu kỳ sống của sản phẩm......................................................................19
Hình 2.4. Mơ hình kênh phân phối của sản phẩm nước tương nấm Shiitake...........21
Hình 2.5. Quảng cáo của nước tương nấm Shiitake trên Youtube...........................22
Hình 2.6. Quảng cáo nước tương nấm Shiitake trên Tiktok.....................................23
Hình 3.1. Video quảng cáo trong thang máy...........................................................30
Hình 3.2. Hoạt động trên Tiktok..............................................................................32
Hình 3.3. Các tấm ảnh hiện trên app trò chơi.........................................................35
Hình 3.4. Brochure phát cho khách dùng thử và tham gia hoạt động.....................38
Hình 3.5. (*) Standee cho hoạt động sampling........................................................40
Hình 3.6. Bản đồ tổ chức địa điểm..........................................................................40
Hình 3.7. Sản phẩm tặng.........................................................................................42


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Phân khúc thị trường.............................................................................14
Bảng 3.1. Timetine cho năm 2023.........................................................................43
Bảng 3.1. Ngân sách dự kiến cho năm 2023.........................................................45

Bảng 3.2. Doanh thu dự kiến năm 2023................................................................46


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH
NGHIỆP VÀ NGÀNH HÀNG KINH DOANH
1.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần hàng tiêu dùng Masan
1.1.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần hàng tiêu dùng Masan Consumer 
Tổng công ty tiêu dùng Masan mà trước đây gọi là Công ty Cổ phần Thực
phẩm Masan thay đổi tên của nó vào tháng 8 năm 2011. Công ty được thành lập vào
năm 2000 và có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. CTCP Hàng tiêu
dùng Masan hoạt động như một công ty con của Công ty TNHH Masan Consumer
Holdings (MCH).

1.1.1.1. Tầm nhìn 
Trở thành một Tập đồn lớn mạnh thuộc khu vực kinh tế tư nhân địa phương
tại Việt Nam xét về quy mô, lợi nhuận và thu nhập cho cổ đơng, và trở thành đối tác
có tiềm năng tăng trưởng và nhà tuyển dụng được ưa thích ở Việt Nam.

1.1.1.2. Sứ mệnh 
Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ vượt trội cho gần 100 triệu người dân
Việt Nam, để họ chi trả ít hơn cho các nhu cầu cơ bản hàng ngày.

1.1.1.3. Giá trị cốt lõi 


Tố chất lãnh đạo 



Tinh thần doanh nhân 




Sự liêm chính 



Tin tưởng 



Khát vọng chiến thắng 

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của thương hiệu Chin-su
Ra đời vào năm 2002, Chin-su Việt Nam là nhãn hiệu cao cấp với sứ mệnh
đem đến những gia vị hảo hạng cho bữa ăn ngon mỗi ngày của hàng triệu gia đình
Việt Nam. Tính đến thời điểm hiện tại, Chin-su Việt Nam là nhãn hiệu số 1 trong
1


thị trường gia vị cao cấp với danh mục sản phẩm ớt, tương cà.
Chin-su hứa hẹn sẽ mang đến cho người tiêu dùng nhiều sản phẩm giá trị
hơn để phục vụ đời sống và tinh thần cho hàng triệu người Việt Nam. 

1.1.3. Tổng quan thị trường và ngành hàng
Xã hội phát triển, lối sống của giới trẻ ngày càng có yêu cầu cao về sự đa
dạng và phong phú của ẩm thực hiện đại, hơn thế nữa, nhiều nhà hàng quán ăn được
ra đời tại các thành phố lớn cũng như các thị trấn nhỏ đã tạo nên sự tăng trưởng cho
ngành hàng gia vị đặc biệt là nước chấm, xớt, và nước tương.
Có thể nói thị trường ngành sauce - gia vị nói riêng và ngành chế biến thực

phẩm nói chung đang diễn ra cạnh tranh quyết liệt giữa các cơng ty thực phẩm trong
nước. Nếu nhìn vào số lượng hơn 100 nhãn hiệu sauce - gia vị lớn, nhỏ ở các địa
phương trên cả nước, nhiều người dễ lầm rằng mọi nhu cầu tiêu dùng đều đã được
đáp ứng. Theo công ty Nielsen, gia vị được sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam là
nước mắm trung bình 73%, nước tương trung bình 71% có thể thấy nước tương là
một gia vị không thể thiếu phục vụ cho các bữa ăn của người dân Việt Nam. Ngoài
ra, Masan Consumer thuộc Tập đoàn Masan, hiện đang chiếm thị phần lớn nhất với
71% thị phần nước tương.

