Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN Lịch sử sử dụng phương pháp dạy học nhóm trong học môn lịch sử THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.24 KB, 13 trang )

A. Đặt vấn đề
I. Lời mở đầu.
Cũng nh các bộ môn khoa học khác, bộ môn lịch sử ở trờng THCS là vô cùng
quan trọng.Giúp các em hiểu đợc cội nguồn dân tộc, sự hình thành và phát triển
của xà hội loài ngời...Để phù hợp với xu thế phát trển của xà hội, trình độ tiếp
nhận và học tập của các em.Bộ giáo dục đà thực hiện chơng trình thay sách, thực
hiện phơng pháp dạy học theo phơng hớng tích cc. Muốn giờ học trở nên sinh
động, hấp dẫn, gây høng thó lèi cn häc sinh häc tËp chđ ®éng, tích cực thì giáo
viên phải biết sử dụng các phơng pháp dạy học lịch sử theo đúng đặc trng bộ môn
nh: Dạy học vấn đáp, đàm thoại; Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề; Dạy
học theo phơng pháp thảo luận nhóm.... Trong đó phơng pháp dạy học vấn đáp,
đàm thoại; Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề là nhng phơng pháp dạy học
truyền thông đà có từ trớc. Còn phơng pháp dạy học thảo luận nhóm là phơng
pháp mới, trớc đây cha có trơng trình cải cách giáo dục và dạy học theo phơng
pháp mới, một số giáo viên trong quá trình giảng dạy cũng đà nghĩ phơng pháp
này nhng không giám mạnh dạn đa vào giảng dạy đặc biệt là các giờ thao giảng
cấp trờng vì sợ sai phơng pháp. Nhng từ khi cải cách giáo dục, thực hiện dạy học
theo phơng pháp mới, qua các lớp tập huấn chuyên đề, bồi dỡng,bản thân tôi nhận
thấy một trong những phơng pháp quan trọng trong dạy học lịch sử đó là phơng
pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm.
Tổ chức dạy học lịch sử thảo luận nhóm là hình thức dạy học mới đối với giáo
viên Một trong những hình thức thực hiện tốt nhất việc dạy học phát huy tính
tích cực và tơng tác của học sinh.Với hình thức này, học sinh đợc lôi cuốn vào các
hoạt động học tập, tiếp thu kiến thức bằng chính khả năng của mình với sự tổ chức
hớng dẫn của giáo viên.
Với phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm mục đích chính là giúp các
thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân cùng
nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi ngời
có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi
thêm những gì. Qua cách học này , bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau
chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên.


Thành công của một bài học lịch sử phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của
các thành viên trong nhóm. Trong hoạt động nhóm, t duy tích cực của học sinh đợcphát huy và ý quan trọng của phơng pháp này là rèn luyện năng
lực hợp tác
giữa các thành viên trong tổ chức hoạt động. Thông qua hoạt động thảo luận nhóm
nh vậy, học sinh nắm vững, nhớ sâu kiến thức bài học. Đồng thời giúp các em rèn
luyện và phát triển kỹ năng làm việc và giao tiếp, tạo thói quen học hái lÉn nhau;
1


phát huy vai trò, trách nhiệm, tính tích cực trên cơ sở hợp tác. Có nh vậy mới dần
dần xoá bá thãi quen thơ ®éng “ Ghi chÐp” cđa häc sinh.
II. Thực trang của vấn đề cần nghiên cứu.
Qua 8 năm thực hiện chơng trình cải cách giáo dục, thay sách và đặc biệt là
thực hiện phơng pháp dạy học theo hớng tích cực, nhiều giáo viên lịch sử đà có ý
thức, sáng kiến sử dụng phơng pháp thoả luận nhóm trong bài dạy, tiết dạy của
mình. Thông qua phơng pháp dạy học thảo luận nhóm chúng ta đà tạo cơ hội, môi
trờng thuận lợi để các em tham gia tích cực, chủ động vào quá trình học tập, còn
giáo viên chỉ là ngời tổ chức, hớng dẫn các em tham gia hoạt động để làm sao đạt
đợc hiệu quả giáo dục cao nhất. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn nhiều bất cập cần
khắc phục nh giáo viên không sử dụng hoặc ít sử dụng phơng pháp thoả luận
nhóm trong dạy các kiểu bài, hoặc sử dụng mang tính hình thức, đối phó qua loa
cho là có sử dụng phơng pháp dạy học mới mà không hoặc ít đem lại kết quả cao (
Hiệu quả giáo dục cha cao)
Nguyên nhân của tình trạng này là do :
- Giáo viên cha nhận thức đúng về tầm quan trọng của phơng pháp dạy học thảo
luận nhóm trong dạy học lịch sử của từng bài, từng tiết,từng chơng, từng phần.
- Do giáo viên còn lúng túng trong phơng pháp áp dụng, không định hình rõ nên
sử dụng phơng pháp này trong từng dạng bài nào, áp dụng máy móc, nội dung câu
hỏi cha thành thạo
- Trong quá trình giảng dạy có một số tiết dung lợng kiến thức quá nhiều ( Đặc

