Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Tkc q5 chuong 07 thiet ke duong noi bo (rev3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 39 trang )

Chương

7
THIẾT KẾ ĐƯỜNG NỘI BỘ

Tháng 10/2017
Người thực hiện:

Lê Quang Nhựt

Người kiểm tra:

Nguyễn Thanh Tuấn

Ngày

Ký tên


MỤC LỤC
1.
1.1.
1.2.
2.
2.1.
2.2.
2.3.
3.
3.1.
3.2.
3.3.


3.4.
3.5.
3.6.
4.
4.1.
4.2.
5.

TỔNG QUAN ......................................................................................................... 1
Mô tả chức năng, nhiệm vụ ...................................................................................... 1
Các kết cấu phụ trợ của đường ................................................................................. 1
YÊU CẦU THIẾT KẾ.............................................................................................. 1
Thông số thiết kế ..................................................................................................... 1
Tiêu chuẩn áp dụng .................................................................................................. 2
Phần mềm áp dụng................................................................................................... 2
CẤU TẠO CÁC LỚP CỦA ĐƯỜNG VÀ CHI TIẾT KẾT CẤU PHỤ TRỢ
ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
Yêu cầu chung ......................................................................................................... 3
Nền đường ............................................................................................................... 3
Kết cấu áo đường mềm (đường bê tông nhựa) .......................................................... 5
Kết cấu áo đường cứng (đường bê tông xi măng) ................................................... 18
Áo đường mềm kết hợp bê tông (đường bê tông kết hợp nhựa) .............................. 24
Kết cấu phụ trợ ...................................................................................................... 30
PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ............................................ 32
Ưu - nhược điểm .................................................................................................... 32
Phân tích lựa chọn giải pháp kỹ thuật ..................................................................... 36
PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM ......................................................................................... 36


Tổng công ty Phát điện 3

Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

1.

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

TỔNG QUAN

1.1.

Mô tả chức năng, nhiệm vụ

Đường nội bộ của 1 nhà máy điện đóng vai trị quan trọng trong việc thi công, hoạt động
của nhà máy, cũng như cơng tác bảo hành, bảo trì nhà máy. Đồng thời, nó cũng có vai
trị quan trọng trong cơng tác an ninh, tuần tra và phòng cháy chữa cháy (PCCC) trong
suốt vòng đời của dự án.
Đường nội bộ được bố trí sao cho việc đi lại giữa các hạng mục là thuận tiện, ngắn nhất,
các xe ra vào thuận tiện và đường vòng cho xe vận chuyển thiết bị vào nhà máy có thể
ra dễ dàng.
Diện tích đường giao thơng trong nhà máy phải đáp ứng yêu cầu diện tích tối thiểu đất
giao thông 8% (theo Điều 2.4.3, QCVN 01:2014 Quy chuẩn quốc gia về quy hoạch
xây dựng)
Đường được chia làm 3 loại A-8, B-6, C-4 (ứng với bề rộng 8m, 6m và 4m) được bố trí
từng loại ở khu vực thích hợp, bó vỉa bằng bê tơng, kết cấu mặt đường gồm nền đường
là lớp đá hộc, đến lớp đá dăm, trên cùng là mặt đường bằng bê tông nhựa, bê tông xi
măng hoặc vừa bê tông vừa nhựa.
Các đường A-8, B-6, có lề rộng 1m cho người đi bộ, bán kính cong tối thiểu là 7,5m.
Tất cả các loại đường phải được thiết kế theo tiêu chuẩn đường bộ Việt Nam và các tiêu
chuẩn quốc tế có liên quan.
1.2.


Các kết cấu phụ trợ của đường

Kết cấu phụ trợ điển hình của đường nội bộ bao gồm:
 Hố thu nước trên đường
 Bó vỉa
 Lề đi bộ
 Dải phân cách đường
 Biển báo
 Sơn kẻ đường
 Cây xanh
 Đèn chiếu sáng
 Rào cản
2.

YÊU CẦU THIẾT KẾ

2.1.

Thông số thiết kế

 Cấp đường: theo nhu cầu vận hành và bảo trì nhà máy, lưu lượng xe ướt tính từ
100-250 xe/ngày đêm. Theo tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-2005,
đường nội bộ của nhà máy được phân vào cấp V.
Quyển 5, Chương 7 – Thiết kế đường nội bộ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 1 / 37



Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

 Tốc độ thiết kế: 40 km/h (đường cấp V, TCVN 4054-2005). Tuy nhiên, do đường
trong nhà máy thường trong một đoạn ngắn nên khuyến cáo tốc độ trong nhà máy
nên từ 15-30 km/h.
 Bề rộng: tối thiểu là 5.5m chưa bao gồm lề đi bộ (đường cấp V, TCVN 40542005). Thường lựa chọn bề rộng đường là 8m và 6m, các đường nhánh vào các
nhà có thể chọn 4m nếu khơng có u cầu lớn về vận chuyển thiết bị, bảo trì,
PCCC. Lề đường thiết kế bề rộng 1m.
 Độ dốc ngang: tối thiểu từ 1.5-2 % (đối với đường bê tông và đường bê tông
nhựa, TCVN 4054-2005). Tuy nhiên tùy thuộc vào điều kiện thủy văn (tần suất
mưa) của từng khu vực để thiết kế độ dốc ngang hợp lý, tránh nước bị đọng trên
lòng đường gây hư hại.
 Tải trọng thiết kế: HS-20 (AASHTO) hoặc HL-93 (22TCN 272-05)
 Vật liệu như cát, đá, xi măng, nhựa: tuân thủ TCVN, AASHTO và ASTM hiện
hành.
2.2.

Tiêu chuẩn áp dụng

 QCVN 01-2014; QCVN 06:2010/BXD; QCVN 41-2016/BGTVT
 ASTM D2397; ASTM C136; ASTM C88; ASTM D1754
 AASHTO T96, AASHTO T99; AASHTO T193; AASHTO M20; AASHTO
T176
 TCVN 4054-2005; TCVN 7493-2005; TCVN 8809-2011; TCVN 8817-2011;
TCVN 8819-2011; TCVN 8821-2011; TCVN 8858-2011; TCVN 8859-2011;
TCVN 8866-2011; TCVN 9436-2012; TCVN 7572: 2006; TCVN 8860: 2011;
TCVN 4197-2012; TCVN 6260-2009; TCVN 9844-2013

 22TCN 332-2006; 22TCN 334-2006; 22TCN 262-2000; 22TCN 354-2006;
22TCN 211-2006; 22TCN 223-1995; 22TCN 248-98
2.3.