1.1.4. Phân khúc ngành hàng nước tương 
Hiện nay, ngành hàng nước tương đang trở nên đa dạng và có thể đáp ứng
được hầu hết các thị hiếu của người tiêu dùng. Trong đó, được chia thành 2 loại
chính: Nước tương truyền thống và nước tương công nghiệp.

2


Hình 1.1. Phân khúc ngành hàng 

1.2 Phân tích mơi trường kinh doanh
1.2.1. Mơi trường vĩ mơ


 Kinh tế
COVID-19 có ảnh hưởng tiêu cực mạnh mẽ lên lĩnh vực sản xuất của Việt

Nam trong năm 2020. Chuỗi cung ứng bị gián đoạn cùng nhu cầu từ thị trường nhập
khẩu giảm gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới số lượng đơn đặt hàng mới và sản
lượng. Thiên tai mưa gió bão lũ xảy ra liên tục khiến chỉ số PMI tụt xuống dưới 50
điểm trong tháng Mười một. Kết thúc năm 2020, chỉ số PMI dừng ở mức 51,7 điểm

cho thấy các doanh nghiệp đang nỗ lực hồi phục sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu
tiêu dùng mua sắm trong dip Tết 2021.
Hoạt động bán lẻ và kinh doanh dịch vụ trong Quý 4 có xu hướng gia tăng từ
mức đáy ở Tháng 4/2020 nhưng vẫn ở mức thấp. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và
doanh thu dịch vụ tiêu dùng Quý 4/2020 ước tính đạt 1.387,6 nghìn tỷ đòng, tăng
8% (yoy). Dịch bệnh được kiểm soát tốt trong Quý 4, hoạt động du lịch tại nhiều
thành phố mở cửa trở lại, nhu cầu vui chơi giải trí của người dân tăng cao, thúc đẩy
tăng trưởng hoạt động thương mại. Năm 2020, tỏng mức bán lẻ hàng hóa và doanh
thu dịch vụ tiêu dùng đạt 5.059,8 nghìn tỷ đồng, tăng 2,6% so với năm trước, nếu
loại trừ yếu tố giá giảm 1,2% (năm 2019 tăng 9,5%).
3


Hình 1.2. Biểu đồ biểu thị tăng trưởng và các chỉ số bán lẻ
Tuy là mức tăng thấp nhất của 9 tháng các năm trong giai đoạn 2011-2020
nhưng Việt Nam là quốc gia duy nhất trong ASEAN và thuộc số ít quốc gia trên thế
giới đạt mức tăng trưởng dương; đồng thời là điểm sáng hiếm hoi trong bức tranh
kinh tế thế giới 9 tháng năm 2020. Kết quả này đã khẳng định tính đúng đắn trong
chỉ đạo, điều hành khơi phục kinh tế, phịng chống dịch bệnh và sự quyết tâm, đồng
lịng của tồn bộ hệ thống chính trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; sự nỗ lực, cố
gắng của người dân và cộng đồng doanh nghiệp để thực hiện có hiệu quả mục tiêu
“vừa phịng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”. (Theo Tổng cục
thống kê - Cơ quan chính phủ Việt Nam GSO)

4


Hình 1.3. Tốc độ tăng trưởng 9 tháng đầu các năm 2011-2020
Tiêu dùng năm 2020 tăng 1.1% so với cùng kỳ năm trước và thấp hơn nhiều
so với mức tăng trung bình 7.5% của giai đoạn 2015 – 2019, trong đó chủ yếu do

