Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Tkc q3 chuong 09 he thong van chuyen tro bay va kha nang tan dung tro xi (rev 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 31 trang )

Chương

9
HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN TRO BAY VÀ KHẢ
NĂNG TẬN DỤNG TRO XỈ

Tháng 10/2017
Thực hiện:

Lê Khánh Công

Kiểm tra:

Bùi Văn Tú

Ngày

Ký tên


MỤC LỤC
1.
2.
2.1.
2.2.

TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ SỰ CẦN THIẾT ............................................................. 1
TIÊU CHÍ THIẾT KẾ ...................................................................................................................... 1
Thơng số thiết kế ........................................................................................................................... 1
1
Tiêu chuẩn áp dụng....................................................................................................................... 2



2.2.1.

Tiêu chuẩn Việt Nam ......................................................................................... 2

2.2.2.

Tiêu chuẩn quốc tế ............................................................................................ 2

2.2.3.

Phần mềm tính tốn .......................................................................................... 3

3.
3.1.

PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ VẬN CHUYỂN TRO BAY .................................... 3
Tổng quan công nghệ ................................................................................................................... 3

3.1.1.

Công nghệ chân không ...................................................................................... 5

3.1.2.

Cơng nghệ khí nén pha lỗng............................................................................ 6

3.1.3.

Cơng nghệ khí nén pha đặc ............................................................................... 7


3.1.4.

Công nghệ thải tro bay kiểu ướt pha lỗng .................................................... 10

3.1.5.

Cơng nghệ thải tro bay kiểu ướt pha đặc (HCSD).......................................... 10

3.1.6.

Xe tải chuyên dụng .......................................................................................... 11

3.1.7.

Công nghệ băng tải ống .................................................................................. 12

3.2.
3.3.

Khảo sát các NMNĐ Việt Nam về công nghệ vận chuyển tro bay ..............................15
Lựa chọn cơng nghệ và cấu hình cho NMNĐ .....................................................................18

3.3.1.

Lựa chọn cơng nghệ ........................................................................................ 18

3.3.2.

Đề xuất cấu hình các thiết bị chính hệ thống vận chuyển tro bay .................. 22


4.

KHẢ NĂNG TẬN DỤNG TRO XỈ...............................................................................................22

4.1.1.

Chủ trương chính phủ và cơ chế hỗ trợ .......................................................... 23

4.1.2.

Các giải pháp xử lý và tận dụng tro xỉ ............................................................ 24

4.1.3.

Hiện trạng các cơ quan đơn vị có khả năng tận dụng tro xỉ .......................... 24

5.
6.

KẾT LUẬN ......................................................................................................................................28
PHỤ LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................29


Tổng Công Ty Phát Điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

1.

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện


TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ SỰ CẦN THIẾT

Trong nhà máy nhiệt điện, một khối lượng lớn tro bay phát sinh ra trong quá trình đốt
than, cần phải được liên tục vận chuyển ra khu vực lưu trữ, thải bỏ, hoặc được chuyển
ra tàu để xuất đi tái sử dụng.
Thông thường phân bố tro xỉ bay thải ra trong nhà máy nhiệt điện được thể hiện như
hình 1.

Hình 1: Các điểm phát sinh tro xỉ trong nhà máy nhiệt điện đốt than thông thường
Để vận chuyển khối lượng tro bay này đến nơi lưu trữ và xử lý, các nhà máy nhiệt điện
thường ứng dụng các phương pháp cơ học, khí động lực học, thủy động lực học, vv để
đưa toàn bộ lượng tro bay thải ra trong nhà máy ra bãi chứa xỉ hoặc tái sử dụng cho nhu
cầu khác.
Với yêu cầu lựa công nghệ để áp dụng cho NMNĐ đảm bảo về hiệu suất, độ tin cậy,
vấn đề môi trường và các yêu cầu khác, báo cáo này sẽ phân tích các ưu nhược điểm của
từng công nghệ và so sánh với các thông số đầu vào để từ đó chọn ra cơng nghệ vận
chuyển tro bay phù hợp nhất cho NMNĐ.
2.
2.1.

TIÊU CHÍ THIẾT KẾ
Thơng số thiết kế

Các yếu tố cần xem xét trong quá trình thiết kế hệ thống vận chuyển tro bay:

Rev.3

 Đặc tính của tro bay ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn cơng nghệ vận chuyển và
cần được phân tích kỹ. Các đặc tính vật liệu cần đánh giá bao gồm mật độ thể tích

của vật liệu (material bulk density), kích cỡ của vật liệu và phân bố của vật liệu,
Quyển 3, Chương 9 – Hệ thống vận chuyển tro bay và khả năng tận dụng tro xỉ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 1 / 29


Tổng Công Ty Phát Điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

độ ẩm của vật liệu, độ ăn mòn hóa học của vật liệu, tính chất cháy của vật liệu, độ
ăn mịn của vật liệu, độ cứng và tính chất dễ gãy vỡ của vật liệu, tính dẫn điện của
vật liệu.
 Khoảng cách vận chuyển và điều kiện bố trí mặt bằng nhà máy: các khoảng cách
như khoảng cách từ các điểm phát sinh tro bay đến silo chứa tro bay, khoảng cách
từ silo tro bay đến bãi xỉ, khoảng cách từ silo tro bay đến silo trung gian xuất tro
xỉ cần phải được xem xét.
Cấu hình các thiết bị được lựa chọn đảm bảo việc hư hỏng thiết bị không làm nhà máy
ngừng vận hành. Đối với hệ thống thải xỉ, phương án dự phòng thiết bị được kiến nghị.
Về silo chứa tro bay: sẽ được xem xét thiết kế ít nhất 1 silo/1 tổ máy. Các silo sẽ được
thiết kế dùng chung cho các tổ máy. Mỗi silo có khả năng chứa lượng tro xỉ sinh ra của
1 tổ máy trong 48 hours (BMCR, than xấu).
2.2.

Tiêu chuẩn áp dụng

2.2.1.


Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN 22: 2009/ BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp nhiệt
điện
QCVN 05: 2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí
QCVN 50: 2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với
bùn thải từ quá trình xử lý nước
QCVN 51: 2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại dối với
bùn thải từ quá trình xử lý nước
2.2.2.

Tiêu chuẩn quốc tế

Máy nén, bơm chân khơng, bộ lưu trữ khí, bộ làm khơ khí
Code PTC-9

Displacement compressors, vacuum pumps and blowers

BS-1571 (Part I&II). Acceptance test for positive displacement compressors and
Exhausters
BIS IS 6206:1985 (R2012) Guide For Selection, Installation And Maintenance Of Air
Compressor Plants With Operating Pressures Up To 10 Bars
BS : 726

Compressor performance test.

ISO : 1217

Displacement Compressors-Acceptance tests


Đường ống
BS:1211
and sewage

Centrifugally cast (spun) iron pressure pipes for water, gas

ISO 559:1991

Steel tubes for water and sewage

Bơm
API 610

Centrifugal pumps for general refinery service.

Quyển 3, Chương 9 – Hệ thống vận chuyển tro bay và khả năng tận dụng tro xỉ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 2 / 29

Rev.3


Tổng Công Ty Phát Điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

BIS IS 1520:1980


Horizontal Centrifugal Pumps For Clear, Cold, Fresh Water

BIS IS 5120:1977
Pumps

Technical Requirements For Rotodynamic Special Purpose

2.2.3.

Phần mềm tính tốn

Có thể sử dụng mơ hình Computational Fluid Dynamics (CFD) để phân tích, đánh giá
dịng hỗn hợp tro và khơng khí trong ống.
3.
3.1.

PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ VẬN CHUYỂN TRO BAY
Tổng quan cơng nghệ

Trong q trình phát triển của các nhà máy nhiệt điện, các phương án vận chuyển tro
bay cũ, lạc hậu bằng phương pháp cơ khí như băng tải thường, trục vít, gàu xúc, vv đã
khơng cịn được sử dụng do gặp khó khăn trong việc thiết kế, bố trí hành lang tuyến
cũng như khơng đáp ứng được yêu cầu môi trường ngày càng nghiêm ngặt.
Công nghệ thu gom tro bay bằng nước ngay dưới các phễu ESP cũng rất ít được sử dụng
do yêu cầu khơng gian bố trí lớn, và hiệu suất khơng cao. Cịn lại các cơng nghệ vận
chuyển tro bay trong NMNĐ đang được sử dụng rộng rãi, độ tin cậy cao như thể hiện
trong hình 2.

Quyển 3, Chương 9 – Hệ thống vận chuyển tro bay và khả năng tận dụng tro xỉ
Ấn bản 03, tháng 10/2017


Trang 3 / 29


Tổng Công Ty Phát Điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Hình 2: Tổng quan các cơng nghệ vận chuyển tro bay cho NMNĐ
Nhìn chung, quá trình vận chuyển tro bay trong NMNĐ có thể chia thành hai phần:
Phần trong nhà máy: tro bay từ các phễu trên đường khói ra (bộ lọc bụi, bộ hâm nước,
bộ sấy khơng khí, bộ khử NOx) tới silo chứa tro trong nhà máy. Áp dụng hiệu quả nhất
cho phần này đó là cơng nghệ khí nén nhờ các tiêu chí vượt trội về bố trí mặt bằng, về
mơi trường, hiệu suất cao, và cơng suất cao. Các phương pháp có thể áp dụng như cơng
nghệ chân khơng, cơng nghệ khí nén pha lỗng, cơng nghệ khí nén pha đặc. Vì tính kinh
tế cho NMNĐ nên phương án kết hợp các công nghệ trên khơng được xem xét.
Phần ngồi nhà máy: tro bay từ silo trong nhà máy được chuyển ra bãi chứa xỉ/ cảng
xuất tro xỉ. Đối với phần này, các công nghệ có thể xem xét áp dụng như: xe tải chun
dụng, cơng nghệ khí nén, băng tải ống, hoặc cơng nghệ bơm bùn (thải tro xỉ kiểu ướt).
Quyển 3, Chương 9 – Hệ thống vận chuyển tro bay và khả năng tận dụng tro xỉ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 4 / 29


Tổng Công Ty Phát Điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện


Ngồi ra, trong trường hợp vị trí bãi thải xỉ/ cảng xuất tro gần nhà máy, công nghệ khí
nén có thể được sử dụng để đưa tro từ trong nhà máy ra thẳng bãi thải xỉ/ cảng xuất tro.
Silo trong nhà máy sẽ được đặt tại vị trí bãi thải xỉ/ cảng xuất tro để thải bỏ hoặc xuất
đi.
3.1.1.

Công nghệ chân không

Hệ thống chân không vận chuyển tro bay dựa trên việc tạo chênh áp bằng bơm chân
không tại đầu ra của silo. Đây là phương án tiêu chuẩn trong công nghiệp nhờ hiệu suất
và độ tin cậy cao. Thông thường hệ thống này áp dụng cho hệ thống có khoảng cách vận
chuyển ngắn.
Đặc điểm nổi bật của phương án này là ít tác động tới mơi trường do hệ thống vận hành
dưới áp suất của khí quyển. Tuy nhiên, bố trí mặt bằng dạng này phải đơn giản, trong
trường hợp hệ thống khí nén bị lỗi, cơng suất của hệ thống sẽ bị giảm xuống rất nhanh.
Đặc trưng chính của phương án này như sau:
 Áp suất từ -0.196 - 0.486 Bar;
 Vận tốc từ 10 m/s đến 20 m/s
* Ưu điểm
 Giảm thiểu tác động môi trường;
 Có thể lấy tro bay tại nhiều điểm hơn so với phương án suất dương;
 Các thiết bị, cấu hình đơn giản.
* Nhược điểm
 Khoảng cách vận chuyển bị giới hạn dưới (thường áp dụng dưới 200m) ;
 Công suất hệ thống nhỏ;
* Các thành phần cơ bản

Hình 3: Nguyên lý hoạt động công nghệ kiểu chân không
Quyển 3, Chương 9 – Hệ thống vận chuyển tro bay và khả năng tận dụng tro xỉ

Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 5 / 29


Tổng Công Ty Phát Điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

 Hệ thống các điểm nhận tro;
 Silo nhận sơ cấp;
 Silo tro bay;
 Bộ lọc bụi dang túi (hoặc dạng khác)
 Bơm/ quạt chân khơng;
3.1.2.