Phần mềm áp dụng

 Excel;
 Geoslope, plaxis
 Nova, roadplan, ANDDesign
2.4.

Yêu cầu về ổn định

Nền đắp trên đất yếu phải đảm bảo ổn định, không bị phá hoại do trượt trồi trong
q trình thi cơng đắp (đắp phần nền theo thiết kế hoặc đắp cao hơn cao độ thiết kế
để gia tải trước) và trong suốt q trình đưa vào khai thác sử dụng sau đó. Để đảm
bảo yêu cầu này phải đảm bảo đuợc đồng thời các tiêu chuẩn cụ thể dưới đây:
Mức độ ổn định dự báo theo kết quả tính tốn đối với mỗi đợt đắp (đắp nền và đắp gia
tải trước) và đối với nền đắp theo thiết kế (có xét đến tải trọng xe cộ dừng xe tối đa trên
Quyển 5, Chương 7 – Thiết kế đường nội bộ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 2 / 37


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện


nền) phải bằng hoặc lớn hơn mức độ ổn định tối thiểu được quy định trong các quy
chuẩn hoặc tiêu chuẩn phù hợp.
Số liệu quan trắc lún theo chiều thẳng đứng và quan trắc di động ngang của vùng đất
yếu hai bên nền đắp trong quá trình đắp nền và đắp gia tải trước phải không được vượt
quá trị số quy định trong các quy chuẩn hoặc tiêu chuẩn phù hợp.
2.5.

u cầu về tính tốn
Phải tính tốn dự báo được độ lún tổng cộng S kể từ khi bắt đầu đắp nền cho đến
khi lún hết hoàn toàn để đắp phịng lún.



 Khi tính tốn độ lún tổng cộng nói trên thì tải trọng gây lún phải xét đến chỉ gồm tải
trọng nền đắp thiết kế bao gồm cả phần đắp phản áp (nếu có), khơng bao gồm phần
đắp gia tải trước (nếu có) và khơng xét đến tải trọng xe cộ.
3.

GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

3.1.

Yêu cầu chung

Công trường phải được làm sạch và dọn dẹp tất cả các vật cản và chướng ngại trước khi
tiến hành các thi công khác nhau.
Nền đất và vật liệu san lấp bao gồm các vật liệu rời thơng dụng, có kết cấu hạt phù hợp
với mục đích mong muốn và khơng chứa các thành phần không tốt hay không xác định.
Nhà thầu (NT) phải phát hành tới chủ đầu tư (CĐT) danh sách những nguồn cung mà
nhà thầu dự định tiến hành lấy vật liệu san lấp, cũng như phương pháp vận chuyển vật

liệu đó tới cơng trường.
Nhà thầu cần tiến hành sử dụng các phương pháp lấy mẫu đã được thông qua, cũng như
các phương pháp thí nghiệm mẫu được yêu cầu để đảm bảo sự phù hợp cũng như sự
nhất quán các đặc tính của vật liệu.
3.2.
3.2.1.

Nền đường

Đất đắp nền đường

Đất từ các nguồn phải được thí nghiệm để phân loại, không được đắp hỗn độn mà đắp
thành từng lớp. Các lớp được đắp xen kẽ nhau nhưng khi lớp bằng đất có tính thốt nước
tốt ở trên lớp đất có tính khó thốt nước thì mặt của lớp dưới phải làm dốc ngang 2 %
đến 4 % để thoát nước.
Không dùng các loại đất lẫn muối và lẫn thạch cao (quá 5%), đất bùn, đất than bùn, đất
phù sa và đất mùn (quá 10% thành phần hữu cơ) để làm nền đường.
Trong khu vực tác dụng không được dùng đất sét nặng có độ trương nở tự do vượt q
4%. Khơng nên dùng đất bụi và đá phong hố để đắp các phần thân nền đường trong
phạm vi bị ngập nước. Tại chỗ sau mố cầu và sau lưng tường chắn nên chọn vật liệu đắp
hạt rời có góc nội ma sát lớn. Khi sử dụng vật liệu đắp bằng đá thải, bằng đất lẫn sỏi sạn
thì kích cỡ hạt (hòn) lớn nhất cho phép là 10 cm đối với phạm vi đắp nằm trong khu vực
tác dụng 80 cm kể từ đáy áo đường và 15 cm đối với phạm vi đắp phía dưới; tuy nhiên,
kích cỡ hạt lớn nhất này không được vượt quá 2/3 chiều dày lớp đất đầm nén (tuỳ thuộc
công cụ đầm nén sẽ sử dụng).
Quyển 5, Chương 7 – Thiết kế đường nội bộ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 3 / 37



Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Không được dùng các loại đá đã phong hố và đá dễ phong hố (đá sít...) để đắp nền
đường.
Khi nền đường đắp bằng cát, nền đường phải được đắp bao cả hai bên mái dốc và cả
phần đỉnh nền phía trên để chống xói lở bề mặt và để tạo thuận lợi cho việc đi lại của
xe, máy thi công áo đường. Đất đắp bao hai bên mái dốc phải có chỉ số dẻo lớn hơn hoặc
bằng 7; cịn đất đắp bao phía trên đỉnh nền nên sử dụng cấp phối đồi. Đất đắp bao phần
trên đỉnh nền không được dùng vật liệu rời rạc để hạn chế nước mưa, nước mặt xâm
nhập vào phần đắp cát. Chiều dày đắp bao hai bên mái dốc tối thiểu là 1,0 m và bề dày
đắp bao phía đỉnh nền (đáy áo đường) tối thiểu là 0,3 m. Khi không thoả mãn thì:
 Giảm chiều dầy lớp đất đắp cịn 0,5 m (theo phương vng góc với ta luy), đồng
thời phải thiết kế gia cố chống xói mái ta luy và có biện pháp chống thấm đối với
phía trong nền đường.
 Thiết kế giải pháp thay lớp đất bao phía đỉnh nền.
 Vật liệu đắp nền phải có sức chịu tải CBR nhỏ nhất như qui định tại Bảng sau:

Kích cỡ hạt lớn nhất của các hạt sỏi cuội, đá lẫn trong đất áp dụng cho trường hợp đắp
đất lẫn đá là 100 mm khi đắp trong phạm vi khu vực tác dụng của nền đường và là 150
mm khi đắp phạm vi dưới khu vực tác dụng. Khi đắp trong phạm vi dưới khu vực tác
dụng bằng đá loại cứng vừa và cứng (cường độ chịu nén trên 20 MPa) thì cỡ hạt lớn nhất
cịn có thể cho phép bằng 2/3 bề dày đầm nén lớp đất lẫn đá lúc thi cơng. Nếu là đá loại
mềm hoặc có nguồn gốc từ đá phong hóa mạnh (cường độ chịu nén từ 20 MPa trở xuống)
Quyển 5, Chương 7 – Thiết kế đường nội bộ
Ấn bản 03, tháng 10/2017


