Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tkc q7 chuong 3 khao sat kttv (rev3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.61 KB, 25 trang )

Chương

3
KHẢO SÁT KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

Tháng 10/2017
Người thực hiện:

Trần Hữu Huy

Người kiểm tra:

Phạm Văn Phúc Tín

Ngày

Ký tên



MỤC LỤC
1.

TỔNG QUAN ......................................................................................................... 1

1.1.

Cơ sở pháp lý........................................................................................................... 1

1.2.


Yêu cầu đối với cơng tác khảo sát khí tượng thủy văn .............................................. 1

1.3.

Các hạng mục chính của nhà máy nhiệt điện ............................................................ 1

1.4.

Các ký hiệu và thuật ngữ viết tắt .............................................................................. 2

1.5.

Các giai đoạn - bước khảo sát và nhiệm vụ khảo sát ................................................. 3

1.6.

Trình tự quản lý chất lượng cơng tác khảo sát .......................................................... 4

1.7.

Trách nhiệm của các bên liên quan........................................................................... 4

2.

TIÊU CHÍ KHẢO SÁT KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN, HẢI VĂN ............................. 5

2.1.

Thơng số khí tượng, thủy văn, hải văn cấp thiết kế ................................................... 5


2.2.

Tiêu chuẩn áp dụng .................................................................................................. 7

2.3.

Phần mềm áp dụng................................................................................................... 8

3.

PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KỸ THUẬT .............................................. 8

3.1.
Thành phần và khối lượng khảo sát khí tượng, thủy văn và hải văn cho Quy hoạch
địa điểm ................................................................................................................................ 8
3.1.1.

Mục đích và nhiệm vụ ............................................................................................. 8

3.1.2.

Thành phần cơng tác khảo sát khí tượng thủy văn và hải văn ................................... 8

3.1.3.

Nội dung và khối lượng khảo sát khí tượng thủy văn và hải văn .............................. 9

3.2.
Thành phần và khối lượng khảo sát khí tượng, thủy văn và hải văn cho lập báo cáo
Nghiên cứu tiền khả thi ........................................................................................................ 11

3.2.1.

Mục đích và nhiệm vụ ........................................................................................... 11

3.2.2.

Thành phần cơng tác khảo sát khí tượng thủy văn và hải văn ................................. 11

3.2.3.

Nội dung và khối lượng khảo sát khí tượng thủy văn và hải văn ............................ 11

3.3.
Thành phần và khối lượng khảo sát khí tượng, thủy văn và hải văn cho lập báo cáo
Nghiên cứu khả thi ............................................................................................................... 14
3.3.1.

Mục đích và nhiệm vụ ........................................................................................... 14

3.3.2.

Thành phần cơng tác khảo sát khí tượng thủy văn và hải văn ................................. 14

3.3.3.

Nội dung và khối lượng khảo sát khí tượng thủy văn và hải văn ............................ 14

3.4.
thuật


Thành phần và khối lượng khảo sát khí tượng, thủy văn và hải văn cho Thiết kế kỹ
.............................................................................................................................. 17

3.4.1.

Mục đích và nhiệm vụ ........................................................................................... 17

3.4.2.

Thành phần cơng tác khảo sát khí tượng thủy văn và hải văn ................................. 17

3.4.3.

Nội dung và khối lượng khảo sát khí tượng thủy văn và hải văn ............................ 17


3.5.
Thành phần và khối lượng khảo sát khí tượng, thủy văn và hải văn cho Thiết kế bản
vẽ thi công ........................................................................................................................... 20
3.5.1.

Mục đích và nhiệm vụ ........................................................................................... 20

3.5.2.

Thành phần cơng tác khảo sát khí tượng thủy văn và hải văn ................................. 20

3.5.3.

Nội dung và khối lượng khảo sát khí tượng thủy văn và hải văn ............................ 20



Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

1.
1.1.

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

TỔNG QUAN
Cơ sở pháp lý

 Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội nước Cộng
hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;
 Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 15/5/2015 của Chính phủ về Quản lý
chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng;
 Căn cứ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về Quản lý
dự án đầu tư xây dựng;
 Căn cứ Quy định về Quản lý chất lượng cơng trình trong Tập đoàn Điện lực Việt
Nam ban hành kèm theo Quyết định số 60/QĐ-EVN ngày 17/02/2014 của Hội
đồng thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam;
 Căn cứ Quy chế phân cấp đầu tư quyết định đầu tư và thực hiện đầu tư trong Tập
đoàn Điện lực Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 333/QĐ-EVN ngày
22/5/2014 của Hội đồng thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam;
 Căn cứ Quy định nội dung và trình tự khảo sát phục vụ thiết kế cơng trình nhiệt
điện áp dụng trong Tập đoàn Điện lực Việt Nam bàn hành kèm theo Quyết định số
1175/QĐ-EVN ngày 22/12/2014 của Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt
Nam.
1.2.


Yêu cầu đối với công tác khảo sát khí tượng thủy văn

 Cơng tác khảo sát ĐCCT khí tượng, thủy văn và hải văn được bố trí phù hợp với
quy mơ, kết cấu, đặc tính và phạm vi ảnh hưởng của cơng trình.
 Cơng tác khảo sát khí tượng, thủy văn và hải văn phải cung cấp đầy đủ số liệu cần
thiết để thiết kế cơng trình với các thành phần, khối lượng và phương pháp thực
hiện đầy đủ.
 Cơng tác khảo sát khí tượng, thủy văn và hải văn phải được thực hiện theo các quy
chuẩn, tiêu chuẩn, văn bản pháp quy được Nhà nước Việt Nam cơng nhận hoặc
các tiêu chuẩn nước ngồi tương đương cùng nội dung được quốc tế sử dụng rộng
rãi.
 Mức độ thực hiện cơng tác khảo sát khí tượng, thủy văn và hải văn, nội dung thành
phần công tác, khối lượng tuỳ thuộc theo các giai đoạn - bước khảo sát, quy mơ
cơng trình và các u cầu khác của đơn vị thiết kế hoặc Chủ đầu tư.
1.3.

Các hạng mục chính của nhà máy nhiệt điện
a) Khu vực nhà máy chính (ống khói, BOP, nhà tua bin, lị hơi, ...);
b) Kho chứa vật liệu (kho than, bồn dầu, ...);
c) Khu vực nhà điều hành, hành chính;
d) Khu vực bãi thải xỉ (đối với nhà máy nhiệt điện đốt than);
e) Khu vực phụ trợ, bãi thi công;

Quyển 7, Chương 3 – Khảo sát khí tượng thủy văn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 1 /21



Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

f) Trạm bơm và hệ thống nước làm mát cùng các cơng trình thuỷ cơng khác (đê,
đập chắn sóng, cầu cảng, kênh dẫn các loại, ...);
g) Trạm phân phối điện ngoài trời;
h) Khu vực tập kết vật liệu xây dựng thiên nhiên hoặc khai thác vật liệu để san
lấp mặt bằng;
i) Các hệ thống cơ sở hạ tầng khác phục vụ thi công, phục vụ vận hành (đường
giao thông, đường điện, cấp nước).
1.4.