biệt là phần lịch sử Việt Nam ở khối 8, khói 9) Sợ không hết bài nên nhiều giáo
viên thờng lớt qua câu hỏi thảo luận nhóm hoặc không sử dụng
- Dập khuôn một hình thức thảo luận nhóm mà cha có sự đầu t (Về thời gian, kinh
tế...) Dẫn đến tiết dạy nhàm chán, kết quả không cao.
Chúng ta thấy với những nguyên nhân nói trên làm cho việc dạy học lịch sử sử
dụng phơng pháp thảo luận nhóm gặp nhiều khó khăn, dẫn đến hiệu quả giáo dục
cha cao và đặc biệt không lôi cuốn đợc học sinh tham gia vào quá trình học.
Trớc yêucầu thực hiện phơng pháp dạy học theo hớng tích cực của nghành giáo
dục nói chung và bộ môn lịch sử nói riêng, trớc tầm quan trong, ý nghĩa của việc
sử dụngphơng pháp thảo luận nhóm để dạy tốt bộ môn lịch sử trong nhà trờng
THCS và trớc thực trạng hiện nay. Là giáo viên đợc đào tạo chuyên môn Văn
Sử, tại trờng THCS Hải Yến tôi đợc phân công giảng dạy bộ môn lịch sử. Để từng
bài, từng tiết dạy đạt kết quả cao bản thân tôi luôn trăn trở, suy nghĩ, thử
nghiệm,trao ®ỉi cïng ®ång nghiƯp trong tỉ, trong trêng cïng víi nghiên cứu tài

2


liệu và đặc biệt là tài liệu Bồi dỡng thờng xuyên và Những vấn đề chung về đổi
mới giáo dục trung học cơ sở môn lịch sử.
Sau một thời gian tìm tòi suy nghĩ, nghiên cứu và thử nghiệm tôi quyết định
chọn đề tài này: Sử dụng phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm. Vì điều
kiện năng lực còn hạn chế, chắc chắn đề tài này còn nhiều thiếu sót rất mong đợc
các đồng nghiệp góp ý chân thành để đề tài này đợc ứng dụng vào thực tế giảng
dạy đạt hiệu quả cao hơn.
Do thời gian và khuôn khổ của đề tài có hạn, tôi chỉ áp dụng phơng pháp dạy
học thảo luận nhóm với các kiểu bài: Cung cấp kiến thức mới , ôn tập chơng, làm
bài tập lịch sử ,quan sát tranh ảnh và lợc đồ. Tôi hi vọng đề tài này sẽ góp phần
vào công việc nâng cao năng lực của giảng dạy của giáo viên dạy học lịch sử ở trờng THCS , của bộ môn lịch sử, hoàn thành mục tiêu mà môn học đề ra là học
sinh đợc tích cực, lôi cuốn vào các hoạt động học tập, tiếp thu kiến thức bắng

chính khả năng của mình với sự tổ chức hớng dẫn của giáo viên. Từ đó các em yêu
thích và hăng say học bộ môn lịch sử, tìm tòi khám phá cái mới. Trên cơ sở đó
giáo dục cho các em lòng yêu quê hơng đất nớc, truyền thống d©n téc, con ngêi
ViƯt Nam, tiÕp thu cã chän läc tinh hoa văn hoá nhân loại qua nhiều thế hệ, tạo
cho học sinh có năng lực t duy biết tìm tòi suy nghĩ đợc tự do thể hiện suy nghĩ
của mình, thông qua phơng pháp thảo luận nhóm ý kiến của mỗi cá nhân đợc bộc
lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đó ngời học đợc năng lực của mình lên một trình
độ mới.Nhờ phơng pháp dạy học thảo luận nhóm, bài học vận dụng đợc vốn hiểu
biết và kinh nghiệm của mỗi học sinh, của cả lớp chứ không chỉ dựa trên vốn hiểu
biết kinh nghiệm của thầy giáo.
B. Giải quyết vấn đề
I Các giải pháp thực hiện
Để thực hiện đợc tốt và đạt hiệu qủa cao khi sử dụng phơng pháp dạy học lịch
sử thảo luận nhóm thì ngời giáo viên phải hiểu đợc: Cách chia nhóm; các kiểu
nhóm; cơ cấu nhóm; những điều kiện cần thiết khi sử dụng phơng pháp thảo luận
nhóm và vai trò của giáo viên trong dạy học lịch sử thảo luận nhóm. Cụ thể nh
sau:
1) Cách chia nhóm
Phơng pháp dạy học thảo luận nhóm là hình thức dạy học đặt học sinh vào
môi trờng học tập tích cực trong đó học sinh đợc chia thành các nhóm nhỏ
( 2,4,6 em ) một cách thích hợp tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của vấn đề học
tập. Theo tôi việc chia nhóm nhiều hay ít học sinh là do giáo viên yêu cầu và quy
định.
Theo bản thân tôi chúng ta có thể chia nhóm bằng những cách sau:
3


