Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ôn Tập Ls 6- Gk 1 (1).Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.81 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP LỊCH SỬ 6
Khoanh trịn vào chữ cái đầu của đáp án đúng nhất:
Câu 1. Lịch sử được hiểu là tất cả những gì
A. đã xảy ra trong quá khứ.
B. sẽ xảy ra trong tương lai.
C. đang diễn ra ở hiện tại.
D. đã và đang diễn ra trong đời sống.
Câu 2. Tư liệu hiện vật lịch sử là
A. đồ dùng mà thầy cô giáo em sử dụng để dạy học.
B. di tích, đồ vật… của người xưa còn được lưu giữ lại trong lòng đất hay trên mặt
đất.
C. bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ.
D. những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.
Câu 3. Truyền thuyết “Sơn Tinh – Thủy Tinh” cho biết điều gì về
A. nguồn gốc dân tộc Việt Nam.
B. truyền thống chống giặc ngoại xâm.
C. truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa.
D. truyền thống làm thủy lợi, chống thiên tai.
Câu 4. Âm lịch là loại lịch dựa theo chu kì chuyển động của
A. Mặt Trời quanh Trái Đất.
B. Trái Đất quanh Mặt Trời.
C. Mặt Trăng quanh Trái Đất.
D. Mặt Trăng quanh Mặt Trời
Câu 5. Người tối cổ đã biết
A. mài đá để tạo thành công cụ sắc bén hơn.
B. chế tạo cung tên, làm đồ gốm, dệt vải…
C. dựng lều bằng cành cây hoặc xương thú.
D. ghè đẽo đá làm công cụ, tạo ra lửa.
Câu 6. Bầy người nguyên thủy là hình thức tổ chức xã hội của
A. Vượn người.
B. Người tối cổ.


C. Người tinh khôn.
D. Người hiện đại.
Câu 7. Khoảng cuối thiên niên kỉ II – đầu thiên niên kỉ I TCN, người nguyên thủy
đã biết dùng kim loại nào dưới đây để chế tạo công cụ lao động?
A. Thép.
B. Đồng thau.
C. Sắt.
D. Đồng.
Câu 8: Chữ viết của người Lưỡng Hà là
A. chữ hình triện.
B. chữ tượng hình.
C. chữ hình nêm viết trên đất sét.
D. chữ viết trên giấy Pa-pi-lut.
Câu 9. Lịch sử được hiểu là
A. những câu chuyện cổ tích được kể truyền miệng.
B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.
C. các bản ghi chép hay tranh ảnh còn được lưu giữ lại.
D. sự tưởng tượng của con người.
Câu 10. Văn bia Tiến sĩ đặt ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc nguồn tư liệu nào?
A. Tư liệu hiện vật
B. Tư liệu chữ viết
C. Tư liệu truyền miệng
D. Vừa là tư liệu chữ viết, vừa là tư liệu hiện vật
Câu 11. Người xưa tạo ra các cách tính thời gian dựa trên cơ sở nào?
A. Sự lên xuống của thủy triều.


B. Các hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, sấm, chớp….
C. Chu kì chuyển động của Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt trời.
D. Chu kì chuyển động của Trái Đất quanh trục của nó.

Câu 12. Dương lịch là loại lịch được tính theo
A. sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.
B. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
C. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
D. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh trục của nó.
Câu 13. Tổ chức xã hội của người nguyên thủy giai đoạn Người tinh khôn là
A. bầy người nguyên thủy B. công xã thị tộc
C. bộ lạc
D. bộ tộc.
Câu 14. Xã hội nguyên thủy tan rã là do
A. có sự xuất hiện của kim loại
B. có sự chun mơn hóa trong sản xuất
C. con người có mối quan hệ bình đẳng
D. công cụ bằng đá được sử dụng phổ biến
Câu 15. Xã hội nguyên thủy đã trải qua giai đoạn nào?
A. Bầy người nguyên thủy
B. Công xã thị tộc
C. Thị tộc mẫu hệ và phụ hệ
D. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc
Câu 16. Chữ viết của người Ai Cập là
A.chữ hình nêm viết trên đất sét.
B. chữ tượng hình.
C. chữ hình triện.
D. chữ viết trên giấy Pa-pi-lut.
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Tính khoảng cách thời gian các sự kiện diễn ra so với thời điểm hiện tại (Sử
dụng các đơn vị đo chỉ thời gian trong lịch sử như: Năm, thế kỷ…)
Sự kiện
Thời gian cách ngày nay
Năm 208 TCN, nhà nước Âu Lạc được thành lập.

Năm 248 khởi nghĩa Bà Triệu
Nhà nước đầu tiên ở nước ta được thành lập vào
khoảng thế kỉ VII TCN
Vương quốc Chăm pa ra đời vào khoảng thế kỷ II.
Năm 179 TCN, Triệu Đà chiếm được Âu Lạc.
Năm 938, Ngô Quyền chiến thắng qn Nam Hán
trên sơng Bạch Đằng.
Phật giáo được hình thành vào khoảng thế kỷ VI
TCN.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào thế kỷ I.
Chú ý: cách tính thời gian: TCN làm phép tính +
SCN làm phép tính -


Câu 1. Nhận xét vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội
nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp? Tại sao các loại cơng cụ và vũ khí bằng đồng
ngày càng ít được sử dụng trong đời sống?
Vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên
thuỷ sang xã hội có giai cấp:
- Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp dùng cày và chăn nuôi gia súc, mở rộng diện
tích trồng trọt…
- Nghề luyện kim và chế tạo đồ đồng xuất hiện cùng với các nghề như dệt vải,
làm đồ gốm, trao đổi buôn bán cũng rất phát triển.
- Tạo ra của cải ngày càng nhiều người ta làm ra khơng chỉ để ăn mà cịn dư thừa
tạo thành sản phẩm dư thừa thường xuyên trong xã hội.
- Xã hội dần có sự phân hóa kẻ giàu người nghèo. Xã hội nguyên thủy dần tan rã.
Các loại cơng cụ và vũ khí bằng đồng ngày càng ít được sử dụng trong đời
sống vì:
+ Cơng cụ, vũ khí bằng đồng thường mềm, dẻo, …..
+ Khơng mang lại hiệu quả cao (tốc độ, sức tàn phá...) .




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×