Các ký hiệu và thuật ngữ viết tắt

1

QHĐĐ:

Quy hoạch địa điểm xây dựng

2

NCTKT:

Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng

3


DAĐT:

Dự án đầu tư xây dựng cơng trình

4

NCKT:

Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng

5

TKCS:

Thiết kế cơ sở

6

TKKT:

Thiết kế kỹ thuật

7

BVTC:

Thiết kế bản vẽ thi cơng

8


TĐCT:

Trắc địa cơng trình

9

ĐCCT:

Địa chất cơng trình

10

ĐCTV:

Địa chất thuỷ văn

11

KTTV:

Khí tượng thuỷ văn

12

VLXD:

Vật liệu xây dựng thiên nhiên

13


EVN:

Tập đồn Điện lực Việt Nam

14

EVNGENCO: Tổng cơng ty phát điện

15

BQLDA:

Ban Quản lý dự án

16

NTKS:

Nhà thầu khảo sát xây dựng

17

NTTK:

Nhà thầu thiết kế xây dựng

18

BCN:


Ban chủ nhiệm lập dự án

19

CNLDA:

Chủ nhiệm lậo dự án

Quyển 7, Chương 3 – Khảo sát khí tượng thủy văn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 2 /21


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

20

CNKS:

Chủ nhiệm khảo sát

21

CTTK:

Chủ trì thiết kế


22

CTĐH:

Chủ trì bộ mơn địa hình

23

CTĐC:

Chủ trì bộ mơn địa chất

24

CTTV:

Chủ trì bộ mơn khí tượng thuỷ văn

25

NVKS:

Nhiệm vụ khảo sát xây dựng

26

PAKS:

Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng


27

TTĐL:

Trung tâm điện lực

28

NMNĐ:

Nhà máy nhiệt điện

29

QCVN:

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

30

TCVN:

Tiêu chuẩn quốc gia

31

BXD:

Bộ Xây dựng


32

BKHCN:

Bộ Khoa học và Công nghệ

33

BTNMT:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

34

BCT:

Bộ Công thương

35

BNNPTNT:

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

36

BGTVT:

Bộ Giao thông Vận tải


1.5.

Các giai đoạn - bước khảo sát và nhiệm vụ khảo sát

 Các giai đoạn - bước khảo sát:
a) Lập quy hoạch địa điểm xây dựng Trung tâm điện lực
b) Lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng
c) Lập Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng
d) Thiết kế kỹ thuật
e) Thiết kế bản vẽ thi công
f) Vận hành nhà máy
 Nhiệm vụ công tác khảo sát:
a) Khảo sát địa hình (trắc địa cơng trình)
Quyển 7, Chương 3 – Khảo sát khí tượng thủy văn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 3 /21


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

b) Khảo sát địa chất (địa chất công trình và địa chất thuỷ văn)
c) Khảo sát khí tượng thuỷ văn và hải văn (nếu có)
1.6.

Trình tự quản lý chất lượng cơng tác khảo sát

a) Lập, trình và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng
b) Lựa chọn nhà thầu khảo sát xây dựng
c) Lập, trình và phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát
d) Thực hiện công tác khảo sát xây dựng
e) Giám sát công tác khảo sát xây dựng
f) Nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng
g) Lập, trình và phê duyệt báo cáo khảo sát xây dựng
h) Lưu trữ kết quả khảo sát xây dựng

1.7.

Trách nhiệm của các bên liên quan

 Chủ đầu tư xây dựng có trách nhiệm:
a) Lựa chọn nhà thầu khảo sát;
b) Phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng;
c) Phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng;
d) Tổ chức giám sát q trình thực hiện cơng tác khảo sát;
e) Tổ chức nghiệm thu kết quả khảo sát hiện trường, trong phòng và nội dung
báo cáo khảo sát;
f) Lưu trữ các kết quả khảo sát;
g) Trường hợp Chủ đầu tư thuê đơn vị Tư vấn giám sát thì đơn vị đó phải thực
hiện đầy đủ nhiệm vụ giám sát theo nhiệm vụ khảo sát xây dựng và phương án
kỹ thuật khảo sát đã được phê duyệt.
 Nhà thầu khảo sát có trách nhiệm:
a) Lập và trình nhiệm vụ khảo sát xây dựng và phương án kỹ thuật khảo sát xây
dựng;
b) Thực hiện công tác khảo sát theo nhiệm vụ khảo sát xây dựng và phương án
kỹ thuật khảo sát đã được phê duyệt;
c) Các phương pháp khảo sát, lập báo cáo khảo sát phải được thực hiện đầy đủ

theo trình tự, tiêu chuẩn được ghi trong phương án kỹ thuật khảo sát đã được
phê duyệt. Trong trường hợp có sự sai lệch giữa PAKS với điều kiện thực tế thì
CNKS phải phối hợp với CNLDA kiến nghị BQL để có phương án hiệu chỉnh;
d) Tổ chức công tác giám sát nội bộ (giữa đơn vị tổng thầu và NTKS hoặc nội
bộ NTKS);
e) Tổ chức nghiệm thu cấp cơ sở công tác khảo sát;
Quyển 7, Chương 3 – Khảo sát khí tượng thủy văn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 4 /21


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

f) Lập và trình báo cáo khảo sát;
g) Bàn giao các kết quả khảo sát cho Chủ đầu tư.
2.

TIÊU CHÍ KHẢO SÁT KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN, HẢI VĂN

2.1.

Thơng số khí tượng, thủy văn, hải văn cấp thiết kế
Bảng 2.1.1: Danh mục thông số cấp thiết kế
TT

Thông số


1

Nhiệt
độ - Chế độ nhiệt trong khu vực dự án
khơng khí
- Các đặc trưng lớn nhất, nhỏ nhất và trung
bình từng tháng trong năm

2

Độ
ẩm - Chế độ ẩm trong khu vực
khơng khí
- Độ ẩm khơng khí nhỏ nhất, trung bình các
tháng trong năm

3

Áp
suất - Các đặc trưng áp suất lớn nhất, nhỏ nhất và
khơng khí
trung bình các tháng trong năm

4

Mưa

5


Gió

Nội dung

Ghi chú

- Đặc điểm mưa trên lưu vực (phân mùa mưa,
phân bố mưa theo không gian, lượng mưa lớn
nhất các thời đoạn quan trắc được..)
-

Lượng mưa bình quân lưu vực

-

Số ngày mưa bình quân các tháng

-

Lượng mưa lớn nhất thiết kế các thời đoạn

-

Khái quát về chế độ gió trong khu vực.

-

Tần suất xuất hiện gió 8 hướng.

-


Tốc độ gió trung bình tháng, năm.

