Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tiểu luận tn tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế ở việt nam thực trạng, giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.64 KB, 23 trang )

MỞĐẦU

Tăngtrưởngkinhtếlàsựgiatăngcủatổngsảnphẩmquốcnội(GDP)hoặc
tổngsảnlượngquốcdân(GNP)hoặcquymơsảnlượngquốcgiatínhbìnhqn
trênđầungười(PCI)trongmộtthờigiannhấtđịnh.Sựtăngtrưởngkinhtếphụ
thuộcvàohaiqtrìnhtíchlũytàisản:vốn,laođộng,đấtđaivàđầutưnhữngtàisảnnàycónăngsuất
hơn;tiếtkiệmvàđầutưlàquantrọng,nhưngđầutưphảihiệuquảthìmới đẩy mạnh tăng
trưởng.

Chính

sách

củachính

phủ,

thể

chếvà

sự

ổn

địnhchínhtrịvàkinhtế,đặcđiểmđịalý,nguồntàingunthiênnhiênvàtrìnhđộytế,giáodụct
ấtcảđềuđóngvaitrịquantrọng

đếntăngtrưởng

kinhtế.Sau



hơn35nămđổimới,tiếnhànhsựnghiệpCNH,HĐHtheođịnhhướngxãhộichủnghĩa,nềnkinhtế
nướctacó
bướctiếnrõrệt;từmộtnướccónềnnơngnghiệplạchậuđãvươnlênthànhnướcxuấtkhẩugạođứ
ngthứhaithếgiớisauTháiLan.Quymơnềnkinh
tếkhơngngừngđượcmởrộngcảchiềurộnglẫnchiềusâu;thuhútsốlượnglớncácdoanhnghiệ
pđầutưtừnướcngồi;kinhtếtưnhânkhơngngừnglớnmạnh;đờisốngNhândânkhơngngừngđ
ượcnânglên;cácchínhsáchxãhộiđượcquantâmđúng mức. Có được những thành tựu
như

vậy

lànhờĐảng



Nhà

nướcta



chínhsáchphùhợptrướcxuthếhộinhậpkinhtếquốctếvàtồncầuhóa;cónhữngbướcđiđúng
đắn,đitắtđónđầutậndụngtốiđasựpháttriểncủacuộcCáchmạngcơngnghiệplầnthứtư;gắn
kếtchặtchẽgiữatiếnhànhCNH,HĐHvớipháttriểnkinhtếtrithức.Việcnghiêncứuchunđề
“TăngtrưởngkinhtếvàpháttriểnkinhtếởViệtNam:thựctrạng,giảipháp”làcầnthiết
nhằmtìmranhữnggiảiphápcầnthiếtnhấtđểgiúpchoviệcpháttriểnkinhtếởnướctađiđúnghướ
ng.
I. TĂNGTRƯỞNGKINHTẾ


1. Tăngtrưởngkinhtếlàgì?
Tăng trưởng kinh tế là khái niệm lần đầu tiên được Adam Smith đề cập đến
trong tác phẩm “Của cải của các dân tộc” xuất bản năm 1776. Đến năm
1956,kháiniệmnàyđượcgiảithíchđầyđủbởinhàkinhtếhọcnổitiếngSolow (1956) trong bài
“Một đóng góp cho lý thuyết tăng trưởng kinh tế”. Theo các nhàkinhtếhọc,“Tăng
trưởng

kinh

tếlàsựgiatănggiátrịtổngsảnphẩmquốc

dânhoặcsựgiatăngtổngsảnphẩmquốcdânbìnhquânđầungườicủamộtnền


2
kinhtếhaymộtquốcgianàođótrongmộtkhoảngthờigiannhấtđịnh(thườnglàmột năm).
Sự gia tăng đó thể hiện cả ở quy mơ và tốc độ” 1. Quy mơ của tăng
trưởngphảnánhsựgiatăngnhiềuhat.Tốcđộtăngtrưởngthểhiệnsựgiatăngnhanhhaychậmgi
ữacácthờikỳ,haygiữacácđịaphương,cácquốcgiavớinhau.Thunhậpcủanềnkinhtếcóbiểu
hiệndướidạnghiệnvậthoặcgiátrị.Thunhập
bằnggiátrịphảnánhquacácchỉtiêuvàđượctínhchotồnbộnềnkinhtếhoặc
bìnhqnđầungười.Nhưvậy,bảnchấtcủatăngtrưởnglàphảnánhsựthayđổi về lượng của nền
kinh tế.
Theo lý thuyết phát triển, trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc
gia,sựtiếnbộ vàcơng bằng xãhội chính là mục tiêu cuốicùng.“Chuyển dịch cơ cấu
kinh tế phản ánh sự thay đổi về chất của nền kinh tế, còn tăng trưởng phản ánh sự
thay đổi về lượng của nền kinh tế, là điều kiện cần của sự phát
triển.Tuynhiên,cácquốcgiađangpháttriểnkhơngthểđạtđượcmụctiêucuối cùng của sự
phát triển nếu khơng có khả năng tích lũy vốn cao”2. Một xã hội lành mạnh phải dựa
trên cơ sở một nền kinh tế vững chắc về vật chất. Tăng trưởng kinh tế là điều

kiện

vật

chất

cần

thiết

cho

q

trình

chuyển

dịch



cấu

kinhtế,thựchiệncácmụctiêuxãhội.Vìvậy,tăngtrưởngkinhtếlàmộttrong
nhữngvấnđềtrọngyếunhấtcủanềnkinhtế.Đểđolườngmức

độtăngtrưởng

kinhtế,cácnhàkinhtếthườngsửdụnghainhómchỉtiêu,đólàcácchỉtiêuvề kinh tế và các

chỉ tiêu về xã hội.
Cácchỉtiêuvềkinhtế:
- Tổng giátrịsảnxuấtlàchỉtiêu phản ánhtổng giátrịvật chấtvàdịchvụ được
tạo ra trên phạm vi lãnh thổ một quốc gia trong một thời kỳ nhất định, thường là
một năm; có hai cách tính GO.Một là,tổng doanh thu bán hàng thu
đượctừcácđơn vị,cácngànhtrongnền kinhtếquốcdân.Hai là,baogồmchi phí trung
gian và giá trị gia tăng của sản phẩm vật chất và dịch vụ.
- Tổng sản phẩmquốc nội GDP là giátrịtính bằng tiền của tất cả các sản
phẩmvàdịchvụcuốicùngđượcsảnxuấtratrongphạm vilãnhthổvớimột
1

NgơThắngLợi(Chủbiên),Giáotrìnhkinhtếpháttriển,NxbĐạihọcKinhtếquốcdân.2017,tr.13
NgơThắngLợi(Chủbiên),Giáotrìnhkinhtếpháttriển,NxbĐạihọcKinhtếquốcdân.2017,tr.14

2


khoảngthờigiannhấtđịnh,thườnglàmộtnăm.Chỉtiêunàyđolườngsảnlượng
đượcsảnxuấtrabởicácyếutốsảnxuấttrongnộibộnềnkinhtế,khơngkểailà
ngườisởhữucácyếutốđó.GDPdanhnghĩalàcáchtínhtổngsảnphẩmnộiđịa
theogiátrịhànghóa,dịchvụtheogiáhiệnhành.GDPthựctếlàGDPđượctínhtheogiácốđịnhho
ặctheogiácủanămgốchoặcđượcđiềuchỉnhtheolạmphát.
- Tổng sản phẩmquốc dân chỉ tiêu nàythểhiện tổng giátrị bằng tiền của các
sản phẩm, dịch vụ do công dân của một nước làm ra (kể cả ở nước ngoài)
trong một khoảng thời gian thường là một năm; GNP là thước đo tăng trưởng
kinh tế được sử dụng rộng rãi nhất.
- TổngthunhậpquốcdânđolườngGDPđãđượcđiềuchỉnhđốivớikhoản
thunhậptừtàisảnrịngởnướcngồi;GNI(hoặcGNP)=GDP+NIA(NIAlà thu nhập
rịng từ nước ngồi được tính bằng cách lấy thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu trừ
đi thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu).