Trang 4 / 37


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

thì kích cỡ hạt lớn nhất có thể bằng với bề dày đầm nén nhưng trị số sức chịu tải CBR
của chúng vẫn phải đạt yêu cầu qui định tại Bảng trên.
Nhận xét: Việc lựa chọn đất đắp nền đường cho dự án phải đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật
như nêu trên; vừa phải đáp ứng điều kiện thi công, vận chuyển, cũng như khả năng cung
cấp. Kiến nghị sử dụng cát có chỉ số CBR > 6,0 cho vật liệu đắp nền. Chiều dày mỗi lần
đắp không quá 300mm (tùy theo điều kiện thi công & máy móc). Độ đầm tối thiểu đạt
K95.
3.2.2.

Xử lí nền đất tự nhiên trước khi đắp.

Khi nền tự nhiên có dốc ngang dưới 20 %, phải đào bỏ lớp đất hữu cơ rồi đắp trực tiếp.
Khi nền tự nhiên dốc ngang từ 20 % đến 50 % phải đào thành bậc cấp trước khi đắp nền
đường. Khi nền tự nhiên dốc ngang trên 50 % phải thiết kế cơng trình chống đỡ (tường
chân, tường chắn, đắp đá, cầu cạn, cầu kiểu ban công...).
Trong phạm vi đáy nền đắp, phải thiết kế các biện pháp thốt nước, ngăn chặn dịng
chảy từ sườn dốc phía trên tích đọng lại chân mái dốc nền đắp.
3.3.
3.3.1.
1.

Kết cấu áo đường mềm (đường bê tông nhựa)


Cấu tạo chung của kết cấu nền áo đường mềm
Tầng mặt (Surfacing)

Là bộ phận trực tiếp chịu tác dụng của tải trọng bành xe và các nhân tố thiên nhiên. Để
chịu được các yếu tố đó yêu cầu tầng mặt phải được làm bằng các vật liệu có cường độ
và sức liên kết tốt (các khống chất có cường độ cao được chèn móc tốt hoặc các hỗn
hợp vật liệu có dùng thêm chất liên kết vô cơ hoặc hữu cơ).
Tầng mặt trong kết cấu áo đường mềm là lớp bê tông nhựa các loại (ASPHALT
CONCRETE
PAVEMENT

ACP)
Lớp mặt bằng bê tơng nhựa có thể chỉ là 1 lớp hoặc 2 lớp và được gọi là lớp bê tông
nhựa trên, bê tông nhựa dưới Lớp mặt trên còn được làm thêm lớp hao mòn và lớp bảo
vệ để hạn chế bớt tác dụng xung kích , xơ trượt, mài mịn trực tiếp của bánh xe và các
ảnh hưởng xấu khác của thiên nhiên xuống lớp mặt phía dưới cịn gọi là lớp phủ là một
lớp mỏng từ 1-3cm.
Trước khi thi công, phải tiến hành làm các mẫu thử, tiến hành cách thì nghiệm để kiểm
chứng độ chính xác và phù hợp của vật liệu và các thi công.
Hỗn hợp nhựa trộn được thiết kế tuân theo một số tiêu chuẩn (Việt Nam, Mỹ). Có thể
tham khảo các tiêu chuẩn hoặc chỉ dẫn ASTM D3515 hoặc tương đương.
2.

Tầng móng (Road foundation)

Do lực thẳng đứng giảm dần theo chiều sâu, nên để tiết kiệm, tầng móng gồm nhiều lớp
bằng các vật liệu khác nhau có cường độ giảm dần từ trên xuống và có thể được cấu tạo
bằng vật liệu rời rạc kích cỡ lớn.
 Lớp móng trên (Road base course): là các lớp vật liệu khống khơng gia cố hoặc có

gia cố bằng chất liên kết vơ cơ hoặc hữu cơ có độ cứng và độ chặt nhất định.

Quyển 5, Chương 7 – Thiết kế đường nội bộ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 5 / 37


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

 Lớp móng dưới (Sub base course): thường dùng vật liệu rẻ hơn sẵn có ở địa phương
hoặc gia cố vơi, xi măng; Nếu đất lịng đường có trị số CBR > 10 thì có thể khơng
cần lớp móng dưới. (CBR : California Bearing Ratio - Tỷ số sức chiụ tải California).
Trong một số trường hợp cịn có lớp móng phụ làm chức năng đặc biệt (thốt nước
hoặc cách nước)
 Lớp đáy áo đường: Có thể làm bằng đất (Subgrade) nếu như thỏa mãn yêu cầu sau
chiều dày tối thiểu là 30cm (nếu chiều dày toàn bộ mặt đường ≥ 60cm) và 50cm (nếu
chiều dày toàn bộ mặt đường < 60cm).
Nếu bản thân phần đất trên cùng của nền đường không đáp ứng được các yêu cầu trên
(đất kém ổn định nước, có hệ số trương nở lớn, sức chịu kém: CBR < 4, hoặc đất quá
rời rạc thì phải thay lớp đất trên cùng bằng loại đất chọn lọc thích hợp (đất cấp phối tốt)
hoặc gia cố bằng các chất liên kết vô cơ (vôi, xi măng...), chất phụ gia, các hóa chất để
cải thiện chất lượng lớp đất trên cùng của nền đường.
Bề rộng của lớp đáy áo đường rộng hơn bề rộng tầng móng về mỗi bên là 25cm. Tuy
nhiên không phải bao giờ kết cấu mặt đường mềm cũng đầy đủ các tầng lớp như trên,
tùy từng điều kiện cụ thể mà KCAĐ có thể chỉ có một số tầng lớp nào đó. Hiểu rõ chức
năng của mỗi tầng lớp trong KCAĐ mới có thể lựa chọn VL sử dụng trong mỗi tầng lớp

hợp lý và mới đề xuất đúng đắn công nghệ thi cơng phù hợp.
a) Lớp móng dưới (Sub - base course)
Vật liệu hạt sử dụng phải sạch, cứng và có độ bền đạt yêu cầu. Tuyệt đối không chứa
các chất hữu cơ, rác bẩn, không chứa chất sulphate; không chứa các hạt hịa tan, dễ vỡ.
Có thể sử dụng cốt liệu tự nhiên được rây sàn sau đó trộn nhau hoặc các cốt liệu được
nghiền sau đó trộn nhau. Cấp phối hạt tham khảo bảng sau:
Loại sàn
Tiêu chuẩn (mm)