- Tốc độ gió lớn nhất theo 8 hướng và vơ
hướng.
6

Bốc hơi

- Lượng bốc hơi trung bình từng tháng trong
năm

7

Số giờ nắng

- Số giờ nắng trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất
các tháng trong năm

8

Các
hiện - Số ngày có bão trung bình từng tháng trong
tượng thời năm
tiết cực đoan - Số ngày có giơng trung bình từng tháng

Quyển 7, Chương 3 – Khảo sát khí tượng thủy văn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 5 /21



Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

TT

Thơng số

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Nội dung

Ghi chú

trong năm
9

Chế độ dòng - Phân mùa dịng chảy, phân bố dịng chảy
chảy
trên theo khơng gian và thời gian, tình hình lũ lụt và
lưu vực
hạn hán trong khu vực…

10

Dịng chảy - Lưu lượng, mơ đuyn và độ sâu dịng chảy
trung bình bình qn nhiều năm…
tháng, năm
tại

tuyến
tính tốn

11

Dịng chảy - Đỉnh lũ thiết kế, tổng lượng lũ thiết kế và
lũ thiết kế quá trình lũ thiết kế.
tại
tuyến
tính tốn

12

Mực nước - Mực nước lớn nhất, nhỏ nhất và trung bình Đối với
thiết kế tại thiết kế tại khu vực dự án.
nhà máy
khu vực dự
đặt trên
án
bở sông
hoặc bờ
biển

13

Đặc trưng - Thống kê các đặc trưng độ mặn lớn nhất, Nếu nhà
độ mặn tại nhỏ nhất và trung bình theo các tháng trong máy đặt
khu vực dự nă`m tại khu vực dự án
tại
khu

án
vực
bị
ảnh
hưởng
bởi thủy
triều

14

Độ cao sóng thiết kế

15

Nhiệt
nước

Tính độ cao sóng thiết kế theo các tần suất

Đối
nhà
đặt
cửa
hoặc
biển

với
máy
gần
sơng

bờ

độ - Thống kê các đặc trưng nhiệt độ lớn nhất,
nhỏ nhất và trung bình theo các tháng trong
năm tại khu vực dự án

Quyển 7, Chương 3 – Khảo sát khí tượng thủy văn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 6 /21


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

2.2.

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Tiêu chuẩn áp dụng
Bảng 2.2.1: Danh mục tiêu chuẩn áp dụng

T.T

Ký hiệu

Tên tài liệu

Đối tượng


1

QCVN
BXD

02:2009/ Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia-Số liệu điều
kiện tự nhiên dùng trong xây dựng

Tham
khảo

2

KB BĐKH NBD Kịch bản Biến đổi khí hậu-nước biển
VN-2016
dâng cho Việt Nam

Tham
khảo

3

QCVN 04-05:2012/ Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Cơng trình Áp dụng
BNNPTNT
Thủy lợi-Các quy định chủ yếu về thiết kế

4

TCXDVN
285:2002


Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam-Cơng Áp dụng
trình thủy lợi- Các quy định chủ yếu về
thiết kế

5

QPTL-C-6-77

Quy phạm Tính tốn các đặc trưng thủy Áp dụng
văn thiết kế

6

TCVN 9845-2013

Tính tốn đặc trưng dịng chảy lũ

7

QCVN
46:2012/ Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia-Quan trắc Áp dụng
BTNMT
khí tượng

8

QCVN
47:2012/ Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia-Quan trắc Áp dụng
BTNMT

thủy văn

9

94 TCN 3-90

Quy phạm quan trắc lưu lượng nước sông Áp dụng
lớn và sông vừa vùng không ảnh hưởng
triều

10

94 TCN 13-96

Quy phạm quan trắc lưu lượng chất lơ Áp dụng
lửng vùng không ảnh hưởng triều

11

94 TCN 17-99

Quy phạm quan trắc lưu lượng nước sông Áp dụng
vùng ảnh hưởng triều

12

94 TCN 26-2002

Quy phạm quan trắc lưu lượng chất lơ Áp dụng
lửng vùng sông ảnh hưởng triều


13

94 TCN 6-2001

Quy phạm quan trắc khí tượng bề mặt

14

94 TCN 19-2001

Quy phạm quan trắc khí tượng hải văn Áp dụng
trên tàu biển

15

94 TCN 1-2003

Quy phạm quan trắc mực nước và nhiệt Áp dụng
độ nước sông

16

94 TCN 8-2006

Quy phạm quan trắc Hải văn ven bờ

17

QĐ 15/2007/ QĐ- Định mức kinh tế kỹ thuật-Điều tra khảo Áp dụng

BTNMT
sát khí tượng thủy văn

Quyển 7, Chương 3 – Khảo sát khí tượng thủy văn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Tham
khảo

Áp dụng

Áp dụng

Trang 7 /21


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Ký hiệu

T.T

Tên tài liệu

Đối tượng

18


QĐ 09/2008/ QĐ- Định mức kinh tế kỹ thuật-Mạng lưới Áp dụng
BTNMT
trạm khí tượng thủy văn

19

14 TCN 4-2003

2.3.

Thành phần, nội dung, khối lượng, điều
tra khảo sát và tính tốn khí tượng thủy
văn các Bước lập dự án và thiết kế cơng
trình thủy lợi

Tham
khảo

Phần mềm áp dụng
Tùy theo yêu cầu công tác, một số phần mềm sau có thể được áp dụng:
Bảng 2.3.1: Tên phần mềm và mục đích áp dụng

STT

Tên phần mềm

Mục đích áp dụng

1


Hecras

Tính QfH, nước dềnh, bùn
cát…

2

Hec-HMS

Tính dịng chảy, tính lũ

3

Mike

Tính tốn thủy lực

4

Swan

Tính sóng

3.

Ghi chú

PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KỸ THUẬT


3.1.

Thành phần và khối lượng khảo sát khí tượng, thủy văn và hải văn cho
Quy hoạch địa điểm

3.1.1.

Mục đích và nhiệm vụ

Trong giai đoạn Báo cáo Quy hoạch địa điểm nhà máy Nhiệt điện cần điều tra thu
thập, khảo sát, đo đạc bổ sung các tài liệu đáp ứng yêu cầu phân tích tính tốn
nhằm sơ bộ xác định:
 Quy mô của Dự án.
 Giải pháp xây dựng và vận hành.
 Hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường của Dự án.
 Chứng minh được sự cần thiết phải đầu tư.
3.1.2.

Thành phần cơng tác khảo sát khí tượng thủy văn và hải văn

 Điều tra, thu thập tài liệu;
 Khảo sát, đo đạc, quan trắc tại hiện trường;
 Tập hợp, chỉnh lý, đánh giá tài liệu; Lập báo cáo chỉnh lý số liệu đo đạc;
Quyển 7, Chương 3 – Khảo sát khí tượng thủy văn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 8 /21


Tổng công ty Phát điện 3

Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

 Phân tích và tính tốn khí tượng, thủy văn và hải văn;
 Lập báo cáo khí tượng, thủy văn và hải văn.
3.1.3.

Nội dung và khối lượng khảo sát khí tượng thủy văn và hải văn

a) Thu thập các thơng tin, tài liệu về dự án
 Vị trí, nhiệm vụ, quy mô dự kiến của dự án;
 Vị trí, nhiệm vụ, quy mơ dự kiến của dự án;
 Bản đồ địa hình, địa mạo, địa chất, bản đồ sông suối, kênh rạch, các mặt cắt
ngang dọc sông suối;
 Bản đồ vị trí các Trạm đo mưa, khí tượng, thuỷ văn, hải văn; Cao độ của các
Trạm đo mưa, khí tượng, thủy văn, hải văn; Bản đồ phân vùng, phân khu khí
tượng, thuỷ văn, Quy chuẩn Quốc gia về số liệu tự nhiên;
 Các tài liệu đo đạc các yếu tố khí hậu, khí tượng, thuỷ văn, hải văn trong khu
vực nghiên cứu, và các trạm liên ở khu vực lân cận;
 Thu thập thông tin về các hồ, đập, hệ thống kênh rạch dẫn nước, tình trạng
hoạt động của chúng trong phạm vi bán kính 30km kể từ địa điểm NMNĐ dự
kiến;
 Các tài liệu về ngập lụt lịch sử, nước dâng vùng ven biển do bão, nước dâng
do sóng thần trong vùng bán kính 30km kể từ địa điểm NMNĐ dự kiến;
 Ở trong phạm vi 30km nếu có con sơng có khả năng gây ngập lụt cho địa
điểm dự kiến xây dựng nhà máy nhiệt điện, cần phải điều tra và tính tốn thủy
văn đối với sông này;
 Kết quả của các đề tài nghiên cứu về khí tượng, thuỷ văn, hải văn liên quan
đến khu vực nghiên cứu và khu vực lân cận (nếu có).