Cơng nghệ khí nén pha lỗng

Cơng nghệ vận chuyển tro bay kiểu khí nén pha lỗng là q trình nâng và kéo vật liệu
cùng với khơng khí từ vị trí này đến vị trí khác bằng cách dùng quạt tạo áp suất xấp xỉ
áp suất khí quyển để duy trì một vận tốc dịng khí nhất định. Dịng liệu được trộn lẫn
với dịng khí đều và liên tục với tỉ lệ khơng khí/ vật liệu cao.
Do áp suất xấp xỉ với áp suất khí quyển nên hầu như khả năng hư hỏng thiết bị do áp
suất là thấp. Đồng thời, chi phí đầu tư cũng rẻ hơn rất nhiều so với việc dùng khí nén
pha đặc. Trong khí đó, cơng suất vận chuyển trong trường hợp này là lớn hơn so với hệ
thống chân không.
Hiện nay, phương án này được áp dụng tối ưu, phổ biến nhất cho nhà máy có khoảng
cách trong khoảng từ 200 m đến 400 m.
Các đặc trưng chính của công nghệ này như sau:

 Áp suất từ 0.68 -1.275 Bar;
 Vận tốc từ 15 m/s đến 30 m/s
 Quá trình vận chuyển vật liệu liên tục;
 Dùng quạt để thổi dịng khí;
 Vật liệu được hịa trộn, nâng, và kéo cùng với dịng khơng khí;
 Vận tốc dịng khí lớn hơn vận tốc “saltation” của vật liệu;
 Tỉ lệ khối lượng khơng khí/ vật liệu cao ( >2);
* Ưu điểm
 Áp suất thấp (bé hơn hoặc xấp xỉ 1bar) nên các thiết bị của hệ thống làm
việc trong điều kiện gần áp suất môi trường.
 Vốn đầu tư ban đầu thấp;
 Dễ dàng trong vận hành do áp suất vận hành gần với áp suất mơi trường;
 Có thể vận chuyển khối lượng tro bay lớn;
* Nhược điểm
 Do vận tốc cao nên yêu cầu vật liệu ống có độ chịu mài mịn cao;
 u cầu đường kính ống lớn;

Quyển 3, Chương 9 – Hệ thống vận chuyển tro bay và khả năng tận dụng tro xỉ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 6 / 29


Tổng Công Ty Phát Điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

 Khơng áp dụng được với đặc tính tro bay có nhiều góc cạnh, cứng, mài mịn
cao;

 u cầu bộ lọc ở silo lớn.
* Các thành phần cơ bản

Hình 4: Ngun lý hoạt động cơng nghệ kiểu khí nén pha loãng
 Các quạt áp suất kết hợp với bộ giảm âm
 Các bộ trộn khí;
 Hệ thống đường ống vận chuyển bao gồm các đường ống, co, các van chia
lưu lương, etc;
 Hệ thống lọc bụi đường thoát (filter);
 Các silo;
 Các bộ điều khiển và thiết bị điện
3.1.3.

Cơng nghệ khí nén pha đặc

Khơng giống như khí nén pha lỗng cần sử dụng lượng lớn khơng khí để di chuyển dịng
liệu, cơng nghệ khí nén pha đặc chỉ dùng tương đối nhỏ lượng khơng khí với áp suất
đầu vào cao để đẩy dịng liệu.
Q trình đẩy dịng liệu gián đoạn theo chu kỳ, áp suất đặt ban đầu khoảng 6-7.5 Bar.
Trong quá trình làm việc áp suất đường ống thông thường lên khoảng 2.5 – 3 Bar rồi
Quyển 3, Chương 9 – Hệ thống vận chuyển tro bay và khả năng tận dụng tro xỉ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 7 / 29


Tổng Công Ty Phát Điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện


giảm xuống sau đó lại tăng lên 2.5 – 3 Bar rồi lại giảm xuống. Chu kỳ này lặp đi lặp lại
liên tục, thời gian cho mỗi chu kỳ vào khoảng 2 đến 3 giây.
Các đặc trưng chính của công nghệ này như sau:
 Áp suất làm việc từ 1.96 - 4.9 Bar, áp suât đặt 6 -8 Bar;
 Vận tốc từ 2 m/s đến 10 m/s
 Quá trình vận chuyển vật liệu gián đoạn;
 Khí nén áp suất cao để thổi dịng khí;
 Tỉ lệ khối lượng khơng khí/ vật liệu thấp: <0.2;
 Đường kính ống nhỏ;
* Ưu điểm
 Có thể vận chuyển được khoảng cách xa <2500m;
 Công suất hệ thống vận chuyển lớn;
 Độ màn mịn thấp do vận tốc thấp;
 Hệ thống lọc khí nhỏ;
* Nhược điểm
 Các van, đường ống đều phải chịu áp suất cao, nên dễ dẫn đến sự cố trong
vân hành;
 Khó khăn hơn trong vận hành do độ biến thiên vận tốc nhỏ;
 Vốn đầu tư ban đầu tương đối cao.
* Các thành phần cơ bản

Quyển 3, Chương 9 – Hệ thống vận chuyển tro bay và khả năng tận dụng tro xỉ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 8 / 29


Tổng Công Ty Phát Điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2


Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Hình 5: Ngun lý hoạt động cơng nghệ kiểu khí nén pha đặc
 Các máy nén tạo áp suất dương;
 Bộ lưu trữ khí;
 Bộ điều chỉnh dịng khí
 Các bộ trộn khí;
 Hệ thống đường ống vận chuyển bao gồm các đường ống, co, các van chia
lưu lương, etc;
 Hệ thống lọc bụi đường thoát (filter);
 Silos
 Các bộ điều khiển và thiết bị điện

Quyển 3, Chương 9 – Hệ thống vận chuyển tro bay và khả năng tận dụng tro xỉ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 9 / 29


Tổng Công Ty Phát Điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

3.1.4.