- Tổngthunhậpquốcdânbìnhquânđầungười(GNP/người)GNPthựctế cho ta
thấy tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế nhưng thể hiện được mức sống của từng cá
nhân tiêu biểu trong nền kinh tế; để giải đáp câu hỏi này chúng ta cần xem xét GNP
thực tế bình quân đầu người.
- Sản phẩm quốc dân ròng chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy theo chi
phí các yếu tố sản xuất trừ đi khấu hao. NNP = GNP – DP (DP: khấu hao).
Ngồira,tronglĩnhvựckinhtếngườitacịndùngmộtvàichỉsốkhácđểđolườngmứcđộtăn
gtrưởngcủanềnkinhtếnhư:Chỉsốcơcấungànhkinhtế;chỉ
sốcơcấuxuấtnhậpkhẩu;chỉsốtiếtkiệm-đầutư;năngsuấtlaođộng(NSLĐ)...
Cácchỉtiêuvềxãhội
- Chỉ số phát triển con người: Chỉ số này là một thước đo tổng quát về
phát triển con người và sự phát triển của một quốc gia, nó đo lường thành tựu
của một quốc gia qua ba tiêu chí: sức khỏe (đo bằng tuổi thọ trung bình); tri
thức (đo bằng số năm đi học bình quân và số năm đi học kỳ vọng); mức sống
(đo bằng GNI bình qn đầu người, tính theo sức mua tương đương). Chỉ số
HDI càng gần 1 thì mức độ phát triển nói chung của quốc gia đó càng cao.


- Mứctăngdânsốhàngnăm:Chỉsốnàyliênquanđếnthunhậpbìnhquân
đầungười.Nếutốcđộtăngdânsốquácaosovớitốcđộtăngtrưởngsẽlàmgiảm
chấtlượngtăngtrưởngkinh tế,thunhậpbìnhquânđầungườithấpvànhiềuhệ lụy khác.
2. Cáclýthuyếtvềtăngtrưởngkinhtế
- Lý thuyết cổ điển:bao gồm các nhà kinh tế tiêu biểu (Adam Smith,
R.Malthus, David Ricardo)
Adam Smith: Tích lũy vốn và cả tiến bộ cơng nghệ, cùng các nhân tố xã hội, thể
chế đều đóng một vai trị quan trọng trong q trình phát triển kinh tế
củamộtnước;tăngsảnlượngthơngquaviệctăngsốlượngđầuvàotươngứng- giatăng tưbản
theochiềurộng.Tuynhiên, đấtđaithì cóhạn cho nên đến một lúc nào đó sản lượng
đầu ra sẽ tăng chậmdần.
R.Malthus: Dân số tăng theo cấp số nhân, còn lương thực tăng theo cấp sốcộng

(dosựhữuhạncủađấtđai);muốnduytrìtăngsảnlượngthìphảigiảmmứctăngdânsố.DavidRica
rdo:Tăngtrưởnglàkếtquảcủatíchlũy,tíchlũylàhàmcủalợi
nhuận,lợinhuậnphụthuộcvàochiphísảnxuấtlươngthực,chiphínàylạiphụ
thuộcvàođấtđai;dođóđấtđailàgiớihạncủasựtăngtrưởng.
- Lý thuyết trường phái Keynes; mơ hình Harrod-Domar:Khi cuộc đại
khủnghoảngkinhtếnổra(19291933)thuyếtcổđiểntỏrabấtlựctrongviệcgiảithíchnhữnghiệntượngkinhtếbấygiờ:mứcsả
nlượngthấpvàtỉlệthấtnghiệpcaokéodài.Bêncạnhđóthànhtựuvềkhoahọccơngnghệ:máy
kéo,phânbónthuốctrừsâu,kỹthuậtthâmcanh,giốngcâymới…
giúpchosảnlượngnơngnghiệptănglênnhanhchóngnênvớilượngđấtđaicóhạnlươngth
ực,thựcphẩmvẫnđủcungcấpcho mọi người.
- Lýthuyếthiệnđại:Lýthuyếttâncổđiểnchobiếtđểcótăngtrưởngtrongdài
hạnthìphảicótiếnbộcơngnghệ,nhưnglạikhơngchỉracácyếutốquyếtđịnhtiếnbộkhoahọ
ccơngnghệ(coiđâylàyếutốngoạisinh);cácthuyếttăngtrưởngkinh
tếsaunàycốgắngđưatiếnbộcơngnghệvàotrongmơhình(coiđâylàyếutốnộisinh)đểx
emxétđiềugìquyếtđịnhđếntiếnbộcơngnghệ.PaulRomermộtnhà


kinhtếhọcngườiMỹđãđưaralýthuyếttăngtrưởngkinhtếtrongđótiếnbộcơng
nghệđượcquyếtđịnhbởivốntrithứcmàvốntrithứclạiphụthuộcvàohoạtđộng
đầutưcholĩnhvựcRvàDcủanềnkinhtế.Ơngchỉravốntrithứclàmộtloạivốn
đặcbiệt;xétgiácđộvimơthìnócólợitứcgiảmdần,nhưngxéttrêngiácđộvĩmơthìnócólợitức
tăngdầntheoquymơ.
3. Cácnhântốcủatăngtrưởngkinhtế
Nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển và đang phát
triển,nhữngnhàkinhtếhọcđãpháthiệnranhữngđộnglựccủapháttriểnkinh
tếphảiđượcđicùngtrênbốnbánhxehaybốnnhântốcủatăngtrưởngkinhtếlà:nguồnnhânl
ực,nguồntàinguyên,tưbảnvàcôngnghệ;bốnnhântốnàykhácnhauởmỗiquốcgiavàcách
phốihợpgiữachúngcũngkhácnhauđưađếnkết quả tương ứng.
- Nguồn nhânlực:Chất lượng đầu vào của lao động,tức là kỹnăng,kiến
thứcvàkỷluậtcủađộingũlaođộnglàyếutốquantrọngnhấtcủatăngtrưởng

kinhtế;hầuhếtcácnhântốkhác:tưbản,ngunvậtliệu,cơngnghệcóthểmua hoặc vay mượn
được, thì nguồn nhân lực khó có thể thực hiện được như vậy.
Cácyếutốnhưmáymóc,thiếtbị,ngunvậtliệuhaycơngnghệsảnxuấtchỉcó
thểpháthuytốtđahiệuquảbởiđộingũlaođộngcótrìnhđộvănhóa,sứckhỏe
vàkỷluậtlaođộngtốt.ThựctếnghiêncứucácnềnkinhtếbịtànphásauChiến
tranhthếgiớilầnthứIIchothấymặcdùhầuhếttưbảnbịtànphá,nhưngnhững
nướccócónguồnnhânlựcchấtlượngcaovẫncóthểphụchồivàpháttriểnkinh tế một cách
ngoạn mục, chẳn hạn như nước Đức.
- Nguồntàinguyênthiênnhiên:Làmộttrongnhữngyếutốcủasảnxuấtcổ
điển,nhữngtàinguyênquantrọngnhấtnhư:đấtđai,khoángsản,đặcbiệtlàdầu mỏ, rừng và
nguồn nước; tài nguyên thiên nhiên có vai trị quan trọng để phát
triểnkinhtế.Cónhữngnướcđượcthiênnhiênưuđãimộttrữlượngdầumỏlớn
cóthểđạtđượcmứcthunhậpcaogầnnhưhồntồndựavàođónhưArậpXê

út.