b) Khảo sát đo đạc các mặt cắt ngang, mặt cắt dọc
 Đối với nhà máy đặt trên bờ sông:
+ Cần đo 3 mặt cắt ngang sông, và 01 mặt cắt dọc đoạn sơng này; Các mặt cắt
ngang cần bố trí như sau: 1 mặt cắt ở chính giữa vị trí nhà máy, 1 mặt cắt
thượng lưu, 1 mặt cắt hạ lưu nhà máy; Các mặt cắt liền kề cách nhau khoảng
bằng 2-3 lần chiều rộng ứng với mực nước lớn nhất của mặt cắt;
+ Mặt cắt dọc sơng phải có điểm đầu ở phía thượng lưu của mặt cắt ngang
thượng lưu, với khoảng cách bằng chiều rộng của mặt cắt ứng với mực nước
lớn nhất; Điểm cuối của mặt cắt dọc ở hạ lưu mặt cắt ngang hạ lưu, với
khoảng cách bằng chiều rộng của mặt cắt ngang ứng với mực nước lớn nhất.
 Đối với nhà máy dự kiến dặt trên bờ biển:
+ Cần đo 1 mặt cắt ngang bờ biển, từ vị trí nhà máy đến điểm xa nhất của đê
chắn sóng, hoặc theo yêu cầu của Chủ nhiệm dự án.
 Yêu cầu đối với các mặt cắt phục vụ tính tốn thủy văn:
Quyển 7, Chương 3 – Khảo sát khí tượng thủy văn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 9 /21


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

+ Trên các mặt cắt ngang, phải có mực nước sông (biển) và thời điểm đo đạc,
mực nước lũ điều tra (nếu có);
+ Trên mặt cắt dọc sơng phải có đường mực nước sơng quy về cùng thời điểm,
đường mực nước lũ điều tra (nếu có);
+ Tỷ lệ đo vẽ yêu cầu:

 Đối với mặt cắt ngang: Trục đứng tỷ lệ 1/200, trục ngang tỷ lệ 1/500;
 Đối với mặt cắt dọc: Trục đứng tỷ lệ 1/200, trục ngang tỷ lệ 1/2.000.
+ Nếu khu vực đo vẽ mặt cắt có bản đồ tỷ lệ lớn, có thể lập các mặt cắt từ bản
đồ có sẵn nhưng phải đáp ứng các yêu cầu nêu trên.
+ Các mặt cắt ngang, mặt cắt dọc phải cùng hệ cao độ với dự ánphải được thể
hiện trên cùng sơ đồ hoặc bình đồ.
+ Ngồi các u cầu trên, cơng tác đo vẽ các mặt cắt phải đáp ứng các Tiêu
chuẩn, Quy trình, Quy phạm đối với cơng tác địa hình.
c) Khảo sát đo đạc bổ sung những yếu tố khí tượng thuỷ văn, hải văn cần thiết
 Đối với NMNĐ đặt trên bờ sông không chịu ảnh hưởng của thủy triều:
+ Bước này không lập trạm thủy văn dùng riêng, mà chỉ đo đạc các mặt cắt
ngang, mặt cắt dọc sông và điều tra vết lũ đoạn sông này.
 Đối với NMNĐ đặt trên bờ sơng có ảnh hưởng của thủy triều:
+ Nếu địa điểm dự kiến của NMNĐ không trùng với trạm thủy văn thì tại khu
vực dự án cần lập một trạm thủy văn quan trắc các yếu tố: Mực nước, nhiệt
độ nước, nhiệt độ khơng khí;
+ Thời gian quan trắc liên tục ít nhất là 1 tháng; Đồng thời cần thu thập số liệu
trên đồng bộ với trạm dùng riêng tại các trạm thủy văn, hải văn lân cận;
+ Vị trí trạm thủy văn phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuậtvà nên đặt ở vị trí dự kiến
bố trí cơng trình lấy nước (hay vị trí cảng);
+ Việc xây dựng trạm thủy văn, chế độ quan trắc, yêu cầu kỹ thuật phải đáp
ứng Quy phạm chuyên ngành (QCVN 47: 2012/BTNMT)
 Đối với nhà máy nhiệt điện đặt trên bờ biển:

Quyển 7, Chương 3 – Khảo sát khí tượng thủy văn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 10 /21



Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

+ Nếu địa điểm NMNĐ cách trạm hải văn (có đủ số liệu mực nước triều) lớn
hơn 20km, cần thiết lập 1 trạm hải văn trên bờ;
+ Trạm hải văn trên bờ quan trắc: Mực nước, độ mặn, nhiệt độ nước biển; Chế
độ quan trắc ít nhất 24lần/24h, số lần có thể tăng lên (nếu cần);
+ Thời gian quan trắc liên tục ít nhất là 1 tháng; Đồng thời cần thu thập số liệu
mực nước đồng bộ với trạm dùng riêng tại các trạm thủy văn, hải văn lân cận;
+ Vị trí trạm thủy văn cần đặt tại vị trí nhà máy dự kiến; Việc xây dựng trạm
hải văn, yêu cầu kỹ thuật phải đáp ứng Quy phạm chuyên ngành (94/TCN/82006 Quy phạm quan trắc hải văn ven bờ).
 Chỉnh lý số liệu
+ Khi kết thúc 1 năm (hay thời kỳ) đo đạc tại các trạm thủy văn, hải văn, cần
chỉnh lý và lập báo cáo về công tác quan trắc và kết quả quan trắc tại mỗi
trạm;
+ Công tác chỉnh lý số liệuphải tuân theo các Quy phạm chuyên ngành.
d) Lập báo cáo khí tượng, thủy văn và hải văn
Thành phần hồ sơ và nội dung báo cáo Khí tượng thủy văn theo phụ lục A của
quy định kèm theo trong Quyết định số 1175/QĐ-EVN.
3.2.

Thành phần và khối lượng khảo sát khí tượng, thủy văn và hải văn cho lập
báo cáo Nghiên cứu tiền khả thi

3.2.1.

Mục đích và nhiệm vụ


Trong giai đoạn Nghiên cứu tiền khả thi cần điều tra thu thập, khảo sát, đo đạc bổ
sung các tài liệu đáp ứng yêu cầu phân tích tính tốn nhằm xác định:
 Quy mơ của Dự án.
 Giải pháp xây dựng và vận hành.
 Hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường của Dự án.
 Chứng minh được sự cần thiết phải đầu tư.
3.2.2.

Thành phần cơng tác khảo sát khí tượng thủy văn và hải văn

 Điều tra, thu thập tài liệu;
 Khảo sát, đo đạc, quan trắc tại hiện trường;
 Tập hợp, chỉnh lý, đánh giá tài liệu; Lập báo cáo chỉnh lý số liệu đo đạc;
 Phân tích và tính tốn khí tượng, thủy văn và hải văn;
 Lập báo cáo khí tượng, thủy văn và hải văn.
3.2.3.