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Công nghệ thải tro bay kiểu ướt pha lỗng

Hình 6: Ngun lý hoạt động cơng nghệ kiểu ướt pha lỗng/pha đặc

Với hệ thống này, xỉ đáy lị và tro bay được đưa đến hồ chứa bùn xỉ. Tro xỉ được hòa
trộn với nước theo tỉ lệ 1:4 và được bơm ra bãi thải xỉ bằng hệ thống bơm ly tâm.
Hệ thống thải xỉ ướt bao gồm các thiết bị chính sau:
 Hồ chứa bùn xỉ;
 Hai (2×100%) bơm ly tâm để vận chuyển dung dịch tro xỉ từ hồ chứa bùn xỉ ra
ngoài bãi thải xỉ, động cơ điện và các thiết bị phụ trợ.
 Trạm bơm nước quay về: Hai (2×100%) bơm ly tâm, động cơ điện và các thiết bị
phụ trợ.
Do việc hòa trộn tro xỉ theo tỉ lệ 1:4 nên độ nhớt không quá lớn, và lưu lượng dung dịch
tro xỉ tương đối lớn, nên bơm ly tâm thích hợp cho hệ thống thải xỉ lỗng
Một số ưu điểm chính của hệ thống thải xỉ lỗng như sau:
 Hệ thống đơn giản.
 Chi phí đầu tư cho trạm bơm thấp.
 Bơm ly tâm rất phổ biến trên thị trường.
 Hệ thống vận hành đơn giản.
Nhưng cùng với đó, một số nhược điểm sau cần được xem xét khắc phục:
 Nhu cầu nước lớn cho vận chuyển tro xỉ từ hồ chứa bùn xỉ ra ngoài bãi thải xỉ.
 Bãi thải xỉ ln trong tình trạng ẩm ướt, nên khó khăn trong việc tái sử dụng tro
xỉ, và có thể gây nguy hiểm cho mơi trường.
 Chi phí bảo dưỡng cao: Tính mài mịn của tro xỉ, đường ống…
Để khắc phục những nhược điểm của hệ thống thải xỉ ướt, chúng ta có thể xem xét hệ
thống thải xỉ đặc.
3.1.5.

Công nghệ thải tro bay kiểu ướt pha đặc (HCSD)

Sơ đồ công nghệ của phương án thải xỉ đặc giống với thải xỉ loãng, nhưng tỉ lệ hịa trộn
giữa tro xỉ và nước là 1:0,5. Vì thế dung dịch có độ nhớt rất lớn, nên bơm làm việc theo
nguyên lý thể tích thích hợp cho hệ thống này.
Quyển 3, Chương 9 – Hệ thống vận chuyển tro bay và khả năng tận dụng tro xỉ

Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 10 / 29


Tổng Công Ty Phát Điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Hệ thống thải xỉ đặc gồm các thiết bị chính sau:
 Bơm điều chỉnh dung dịch;
 Bơm tăng áp;
 Bơm vận chuyển tro xỉ;
 Hệ thống đường ống và các thiết bị phụ trợ.
Ưu điểm của hệ thống thải xỉ đặc được xem xét như sau:
 Ít gây nguy hiểm cho mạch nước ngầm hơn so với phương án thải xỉ lỗng bởi vì
dung dịch xỉ khơ ngay trên bề mặt bãi thải xỉ.
 Dễ dàng trong việc cải tạo lại đất sau này.
 Tiêu hao năng lượng cho hệ thống bơm thấp do lưu lượng hệ thống giảm và hiệu
suất bơm cao.
 Hệ thống bơm được thiết kế vận hành trong 30 năm, vì thế giảm được chi phí
hàng năm của hệ thống.
3.1.6.

Xe tải chuyên dụng

Xe tải chuyên dụng bay thông thường được sử dụng để vận chuyển tro trong dạng tro
bay khô hoặc tro bay được tạo ẩm. Các dạng xe tải chuyên dụng chính bao gồm xe tải
cơng nghệ khí nén, xe tải có thùng tự nâng hạ, máy cạp tự hành. Công suất xe tải vào

khoảng từ 15 tấn tới 35 tấn. Ngoài ra, nhiều dạng khác và kích cỡ của xe tải đang được
nâng cấp dần theo thời gian. Do yêu cầu đáp ứng đảm bảo môi trường trong công tác
vận hành, xe chở xỉ chuyên dụng phải là loại xe kín.
Do tính linh hoạt và có thể vận chuyển cho các hộ tiêu thụ khi cần nên phương án này
được áp dụng cho hầu hết cho các nhà máy và đóng vai trị chủ đạo cho một số nơi mà
trong đó khoảng cách giữa nhà máy và bãi thải xỉ lớn.
* Ưu điểm
 Không phụ thuộc vào mặt bằng của nhà máy;
 Công nghệ đơn giản dễ áp dụng;
* Nhược điểm
 Khối lượng cỏ thể vận chuyển được là nhỏ;
 Cần phải đầu tư cơ sở hạ tầng về đường giao thông;
 Vấn đề phát tán bụi, môi trường của xe tải;
 Mật độ xe tải lớn ảnh hưởng trực tiếp đến giao thông;
* Các thành phần cơ bản

Quyển 3, Chương 9 – Hệ thống vận chuyển tro bay và khả năng tận dụng tro xỉ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 11 / 29


Tổng Công Ty Phát Điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Hình 7: Sơ đồ hoạt động xe tải chuyên dụng
 Miệng thải kiểu khô;
 Xe tải chuyên dụng cho tro khơ;

 Miệng thải kiểu tạo ẩm (có bộ hịa trộn nước);
 Xe tải chun dụng cho tro ẩm.
3.1.7.