Tỷ lệ loạt sàn Tỷ lệ loạt sàn
(AASHTO)
(TCVN 8858 Thay thế (inch)
2011)

50

2 in

100

100

9.5

3/8 in

30 - 65

39 - 59


4.75

No.4

25 - 55

24 - 39

2.00

No.10

15 - 40

15 - 30

0.425

No.40

8 - 20

7 - 19

0.075

No.200

2-8


2 - 12

Hàm lượng muối sunphate không được vượt quá 12%.
Những cấp hạt vượt qua rây sàn cỡ 0.075mm không được vượt quá 2/3 vật liệu vượt
qua rây cỡ 0.425mm. Vật liệu qua rây cỡ 0.425 giới hạn dưỡi 25% và chỉ số dẻo khơng
lớn hơn 6.
Cốt liệu chứa hạt cỡ 2.00mm phải có một tỷ lệ phần trăm khấu hao, theo thí nghiệm
Los Angeles (AASHTO T96) không hơn 50%.
Quyển 5, Chương 7 – Thiết kế đường nội bộ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 6 / 37


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Lớp móng dưới được rải thành từng lớp, và có chiều dày mỗi lớp khơng được lớn hơn
150mm (sau khi đầm nén).
Chỉ số CBR của lớp móng dưới khi tiến hành thí nghiệm dưới độ ẩm tối ưu theo thí
nghiệm AASHTO T193 phải lớn hơn 30. Trọng lương riêng thiết kế của vật liệu tại độ
ẩm tối ưu không được nhỏ hơn 95% so với quy định của AASHTO T99.
Không được để phân lớp hoặc gián đoạn trong khi trộn cũng như thi cơng.
Có thể tham khảo thêm chỉ tiêu cơ lý của cấp phối đá dăm lớp móng dưới theo TCVN
8858 - 2011 như bảng sau:

Chỉ tiêu


Cấp phối đá dăm

Phương pháp thử
TCVN 7572-12 :
2006

1. Độ hao mòn Los-Angeles của cột
liệu (LA), %

< 40

2. Chỉ số SCT- CBR tại độ chặt K98,
ngậm nước 96 h, %

-

22TCN 332 - 06

3. Giới hạn chảy (W L), %

< 35

TCVN 4197:1995

4. Chỉ số dẻo (IP), %

<6

TCVN 4197:1995


5. Tích số dẻo PP
(PP = Chỉ số dẻo IP x % lượng lọt qua
sàng 0,075 mm)

< 60

-

6. Hàm lượng hạt thoi dẹt, %

< 20

TCVN 7572 - 2006

7. Độ chặt đầm nén (Kyc), %

22 TCN 333 - 06 (PP
ll-D)

b) Lớp móng trên (Road - base course)
Tương tự vật liệu lớp móng dưới, vật liệu hạt sử dụng cho lớp móng trên phải sạch,
cứng và có độ bền đạt yêu cầu. Tuyệt đối không chứa các chất hữu cơ, rác bẩn, không
chứa chất sulphate; không chứa các hạt hịa tan, dễ vỡ.
Có thể sử dụng cốt liệu tự nhiên được rây sàn sau đó trộn nhau hoặc các cốt liệu được
nghiền sau đó trộn nhau. Cấp phối hạt tham khảo bảng sau:

Quyển 5, Chương 7 – Thiết kế đường nội bộ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 7 / 37



Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Loại sàn

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Tỷ lệ loạt sàn
(AASHTO)

Tỷ lệ loạt sàn
(TCVN 8859 2011)

Tiêu chuẩn (mm)

Thay thế (inch)

25.0

1 in

100

100

9.5

3/8 in


50 - 85

58 - 73

4.75

No.4

35 - 65

58 - 73

2.00

No.10

25 - 50

39 - 59

0.425

No.40

15 - 30

30 - 45

0.075


No.200

5 - 15

2 - 12

Hàm lượng muối sunphate không được vượt quá 10%.
Những cấp hạt vượt qua rây sàn cỡ 0.075mm không được vượt quá 2/3 vật liệu vượt
qua rây cỡ 0.425mm. Vật liệu qua rây cỡ 0.425 giới hạn dưỡi 25% và chỉ số dẻo không
lớn hơn 6.
Cốt liệu chứa hạt cỡ 2.00mm phải có một tỷ lệ phần trăm khấu hao, theo thí nghiệm
Los Angeles (AASHTO T96) khơng hơn 50%.
Lớp móng dưới được rải thành từng lớp, và có chiều dày mỗi lớp khơng được lớn hơn
150mm (sau khi đầm nén).
Cấp phối hạt cho lớp móng trên được bằng cách phân chia từng đợt, sử dụng máy dạng
trộn cánh quạt. Vật liệu trộn được chở trực tiếp tới máy trộn với sức trộn phù hợp và
được bảo quản trong suốt quá trình vận chuyển.
Độ ẩm tối ưu trong q trình rảy khơng được dao động lớn hơn 0.5% so với độ ẩm tối
ưu thiết kế.
Không đổ, rảy lớp móng trong khi trời mưa. Độ đầm chặt phải lớn hơn hoặc bằng giới
hạn đồ đầm chặt cho phép.
Chỉ số CBR của lớp móng dưới khi tiến hành thí nghiệm dưới độ ẩm tối ưu theo thí
nghiệm AASHTO T193 không lớn hơn 80. Trọng lương riêng thiết kế của vật liệu tại
độ ẩm tối ưu không được nhỏ hơn 95% so với quy định của AASHTO T99.