Nội dung và khối lượng khảo sát khí tượng thủy văn và hải văn

a) Cập nhật các thơng tin về dự án
 Vị trí, nhiệm vụ, quy mô dự kiến của dự án;
Quyển 7, Chương 3 – Khảo sát khí tượng thủy văn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 11 /21


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2


Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

 Bản đồ địa hình, địa mạo, địa chất, bản đồ sông suối, kênh rạch;
 Bản đồ vị trí các Trạm đo mưa, khí tượng, thuỷ văn, hải văn; Cao độ của các
Trạm đo mưa, khí tượng, thủy văn, hải văn; Bản đồ phân vùng, phân khu khí
tượng, thuỷ văn, Quy chuẩnQuốc gia về số liệu tự nhiên;
 Các tài liệu đo đạc các yếu tố khí hậu, khí tượng, thuỷ văn, hải văn trong khu
vực nghiên cứu, và các trạm trong khu vực lân cận;
 Thu thập thông tin về các hồ, đập, hệ thống kênh rạch dẫn nước, tình trạng
hoạt động của chúng trong phạm vi bán kính 30km kể từ địa điểm NMNĐ dự
kiến;
 Các tài liệu về ngập lụt lịch sử, nước dâng vùng ven biển do bão, nước dâng
do sóng thần trong vùng bán kính 30km kể từ địa điểm NMNĐ dự kiến;
 Ở trong phạm vi 30km nếu có con sơng có khả năng gây ngập lụt cho địa
điểm dự kiến xây dựng nhà máy nhiệt điện, cần phải điều tra và tính tốn thủy
văn đối với sơng này;
 Kết quả của các đề tài nghiên cứu về khí tượng, thuỷ văn, hải văn liên quan
đến khu vực nghiên cứu và khu vực lân cận (nếu có).
b) Khảo sát đo đạc bổ sung các mặt cắt ngang, mặt cắt dọc sông cần thiết (bao
gồm các mặt cắt đã có) như sau:
 Đối với nhà máy dự kiến đặt trên bờ sông:
+ Cần đo 3 mặt cắt ngang sông, mặt cắt dọc đoạn sơng này; Các mặt cắt ngang
cần bố trí như sau: 1 mặt cắt ở chính giữa vị trí nhà máy, 1 mặt cắt thượng
lưu, 1 mặt cắt hạ lưu nhà máy; Các mặt cắt liền kề cách nhau khoảng bằng 23 lần chiều rộng ứng với mực nước lớn nhất của mặt cắt;
+ Mặt cắt dọc sơng phải có điểm đầu ở phía thượng lưu của mặt cắt ngang
thượng lưu, với khoảng cách bằng chiều rộng của mặt cắt ứng với mực nước
lớn nhất; Điểm cuối của mặt cắt dọc ở hạ lưu mặt cắt ngang hạ lưu, với
khoảng cách bằng chiều rộng của mặt cắt ngang ứng với mực nước lớn nhất.
 Đối với nhà máy dự kiến dặt trên bờ biển:
+ Cần đo lại mặt cắt ngang bờ biển ở Bước trước (trùng với vị trí mặt cắt cũ),

để đánh giá sơ bộ khả năng bồi xói của bờ biển; Nếu Bước trước đó chưa có
mặt cắt hoặc thay đổi vị trí nhà máy cần phải đo một mặt cắt ngang bờ biển
chính giữa vị trí nhà máy theo yêu cầu của CNDA-CNTK; Chiều dài các mặt
cắt từ vị trí nhà máy đến ngang vị trí cơng trình dự kiến (cửa lấy nước, cửa xả
nước, đê chắn sóng) của nhà máy.
 Yêu cầu đối với các mặt cắt phục vụ tính tốn thủy văn:

Quyển 7, Chương 3 – Khảo sát khí tượng thủy văn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 12 /21


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

+ Trên các mặt cắt ngang, phải có mực nước sông (biển) và thời điểm đo đạc,
mực nước lũ điều tra (nếu có);
+ Trên mặt cắt dọc sơng phải có đường mực nước sơng quy về cùng thời điểm,
đường mực nước lũ điều tra (nếu có);
+ Tỷ lệ đo vẽ yêu cầu:
 Đối với mặt cắt ngang: Trục đứng tỷ lệ 1/200, trục ngang tỷ lệ 1/500;
 Đối với mặt cắt dọc: Trục đứng tỷ lệ 1/200, trục ngang tỷ lệ 1/2.000.
+ Nếu khu vực đo vẽ mặt cắt có bản đồ tỷ lệ lớn, có thể lập các mặt cắt từ bản
đồ có sẵn nhưng phải đáp ứng các yêu cầu nêu trên.
+ Các mặt cắt ngang, mặt cắt dọc phải cùng hệ cao độ với dự ánphải được thể
hiện trên cùng sơ đồ hoặc bình đồ.
+ Ngồi các u cầu trên, cơng tác đo vẽ các mặt cắt phải đáp ứng các Tiêu

chuẩn,Quy trình, Quy phạm đối với cơng tác địa hình.
c) Khảo sát đo đạc bổ sung những yếu tố khí tượng thuỷ văn, hải văn cần thiết
 Đối với NMNĐ đặt trên bờ sông không chịu ảnh hưởng của thủy triều:
+ Bước này không lập trạm thủy văn dùng riêng, mà chỉ đo đạc các mặt cắt
ngang, mặt cắt dọc sông và điều tra vết lũ đoạn sông này.
 Đối với NMNĐ đặt trên bờ sơng có ảnh hưởng của thủy triều:
+ Nếu địa điểm dự kiến của NMNĐ không trùng với trạm thủy văn thì tại khu
vực dự án cần lập một trạm thủy văn quan trắc các yếu tố: Mực nước, nhiệt
độ nước, nhiệt độ khơng khí;
+ Thời gian quan trắc liên tục ít nhất là 1 tháng; Đồng thời cần thu thập số liệu
trên đồng bộ với trạm dùng riêng tại các trạm thủy văn, hải văn lân cận;
+ Vị trí trạm thủy văn phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuậtvà nên đặt ở vị trí dự kiến
bố trí cơng trình lấy nước (hay vị trí cảng);
+ Việc xây dựng trạm thủy văn, chế độ quan trắc, yêu cầu kỹ thuật phải đáp
ứng Quy phạm chuyên ngành (QCVN 47: 2012/BTNMT).
 Đối với nhà máy nhiệt điện đặt trên bờ biển:

Quyển 7, Chương 3 – Khảo sát khí tượng thủy văn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 13 /21


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

+ Nếu địa điểm NMNĐ cách trạm hải văn (có đủ số liệu mực nước triều) lớn
hơn 20km, cần thiết lập 1 trạm hải văn trên bờ;

+ Trạm hải văn trên bờ quan trắc: Mực nước, độ mặn, nhiệt độ nước biển; Chế
độ quan trắc ít nhất 24lần/24h, số lần có thể tăng lên (nếu cần);
+ Thời gian quan trắc liên tục ít nhất là 1 tháng; Đồng thời cần thu thập số liệu
mực nước đồng bộ với trạm dùng riêng tại các trạm thủy văn, hải văn lân cận;
+ Vị trí trạm thủy văn cần đặt tại vị trí nhà máy dự kiến; Việc xây dựng trạm
hải văn, yêu cầu kỹ thuật phải đáp ứng Quy phạm chuyên ngành (94/TCN/82006Quy phạm quan trắc hải văn ven bờ).
 Chỉnh lý số liệu:
+ Khi kết thúc 1 năm (hay thời kỳ) đo đạc tại các trạm thủy văn, hải văn, cần
chỉnh lý và lập báo cáo về công tác quan trắc và kết quả quan trắc tại mỗi
trạm;
+ Công tác chỉnh lý số liệuphải tuân theo các Quy phạm chuyên ngành.
d) Thăm dò địa vật lý
Thành phần hồ sơ và nội dung báo cáo Khí tượng thủy văn theo phụ lục A của
quy định kèm theo trong Quyết định số 1175/QĐ-EVN.
3.3.

