Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Phụ Lục 1 - Âm Nhạc 10.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.1 KB, 16 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG
TỔ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN ÂM NHẠC, KHỐI LỚP 10
(Năm học 2023 - 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học: 01; Trên đại học:
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 01; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
1
2

1

Thiết bị dạy học
Đàn organ; Ukulele
Thiết bị nghe, nhìn (TV, loa, micro)

Số lượng
01
01


Các bài thí nghiệm/thực hành
Từ Chủ đề 1 đến Chủ đề 8
Từ Chủ đề 1 đến Chủ đề 8

3

Nhạc cụ gõ, thanh phách.

10 cặp

Từ Chủ đề 1 đến Chủ đề 8

4

Trống nhỏ

02 cái

Từ Chủ đề 1 đến Chủ đề 8

Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

Ghi chú


5
6
7

Song loan

Trống nhỏ
Tam giác chuông

05 bộ
05 bộ
05 bộ

Sử dụng gõ hòa âm
Thực hành nhạc cụ tiết tấu
Thực hành nhạc cụ tiết tấu

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
1

2

Tên phòng
Phòng Âm nhạc

Số lượng
01

Sân Khấu, nhà đa năng
II. Kế hoạch dạy học2

01

Phạm vi và nội dung sử dụng

Sử dụng trong việc dạy học ở bộ mơn Âm nhạc

Ghi chú

Trình bày tác phẩm, biểu diễn Văn nghệ

1. Phân phối chương trình
* Phần kiến thức chung
TIẾT/
TUẦN

BÀI HỌC

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Chủ đề 1: Quê hương Việt Nam
Tiết 1

Hát: Đến với con người Việt Nam tôi
Nghe nhạc: Giai điệu Tổ quốc

- Hát rõ lời, thuộc lời ca, hát đúng cao độ, trường độ của bài hát.
- Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc về tác phẩm; Biết tưởng tượng khi nghe
nhạc.

Tiết 2

Ôn tập bài hát: Đến với con người Việt Nam tơi
Lí thuyết: Quãng (khái niệm, tên gọi, tính chất,...)


2

Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho các mơn

- Hát rõ lời, thuộc lời ca, hát đúng cao độ, trường độ của bài hát.


- Nhận biết được các quãng hòa thanh, giai điệu, quãng đơn, quãng diatonic.
Phân biệt được tính chất thuận nghịch của quãng
Tiết 3

Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
Nhạc cụ: Gõ đệm cho bài Đến với con người Việt Nam tôi
bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể

Tiết 4

Đọc được gam và âm ổn định của giọng Son trưởng. Đọc đúng quãng,
tiết tấu, chính xác cao độ trong Bài đọc nhạc số 1.
- Luyện được mẫu âm 1;2

Thường thức: Nêu được tên các giai đoạn lịch sử âm nhạc - Nêu được tên của các giai đoạn lịch sử âm nhạc thế giới.
thế giới (Phần âm nhạc phương Tây)
- Hát thuộc bài hát và thể hiện bằng nhạc cụ mẫu 1,2
Ôn tập Hát và Nhạc cụ: Đến với con người Việt Nam tôi

Chủ đề 2: Khúc hát dân ca
Tiết 5

Hát: Lí đất dịng

Nghe nhạc: Những cơ gái Quan họ

- Hát rõ lời, thuộc lời ca, hát đúng cao độ, trường độ của bài hát.
- Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc về tác phẩm; Biết tưởng tượng khi nghe
nhạc.

Tiết 6

Ơn tập bài hát: Lí đất dịng

Tiết 7

Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2

- Hát rõ lời, thuộc lời ca, hát đúng cao độ, trường độ của bài hát.
Lí thuyết: Điệu thức: Nhận biết được bản nhạc viết ở giọng
- Nắm được khái niệm, cách nhận biết bản nhạc viết giộng Son trưởng.
Son trưởng

Nhạc cụ: Đệm gõ theo mẫu tiết tấu cho Bài đọc nhạc số 2
hoặc thể hiện bài Bài đọc nhạc số 2 bằng kèn phím

- Đọc đúng quãng, tiết tấu, chính xác cao độ trong Bài đọc nhạc số 2;
Giải thích được ý nghĩa các kí hiệu trong bài đọc nhạc số 2.
- Biết kết hợp nhạc cụ thể hiện tiết tâu, hòa âm.

