Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Full Ktpt.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 43 trang )

GIÁO TRÌNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Biên soạn: Trường Đại học kinh tế quốc dân


ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

Mục lục ôn tập kinh tế phát triển

Câu 1 (4 điểm):
Nêu và phân tích phương pháp của Ngân hàng thế giới (WB)
trong việc đánh giá và xếp hạng trình độ phát triển các quốc gia trên
thế giới. (5)
Câu 2 (6 điểm):
Nêu công thức tính và ý nghĩa của chỉ số phát triển giới (GDI) (56)
Câu 3 (4 điểm):
Nêu và phân tích phương pháp của Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF)
trong việc đánh giá và xếp hạng trình độ phát triển các quốc gia trên
thế giới.(6-7)
Câu 4 (6 điểm):
W.Rostow đã đưa ra phương thức thực hiện chuyển dịch cơ cấu
ngành trong lý thuyết phân kỳ các giai đoạn phát triển như thế nào?
(7)
Câu 5 (4 điểm):
Nêu và phân tích ưu điểm và hạn chế các con đường lựa chọn
phát triển kinh tế của các nước đang phát triển.(8)
Câu 6 (6 điểm):
Nêu khái niệm về tăng trưởng kinh tế và một số đại lượng đo
lường tăng trưởng kinh tế của một quốc gia.(10)
Câu 7 (4 điểm):
Phát triển kinh tế là thế nào? Nêu và phân tích các đặc trưng cơ
bản của phát triển kinh tế.(12)


Câu 8 (6 điểm):
Nêu phương pháp xác định đường Lorenz, phân tích ưu điểm và
hạn chế của đường Lorenz với vai trị đại lượng đo lường bất bình
đẳng trong phân phối thu nhập?(13)
Câu 9 (4 điểm):
2


ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
Thế nào là phát triển bền vững? Phân tích các đặc trưng của
phát triển bền vững.(14)
Câu 10 (6 điểm):
Nêu và phân tích 3 công cụ đánh giá sự tác động của tăng
trưởng kinh tế đến phát triển con người.(14)
Câu 11 (4 điểm):
Phát triển con người là thế nào? Nêu cơng thức tính thước đo
phát triển con người (HDI) và ý nghĩa của nó. (15)
Câu 12 (6 điểm):
Nêu và phân tích lý thuyết về các giai đoạn phát triển của
Rostow?(16)
Câu 13 (4 điểm):
Nêu và phân tích phương pháp của Liên Hiệp quốc (UN) trong
việc đánh giá và xếp hạng trình độ phát triển các quốc gia trên thế
giới.(17)
Câu 14 (6 điểm):
Nêu và phân tích phương pháp xác định hệ số Gini (G) với vai trị
đại lượng đo lường bất bình đẳng trong phân phối thu nhập?(17)
Câu 15 (4 điểm):
Nêu và phân tích phương pháp của Chương trình phát triển Liên
Hiệp quốc (UNDP) trong việc đánh giá và xếp hạng trình độ phát

triển các quốc gia trên thế giới.(18)
Câu 16 (6 điểm):
Nêu và phân tích cơ sở lý thuyết và nội dung xu hướng chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình phát triển?(18)
Câu 17 (4 điểm):
Nêu và phân tích mơ hình cổ điển về tăng trưởng kinh tế. (20)
Câu 18 (6 điểm):
Nêu phương pháp xác định hệ số Gini (G), phân tích ưu điểm và
hạn chế của hệ số Gini với vai trị đại lượng đo lường bất bình đẳng
trong phân phối thu nhập?(20)
Câu 19 (4 điểm):
3


ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
Nêu và phân tích mơ hình Keynes về tăng trưởng kinh tế.(21)
Câu 20 (6 điểm):
Nêu cơng thức tính và ý nghĩa của thước đo vị thế của giới
(GEM).(22)
Câu 21 (4 điểm):
Nêu công thức tính và ý nghĩa của tỷ số Kuznets với vai trị là
thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập.(23)
Câu 22 (6 điểm):
Nêu và phân tích mơ hình tăng trưởng kinh tế hiện đại –
P.A.Samuelson(24)
Câu 23 (4 điểm):
Nêu khái niệm về nguồn lao động. Phân tích vai trò của lao động
với phát triển kinh tế.(25)
Câu 24 (6 điểm):
Nêu và phân tích mơ hình 2 khu vực của H.T. Oshima về chuyển

dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình phát triển.(26)
Câu 25 (4 điểm):
Nêu và phân tích mối quan hệ giữa tài nguyên thiên nhiên và phát
triển kinh tế.
Câu 26 (6 điểm):
Nêu và phân tích mơ hình 2 khu vực của A.Lewis về chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình phát triển.(27)
Câu 27 (4 điểm):
Phân tích định tính mối quan hệ giữa ngoại thương với phát triển
kinh tế.(27)
Câu 28 (6 điểm):
Nêu và phân tích mơ hình 2 khu vực của trường phái tân cổ điển
về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình phát triển.(28)
Câu 29 (4 điểm):
Nêu và phân tích mối quan hệ giữa khoa học công nghệ và phát
triển kinh tế.(29)
Câu 30 (6 điểm):
4


ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
Nêu và phân tích học thuyết lợi thế so sánh của D.Ricardo trong
hoạt động ngoại thương.(29)
Câu 31 (4 điểm):
Nêu và phân tích mối quan hệ giữa đơ thị hóa và phát triển kinh
tế.(30)
Câu 32 (6 điểm):
Nêu và phân tích lý thuyết Heckscher - Ohlin trong hoạt động
ngoại thương.(31)
Câu 33 (4 điểm):

Nêu và phân tích học thuyết trọng thương trong hoạt động ngoại
thương.(31)
Câu 34 (6 điểm):
Chỉ số nghèo đa chiều (MPI) là gì? Phân tích ý nghĩa của chỉ số
nghèo đa chiều.(32)
Câu 35 (4 điểm):
Phân tích vai trị của tài ngun thiên nhiên với phát triển kinh
tế.(33)
Câu 36 (6 điểm):
Nêu và phân tích cơ sở lý thuyết và nội dung xu hướng chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình phát triển?
Câu 37 (4 điểm):
Nêu khái niệm về nguồn lao động. Phân tích vai trị của lao động
với phát triển kinh tế.
Câu 38 (6 điểm):
Nêu và phân tích chính sách bảo hộ mậu dịch và thuế quan
trong hoạt động ngoại thương.(34)
Câu 39 (4 điểm):
Nêu và phân tích mối quan hệ giữa khoa học công nghệ và phát
triển kinh tế.
Câu 40 (6 điểm):
Nêu và phân tích chính sách hướng ngoại (OOTP) trong hoạt
động ngoại thương.(35)
5


ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

Câu 1 (4 điểm):
Nêu và phân tích phương pháp của Ngân hàng thế giới (WB) trong

việc đánh giá và xếp hạng trình độ phát triển các quốc gia trên thế giới.
Xuất phát từ trình độ phát triển và những đặc trưng trong quá trình vận
động Ngân hàng Thế giới (WB) đề nghị sắp xếp các nước trên thế giới
thành bốn nhóm:
(1) Các nước cơng nghiệp phát triển - DCs: Có khoảng trên 40 nước bao
gồm nhóm bảy nước cơng nghiệp đứng đầu thế giới: Mỹ, Nhật, Anh,
Pháp, Đức, Italia và Canada (thường được gọi là nhóm G7) . Đại bộ
phận các nước này tham gia vào tổ chức hợp tác và phát triển kinh
tế - OECD
(2) Các nước cơng nghiệp hố - NICs: Theo WB có khoảng trên 11 nước
NICs: Điển hình là các nước Đông Á. Trong số những nước này, thế
giới đặc biệt quan tâm đến bốn nước NICs châu Á, được mệnh danh
là “bốn con rồng” Thu nhập bình quân đầu người của các nước này
đạt khoảng trên 6000 USD/ người
(3) Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC): 13 nước. Đây là những nước
sau chiến tranh thế giới II, Để bảo vệ nguồn thu nhập từ dầu mỏ,
chống lại xu hướng hạ giá dầu, các quốc gia này đã tập hợp nhau lại
trong tổ chức xuất khẩu dầu mỏ
4) Các nước đang phát triển: Theo số liệu của Báo cáo phát triển thế
giới 2010, các nước đang phát triển, đó là các nước có thu nhập thấp
và trung bình, bao gồm khoảng 130 nước
Câu 2 (6 điểm):
Nêu công thức tính và ý nghĩa của chỉ số phát triển giới (GDI).