Cơng nghệ băng tải ống

Băng tải ống là công nghệ vận chuyển vật liệu bằng cách uốn các cạnh băng thành hình
ống trịn với việc sử dụng các con lăn bố trí theo hình lục giác. Cấu trúc bao gồm tấm
băng được đặt trên tang dẫn động, tấm băng này vừa là bộ phận kéo vừa là bộ phận tải
liệu. Tấm băng chuyển động được nhờ lực ma sát xuất hiện khi tang dẫn quay.
Động cơ điện cùng với hộp giảm tốc và các khớp nối trục là các cơ cấu truyền động cho
băng tải ống. Để nạp liệu vào băng tải cần dùng phễu nạp liệu, từ băng tải vật liệu được
tháo ra qua phễu xả liệu.
Băng tải ống cũng làm giảm nhu cầu sử dụng các trạm trung chuyển để thay đổi hướng
vận chuyển do băng tải ống có khả năng uốn cong với bán kính nhỏ hơn nhiều so với
băng tải thông thường nhờ được ép chặt tất cả các phía bằng các bộ con lăn dẫn hướng.
Muốn làm sạch băng tải có thể sử dụng bộ phận cạo băng. Tấm băng được căng nhờ bộ
phận căng băng lắp ở tang cuối hệ thống hay ở nhánh không tải. Tất cả các cụm chi tiết
trên được lắp trên một khung đỡ. Băng được đỡ và định hình dạng ống nhờ các bộ con
lăn dẫn hướng. Khi hệ thống làm việc, băng tải dịch chuyển trên các giá đỡ trục lăn
mang theo vật liệu từ phễu nạp đến phễu xả liệu.
Đối với khoảng cách xa và khối lượng lớn, phương án băng tải ống, có thể được sử dụng
để chuyển tro bay từ trong nhà máy ra bãi xỉ/ cảng xuất tro. Tuy nhiên, Do bán kính
cong của băng tải ống yêu cầu rất lớn, với đường kính 400mm, giả sử vật liệu là loại
polyester Nylon, góc chuyển hướng 90o thì bán kính cong khoảng 700*d, tức là tương
đương với 280m.
Quyển 3, Chương 9 – Hệ thống vận chuyển tro bay và khả năng tận dụng tro xỉ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 12 / 29



Tổng Công Ty Phát Điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Đây là một chỉ tiêu rất khó khăn để đáp ứng được, đặc biệt là đối với khu vực nhà máy
chính của nhà máy điện nơi các hệ thống cơng nghệ và các tịa nhà đã được xây dựng
với mật độ cao.
Để giải quyết vấn đề này, ta có thể phải xây dựng các tháp chuyển tiếp. Lúc đó sẽ cần ít
nhất là 2- 3 tháp chuyển tiếp để chuyển hướng. Theo đó, chi phí đầu tư của hệ thống sẽ
lớn lên rất nhiều.
* Ưu điểm :
 Hạn chế phát tán bụi của nguyên vật liệu;
 Phù hợp đối với các khu vực yêu cầu cao về ô nhiễm mơi trường;
 Băng tải ống có thể làm việc theo chiều ngược lại và đảm bảo nguyên vật
liệu không rơi vãi hoặc thất thốt ra mơi trường xung quanh;
 Không cần thiết cho lắp tấm bao che cho băng tải nhằm bảo vệ tránh các
tác động từ môi trường như gió mưa;
 Giữ nhiệt cho nguyên vật liệu nhằm tiết kiệm năng lượng;
 Giống như các hệ thống băng tải tiêu chuẩn, hệ thống băng tải ống cũng cho
phép nhiều điểm trung chuyển, hai tuyến băng tải, truyền động trung gian,
băng tải cân,...;
 Hạn chế hiện tượng lệch băng hay xảy ra so với loại băng tải thông thường;
 Băng tải ống cũng cho phép vận chuyển ở những nơi có sự chênh lệch lớn
về độ cao (góc >30o ) và có thể cho phép tăng tối thiểu 50% góc nghiêng
so với băng tải thơng thường.
* Nhược điểm
 Cần sử dụng nhiều con lăn;

 Độ ồn cao hơn so với loại băng tải thông thường;
 Yêu cầu cao về năng lượng tiêu hao;
 Công suất băng tải nhỏ hơn so với băng tải thơng thường khi có cùng chiều
rộng băng;
 Bán kính cong u cầu lớn, do đó cần phải có mặt bằng rộng để bố trí băng
tải tại những điểm chuyển hướng. (Theo tiêu chuẩn CEMA, bảng 10.37
dưới đây).

Quyển 3, Chương 9 – Hệ thống vận chuyển tro bay và khả năng tận dụng tro xỉ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 13 / 29


Tổng Công Ty Phát Điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Hình 8: Tiêu chuẩn CEMA về bán kính cong
* Các thành phần cơ bản
Giống như một hệ thống băng tải tiêu chuẩn thông thường, hệ thống băng tải dạng ống
có các thành phần cơ bản được thể hiện như mơ tả dưới đây:

Hình 9: Các bộ phận cơ bản của Băng tải ống
 Tang bị động;
 Phiễu nạp liệu;
 Con lăn đỡ băng tải;
 Con lăn định hình ống băng tải;
 Băng tải;

 Hệ thống truyền động;
 Phiễu xả liệu
 Tang dẫn động
 Khung đỡ băng tải;
Quyển 3, Chương 9 – Hệ thống vận chuyển tro bay và khả năng tận dụng tro xỉ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 14 / 29


Tổng Công Ty Phát Điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

 Con lăn cuốn ống;
 Cụm điều chỉnh căng băng

Hình 10: Hình ảnh mơ tả các thành phần cơ bản và ứng dụng của Băng tải ống

3.2.

