Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Khai thác các đặc trưng kiến trúc nhà ở truyền thống vùng đồng bằng bắc bộ trong nhà ở nông thôn mới( lấy làng cổ đường lâm, hà nội làm địa điểm nghiên cứu) (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.97 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN TUẤN ANH

KHAI THÁC CÁC ĐẶC TRƯNG KIẾN TRÚC NHÀ Ở
TRUYỀN THỐNG VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
TRONG NHÀ Ở NÔNG THÔN MỚI
(LẤY LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM, HÀ NỘI
LÀM ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội - 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN TUẤN ANH
KHOÁ: 2021 – 2023

KHAI THÁC CÁC ĐẶC TRƯNG KIẾN TRÚC NHÀ Ở
TRUYỀN THỐNG VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
TRONG NHÀ Ở NÔNG THÔN MỚI


(LẤY LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM, HÀ NỘI
LÀM ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU)
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 8580101
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS KHUẤT TÂN HƯNG
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2023


Lời cảm ơn
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, cùng sự giảng dạy, quan tâm giúp
đỡ của các thầy cô và sự cố gắng nỗ lực của bản thân, đến nay luận văn “Khai
thác các đặc trưng kiến trúc nhà ở truyền thống vùng Đồng bằng Bắc Bộ
trong nhà ở nông thôn mới (lấy làng cổ Đường Lâm, Hà Nội làm địa điểm
nghiên cứu)” đã hoàn thành.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội, các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã đồng
hành và hỗ trợ tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên
cứu. Đặc biệt, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS. Khuất
Tân Hưng, người đã dành thời gian, tâm huyết và kiến thức sâu rộng để hướng
dẫn và giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn này. Xin kính chúc thầy luôn vui
khỏe, thành công trong sự nghiệp giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2023
TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Nguyễn Tuấn Anh


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của riêng tơi. Các thơng tin, tài liệu, trích dẫn trong luận văn đã được
ghi rõ nguồn gốc. Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu khoa học nào trước đây.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Tuấn Anh


Mục lục
Lời cảm ơn .........................................................................................................
Lời cam đoan .....................................................................................................
Mục lục ...............................................................................................................
Danh mục các từ viết tắt ...................................................................................
Danh mục các bảng ...........................................................................................
Danh mục các hình, sơ đồ .................................................................................
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
* Mục đích nghiên cứu của đề tài ............................................................... 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 2
* Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................ 5
* Cấu trúc luận văn...................................................................................... 5
NỘI DUNG....................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở TRUYỀN
THỐNG VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VÀ THỰC TRẠNG KIẾN

TRÚC NHÀ Ở NÔNG THÔN MỚI TẠI LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM, HÀ
NỘI .
6
1.1. Tổng quan mơi trường tự nhiên và văn hóa xã hội vùng đồng
bằng Bắc Bộ .................................................................................................. 6
1.1.1. Môi trường tự nhiên ....................................................................... 6
1.1.2. Mơi trường văn hóa xã hội ............................................................. 9
1.2. Tổng quan về kiến trúc nhà ở dân gian vùng đồng bằng Bắc Bộ 11
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển kiến trúc nhà ở dân gian........ 11
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc nhà ở dân gian vùng Đồng
Bằng Bắc Bộ ............................................................................................. 15
1.3. Thực trạng kiến trúc nhà ở nông thôn mới tại vùng ĐBBB và tại
làng cổ Đường Lâm, Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội nói riêng. .... 20


1.3.1. Kiến trúc nhà ở nông thôn mới ở vùng ĐBBB ............................ 20
1.3.2. Thực trạng kiến trúc nhà ở nông thôn mới tại làng cổ Đường Lâm
24
1.4. Các vấn đề đặt ra cho đề tài nghiên cứu ........................................ 30
1.4.1. Các đề tài nghiên cứu liên quan ................................................... 30
1.4.2. Các vấn đề đặt ra cho đề tài nghiên cứu....................................... 33
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC KHAI THÁC CÁC ĐẶC
TRƯNG KIẾN TRÚC NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG VÙNG ĐỒNG BẰNG
BẮC BỘ TRONG NHÀ Ở NÔNG THÔN MỚI TẠI LÀNG CỔ ĐƯỜNG
LÂM, HÀ NỘI ............................................................................................... 34
2.1. Cơ sở pháp lý liên quan đến làng cổ Đường Lâm ......................... 34
2.1.1. Hệ thống các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn có liên
quan 34
2.1.2. Các quy hoạch bảo tồn và quy chế quản lí quy hoạch bảo tồn .... 34
2.1.3. Phân vùng không gian kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch đã