Tuy

nhiên, các nước sản xuất dầu mỏ là ngoại lệ chứ không phải quy
luật,việcsởhữunguồntàinguyênthiênnhiênphongphúkhôngquyếtđịnhmộtquốc


giacóthunhậpcao;NhậtBảngầnnhưkhơngcótàingunthiênnhiên,nhưngnhờtậptrungsả
nxuấtcácsảnphẩmcóhàmlượnglaođộng,tưbảnvàcơngnghệcaonêncónềnkinhtếđứngt
hứbathếgiớisauMỹ, TrungQuốcvềquymơ.
- Tưbản:Làmộttrongnhữngnhântốcủasảnxuất,tùytheomứcđộtưbản
màngườilaođộngđượcsửdụngnhữngmáymóc,thiếtbị…nhiềuhatvàtạo
rasảnlượngcaohaythấp;đểcóđượctưbảnphảithựchiệnđầutư,nghĩalàhi
sinhtiêudùngchotươnglai.Điềunàylàđặcbiệtquantrọngtrongsựpháttriểndàihạn,những
quốcgiacótỉlệđầutưtínhtrênGDPcaothườngcóđượcsựtăngtrưởngcaovàbềnvững.T

uynhiên,tưbảnkhơngchỉlàmáymóc,thiếtbịdotư
nhânđầutưvàosảnxuất,nócịnlàtưbảncốđịnhxãhội,nhữngthứtạoratiền
đềchosảnxuấtvàthươngmạipháttriển;tưbảncốđịnhxãhộithườnglànhững
dựánquymơlớn,gầnnhưkhơngthểchianhỏđượcvànhiềukhicólợisuấttăng dần theo quymơ
nên phải do chính phủ thực hiện (giao thơng, mạng lưới điện quốc gia…).
- Cơngnghệ:Trongsuốtlịchsửlồingười,tăngtrưởngkinhtếkhơngphải là sự sao chép
đơn giản, là việc đơn thuần chỉ tăng thêm lao động và tư bản;
ngượclại,nólàqtrìnhkhơngngừngthayđổicơngnghệsảnxuất.Cơngnghệ
sảnxuấtchophépcùngmộtlượnglaođộngvàtưbảncóthểtạorasảnlượngcaohơn,nghĩalàqu
átrìnhsảnxuấtcóhiệuquảhơn.Cơngnghệpháttriểnngàycàngnhanhchóng,ngàynaycơ
ngnghệsinhhọc,cơngnghệthơngtin,cơngnghệvật

liệumới…

cónhữngbướctiếnnhưvũbãogópphầntănghiệuquảcủasảnxuất.
Tuynhiên,thayđổicơngnghệkhơngchỉthuầntúylàviệctìmtịi,nghiêncứu;cơngnghệc
ópháttriểnvàứngdụngnhanhchónglànhờphầnthưởngchosựđổimới -s ự d u y t r ì
cơ chế cho phép những sáng chế, phát minh được bảo vệ
và được trả tiền một cách xứng đáng.
II.PHÁTTRIỂNKINHTẾỞVIỆTNAM,THỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁP,VAITR
ÒCỦAQUÂNĐỘITRONGTHAMGIAPHÁTTRIỂNKINHTẾHIỆNNAY

1. ThựctrạngpháttriểnkinhtếởViệtNam
1.1. Ưuđiểm


ĐạihộiXIIIĐảngtađánhgiá3:Nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhội
chủnghĩatiếptụcpháttriển,kinhtếvĩmơổnđịnh,vữngchắchơn;cáccânđối
lớncủanềnkinhtếcơbảnđượcbảođảm,tốcđộtăngtrưởngduytrìởmứckhá
tiềmlựcnền


cao;

kinhtếtănglên.Nhậnthứcvềnềnkinh

quymơ

tếthịtrường

địnhhướngxãhộichủnghĩangàycàngđầyđủhơn;hệthốngphápluật,cơchế, chính sáchtiếp
tụcđược hồnthiện phù hợp với u cầu xâydựng nền kinh tế thị trường hiện đại
và hội nhập quốc tế. Các yếu tố thị trường và các loại thị trường từng bước được
phát triển đồng bộ, gắn với thị trường khu vực và thế giới; nhiều rào cản tham gia
thị trường được dở bỏ,m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư , k i n h d o a n h đ ư ợ c c ả i
thiện rõ rệt; khởi nghiệp sáng tạo và phát triển doanh
nghiệp khá sôi động. Doanh nghiệp Nhà nước từng nước
được

sắp

x ế p , tổ

chức

lại



hiệuquảhơn;kinhtếtưnhânngàycàngkhẳngđịnhlàmộtđộnglựcquantrọng của nền kinh tế,
kinh tế tập thể từng bước đổi mới gắn với cơ chế thị trường; kinh tế có vốn đầu tư nước

ngoài phát triển nhanh, là bộ phận quan trọng của nền kinh tế nước ta.
So với nhiệmkỳtrước, kinh tế chuyển biến tích cực, tồn diện trên nhiều
lĩnhvực;kinhtếvĩmơổnđịnh,lạngphátlnđượckiểmsốtởmứcthấp;các cân đối lớn
của nền kinh tế cơ bản được đảm bảo, nợ cơng giảm, nợ xấu được
kiểmsốt.Mặcdùcuốinhiệmkỳ,đạidịchCovid-19vàthiêntai,bãolũnghiêm trọng liên tiếp
xảy ra ở các tỉnh miền Trung, đã tác động nặng nề tới mọi mặt đời sống kinh tế - xã
hội, nhưng tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2016 - 2020 vẫn đạt khoảng
6%/năm

(riêng

năm

2020

tăng

trưởng

GDP

vẫn

đạt2,91%,làmứctăngtrưởngthuộcnhómcaonhấtthếgiới).Quymơnềnkinh
tếvàthunhậpbìnhqnđầungườitănglên(năm2020,GDPđạt271,2tỉUSD
vàthunhậpbìnhqnđầungườiđạt2.779USD);chấtlượngtăngtrưởngđược cải thiện,
năng suất lao động tăng từ 4,3%/năm giai đoạn 2011 - 2015 lên khoảng 6%/năm giai
đoạn 2016- 2020.

3


VănkiệnĐại hộiXIIItừtrang59đến63,NXBquốcgiasựthật.


Cơ cấu lại nền kinh tế gắn với mơ hình tăng trưởng được tập trung thực hiện
bước đầu đạt những kết quả quan trọng; cơ cấu các ngành kinh tế chuyển
dịchtíchcực,tỉtrọngkhuvựcnơng,lâmnghiệpvàthủysảngiảm;tỉtrọngkhu
vựccơngnghiệp,xâydựngvàdịchvụtănglên.Cơng nghiệp chếbiến,chếtạo phát triển
nhanh; cơng nghiệp hỗ trợ có bước phát triển, góp phần nâng cao tỉ lệ nội địa hóa
và giá trị gia tăng của sản phẩm; các hoạt động sản xuất, kinh doanh tiếp tục tăng,
du lịch, dịch vụ phát triển nhanh; nơng nghiệp có bước chuyển mạnh sang sản xuất
hàng hóa, ứng dụng cơng nghệ cao và nâng cao chất lượng và hiệu quả, tiếp tục là
trụ

đỡ

của

nền

kinh

tế.