- Gọi ngẫu nhiên: Tuỳ theo mục đích chia nhóm ( Phụ thuộc vào từng hoạt động)
Giáo viên có thể chia nhóm thích hợp. Bằng cách gọi số, giáo viên nên tiến hành
chia nhóm nh sau: Lần lợt cho học sinh ®Õm tõ sè1 ®Õn sè...n. Theo dù kiÕn chia

( VÝ dô dù kiÕn chia 6 nhãm: Cho häc sinh ®Õm tõ sè 1 ®Õn sè 6 råi quay l¹i ®Õm
tõ sè 1 ®Õn sè 6 ) Sau ®ã cho häc sinh cïng sè ngåi víi nhau thµnh nhãm
( Nhãm số 1, nhóm số2...)
- Chỉ định : Giáo viên lần lợt ( gọi) đọc tên học sinh vào từng nhóm.
- Chia theo biểu tợng: Giáo viên có thể dùng các biểu tợng: Hình (tam giác, hình
vuông, hình tròn...) hoa ( hoa hồng, lan, đào...); Quả ( táo, ổi, na...) ...Để chia
nhóm. Các em có cùng biểu tợng sẽ vào một nhóm. Chia theo cách nào giáo viên
phải chuẩn bị trớc các phiếu trớc khi chia nhóm học sinh bốc thăm. Cách chia này
tạo ra sự ngẫu nhiên và thoải mái cho học sinh.
- Chia từng cặp: Giáo viên chỉ định cho hai học sinh ngồi gần nhau làm việc. cách
này thờng diễn ra sau khi học sinh làm việc cá nhân.
Ví dụ: Bài10: Nhà nớc Văn Lang ( Lớp 6 ), phần 3: Nhà nớc Văn Lang đợc
tổ chức nh thế nào?;
Sau khi cho học sinh đọc nội dung sách giáo khoa, quan sát lợc đồ về tổ chức
bộ máy nhà nớc dới thời vua Hùng, giáo viên cho học sinh thảo luận cặp đôi. Lệnh
của giáo viên là: Hai em ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm theo câu hỏi : Em có
nhận xét gì về tổ chức của nhà nớc đầu tiên này?
2) Các kiểu nhóm.
- Tuỳ thuộc vào nội dung kiến thức yêu cầu của tiết dạy học giáo viên lựa chọn
các kiểu nhóm phù hợp:
* Nhóm nhiều trình độ ( Trong nhóm có cả học sinh khá, trung bình, giỏi,kém)
* Nhóm cùng trình độ ( Trong nhóm gồm có các em có khả năng học tập nh nhau)
* Nhóm tình bạn ( Gồm các em kết bạn với nhau,không phụ thuộc vào lực học)
* Nhãm cïng së thÝch(Gåm c¸c em cã cïng së thÝch)
* Nhóm cùng nhu cầu học tập.
Trong các kiểu nhóm trên, kiểu 1 và 2 theo tôi đợc sử dụng nhiều trong quá
trình dạy học lịch sử. Hoạt động nhóm chỉ có ý nghĩa và có tác dụng thiết thực khi
nhóm hoạt động có hiệu quả. Tính hiệu quả của nhóm trong dạy học là thớc đo
chất lợng của hình thức dạy học thảo luận nhóm.
3) Cơ cấu nhóm

Để nhóm hoạt động có hiệu quả, các thành viên phải biết rõ nhiệm vụ của mình,
vì vậy giáo viên phải phân công công việc nhiệm vụ cụ thể cho các em
( Đối với các nhóm lớn từ 6 đến 10 em):