được phê duyệt .......................................................................................... 34
2.2. Cơ sở pháp lý liên quan đến nông thông mới ................................ 36
2.3. Cơ sở lý luận của việc khai thác các đặc trưng kiến trúc nhà ở
truyền thống trong nhà ở nông thôn mới ................................................ 37
2.3.1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu kế thừa những giá trị kiến trúc
nhà ở truyền thống vùng ĐBBB trong NONTM ...................................... 37
2.3.2. Nguyên tắc khai thác của việc khai thác các đặc trưng kiến trúc
nhà ở truyền thống vùng ĐBBB trong NONTM. ..................................... 39
2.3.3. Đặc trưng kiến trúc nhà ở truyền thống vùng ĐBBB .................. 40
2.4. Cơ sở thực tiễn của việc khai thác các đặc trưng kiến trúc truyền
thống vùng trong kiến trúc hiện đại ......................................................... 67
2.4.1. Kinh nghiệm khai thác kiến trúc truyền thống trong kiến trúc hiện
đại Nhật Bản ............................................................................................. 67
2.4.2. Kinh nghiệm khai thác kiến trúc nhà ở truyền thống trong môi
trường đô thị- phố cổ Hà Nội. ................................................................... 71


2.4.3. Hiệu quả của việc khai thác đặc trưng kiến trúc nhà ở truyền
thống trong kiến trúc nhà ở hiện đại ......................................................... 72
CHƯƠNG 3. KHAI THÁC CÁC ĐẶC TRƯNG KIẾN TRÚC NHÀ Ở
TRUYỀN THỐNG VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRONG NHÀ Ở
NÔNG THÔN MỚI (LẤY LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM, HÀ NỘI LÀM
ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU) ......................................................................... 77
3.1. Khai thác các đặc trưng kiến trúc nhà ở truyền thống vùng Đồng
Bằng Bắc Bộ được khai thác trong nhà ở nông thôn mới ...................... 77
3.1.1. Khai thác đặc trưng bố cục tổng thể kết hợp hài hòa giữa các yếu
tố kiến trúc và môi trường tự nhiên .......................................................... 77
3.1.2. Khai thác đặc trưng tổ chức mặt bằng gắn liền với cấu trúc gian
của ngôi nhà .............................................................................................. 88
3.1.3. Khai thác đặc trưng không gian chuyển tiếp................................ 93

3.1.4. Khai thác đặc trưng cấu trúc không gian mở ............................. 100
3.1.5. Khai thác đặc trưng tổ chức không gian linh hoạt ..................... 103
3.1.6. Khai thác đặc trưng triết lý Âm – Dương, Ngũ hành và phong
thủy dân gian ........................................................................................... 105
3.1.7. Khai thác đặc trưng trong hình thức trang trí ............................. 109
3.1.8. Khai thác đặc trưng về vật liệu, màu sắc ................................... 112
3.2. Áp dụng khai thác theo phân vùng bảo vệ làng cổ Đường Lâm 114
3.2.1. Phân vùng bảo vệ I ..................................................................... 115
3.2.2. Phân vùng bảo vệ II.................................................................... 117
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 118
* Kết luận .................................................................................................. 118
* Kiến nghị ................................................................................................ 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................


Danh mục các từ viết tắt
Chữ viết tắt
ĐBBB
NONT
KTNO
KTTT
NONTM
VLXD

Tên đầy đủ
Đồng bằng Bắc Bộ
Nhà ở nông thôn
Kiến trúc nhà ở
Kiến trúc truyền thống
Nhà ở nông thôn mới

Vật liệu xây dựng


Danh mục các bảng
Số hiệu bảng
Tên bảng
Bảng 1.1
Một số nhà ở dân gian vùng ĐBBB

Trang
14


Danh mục các hình, sơ đồ
Số hiệu hình
Tên hình
Trang
Hình 1.1
Hệ thống đồi thấp tại Chí Linh, Hải Dương
8
Hình 1.2
Đê ven sơng Hồng tại Hồi Đức
8
Hình 1.3
Một số hình nhà trên trống đồng Đông Sơn
12
Những ngôi nhà xây dựng mới ở Đường Lâm với
Hình 1.4
25
mái tơn màu xanh lá nổi bật