Tiết 8

- Thường thức âm nhạc - Trải nghiệm – Khám phá - Ôn tập
- Nêu được vài nét của các giai đoạn âm nhạc Nguyên Thuỷ, Cổ đại,

Hát và Nhạc cụ: Lí đất dòng và Bài đọc nhạc số 2


Trung cổ.
- Thể hiện được sắc thái và tình cảm của bài.
Chủ đề 3: Tri ân Thầy Cô
Tiết 9

Hát: Nhớ ơn thầy cô
Nghe nhạc: Bài ca người giáo viên nhân dân

Hát rõ lời, thuộc lời ca, hát đúng cao độ, trường độ của bài hát.
- Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc về tác phẩm; Biết tưởng tượng khi nghe
nhạc.

Tiết 10

Ơn tập bài hát: Nhớ ơn thầy cơ
Lí thuyết: Hợp âm của giọng Son trưởng

- Hát rõ lời, thuộc lời ca, hát đúng cao độ, trường độ của bài hát.
- Nhận biết được hợp âm ba và hợp âm bảy át của giọng Son trưởng

Tiết 11

Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3
Nhạc cụ: Gõ đệm cho bài Nhớ ơn thầy cơ bằng nhạc cụ
gõ; thể hiện nhóm hợp âm bằng đàn ukulele

- Đọc đúng cao độ, giai điệu và thể hiện được tính chất của điệu

trưởng.

- Luyện được giai điệu và luyện tập hoà âm
Tiết 12

Thường thức: Giai đoạn âm nhạc Phục
Hưng, Tiền cổ điển (Baroque)
Ôn tập Hát và Nhạc cụ: Nhớ ơn thầy cô

- Nêu được vài nét của các giai đoạn âm nhạc Phục Hưng, Tiền cổ
điển..
- Thể hiện được sắc thái và tình cảm của bài.

Chủ đề 4: Nhớ về Bác
Tiết 13

Hát: Những bông hoa trong vườn Bác
Nghe nhạc: Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người

- Hát rõ lời, thuộc lời ca, hát đúng cao độ, trường độ của bài hát.
- Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc về tác phẩm; Biết tưởng tượng khi nghe
nhạc.


Tiết 14

Ơn tập bài hát: Những bơng hoa trong vườn Bác
Lí thuyết: Thuật ngữ về nhịp độ và cường độ

- Hát rõ lời, thuộc lời ca, hát đúng cao độ, trường độ của bài hát.

- Nắm được một số thuật ngữ về nhịp độ và cường độ

Tiết 15

Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4
- Đọc đúng cao độ, giai điệu và thể hiện được tính chất của điệu
Nhạc cụ: Gõ đệm cho bài Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
trưởng.
bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể; đệm cho Bài đọc nhạc
số 4 bằng đàn ukulele
- Luyện được giai điệu và luyện tập kết hợp bộ gõ cơ thể.

Tiết 16

Thường thức: Một số nhạc cụ
trong dàn nhạc giao hưởng
Ôn tập Hát và Nhạc cụ: Những bông hoa trong vườn Bác

- Nêu được 1 số đặc điểm của thể loại giao hưởng, kể tên được 1 số loại
nhạc cụ trong dàn nhạc giao hưởng.

Tiết 17

ÔN TẬP

Hát rõ lời, thuộc lời ca, hát đúng cao độ, trường độ của bài hát.CĐ1,2

Tiết 18

KIỂM TRA GIỮA HK1


- Thể hiện được sắc thái và tình cảm của bài.