6


ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

Câu 3 (4 điểm):

7


ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
Nêu và phân tích phương pháp của Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) trong việc
đánh giá và xếp hạng trình độ phát triển các quốc gia trên thế giới.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund - IMF) không phân chia
các quốc gia theo trình độ phát triển kinh tế như Ngân hàng Thế giới. IMF
tập trung vào đánh giá và xếp hạng các quốc gia dựa trên chỉ số GDP
(Gross Domestic Product) theo hình thức Phân nhóm GDP (GDP
Grouping).
Phương pháp Phân nhóm GDP của IMF chia các quốc gia thành ba nhóm
dựa trên GDP:
1. Nhóm nền kinh tế phát triển cao (Advanced economies): Bao gồm các
quốc gia có GDP cao và phát triển kinh tế ổn định, có hệ thống kinh tế và
tài chính phát triển. Ví dụ: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Pháp, Anh...
2. Nhóm nền kinh tế mới nổi (Emerging and Developing economies): Bao
gồm các quốc gia đang phát triển kinh tế, có tiềm năng tăng trưởng
mạnh và chưa đạt đến trình độ phát triển của nhóm nền kinh tế phát
triển cao. Ví dụ: Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Nga, Indonesia...
3. Nhóm nền kinh tế phát triển thấp (Low-income Developing
economies): Bao gồm các quốc gia có GDP thấp, đang trong q trình
phát triển kinh tế và gặp nhiều khó khăn về phát triển. Ví dụ: Ethiopia,
Haiti, Mozambique, Sierra Leone...
Phân nhóm GDP của IMF khơng chỉ dựa trên GDP mà cịn xem xét nhiều
yếu tố khác như thu nhập bình quân đầu người, chỉ số phát triển con
người (HDI), mức độ cơng nghiệp hóa, và các chỉ số kinh tế khác. Tuy
nhiên, phân loại này có thể khơng phản ánh đầy đủ mức độ phát triển
kinh tế của các quốc gia và có thể chưa cơng bằng đối với một số quốc
gia có các đặc thù đặc biệt.


Câu 4 (6 điểm):, Câu 12
W.Rostow đã đưa ra phương thức thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành
trong lý thuyết phân kỳ các giai đoạn phát triển như thế nào?
1.1 Giai đoạn xã hội truyền thống
Được định nghĩa là giai đoạn dựa trên khoa học và công nghệ tiền
Newton:
- Nền kinh tế bị thống trị bởi sản xuất nông nghiệp, năng suất lao
động thấp, sản xuất chủ yếu bằng thủ cơng, tích lũy gần như bằng 0
-Hoạt động chung của xã hội kém linh hoạt, sản xuất mang tính tự
cấp tự túc

8


ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
-Tuy nhiên xã hội truyền thống cũng khơng hồn tồn tĩnh lại, mức
sản lượng vẫn tăng liên tục do diện tích canh tác tăng hoặc do áp dụng
những cải tiến trong sản xuất .
=> Cơ cấu nơng nghiệp thuần túy nên nhìn chung nền kinh tế vẫn
khơng có sự biến đổi mạnh.
1.2 Giai đoạn chuẩn bị cất cánh
Được coi là thời kỳ quá độ giữa xã hội truyền thống và cất cánh để sự
chuẩn bị những điều kiện tiên quyết để cất cánh:
Bắt đầu áp dụng những hiểu biết khoa học vào sản xuất cơng nghiệp,
nơng nghiệp.Giáo dục được mở rộng, có những cải tiến phù hợp với sự
phát triển, nhu cầu đầu tư tăng thúc đẩy sự hoạt động của ngân hàng và
các tổ chức huy động vốn, giao lưu hàng hóa phát triển đã thúc đấy nhiều
ngành khác như giao thông vận tải, thông tin liên lạc,.. Tuy vậy nhưng tất
cả các hoạt động này chưa vượt qua được phạm vi giới hạn của một nền