Hình 1.5 & Những ngôi nhà xây dựng mới ở Đường Lâm với
26
1.6 & 1.7
mái tôn màu xanh lá nổi bật
Dàn nóng điều hồ treo trên mặt tường ngồi ngõ
Hình 1.8
27
xóm
Hình 1.9
Téc nước đặt ở vị trí rất nổi bật, gây mất thẩm mĩ
28
Hình 1.10
Những ngơi nhà với mái tơn phủ kín sân
29
Hình 1.11
Những ngơi nhà với lối trang trí ngoại lai
29
Hình 1.12 &
Cổng một số nhà ở Đường Lâm
30
1.13
Các hình thức tổ họp nhà chính và nhà phụ trong
Hình 2.1
40
nhà ở dân gian
Hình 2.2
Phối cảnh một nhà ở truyền thống vùng ĐBBB
41
Mặt bằng nhà ơng Hà Ngun Huyến, xóm Xui,
Hình 2.3

42
thơn Mơng Phụ, xã Đường Lâm.
Hình
2.4
Sân trong và nhà phụ
43
&2.5
Hình 2.6
Nhà chính và nhà phụ
43
Mặt bằng nhà ơng Hà Hữu Thể, thơn Mơng Phụ,
Hình 2.7
44
Đường Lâm
Hình
2.8
Sân, Bể cạn
45
&2.9
Hình 2.10
Một ngơi nhà ở nơng thơng với hàng rào râm bụt
46
Hình 2.11
Ao trong một nhà ở nơng thơn
47
Hình 2.12
Giếng nước trong một nhà cổ ở Đường Lâm
48
Biểu đồ hướng nhà tại các xã trong tỉnh Thanh
Hình 2.13

50
Hóa
Biểu đồ hướng nhà tại 8 nhà ngẫu nhiên của tỉnh
Hình 2.14
50
Nam Định
Minh hoạ về cấu trúc gian trong kiến trúc truyền
Hình 2.15
51
thống


Hình 2.16

Mức độ quan trọng khơng gian giảm dần khi ra xa
trục đối xứng
Không gian trong nhà ở truyền thống vùng ĐBBB
Sân là không gian chuyển tiếp chung và riêng
Sân là khơng gian chuyển tiếp trong và ngồi nhà

Hình 2.17
Hình 2.18
Hình 2.19
Hình 2.20 &
Hiên là khơng gian chuyển tiếp trong và ngồi nhà
2.21
Hình 2.22
Tấm giại
Hình 2.23
Khơng gian trong nhà ở truyền thống

Hệ cửa bức bàn trong một nhà ở nông thơn làng
Hình 2.24
Đường Lâm
Khơng gian sử dụng ngày thường trong nhà truyền
Hình 2.25
thống
Khơng gian sử dụng ngày giỗ chạp trong nhà
Hình 2.26
truyền thống
Hình 2.27
Sân trong nhà ở truyền thống với nhiều chức năng
Hình 2.28
Hiên nhà với đa chức năng
Một số cặp biểu tượng lưỡng phân và lưỡng hợp
Hình 2.29
trong nhà ở dân gian vùng ĐBBB
Ngũ hành tương sinh (trái) và tương khắc trong
Hình 2.30
nhà ở dân gian ĐBBB
Hình 2.31
Một số mơ típ trang trí trên vì nóc và vì nách
Những ngơi nhà xây dựng bằng vật liệu đá ong ở
Hình 2.32
làng cổ Đường Lâm
Các màu sắc thường gặp trong nhà ở truyền thống
Hình 2.33
vùng ĐBBB
Hình 2.34
Đài tưởng niệm hồ bình
Hình 2.35

Trung tâm Olympic 64 Yoyoghi ở Tokyo
Hình 2.36
Nhà nguyện trên mặt nước
Hình 2.37&
Nhà Lampi Vinh
2.38
Hình 2.39
Phối cảnh bóc tách Nhà của Tiến
Hình 2.40
Mái hiên & Sân Nhà của Tiến
Sân mang giá trị kết nối các thành phần trong bố
Hình 3.1
cục tổng thể

