Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Giáo trình xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia và biển đảo việt nam (dùng cho đào tạo giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh) phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.41 MB, 85 trang )

Chương 4

CÔNG TÁC QUÁN LÝ, BÀO VỆ BIÊN GIỜI QUỐC GIA
4.1. MỌT SỐ ĐẠC ĐIÉM VÊ BIẺN GIỜI
4.1.1. Đặc điểm về dịa hình, (hịi tiết, khi hậu

Đường biên giới đất liền Việt Nam dài 4.610km tiếp giáp với ba nước Cộng hoà nhân
dân Trung Hoa, Cộng hoà dân chú nhân dân Lào, Vương quốc Campuchia. Bờ biến nước ta
dài 3.260km với vùng biển rộng khoảng ] triệu km . vùng đặc quyền kinh tế lớn gấp 3 lần
diện tích lục địa.
Địa hình vùng biên giới phần lớn là rừng núi hiềm trờ, nhiều sơng suối, khe vực, kênh
rạch, sình lầy. Giao thơng đi lại rất khó khăn, nhất là mùa mưa, cơ sở hạ tầng chưa phát triển
(65 xã chưa có đường ơ tơ đến trung tâm).
Khi hậu, thời tiết khắc nghiệt, nhất là vùng cao biên giới. Khí hậu chia làm 2 mùa rỏ rệt:
Mùa mưa bào xảy ra lũ quét, nước dâng cao, sạt núi, trôi đường, sập cầu cống, làm giao thông
bị chia cắt, ách tắc. Mùa khô hanh thường kéo theo hạn hán, cháy rừng, thiếu nước sinh hoạt,
nước tưới tiêu sàn xuất, gây khó khăn cho việc quy hoạch ồn định dân cư biên giới; vùng biên
giới nhiều nơi sương mù dày đặc, tuyết phù, sương muối. Tuyến biên giới Tây Nam mùa mưa
lũ là mùa ngập nước. Tuyến biển - đào thường xuyên bị tác động ảnh hường cùa thiên tai, bão
lũ, sóng thần, triều cường gây nhiều hậu quả thiên tai nặng nề, khó khăn cho các hoạt động
quàn lý, bào vệ biên giới, hạn chế việc cơ động lực lượng, phương tiện đối phó với các tình
huống đột xuất xảy ra.
4.1.2. Đặc điếm về dân cư, chinh trị

a) Đặc điểm về dân cư
Khu vực biên giới, vùng biến, đảo nước ta có 1.029 xã, phường, thị trấn, thuộc 203
huyện, 44 tình (thành phơ) cỏ biền gìờì vởì 1,7 triệu hộ, khoảng 7,2 triệu người quy tụ 42 dân
tộc thiêu số và dân tộc kinh sinh sống.
Trên các vùng biên giới dân cư phân bố không đồng đều, đại bộ phận là đồng bào các
dân tộc thiểu số sống xen kẽ với nhau. Đất rộng, người thưa, phần lớn có quan hệ dân tộc,
thân tộc. dòng họ với cư dân bên kia biên giới. Sự chênh lệch về mức sống vật chất tinh


thân cùa đồng bào giữa các vùng, các dân tộc, đặc biệt là vùng cao biên giới vẫn còn
khoảng cách lớn. Tình trạng đói nghèo ờ vùng dân tộc và miền núi cịn chiếm tỷ lệ cao, mặt
băng dân trí thấp, cịn nhiều hù tục lạc hậu, có vùng người mù chữ và không biết tiếng phổ
thông chiếm tới 70%, cơ sờ y tế còn yếu kém, thiếu nước sạch, tỳ lệ suy dinh dưỡng tré em
trên 40%, mức hướng thụ văn hố thấp.
b) Đặc điểm về chính trị
Cơ sờ chinh trị ở một số địa bàn biên giới còn yếu kém, nội bộ mất đoàn kết, quàn lý
điều hành kém hiệu quả, một số cán bộ bị tha hoá, biến chất, tham nhũng, buôn lậu, hoặc tiếp