Kinh

tế

nơng


thơn

tiếptụcpháttriển,chươngtrìnhxâydựngnơngthơnmớiđạtnhiềukếtquảquan
trọng,hồnthànhsớmhơngần2nămsovớikếhoạchđềra;gópphầnlàmthay
đổibộmặtnơngthơnvàđờisốngnơngdân.Pháttriểnkinhtếsốbướcđầuđược chú trọng. Hội nhập
kinh tế quốc tế phát triển sâu, rộng trên nhiều cấp độ, đa dạng hóa về hình thức, ký kết nhiều
hiệp

định

thương

mại

song

phương,

đa

phươngthếhệmới;xuấtnhậpkhẩu,thuhútvốnđầutưnướcngồităngmạnh; đóng góp tích
cực vào tăng trưởng kinh tế và sự phát triển của đất nước.
1.2. Khuyếtđiểm,hạnchế
NghịquyếtĐạihộiXIIIĐảngtađánhgiá4:Hồnthiệnthểchế,đổimớimơ hình tăng trưởng, cơ
cấu

lại

nền


kinh

tế,

CNH,

HĐH

cịn

chậm

chưa

tạo

được

chuyểnbiếncănbảnvềmơhìnhtăngtrưởng;năngsuất,chấtlượng,hiệuquảvà
sứccạnhtranhcủanềnkinhtếchưacao.Cụthể:Thểchếkinhtếthịtrườngđịnh

hướngxãhộichủ

nghĩacịn nhiều vướng mắc,bấccập; nănglựcxâydựng thể chế cịn hạn chế, chất
lượng

luật

pháp




chính

sách

trên

một

số

lĩnh

vực

cịnthấp.Mơitrườngđầutư,kinhdoanhchưathậtsựthơngthống,minhbạch;chưatạođượ
cđộtphátronghuyđộng,phânbổvàsửdụngcóhiệuquảcácnguồnlựcpháttriển;thểchếpháttriể
n,điềuphốikinhtếvùngchưađượcquantâmvàchậmcụthểhóabằngphápluậtnênliênkếtv
ùngcịnlỏnglẻo.Nănglựcvàtrìnhđộ
cơngnghệcủanềnkinhtếnóichungcịnthấp;cơngnghiệpvẫnchủyếugia

4

VănkiệnĐại hộiXIIItừtrang80đến82,NXBquốcgiasựthật.


cơng,lắpráp,giátrịgiatăngkhơngcao;cơngnghiệphỗtrợpháttriểnchậm,tỉ
lệnộiđịahóathấp;hiệuquảthamgiavàochuỗicungứngtồncầucịnhạnchế;
tốcđộtăngtrưởngnơngnghiệpchậmlại,chịuảnhhưởnglớncủathiêntai,dịchbệnh,biếnđổikhí

hậu;chấtlượngnhiềuloạihìnhdịchvụcịnthấp.Nhiềudoanhnghiệp Nhà nước chậm
thực

hiện



cấu

lại



đổi

mới



chế

quản

trị;

thối

vốn,cổphầnhóadoanhnghiệpNhànướccịngặpmộtsốvướngmắccảvềthể
chếvàtổchứcthựchiện;hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcịnthấp;tìnhtrạngnợ,
thualỗ,lãngphícịnlớn;việctháogỡkhókhănchodoanhnghiệpcịnhạnchế. Phần lớn doanh

nghiệp tư nhân có quy mơ nhỏ, trình độ cơng nghệ thấp, năng
lựctàichínhvàquảntrịyếu;nhiềudoanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngồicơng nghệ trung bình, gia
cơng, lắp ráp, thiếu liên kết, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy doanh nghiệp trong nước phát
triển. Đổi mới và phát triển kinh tế hợp tác cịnchậm,nhiềuhợptácxãchưalàmtrịnvai
trịliênkết,hỗ trợkinhtếhộ.
Thựchiệncơchếgiáthịtrườngđốivớimộtsốhànghóa,dịchvụcơngcịnlúngtúng;mộtsốl
oạithịtrường,phươngthứcgiaodịchthịtrườnghiệnđạichậmhìnhthànhvàpháttriển;vậnhà
nhcịnnhiềuvướngmắc,chưahiệuquả,nhấtlàthịtrườngcácyếutốsảnxuất.Hệthốngkếtcấu
hạtầngkinhtếxãhộipháttriểnchưađồngbộ.Hộinhậpkinhtếquốctếhiệuquảcómặtchưacao;vốnvaynước
ngồi chậm giải ngân, sử dụng cịn dàn trải, lãng phí; thu hút đầu tư trực tiếp
ngướcngồithiếuchọnlọc;sựkếtnốivàchuyểngiaocơngnghệgiữacácdoanh nghiệp FDI và
doanh

nghiệp

trong

nước

cịn

nhiều

hạn

chế.

Xuất

khẩu


tăng

nhanhnhưnggiátrịgiatăngcịnthấp,việcbảovệthịtrườngtrongnước,phịng ngừa, xử lý tranh
chấp thương mại quốc tế còn bất cập.
2. Quanđiểm,mụctiêuchủyếuvềpháttriểnkinhtếởViệtNamhiệnnay
2.1. Quanđiểm
NghịquyếtĐạihộiXIIIĐảngtakhẳngđịnh5:Pháttriểnnhanh,bềnvững
dựachủyếuvàokhoahọc,côngnghệ,đổimới,sángtạovàchuyểnđổisố;phải
đổimớitưduyvàhànhđộng,chủđộngnắmbắtkịpthờitậndụnghiệuquảcác

5

VănkiệnĐạihộiXIIItừtrang214đến216,NXBquốcgiasựthật.


cơ hội củacuộcCáchmạng cơngnghiệplầnthứ4vớiqtrìnhhộinhậpquốc tế để cơ cấu
nền kinh tế. Lấy cải cách nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị
trườngđịnhhướngxãhộichủnghĩađầyđủ,đồngbộ,hiệnđại,hộinhậpvàthực thi pháp luật hiệu
lực,

hiệu

quả



điều

kiện


tiên

quyết

để

thúc

đẩy

phát

triển

kinhtếđấtnước;pháttriểnnhanh,hàihịacáckhuvựckinhtếvàcácloạihình
doanhnghiệp,pháttriểnkinhtếtưnhânthựcsựlàmộtđộnglựcquantrọngcủa
nềnkinhtế.Xâydựngnềnkinhtếtựchủphảitrêncơsởlàmchủcơngnghệvà chủ động, tích
cực hội nhập, đa dạng hóa thị trường, nâng cao khả năng thích
ứngcủanềnkinhtế;pháthuynộilựclàyếutốquyếtđịnhgắnvớingoạilựcvà sức mạnh thời
đại; khơng ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế, phát triển lực lượng doanh nghiệp của
người

Việt

Nam

ngày

càng


vững

mạnh



huy

động

sứcmạnhtổnghợpcủađấtnước;nângcaohiệuquảvàlợiíchdohộinhậpquốc tế mang lại.
2.2. Mụctiêu
Nghị quyết Đại hội XIII xác định6: Đến năm2025, kỷniệm50 nămngày
giải phóng hồn tồn miền Nam, thống nhất đất nước là nước đang phát triển, có
cơng nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp; đến
năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng là nước đang phát triển, có
cơngnghiệphiệnđại,thunhậptrungbìnhcao;đếnnăm2045,kỷniệm100năm
thànhlậpnướcViệtNamDânchủCộnghịa,naylànướcCộnghịaxãhộichủ nghĩa Việt
Nam, trở thành nước phát triển thu nhập cao. Tốc độ tăng trưởng
kinhtếGDPbìnhqn5nămđạt6,5-7%/năm;đếnnăm2025GDPbìnhqn
đầungườikhoảng4.700-5.000USD;đónggópcủanăngsuấtcácnhântốtổng hợp vào tăng
trưởng đạt khoảng 45%; tốc độ tăng năng suất lao động xã hội
bìnhqntrên6,5%/năm;tỉlệđơthịhóakhoảng45%;tỉtrọngcơngnghiệpchế biến, chế tạo
đạt trên 25% GDP; kinh tế số đạt khoảng 25% GDP.
3. Những giải pháp chủ yếu cần nhanh chóng triển khai thực hiện
trong phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay
6

VănkiệnĐại hộiXIIItrang217,NXBquốcgiasựthật.