52
53
54
54
55
56
57
57
58
59
60
60
62
63
65
66

67
69
69
70
74
75
76
77


Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8.
Hình 3.9
Hình 3.10
Hình 3.11
Hình 3.12
Hình 3.13
Hình 3.14
Hình 3.15
Hình 3.16
Hình 3.17
Hình 3.18
Hình 3.19
Hình 3.20
Hình 3.21

Hình 3.22
Hình 3.23
Hình 3.24

Yếu tố kết nối trong tổng thể với hình thức, chất
liệu đa dạng nhưng vẫn mang tinh thần của sân
trong kiến trúc nhà ở truyền thống
Sân trong cơng trình Bắc Hồng
Hướng nhà chính một ngơi nhà ở làng Đường Lâm
Các thành phần trong bố cục tổng thể
Vườn trong một nhà ở nông thôn mới
Vườn trong nhà – Coong’s Garden House
Vườn trên mái
Vườn treo – Nhà Mạo Khê
Sơ đồ tổ chức không gian nhà ở truyền thống vùng
ĐBBB
Sơ đồ tổ chức khơng gian NONTM với diện tích
đất nghiên cứu 800m2
Sơ đồ tổ chức không gian NONTM với diện tích
đất nghiên cứu 400m2
Sơ đồ tổ chức khơng gian NONTM với diện tích
đất nghiên cứu 150m2
Gian nhà xưa và nay
Phịng khách, không gian thờ cúng là trung tâm
ngôi nhà
Phát triển theo chiều dọc, không gian trung tâm là
hạt nhân gắn kết các khu vực khác trong ng
Không gian khách, thờ cúng, sinh hoạt chung là
trung tâm
Sơ đồ tổ chức không gian trong nhà ở truyền thống

vùng ĐBBB
Đề xuất sơ đồ tổ chức không gian mẫu nhà chữ L
trong NONTM
Đề xuất sơ đồ tổ chức không gian mẫu nhà chữ
nhật trong NONTM
Đề xuất sơ đồ tổ chức không gian mẫu nhà U trong
NONTM
Sân nhà là không gian chuyển tiếp nhà – vườn (
khơng gian ngồi trời )
Sân trước nhà
Sân sau nhà

78
79
80
81
82
83
84
84
86
87
87
88
88
89
90
90
91
91

92
92
93
94
94


Sân thượng với giải pháp che chắn hệ thống kĩ
thuật
Hình 3.26
Sân trong nhà
Hiên nhà là không gian chuyển tiếp trong nhà –
Hình 3.27
ngồi sân
Hình 3.28
Hiên nhà – Hachi Lily House
Hình 3.29 & Cầu thang là không gian chuyển tiếp theo chiều
3.30
dọc, Cầu thang – Maison TT
Hành lang là không gian chuyển tiếp theo phương
Hình 3.31
ngang
Hành lang với thiết kế nhận được nhiều ánh sáng
Hình 3.32
tự nhiên
Ban cơng là khơng gian chuyển tiếp trong nhà –
Hình 3.33
ngồi trời
Hình 3.34
Ban cơng - Stepping Green House

ơ đồ tổ chức không gian mở với mơi trường tự
Hình 3.35
nhiên trong NONTM
Hình 3.36
Sơ đồ tổ chức các không gian mở trong NONTM
Ngăn chia không gian màu cốt cao độ, màu sắc và
Hình 3.37
vật liệu
Hình 3.38
Hệ thống cửa đóng mở linh hoạt
Hình 3.39
Gạch thơng gió ứng dụng trong khơng gian nhà ở
Hình 3.40
Các khơng gian linh hoạt trong NONTM
Hình 3.41
Các khơng gian linh hoạt trong NONTM
Hình 3.42
Vách ngăn linh hoạt, bình phong trong nội thất
Hình 3.43
Vách ngăn linh hoạt, bình phong trong nội thất
Hình 3.44
Những yếu tố đối lập trong nhà ở
Ngoại thất những ngôi nhà ở nơng thơn phù hợp
Hình 3.45
với bối cảnh
Cơng trình Lampi Vinh với phong cách thiết kế nội
Hình 3.46
thất sử dụng vật liệu gỗ và hình thức kiến trúc
truyền thống
Phong cách nội thất hiện đại của cơng trình PsA

Hình 3.47
House
Hình 3.48
Các loại vật liệu thân thiện với mơi trường
Hình 3.49
Phân vùng bảo vệ làng cổ Đường Lâm
Hình 3.50
Chiều cao, khoảng lùi NONTM ở Đường Lâm
Hình 3.25