tay cho bn lậu làm mất lịng tin của nhân dân. Đội ngũ cán bộ dân tộc vừa thiếu, vừa yếu
nên hạn chế về lãnh đạo, điều hành ảnh hường đến quàn lý, bào vệ chủ quyền an ninh biên
giới, cá biệt một số nơi bị địch lợi dụng khống chế. Do nhiều tác động, khó khăn về đời sống,
việc ihực hiện chính sách cùa Đảng và Nhà nước kém hiệu quả, những sai phạm, sơ hờ của ta
bị địch lợi dụng phá hoại nên chính trị chưa thật ồn định, lòng dân chưa yên, "thế trận lòng
dân" chưa vững chấc, còn tiềm ẩn nhiều nhân tố mất ổn định.
Các dân tộc trong đại gia đinh các dân tộc Việt Nam, ngày nay đã trớ thành những thành viên
trong cộng đồng người Việt Nam, bình đẳng, đồn kết giúp đỡ lẫn nhau cùng làm chủ đất nước.
Các dân tộc có truyền thống đoàn kết chống ngoại xâm bào vệ Tổ quốc, cần cù lao động, xây dụng
quê hương đất nước. Sự đan xen gấn bp giữa các dân tộc người Việt Nam rất sâu sắc, khơng có
vấn đề về phân chia lãnh thố, tộc người rõ rệt như các nước khác. Đó là yếu tố rất cơ bàn, là truyền
thống để bảo đàm đoàn kết dân tộc, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ cùa Tồ quốc Việt Nam.
4.1.3. Đặc điếm về kinh tế - xã hội, quốc phòng và an ninh

Trên các tuyến biên giới có 21 cứa khấu quốc tế, 17 cứa khấu chinh, 141 cửa khẩu phụ, 2 cửa
khâu dường sắt liên vận quốc tế, 25 cứa khau cảng biển. Ngồi ra, cịn hàng trăm đường tiều ngạch
qua lại biên giới và các cứa khẩu sông, cửa lạch, đó là những thuận lợi rất cơ bàn để mở rộng giao
lưu hợp tác quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội, khai thác tiềm nảng kinh tế biển.
Kinh tế chậm phát triển, đời sống khó khăn, có 308 xã đặc biệt khó khăn thuộc địa bàn
vùng núi biên giới, bờ biển, hải đảo. Tỷ lệ đói nghèo 30% (cá biệt có nơi hơn 70%) trong đó

cịn nhiều hộ chưa có điện tháp sáng và nước sạch để sinh hoạt. Trong những năm qua, nhất là
từ khi Đảng, Nhà nước có chủ trương đổi mới, bộ mặt kinh tế, văn hoá - xã hội ờ các vùng
dân tộc, miền núi biên giới nước ta đã có nhiều tiến bộ và có những biến đổi tồn diện, sâu
sác; nhiều cơng trình được đầu tư vào vùng đân tộc thiểu số, vùng núi biên giới như: Giao
thông, thuỷ lợi, nước sạch, điện, đường, trường, trạm y tế, chợ biên giới, phát thanh truyền
hình, các trung tâm khuyến nơng, khuyến lâm là điều kiện vật chất quan trọng làm cho nhiều
vùng trước đây cịn là vùng xa xơi hẻo lánh (Mường Tè, Phong Thổ hay Đồng Văn, Mèo Vạc,
Mường Lát, Sa Thầy), thi nay những địa danh ấy đã tiếp cận với những trung tâm của đất
nước một cách dễ dàng. Nhiều vùng đồng bào thực hiện định canh, định cư, chuyển đồi cơ
càu sán xuất từ canh tác du canh, du cư, thuần nông, tự túc, lự cấp sang sàn xuất theo hướng
định canh, thâm canh, phát triển kinh tế hàng hoá và dịch vụ.
Quân đội tham gia xây dựng phát triển kinh tế - xã hội gắn với xây dựng các khu vực
qc phịng và an ninh trên địa bàn chiến lược, biên giới, ven biển đang được triển khai tích
cực, góp phân giải quyết việc làm, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân, đời song đồng bào từng bước được cài thiện; kết hợp bào đảm quốc phòng và an
ninh ở địa bàn chiến lược biên giới trên cơ sở bố tri lại dân cư theo quy hoạch cùa sản xuất và
mục tiêu lâu dài cùa quốc phịng và an ninh, hình thành nên các làng, xã biên giới, tạo nên
vành đai biên giới trong thế trận biên phịng và quốc phịng tồn dân báo vệ Tổ quốc.
Tinh hinh an ninh, trật tự xã hội, nối lên là di cư tự do còn đang diễn ra phức tạp, đồng
bào ở các vùng biên giới phía Bác di cư tự do vào phía Nam, nhiều vùng biên giới cịn bỏ
trơng, khơng có dân. Một bộ phận dân di chuyền đến phía Tây tiếp giáp với Lào làm tăng
thêm phức tạp cho an ninh biên giới.