- Biểu diễn bài hát bằng các hình thức đãhọc.
- Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánhnhịp.
Thực hànhmột trong các bài tập nhạc cụ thể hiện tiết tấu hoặc bài
tập nhạc cụ thể hiện giai điệu đã học.

Chủ đề 5: Mùa xuân
Tiết 19

Hát: Mùa xuân đầu tiên

Tiết 20

Ơn tập bài hát: Mùa xn đầu tiên.
Lí thuyết: Điệu thức thứ, giọng Mi thứ

Tiết 21

Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5
Nhạc cụ: Gõ đệm cho bài Mùa xuân đầu tiên

- Hát rõ lời, thuộc lời ca, hát đúng cao độ, trường độ của bài hát.
- Hát rõ lời, thuộc lời ca, hát đúng cao độ, trường độ của bài hát.

- Nhận biết được bản nhạc viết ở giọng mi thứ
- Đọc đúng cao độ, giai điệu và thể hiện được tính chất của điệu thứ.
- Thể hiện gõ đệm đơn giản bằng dụng cụ tự làm có sẵn.



Tiết 22

Thường thức: giai đoạn âm nhạc cổ điển
Ôn tập Hát và Nhạc cụ: Mùa xuân đầu tiên

- Nêu được 1 số đặc điểm của thể loại giao hưởng, kể tên được 1 số loại
nhạc cụ trong dàn nhạc giao hưởng.
- Thể hiện được sắc thái và tình cảm của bài.

Chủ đề 6: Hành khúc tuổi trẻ
Tiết 23

Hát: Hát mãi khúc quân hành
Nghe nhạc: Marche Militaire

- Hát rõ lời, thuộc lời ca, hát đúng cao độ, trường độ của bài hát.
- Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc về tác phẩm; Biết tưởng tượng khi nghe
nhạc.

Tiết 24

Tiết 25

Ôn tập bài hát: Hát mãi khúc quân hành
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 6

- Hát rõ lời, thuộc lời ca, hát đúng cao độ, trường độ của bài hát

Nhạc cụ: Thể hiện mẫu tiết tấu và ứng dụng đệm cho bản

nhạc Marche Militaire

- Thể hiện mẫu tiết tấu và ứng dụng đệm theo mẫu.

- Đọc đúng cao độ, giai điệu và thể hiện được tính chất của điệu thứ.

Thường thức âm nhạc: Âm nhạc giao hưởng
- Hiểu thế nào là giao hưởng, nắm được tên một số nhạc sĩ viết cho
Nghe và nêu cảm nhận trích đoạn Chương I – Giao hưởng
giao hưởng.
số 6 (Đồng quê) của nhà soạn nhạc L.V. Beethoven
- Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc với tác phẩm; cảm nhận được vẻ
đẹp, giá trị nghệ thuật của tác phẩm âm nhạc.

Tiết 26

Ôn đọc nhạc: Đọc nhạc số 6 - Ôn Hát và Nhạc cụ: Hát mãi - Đọc đúng cao độ, giai điệu và thể hiện được tính chất của điệu thứ.
khúc quân hành và Marche Militaire
- Thể hiện được sắc thái và tình cảm của bài.

Chủ đề 7: Hát ru
Tiết 27

Hát: Ru em
Nghe nhạc: Ru con mùa đông

- Hát rõ lời, thuộc lời ca, hát đúng cao độ, trường độ của bài hát.
- Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc về tác phẩm; Biết tưởng tượng khi nghe



nhạc.
Tiết 28

Ơn tập bài hát: Ru em
Lí thuyết: Hợp âm ba chính và hợp âm bảy át của giọng
Mi thứ

- Hát rõ lời, thuộc lời ca, hát đúng cao độ, trường độ của bài hát..
Nắm được khái niệm Hợp âm ba chính và hợp âm bảy át của giọng Mi
thứ

Tiết 29

Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 7
- Đọc đúng cao độ mi thứ. Đúng đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc
Nhạc cụ: Đệm gõ theo mẫu tiết tấu cho Bài đọc nhạc số 7
số 7
hoặc thể hiện bài Bài đọc nhạc số 7 bằng kèn phím
- Thể hiện mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ hoặc thể hiện Bài luyện ngón
qng 3 bằng kèn phím một cách đơn giản.