95
95
96
96
97
98
98
99
99
100
101
101
102
102
103
104
104
105
106
109

111
111
113
115
117


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Những giá trị truyền thống đã được đúc kết qua nhiều thế hệ, tạo nên bản
sắc và tính độc đáo cho mỗi quốc gia và dân tộc. Tuy nhiên với sự bùng nổ của
công nghệ và tồn cầu hố, những giá trị truyền thống đang dần bị lãng quên.
Trong một số trường hợp, những giá trị này đã bị thay thế bằng các giá trị mới,
phù hợp hơn với nhu cầu và tình hình hiện tại, nhưng trong nhiều trường hợp,
những giá trị truyền thống này đã bị bỏ quên hoặc không được đánh giá đúng
giá trị của chúng. Trong khi nhiều quốc gia khác vẫn giữ gìn và phát triển những
giá trị truyền thống này, tại Việt Nam, nhiều giá trị truyền thống đã bị mai một
theo thời gian.
Kiến trúc truyền thống Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Kiến
trúc truyền thống Việt Nam là một phần không thể thiếu trong bức tranh văn
hoá của đất nước. Được coi là tinh hoa được đúc kết trong cả quá trình hình
thành và phát triển của người Việt.
Tiêu biểu trong số đó chính là kiến trúc nhà ở truyền thống, nó phản ánh
một phần kho tàng văn hoá và nghệ thuật kiến trúc độc đáo của dân tộc. Trải
qua hàng nghìn năm sinh sống với thiên nhiên, cha ông ta đã biết cách tổ chức
khơng gian nhà ở của mình ngày càng trở nên hồn thiện về cơng năng sử dụng
cũng như về giá trị nghệ thuật, giá trị ứng xử với môi trường tự nhiên. Trong
đó có rất nhiều giá trị có thể ứng dụng vào trong nhà ở hiện đại. Hay cụ thể hơn

chính là nhà ở nơng thơn mới hiện nay.
Làng cổ Đường Lâm là một trong những làng cổ được bảo tồn tốt nhất ở
Việt Nam. Nơi đây được xây dựng từ thế kỷ XVII và giữ được nhiều giá trị
kiến trúc truyền thống, văn hóa, tơn giáo của người Việt. Tuy nhiên, thực trạng
nhà ở nông thôn mới tại làng cổ Đường Lâm đang gặp nhiều vấn đề.


2

Như các khu vực nông thôn khác, người dân ở Đường Lâm cũng đang
chuyển từ nhà cổ truyền thống sang nhà mới với kiến trúc hiện đại hơn để đáp
ứng nhu cầu sống. Tuy nhiên, sự phát triển không cân đối khiến cho nhiều ngôi
nhà truyền thống bị bỏ hoang và xuống cấp. Các nhà mới xây cũng thường
không phù hợp với kiến trúc truyền thống, gây mất đi bản sắc văn hố của làng
cổ Đường Lâm.
Vì vậy, việc bảo tồn và phát triển nhà ở truyền thống tại làng cổ Đường
Lâm đang trở thành một thách thức lớn đối với các nhà quản lý và người dân
địa phương. Cần có những giải pháp thích hợp để bảo tồn và phát triển bền
vững những giá trị kiến trúc, văn hóa của làng cổ Đường Lâm.
Hiểu được những vấn đề cấp thiết đã nêu ở trên, tác giả chọn đề tài: “Khai
thác các đặc trưng kiến trúc nhà ở truyền thống vùng đồng bằng Bắc bộ
trong nhà ở nông thôn mới (lấy làng cổ Đường Lâm, Hà Nội làm địa điểm
nghiên cứu)” với mong muốn đóng góp một số ý kiến cá nhân giúp nhà ở nơng
thơn mới nói chung và nhà ở nông thôn mới ở làng cổ Đường Lâm nói riêng
đảm bảo được hai giá trị song song là bảo tồn và phát triển.
* Mục đích nghiên cứu của đề tài
̶ Tìm hiểu, tổng hợp các đặc trưng kiến trúc nhà ở truyền thống vùng Đồng
bằng Bắc Bộ.
̶ Đề xuất một số giải pháp khai thác để đem đến giá trị cho kiến trúc nhà ở
nơng thơn mới nói chung và ở làng cổ Đường Lâm nói riêng đảm bảo phù

hợp với cuộc sống hiện đại đồng thời bảo tồn và phát huy giá trị của một
“di sản sống”.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
̶ Đối tượng nghiên cứu: Kiến trúc nhà ở truyền thống vùng Đồng bằng Bắc
Bộ, Kiến trúc nhà ở nông thôn mớ, Kiến trúc nhà ở tại làng cổ Đường
Lâm, thành phố Hà Nội.