Thành phần và khối lượng khảo sát khí tượng, thủy văn và hải văn cho lập
báo cáo Nghiên cứu khả thi

3.3.1.

Mục đích và nhiệm vụ

Trong giai đoạn lập Bản vẽ thi công cần tiếp tục khảo sát đo đạc, thu thập bổ
sung tài liệu, đáp ứng yêu cầu thiết kế để:
 Xác định chính xác quy mơ các cơng trình chủ yếu;
 Xác định sơ bộ quy mơ các cổng trình phụ;
 Lựa chọn giải pháp xây dựng cơng trình tối ưu, Quy trình vận hành và bảo trì
cơng trình.
3.3.2.


Thành phần cơng tác khảo sát khí tượng thủy văn và hải văn

 Điều tra, thu thập tài liệu;
 Khảo sát, đo đạc, quan trắc tại hiện trường;
 Tập hợp, chỉnh lý, đánh giá tài liệu;
 Lập báo cáo chỉnh lý số liệu đo đạc;
 Phân tích và tính tốn khí tượng, thủy văn và hải văn;
 Lập báo cáo khí tượng, thủy văn và hải văn.
3.3.3.

Nội dung và khối lượng khảo sát khí tượng thủy văn và hải văn

a) Cập nhật thông tin, tài liệu về Dự án
Quyển 7, Chương 3 – Khảo sát khí tượng thủy văn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 14 /21


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

 Vị trí, nhiệm vụ, quy mơ dự kiến của dự án;
 Kết quả tính tốn khí tượng thuỷ văn các Bước trước và ý kiến của các cơ
quan thẩm định (nếu có);
 Bản đồ địa hình địa mạo, địa chất, bản đồ sông suối, kênh rạch;
 Bản đồ vị trí các trạm đo mưa, khí tượng, thuỷ văn, hải văn; Cao độ của các

Trạm đo mưa, khí tượng, thủy văn, hải văn; Bản đồ phân vùng, phân khu khí
tượng, thuỷ văn, Quy chuẩn Quốc gia về số liệu tự nhiên;
 Các tài liệu đo đạc các yếu tố khí hậu, khí tượng, thuỷ văn, hải văn trong khu
vực nghiên cứu và các trạm liên quan, đáp ứng các yêu cầu của thiết kế;
 Thu thập thông tin về các hồ, đập, hệ thống kênh rạch dẫn nước, tình trạng
hoạt động của chúng trong phạm vi bán kính 30km kể từ vị trí nhà máy nhiệt
điện dự kiến;
 Các tài liệu về ngập lụt lịch sử, nước dâng vùng ven biển do bão, nước dâng
do sóng thần trong vùng bán kính 30km kể từ vị trí nhà máy nhiệt điện dự
kiến;
 Kết quả của các đề tài nghiên cứu về khí tượng, thuỷ văn, hải văn liên quan
đến khu vực nghiên cứu và khu vực lân cận (nếu có).
b) Khảo sát đo đạc bổ sung các mặt cắt ngang, mặt cắt dọc sông cần thiết (bao
gồm các mặt cắt đã có) như sau:
 Đối với nhà máy dự kiến đặt trên bờ song:
+ Cần đo 3 mặt cắt ngang sông, mặt cắt dọc đoạn sông này; Các mặt cắt ngang
cần bố trí như sau: 1 mặt cắt ở chính giữa vị trí nhà máy, 1 mặt cắt thượng
lưu, 1 mặt cắt hạ lưu nhà máy; Các mặt cắt liền kề cách nhau khoảng bằng 23 lần chiều rộng ứng với mực nước lớn nhất của mặt cắt;
+ Mặt cắt dọc sơng phải có điểm đầu ở phía thượng lưu của mặt cắt ngang
thượng lưu, với khoảng cách bằng chiều rộng của mặt cắt ứng với mực nước
lớn nhất; Điểm cuối của mặt cắt dọc ở hạ lưu mặt cắt ngang hạ lưu, với
khoảng cách bằng chiều rộng của mặt cắt ngang ứng với mực nước lớn nhất.
 Đối với nhà máy dự kiến đặt trên bờ biển:
+ Cần đo lại mặt cắt ngang bờ biển ở Bước trước (trùng với vị trí mặt cắt cũ),
để đánh giá sơ bộ khả năng bồi xói của bờ biển; Nếu Bước trước đó chưa có
mặt cắt hoặc thay đổi vị trí nhà máy cần phải đo một mặt cắt ngang bờ biển
chính giữa vị trí nhà máy theo yêu cầu của CNDA-CNTK; Chiều dài các mặt
cắt từ vị trí nhà máy đến ngang vị trí cơng trình dự kiến (cửa lấy nước, cửa xả
nước, đê chắn sóng) của nhà máy.
 Yêu cầu đối với các mặt cắt phục vụ tính tốn thủy văn:

+ Trên các mặt cắt ngang phải thể hiện mực nước sông (biển) và thời điểm đo
đạc, mực nước lũ điều tra (nếu có); Trên mặt cắt dọc sơng phải thể hiện
Quyển 7, Chương 3 – Khảo sát khí tượng thủy văn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 15 /21


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

đường mực nước sông quy về cùng thời điểm, đường mực nước lũ điều tra
(nếu có).
+ Tỷ lệ đo vẽ yêu cầu:
 Đối với mặt cắt ngang: Trục đứng tỷ lệ 1/200, trục ngang tỷ lệ 1/500;
 Đối với mặt cắt dọc: Trục đứng tỷ lệ 1/200, trục ngang tỷ lệ 1/2.000.
+ Nếu khu vực đo vẽ mặt cắt có bản đồ tỷ lệ lớn, có thể tạo các mặt cắt từ bản
đồ có sẵn, nhưng phải đáp ứng các yêu cầu nêu trên.
+ Các mặt cắt ngang, mặt cắt dọc phải cùng hệ cao độ với dự án, phải được thể
hiện trên cùng sơ đồ, hoặc bình đồ.
+ Ngồi các u cầu trên, cơng tác đo vẽ các mặt cắt phải đáp ứng các Quy
trình, Quy phạm đối với cơng tác địa hình.
c) Khảo sát đo đạc bổ sung những yếu tố khí tượng thuỷ văn, hải văn cần thiết
 Đối với NMNĐ đặt trên bờ sông (có ảnh hưởng triều và khơng ảnh hưởng
triều):
+ Nếu vị trí nhà máy khơng trùng với trạm thủy văn và có diện tích lưu vực
chênh lệch lớn hơn 30% so với trạm thủy văn có đủ số liệu dịng chảy trên
cùng dịng sơng nghiên cứu, hay trên dịng sơng nghiên cứu khơng có trạm