3.1. Tiếptụcthựchiệnnhấtqnhiệmvụổnđịnhkinhtếvĩmơ.Tậptrung
chỉđạo,điềuhànhhiệuquả,linhhoạtchínhsáchtiềntệ,cácchínhsáchtàikhóa khác để ổn định
kinh tế vĩ mơ, bảo đảm tăng trưởng hợp lý; điều hành tỉ giá linh hoạt, bảo đảm ổn định
giá trị đồng tiền, tăng dự trữ ngoại hối; thực hiện các giải pháp phù hợp để phát triển ổn
định thị trường chứng khoán, nâng cao hiệu quả huy động vốn cho doanh nghiệp. Tăng
cường kỷ luật, kỷ cương tài chính, tập trung chống thất thốt, nợ đọng thuế, kiểm soát
chặt chẽ chi ngân sách Nhànước; kiên quyết cắt giảmhoặclùi thời
gianthựchiệncáckhoản chi chưa thật sự cấp bách; từng bước xử lý các khoản


ngân

hàng

còn

nợ,

bảo

đảmbộichingânsáchNhànướctrongphạmviQuốchộiquyếtđịnh.Nângcao hiệu quả sử
dụng vốn vay, quản lý chặt chẽ nợ cơng, nợ Chính phủ, nợ nước ngoài của quốc
gia, bảo đảm trong giới hạn an tồn.
Táicơcấunềnkinhtếgắnvớiđổimớimơhìnhtăngtrưởng.Tiếptụccủng cố vững chắc
mơ hình tăng trưởng kết hợp chiều rộng và chiều sâu, đẩy mạnh sự tác động của các yếu
tố chiều sâu; chuyển dịch mơ hình tăng trưởng từ chỗ dựa vào vốn sang tăng trưởng dựa
vào công nghệ và vốn nhân lực. Chú trọng chuyển dịch cơ cấu lao động và tập trung vào
cơng


tác

đào

tạo

nghề

cho

lao

động(laođộngtrên15tuổi),vìđâylàlựclượngnịngcốtthúcđẩykinhtếtăng
trưởngnhanhvàbềnvững,tăngtỷlệlaođộngcótrìnhđộchunmơn,kỹthuật, có khả năng sử
dụng

cơng

nghệ

cao.

Khuyến

khích

các

doanh


nghiệp

cải

tiến

cơngnghệ,trangbịcơngnghệmớiphùhợpvớiđiềukiệncụthểnhằmnângcao năng suất, chất
lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Coi phát triển nơng nghiệp,
nhấtlàcơcấulạingànhnơngnghiệpđểcómộtnềnnơngnghiệpsảnxuấthàng
hóaquymơlớn,giátrịgiatăngcao,hiệnđạilàkhâuquantrọngtrongqtrình tái cơ cấu nền
kinh tế và đổi mới mơ hình tăng trưởng. Tăng cường tác động lan tỏa tích cực của mơ
hình tăng trưởng đến các khía cạnh tiến bộ xã hội, hướng tới thực hiện mơ hình tăng
trưởng vì con người; gia tăng thu nhập thực của dân cư, giảm tỷ lệ nghèo, giảm bất
công bằng trong phân phối thu nhập.


Thúcđẩykhuvựckinhtếtưnhânpháttriển.Tiếptụcđổimớitưduynhận
thứcvềkinhtếtưnhân,thựchiệnnhấtquánchủtrươngpháttriểnkinhtếnhiều
thànhphần,bảođảmcácthànhphầnkinhtếbìnhđẳngtrướcphápluật,vừahợp tác, vừa cạnh
tranh với nhau lành mạnh. Tiếp tục hỗ trợ kinh tế tư nhân bằng
nhiềuhìnhthứcvàcơchếmạnhnhư:Hỗtrợdoanhnghiệpđầutưsảnxuấttheo chiều sâu;
hỗ trợ ứng dụng khoa học công nghệ và xử lý môi trường; hỗ trợ cung cấp thông tin
thị trường; nâng cao vai trò các tổ chức và hiệp hội nghề nghiệp đối với phát triển
kinh tế tư nhân. Tạo môi trường và cơ hội cho khu vực tưnhân tiếp cận bình đẳng
với

các

nguồn


lực

phát

triển;

tạo

đột

phá

trong

cảicáchthểchế,mơitrườngkinhdoanh.Tạođiềukiệnthúcđẩyviệchìnhthành
nhanhchóngmộtsốtậpđồnkinhtếtưnhânkhihộiđủcácđiềukiệnnhằmtạo động lực cho
kinh tế tư nhân. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường năng lực đội ngũ
cán bộ quản lý Nhà nước đối với kinh tế tư nhân, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về hỗ trợ
kinh tế tư nhân. Xóa bỏ bao cấp và sự can thiệp hành chính trực tiếp; tạo sự bình đẳng
giữa

các

thành

phần

kinh


tế

trong

việctiếpcậncácnguồnlựckinhtế-

xãhội,đặcbiệtlàvốn,đấtđai,cơhộikinh doanh. Kiểm sốt độc quyền kinh doanh, tăng
cường tính minh bạch, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh.
Nângcaohiệuquảsửdụngvốn.Đểnềnkinhtếtăngtrưởngcaovàcóchất
lượng,việcnângcaohiệuquảsửdụngvốncóýnghĩavơcùngquantrọng;trướchết,cầnnângcaohi
ệuquảsửdụngvốnđầutưcủaNhànước,ngănchặntìnhtrạng
đầutưdàntrải,thấtthốt,lãngphí.Cầnxácđịnhrõchứcnăng,nhiệmvụcủaNhànước trong
kinh

tế

thị

trường,

giảmbớt

chức

năng

Nhà

nước


kinh

doanh,

tăngcườngchứcnăngNhànướckiếntạo,đầutưcơngtheohướngthựchiệnchứcnăngcungứ
ngdịchvụcơng,khơngphảiđầutưvàolĩnhvựckinhdoanhkiếmlời;vốnđầutưcơngkhơng
đổvàonhữnglĩnhvựcmàkinhtếtưnhânlàmtốthơn,hiệu quả cao hơn.
Pháttriểnnguồnnhânlựcchấtlượngcao.Trongnămyếutốcầnthiếtđể
tăngtrưởngkinhtế(vốn, khoahọccơngnghệ,conngười,thểchếchínhtrị
,


quảnlýNhànước)thìconngườiđóngvaitrịquyếtđịnh.Dođócóthểnóichất lượng nguồn
nhân lực (bao gồm kỹ năng, kiến thức, thể lực và kỷ luật) là yếu tố quan trọng nhất
của tăng trưởng kinh tế. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực chính là đầu tư vào vốn
con

người,

đầu



cho

sự

phát

triển


bền

vững;