3

̶ Phạm vi nghiên cứu: vùng Đồng bằng Bắc Bộ, làng cổ Đường Lâm, Hà
Nội.
* Phương pháp nghiên cứu
̶ Phương pháp thu thập và xử lí tài liệu:
Là q trình thu thập và phân tích các tài liệu, thơng tin từ nhiều nguồn
khác nhau, liên quan đến đề tài nghiên cứu. Sau đó, các thơng tin này sẽ được
xử lý và chọn lọc để đưa ra các kết luận cần thiết và tầm nhìn khái quát về vấn
đề nghiên cứu. Phương pháp giúp cho người nghiên cứu có được một cái nhìn
tổng quan, đầy đủ và chính xác hơn về vấn đề nghiên cứu, từ đó giúp cho q
trình nghiên cứu trở nên hiệu quả hơn.
̶ Phương pháp nghiên cứu tổng quan:
Là một phương pháp nghiên cứu giúp xây dựng một bức tranh toàn ảnh,
tổng quan về vấn đề nghiên cứu, các định hướng, thách thức, cơ hội và giải
pháp có thể áp dụng để giải quyết vấn đề đó. Phương pháp này tập trung vào
việc thu thập, phân tích và tổng hợp các thông tin, dữ liệu, tài liệu, nghiên cứu
trước đó liên quan đến chủ đề nghiên cứu. Qua việc thực hiện phương pháp
nghiên cứu này, người nghiên cứu có thể định hướng chính xác hơn cho việc
tiếp cận, lựa chọn phương pháp, kỹ thuật, công cụ phù hợp để giải quyết vấn
đề nghiên cứu. Bên cạnh đó, phương pháp này còn giúp người nghiên cứu đánh
giá được những hạn chế của các nghiên cứu trước đó, từ đó có thể đề xuất

hướng nghiên cứu mới, phát triển các lý thuyết mới và đưa ra các giải pháp mới
cho vấn đề đang được nghiên cứu.
̶ Phương pháp thu thập, kế thừa tài liệu đã nghiên cứu:
Thu thập và sử dụng các tài liệu đã được nghiên cứu trước đó về chủ đề
liên quan để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn. Phương pháp này bao gồm việc thu
thập, đánh giá, chọn lọc và sử dụng các tài liệu như sách, báo cáo, bài báo, luận
văn, tài liệu thống kê, v.v. Các tài liệu này đã được nghiên cứu và xuất bản


4

trước đó và có thể chứa thơng tin q giá và những nhận định quan trọng về
chủ đề nghiên cứu. Nhà nghiên cứu có thể sử dụng những tài liệu này để đưa
ra những nhận định mới hoặc bổ sung cho các tài liệu đã được xuất bản trước
đó.
̶ Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin:
Phương pháp này bao gồm việc đến tận nơi để thu thập thơng tin, dữ liệu sau
đó tiến hành xử lý, phân tích để đưa ra kết luận và tìm ra giải pháp cho vấn
đề đang nghiên cứu.
̶ Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp:
Đây là quá trình sử dụng các cơng cụ và kỹ thuật để phân tích và đưa ra
kết luận từ các dữ liệu số liệu, thống kê hoặc các thông tin được thu thập. Việc
sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp giúp chứng minh
hay phủ định các giả thuyết đưa ra ban đầu, cũng như đưa ra những kết luận
khoa học có tính xác thực và đáng tin cậy. Ngồi ra, phương pháp này cịn giúp
người nghiên cứu hiểu rõ hơn về các mối quan hệ, tương tác, tác động của các
yếu tố đến nhau và đưa ra những quyết định, giải pháp đúng đắn.
̶ Phương pháp đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp mới:
Đây là phương pháp được sử dụng để xây dựng các giải pháp mới cho các
vấn đề hiện tại. Thông qua việc tổng hợp kinh nghiệm từ các nghiên cứu trước