ảnh hưởng bởi lệnh cách ly xã hội vào cuối tháng 4. Cùng với đó, lạm phát đã được
kiểm soát tương đối tốt trong năm 2020 nhờ các biện pháp kiểm sốt chặt chẽ của
Chính phủ mặc dù áp lực gia tăng do giá thực phẩm tăng mạnh. Chỉ số CPI bình
quân 2020 tăng 3.2% , thấp hơn tương đối nhiều so với mức trần 4.0% của Chính
phủ.
Tiềm năng kinh tế: Theo báo cáo "Triển vọng Kinh tế Thế giới" của IMF và Ngân
hàng Thế giới (WB), nền kinh tế của Việt Nam đã có được nền tảng vững vàng khi
trong năm 2020, Việt Nam đạt kết quả kinh tế khả quan hơn so với nhiều quốc gia
khác trong giai đoạn đại dịch, với mức tăng trưởng GDP 2,9%, nhờ những giải pháp
quyết liệt cả về kinh tế và y tế của Chính phủ. Theo IMF, Việt Nam sẽ tiếp tục đà
phát triển trên, đạt mức tăng trưởng GDP 6,5% và 7,2% lần lượt trong năm 2021 và
2022. Về tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam, IMF ước tính sẽ giảm từ 3,3% trong năm
2020 xuống 2,7% trong năm 2021, sau đó tiếp tục giảm cịn 2,4% trong năm 2022.
IMF cũng đưa ra khuyến nghị, các chính sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam cần được
duy trì trong năm 2021 nhằm bảo đảm phục hồi một cách bền vững và tồn diện.
Bên cạnh đó, IMF cũng đưa ra dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu lên mức 6%
trong năm 2021. Đây là tốc độ tăng trưởng cao nhất kể từ những năm 1970, chủ yếu
nhờ các chính sách chưa từng có của các quốc gia nhằm ứng phó với đại dịch
Covid-19. 


Chính trị - luật pháp
Việt Nam là một trong những nền chính trị ổn định nhất thế giới tạo mơi

trường lý tưởng cho chính phủ có những cải cách tích cực và sâu sắc hơn. Mặc dù
mức tăng trưởng cao nhưng chỉ số GDP của Việt Nam vẫn ổn định so với khu vực.
Về điều hành của Chính Phủ, nhìn chung từ khi chuyển sang cơ chế thị trường
Chính Phủ đã có nhiều cố gắng trong việc thay đổi nguyên tắc điều hành nền kinh
tế- chuyển từ cơ chế can thiệp trực tiếp sang cơ chế điều hành gián tiếp bằng pháp
luật, thông qua các tác động tới mơi trường kinh doanh. Tình hình trên đã làm cho

5


môi trường kinh tế vĩ mô ổn định và thuận lợi cho việc phát triển của doanh nghiệp.
Để bảo vệ người tiêu dùng, chính phủ cũng đã thơng qua luật bảo vệ người tiêu
dùng, luật cạnh tranh, thành lập cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng vệ sinh an toàn
thực phẩm,… Do đó, trước khi thực hiện các chiến lược giới thiệu sản phẩm mới,
công ty thực hiện chế độ kiểm tra chất lượng sản phẩm vô cùng chặt chẽ.


Văn hóa - xã hội và nhân khẩu học
Văn hóa: Việt Nam là nước có truyền thống về đạo Phật. Xu hướng ăn chay

ngày nay khơng cịn là chuyện lạ của người Việt Nam. Trong đó, có người ăn chay
trường và có người ăn chay mùng 1 hay 15 trong hàng tháng. Mọi người ăn chay
khơng hẳn vì tín ngưỡng hay tâm niệm cầu nguyện điều gì, mà vì những món ăn
chay thanh tịnh không chỉ giúp thay đổi khẩu vị mà cịn rất tốt cho sức khỏe, chính
vì vậy nước tương là một gia vị không thể thiếu trong bữa ăn chay. Hiện nay, ăn
chay đang dần trở thành một ẩm thực thời thượng trong cuộc sống hiện tại ở các
nước đang phát triển, đặc biệt trong giới trẻ, nghệ sĩ và tri thức. Ở nước ta đã mọc ra
những nhà hàng bán món chay để phục vụ mọi người.
Dân số: Tổng cục Thống kê cho biết, năm 2020, dân số Việt Nam trung bình
ước tính là 97,58 triệu người, tăng 1,098 triệu người, tương đương tăng 1,14% so
với năm 2019. Trong tổng dân số, dân số thành thị là 35,93 triệu người, chiếm
36,8%; dân số nông thôn 61,65 triệu người, chiếm 63,2%; dân số nam 48,59 triệu
người, chiếm 49,8%; dân số nữ 48,99 triệu người, chiếm 50,2%. Tính chung năm
2020, tỷ lệ thất nghiệp chung ước tính là 2,26%. Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp ở khu
vực thành thị là 3,61%; khu vực nông thôn là 1,59%. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động
trong độ tuổi là 2,48%, trong đó tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 3,88%; khu
vực nông thôn là 1,75%. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (từ 15 - 24 tuổi) năm 2020