4


- Trởng nhóm: Điều khiển hoạt động của nhóm
- Th ký: Ghi chép kết quả hoạt động của nhóm sau khi đà thống nhất.
- Báo cáo viên: Báo cáo kết quả làm việc của nhóm.
- Thành viên khác: Có nhiệm vụ tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm.
Nếu nh trong quá trình dạy học thảo luận nhóm, tuỳ thuộc vào yêu cầu của bài
giáo viên lựa chọn nhóm nhỏ ( 2 4 em) thì chỉ cần phân công nhóm trởng; th
ký.
Trong nhóm học sinh lần lợt thay nhau đóng vai của các thành viên trên, nhng
cũng không nhất thiết bao giờ nhóm cũng phải đầy đủ các thành phần, tuy nhiên
theo tôi không thể thiếu các nhóm trởng
4) Muốn phơng pháp dạy học thảo luân nhóm có hiệu quả tốt, cần có những
điều kiện thiết yếu sau:
- Các thành viên trong nhóm đều hiểu biết công việc của nhóm và của bản thân;
cùng hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau và có trách nhiệm chung với công việc chung
- Chọn kiểu nhóm phù hợp với yêu cầu thảo luận
- Mọi thành viên tích cực tham gia hoạt động nhóm và sẵn sàng đa ra các ý kiến
của mình, cùng tranh luận, trao đổi một cách thoải mái trớc khi đi đến thống nhất
ý kiến chung của toàn nhóm, tránh trờng hợp chỉ có trởng nhóm và th ký hoạt
động
5) Vai trò của giáo viên trong dạy học lich sử thảo luận nhóm
* Thứ nhất: Lập kế hoạch bài dạy: Để tổ chức một tiết dạy học lịch sử thảo
luận nhóm, giáo viên cần lập kế hoạch bài dạy một cách kỹ càng, chu đáo. Ngoài
việc xác định mục tiêu cụ thể, lập kế hoạch hoạt động của thầy và trò, giáo viên

cần:
- Dự kiến: + Cách chia nhóm vì chọn kiểu nhóm, số lợng nhóm.
+ Nhiệm vụ sẽ giao cho các nhóm hoạt động, các nhóm giải quyết một
nhiệm vụ hay mỗi nhóm giải quyết một nhiệm vụ khác.
+ Thời gian cho các hoạt động
+ Thời gian cho các nhóm trình bày ( Nếu có)
+ Các tình huống xảy ra và khả năng giải quyết các vấn đề thảo luận
của học sinh.
- Chuẩn bị kỹ các câu hỏi.
Cần chú ý chuẩn bị kỹ các câu hỏi, nhất là c©u hái nh»m khuyÕn khÝch häc
sinh suy nghÜ ë møc độ cao hơn, sâu hơn.
Ví dụ : Khi dạy bài “ Khëi nghÜa Lam S¬n ( 1418 – 1427)” ( LÞch sư líp7),

5


phần 2: Trận Chi Lăng Xơng Giang, sau khi cho học sinh đọc sách giáo
khoa và kết hợp với lợc đồ tờng thuật diễn biến trận đánh bằng ngôn ngữ của
mình, giáo viên tổ chức cho các em thảo luận bằng những câu hỏi đà đợc dự kiến
từ trớc:
! Đến năm 1427, tơng quan lực lợng giữa ta và địch nh thế nào?
! Vì sao nói việc nghĩa quân Lam Sơn chủ chơng diệt giặc là đúng đắn?
! Trận Chi Lăng thể hiện nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Lam Sơn nh thế
nào?
! Vì sao nghĩa quân Lam Sơn chấp nhận việc Vơng Thông xin hoà?
- Chuẩn bị chu đáo đồ dùng và thiết bị dạy học.
Đặc biệt cần chuẩn bị các đồ dùng, phơng tiện có liên quan tới hoạt động nh:
Giấy khổ to, băng dính, bút dạ, tranh ảnh, phiếu bài tập...
* Thứ 2: Thực hiện kế hoạch bài dạy.
- Giáo viên thiết kế và tạo môi trờng cho phơng pháp dạy học lich sử thảo luận

nhóm tích cực, trong đó giáo viên là tổ chức, hớng dẫn các hoạt động gợi mở,
không khí và hỗ trợ việc học của học sinh bằng kinh nghiêm giáo dục của mình.
- Quản lý giám sát và giúp ®ì ho¹t ®éng nhãm:
+ Khi häc sinh ho¹t ®éng nhãm, giáo viên quan sát, theo dõi kịp thời và giúp đỡ
các nhóm giải quyết vấn đề, trực tiếp giải đáp khi có thắc mắc của nhóm.
+ Phát hiện nhóm hoạt động cha có hiệu quả để kịp thời uốn nắn và điều chỉnh
+ Động viên khuyến khích và kịp thời khen ngợi, nhằm tạo không khí phấn khởi,
giúp học sinh tự tin và học tập.
+ Xây dựng mối quan hệ thân thiện, hợp tác thầy trò.
- Giáo viên phải nhanh nhạy tiếp nhận ý kiến phản hồi của học sinh, thông qua đó
giáo viên có thể đánh giá kết quả học tập của các em và kịp thời uốn nắn, bổ sung
kiến thức.
- Giáo viên tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động nhóm.
II. Các biện pháp để tổ chức thực hiện.
Để phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm ngày càng đợc giáo viên sử dụng
nhiều và đạt hiệu quả cao trong giảng dạy. Ta có thể thực hiện đối với các kiểu bài
sau:
_ Sử dụngphơng pháp dạy học thảo luận nhóm đối với kiểu bài cung cấp kiến thức
mới.
- Sử dụng phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm đối với kiểu bài Làm bài
tập lịch sö”.