Tiết 30

Thường thức âm nhạc: Nêu được một số đặc điểm và kể
tên một vài nhạc sĩ tiêu biểu của giai đoạn âm nhạc lãng
mạn (phần âm nhạc phương Tây)

- Nêu được 1 số đặc điểm và kể tên một vài nhạc sĩ tiêu biểu của giai
đoạn âm nhạc lãng mạn (phần âm nhạc phương Tây)
- Thể hiện được sắc thái và tình cảm của bài.


Ơn tập Hát và Nhạc cụ: Ru em và Bài đọc nhạc số 7
Chủ đề 8: Bài ca hồ bình
Tiết 31

Hát: Bài ca hồ bình
Nhạc cụ: Đệm gõ cho bài Bài ca hồ bình

- Hát rõ lời, thuộc lời ca, hát đúng cao độ, trường độ của bài hát.
- Thể hiện mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể. Ứng dụng cho
bài “ Bài ca hồ bình”

Tiết 32

Ơn tập bài hát và nhạc cụ: Bài ca hồ bình
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 8

- Hát rõ lời, thuộc lời ca, hát đúng cao độ, trường độ của bài hát.
- Đúng đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 8. Cảm nhận được sự hịa
quyện của âm thanh khi đọc nhạc có bè.


Tiết 33

Ơn tập Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 8
Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết được tính chất âm nhạc của
giọng trưởng và giọng thứ

Tiết 34


Thường thức âm nhạc: Nêu được một số đặc điểm và kể tên
một vài nhạc sĩ tiêu biểu của giai đoạn âm nhạc thế kỉ XX
(phần âm nhạc phương Tây)
Ôn tập Hát và Đọc nhạc: Bài ca hồ bình và Bài đọc nhạc số
8

Tiết 35 Ôn tập, kiểm tra giữa học kì I
Lựa chọn 1 trong 3 nội dung để ôn tập đánh giá cuối năm

- Đúng đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 8. Cảm nhận được sự hòa
quyện của âm thanh khi đọc nhạc có bè.
- Nhận biết được tính chất âm nhạc của giọng trưởng và giọng thứ

- Nắm được một số đặc điểm và kể tên một vài nhạc sĩ tiêu biểu của giai
đoạn âm nhạc thế kỉ XX (phần âm nhạc phương Tây)

- Thể hiện được sắc thái và tình cảm của bài.

- Biểu diễn bài hát bằng các hình thức đãhọc.
- Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánhnhịp.
Thực hànhmột trong các bài tập nhạc cụ thể hiện tiết tấu hoặc bài
tập nhạc cụ thể hiện giai điệu đã học.

Tiết 36 Ôn tập, kiểm tra giữa học kì I
Lựa chọn 1 trong 3 nội dung để ôn tập đánh giá cuối năm

- Biểu diễn bài hát bằng các hình thức đãhọc.
- Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánhnhịp.
Thực hànhmột trong các bài tập nhạc cụ thể hiện tiết tấu hoặc bài
tập nhạc cụ thể hiện giai điệu đã học.