kinh tế với những đặc trưng truyền thống, năng suất thấp
=> Cơ cấu ngành kinh tế trong giai đoạn này là cơ cấu nông- công
nghiệp.
1.3 Giai đoạn cất cánh
Là giai đoạn trung tâm của sự phân tích các giai đoạn phát triển của
W.Rostow, kéo dài khoảng 20-30 năm, cơ cấu công nghiệp – nông nghiệp –
dịch vụ -Đẩy lùi lực cản của xã hội truyền thống và thế lực chống đối và sự
lớn mạnh của lực lượng tạo ra sự tiến bộ về kinh tế
- Những yếu tố cơ bản đảm bảo cho sự cất cánh: huy động vốn đầu
tư( trong nước và nước ngoài) cần thiết, tỷ lệ tiết kiêm tăng lên, ít nhất
chiếm 10% trong thu nhập quốc dân thuần túy.
-Chú trọng đổi mới khoa học kỹ thuật
=> Cơ cấu ngành kinh tế của giai đoạn này là công nghiệp - nông
nghiệp - dịch vụ
1.4 Giai đoạn trưởng thành
Kéo dài lên đến 60 năm, cơ cấu : công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp
-Tỷ lệ đầu tư tăng liên tục, chiếm 20% thu nhập quốc dân thuần túy
-Khoa học kỹ thuật mới được ứng dụng trên toàn bộ các hoạt động
kinh té
-Nhiều ngành công nghiệp mới, hiện đại phát triển
-Nông nghiệp được cơ giới hóa đạt năng suất lao động cao
=> Cơ cấu ngành kinh tế trong giai đoạn này là công nghiệp - dịch vụ
nông nghiệp
9


ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
1.5 Giai đoạn tiêu dùng cao
Là giai đoạn kéo dài nhất, người Mỹ cần khoảng 100 năm để chuyển
giao từ giai đoạn trưởng thành đến giai đoạn này, cơ cấu :dịch vụ - cơng

nghiệp
Giai đoạn này có 2 xu hướng về kinh tế:
Thứ nhất, thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh, dân cư giàu, nhu
cầu tiêu dùng hàng hóa tinh vi, cao cấp
Thứ hai, cơ cấu lao động thay đổi theo hướng tăng tỉ lệ dân đơ thị và
lao động có trình độ chun mơn cao
Về xã hội, các chính sách kinh tế hướng vào phúc lợi xã hội nhằm tạo
nhu cầu cao về tiêu dùng

 cơ cấu ngành trong giai đoạn này có dạng dịch vụ - cơng nghiệp
Câu 5 (4 điểm):
Nêu và phân tích ưu điểm và hạn chế các con đường lựa chọn phát
triển kinh tế của các nước đang phát triển.
Mơ hình tăng trường trước cân bằng xã hội sau.
*Đặc trưng:
- Giai đoạn đầu của quá trình tăng trưởng: nhấn mạnh tăng trưởng
nhanh
- Khi nền kinh tế đã đạt được mức độ nhất định mới quan tâm đến
phân phối lại thu nhập
* Ưu điểm:
- Tăng trưởng nhanh
- Huy động các nguồn lực tạo tăng trưởng
* Nhược điểm :
- Nguy cơ làm kiệt kệ tài nguyên
-Phân hóa giàu nghèo
- Các vấn đề xã hội không được cải thiện
Mô hình nhấn mạnh cơng bằng xã hội trước và tăng trưởng kinh tế
sau
*Đặc trưng.
- Các chính sách đi vào bảo đảm sự CBXH nhấn mạnh từ khi tăng trưởng ở

mức thấp: quốc hữu hoả tài sản phân phối, thu nhập theo lao động.
- Tiếp đó là tạo khí thế mới để tăng trưởng (giai đoạn đầu).
10


ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CƠNG NGHỆ HÀ NỘI
•Ưu điểm:
- Duy trì được sự cơng bằng xã hội
- Cải thiện được các vấn đề xã hội
*Nhược điểm :
-Tăng trưởng chậm
-Triệt tiêu động lực tăng trưởng
-Nguồn lực dàn trải
- Hình thành phương thức phân phối theo quyền lực -> tác động đến CBXH
Mơ hình tăng trưởng kinh tế và cơng bằng xã hội giải quyết đồng
thời (mơ hình phát triển tồn diện
*Đặc trưng:
Q trình tăng trưởng nhanh và cơng bằng xã hội cao hơn là những mục
tiếu tương hợp và không mẫu thuẫn nhau. Kết quả tăng trưởng nhanh
góp phần cải thiện mức độ công bằng, hoặc không làm gia tăng bất bình
đẳng, trường hợp xấu nhất là sự bất bình đẳng có gia tăng nhưng ở một
mức độ cho phép
*Chính sách áp dụng




