Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Kỹ thuật làm mạ trên cạn doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.81 KB, 3 trang )

Kỹ thuật làm mạ
trên cạn


Hiện nay, những vùng sản xuất theo mô hình tôm - lúa ch
ủ yếu
sử dụng biện pháp cấy. Tuy nhiên, đ
ối với một số chân ruộng
trũng, thường xuyên bị ngập nư
ớc không thể gieo mạ. Do vậy,
trong trường hợp này cần phải gieo mạ trên các b
ờ liếp hoặc sân
vườn. Sau đây xin giới thiệu những nội dung cơ b
ản về kỹ thuật
gieo mạ trên cạn:
1. Chuẩn bị hạt giống:
- Chọn giống tốt: Chọn giống theo từng cấp cho phù hợp nh
ư:
giống xác nhận, giống nguyên ch
ủng. Hạt giống phải sáng, đẹp,
sạch hạt cỏ dại, có độ thuần cao, đúng theo tiêu chu
ẩn của từng
cấp giống quy định.
- Phơi lại hạt giống: Giúp hạt hút nư
ớc nhanh, tăng khả năng nẩy
mầm, hạt giống cần được phơi trong nắng nhẹ, từ 6-8 gi
ờ. Tránh
phơi ngoài nắng gắt, không phơi trực tiếp trên sân xi-măng.
- Loại bỏ hạt lửng, lép: Có thể ngâm hạt giống trong nư
ớc muối
13-15%, vớt bỏ những hạt nổi, chỉ dùng những hạt chìm là h


ạt
tốt.
2. Chuẩn bị đất và gieo hạt:
- Làm đất: Chọn những bờ liếp hoặc sân vườn chủ động đư
ợc
nguồn nước tưới để gieo mạ. Đất gieo mạ cần được cày ho
ặc
cuốc sau đó trục xới lại nhiều lần cho nhuyễn và phẳng, làm s
ạch
cỏ dại. Nếu vùng đất phèn có thể bón thêm vôi từ 40-
50 kg/1.000
m2. Bón phân để bổ sung dinh dưỡng vào đ
ất bao gồm: Super lân
20-30 kg, Urê 2-4 kg, Kali 4-5 kg cho 1.000 m2. Trư
ớc khi gieo
hạt giống cần tưới nhẹ để cung cấp đủ độ ẩm cho đất.
- Mật độ và kỹ thuật gieo: Mật độ gieo tùy thuộc vào th
ời vụ,
thời tiết, trọng lượng hạt của từng loại giống. Thông thư
ờng gieo
khoảng 80-100 kg gi
ống/1.000 m2. Hạt giống không cần ngâm ủ
mà gieo trực tiếp xuống đất, sau đó phủ 1 lớp đất mịn từ 2-
3 cm
lên trên, hoặc có thể tỉa hạt giống theo hàng (giống như t
ỉa đậu),
cần tưới nước để luôn giữ ẩm cho đất.
3. Chăm sóc mạ:
- Tưới nước: Đây là khâu rất quan trọng đối với mạ gieo trên c
ạn.

Thời kỳ mạ non (mạ có 3 lá thật), vào nh
ững lúc thời tiết không
có mưa cần thường xuyên tưới nư
ớc để cung cấp độ ẩm, tạo điều
kiện thuận lợi cho rễ mạ phát triển.
Giai đoạn mạ có từ 4 lá trở lên, tùy vào điều kiện thời tiết v
à tình
trạng mạ có thể để khô hoặc tưới nhẹ để "rèn mạ". Trư
ớc khi nhổ
cấy cần tưới nước thật đẫm làm mềm đất, nhằm dễ nhổ mạ v
à
tránh đứt rễ mạ.
- Bón phân: Nhìn chung cây mạ không cần nhiều dinh dư
ỡng.
Tuy nhiên, thời điểm mạ được 3-4 lá th
ật cần bón phân DAP để
bổ sung dinh dưỡng, liều lượng bón từ 10-15 kg/1.000 m2.
- Phòng trừ sâu bệnh hại: Thời kỳ mạ tuy ngắn nhưng d
ễ bị nhiều
đối tượng sâu bệnh gây hại. Đối tư
ợng gây hại đối với mạ gieo
trên cạn thường hay gặp phải là dế nhủi, chúng thư
ờng tấn công
bằng cách dùi đất cắn phá rễ mạ non làm cho cây m
ạ héo khô dần
và chết.
Để phòng trừ dế nhủi có thể sử dụng các loại thuốc hóa học nh
ư:
Vifuran 3G, Furadan 3G, Regent 0.2G, 0.3G. Ngoài ra, c
ũng cần

quan tâm phòng trị một số đối tượng khác gây hại mạ như: b
ọ trĩ,
sâu năn, bênh đạo ôn, bệnh khô vằn Tốt nhất nên phun thu
ốc
phòng ngừa sâu bệnh cho mạ trư
ớc khi nhổ cấy, để bảo đảm
nguồn sâu bệnh không lây lan ra ruộng cấy.
- Xác định tuổi mạ để cấy: Theo khuyến cáo thì vùng tôm -
lúa
tốt nhất nên cấy khi tuổi mạ già (mạ có thời gian sinh trư
ởng
khoảng từ 40-50 ngày) đ
ể tăng khả năng chống chịu của cây mạ
trong đi
ều kiện khó khăn, bất lợi. Mạ tốt phải cứng cây, to khỏe,
có từ 8-10 lá màu xanh hơi ngả vàng./.

×