Phần lựa chọn: Hát:
TIẾT/
TUẦN

BÀI HỌC

YÊU CẦU CẦN ĐẠT


Bài 1: Kỹ thuật hát:
Tiết 37 Khái niệm

Tiết 38
Tiết 39

Tiết 40

- Tư thế khi hát
- Các kĩ thuật chung khi hát (Hơi thở, Khẩu hình)

- Nắm vững kỹ thuật hát( tư thế khi hát, hơi thở, khẩu hình khi hát)

- (Kĩ thuật phát âm) Các kĩ thuật chung khi hát

- Nắm vững kỹ thuật phát âm ( tròn vành rõ chữ, vang tròn sáng)

- Luyện thanh: Một số kĩ thuật thanh nhạc cơ bản; Các
dạng bài luyện thanh
- Luyện tập: Thực hiện 1 kĩ thuật thanh nhạc cơ bản và

thực hành 1 số bài luyện thanh

- Nắm vững 1 số kỹ thuật thanh nhạc cơ bản, cách luyện thanh.

- Vận dụng: Ứng dụng tư thế kĩ thuật phát âm, vị trí sử - Ứng dụng được các kỹ thuật hát vào trong ca khúc cân thể hiện
dụng kĩ thuật

Bài 2: Hát dân ca
Tiết 41 - Khái niệm đặc điểm 1 số thể loại dân ca phổ biến, cách - Nắm rõ các thể loại dân ca của VN, cách hát bài hát dân ca

dát dân ca
- Luyện thanh: Bài luyện thanh số 2
- Luyện tập: Hoa thơm bướm dạo

Đọc tốt bài luyện thanh

Tiết 42

Đọc tốt bài luyện thanh. Luyện tập.
- Luyện thanh: Bài luyện thanh số 2
- Luyện tập: Hoa thơm bướm dạo- Lí con sáo sang sơng

Tiết 43

- Luyện tập: Hoa thơm bướm dạo, Lí con sáo sang sơng

- Đọc tốt bài luyện thanh. Luyện tập.


Tiết 44


- Vận dụng: Thể hiện một bài dân ca tại địa phương

Tiết 45

- Khái niệm đặc điểm phân loại cách hát ca khúc mang
- Nắm đc đặc điểm các cách hát ca khúc mang âm hưởng dân gian
âm hưởng dân gian Việt Nam
- Luyện thanh: luyện thanh bài số 3
VN
- Luyện tập bài: Giữa biển vàng

- Thể hiện ca khúc dân ca tại vùng miền mà e thích

- Đọc đúng nốt, cao độ, trường độ bài luyện thanh. Luyện tập.

Tiết 46

- Luyện thanh: Bài luyện thanh số 3
- Luyện tập bài: Giữa biển vàng

Tiết 47

- Luyện tập bài: Giữa biển vàng

Tiết 48

- Vận dụng: Thể hiện một ca khúc mang âm hưởng dân
- Thể hiện tốt một ca khúc mang âm hưởng dân gian Việt Nam
gian Việt Nam


- Đọc đúng nốt, cao độ, trường độ bài luyện thanh. Luyện tập.
- Đọc đúng nốt, cao độ, trường độ bài luyện thanh. Luyện tập.

Bài 4: Hát ca khúc Nghệ thuật
- Khái niệm đặc điểm cách hát ca khúc nghệ thuật
Tiết 49 - Bài luyện thanh số 4
- Luyện tập bài: Biết ơn chị Võ Thị Sáu
Tiết 50

- Luyện thanh: Bài luyện thanh số 4
- Luyện tập bài: Biết ơn chị Võ Thị
- Vận dụng: Trình bày ca khúc Biết ơn chị Võ Thị Sáu

Tiết 51 với hình thức lĩnh xướng và hoà giọng.
Tiết 52

- Nắm đc đặc điểm cách hát ca khúc mang nghệ thuật
- Đọc đúng nốt, cao độ, trường độ bài luyện thanh. Luyện tập.
- Đọc đúng nốt, cao độ, trường độ bài luyện thanh. Luyện tập.
- Trình bày ca khúc với hình thức lĩnh xướng, hịa giọng.