6


- Sử dụng phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm đối với kiểu bài sử dụng
tranh ảnh, lợc đồ.
- Sử dụng phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm đối với kiểu bài ôn tập.
Sau đây là một số ví dụ cụ thể minh hoạ trong giảng dạy lịch sử ở trờng
THCS:

1. Sử dụng phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm với kiểu bài cung cấp
kiến thức mới.
Lớp 6: Bài 6: Văn hoá cổ đại
Sau khi đà học xong bài giáo viên cho học sinh thảo luận cặp đôi( 2 em ). Lệnh
của giáo viên là: 2 em ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm theo câu hỏi: Em có nhận
xét gì về những thành tựu văn hoá thời cổ đại. Trong vòng 2 phút.
Học sinh thảo luận trả lời: Thời cổ đại đà để lại cho chúng ta một di sản văn hoá
đồ sộ, quý giá, đa dạng, phong phú chứng tỏ năng lực vĩ đại của trí tuệ loài ngời,
đó là cơ sở cho sự phát triển của nền văn minh nhân loại sau này.
Lớp 7: Bài 24. Phong trào Tây Sơn
Phần III: Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh đặt nền tảng thống nhất
đất nớc
Sau khi thông báo những thông tin cơ bản, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo
luận nhóm( Theo bàn ) để tìm ra nguyên nhân Tây Sơn lật đổ chính quyền Nguyễn
Trịnh Lê và điền vào phiếu bài tập những nguyên nhân đúng.
Học sinh điền vào phiếu bài tập:
- Do sự tham gia hởng ứng của các tầng lớp nhân dân Đàng Trong, §µng Ngoµi.
- Do sù chØ huy tµi giái cđa anh em Tây Sơn, đặc biệt là Nguyễn Huệ.
- Do quân Tây Sơn mạnh.
- Vì chính quyền Nguyễn Trịnh Lê suy yếu.
Thông qua hoạt động thảo luận nhóm nh vậy, học sinh nắm vững, nhớ sâu kiến
thức nguyên nhân Tây Sơn lật đổ chính quyền Nguyễn Trịnh Lê.
2) Sử dụng phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm khi dạy bài lịch sử có
trong ảnh, lợc đồ.
Lớp 6 : Bài 12: Nhà nớc Văn Lang
Phần III: Nhà nớc Văn Lang đợc tổ chức nh thế nào?
Giáo viên cho học sinh đọc nội dung sách giáo khoa, quan sát lợc đồ về
tổ chức bộ máy nhà nớc dới thời Vua Hùng.
Hùng Vơng
Lạc hầu- Lạc tớng

( Trung ơng)
7


L¹c tíng

L¹c tíng

( Bé)

( Bé)

Bå chÝnh
( ChiỊng, ch¹)

Bé chÝnh
( ChiỊng, chạ)

Bồ chính
( Chiềng, chạ)

- Giáo viên cho học sinh thảo luận cặp đôi( 2 em một) trong 2 phút
- Câu hái: Em cã nhËn xÐt g× vỊ tỉ chøc cđa nhà nớc đầu tiên này?
- Thông qua thời gian 2 phót th¶o ln, häc sinh nhËn thÊy tỉ chøc cđa nhà nớc
Văn Lang tuy còn đơn giản nhng đà là tổ chức chính quyền cai quản cả nớc từ
trung ơng đến địa phơng.
Lớp 7: Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần
Phần I: Nền kinh tế sau chiến tranh
Khi dạy đến phần thủ công nghiệp, giáo viên phôtô hình 35,36 sách giáo
khoa- bát men ngọc thời Trần với hình 23 bài 12 bát men ngọc thời Lý treo

trên bảng cho học sinh quan sát và thảo luận theo bàn
Câu hỏi: Quan sát bát ngọc thời Lý và thời Trần em có nhận xét gì về kĩ thuật
làm đồ gốm thời Trần?
Học sinh thảo luận theo bàn Cử đại diện trình bày: Qua đối chiếu hình
35,36 với hình 23 ta thấy trình độ, kĩ thuật thời Trần phát triển, tinh xảo, đờng nét
hoa văn rõ và đẹp hơn
Với hình thức thảo luận nhóm theo bàn, học sinh đợc so sánh đối chiếu về
thành tụ thủ công nghiệp nớc ta dới triều Lý Trần để các em phát hiện và thấy
càng ngày trình độ, tay nghề của các thợ thủ công nớc ta ngày càng phát triển,
chuyên môn hoá cao.
Lớp 9: Bài 27: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc kết thúc
( 1953 -1954)
Khi dạy đến mục 2: Chiến dich lịch sử Điện Biên Phủ của phần II Cuộc
tiến công chiến lợc Đông Xuân 1953- 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
Sau khi cho học sinh cả lớp tìm hiểu xong phần:
a.Cứ điểm Điện Biên Phủ.
b. Chủ trơng của ta.
Thì đến phÇn c. DiƠn biÕn.