ước tính là 7,1%, trong đó khu vực thành thị là 10,63%; khu vực nông thôn là
5,45%. Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi ước tính là 2,51% (quý
I/2020 là 2,21%; quý II là 3,08%; quý III là 2,79%; quý IV là 1,89%). Trong đó, tỷ
lệ thiếu việc làm khu vực thành thị là 1,68%; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn
là 2,93%.


Công nghệ
6


Việt Nam là một nước đang phát triển với trình độ khoa học kỹ thuật ngày
càng tăng cao. Theo kết quả nghiên cứu của Bộ KH&CN gần đây cho thấy trong
giai đoạn từ 2001 - 2019, đổi mới công nghệ và hấp thụ cơng nghệ là động lực
chính thúc đẩy tăng trưởng ở Việt Nam. Giai đoạn 2001 - 2019, đầu tư thực tế vào
ứng dụng, đổi mới công nghệ trên lao động tại Việt Nam tăng gần 250%.Từ năm
2015 - 2019, đổi mới công nghệ đã vượt qua thâm dụng vốn để trở thành động lực
chính của tăng trưởng sản lượng đầu ra trên lao động. Tăng trưởng sản lượng đầu ra
trên lao động trung bình là 5,64% trong giai đoạn 2015-2019. Thâm dụng vốn đã
đóng góp 55% (3,06% trong tăng trưởng tổng thể 5,64% mỗi năm), 45% còn lại
(2,58%) là đóng góp của TFP vào tăng trưởng. Đáng chú ý là tác động của ứng
dụng, đổi mới công nghệ có xu hướng ngày càng tăng trong giai đoạn này, vượt yếu
tố tăng cường vốn để trở thành nhân tố có đóng góp lớn nhất tới tăng trưởng sản
lượng đầu ra trên lao động. Kết quả đánh giá cho thấy nỗ lực đổi mới cơng nghệ đã
đóng góp tới 3,3% trong mức tăng tổng 5,6% của sản lượng trung bình hàng năm
trên mỗi lao động. 

1.2.2. Mơi trường vi mơ



Đối thủ cạnh tranh
Masan Consumer hiện đang đối mặt với 2 đối thủ nặng ký nhất tại thị trường

hàng tiêu dùng Việt Nam gồm:

 Công ty Cholimex Food

7


Hình 1.4. Cơng ty Cholimex Food
Cơng ty CP Thực phẩm Cholimex tiền thân là công ty công tư hợp doanh Xuất
nhập khẩu trực dụng Quận 5, được thành lập năm 1983. Năm 2006, cơng ty chính
thức cổ phần hố và đổi tên thành Công ty CP Thực phẩm Cholimex. Sau 37 năm
hình thành và phát triển, Cholimex Food đã trở thành nhà sản xuất, chế biến, phân
phối sauce- gia vị - nước chấm và thực phẩm đông lạnh giá trị gia tăng hàng đầu với
chuỗi sản phẩm đa dạng, đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm
quốc gia và quốc tế, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng rộng rãi của thị trường nội địa
và xuất khẩu. Cholimex Food đã thiết lập được hệ thống phân phối trên 63 tỉnh
thành cả nước, phân phối thông qua nhiều kênh phổ biến như chợ, tạp hoá, siêu thị
Mega, Coopmart, BigC, Aeon, Emart, Vinmart,… 

 Công ty TNHH Nestlé Việt Nam

Hình 1.5. Cơng ty TNHH Nestlé Việt Nam
Cơng ty TNHH Nestlé Việt Nam được thành lập năm 1995, dưới hình thức
cơng ty 100% vốn đầu tư nước ngồi, trực thuộc Tập đoàn Nestlé S.A. hay Société
des Produits Nestlé S.A. – tập đoàn thực phẩm và đồ uống, nước giải khát lớn nhất
thế giới có trụ sở đặt tại Vevey – Thụy Sĩ, hiện có mặt tại 191 nước với hơn
300.000 nhân viên trên toàn cầu. Tại Việt Nam, Nestlé đã mở văn phòng kinh doanh

