Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Đh lão hạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 18 trang )

1
2
3
4
5
6

B

T



T

Đ

È

N



T

N

H

Â


N

L

I



U

M



N

G

C

H



D



U


H



C

H

Í

M

I

N

H

N

G

Ơ

T



T


T



Hàng
ngang
số
2:
gồm
ơchữ
chữ
Hàng
ngang
số
gồm
Hàng ngang
Hàng
Hàng
sốngang
1:
ngang
gồm
số
6số
4:ơ3:6:
5:
gồm
chữ
gồm
68ơ8

97ơchữ
ơ
chữ
Bản
chất
của
cai
lệcâu

người
nhà
lívăn
trưởng?
Điền
vào
dấu

trong
sau:
“Hình
như
tức
Tên
Năm
Tên
nhân
một
1996,
Tác
vật

tác
giả
Ngơ
chính
phẩm
của
Tất
tác
trong
nổi
Tố
phẩm
được
tiếng
tác
phẩm
“Lều
của
tặng
chõng”
nhà
“Tức
giải
thưởng
nước

Ngơ
ai?q
vỡ
Tất

gì?bờ?
Tố?
khơng chịu được, chị Dậu …. cự lại”?


VĂN BẢN


I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả


2. Tác phẩm
Lão
Hạc
Trăng sáng
Trăng sáng

1944

Truyện dài
1941

1942

1943

Truyện ngắn

1944



Tem in chân
dung Nam Cao

Con đường
mang tên Nam
Cao ở Hà Nội


2. Tác phẩm



II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Nhân vật Lão Hạc
a. Tình cảnh của Lão Hạc
- Nhà nghèo, vợ chết con trai
bỏ đi đồn điền cao su
- Làm thuê để kiếm ăn.
- Sau ốm: tiêu hết tiền dành
dụm ... khơng có việc, bán chó
-> Cuộc sống nghèo khổ, cùng
quẫn và cơ đơn
=> Lớp người nông dân nghèo
khổ trước CMT8


Tình cảm của Lão Hạc đối với cậu Vàng
Trước khi bán cậu Vàng


Sau khi bán cậu Vàng

+ Gọi là cậu Vàng
+ Bắt rận, đem ra ao tắm
+ Cho ăn cơm trong một
cái bát như một nhà giàu
+ Chửi yêu, nói với nó
như nói một đứa cháu

* Lão cố làm ra vui vẻ, cười như
mếu. Đôi mắt ầng ậng nước
+ Mặt co rúm, vết nhăn xơ lại, ép
…nước mắt
+ miệng móm mém….mếu
*“già…lừa một con chó”
+ “nó nằm im như trách tơi”

*NT: Nhân hóa
-> Yêu thương, chăm sóc cậu
Vàng như một con người

* NT:+ Sử dụng nhiều từ tượng
thanh, tượng hình
->> tâm trạng đau đớn tột cùng,
ngậm ngùi, mặc cảm là kẻ có tội

Lão Hạc là người nơng dân nghèo khổ nhưng có tình u
thương lồi vật sâu sắc



c. Tình cảm của lão Hạc đối với con
trai và phẩm chất của lão
- Nhờ ông giáo:
+ giữ hộ ba sào vườn cho con
trai
+ gửi 30 đồng để lo hộ đám tang
cho mình
-> Lão là người cha tốt, cao
thượng giàu đức hi sinh
-> người nơng dân nghèo nhưng
có lịng tự trọng cao .


d. Cái chết của lão Hạc
“…lão Hạc…vật vã, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch,
hai mắt long sòng sọc. lão tru tréo, bọt mép sùi ra…giật
mạnh…lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết”.
- NT: Sử dụng nhiều từ tượng hình, tượng thanh

→ cái chết dữ dội, bi thảm
=> Bộc lộ rõ số phận, nhân phẩm của
người nông dân nghèo trước CMT8:
nghèo khổ, bế tắc, cùng đường, giàu
tình thương và lịng tự trọng. Qua đó,
tố cáo mạnh mẽ sự tàn ác bất nhân của
chế độ phong kiến.


2. Nhân vật ơng giáo

- Người nhiều chữ nghĩa, lí luận và người ta
kiêng nể
- Gia đình cũng nghèo khó
- An ủi lão
- Bùi ngùi nhìn lão bảo: Cụ cứ ngồi đây, tôi đi
luộc khoai, nấu nước ....
-> Thái độ chia sẻ, đồng cảm trước cảnh ngộ của
lão Hạc.
- “Chao ôi! Đối với những..........ta thương”
-> Quan điểm đúng đắn, thể hiện tính nhân đạo
sâu sắc, lịng u thương con người vơ bờ, niềm
tin ở nhân cách con người
- Tìm cách giúp đỡ lão hạc
-> biết quan tâm đến người khác


3. Nhân vật Binh Tư và vợ ông giáo
- Vợ ông giáo: Cho lão chết! Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ! Lão
làm khổ lão chứ ai làm lão khổ!
-Binh Tư : Khơng ưa lão Hạc vì lão lương thiện quá
+ Lão làm bộ đấy.... lão chỉ tâm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ
chẳng vừa đâu.
-> Đều không hiểu lão, cho rằng lão là một người gàn dở, lão cũng
như những người bình hường khác
=> Họ thiếu sự cảm thông, họ không hiểu lão và cũng cùng cực
như lão nên không thể nghĩ khác được.


III.
TỔNG KẾT



NỘI DUNG
- Phản ánh hiện thực số
phận người nông dân
trước CMT8 qua tình
cảnh của lão Hạc.
- Lão Hạc thể hiện tấm
lòng của nhà văn trước số
phận đáng thương của
một con người.


NGHỆ THUẬT
- Sử dụng ngôi kể thứ
nhất
- Kết hợp PTBĐ tự sự, trữ
tình, lập luận, thể hiện
được chiều sâu tâm lí
nhân vật
- Sử dụng ngơn ngữ hiệu
quả, tạo được lối kể khách
quan, xây dựng được hình
tượng nhân vật có tính cá
thể hóa cao.



n
o

c
c
á
c
c
ú
h
C
!
é
h
n
t

t
c
họ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×