8


Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm ( Hoặc 3 dÃy) nhiệm vụ của mỗi nhóm là dựa
vào lợc đồ Chiến dịch Điên Biên Phủ và nội dung sách giáo khoa để tờng thuật
diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ cụ thể nh sau:
Nhóm1: Tờng thuật diễn biến đợt 1.
Nhóm 2: Tờng thuật diễn biến đợt 2.
Nhóm3: Tờng thuật diễn biến đợt3.
Học sinh trong nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày diễn biến, học sinh khác
có thể bổ sung

Cuối cùng giáo viên nhận xét, bổ sung và hoàn thiện nội dung tờng thuật diễn
biến chiến dịch Điện Biên Phủ cụ thể:
- Đợt 1: ( Từ 13 đến 17 tháng 3 năm 1954): Quân ta đánh phân khu Bắc, căn cứ
Him Lam, đồi Độc Lập, Bản Kéo và giành thắng lợi.
- Đợt 2: ( Từ 30 tháng 3 đến26 tháng 4 năm 1954) Quân ta tiêu diệt các căn cứ
còn lại ở phía đông phân khu trung tâm đồi A1, C1, D1,....cuộc chiến đấu diễn ra
ác liệt
- Đợt 3: ( Từ 1 đến 7- 5 - 1954) Quân ta tiêu diệt các căn cứ còn lại ở phân khu
Trung tâm và phân khu Nam.
Qua hoạt động này học sinh đợc thảo luận, đợc trình bày về diễn biến chiến
dịch các em đợc rèn luyên các kỹ năng quan sát, mô tả và sẽ nhớ diễn biến.
3) Dạy kiểu bài ôn tập
Lớp 7: Bài 21: Tiết 44 Ôn tập chơng V
Sau khi học xong mục 2: Pháp luật. Giáo viên cho học sinh kể lại tên tất cả
các bộ luật đà đợc học từ thời Lý đến thời Lê Sơ. ( Luật hình th, Quốc triều hình
luật,và luật Hồng Đức).
Giáo viên chia cả lớp thành 2 nhóm lớn ( theo 2 dÃy) Nhiệm vụ của mỗi nhóm
là căn cứ vào nội dung của các bộ luật đà học, em hÃy cho biết điểm giống nhau
và khác nhau giữa pháp luật thời Lê với pháp luật thơi Lý Trần? Cụ thể:
- Nhóm1: Tìm điểm giống nhau .
- Nhóm2: Tìm điểm khác nhau
- Giáo viên cho học sinh thảo luận trong 3 phút cử đại diên trình bày Học
sinh khác bổ sung.
- Cuối cùng giáo viên chốt lại kiến thức.
- Điểm giống nhau: + Bảo vệ quyền lợi của vua,triều đình, giai cấp thống trị.
+ Khuyến khích phát triển sản xuất, bảo vệ quyền t hữu tài
sản...

9



- Điểm khác nhau: Pháp luật thời Lê Sơ đà tiến bộ: Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ,
đề cập vấn đề bình đẳng nam- nữ ( con gái đợc thừa hởng gia tài nh con trai)
Với hình thức này học sinh đợc so sánh, đối chiếu về điểm giống và khác kiến
thức về luật pháp từ thời Lý đến thời Lê Sơ
Lớp 8: Bài 23: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại (phần từ 1917 đến 1945).
Khi dạy phần II: Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiên đại.
- Giáo viên chia cả lớp thành 4 nhóm, thảo luận với câu hỏi: Từ những sự kiện
chính đà nêu ở mục I, em hÃy cho biết lich sư thÕ giíi ( 1917 – 1945) bao gåm
nh÷ng néi dung chÝnh nµo ?
Trong thêi gian 4 phót häc sinh thảo luận, cử đại diện trình bày- học sinh bổ
sung, nhận xét.
- Giáo viên chuẩn bị nội dung của lịch sử thế giới hiên đại vào bảng phụ (Giấy
khổ to hoặc giấy trong dùng máy chiếu) sau khi thống nhất giáo viên treo bảng đÃ
ghi 5 nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại cho học sinh đọc lại lần nữa
để khắc sâu ghi nhớ. Sử dụng phơng pháp dạy học này giáo viên tận dụng ®ỵc thêi
gian häc sinh chđ ®éng tÝch cùc ®ỵc hƯ thống kiến thức từ 1917 1945.
4) Dạy kiểu bài: Làm bài tập lịch sử.
Bên cạnh làm việc cá nhân đối với kiểu bài này phơng pháp dạy học lịch sử thảo
luận nhóm đợc sử dụng nhiều và phát huy tác dụng nếu giáo viên khéo léo áp
dụng hợp lý.
Lớp 7: Tiết 34:
Làm bài tập lịch sử.
Giáo viên có thể sử dụng bài tập sau đây để củng cố kiến thức về thành tựu văn
hoá thời Lý Trần.
Giáo viên chia cả lớp thành 2 nhóm lớn ( 2 dÃy của lớp ) cho các nhóm thảo luận
trong thời gian 3 phút. Với yêu cầu: Phân biệt thành tựu văn hoá thời Lý Trần?
Bài tập: Đây là tên những thành tựu văn hoá thời Lý Trần ( Tháp Phổ Minh,
Văn Miếu, thành Tây Đô, tháp Báo Thiên, chùa Một Cột, tợng phật A-di-đà, tháp
Chơng Sơn, chùa Tây Phơng, chùa Thiên Mụ...). Em hÃy xác định cụ thể thành tựu