Chính sách khuyến khích tăng trưởng kinh tế nhanh: mơ hình CNH,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước
Chính sách đầu tư vào các ngành, lĩnh vực nhằm đảm bảo tăng

trưởng nhanh nhưng khơng gia tăng bất bình đẳng
Chính sách xã hội nhằm giải quyết ngay từ đầu vấn đề xố đói
giảm nghèo và cơng bằng xã hội phân phối thu nhập, trợ cấp xã
hội,... giáo dục, y tế tạo điều kiện sống có giá trị ngang nhau ở cả
nước

Câu 6 (6 điểm):
Nêu khái niệm về tăng trưởng kinh tế và một số đại lượng đo lường
tăng trưởng kinh tế của một quốc gia.
1. Khái niệm
Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên hay gia tăng về quy mô sản lượng của
một nền kinh tế hoặc của quốc gia trong một thời kỳ nhất định. Bên cạnh
đó cũng có thể hiểu tăng trưởng trưởng kinh tế là sự tăng lên về quy mơ
sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người qua một thời gian nhất
định
2. một số đại lượng đo lường tăng trưởng kinh tế của một quốc gia.

11


ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

12


ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

13



ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

Câu 7 (4 điểm):
Phát triển kinh tế là thế nào? Nêu và phân tích các đặc trưng cơ bản
của phát triển kinh tế.
Phát triển kinh tế là một quá trình thay đổi mọi mặt của nền kinh tế
theo chiều hướng tích cực trong một thời gian nhất định. Phát triển kinh tế
bao hàm tăng trưởng kinh tế tức là tăng về quy mơ sản lượng của nền kinh
tế, hồn chỉnh về cơ cấu, thể chế kinh tế và sự phát triển xã hội
Nội dung của PTKT:
Sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu
nhập bình quân đầu người- quá trình biến đổi về lượng
Sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế – sự biến đổi về
chất kinh tế
Sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề x· hội- sự thay đổi
về chất xơ hội
Bản chất
Lượng: điều kiện vật chất cho sự phát triển (điều kiện cần)
Sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế: bản chất của sự phát triển
14


ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
Sự thay đổi xã hội: là mục tiêu cuối cùng của sự phát triển
PTKT chỉ rõ vai trò của con ngời trong hoạt động kinh tế: con ngời đ
tham gia nh thế nào vào hoạt động kinh tế và hởng thụ lợi ích kinh tế ra
sao.
TTKT là sự thay đổi về lợng (thu nhập). PTKT là sự thay đổi cả về
lợng và chất (thu nhập, cơ cấu kinh tế, phúc lợi xã hội). PTKT là sự kết
hợp chặt chẽ q trình hồn thiện của hai vấn đề về kinh tế và x hội của

mỗi quốc gia
TTKT là điều kiện cần, cha phải là điều kiện đủ cho sự PTKT.
Các nhà kinh tế học cho rằng PTKT là một khái niệm chung nhất
phản ánh sự vận động của nền kinh tế, từ trình độ phát triển thấp lên
trình độ cao hơn.
Câu 8 (6 điểm):Nêu phương pháp xác định đường Lorenz, phân tích
ưu điểm và hạn chế của đường Lorenz với vai trò đại lượng đo
lường bất bình đẳng trong phân phối thu nhập?
Trình tự thực hiện các bước khi xây dựng đường cong Lorez
(1) Tiến hành điều tra số liệu về thu nhập của từng thành viên trong xã
hội (có thể là quốc gia, địa phương, khu vực v.v...); sắp xếp mức thu
nhập dân cư theo thứ tự tăng dần.
(2) Phân nhóm dân cư thành các nhóm có số dân bằng nhau theo mức
thu nhập điều tra được gọi là một phân vị. Thơng thường chúng ta chia
thành 5 nhóm: rất giầu, giầu, trung bình, nghèo và rất nghèo, mỗi nhóm
gồm 20% dân số, gọi là ngũ phân vị. Xác định số % thu nhập thực tế
tương ứng với từng nhóm dân cư.
(3) Đưa các số liệu vào đồ thị đã vẽ sẵn đường 45, xác định các điểm kết
hợp % cộng dồn dân số với % cộng dồn thu nhập. Lưu ý, điểm kết hợp
của nhóm 20% dân số có mức thu nhập thấp nhất được xác định trước,
tiếp sau đó là xác định các điểm kết hợp tiếp theo trên cơ sở nguyên tắc
cộng dồn. Nối các điểm kết hợp với nhau, chúng ta sẽ có đường Lorenz
như ý muốn.
Đường Lorenz vẽ theo kỹ thuật trên luôn là một đường cong nằm ở phía
dưới đường 45°. Vì chúng ta sắp xếp các nhóm dân cư từ nghèo nhất đến
giàu nhất, nên đường cong này có xu hướng phinh rộng khi di chuyển từ
phía trái sang phải.