đầu tiên ở Sài Gòn vào năm 1912. Công ty TNHH Nestlé Việt Nam chuyên sản xuất
và phân phối các dòng sản phẩm dinh dưỡng, thực phẩm và đồ uống quen thuộc với
người tiêu dùng Việt Nam như Milo, Nescafe, Maggi,... Tính đến hết năm 2019,
tổng vốn đầu tư của Nestlé vào Việt Nam đạt hơn 700 triệu USD. Tính đến nay,
8


công ty Nestlé đang điều hành 6 nhà máy tại Việt Nam và hơn 2.500 nhân viên, lao
động trên toàn quốc. 


Khách hàng
Khách hàng của Chinsu tới từ người tiêu dùng cuối cùng ( khách hàng lẻ ) và

cả khách hàng là trung gian ( đại lý, siêu thị) :Là cá nhân, nhóm người, doanh
nghiệp có nhu cầu và khả năng thanh tốn về hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp
mà chưa được đáp ứng và mong muốn được thỏa mãn. Khách hàng rất đa dạng,
khác nhau về lứa tuổi, giới tính, mức thu nhập, nơi cư trú, sở thích tiêu dùng và vị
trí trong xã hội.


Nhà cung cấp
Các nhà cung cấp nguyên liệu của Chinsu sản xuất chủ yếu là từ nông dân

trồng trọt, nuôi trồng tại Việt Nam.


Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Các công ty sản xuất các mặt hàng sản phẩm gia vị hiện chưa có mặt hàng


nước tương chấm trên thị trường, một số công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực ngành
hàng gia vị khác.


Sản phẩm thay thế
Các sản phẩm nước tương nói chung và CHINSU nước tương nấm Shiitake

nói riêng đều dễ dàng bị thay thế bởi các sản phẩm nước mắm (sản phẩm truyền
thống) vì người tiêu dùng có thói quen tiêu thụ sản phẩm này từ rất lâu về trước.
Một số khách hàng khác tiêu thụ nước sốt lỏng hoặc cô đặc thay thế cho nước tương
chấm.

1.2.3. Mơi trường nội vi


Cổ đơng
Tính tới thời điểm cuối năm 2020, Masan Consumer vận hành tổng cộng 15

nhà máy sản xuất trên 10 tỉnh thành cả nước. Hiện tại, cổ đông lớn nhất của MCH là
Công ty TNHH Masan Consumer Holdings (một công ty con của CTCP Tập đoàn
Masan), nắm giữ tới 94,72% tổng cổ phần của MCH. Ngoài ra, số lượng cổ phiếu
quỹ hiện tại chiếm 2,48% tổng cổ phần MCH. 
9


Cấu trúc cơng ty 



Hình 1.6. Cấu trúc cơng ty

Văn hóa doanh nghiệp



Masan xây dựng các giá trị chung cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp với những
yếu tố cốt lõi:
-

Đam mê: Xây dựng và phát triển đội ngũ tiên phong xây dựng các công ty
với mục tiêu vươn lên vị trí dẫn đầu trong khu vực.

-

Chung sức: Masan hoạt động theo hình thức quan hệ đối tác độc đáo “Phong
cách Masan”.

-

Chiến thắng: Văn hóa Masan hướng đến hiệu quả cơng việc. Công ty luôn
tạo mọi điều kiện để các thành viên có điều kiện phát huy tối đa năng lực của
mình.

10


1.3. Phân tích thực trạng tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp nói chung và sản phẩm nói riêng
1.3.1. Thực trạng hiện tại của doanh nghiệp trong thời gian gần đây 