Khảo sát các NMNĐ Việt Nam về công nghệ vận chuyển tro bay

Bảng 1: Bảng tổng hợp công nghệ vận chuyển tro bay trong các NMNĐ ở Việt Nam

Quyển 3, Chương 9 – Hệ thống vận chuyển tro bay và khả năng tận dụng tro xỉ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 15 / 29



Tổng Công Ty Phát Điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

Stt.

1

2

3

Nhà máy điện

Nghi Sơn 1
(1x600MW)
Than antracite

Hải Phịng 1&2
(4x300MW)
Than antracite

Mơng Dương 1
(2x540MW)
Than antracite
6A

Cơng nghệ áp dụng
- Từ ESP, ECO, APH,

SCR tới silo trong nhà
máy: Công nghệ chân
không.
- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng
khô): bằng xe tải chuyên
dụng.
- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng
tạo ẩm): bằng xe tải
chuyên
dụng.
- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng
ướt): bằng hệ thống bơm
bùn
- Từ ESP, ECO, APH,
SCR tới silo trong nhà
máy: Công nghệ chân
không.
- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng
khô): bằng xe tải chuyên
dụng.
- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng
tạo ẩm): bằng xe tải
chuyên
dụng.
- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng
ướt): bằng hệ thống bơm
bùn
- Từ ESP, ECO, APH,
SCR tới silo trong nhà
máy: Công nghệ khí nén

pha
lỗng.
- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng
khơ): bằng xe tải chuyên
dụng.
- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng
tạo ẩm): bằng xe tải
chuyên
dụng.
- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng
ướt): bằng hệ thống bơm
bùn

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Công suất hệ thống

Khoảng
cách

Quạt chân không:
Số lượng: 3 cái/ 1 tổ
200m
máy

Quạt chân khơng:
Số lượng: 6 cái/ 4 tổ
máy
Lưu lượng gió:4200 120m
m3/hr

Áp lực đầu vào 0.58Bar

Quạt
pha
loãng:
Số lượng: 12 bộ/ 2 tổ
máy
Lưu lượng gió:3500 100m
m3/hr
Áp lực đầu ra: 0.8826
Bar

Quyển 3, Chương 9 – Hệ thống vận chuyển tro bay và khả năng tận dụng tro xỉ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 16 / 29


Tổng Công Ty Phát Điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

Stt.

4

5

6

7


Nhà máy điện

Duyên Hải 3
MR
(1x660MW)
Than Indonesia,
Bituminous

Thái Bình 1
(2x300MW)
Than antraxit

Dun Hải 1
(2×622.5MW)
Than antracite

Mơng Dương 2
(2 x 560MW)

Cơng nghệ áp dụng
- Từ ESP, ECO, APH,
SCR tới silo trong nhà
máy: Cơng nghệ khí nén
pha
đặc.
- Silo đặt gần bãi xỉ.
- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng
khô): bằng xe tải chuyên
dụng.

- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng
tạo ẩm): bằng xe tải
chuyên dụng.
- Từ ESP, ECO, APH,
SCR tới silo trong nhà
máy: Công nghệ chân
không.
- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng
khô): bằng xe tải chuyên
dụng.
- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng
tạo ẩm): bằng xe tải
chuyên dụng.
- Từ ESP, ECO, APH,
SCR tới silo trong nhà
máy: Cơng nghệ khí nén
pha
đặc.
- Silo đặt gần bãi xỉ.
- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng
khô): bằng xe tải chuyên
dụng.
- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng
tạo ẩm): bằng xe tải
chuyên dụng.
- Từ ESP, ECO, APH,
SCR tới silo trong nhà
máy: Công nghệ khí nén
pha
đặc.

- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng
khơ): bằng xe tải chuyên
dụng.
- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng
tạo ẩm): bằng xe tải
chuyên
dụng.
- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Cơng suất hệ thống

Khoảng
cách

Máy nén pha đặc:
Số lượng: 4 cái bộ (2
dự
phịng)
1700m
Lưu lượng khí nén:
2400m3/hr
Áp lực đầu ra: 7.5Bar

Bơm chân không:
Số lượng: 6 cái/2 tổ
máy (2 dự phịng).
Lưu
lượng

khí: 120m
5500m3/hr
Áp lực đầu ra: 0.4666
Bar

Máy nén pha đặc:
Số lượng: 10 cái/ 2 tổ
máy(2 dự phòng)
2141 m
Lưu lượng khí nén:
4151
Nm3/hr
Áp lực đầu ra: 7.5Bar

Máy nén pha đặc:
Số lượng: 5 cái/ 2 tổ
máy (1 dự phịng)
288m
Lưu lượng khí nén:
6660Nm3/hr
Áp lực đầu ra: 6Bar

Quyển 3, Chương 9 – Hệ thống vận chuyển tro bay và khả năng tận dụng tro xỉ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 17 / 29


Tổng Công Ty Phát Điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2


Stt.

Nhà máy điện

Thiết kế chuẩn công trình Nhà máy Nhiệt điện

Cơng nghệ áp dụng

Cơng suất hệ thống

Khoảng
cách

ướt): bằng hệ thống bơm
bùn

Vĩnh Tân 2
(2 x 622MW)
Than antracite

8

Vĩnh Tân
(2x600MW)
Than
Bituminous

9


10

3.3.

4

Vĩnh Tân 1
(2×620MW)
Than antracite

- Từ ESP, ECO, APH,
SCR tới silo trong nhà
máy: Cơng nghệ khí nén
pha
đặc.
- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng
khô): bằng xe tải chuyên
dụng.
- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng
tạo ẩm): bằng xe tải
chuyên dụng.
- Từ ESP, ECO, APH,
SCR tới silo trong nhà
máy: Cơng nghệ khí nén
pha
lỗng.
- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng
khô): bằng xe tải chuyên
dụng.
- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng

tạo ẩm): bằng xe tải
chuyên dụng.
- Từ ESP, ECO, APH,
SCR tới silo trong nhà
máy: Công nghệ khí nén
pha
đặc.
- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng
khơ): bằng xe tải chuyên
dụng.
- Từ Silo ra bãi xỉ (dạng
tạo ẩm): bằng xe tải
chuyên dụng.

