Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

CÁC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 70 trang )

CHƯƠNG 1

1


MỤC TIÊU
Giải thích được các nguyên tắc cơ bản về ghi
nhận, đánh giá,…, trình bày các yếu tố chi phí
cơ bản của quá trình SX, giá vốn hàng bán và
doanh thu trên BCTC theo quy định hiện hành
Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán nhằm xử lý
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến:

1.

2.

§
§

§

Các yếu tố chi phí cơ bản của q trình SX
Tập hợp và tổng hợp CPSX để tính GTSP, nhập
kho thành phẩm
Q trình tiêu thụ thành phẩm
2


CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY
1.


2.
3.
4.
5.
6.

VAS 01 “Chuẩn mực chung”
VAS 02 “Hàng tồn kho”
VAS 03 “TSCĐ hữu hình”
VAS 04 “TSCĐ vơ hình”
VAS 14 “Doanh thu và thu nhập khác”
Thơng tư số 200/2014/BTC ngày
22/12/2014
3


CHƯƠNG 1
1. Kế tốn các yếu tố chi phí cơ bản
của sản xuất
2. Kế tốn CPSX và tính GTSP
3. Kế toán tiêu thụ thành phẩm

4


1. Kế tốn các yếu tố chi phí cơ bản
của sản xuất
1.1. Kế tốn ngun liêu, vật liệu (NVL) và

cơng cụ, dụng cụ (CCDC)

1.2. Kế toán tài sản cố định (TSCĐ)
1.3 Kế tốn tiền lương và các khoản trích
theo lương

5


1.1. Kế toán NVL và CCDC
a)

Khái niệm NVL, CCDC

NVL
NVL là đối tượng lao động, dùng chủ yếu cho quá
trình chế tạo ra sản phẩm.
NVL tham gia vào từng chu kỳ sản xuất và chuyển
hóa thành sản phẩm, do đó giá trị của nó là một trong
những yếu tố hình thành GTSP.
CCDC
CCDC là tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá
trị và thời gian sử dụng quy định đối với TSCĐ
n

n

n

6



1.1. Kế toán NVL và CCDC
b)

Phân loại NVL, CCDC

Phân loại NVL theo tính năng sử dụng
§
Ngun liệu, vật liệu chính
§
Vật liệu phụ
§
Nhiên liệu
§
Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản,…
Phân loại CCDC
n
Cơng cụ, dụng cụ
n
Bao bì ln chuyển
n
Đồ dùng cho thuê
n
Thiết bị, phụ tùng thay thế
7


1.1. Kế toán NVL và CCDC
c)

Phương pháp kế toán NVL, CCDC


n

Phương pháp kê khai thường xuyên
n

n

n

Phản ánh thường xuyên, liên tục, cị hệ thống tình
hình nhập, xuất, tồn kho NVL, CCDC
Các tài khoản HTK được sử dụng để phản ánh số hiện
có và sự biến động tăng, giảm của HTK
Giá trị tồn kho trên sổ kế tốn có thể được xác định tại
bất kỳ thời điểm nào

Tồn kho CK = Tồn kho ĐK + Nhập trong kỳ - Xuất trong kỳ
n

Phương pháp kiểm kê định kỳ

8


1.1. Kế toán NVL và CCDC
d)
n

n


n

Đánh giá NVL, CCDC
NVL, CCDC là một trong những yếu tố cấu thành nên
HTK, do đó kế tốn NVL, CCDC phải tn theo chuẩn
mực kế tốn HTK.
Theo VAS 02: HTK được tính theo giá gốc (trị giá
thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ), trường hợp
giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc
thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được.
Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước
tính của HTK trong kỳ SX-KD bình thường trừ (-) chi
phí ước tính để hồn thành sản phẩm và chi phí ước
tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.

9


1.1. Kế toán NVL và CCDC
d)

Giá trị NVL, CCDC nhập kho do mua ngồi
Chi phí mua

TRỊ GIÁ NVL,

Chi phí chế biến

CCDC NHẬP KHO


CP liên quan trực tiếp khác

10


1.1. Kế toán NVL và CCDC
d)

Giá trị NVL, CCDC nhập kho do mua ngồi
Giá mua (chưa bao gồm
thuế GTGT)

CHI PHÍ MUA

Chi phí thu mua (chưa bao
gồm thuế GTGT)
Các khoản thuế TT khơng
hồn lại (NK, TTĐB, BVMT)
Loại trừ các khoản: CKTM,
giảm giá, trả lại

11


1.1. Kế toán NVL và CCDC
Giá trị NVL, CCDC xuất kho

d)


Các phương pháp tính giá hàng xuất kho
Giá thực tế đích danh
Giá FIFO
Giá BQGQ

§
§
§
§

Sau mỗi lần nhập (di động)

§

Cuối kỳ (cố định)

VÍ DỤ 1.1
12


1.1. Kế tốn NVL và CCDC
e)
n

n

Trình bày BCTC
Khi lập BCTC, nếu HTK không đủ thu hồi giá trị gốc
do hư hỏng, lỗi thời, giá bán giảm,… thì phải ghi
giảm giá gốc HTK bằng giá trị thuần có thể thực hiện