để

phát

triểnnguồnnhânlực,đặcbiệtlànguồnnhânlựcchấtlượngcao,cầnthựchiện tồn diện các
giải pháp sau:Trước hếtvà quan trọng nhất là đổi mới căn bản giáo dục, đào tạo;
tăng

cường

nguồn

lực

cho

phát

triển

giáo

dục,

đào


tạo

cảvề

nhânlực,vậtlựcvàtàilực.Tiếptụcđổimớimụctiêu,nộidung,phươngpháp

giáo

dục,

đào tạo; trang bị cho người học những kiến thức chun mơn, nghề
nghiệp,trìnhđộtaynghề,kỹnănglaođộng,nănglựcsángtạo;bồidưỡngtinh thần tự tơn
dân tộc, đạo đức nghề nghiệp, văn hóa lao động… đáp ứng được
yêucầupháttriểnkinhtế-xãhộitrongđiềukiệnkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN và hội
nhập quốc tế. Phát hiện, bồi dưỡng và có chính sách thu hút, sử
dụngnhântài,tránhtìnhtrạngchảymáuchấtxám;phâncơng,bốtrícơngviệc hợp lý vừa
nhằm phát huy tối đa khả năng của người lao động, vừa tạo động lực cho người lao
động làm việc hiệu quả hơn. Tạo điều kiện cho người lao động có trình độ chun
mơn

được

học

hỏi,

phát

triển


nghề

nghiệp



thăng

tiếnmộtcáchcơngbằnggópphầntạođộnglựcchođộingũlaođộngchấtlượng cao phát triển.
Đẩy mạnh phát triển cơng nghệ cao.Để tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu
quả,đồngthờichuyểntừmơhìnhtăngtrưởngkinhtếtheochiềurộngsangmơ

hình

tăng

trưởng kinh tế theo chiều sâu, tăng tỷ trọng đóng góp của TFP thì việc đầu tư phát
triển cơng nghệ cao có vai trị vơ cùng quan trọng. Để nâng cao trình độ cơng nghệ
trong nước cần kết hợp đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả của chuyển giao công nghệ và
đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển; tận dụng cơ hội do Cách mạng công
nghiệp 4.0 mang lại. Tập trung nguồn lựcđ ầ u t ư c h o h o ạ t đ ộ n g n g h i ê n
cứu khoa học, phát triển công nghệ nhằm nâng cao năng lực
khoa học của quốc gia; tăng cường sự hợp tác giữa các
trường
đ ạ i học,việnnghiêncứu,doanhnghiệpnhằmgiảiquyếtmốiquanhệcung-


cầu về khoa học công nghệ. Phát triển thị trường khoa học, cơng nghệ, thúc đẩy
thương mạihóacácsản phẩmkhoahọc,cơng nghệ,tài sảntrí tuệ;đểthực hiệngiải pháp

này, Nhà nước đóng vai trịvơ cùng quan trọng.
3.2. Tiếp thục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng
trưởng,cảithiệnmơitrườngđầutưkinhdoanh.Thựchiệncóhiệuquảcácgiải
pháptháogỡkhókhănvàtiếptụccảithiệnmơitrườngđầutưkinhdoanh,nâng cao năng lực
cạnh tranh, góp phần củng cố niềm tin của xã hội, người dân và doanh nghiệp. Tập
trung xử lý nợ xấu, tăng khả năng tiếp cận vốn, loại bỏ rào
cản,vướngmắc,cảicáchchínhsáchthuế,phí,lệphí;đơngiảnhóathủtụchành chính, nhất là
thủ tục đăng ký kinh doanh, tín dụng, thuế quan, bất động sản…
đẩymạnhứngdụngcơngnghệthơngtin.Thựchiệncóhiệuquảhiệpđịnh thương mại tự do,
cam kết quốc tế; tận dụng tối đa cơ hội thúc đẩy phát triển
sảnxuất,kinhdoanh;tăngcườngxúctiếnthươngmại,ưutiênngườiViệtNam dùng hàng
Việt Nam; mở rộngthịtrường,bảo đảmchất lượnghàng hóa;nâng cao khả năng
giải quyết cạnh tranh thương mại. Thực hiện đồng bộ các giải pháp ngăn chặn
hành vi buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại, chuyển giá, trốn, lậu thuế.
3.3. Đẩymạnhtáicơcấukinhtếgắnvớichuyểnđổimơhìnhtăngtrưởng. Đẩy mạnh
thực hiện tổng thể Đề án tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng
trưởng; quan tâm phát triển kinh tế vùng, kinh tế mũi nhọn, xác
địnhthếmạnhcủacácvùngkinhtếtrọngđiểm.Ràsốt,hồnthiệnchínhsách
thuế,đấtđaiđểkhuyếtkhíchcácdoanhnghiệpcủacácthànhphầnkinhtếthực
hiệntáicơcấusảnphẩm,đổimớicơngnghệ,nângcaonănglựccạnhtranh;hỗ trợ cao hiệu
quả các sản phẩm chủ lực, các sản phẩm mới.
Tập trung cổ phần hóa, thối vốn đầu tư nước ngoài theo nguyên tắc thị trường,
tập trung các tập đoàn kinh tế lớn của Nhà nước; tăng cường quản lý, kiểm tra,
thanh tra việc tuân thủ pháp luật, năng lực quản trị của các doanh nghiệp, nhất là
các tập đồn kinh tế, tổng cơng ty Nhà nước. Tạo điều kiện
thuậnlợithúcđẩydoanhnghiệptưnhân,doanhnghiệpnhỏvàvừa;tăngcường


thu hút các tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào các dự án lớn, lĩnh vực công nghệ
cao. Tiếp tục tái cơ cấu ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém, tập trung xử

lýdứtđiểmnợxấu;hoànthiệnvàthựchiệnnghiêmquychếantoàntronghoạt

động

ngân

hàng. Triển khai quyết liệt gắn cơ cấu nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới,
liên kết ba nhà; nhân rộng các mơ hình sản xuất, quản lý hiệu quả; tăng cường liên
kết giữa các doanh nghiệp vàngười nơng dân. Thực hiện có hiệu quả các chính
sách hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư
vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn.
3.4. Tiếp tục phát triển văn hóa, xã hội. Tiếp tục rà sốt, triển khai đồng
bộcácchínhsáchngườicócơng,dạynghề,giảiquyếtviệclàm,bảotrợxãhội,
giảmnghèobềnvữngvàbảođảmansinhxãhội;nhấtlàđốivớivùngsâu,vùng xa, vùng căn
cứ cách mạng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các địa phương
(huyện,xã)nghèođặcbiệtkhókhăn.Thựchiệncóhiệuquảcơchế,chínhsách hỗ trợ sản
xuất, vay vốn đầu tư, có chính sách để giảm nghèo nhanh hơn đối
vớivùngđồngbàodântộcthiểusố;từngbướcrútngắnkhoảngcáchgiàunghèo giữa các vùng,
các

địa

phương.