Máy nén pha đặc:
Số lượng: Dùng chung
khí nén dịch vụ nhà
máy cho 2 Units 429m
Lưu lượng khí nén:
1140
m3/hr
Áp lực đầu ra: 6 bar

Quạt
pha
lỗng:
Số lượng: 12 bộ/2
Units
Lưu lượng gió:4000 280 m
m3/hr

Áp lực đầu ra: 0.98
Bar

Máy nén pha đặc
(kiểu
trục
vít):
Số lượng: 5 cái / 2 tổ
máy
350 m
Lưu lượng khí nén:
4108
Nm3/hr
Áp lực đầu ra: 7 Bar

Lựa chọn cơng nghệ và cấu hình cho NMNĐ

3.3.1.

Lựa chọn cơng nghệ

Bảng 2: Phân tích so sánh đặc tính các cơng nghệ vận chuyển tro bay
Cơng
nghệ/
thơng số

Chân
khơng

Pha

lỗng

Pha đặc

Kiểu ướt
(bơm
bùn)

Quyển 3, Chương 9 – Hệ thống vận chuyển tro bay và khả năng tận dụng tro xỉ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Xe tải
chuyên
dụng

Băng tải
ống

Trang 18 / 29


Tổng Công Ty Phát Điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

Khoảng
cách vận
chuyển
Độ mài
mịn
Cơng

suất hệ
thống
Chi phí
ban đầu
Ảnh
hưởng
mơi
trường

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Thơng
thường
<250m

<450m

<2500m

<2500m

Khơng
giới hạn

Khơng
giới hạn,
bán kính
cong lớn

Thấp


Cao

Trung
bình

Trung
bình

Khơng

Khơng

Thấp

Trung
bình, cao

Cao

Cao

Thấp

Trung
bình, cao

Thấp

Thấp


Cao

Trung
bình, cao

Thâp

Cao

Thấp

Thấp

Thấp

Trung
bình

Cao

Trung
bình

Qua phân tích đặc tính của từng cơng nghệ và dựa vào tiêu chí thiết kế của NMNĐ được
nêu trong mục 2, ta thấy rằng:
Đối với việc lựa chọn công nghệ từ các phễu tro bay trên đường khói (bộ lọc bụi, bộ
hâm nước, bộ sấy khơng khí, bộ khử NOx) đến silo lưu trữ tro:
 Phương án chân khơng phù hợp vì cơng suất vận chuyển tro bay lớn, và khoảng
cách khoảng 300m không phải là giá trị tối ưu cho hệ thống chân không.

 Trong khi đó, cơng nghệ khí nén pha đặc cho thấy chi phí đầu tư ban đầu cao hơn
phương án khí nén pha lỗng do hoạt động ở điều kiện áp suất cao. Các thiết bị
vận hành trong môi trường áp suất cao cũng dễ bị hư hỏng trong quá trình hoạt
động.
 Phương án khí nén pha lỗng là tối ưu nhất, đáp ứng phần lớn các tiêu chí về
khoảng cách, cơng suất vận chuyển, và chi phí ban đầu phù hợp.
Đối với việc lựa chọn cơng nghệ ngồi nhà máy từ silo tro bay ra bãi xỉ vàcảng xuất tro:
 Xe tải chuyên dụng là phương án cần phải sử dụng để tăng tính linh hoạt cho nhà
máy vì có thể vận chuyển khoảng cách xa và khơng phụ thuộc vào mặt bằng của
nhà máy. Cả xe tải chở tro khô và tro tạo ẩm đều được áp dụng.
 Cơng nghệ băng tải ống có thể vận chuyển lượng lớn tro bay dưới dạng khô ở
khoảng cách xa. Tuy nhiên, lựa chọn này phụ thuộc vào điều kiện mặt bằng xem
có thể áp dụng trong trường hợp bán kính cong băng tải lớn được hay không. Nếu
chỉ tiêu này đạt, phương án này có thể xem xét áp dụng.
 Phương án vận chuyển tro bay kiểu ướt đặt ra vấn đề cần phải xử lý nước đầu ra
cũng như phải cung cấp đủ một nhu cầu nước lớn nhưng công suất vận chuyển
lớn và khoảng cách vận chuyển lớn lại là lợi thế cho cơng nghệ này. Do đó, đối
với những khu vực có sẵn nguồn nước và điều kiện xử lý nước đầu ra, đây cũng
là lựa chọn tốt.
Quyển 3, Chương 9 – Hệ thống vận chuyển tro bay và khả năng tận dụng tro xỉ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 19 / 29


Tổng Công Ty Phát Điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện


 Do cơng nghệ khí nén pha đặc cũng có thể vận chuyển khoảng cách xa nên trong
trường hợp bãi thải xỉ/ cảng xuất tro gần nhà máy có thể dùng trực tiếp cơng nghệ
này để đưa trực tiếp tro bay từ các phễu đường khói ra bải thải xỉ/ cảng xuất tro
bay.
Có thể thấy rằng, tùy thuộc vào tình hình điều kiện cụ thể của từng nhà máy, phương án
phù hợp sẽ xem xét được áp dụng sau khi áp dụng từng yếu tố đã được nêu ở phần trên.
Công nghệ vận chuyển tro bay được chọn trong NMNĐ được thể hiện như hình 11.

Quyển 3, Chương 9 – Hệ thống vận chuyển tro bay và khả năng tận dụng tro xỉ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 20 / 29


Tổng Công Ty Phát Điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Hình 11: Cơng nghệ vận chuyển tro bay chọn cho NMNĐ

Quyển 3, Chương 9 – Hệ thống vận chuyển tro bay và khả năng tận dụng tro xỉ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 21 / 29


Tổng Công Ty Phát Điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2


3.3.2.