được
Trình bày riêng biệt giá gốc HTK và dự phòng giảm
giá HTK trên Bảng CĐKT
Ví dụ:
Giá gốc HTK
5.000
Dự phịng giảm giá HTK
(200)
Trị giá HTK trên BCTC
4.800
13


1.1. Kế toán NVL và CCDC
Các quy định khác

f)

Theo dõi chi tiết HTK theo từng kho, từng loại, từng
nhóm,…
Lưu ý khi xuất kho CCDC

n

n
n
n

Nếu có trị giá nhỏ: ghi nhận vào chi phí SXKD
Nếu có trị giá lớn: ghi nhận vào TK 242_Chi phí trả trước,

định kỳ phân bổ dần vào chi phí SXKD

14


1.1. Kế toán NVL và CCDC
g)

Tài khoản sử dụng
TÀI KHOẢN 152_NVL, 153_CCDC

- Trị giá thực tế của NVL,
CCDC nhập kho do mua
ngoài, tự chế,…
- Trị giá NVL, CCDC thừa
phát hiện khi kiểm kê

- Trị giá thực tế của NVL,
CCDC xuất kho
- Trị giá NVL, CCDC trả lại
người bán, được giảm giá
hoặc CKTM khi mua
- Trị giá NVL, CCDC thiếu hụt
phát hiện khi kiểm kê

Số dư bên nợ: Trị giá thực tế
NVL, CCDC tồn kho cuối kỳ
15



1.1. Kế toán NVL và CCDC
g)

Tài khoản sử dụng
TÀI KHOẢN 2294_Dự phịng giảm giá HTK

- Hồn nhập dự phịng - Trích lập dự phịng giảm
giảm giá hàng tồn kho

giá hàng tồn kho

Số dư bên có: Dự phịng
giảm giá hàng tồn kho hiện
có cuối kỳ
16


1.1. Kế toán NVL và CCDC
h)

Kế toán nhập kho NVL, CCDC mua ngồi

n

Mua NVL, CCDC trong nước

n

Chi phí thu mua NVL, CCDC


17


1.1. Kế toán NVL và CCDC
h)
n

n

Kế toán nhập kho NVL, CCDC mua ngoài
Phát sinh khoản CKTM, giảm giá hàng mua, hàng đã
mua trả lại

Thanh toán trong thời hạn được hưởng CKTT

18


1.1. Kế toán NVL và CCDC
h)

Kế toán nhập kho NVL, CCDC mua ngoài

n

Trường hợp nhập khẩu NVL, CCDC
n

n


n

Phản ánh trị giá hàng nhập khẩu

Các khoản thuế trực tiếp khơng hồn lại (Thuế NK,
thuế TTĐB, thuế BVMT)

Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp

19


1.1. Kế toán NVL và CCDC
i)

Kế toán xuất kho NVL

n

Xuất cho phân xưởng sản xuất

n

n

Dùng để SXSP

n

Để sử dụng chung cho phân xưởng SX


Xuất cho các đơn vị chức năng

20


1.1. Kế toán NVL và CCDC
j)

Kế toán xuất kho CCDC

n

Xuất kho CCDC phân bổ 1 lần

n

Xuất kho CCDC phân bổ nhiều lần
n

Khi xuất sử dụng

n

Khi phân bổ

21


1.1. Kế tốn NVL và CCDC

k)

Kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho
Cuối niên độ kế toán, xác định số dự phòng giảm giá
HTK phải lập năm nay, so sánh với số dự phòng giảm
giá HTK đã lập năm trước:

n

n

Nếu số dự phòng giảm giá HTK phải lập năm nay lớn hơn
số dự phòng giảm giá HTK đã lập năm trước, lập bổ sung
phần chênh lệch:
Nếu số dự phòng giảm giá HTK phải lập năm nay nhỏ hơn
số dự phịng giảm giá HTK đã lập năm trước, hồn nhập
phần chênh lệch:
VÍ DỤ 1.2
22


1.2. Kế tốn TSCĐ
a)
n

n

Khái niệm TSCĐ
TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có
hình thái vật chất, thỏa mãn các tiêu chuẩn ghi nhận

TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh
doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban
đầu, như nhà xưởng, vật kiến trúc, máy móc thiết
bị,…
TSCĐ vơ hình là những tài sản khơng có hình thái
vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư
thỏa mãn các tiêu chuẩn ghi nhận của TSCĐ vơ
hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh như chi
phí liên quan tới đất sử dụng, chi phí về quyền phát
hành, bằng phát minh
23


1.2. Kế tốn TSCĐ
b)
n

Phân loại TSCĐ
TSCĐ hữu hình
n
n
n
n
n
n

Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
Thiết bị, dụng cụ quản lý

Cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm
Các loại TSCĐ khác

24


1.2. Kế tốn TSCĐ
b)
n

Phân loại TSCĐ
TSCĐ vơ hình
n
n
n
n
n
n
n

Quyền sử dụng đất;
Quyền phát hành;
Bản quyền, bằng sáng chế phát minh;
Nhãn hiệu, tên thương mại (hàng hóa);
Chương trình phần mềm;
Giấy phép và giấy phép nhượng quyền;
TSCĐ vơ hình khác.

25



×