thủy văn thì tại khu vực NMNĐ cần thiết lập trạm thủy văn quan trắc: Lưu
lượng, mực nước, lượng mưa, nhiệt độ nước, độ đục nước sông và chất lượng
nước sông.
+ Nếu mặt bằng nhà máy không trùng với trạm thủy văn (có đủ số liệu dịng
chảy) nhưng có diện tích lưu vực chênh lệch nhỏ hơn hoặc bằng 30% so với
trạm thủy văn hiện hữu trên cùng dịng sơng thì tại khu vực NMNĐ cần thiết
lập trạm thủy văn quan trắc: Mực nước, lượng mưa, nhiệt độ nước, và chất
lượng nước.
+ Thời gian quan trắc liên tục ít nhất là 12 tháng; Thời điểm trạm thủy văn bắt
đầu quan trăc nên bắt đầu từ ngày 1 của tháng đầu hoặc tháng cuối mùa lũ.
+ Vị trí trạm thủy văn nên đặt ở phía hạ lưu nhà máy (trường hợp đặc biệt mới
được đặt ở phía thượng lưu); Việc xây dựng trạm thủy văn, chế độ quan trắc,
yêu cầu kỹ thuật phải đáp ứng Quy phạm chuyên ngành (QCVN 47:
2012/BTNMT).
 Đối với NMNĐ đặt trên bờ biển:

Quyển 7, Chương 3 – Khảo sát khí tượng thủy văn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 16 /21


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

+ Nếu địa điểm nhà máy cách trạm hải văn (có đủ số liệu mực nước triều) lớn
hơn 20km, cần thiết lập 1 trạm hải văn trên bờ;
+ Trạm hải văn trên bờ quan trắc: Mực nước, độ mặn, nhiệt độ nước biển, sóng

biển. Chế độ quan trắc ít nhất 24lần/24h, số lần có thể tăng lên (nếu cần);
+ Thời gian quan trắc liên tục ít nhất là 12 tháng, đồng thời cần thu thập số liệu
mực nước đồng bộ với trạm dùng riêng tại các trạm thủy văn, hải văn lân cận;
+ Vị trí trạm thủy văn cần đặt tại vị trí nhà máy dự kiến; Việc xây dựng trạm
hải văn, yêu cầu kỹ thuật phải đáp ứng Quy phạm chuyên ngành (Tiêu chuẩn
ngành 94/TCN/8-2006 Quy phạm quan trắc hải văn ven bờ) hay phiên bản
mới nhất (nếu có).
 Chỉnh lý số liệu:
+ Khi kết thúc 1 năm đo đạc tại các trạm thủy văn, hải văn, cần chỉnh lý và lập
báo cáo về công tác quan trắc và kết quả quan trắc tại mỗi trạm.
+ Công tác chỉnh lý số liệu, phải tuân theo các Quy phạm chuyên ngành.
d) Lập báo cáo khí tượng, thủy văn và hải văn
Thành phần hồ sơ và nội dung báo cáo Khí tượng thủy văn theo phụ lục A của
quy định kèm theo trong Quyết định số 1175/QĐ-EVN.
3.4.

Thành phần và khối lượng khảo sát khí tượng, thủy văn và hải văn cho
Thiết kế kỹ thuật

3.4.1.

Mục đích và nhiệm vụ

Trong giai đoạn lập Thiết kế kỹ thuật cần tiếp tục khảo sát đo đạc, thu thập bổ
sung tài liệu, đáp ứng yêu cầu thiết kế để:
 Xác định chính xác quy mơ các cơng trình chủ yếu;
 Xác định sơ bộ quy mơ các cổng trình phụ;
 Lựa chọn giải pháp xây dựng cơng trình tối ưu, Quy trình vận hành và bảo trì
cơng trình.
3.4.2.


Thành phần cơng tác khảo sát khí tượng thủy văn và hải văn

 Điều tra, thu thập tài liệu;
 Khảo sát, đo đạc, quan trắc tại hiện trường;
 Tập hợp, chỉnh lý, đánh giá tài liệu; Lập báo cáo chỉnh lý số liệu đo đạc;
 Phân tích và tính tốn khí tượng, thủy văn và hải văn;
 Lập báo cáo khí tượng, thủy văn và hải văn.
3.4.3.

Nội dung và khối lượng khảo sát khí tượng thủy văn và hải văn

a) Cập nhật thông tin, tài liệu về khu vực Dự án
 Vị trí, nhiệm vụ, quy mơ dự kiến của dự án;
Quyển 7, Chương 3 – Khảo sát khí tượng thủy văn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 17 /21


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

 Kết quả tính tốn khí tượng thuỷ văn các Bước trước và ý kiến của các cơ
quan thẩm định (nếu có);
 Bản đồ địa hình địa mạo, địa chất, bản đồ sông suối, kênh rạch;
 Bản đồ vị trí các trạm đo mưa, khí tượng, thuỷ văn, hải văn; Cao độ của các
Trạm đo mưa, khí tượng, thủy văn, hải văn; Bản đồ phân vùng, phân khu khí

tượng, thuỷ văn, Quy chuẩn Quốc gia về số liệu tự nhiên;
 Các tài liệu đo đạc các yếu tố khí hậu, khí tượng, thuỷ văn, hải văn trong khu
vực nghiên cứu và các trạm liên quan, đáp ứng các yêu cầu của thiết kế;
 Thu thập thông tin về các hồ, đập, hệ thống kênh rạch dẫn nước, tình trạng
hoạt động của chúng trong phạm vi bán kính 30km kể từ vị trí nhà máy nhiệt
điện dự kiến;
 Các tài liệu về ngập lụt lịch sử, nước dâng vùng ven biển do bão, nước dâng
do sóng thần trong vùng bán kính 30km kể từ vị trí nhà máy nhiệt điện dự
kiến;
 Kết quả của các đề tài nghiên cứu về khí tượng, thuỷ văn, hải văn liên quan
đến khu vực nghiên cứu và khu vực lân cận (nếu có);
 Cần đặc biệt chú ý đến những biến đổi khí hậu, thuỷ văn bất thường đã xảy ra
như bão lũ lớn, nước dâng, sóng thần, …
b) Khảo sát đo đạc bổ sung các mặt cắt ngang, mặt cắt dọc sông cần thiết (bao
gồm các mặt cắt đã có) như sau:
 Đo đạc lại các mặt cắt (sông, biển) cũ (đúng vị trí mặt cắt cũ) để đánh giá khả
năng bồi xói;
 Đo đạc bổ sung các mặt cắt ngang phục vụ tính tốn quan hệ lưu lượng-mực
nước, khi vị trí các cơng trình thủy của nhà máy nhiệt điện đã được xác định
chính xác;
 Nếu nguồn cấp nước là hồ chứa hiện có, cần đo đạc các mặt cắt lịng hồ để
xác định dung tích lịng hồ hiện tại;
 Cơng tác đo vẽ các mặt cắt phải đáp ứng các Quy trình, Quy phạm đối với
cơng tác địa hình.
c) Khảo sát đo đạc bổ sung những yếu tố khí tượng thuỷ văn, hải văn cần thiết
 Đối với nhà máy nhiệt điện đặt trên bờ sông:

Quyển 7, Chương 3 – Khảo sát khí tượng thủy văn
Ấn bản 03, tháng 10/2017


Trang 18 /21


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

+ Cần tiếp tục đo đạc các yếu tố thủy văn tại trạm dùng riêng từ Bước Nghiên
cứu khả thi. Nếu trước đây chưa đặt trạm dùng riêng, cần đặt trạm dùng
riêng; Thời gian quan trắc liên tục ít nhất là 36 tháng (bao gồm cả thời gian
quan trắc ở Bước Nghiên cứu khả thi);
+ Vị trí tuyến đo mực nước phải trùng với tuyến đo mực nước ở Bước trước.
Trường hợp tuyến đo mực nước Bước này không thể đặt trùng với Bước
trước, cần phải quan trắc mực nước đồng thời ở cả 2 tuyến (cũ và mới);
+ Việc xây dựng trạm thủy văn, chế độ quan trắc, yêu cầu kỹ thuật phải đáp
ứng Quy phạm chuyên ngành (QCVN 47: 2012/BTNMT).
 Đối với nhà máy nhiệt điện đặt trên bờ biển:
+ Trạm hải văn trên bờ:
 Nếu địa điểm nhà máy nhiệt điện cách trạm hải văn (có đủ số liệu mực
nước triều) lớn hơn 20km, cần thiết lập 1 trạm hải văn trên bờ;
 Trạm hải văn trên bờ: Các yếu tố cần quan trắc như Bước Nghiên cứu khả
thi, thời gian quan trắc cần duy trì liên tục ít nhất là 36 tháng (kể cả thời
gian quan trắc ở Bước đoạn trước).
+ Trạm hải văn ngoài khơi:
 Ở bước Thiết kế kỹ thuật cần thiết lập trạm hải văn ngoài khơi, quan trắc
một số yếu tố tại khu vực biển gần nhà máy;
 Vị trí lắp đặt thiết bị: Khu vực nhà máy, nên đặt giữa vị trí cửa lấy nước
và cửa xả nước làm mát;
 Yếu tố quan trắc: Dòng chảy (tốc độ và hướng), nhiệt độ nước biển, độ

mặn, hàm lượng chất lơ lửng, . . . tại các tầng của nước biển;
 Thời gian quan trắc liên tục, ít nhất là 12 tháng;
 Yêu cầu kỹ thuật và chế độ quan trắc: Việc xây dựng trạm hải văn, chế độ
quan trắc, yêu cầu kỹ thuật phải đáp ứng Quy phạm chuyên ngành
(94/TCN/8-2006Quy phạm quan trắc hải văn ven bờ), hoặc yêu cầu của
Chủ nhiệm dự án.
 Chỉnh lý số liệu:
+ Khi kết thúc 1 năm đo đạc tại các trạm thủy văn, hải văn, cần chỉnh lý và lập
báo cáo về công tác quan trắc và kết quả quan trắc tại mỗi trạm;
+ Công tác chỉnh lý số liệu phải tuân theo các Quy phạm chuyên ngành.
d) Lập báo cáo khí tượng, thủy văn và hải văn
Thành phần hồ sơ và nội dung báo cáo Khí tượng thủy văn theo phụ lục A của
quy định kèm theo trong Quyết định số 1175/QĐ-EVN.

Quyển 7, Chương 3 – Khảo sát khí tượng thủy văn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 19 /21


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

3.5.

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

Thành phần và khối lượng khảo sát khí tượng, thủy văn và hải văn cho
Thiết kế bản vẽ thi cơng


3.5.1.

Mục đích và nhiệm vụ

Trong giai đoạn lập Bản vẽ thi công cần tiếp tục khảo sát đo đạc, thu thập bổ
sung tài liệu, đáp ứng yêu cầu thiết kế để:
 Xác định chính xác quy mơ các cơng trình chủ yếu.
 Xác định sơ bộ quy mơ các cổng trình phụ.
 Lựa chọn giải pháp xây dựng cơng trình tối ưu, Quy trình vận hành và bảo trì
cơng trình.
3.5.2.

Thành phần cơng tác khảo sát khí tượng thủy văn và hải văn

 Điều tra, thu thập tài liệu;
 Khảo sát, đo đạc, quan trắc tại hiện trường;
 Tập hợp, chỉnh lý, đánh giá tài liệu; Lập báo cáo chỉnh lý số liệu đo đạc;
 Phân tích và tính tốn khí tượng, thủy văn và hải văn;
 Lập báo cáo khí tượng, thủy văn và hải văn.
3.5.3.

Nội dung và khối lượng khảo sát khí tượng thủy văn và hải văn

a) Cập nhật thông tin, tài liệu về khu vực Dự án
 Vị trí, nhiệm vụ, quy mơ dự kiến của dự án;
 Kết quả tính tốn khí tượng thuỷ văn các Bước trước và ý kiến của các cơ
quan thẩm định (nếu có);
 Bản đồ địa hình địa mạo, địa chất, bản đồ sông suối, kênh rạch;
 Bản đồ vị trí các trạm đo mưa, khí tượng, thuỷ văn, hải văn; Cao độ của các
Trạm đo mưa, khí tượng, thủy văn, hải văn; Bản đồ phân vùng, phân khu khí

tượng, thuỷ văn, Quy chuẩn Quốc gia về số liệu tự nhiên;
 Các tài liệu đo đạc các yếu tố khí hậu, khí tượng, thuỷ văn, hải văn trong khu
vực nghiên cứu và các trạm liên quan, đáp ứng các yêu cầu của thiết kế;
 Thu thập thông tin về các hồ, đập, hệ thống kênh rạch dẫn nước, tình trạng
hoạt động của chúng trong phạm vi bán kính 30km kể từ vị trí nhà máy nhiệt
điện dự kiến;
 Các tài liệu về ngập lụt lịch sử, nước dâng vùng ven biển do bão, nước dâng
do sóng thần trong vùng bán kính 30km kể từ vị trí nhà máy nhiệt điện dự
kiến;
 Kết quả của các đề tài nghiên cứu về khí tượng, thuỷ văn, hải văn liên quan
đến khu vực nghiên cứu và khu vực lân cận (nếu có);
 Cần đặc biệt chú ý đến những biến đổi khí hậu, thuỷ văn bất thường đã xảy ra
như bão lũ lớn, nước dâng, sóng thần, …
Quyển 7, Chương 3 – Khảo sát khí tượng thủy văn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 20 /21


Tổng công ty Phát điện 3
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 2

Thiết kế chuẩn cơng trình Nhà máy Nhiệt điện

b) Khảo sát đo đạc bổ sung những yếu tố khí tượng thuỷ văn, hải văn nếu cần
Thực hiện theo yêu cầu của Thiết kế và được sự chấp thuận của Chủ đầu tư.
c) Lập báo cáo khí tượng, thủy văn và hải văn
Thành phần hồ sơ và nội dung báo cáo Khí tượng thủy văn theo phụ lục A của
quy định kèm theo trong Quyết định số 1175/QĐ-EVN.


Quyển 7, Chương 3 – Khảo sát khí tượng thủy văn
Ấn bản 03, tháng 10/2017

Trang 21 /21


×