Ơn tập, kiểm tra giữa học kì II
- Ơn tập bài: Hoa thơm bướm dạo, Lí con sáo sang song - Hát đúng nốt, cao độ, trường độ bài hát


- Ôn tập: Giữa biển vàng, Biết ơn chị Võ Thị Sáu
Ơn tập, kiểm tra giữa học kì II
- GV tổ chức Thực hành, cho cá nhân, nhóm lựa chọn - GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội dung Hát, Đọc,
Tiết 53 các nội dung, bài hát dân ca, bài hát âm hưởng dân gian, Nhạc cụ phù hợp với năng lực để tham gia kiểm tra HK1

ca khúc nghệ thuật phù hợp với năng lực để tham gia
kiểm tra giữa kì 2
Bài 5: Hát ca khúc nhạc nhẹ
- Khái niệm đặc điểm, một số phong cách nhạc nhẹ, cách
- Nắm đc đặc điểm cách hát ca khúc nhạc nhẹ
hát ca khúc nhạc nhẹ
Tiết 54 - Luyện thanh: Bài luyện thanh số 5
- Đọc đúng nốt, cao độ, trường độ bài luyện thanh. Luyện tập
- Luyện tập bài: Kỉ niệm thành phố tuổi thơ
- Luyện thanh: Bài luyện thanh số 5

Tiết 55 Kỉ niệm thành phố tuổi thơ
Tiết 56

- Luyện tập bài:

- Luyện thanh: Bài luyện thanh số 5
- Luyện tập bài: Kỉ niệm thành phố tuổi thơ

- Đọc đúng nốt, cao độ, trường độ bài luyện thanh. Luyện tập
- Đọc đúng nốt, cao độ, trường độ bài luyện thanh. Luyện tập

- Vận dụng: Thể hiện một ca khúc nhạc nhẹ với hình

Tiết 57 thức tốp ca

Baì 6: Hát ca khúc hành khúc
- Khái niệm đặc điểm cách hát ca khúc hành khúc
Tiết 58 - Luyện thanh: Bài luyện thanh số 6
- Luyện tập bài: Bác đang cùng chúng cháu hành quân


Nắm đc đặc điểm cách hát ca khúc hành khúc
Đọc đúng nốt, cao độ, trường độ bài luyện thanh. Luyện tập


Tiết 59 - Luyện thanh: Bài luyện thanh số 6

Đọc đúng nốt, cao độ, trường độ bài luyện thanh. Luyện tập

Tiết 60 - Luyện thanh: Bài luyện thanh số 6

Đọc đúng nốt, cao độ, trường độ bài luyện thanh. Luyện tập

Tiết 61 - Luyện thanh: Bài luyện thanh số 6

Đọc đúng nốt, cao độ, trường độ bài luyện thanh. Luyện tập

- Luyện tập bài: Bác đang cùng chúng cháu hành quân
- Luyện tập bài: Bác đang cùng chúng cháu hành quân
- Luyện tập bài: Bác đang cùng chúng cháu hành quân

Bài 7: Hát ca khúc quần chúng
- Khái niệm đặc cách hát ca khúc quần chúng Việt Nam
Nắm đc đặc điểm cách hát ca khúc quần chúng
Tiết 62 - Luyện thanh: bài luyện thanh số 7
- Luyện tập bài: Mùa hè xanh
Đọc đúng nốt, cao độ, trường độ bài luyện thanh. Luyện tập
- Luyện thanh: Bài luyện thanh số 7 - Luyện tập bài:

Tiết 63 Mùa hè xanh


- Luyện thanh: Bài luyện thanh số 7 - Luyện tập bài:

Tiết 64 Mùa hè xanh

- Vận dụng: Ứng dụng đệm cho bài hát Hát trong mưa

Tiết 65 bằng nhạc cụ gõ hoặc động tác cơ thể

- Thể hiện một ca khúc quần chúng mà em biết
Bài 8: Hát hợp xướng

Đọc đúng nốt, cao độ, trường độ bài luyện thanh. Luyện tập
Đọc đúng nốt, cao độ, trường độ bài luyện thanh. Luyện tập
Trình bày ca khúc quần chúng với cách đệm bằng nhạc cụ gõ cùng
với động tác cơ thể.