Quyển 5, Chương 7 – Thiết kế đường nội bộ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 8 / 37



Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Có thể tham khảo thêm chỉ tiêu cơ lý của cấp phối đá dăm lớp móng trên theo TCVN
8858 - 2011 như bảng sau:
Chỉ tiêu

Cấp phối đá
dăm

Phương pháp thử
TCVN 7572-12 : 2006

1. Độ hao mòn Los-Angeles của cột liệu
(LA), %

< 35

2. Chỉ số SCT- CBR tại độ chặt K98,
ngậm nước 96 h, %

> 100

22TCN 332 - 06

3. Giới hạn chảy (W L), %


< 25

TCVN 4197:1995

4. Chỉ số dẻo (IP), %

<6

TCVN 4197:1995

5. Tích số dẻo PP 2)
(PP = Chỉ số dẻo IP x % lượng lọt qua
sàng 0,075 mm)

< 45

-

6. Hàm lượng hạt thoi dẹt, %

< 18

TCVN 7572 - 2006

7. Độ chặt đầm nén (Kyc), %

> 98

22 TCN 333 - 06 (PP ll-D)


Không được để phân lớp hoặc gián đoạn trong khi trộn cũng như thi công.
Khu vực thi cơng lớp móng trên có cấp phối hạt khơng phù hợp với qui định. Thì phải
được loại bỏ hồn tồn tồn bộ đó và tiến hành thi cơng lại với vật liệu và cấp phối thích
hợp đã được qui định.
Nếu phát hiện một số đoạn của tầng móng khơng đúng kích thước thi cơng (giới hạn
phải lớn hơn 10cm nhưng nhỏ hơn 30cm) thì có thể sửa chữa bằng cách sử dụng vật liệu
hạt nhựa bitum cỡ mịn.
Nếu phát hiện một số đoạn của tầng móng khơng đúng kích thước thi cơng (lớn hơn
30cm) thì có thể sửa chữa bằng cách loại bỏ hồn tồn khu vực đó, thay thế lại bằng vật
liệu mới có cấp phối và đặc tính phù hợp. Sau đó tiền hành đầm chặt nhằm đạt được kích
thước phù hợp.
c) Lớp nền đường (Embankment)
Vật liệu lớp nền đường phải được đầm chặt thành từng lớp và chiều dày hồn thiện sau
khi đầm khơng được vượt q 150mm.
Lớp nền phải được tiến hành đầm với dung trọng khô không được nhỏ hơn 95% của
dung trọng khô tối đa được xác định bởi thí nghiệm AASHTO T99. Trong suốt quá
trình đầm vật liệu phải được điều chỉnh đồng đều và giữ cho độ ẩm không khô hơn 3%
độ ẩm tối ưu được xác định bởi AASHTO T99, đồng thời cũng không được ẩm hơn
giá trị yêu cầu thực nghiệm được xác định bởi thí nghiệm đầm chặt hiện trường.
Quyển 5, Chương 7 – Thiết kế đường nội bộ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 9 / 37


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

3.3.2.


Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Phân loại bê tông nhựa và các yêu cầu cơ bản

Căn cứ vào cỡ hạt định danh lớn nhất của cấp phối đá (tương ứng cỡ sang tròn tiêu chuẩn
mà cỡ sàng nhỏ hơn sát ngay dưới nó có lượng sót tích lũy lớn hơn 5%), bê tơng rải
nhựa nóng được phân ra 4 loại: bê tơng nhựa hạt nhỏ, bê tông nhựa hạt trung, bê tông
nhựa hạt lớn và bê tông nhựa cát. Xem bảng II-1.
Tùy theo chất lượng của vật liệu khoáng để chế tạo hỗn hợp, bê tông nhựa được phân ra
hai loại: loại I và loại II. Bê tông nhựa loại II chỉ được dùng cho lớp mặt của đường cấp
IV trở xuống; hoặc dùng các lớp dưới của mặt đường bê tông 2 lớp; hoặc dùng cho phần
đường dành cho xe đạp, xe máy, xe thô sơ. Xem bảng II-2a.
Thành phần cấp phối các cỡ hạt của các loại bê tông nhựa phải nằm trong giới hạn quy
định theo bảng II-1. Tuy nhiên đường cong của cấp phối thiết kế phải đều đặn. Tỷ lệ
thành phần hai loại hạt kế cận nhau không được biến đổi từ giới hạn trên (dưới) đến giới
hạn dưới (trên).
Hàm lượng nhựa tính theo % khối lượng của cốt liệu thơ, tham khảo ở bảng II-1.
Để có hàm lượng nhựa tối ưu, cần phải làm các mẫu thí nghiệm với 3-4 hàm lượng nhựa
thay đổi khác nhau từ 0,3- 0,5% chung quanh hàm lượng nhựa tham khảo.
Chọn hàm lượng nhựa sao cho hỗn hợp bê tông nhựa rải nóng thỏa mãn các yêu cầu quy
định ở bảng II-2a và II-2b.
Các chỉ tiêu cơ lý của các loại bê tơng nhựa rải nóng phải thỏa mãn các u cầu quy định
trong bảng II-2a (BTNC) và II-2b (BTNR).
Bảng II-2a
TT

Các chỉ tiêu

u cầu đối với bê tơng

nhựa loại
I

II

15-19

15-21

Phương pháp
thí nghiệm

a) Thí nghiệm theo mẫu nén hình trụ
1

Độ rỗng cốt liệu khống chất, % thể tích

2

Độ rỗng cịn dư, % thể tích

3-6

3-6

3

Độ ngâm nước, % thể tích

1,5-3,5


1,5-4,5

4

Độ nở, % thể tích, khơng lớn hơn

0,5

1,0

5

Cường độ chịu nén, daN/cm2, nhiệt độ
35

25

14

12

+) 20oC không nhỏ hơn
o

+) 50 C không nhỏ hơn
6

Hệ số ổn định nước, không nhỏ hơn


0,90

0,85

7

Hệ số ổn định nước, khi cho ngậm nước trong 15
ngày đêm; không nhỏ hơn

0,85

0,75

Quyển 5, Chương 7 – Thiết kế đường nội bộ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Quy trình thí
nghiệm bê tơng
nhựa 22 TCN
62-84

Trang 10 / 37


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2
8

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện


Độ nở, % thể tích, khi cho ngậm nước trong 15
ngày đêm, khơng lớn hơn

1,5

1,8

b) Thí nghiệm theo phương pháp Marshall (mẫu đầm 75 cú mỗi mặt)
1

Độ ổn định (Stability) ở 60oC, kN, không nhỏ hơn

8,00

7,50

2

Chỉ số dẻo quy ước (flow) ứng với

4,0

4,0

3

S = 8kN, mm, nhỏ hơn hay bằng

min 2,0


min 1,8

max 5,0

max 5,0

Thương số Marshall (Marshall Quotient)
Độ ổn định (Stability)

kN

Chỉ số dẻo quy ước (flow)

mm

4

Độ ổn định còn lại sau khi ngâm mẫu ở 60oC, 24h
so với độ ổn định ban đầu, % lớn hơn

75

75

5

Độ rỗng bê tông nhựa (Air voids)

3-6


3-6

6

Độ rỗng cốt liệu (Voids in mineral aggregate)

14-18

14-20

Khá

Đạt yêu cầu

AASHTO-T245
hoặc

ASTM-D1 55995

c) Chỉ tiêu khác
1

Độ dính bám vật liệu nhựa đối với đà

QT thí nghiệm
vật liệu nhựa
đường 22 TCN
63-84

Ghi chú: Có thể sử dụng một trong hai phương pháp thí nghiệm a hoặc b.