HÌNH BÊN DƯỚI VẼ CŨNG ĐƯỢC KHÔNG VẼ CŨNG KHÔNG SAI NHÉ


15


ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

- Ưu điểm của đường cong Lorenz:
+ Phản ánh tỷ lệ phần trăm của tổng thu nhập quốc dân cộng dồn được
phân phối tương ứng với tỷ lệ phần trăm cộng dồn của các nhóm dân số đã
biết.
+ Cung cấp một cái nhìn trực giác về bất bình đẳng thu nhập.
+Đường Lorenz trong thực tế ln nằm giữa đường bình đẳng tuyệt đối và
bất bình đẳng tuyệt đối
- Hạn chế của đường cong Lorenz
+ Khơng lượng hóa được mức độ cụ thể của tình trạng bất bình đẳng, vì
thế phải sử dụng thước đo tiếp theo bằng con số.
+ Trong trường hợp các đường L giao nhau thì khó có được một câu kết
luận nhất quán đối với mức độ bất bình đẳng.
Câu 9 (4 điểm):
Thế nào là phát triển bền vững? Phân tích các đặc trưng của phát
triển bền vững
-KN1: PTBV là sự phát triển đáp ứng đc những nhu cầu của hiện tại nhưng
ko làmtốn hại đến khá năng đáp ứng nhu cầu của thể hệ tương lai
-KN2: PTBV là q trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lí, hài hịa
giữa 3 mặt của suphát trien, đó là PTBV về kinh tế, PTBV về xã hội và PTBV
về môi truờng
- Nội dung: 1 quốc gia muốn trờ thành PTBV cần phải đảm bảo cả 3 nội
dung: PTBV kinh tế, PTBV về xã hội và PTBV về môi trường

16



ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
+ PTBV về kinh tế: Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm đảm bảo
TTKT cao trong ổn định và dài hạn .Xây dụng cơ cấu kinh tế hợp lí ,Nâng
cao khả năng cạnh tranh của nền kinh té
+PTBV về xã hội: Giảm ti lệ thất nghiệp ,Giảm ti lệ nghèo đói .Thực hiện
tốt vấn để cơng bằng xã hội. Đảm báo duy trì và phát triển các giá trị
truyền thống văn hóa và tinh thần dân tộc
+ PTBV về mơi trường: thiện sâu rộng mọi khía cạnh của các tằng lớp dân
cư, Khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm tài ngun .Phịng chơng cháy và
chặt phá rừng trường . Thực hiện tốt quá trình tái sinh tài nguyên thiên
nhiên
Câu 10 (6 điểm):
Nêu và phân tích 3 cơng cụ đánh giá sự tác động của tăng trưởng kinh
tế đến phát triển con người.
Đánh giá sự tác động của tăng trưởng kinh tế đến phát triển con người là
một phần quan trọng trong lĩnh vực kinh tế phát triển.
Dưới đây là ba công cụ phổ biến được sử dụng để đánh giá tác động này:
năng lực tài chính (thu nhập); năng lực trí lực (giáo dục) và năng lực thể
lực (y tế và chăm sóc sức khoẻ). Ba yếu tố cấu thành HDI đã được thống
nhất sử dụng từ năm 1990, bao gồm: y tế, chăm sóc sức khoẻ (tình bằng
tuổi thọ bình qn); giáo dục (tính theo 2 tiêu chí là tỷ lệ người lớn biết
chữ và số năm đi học trung bình); GNI/người tính theo PPP được đưa vào
HDI phản ánh thu nhập. Đã có 3 lần thay đổi trong việc sử dụng các yếu
tố đưa vào HDI để phản ánh khía cạnh giáo dục, trước năm 2007, kết quả
giáo dục đưa vào tính HDI bao gồm tỷ lệ người lớn biết chữ và số năm đi
học trung bình. Năm 2007, trong báo cáo phát triển con người của UNDP
thì kết quả giáo dục tính vào HDI lại là: tỷ lệ người lớn biết chữ và tỷ lệ
đến trường đúng độ tuổi. Báo cáo phát triển con người năm 2010 cải tiến
hơn, con số tỷ lệ đến trường đúng độ tuổi lại được thay bằng số năm đi