- Khái niệm đặc điểm phân loại hợp xướng, cách hát hợp
Nắm đc đặc điểm phân loại hợp xướng, cách hát hợp xướng
xướng
Đọc đúng nốt, cao độ, trường độ bài luyện thanh. Luyện tập
Tiết 66 - Luyện thanh: Bài luyện thanh số 8
- Luyện tập: Hát trong mưa
- Luyện thanh: Bài luyện thanh số 8

Đọc đúng nốt, cao độ, trường độ bài luyện thanh. Luyện tập

Tiết 67 - Luyện tập: Hát trong mưa


- Luyện thanh: Bài luyện thanh số 8

Tiết 68 - Luyện tập: Hát trong mưa

Đọc đúng nốt, cao độ, trường độ bài luyện thanh. Luyện tập

ÔN TẬP, KIỂM TRA HKII
Tiết 69

Đọc đúng nốt, cao độ, trường độ bài luyện thanh. Luyện tập

Lựa chọn 1 trong 3 nội dung để ơn tập đánh giá cuối
năm
ƠN TẬP, KIỂM TRA HKII

Tiết 70

GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội dung Hát, Đọc,

- GV tổ chức Thực hành, cho cá nhân, nhóm lựa chọn Nhạc cụ phù hợp với năng lực để tham gia kiểm tra HK2.
các nội dung, bài hát dân ca, ca khúc nhạc nhẹ, hành
khúc phù, quần chúng hợp với năng lực để tham gia kiểm
tra kì 2

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh
giá
Giữa Học kỳ 1

Thời gian

1 tiết

Thời điểm
Tuần 9 - 10

Yêu cầu cần đạt
- Hát đúng giai điệu, lời ca, tiết tấu, hát diễn cảm

Hình thức
Thực hành


Cuối Học kỳ 1
Giữa Học kỳ 2
Cuối Học kỳ 2

1 tiết
1 tiết
1 tiết

Tuần 17 -18
Tuần 26 -27
Tuần 34 - 35

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

- Hát đúng giai điệu, lời ca, tiết tấu, hát diễn cảm
- Hát đúng giai điệu, lời ca, tiết tấu, hát diễn cảm
- Hát đúng giai điệu, lời ca, tiết tấu, hát diễn cảm

, ngày tháng năm 2023
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Thực hành
Thực hành
Thực hành


Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG
TỔ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 2023 - 2024)
1. Khối lớp: 10;

Số học sinh: ….

ST
T

Chủ đề
(1)


Yêu cầu cần đạt
(2)

1

Nhớ ơn
thầy, cơ

- Thể hiện được
các hình thức
biểu diễn như:
đơn ca, song
tam ca…
- Kết hợp và
phát triển các
động tác để múa
các bài múa phụ
họa…
- Giáo dục học
sinh lòng nhân

Số
tiết
(3)
05
tiết
(01
buổi)

Thời điểm

(4)

Địa điểm
(5)

Tháng 11

Sân trường

Chủ trì
(6)

Phối hợp
(7)

Điều kiện
thực hiện
(8)
Đồn- Đội và Nhà trường, Kinh phí, cơ
giáo viên Âm GVCN, Phụ sở vật chất,
nhạc
huynh HS.
con người


2

Mừng
Đảng,
mừng

xuân

ái, quý trọng
thấy cô
- Rèn luyện kĩ
năng biểu diễn,
kĩ hợp tác, năng
khiếu âm nhạc
bẩm sinh
- Giáo dục học
sinh tình yêu
quê hương đất
nước, giữ gìn
truyền
thống
dân tộc.

05
tiết
(01
buổi)

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tháng 12

Sân trường

Đồn- Đội và Nhà trường, Kinh phí, cơ

giáo viên Âm GVCN, Phụ sở vật chất,
nhạc
huynh HS.
con người

…., ngày
tháng năm 2023
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)



×