Bảng II-2b
TT

Các chỉ tiêu

Trị số quy định

1

Độ rỗng của cốt liệu khoáng chất, % thể tích
khơng lớn hơn

24

2

Độ rỗng cịn dư, % thể tích

>6-10

3

Độ ngâm nước, % thể tích

3-9

4

Độ nở, % thể tích, khơng lớn hơn


1,5

5

Hệ số ổn định nước, không nhỏ hơn

0,70

6

Hệ số ổn định nước, khi cho ngâm nước trong
15 ngày đêm, không nhỏ hơn

0,6

Phương pháp thí nghiệm

Quy trình thí nghiệm bê
tơng nhựa 22TCN 62-84

Trong phạm vi thiết kế và xây dựng đường cho nhà máy, nên sử dụng loại bê tơng nhựa
nóng chủng 60/70 vì tính thơng dụng và đáp ứng u cầu kỹ thuật. Tham khảo bảng chỉ
tiêu dưới đây:
Quyển 5, Chương 7 – Thiết kế đường nội bộ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 11 / 37



Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

STT

Chỉ tiêu thí nghiệm

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Đơn vị

u cầu 22TCN
279-01

PP thử tương
ứng

1

Nhiệt độ bắt lửa

0C

Min: 232

AASHTO T48 - 99

2

Độ lún ở 250C, 5 giây


0,1mm

60 - 70

AASHTO T48 - 99

3

Độ kéo dài ở 250C

cm

100

AASHTO T51 - 00

4

Khối lượng riêng

g/cm3

1,00 – 1,05

5

Độ bám dính với đá

Cấp


3

22 TCN 297 – 01

Cấp phối bê tơng nhựa chặt tham khảo bảng dưới đây:
Quy định

(BTNC 9,5

1. Cỡ hạt danh định, mm
2. Cỡ sàng mắt vuông, mm
12,5

9,5
Lượng lọt qua sàng, % KL

9,5

100
90-100

4,75

55-80

2,36

36-63


1,18

25-45

0,600

17-33

0,300

12-25

0,150

9-17

0,075

6-10

3. (Hàm lượng nhựa đường tham
khảo, % tham khảo hỗn hợp bê tông
nhựa)

5,2+6,2
4+5

4. Chiều dày lớp bê tông nhựa hợp lý
(sau khi lu lèn), cm
5. Phạm vi nền áp dụng


3.3.3.

Lớp măt trên

Thiết kế tầng mặt áo đường mềm

Chức năng và phân loại tầng mặt:
Là tầng chịu trưc tiếp phá hoại của xe cộ, và các yếu tố bất lợi khác. Yêu cầu thiết
kế tầng mặt là vừa đảm bảo chịu lực và đảm bảo khả năng điều kiện làm việc như độ
Quyển 5, Chương 7 – Thiết kế đường nội bộ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 12 / 37


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

phẳng, độ nhám. Vật liệu làm tầng mặt phải đảm bảo tính ổn định nhiệt, ổn định nước
và khơng thấm (ít thấm) nước.

-

Bố trí lớp hao mịn, tạo nhám, tạo phẳng với tầng mặt: Thường sử dụng lớp láng
nhựa rải trên lớp mặt bê tông bằng nhựa hở, đá dăm đen, bê tông nhựa nguội, lớp
thấm nhựa và cả trên mặt đường nhựa cũ.


-

Bố trí tầng mặt: phải bao gơm các lớp hao mịn tạo nhám như trên, và phía dưới gồm
1 lớp vật liệu như đã liệt kê trên bảng trên. Với bề dày lớp mặt này phải lớn hơn bề
dày tối thiểu và thường nằm trong khoảng dưới dây:
 Lớp mặt bằng bê tông nhựa rỗng, đá dăm đen, bê tơng nhựa nguội thường bố trí
bề dày từ 4.0 – 8.0 cm.
 Lớp mặt bằng các loại vật liệu hạt khơng gia cố hoặc có gia cố liên kết vơ cơ
thường có bề dày từ 15.0 – 18.0 cm.

Quyển 5, Chương 7 – Thiết kế đường nội bộ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 13 / 37


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

-

Lớp nhựa bám dính: Phải thiết kế tưới lớp nhựa bám dính giữa các lớp bê tơng nhựa
và giữa bê tông tông nhựa với các mặt đường nhựa khác trong trường hợp các lớp
nêu trên không thi công liền nhau và trong trường hợp rải bê tông nhựa trên các lớp
mặt đường cũ.

-


Lớp nhựa thấm dính: Phải thiết kế tưới lớp nhựa thấm bám khi bố trí các lớp mặt
nhựa trên móng bằng đất, đá gia cố và móng bằng cấp phối đá dăm, cấp phối thiên
nhiên.

3.3.4.
1.

Thiết kế tầng móng áo đường mềm
Ngun tắc bố trí cấu tạo tầng móng

Ngun tắc bố trí tầng móng như sau:
-

Nên gồm nhiều lớp, lớp trên bằng các vật liệu có cường độ cao và khả năng chống
biến dạng cao hơn các lớp dưới. Số lớp cũng không nên quá nhiều để tránh phức tạp
thi công và kéo dài thời gian triển khai công nghệ thi công.

-

Cỡ hạt lớn nhất của vật liệu làm các lớp móng phía trên nên chọn loại nhỏ hơn so
với cỡ hạt lớn nhất của cấp dưới. Nên cần có chỉ số CBR > 80 và CBR > 30 ứng với
lớp trên và lớp dưới lần lượt.

2.

Chọn loại tầng móng

Tham khảo bảng dưới:

Quyển 5, Chương 7 – Thiết kế đường nội bộ

Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 14 / 37


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Quyển 5, Chương 7 – Thiết kế đường nội bộ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Trang 15 / 37


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

3.

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Bề rộng lớp móng
Bề rộng lớp móng trên phải rộng hơn bề rộng tầng mặt mỗi bên 20 cm.
Bề rộng lớp móng dưới phải rộng hơn bề rộng tầng móng trên mỗi bên 15 cm.

3.3.5.

Bề dày cấu tạo các lớp trong kết cấu áo đường

Nguyên tắc thiết kế bề dày
Để đảm bảo điều kiện làm việc tốt và đảm bảo thi công thuận lợi, bề dày các lớp kế
cấu thiết kế không được nhỏ hơn bề dày tối thiểu dưới bảng sau:

Quyển 5, Chương 7 – Thiết kế đường nội bộ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 16 / 37


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Bề dày đầm nén
có hiệu quả lớn nhất:
-

Đối với bê tông nhựa: không quá 8cm và đá dăm trộn khơng q 10cm.