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Đề xuất cấu hình các thiết bị chính hệ thống vận chuyển tro bay

Như đã nêu ở phần trên, việc thiết kế hệ thống vận chuyển tro xỉ phải đảm bảo sao cho
việc hư hỏng của một thiết bị không làm dừng hoạt động của nhà máy. Do đó, cấu hình
của các thiết bị chính được đề xuất như bảng dưới đây:
Bảng 3: Cấu hình các thiết bị chính hệ thống vận chuyển tro bay
STT

Hạng mục

Cấu hình

Silo tro bay, bao gồm các đầu ra:

1

Ít nhất 1 silo/ 1 tổ
+ 01 đầu thải tro khô cho xe tải máy. Các silo sẽ
được thiết kế
kín
dùng chung cho
+ 01 đầu thải tro ẩm cho xe tải mở các tổ máy
+ 02 đầu thải tro kết nối với hệ
thống thải xỉ thủy lực (nếu yêu
cầu)


Ghi chú
Mỗi silo có khả
năng chứa lượng tro
xỉ sinh ra của 1 tổ
máy trong 48 hours
(BMCR, than xấu).

+ 01 đầu thải tro khô kết nối với
hệ thống chuyển tro ra cảng (nếu
yêu cầu)
Quạt tạo tầng sôi cho silo

1 quạt/1 silo + 01
quạt dự phòng
chung

Quạt vận chuyển tro

3 x 50%

Máy nén khí

2 x 100%

5

Quạt tạo tầng sơi cho ESP

3 x 50%


6

Bơm thải xỉ (nếu cần)

3 x 50%

7

Silo trung gian tại cảng bao gồm Khoảng 1~2 giờ
thiết bị dỡ tải

BMCR, than xấu

Cảng xuất tro xỉ

Công suất bến tùy
thuộc vào khả năng
xuất tro xỉ của nhà
máy/TTĐL

2
3
4

1 bến

8

4.


01 vận hành + 01 dự
phòng

KHẢ NĂNG TẬN DỤNG TRO XỈ

Quyển 3, Chương 9 – Hệ thống vận chuyển tro bay và khả năng tận dụng tro xỉ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 22 / 29

Rev.3


Tổng Công Ty Phát Điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2

4.1.1.

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Chủ trương chính phủ và cơ chế hỗ trợ

Hiện nay Chính phủ đã ban hành một số quy định về chính sách ưu đãi, hỗ trợ, khuyến
khích các hoạt động tái chế lý chất thải rắn thành các vật liệu và chế phẩ m xây dựng:
 Quyết định số 1696/QĐ-TTg ngày 23/9/2014 của Thủ tướng Chính phủ “Về một
số giải pháp thực hiện xử lý tro xỉ thạch cao của các nhà máy nhiệt điện, nhà máy
hóa chất phân bón để làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng” đến năm 2020,
chỉ cấp diện tích bãi thải cho các dự án nhà máy nhiệt điện, hóa chất, phân bón với
dung lượng chứa tối đa cho 2 năm sản xuất tương đương với quy mô, công suất
của dự án.

 Quyết định số 452/QĐ-TTg ngày 12/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ về “phê
duyệt đề án đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro, xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện,
nhà máy hóa chất, phân bón làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng và trong
các cơng trình xây dựng.” để chi tiết hóa đề án, mục tiêu cần đạt được. Theo đó,
mục tiêu đối với việc tái sử dụng đối với tro, xỉ nhiệt điện như sau: làm phụ gia
khoáng cho sản xuất xi măng khoảng 14 triệu tấn; thay thế một phần sét để sản
xuất clanhke xi măng khoảng 8 triệu tấn; thay thế một phần sét để sản xuất gạch
đất sét nung khoảng 7 triệu tấn; làm phụ gia khống cho sản xuất bê tơng và gạch
không nung khoảng 2 triệu tấn; làm vật liệu san lấp mặt bằng cơng trình, hồn
ngun mỏ và làm đường giao thơng khoảng 25 triệu tấn;
Ngồi ra, để hỗ trợ một cách toàn diện cho việc sử dụng và xử lý tro xỉ, Chính Phủ đã
ban hành các văn bản pháp lý khác như sau:
 Nghị định 04/2009/NĐ-CP ưu đãi, hỗ trợ về đất đai, vốn; miễn, giảm thuế, phí
đối với hoạt động tái chế chất thải, các sản phẩ m từ hoạt động tái chế chất thải
thuộc danh mục được ưu đãi, hỗ trợ;
 Quyết định 2149/2009/QĐ-TTg quy định tái sử dụng, tái chế chất thải công
nghiệp; đưa ra các nhiệm vụ cơ bản để tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải
rắn và các giải pháp nhằm hỗ trợ, khuyến khích các hoạt động tái chế…
 Chỉ thị số 10/CT-TTg của Thủ tướng Chính Phủ ngày 16/4/2012 về việc tăng
cường sử dụng vật liệu không nung và hạn chế sản xuất sử dụng gạch đất sét
nung.
 Quyết định số 3214/VPCP-KTN về việc phê duyệt cơ chế thực hiện xử lý, sử
dụng tro, xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện, hóa chất để làm nguyên liệu
sản xuất VLXD ngày 08/05/2014.
Tuy nhiên, cơ chế thực hiện và các chính sách ưu đãi hiện nay vẫn cịn gặp nhiều bất
cập trong q trình thực hiện.
 Chưa có các chính sách khuyến khích thương mại và bảo hộ đối với việc tái chế,
tái sử dụng chất thải (thuế, trợ cấp hay ưu đãi thương mại cho nguyên liệu được tái
chế này).
 Các nhà máy nhiệt điện chưa có sự hợp tác chặt chẽ với các nhà sản xuất

VLXD, chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc thu hồi chất thải rắn của các
Quyển 3, Chương 9 – Hệ thống vận chuyển tro bay và khả năng tận dụng tro xỉ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 23 / 29


×