học trung bình nhưng đầy đủ hơn, nó khơng chỉ bao gồm số năm đi học
trung bình của những người từ 25 tuổi trở lên, mà còn bao gồm số năm
đi học trung bình kỳ vọng, tức là số năm đi học trung bình dự báo tính
cho những người hiện trong độ tuổi đến trường
Câu 11 (4 điểm):
Phát triển con người là thế nào? Nêu cơng thức tính thước đo phát
triển con người (HDI) và ý nghĩa của nó.
Khái niệm: Phát triển con người là quá trình mở rộng các cơ hội, khả
năng lựa
Cơ cấu: HDI là chỉ tiêu tổng hợp đo thành tựu trung bình của một quốc gia
trên 3 phương diện của sự phát triển con người:
17


ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
Chỉ số HDI được tạo ra để khẳng định rằng con người và năng lực của họ
mới là tiêu chí cuối cùng để đánh giá sự phát triển của một quốc gia. Qua
đó, chúng ta có thêm góc nhìn về trình độ phát triển cũng như nhìn thấy
những hạn chế, những điểm yếu cịn tồn đọng để khắc phục, xây dựng
đất
nước
theo
mục
tiêu
đã
đề
ra.

- Trình độ dân trí (tỷ lệ người lớn biết chữ, tỷ lệ nhập học các cấp giáo
dục)I- hệ số phản ánh tuổi thọ, giáo dục, thu nhập

Hệ số = Giá trị thực tế – Giá trị tối thiểu
Giá trị tối đa – giá trị tối thiểu
Ý nghĩa HDI:
HDI là thước đo tổng hợp đo lường trình độ phát triển của thế giới,
của một khu vực, một quốc gia, hoặc là một vùng, một tỉnh, một địa
phương,... thay thế cho chỉ tiêu phát triển thuần túy chỉ sử dụng tốc độ
tăng trưởng kinh tế thông qua GDP.
HDI được sử dụng làm một trong những chi tiêu thống kê quan trọng
của các hệ thống chi tiêu phát triển của thế giới, của các khu vực, các hiệp
hội như Liên Hợp Quốc, ASEAN,... HDI được đưa vào mục tiêu phấn đấu
trong các chiến lược phát triển ngắn hạn, trung hạn cũng như dài hạn của
các quốc gia. HDI được sử dụng trong những công trình phân tích kinh tế xã hội. HDI được sử dụng để so sánh quốc tế trình độ phát triển giữa các
khu vực, các nhóm nước, các quốc gia, thậm chí là giữa các vùng và các
tỉnh thành phố củng một quốc gia
Câu 12 (6 điểm):Nêu và phân tích lý thuyết về các giai đoạn phát
triển của Rostow?
W. Rostow cho rằng sự tăng trưởng kinh tế của các nước phải trải qua
các giai đoạn khác nhau, khác với lý thuyết phân tích sự phát triển thơng
qua các yếu sản xuất. Lý thuyết của ông đi từ gốc độ kinh tế lịch sử, nó
nghiên cứu tiến độ, q trình phát triển của nền kinh tế từ thấp mà đi đến
18


ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
đỉnh cao nhất. W. Rostow cho rằng sự phát triển của mỗi nước nhất thiết
phải trải qua 5 giai đoạn đi từ thấp đến cao:
1. XH truyền thống: Cơ cấu ngành: Nông nghiệp thống trị (4060%)
• Chưa có KHKT -> sản xuất thủ cơng -> năng suất lao động thấp
• Tích luỹ gần như bằng 0, hoạt động sản xuất mang tính tự cung tự
cấp

• Khơng hồn tồn tĩnh tại, mức sản lượng vẫn tăng lên do diện tích
canh tác mở rộng Xã hội truyền thông hoặc áp dụng cải tiến