Hình 1.7. Doanh thu và lợi nhuận thu được

Năm 2021, doanh thu thuần của Masan tăng trưởng 19% lên 27.774 tỷ đồng
so với 23.343 tỷ đồng trong năm 2020. Theo đó, doanh thu ngành hàng gia vị đã
tăng 18,8% xuyên suốt năm 2021 nhờ cao cấp hóa ngành hàng gia vị, trong đó có
nước tương theo phân khúc cao cấp. Lợi nhuận thuần sau thuế phân bổ cho Cổ đông
Công ty năm 2021 đạt 5.526 tỷ đồng, tăng 20% so với 4.598 tỷ đồng năm 2020, nhờ
doanh thu thuần tăng và tối ưu hóa chi phí bán hàng, tiếp thị. 
Doanh số ngành hàng gia vị năm 2021 đạt 10.028 tỷ đồng bao gồm cả xuất khẩu,
tăng trưởng 18,4% so với năm 2020 nhờ cao cấp hóa ngành hàng gia vị và phục vụ
nhu cầu gia vị tăng mạnh trong một năm người tiêu dùng dành nhiều thời gian nấu
nướng tại nhà. Đặc biệt, thương hiệu Chinsu đạt doanh số chiếm ~30% toàn ngành
hàng Gia Vị. Các phát kiến mới dịng cao cấp được người tiêu dùng hào hứng đón
nhận và khen ngợi bởi hầu hết các gia vị có trong sản phẩm. 

11


Hình 1.8. Doanh số ngành hàng gia vị

 1.3.2. Tiềm năng thị trường nước tương trong tương lai
Người Việt Nam có thói quen ln sử dụng gia vị trong các bữa ăn hằng
ngày và gia vị là thứ không thể thiếu, chính vì vậy các sản phẩm gia vị khơng bị sụt
giảm doanh số do COVID-19. Ngoài ra, do sự bùng nổ của đại dịch, người tiêu
dùng Việt Nam chú trọng hơn các vấn đề về sức khỏe và an toàn cũng như thực
phẩm để trữ nên sẽ đặc biệt quan tâm lựa chọn các sản phẩm chất lượng.
Theo khảo sát của Kantar năm 2019, 79% người Việt sẵn sàng trả giá cao hơn cho
các mặt hàng tốt cho sức khỏe. 
Tầng lớp trung lưu - thượng lưu có sự gia tăng, kéo theo nhu cầu mong muốn
trải nghiệm nhiều sản phẩm cao cấp hơn. Thu nhập khả dụng của người Việt ước
tính tăng gấp đơi sau 10 năm (từ 45 triệu lên 106 triệu đồng năm 2030). Vì vậy,
người tiêu dùng sẵn sàng chi trả giá cao hơn cho các sản phẩm có gia vị chất lượng. 

Ngồi ra, với tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, xu hướng mua sắm có sự
chuyển dịch từ kênh mua sắm truyền thống sang kênh mua sắm hiện đại (các chuỗi
cửa hàng tiện lợi, siêu thị,...) và các kênh thương mại điện tử. Người tiêu dùng có
thể đặt mua các sản phẩm nước tương trên mạng được giao về tận nhà.
Kết luận, ngành hàng nước tương vẫn đang là một ngành hàng hấp dẫn, có
tiềm năng tăng trưởng lâu dài và khơng bị ảnh hưởng bởi Covid, giúp các doanh
nghiệp trong lĩnh vực này có cơ hội khai thác và phát triển sản phẩm mới.

12


1.3.3. Cơ hội Marketing 
Nhu cầu sử dụng các sản phẩm hàng tiêu dùng nhanh ngày càng tăng cao bởi
nhiều tính năng thuận lợi chẳng hạn như mức độ bảo quản, khả năng dự trữ,... Đặc
biệt trong ngành hàng nước tương, vấn đề liên quan đến an toàn thực phẩm cũng
ngày càng được quan tâm khi người dân đã thay đổi hành vi tiêu dùng đến từ nhiều
mối lo ngại về dịch bệnh như hiện nay. Vì thế, đây cũng là một cơ hội rất tốt cho
nước tương nấm Shiitake khi chất lượng sản phẩm được bảo đảm. 
Ngoài ra, hệ thống phân phối ngày càng phát triển với các kênh MT (Modern
Trade) khi phủ sóng tại các chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện lợi,... cùng với các sàn
thương mại điện tử ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19. Thêm vào đó, quá trình
chuyển đổi kinh tế và giãn cách xã hội đã mang lại sự thuận tiện và cơ hội tăng
trưởng cho hình thức thanh tốn bằng các loại thẻ. Đây chính là cơ hội lớn cho
CHINSU khi tạo cho mình cơ hội tham gia vào các hệ thống mua bán trực tuyến. 

13




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×