Chủ

động

phòng


chống

dịch

bệnh,

tập

trung

khắcphụchậuquảdodịchCovd-19,dịchtảlợnChâuphi;tăngcườngcácbiện pháp nâng
cao chất lượng khám, chữa bệnh ở tuyến cơ sở, giảm quá tải các
bệnhviệntuyếntrên.TậptrungtriểnkhaithựchiệnthắnglợinghịquyếtTrung ương về đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo; quan tâm xây dựng đội
ngũcánbộnhàgiáo,cánbộquảnlýgiáodục,ràsoátlại mạnglướicáctrường sư phạm.
Chủ động, kịp thời thơng tin về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, QPAN, đối
ngoại; tăng cường quản lý Nhà nước, kỷ luật phát ngơn, đề cao
tráchnhiệmcủacáccơquanthơngtintruyềnthơng,ngănchặncóhiệuquảviệc lợi dụng tự
do, dân chủ để chống phá đất nước.
3.5. Tăng cường quản lý tài ngun, bảo vệ mơi trường và ứng phó với
biến đổi khí hậu. Triển khai có hiệu quả Chương trình hành động về chủ động
ứngphóvớibiếnđổikhíhậu,tăngcườngquảnlýtàingun,bảovệmơitrường;
thựchiệncóhiệuquảchiếnlượcpháttriểnbềnvữnggắnvớităngtrưởngxanh.


Kiểmsốtchặtchẽcácnguồngânhiễm,nhấtlàtạicáclàngnghề,cụmcơng
nghiệp,lưuvựcsơng,cáccơsởsảnxuấtcónguycơơnhiễmnặng;xửlýnghiêm
cáchànhviviphạm; tậptrungxửlýtriệtđểcáccơsởgânhiễmmơi trường nghiêm trọng.
Thúc


đẩy

phát

triển

sử

dụng

các

dạng

năng

lượng

mới,

năng

lượngtáitạo:điệngió,nănglượngmặttrời…;tăngkhảnăngđiềutiếtcácnguồn nước, tăng khả
năng tích nước cho mùa khơ; nâng cao năng lực phịng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai,
tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn. Chủ động hợp tác với các tổ chức quốc tế và các nước trong khu
vực, để có giải pháp sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn nước sông Mê Kong.
3.6. Đẩy mạnh cải cách hành chính, phịng chống tham nhũng, lãng phí.
Tập trung triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức chính phủ,
Luật tổ chức chính quyền địa phương; giải quyết kịp thời những vướng mắc
khó khăn trong quá trình thực hiện. Tiếp tục thực hiện đồng bộ, hiệu quả

ChươngtrìnhtổngthểcảicáchhànhchínhNhànước,đơngiảnhóathủtụchành
chính,giấytờcơngdânvàcơsởdữliệuliênquanđếnquảnlýdâncư;thựchiện thơng thống cơ
chế một cửa liên thông. Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức, tinh giảm biên
chế; xử lý nghiêm các hành vi tiêu cực gây nhũng nhiểu, vi phạm pháp luật trong hoạt
động cơng vụ. Triển khai có hiệu quả Chương trình hành động, Kết luận của Ban chỉ đạo
phịng,

chống

tham

nhũng

Trungương;kiệntồnnângcaochấtlượnghoạtđộngcủacáccơquanchun
tráchphịng,chốngthamnhũng,nhấtlàBanchỉđạophịng,chốngthamnhũng các tỉnh,
thành phố. Tăng cường kiểm tra, kiểm toán, thanh tra, điều tra, xử lý nghiêm các hành
vi tham nhũng; đẩy nhanh tiến độ xử lý các vụ đại án tham nhũng mà dự luận xã hội
quan tâm.
3.7. Tăng cường QPAN, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; nâng cao hiệu
quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế. Tiếp tục tăng cường tiềm lực
QPAN, nâng cao khả năng SSCĐ, ứng phó kịp thời trong mọi tình huống,
khơng để bị động, bất ngờ; củng cố nền quốc phịng tồn dân và an ninh nhân
dân,nhấtlàtạicácđịabàntrọngđiểm.Thựchiệntốtnhiệmvụquốcphòngkết


hợp với phát triển kinh tế, tiếp cận công nghệ quốc phịng tiên tiến, làm chủ
trangthiếtbịkỹthuậtvàvũkhíhiệnđại.Thựchiệnmộtcáchđồngbộ,hiệuquả
cácgiảipháphịabìnhđểbảovệchủquyềnvàlợiíchquốcgiatrênBiểnĐơng trên cơ sở luật
pháp quốc


tế, nhất

là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển

1982(UNCLOS)vàtuyênbốvềứngxửcủacácbênởBiểnĐông(DOC).Tăng
cườngcôngtácthôngtin,truyềnthôngtạosựủnghộcủađồngbàocảtrongvà ngoài nước và
của cộng đồng quốc tế; đồng thời chủ động ngăn chặn, xử lý nghiêm các hành vi vi
phạmpháp

luật,

bảo

đảmgiữ

vững

an

ninh

chính

trị



trậttựantồnxãhội.Thựchiệncácbiệnphápcầnthiếttheođúngphápluậtvà cam kết quốc tế
của Việt Nam; bảo đảm an ninh, an toàn tuyệt đối cho các cơ quan, doanh nghiệp và
người nước ngồi ở Việt Nam.

4. VaitrịcủaQnđộitrongthamgiapháttriểnkinhtếđấtnướcvà

trách

nhiệm bản thân
Trong suốt chiều dài lịch sử từ khi thành lập đến nay, dưới sự lãnh đạo của
Đảng, Quân đội luôn quán triệt và thực hiện tốt chủ trương, đường lối, chính
sách của Đảng, pháp luật Nhà nước, làm tròn chức năng, nhiệm vụ của mình.
Thời kỳ mới Quân đội tiếp tục đảm nhiệm vai trị nịng cốt trong sự
nghiệpxâydựng vàbảovệTổquốc,xâydựngnền quốcphịngtồn dân; tham gia lao
động sản xuất, xây dựng kinh tế; góp phần giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định
để đưa Việt Nam thành nước đang phát triển. Có thể nói bằng việc thực hiện tốt
chức năng, nhiệm vụ của mình Quân đội sẽ góp phần thực hiện thắng lợi Nghị
quyết Đại hội XIII của Đảng. Tuy nhiên, nhiệm vụ Quân đội ln có sự phát triển
với u cầu cao, bởi sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc đang đứng trước bối cảnh thế giới


khu

vực



những

biến

động

phức


lường;mụctiêuxâydựngViệtNamtrởthànhnướcpháttriểnđặtracảthờicơ

tạp,

khó



thách

thức lớn. Do vậy, để phát huyvai trị Quân đội trong thực hiện thắng lợi Nghị
quyết Đại hội XIII nói chung và tham gia và phát triển kinh tế nói riêng cần thực
hiện tốt các vấn đề sau:


Một là, nâng cao chất lượng dự báo, tham mưu chiến lược về nhiệm vụ
quân sự, quốc phòng. Đẩy mạnh nghiên cứu dự báo sát, đúng cục diện, xu
hướng vận động, phát triển quân sự, quốc phòng của thế giới, khu vực để chủ
động tham mưu với Đảng, Nhà nước các chủ trương, chính sách quốc phịng,
an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc không để bị động, bất ngờ trong mọi tình
huống. Đẩy mạnh tham mưu với Đảng, Nhà nước lãnh đạo, chỉ đạo gắn với
tổng kết thực tiễn gắnvới nghiên cứu lý luận, xâydựng, hoạch định đường lối
chiếnlược,chủtrương,chínhsách,phápluậtvềlĩnhvựcqnsự,quốcphịng, làm cơ sở
hướng dẫn toàn quân và cả nước thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ đất nước. Tham mưu
về lãnh đạo, chỉ huy điều hành chiến lược, thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề
án, nhiệmvụ, lấy SSCĐ, xử lý tình huống QP, AN trên bộ, trên khơng, trên biển,
trên

khơng


gian

mạng



ưu

tiên

hàng

đầu;