- Đối với các vật liệu có gia cố liên kết là không quá 15cm và các vật liệu hạt khơng
có gia cố liên kết hạt là 18 cm.

3.3.6.

Kết luận và kiến nghị:
Để đảm bảo yêu cầu kĩ thuật và yêu cầu bề dầy tối thiếu, kiến nghỉ sử dụng các lớp
cấu tạo cho đường:
-


Lớp hao mòn dày 3cm

-

Lớp mặt đường bê tông nhựa – đá dăm nhựa thứ nhất dày 5cm.

-

Lớp mặt đường bê tông nhựa – đá dăm nhựa thứ hai dày 5cm.

-

Lớp móng sử dụng đá dăm gia cố xi măng dày 30cm.

Quyển 5, Chương 7 – Thiết kế đường nội bộ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 17 / 37


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

3.4.
3.4.1.

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

-


Lớp vải địa kĩ thuật ( Tham khảo mục 3.2.5.8).

-

Lớp nền sử dụng vật liệu cát hoặc đất cấp phối được đầm chặt.

-

Lưu ý: Chủng loại bê tông nhựa tham khảo mục 3.3.2

Kết cấu áo đường cứng (đường bê tông xi măng)

Định nghĩa
Áo đường cứng là kết cấu áo đường có lớp mặt hoặc lớp móng làm bằng bê tơng xi
măng – loại vật liệu có cường độ cao, đặc tính biến dạng và cường độ của nó không
phụ thuộc vào nhiệt độ.

3.4.2.
1.

Cấu tạo chung của kết cấu áo đường cứng
Tầng mặt
Gồm tấm bê tông xi măng (BTXM) đổ tại chỗ hay lắp ghép; tấm BTXM đòi hỏi phải
có cường độ chịu uốn cao đồng thời có cường độ dự trữ phải đủ để chống lại hiện
tượng mỏi và hiện tượng phá hoại cục bộ ở góc tấm; tầng mặt có thể gồm lớp hao
mịn bằng BTN hạt nhỏ (cát) dày từ 3 - 4 cm trong trường hợp lưu lượng xe chạy
lớn; lớp hao mòn trong kết cấu mặt đường cứng có chức năng như trong K/C mặt
đường mềm, đặc biệt có tác dụng làm tăng độ bằng phẳng và giảm sự phá hoại cục
bộ ở các chỗ cạnh và góc tấm cũng như ở những chỗ bố trí khe co, dãn đồng thời có

tác dụng chống bào mịn cho lớp BTXM.
Lớp hao mịn có thể là lớp bê tông nhựa (BTN) hoặc lớp mỏng dễ khôi phục như
làng nhựa; Trường hợp khơng có lớp hao mịn u cầu vật liệu lớp BTXM phải chịu
được
độ
hao
mịn;

2.

Tầng móng
Cũng như nền đất của kết cấu mặt đường cứng tham gia chịu lực khơng đáng kể
nhưng có tác dụng quan trọng đối với sự bền vững lâu dài của lớp BTXM ở trên.
Yêu cầu quan trọng nhất đối với tầng móng là phải đảm bảo điều kiện tiếp xúc tốt
với lớp mặt BTXM và tích lũy biến dạng trong suốt quá trình chịu tải. Như vậy vật
liệu tầng móng của kết cấu mặt đường cứng phải có độ cứng lớn, ít biến dạng dư và
phải dễ tạo độ bằng phẳng. Xu hướng hiện nay thường tầng móng được cấu tạo bằng
VL đất gia cố (xi măng, nhựa, vôi...) hoặc lớp cát hạt lớn.

3.4.3.

Vật liệu sử dụng cho kết cấu áo đường cứng

Hỗn hợp vật liệu để tạo nên các lớp trong kết cấu áo đường thường gồm 2 loại:
 Vật liệu chính (cốt liệu): thường là đất, đá, cuội sỏi, xỉ, phế liệu công nghiệp... mà
bất cứ tầng lớp nào trong kết cấu mặt đường cũng phải sử dụng các vật liệu đó.
 Vật liệu liên kết: là loại vật liệu được trộn với cốt liệu với một tỷ lệ nhất định để tăng
cường liên kết giữa các hạt cốt liệu, do đó làm tăng cường độ của cả hỗn hợp vật
liệu; Vật liệu liên kết được chia thành 3 nhóm:


Quyển 5, Chương 7 – Thiết kế đường nội bộ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 18 / 37


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

+ Vật liệu liên kết thiên nhiên (đất sét);
+ Vật liệu liên kết vô cơ (vôi, xi măng);
+ Vật liệu liên kết hữu cơ (bitum, các chất hóa học...)
3.4.4.

Cấu tạo áo đường bê tông xi măng đổ tại chổ
Kết cấu áo đường bê tông xi măng đổ tại chổ gồm 4 phần: 1- Lớp mặt, tấm bê
tông; 2 – Lớp tạo phẳng; 3 – Lớp móng; 4 – Lớp nền.

< Hình – Cấu tạo áo đường bê tơng xi măng đổ tại chổ >
B: Bề rộng phần xe chạy; b: Dãy an toàn hoặc gia cố lề
C: Bề rộng lề; Bm: Bề rộng móng; d: Bề rộng thêm của lớp móng so với móng thật.
Độ dốc ngang của bề mặt đường bê tông xi măng từ 15 – 20%.
Bề rộng lớp móng Bm phải được xác định tùy thuộc vào phương pháp và tổ hợp máy
thi công. Nhưng trong mọi trường hợp nên rộng hơn mặt mỗi bên từ 0.3 – 0.5m.
Lớp móng có thể làm bằng xi măng nghèo, đá gia cố xi măng, cát gia cố xi măng,
đất gia cố xi măng hoặc vơi.
Bề dày móng phải được xác định theo tính tốn. Nhưng phải đạt tối thiếu bằng 14
cm với bê tông nghèo, 15-16 cm nếu bằng đất, cát hoặc đá gia cố; bằng 20cm nếu

bằng cát hạt to hoăc hạt trung.
Lớp tạo phẳng có thể bằng giấy dầu, cát trộn nhựa dày 2-3 cm hoăc cát vàng dày 35cm. Lớp này được cấu tạo để đảm bảo độ phẳng của lớp móng, đảm bảo tấm dịch
chuyển khi nhiệt độ thay đổi.
Cấu tạo mặt cắt ngang tấm bê tơng xi măng mặt đường

< Hình – Cấu tạo mặt cắt ngang tấm bê tông xi măng mặt đường >
Mặt cắt ngang của tấm bê tông mặt đường phải có chiều dày khơng đổi, làm theo
một trong hai kiểu sau:
-

Có cốt thép tăng cường mép tấm (hình a);

-

Khơng tăng cường mép tấm bằng cốt thép (hình b).