2. Chuẩn bị cất cánh: • Thời kỳ quá độ giữa xã hội truyền thống và
cất cánh
• Chuẩn bị những điều kiện tiên quyết
• Xuất hiện khoa học cơng nghệ -> SX hiện đại -> năng suất lao
động tăng lên
• Xuất hiện ngành cơng nghiệp, cơ cấu nơng nghiệp - cơng nghiệp
• Giáo dục mở rộng và cải tiến phù hợp, nhu cầu đầu tư tăng lên ->
hoạt động ngân hàng
• Giao thông vận tải, thông tin liên lạc

3. Cất cánh (20 - 30 năm): Giai đoạn trung tâm: một đất nước bước
vào giai đoạn phát triển hiện đại và ổn định
• Lực lượng tiến bộ trong xã hội đang lớn mạnh và thống trị xã hội
• Tỷ lệ tiết kiệm tăng lên, chiếm 10% thu nhập quốc dân
• Cơng nghiệp đầu tàu - CN hoá (CN nhẹ) -> sử dụng nhiều lđộng +
KHXH ptriển
• Mở cửa: xuất nhập khẩu tăng
• Cơ cấu ngành: Công nghiệp - Nông nghiệp - Dịch vụ

4. Trưởng thành (60 năm )
Áp dụng công nghệ hiện đại vào mọi mặt hđộng kinh tế – xã hội cơng
nghiệp
• Đầu tư tăng lên, 20% thu nhập quốc dân
• Năng suất lao động cao, xuất nhập khẩu tăng, mở cửa hội nhập
• Cơ cấu ngành: Cơng nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp

5. Trưởng thành xã hội tiêu dùng cao, hàng loạt

Thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh -> tăng nhu cầu tiêu dùng
hàng hoá và dịch vụ tinh vi, cao cấp
19


ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CƠNG NGHỆ HÀ NỘI
• Cơ cấu lao động: tăng tỉ lệ lao động có tay nghề, trình độ cao
• Xã hội hậu cơng nghiệp. Chính sách kinh tế hướng vào phúc lợi XH
• Cơ cấu ‘ngành: Dịch vụ - Công nghiệp
Câu 13 (4 điểm):
Nêu và phân tích phương pháp của Liên Hiệp quốc (UN) trong việc
đánh giá và xếp hạng trình độ phát triển các quốc gia trên thế giới.
Liên Hợp Quốc sử dụng một số phương pháp và tiêu chí để đánh giá
và xếp hạng trình độ phát triển của các quốc gia trên thế giới. Dưới đây
là một số phương pháp quan trọng:
1. Tổng thu nhập quốc dân (GNI): UN sử dụng GNI là tiêu chí chính để
phân loại các quốc gia. GNI bao gồm tổng thu nhập của một quốc gia từ
sản xuất trong nước và thu nhập từ nước ngoài. GNI được sử dụng để đo
lường mức độ phát triển kinh tế của một quốc gia.
2. Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI): UN sử
dụng HDI để đánh giá trình độ phát triển của các quốc gia. HDI tính tốn
dựa trên ba chỉ số chính, bao gồm tuổi thọ, giáo dục và mức sống. HDI
cung cấp một cái nhìn tổng thể về sự phát triển kinh tế và xã hội của
một quốc gia.
3. Chỉ số phát triển nhân loại (Human Development Index - HDI): UN phát
triển HDI để đo lường mức độ phát triển của các quốc gia. HDI tính tốn
dựa trên ba chỉ số chính, bao gồm tuổi thọ, giáo dục và mức sống. HDI
cung cấp một cái nhìn tổng thể về sự phát triển kinh tế và xã hội của
một quốc gia.
4. Chỉ số phát triển bền vững (Sustainable Development Index - SDI): UN

đang phát triển SDI để đánh giá mức độ phát triển bền vững của các
quốc gia. SDI sẽ kết hợp các tiêu chí kinh tế, xã hội và mơi trường để đo
lường sự phát triển bền vững và đồng thời đảm bảo bảo vệ môi trường và
tài nguyên.
Các phương pháp và tiêu chí này giúp UN xác định và phân loại các quốc
gia theo mức độ phát triển khác nhau. Điều này là quan trọng để nắm
bắt tình hình kinh tế và xã hội của các quốc gia và đưa ra các biện pháp
và chính sách phù hợp để hỗ trợ phát triển và giảm nghèo.

Câu 14 (6 điểm):
Nêu và phân tích phương pháp xác định hệ số Gini (G) với vai trị đại
lượng đo lường bất bình đẳng trong phân phối thu nhập?
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×