văn hoá thời Lý Trần?
- Sau thời gian thảo luận giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài tập tiếp sức
trong thời gian 3phút, các nhóm cử đại diện một em lên một lần một em chỉ viết
một thµnh tùu,...NÕu nhãm nµo hÕt thêi gian lµm cha xong sẽ thua. Nhóm thắng là
nhóm làm đúng, đủ vừa thời gian cho phép:
- Giáo viên kết luận: + Thành tựu văn hoá thời Lý: Văn Miếu, tháp Báo
Thiên, chùa Một Cột, tháp Chơng Sơn, tợng phật A-di-đà.

10


+ Thành tựu văn hoá thời Trần: Tháp Phổ Minh,
thành Tây Đô.
- Giáo viên lu ý các em: Chùa Tây Phơng và chùa Thiên Mụ là thành tựu
văn hoá nhà Nguyễn sau này mới học. Dạng bài tập này sử dụng câu hỏi thảo luận
nhóm sẽ lôi cuốn học sinh tham gia một cách tích cực nhất, có hiệu quả nhất, giờ
học trở nên sôi nổi. Với hình thức này học sinh đợc thảo luận, đợc lên bảng, đợc
rèn luyện tác phong phải nhanh chóng, khẩn trơng, luyện viết.
Sử 8: Tiết 44
Làm bài tập lịch sử
Đối với tiết này giáo viên sử dụng nhiều dạng bài tập khác nhau để củng cố
kiến thức. Sau đây là một dạng bài tập trong tiết này về nội dung: Các sự kiện lịch
sử Việt Nam.
Giáo viên chia cả lớp thành 4 nhóm ( Cử tổ trởng, th ký.... ) Phát phiếu bài tập
cho các nhóm, yêu cầu các em thảo luận và hoàn thµnh bµi tËp trong phiÕu víi thêi
gian 3phót
Bµi tËp: Hoµn chỉnh bảng thống kê sau:
TT
Thời gian
Sự kiện

1
5- 6- 1856
2
Quân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây
3
15- 3- 1874
4
Chiến thắng Cầu Giấy lần 2
5
25 8- 1883
6
Hiệp ớc Pa- tơ- nốt
Học sinh thảo luận, hoàn chỉnh bài tập vào phiếu. Hết giờ giáo viên thu phiếu bài
tâp, cho đại diện một nhóm lên bảng làm, các nhóm khác bổ sung, góp ý.
- Giáo viên: Nhận xét, chốt kiến thức đúng, cho điểm.
Với phơng pháp thảo luận ở dạy bài tập này học sinh đợc thảo luận về thời gian
và nội dung của sự kiện.
Sau khi hoàn thành bài tập các em sẽ khái quát và nhớ về các mốc thời gian mà
triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ớc với Pháp, khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta.
C. Kết luận
I. Kết quả đạt đợc.
Với phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm Một trong những hình
thức thực hiện tốt nhất việc dạy học lịch sử phát huy tính tích cực và tơng tác của
học sinh. Với phơng pháp này học sinh đợc thảo luận và hợp tác với nhau, đợc trao
đổi, chia sẻ và có cơ hội đợc sử dụng phơng pháp, kiến thức và các kĩ năng mà các
em đẫ đợc lĩnh hội và rèn luyện. Bằng phơng pháp này học sinh đợc hấp dẫn, lôi
cuốn vào các hoạt động học tập, thu lợm kiến thức bằng chính khả năng của mình
với sự giúp đỡ hớng dẫn s phạm của giáo viên.
Thông qua phơng pháp dạy
11



học này học sinh càng yêu thích bộ môn lịch sử và thêm yêu hơn lịch sử dân tộc
mình.
Sau đây là kết quả khảo sát ban đầu khối 9 năm học 2007 2008 ở Bài 27:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc ( 1953 1954) khi cha tiến
hành thực hiện phơng pháp
Số
TB
Trở
Khối HS Giỏi
Khá
Trung bình Yếu
Kém
lên
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
% SL
%
9
71
4
5,6 11