lấy

việcnângcaochấtlượnghuấnluyệnbộđội,đàotạocánbộnhânviên,xâydựng chính quy,rèn
luyện kỷluật làmnhiệmvụtrung tâm, xun suốt; lấymởrộng và nâng cao hiệu
quả đối ngoại quốc phịng, tham gia tích cực lực lượng gìn giữ hịa bình của
Liên Hợp Quốc là quan trọng. Quán triệt và thực hiện Nghị quyết số
347-NQ/QUTW của Quân ủy Trung ương về nâng cao chất lượng nghiên cứu
dự báo vàlàmtham mưu chiến lược quốc phòng đến năm2020 và những
nămtiếp theo, đưa chất lượng, trình độ, năng lực tham mưu chiến lược tương
xứng với Quân đội của quốc gia phát triển.
Hailà,pháthuyvaitrịnịngcốttrongxâydựngnềnquốcphịngtồndânvữngmạnh.Nề
n quốc phịng tồn dân vững mạnh là nền tảng, là mơi trường thuận
lợiđểpháttriểnkinhtế-xãhội,xâydựngđấtnướcgiàumạnh;Qnđộilàlực lượng nịng
cốt xây dựng tiềm lực, thế trận quốc phòng gắn với nền QPTD và ANND. Do đó,
địi hỏi phải thường xun đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục QP, AN phù hợp

với

yêu

cầu

của

quốc

gia

phát

triển;

tham

gia

xây

dựng

hệthốngchínhtrịtừTrungươngđếncơsởvữngmạnh,đặcbiệtchútrọngvùng chiến lược.
Xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước
hiệnđại,phấnđấuđếnnăm2030xâydựngQuânđộihiệnđại.Phốihợpcác


ban, bộ, ngành Trung ương, các địa phương tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt

độngliênkếtkhuvựcphịngthủqnkhu,cáctỉnh(thànhphố)thànhhệthống
phịngthủquốcgialiênhồnvữngchắc.Đồngthờixâydựng,huấnluyệnquản
lýlựclượngDBĐVvàDQTV,nhấtlàDQTVvenbiển,đảo,lựclượngchun
tráchvàquầnchúngNhândânthamgiatácchiếnmạng,đấutranhchốngquan điểm sai trái
thù địch trên khơng gian mạng. Trong xây dựng tiềm lực quốc
phịng,trướchếtphátvaitrịcủaQnđộitrongxâydựngtiềmlựckinhtếcủa nền QPTD để
tăng dự trữ quốc gia và sẵn sàng huy động cho các tình huống QP,AN; thammưu
vàthựchiệncóhiệu

quảkết

hợppháttriểnkinh

tếvớicác

lĩnhvựccủađờisốngxãhội.PháthuyvaitrịcủaQnđộitrongthamgiaphát triển kinh tế quốc
phịng, nhất là cơng nghiệp quốc phịng; xây dựng và phát triển nền cơng nghiệp quốc
phịng,

an

ninh,

hiện

đại,

lưỡng

dụng


vừa

ucầunhiệmvụbảovệTổquốcvừagópphầnquantrọngvàopháttriểnkinh

đáp

ứng

tế-xãhội.Chú

trọngkết hợpphát triển kinhtếbiển gắn với bảo vệchủquyền biển, đảo; kinh tế số với
bảo

vệ

Tổ

quốc

trên

khơng

gian

mạng;

kinh


tế

vùng,

miềngắnvớixâydựngvàhoạtđộngkhuvựcphịngthủ;pháttriểnkinhtếvùng biên gắn với bảo
vệ chủ quyền biên giới quốc gia; phát triển kinh tế đối ngoại gắn với bảo vệ Tổ quốc từ sớm,
từ xa; phát triển kinh tế xanh gắn với bảo vệ mơi trường.
Ba là, phát huy vai trị Quân đội trong tham gia lao động sản xuất, phát
triển kinh tế, góp phần tăng nguồn thu cho nền kinh tế quốc dân. Quân đội
không chỉ thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, tạo mơi trường ổn định, hịa
bìnhđểpháttriểnkinhtế,màcịntrựctiếpthamgiavàosựnghiệpCNH,HĐH,
laođộngsảnxuất,tiếtkiệmmộtphầnngânsáchchichoquốcphịng,đồngthời
gópphầntăngthuchonềnkinhtếquốcdân.Thơngquathamgiapháttriểnkinh tế và xây dựng
nền cơng nghiệp quốc phịng vững mạnh, Quân đội trực tiếp góp phần thực hiện mục tiêu
Nghị quyết Đại hội XIII là đến năm 2045 đưa nước ta trở thành nước phát triển, thu nhập
cao. Theo đó Quân đội cần thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước về kết hợp kinh tế
với quốc phòng, quốc


phịng với kinh tế theo nghị quyết Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương; bổ
sung, hoàn thiện quy hoạch, phát triển các khu kinh tế, quốc phòng, nhất là vùng
sâu, vùng xa, biên giới, biển đảo, địa bàn chiến lược gắn bảo đảm quốc phòng
với phát triển kinh tế. Quân đội tíchcực thamgia trồng và bảo vệ rừng, thực hiện
mục tiêu quốc gia về xóa đói, giảm nghèo; chương trình bệnh xá qn- dân y kết
hợp và chính sách hỗ trợ ngư dân, tổ chức cho dân quân tự vệ
thamgiasảnxuất,dịchvụtrênbiển.NghịquyếtĐạihộiĐảngbộQnđộilần thứ XI xác
định: xây dựng cơng nghiệp quốc

phịng theo hướng tự chủ,


tự

cường,hiệnđại,lưỡngdụng,trởthànhmũinhọncủacôngnghiệpquốcgia.Do vậy,cần phải
đẩymạnh nghiên cứu,phát huynăng lựcnội sinh,đồng thời chủ động tiếpthu
thànhtựu cơngnghiệp4.0đểhiện đạihóanền cơngnghiệpquốc phịng; đưa nền cơng
nghiệp quốc phịng thời kỳ mới vừa đảm nhiệm trọng trách là bộ phận quan trọng,
đồng thời vừa là công nghiệp mũi nhọn của quốc gia; sảnxuấtđượcmộtsốvũkhí
chiếnlược,cót r ì n h độKH-CN,kỹthuật cao và trình độ tổ chức quản lý hiện đại.
Bốn là, tiếp tục triển khai thực hiện tái cơ cấu, đổi mới và nâng cao hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp Quân đội gắn với giữ vững và nâng cao năng
lựcsảnxuất,pháttriểnkinhtế.Tậptrunglãnhđạo,chỉđạotriểnkhaiquyếtliệt
việcđổimớisắpxếplạidoanhnghiệpQnđội;từngbướcchuyểnđổimơhình
tổchức,hoạtđộngvànângcaohiệuquảsảnxuất,kinhdoanhphùhợpvớichiến
lượcpháttriểnkinhtế-xãhộicủađấtnước.Ràsốt,xâydựngchiếnlượcphát
triển,chiếnlượcsảnxuất,kinhdoanhphùhợpvớimơhìnhhoạtđộng;tíchcực đầu tư, đổi
mới cơng nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất, kinh doanh và
năng lực thực hiện nhiệm vụ quốc phòng. Kiên quyết cổ phần hóa, thối vốn đối
với các doanh nghiệp kinh tế thuần túy, ít liên quan đến nhiệmvụ quân sự, quốc
phịng; duy trì phát triển các doanh nghiệp thực sự có nănglựcvề cơngnghệ
vàquảntrị,pháttriểnkinh doanh ổnđịnh,hiệu quả,đủ sức cạnh tranh với các doanh
nghiệp trong và ngoài nước.



×