đó, nghiên cứu này sẽ phân tích, đánh giá và đề xuất những giải pháp mới, có
thể giải quyết vấn đề hiện tại hoặc mang lại những hiệu quả tốt hơn. Để thực
hiện phương pháp này, các nghiên cứu trước đó liên quan tới vấn đề cần giải
quyết sẽ được thu thập, phân tích và đánh giá để đưa ra những kết luận quan
trọng. Sau đó, từ các kết luận đó, nhà nghiên cứu sẽ đề xuất những giải pháp
mới, có thể được kiểm chứng và đưa vào thực hiện trong thực tế. Phương pháp
này đòi hỏi sự tập trung, kỹ năng phân tích và đánh giá chất lượng của các


5

nghiên cứu trước đó và khả năng sáng tạo, phát triển giải pháp mới của nhà
nghiên cứu.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
̶ Đóng góp vào việc bảo tồn, tìm hiểu và phát huy giá trị của kiến trúc nhà
ở truyền thống vùng Đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là ở làng cổ Đường Lâm.
Nghiên cứu sẽ giúp người ta hiểu rõ hơn về kiến trúc nhà ở truyền thống
của vùng Đồng bằng Bắc Bộ, từ đó có thể phát triển các mơ hình nhà ở
nơng thơn mới phù hợp với điều kiện và văn hóa địa phương;
̶ Phát triển nhà ở nông thôn mới ở làng cổ Đường Lâm. Việc áp dụng các
giải pháp kiến trúc truyền thống vào xây dựng nhà ở nông thôn mới sẽ
giúp giữ gìn bản sắc văn hóa, tạo nên sự phù hợp vể sinh hoạt cho người
dân, đồng thời giảm thiểu tác động của xây dựng đến môi trường. Nghiên
cứu sẽ cung cấp kiến thức và kinh nghiệm cần thiết để xây dựng những
ngôi nhà đáp ứng nhu cầu của người dân nơng thơn, đồng thời đảm bảo
tính thẩm mỹ và văn hóa địa điểm.
* Cấu trúc luận văn
Ngồi các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Mục
lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
Chương 1.Tổng quan về kiến trúc nhà ở truyền thống vùng Đồng bằng

Bắc Bộ và thực trạng kiến trúc nhà ở nông thôn mới tại làng cổ Đường Lâm,
Hà Nội.
Chương 2.Cơ sở khoa học của việc khai thác các đặc trưng kiến trúc nhà
ở truyền thống vùng Đồng bằng Bắc Bộ trong nhà ở nông thôn mới tại làng cổ
Đường Lâm, Hà Nội.
Chương 3.

Khai thác các đặc trưng kiến trúc nhà ở truyền thống vùng

Đồng bằng Bắc Bộ trong nhà ở nông thôn mới ( Lấy làng cổ Đường Lâm, Hà
Nội làm địa điểm nghiên cứu )


Edited with the trial version of
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping

THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


118


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận
Kiến trúc nhà ở nơng thơng vùng Đồng bằng Bắc Bộ có nhiều giá trị nghệ
thuật tạo hình cũng như giá trị thân thiện với mơi trường nơng thơn. Nhờ đó,
nhà ở nơng thơng đã tồn tại hàng nghìn năm lịch sử và có mối quan hệ mật thiết
với thiên nhiên, nương tựa vào thiên nhiên, tận dụng những ưu điểm và khắc
phục những nhược điểm của thiên nhiên để phát triển. Nhà ở nơng thơn truyền
thống vùng Đồng bằng Bắc Bộ chính là loại hình kiến trúc xanh, kiến trúc sinh
thái, kiến trúc thân thiện với môi trường.
Do vậy, cần thiết phải kế thừa những giá trị kiến trúc nhà ở truyền thống
giúp cho xây dựng kiến trúc nhà ở mới phù hợp với môi trường tự nhiên, thân
thiện với thiên nhiên và thích nghi tốt vơi bối cảnh làng xã hiện nay.
Hy vọng một số giải pháp chủ yếu nêu trên sẽ góp một phần nhỏ việc kế
thừa và phát huy giá trị kiến trúc truyền thống vùng Đồng bằng Bắc Bộ nói
chung và làng cổ Đường Lâm nói riêng.
Kính mong các Thầy, Cô giáo, các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp
quan tâm, đóng góp những ý kiến để luận văn được hoàn thiện hơn.
* Kiến nghị
̶ Nhà ở dân gian vùng ĐBBB lưu giữ trong mình nhiều giá trị văn hóa và
những thơng tin, ký ức quan trọng về truyền thống Việt, do vậy rất cần
được quan tâm nghiên cứu và có chiến lược bảo tồn, khai thác cho NONT
trong tương lai.
̶ Các sở ban ngành cần nhanh chóng nghiên cứu biên soạn Tiêu chuẩn thiết
kế kiến trúc cho NONT mới với những quy định về vai trò quan trọng
của việc khai thác kiến trúc dân gian như một trong những nhân tố bảo
đảm sự phát triển bền vững và tạo dựng đặc trưng cho NONT mới.