15,5 35
49,3 18
25,4 3
4,2 50 70,4
Qua bảng thống kê trên, chúng ta thấy kết quả của giờ dạy cha cao, đặc biệt là tỉ
lệ học sinh hiểu bài với điểm khá, giả còn thấp, tỉ lệ học sinh yếu, kém còn cao.
Rút kinh nghiệm trên trong năm học 2008 2009 ở học kỳ II tôi đà áp dụng phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm ở bài trên, kết quả khảo sát chất lợng
cho thấy:
Số
TB
Khối HS Giỏi
Khá
Trung bình Yếu
Kém
Trở lên

9

62

SL
6

%
9,7

SL
22

%

SL
35,5 28

%
SL
45,1 6

%
9,7

SL
0

%
0

SL
56

%
92.3

Với kết quả thu đợc từ kiểm tra khảo sát cho thấy:
- Số lợng học sinh hiểu bài, tiếp thu và nắm vững kiến thức bài học chắc, sâu sắc,
biết trình bày, miêu tả, tờng thuật diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ với
điểm khá, giỏi cao.
- Số lợng học sinh đạt điểm trung bình tỉ lệ cao
- Số lợng học sinh đạt ®iĨm u thÊp, ®iĨm kÐm kh«ng cã .
Nh vËy, víi dạy học lịch sử sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm có thể áp dụng
đối với từng bài, từng tiết, từng chơng đà đem lại kết quả cao hơn hẳn so với chỉ sử

dụng những phơng pháp dạy học lịch sử truyền thống trong bộ môn lịch sử trớc
kia.
2) Bài học kinh nghiệm:
Qua các đợt chuyên đề, bồi dỡng thờng xuyên và từ quá trình dạy học lịch
sử ở trờng THCS Hải Yến, bản thân tôi đà mạnh dạn tìm và áp dụng phơng pháp
dạy học lịch sử thảo luận nhóm linh hoạt phù hợp với yêu cầu của từng kiểu bài,
kiểu tiết để chất lợng giờ học,tiết học đạt chất lợng, hiệu quả cao, qua việc kiểm
tra khảo sát đối với tiết dạy lịch sử ở lớp 9 tôi ®· rót ra bµi häc kinh nghiƯm lµ :
12


1. Trong quá trình dạy học lịch sử , giáo viên phải nắm chắc, vững các phơng
pháp dạy học lịch sử, đặc biệt là vai trò ý nghĩa của phơng pháp dạy học lịch sử
thảo luận nhóm một trong những hình thức thực hiện tốt nhất việc dạy học lịch
sử phát huy tính tích cực và tơng tác của học sinh.
2 . Vận dung phơng pháp dạy học lịch sử thảo luận nhóm phù hợp linh hoạt với
từng kiểu bài, tránh trờng hợp đối phó, hình thức qua loa mà phản tác dụng giáo
dục.
3. Cách thực hiện: Sử dụng phơng pháp trên khi dạy các kiểu bài sau:
- Cung cấp kiến thức mới .
- Sử dụng tranh ảnh, lợc đồ.
- Ôn tập.
- Làm bài tập lịch sử .
4 . Giáo viên phải tâm huyết, nhiệt tình, phải có óc sáng tạo đầu t cho giờ dạy cả
về thời gian, kinh tÕ ( bót , giÊy khỉ to , giÊy trong ... ).
Tóm lại: XÃ hội ngày càng phát triển yêu cầu giáo giục ngày càng cao, con ngời
luôn luôn vơn lên tìm tòi, chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức của nhân loại. Để đáp ứng
đợc nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của công cuộc phát triển đất nớc , đáp ứng đợc
nhu cầu của ngời học, ngời giáo viên phải tích cực không ngừng trau dồi năng lực
s phạm, năng lực chuyên môn qua các lớp chuyên đề, bồi dỡng, qua ban bè, đồng

nghiệp... Thực hiện phơng pháp giảng dạy mới mà đặc biệt là phải tâm huyết với
nghề hết lòng vì đàn em thân yêu, vì sự nghiệp nớc nhà. Thực hiện tốt nhiệm vụ
yêu cầu, mục tiêu, nội dung của bộ môn lịch sử nói riêng, của giáo dục THCS
nói chung .
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi rút ra trong quá trình giảng
dạy thực tế, một số kiểu bài cũng nh mét sè tiÕt tõ líp 6 ®Õn líp 9 . Rất mong đợc
sự góp ý chân thành của các đồng nghiệp để sáng kiến này đợc thực thi có hiệu
quả cao h¬n .

13



×