Quyển 5, Chương 7 – Thiết kế đường nội bộ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 19 / 37


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Bề dày tấm bê tông cần không được nhỏ hơn giá tri nêu ra theo bảng:

Cường độ của bê tơng

Bê tơng làm lớp mặt phải có cường độ chịu uốn giới hạn không nhỏ hơn 40 daN/m2.
(Cường độ chịu nén tới hạn không nhỏ hơn 300 daN/m2).
Bê tông làm lớp móng dưới mặt đường bê tơng nhựa phải có cường độ chịu uốn giới
hạn khơng nhỏ hơn 25 daN/m2. (Cường độ chịu nén tới hạn không nhỏ hơn 170
daN/m2).
Các chỉ tiêu cường độ và mô đun đàn hồi của bê tông làm đường tham khảo bảng
sau:

Các loại khe của tấm bê tông
Các khe của tấm bê tông được chia ra làm hai loại: khe ngang và khe dọc. Hình thức
của các loại khe ngang được chia thành hai loại: khe dãn và khe co.
Khe dọc và khe ngang phải thẳng góc với nhau và hai khe ngang trên hàng xe phải
thẳng góc với nhau. Ở các đoạn đường rẽ nhánh chéo thì đầu khe ngang của làn rẽ
và đầu khe ngang của làn đi phải bố trí trùng nhau.
Khe dọc có thể làm theo kiểu khe ngàm hoặc kiểu có thanh truyền lực:

Quyển 5, Chương 7 – Thiết kế đường nội bộ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 20 / 37


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

a)Khe giãn có thanh truyền lực

c)Khe dọc kiểu ngàm


b)Khe co giãn

d)Khe dọc có thanh truyền lực

Mạch ngừng thi cơng
a) Bố trí mạch thi cơng
Kết cấu mạch ngừng thi công là yếu tố bắt buộc trong thi công nền đường. Các vị trí
khe co giãn ngang được áp dụng trong q trình thi cơng. Các thanh chốt thép trơn
đường kính D32@30cm được bố trí tại vị trí các khớp nối.
Khe co ngót được bố trí mỗi 4.5m. Nên bố trí 3 khe có ngót với thanh chốt thép trơn
trong khoảng 13.5m từ khe co giãn (thanh chốt thép trơn D32@30cm, L = 50cm); Các
vị trí co ngót khác khơng cần thanh chốt (khe co giả).
Với khe co ngót dọc theo đường, sử dụng thanh chốt thép D14@80, L = 70cm).

Quyển 5, Chương 7 – Thiết kế đường nội bộ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 21 / 37


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

b) Khe co giãn (Expandsion joints)
Khe co giãn phải đặt vng góc với tim đường. Khe hỡ co giãn cần có khoảng hở phù
hợp và khơng được có vữa liên kết.
Các thanh chốt thép cần được giải phóng cho phép trượt ở một bên mặt của khe co

giãn. Đầu cố định thanh chốt phải song song với tấm thép cố định và cũng như tim
đường, với sai số cho phép khơng vượt q 5mm.
Ống lồng thanh chốt có đường kính D38, bằng nhựa, dài 10cm và hở 3cm bên trong.
Thanh chốt thép trơn D32@30cm, L = 60cm, bố trí khoảng cách thơng thủy 3cm mỗi
bên đầu.
Khe co giãn nên bố trí mỗi 30m.

Phần đầu cố định có thể sử dụng thanh thép móc. Một nửa đoạn thanh chốt thép xuyên
qua tầm cốp pha gỗ và được buộc lại với đai chữ U bằng dây thép mạ kẽm. Đai chữ U
sử dụng thép D14.
Trước khi đổ vữa, phải kiểm tra lại vị trí các thanh chốt. Trong q trình đổ vữa, đổ
lượt đầu và tiến hành đầm dùi. Sau đó kiểm tra lại vị trí các thanh chốt, tiếp tục đổ
phần cịn lại.
Tham khảo hình dưới đây:

1 – Vữa bê tông, 2 – Thanh chốt; 3 - Ống chốt; 4 – Thép đỡ; 5 – Chân đỡ
Quyển 5, Chương 7 – Thiết kế đường nội bộ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 22 / 37


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

6 – Chất tram; 7 – Tấm thép; 8 – Cốp pha khe co giãn
c) Khe co ngót (Contraction joints)
Khe có ngót được dùng để tránh hiện tiện bê tơng co ngót làm phát sinh ứng suất hoặc

nội lực gây ra hiện tiện nứt kết cấu.
Có thể áp dụng hai dạng khe co ngót là dạng có thanh chốt thép, một dạng khơng có
thanh chốt thép (khe co giả).
Khe co ngót có thanh chốt thép có thể được đặt ngang hoặc dọc so với tim đường. với
ke co ngót đặt ngang, thanh chốt thép trơn D32@30cm, L = 50cm); Với khe co ngót
dọc theo đường, sử dụng thanh chốt thép D14@80, L = 70cm).
Cắt khe nền (joints cutting) cần thiết cho cả hai loại khe co ngót đã kể trên. Khi bê
tông đạt khoảng 25 – 30% cường độ, tiến hành cắt nền với máy cắt bê tông.
Chiều sâu cắt khe lần lượt là 5cm và 10cm cho hai loại khe có thanh chốt và khe co
giả.
Cần làm mát bằng nước khi cắt khe.

d) Mạch ngừng thi công
Tất cả mạch ngừng thi công đều sử dụng thanh chốt thép. Mạch ngừng thi công cũng
được chia thành hai dạng: Dạng một vng góc với trục tim đường, sử dụng thanh chốt
thép D32@30cm, L = 50cm; Dạng hai song song với trục tim đường, sử dụng thanh chốt
thép D14@80, L = 70cm.
Vị trí của mạch ngừng thi cơng có thể được dùng để xác định vị trí của khe co giãn và
khe co ngót.
Một nửa phần thanh chốt thép được neo chặt vào bê tơng, phần cịn lại được sơn dầu
bitum và chuyển động tự do.

Quyển 5, Chương 7 – Thiết kế đường nội bộ
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 23 / 37


×