119


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Lâm Biền (2018), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt Nam vùng
châu thổ sông Hồng. NXB Văn hố thơng tin.
2. Đặng Thái Hồng (1996), Kiến trúc nhà ở, NXB Xây dựng.
3. Khuất Tân Hưng (2007), Mối quan hệ giữa văn hoá và kiến trúc nhà ở
dân gian vùng ĐBBB. Luận án tiến sĩ, trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội.
4. Nguyễn Hồng Kiên (1996), Kiến trúc gỗ cổ truyền Việt..
5. Vũ Tam Lang (1991), Kiến trúc cổ Việt Nam. NXB Xây dựng.
6. Vũ Tự Lập và các tác giả ( 1991), Văn hóa và cư dân Đồng Bằng Sông
Hồng. NXB Khoa học Xã Hội.
7. Nguyễn Sỹ Quế, Nguyễn Văn Đỉnh, Nguyễn Hồng Hương (2010), Lịch
sử kiến trúc truyền thống Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật.
8. Gourou, P. (2002), Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ ( Bản dịch ). NXB
Trẻ
9. Ngô Thế Quân (2019), Khai thác đặc điểm cấu trúc không gian nhà ở
dân gian Đồng Bằng Bắc Bộ trong các cơng trình du lịch nghỉ dưỡng ở
Việt Nam. Luận văn thạc sĩ , trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
10.Hoàng Huy Thắng (2002), Kiến trúc nhiệt đới ẩm. Nhà xuất bản Xây
dựng, Hà Nội.
11.Hồng Huy Thắng (2006), Khí hậu nhiệt đới và kiến trúc làng truyền
thống Bắc Bộ. Kiến trúc Việt Nam.
12.Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam. NXB Thành
phố Hồ Chí Minh.
13.Võ Thị Thu Thủy (2020), Thiên nhiên trong kiến trúc nhà ở truyền thống
VIệt. NXB Xây Dựng.


120

14.Nguyễn Đình Thi (2008), Kiến trúc nhà ở nơng thơn vùng Đồng Bằng

Bắc Bộ - Từ quá khứ đến hiện tại. Hội thảo kiến trúc nông thôn thời kỳ
đổi mới – Hội KTSVN tại Ninh Bình.
15. Nguyễn Đình Thi (2010), Nhà ở dân gian truyền thống Việt Nam. Tạp
chí Kiến trúc.
16.Nguyễn Đình Thi (2009), Biến đổi khơng gian kiến trúc nhà ở nông thôn
và biện pháp quản lý, thiết kế xây dựng. Tạp chí Kiến trúc.
17.Nguyễn Đình Thi (2010), Nhà ở dân gian truyền thống Việt Nam. Tạp
chí Kiến trúc
18.Nguyễn Đức Thiềm (2000), Tìm hiểu truyền thống kiến trúc dân gian và
kinh nghiệm xây dựng cổ truyền. Góp phần tìm hiểu bản sắc kiến trúc
truyền thống Việt Nam. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
19.Nguyễn Đức Thiềm (2000), Tìm hiểu một số đặc trưng tiêu biểu của kiến
trúc nhà ở dân gian cổ truyền vùng đồng bằng miền Bắc Việt Nam. Góp
phần tìm hiểu bản sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam. Nhà xuất bản
Xây dựng, Hà Nội.
20.Nguyễn Quốc Thông (2006), Các yếu tố tạo lập hình thái kiến trúc làng
truyền thống đồng bằng Bắc Bộ. Kiến trúc Việt Nam
21.Hội kiến trúc sư Việt Nam (2002), Nhà ở dân gian các vùng nơng thơn
Việt Nam.
• Các cổng thơng tin điện tử:
22.Trang tin kiến trúc Việt Nam : />23.Trang: />24.Trang tin kiến trúc: />


×