Tinh hình phát triển dạo Tin lành ờ các tinh miền núi phía Bẩc và Tây Nguyên, một số tà
đạo cùng thâm nhập vào vùng dán tộc, những phẩn tứ xấu lợi dụng vấn đê dân tộc, tôn giáo
nhàm mục tiêu "tơn giáo hố vùng dân tộc ít người", thù đoạn hoạt động cùa chúng là tuyên
truyền, kích động gây mất ồn định xã hội. Chúng câu kết chặt chẽ giữa bọn phàn động trong
nước và ngoài nước phát triển đạo Tin lành vào địa bàn Tây Nguyên cùng với mưu đồ lập nhà
nước "Đề Cìa tự trị", phát triển đạo Tin lành Vàng Chứ vào vùng biên giới phía Bắc cùng với

mục tiêu chinh là thành lập "Vương quốc người H'Mông". những phần tử cực đoan người
Khơmc ờ Campuchia. vu cáo Việt Nam xâm chiếm đất đai, xuyên tạc lịch sử, kích động thành
lập Nhà nước Khơme Crơm tự trị ờ Nam Bộ nhằm chia rẽ phá hoại khối đại đoàn kết dần tộc,
phá hoại quan hộ hữu nghị tôt đẹp giữa hai nước Việt Nam và Campuchia.
i loạt động cùa bọn tội phạm như: Cướp vũ trang, buôn lậu trên biển, buôn lậu qua biên
giới, buôn lậu ma t. vũ khí. bn bán tiên giá. bn bán phụ nữ trẻ em, vượt biên trái phép,
đánh cá bàng chất nơ, kích điện, h diệt mơi trường; tàu thuyền nước ngoài xâm phạm chủ
quyền vùng biển Việt Nam đánh bát trộin hài sàn; các tệ nạn xã hội như: Mại dâm, tiêm chich,
nghiện hút ma tuý ớ vùng biên giới đang trở thành van đề nóng bịng, ánh hướng nghiêm
trọng đến việc báo vệ an ninh, Irật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới, bờ biền.
4 .2. QUAN ĐIÉM CÚA ĐẢNG TA VẺ BIÊN GIỚI VÀ QUẢN LÝ, BẢO VỆ BIÊN GIỚI
Q U Ổ C GIA
4.2.1. Ọ uãn lý báo vệ bicn giói quốc gia là nhiệm vụ chung cùa toàn Đ áng, toàn dân, cùa

các cấp, các ngành

Quan điềm này thê hiện tư tường nhât quán, quan trọng, xun st trong chì đạo và tơ
chức thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng, bào vệ Tổ quốc nói chung, xây dựng và bào vệ
chù quyền an ninh biên giới nói riêng.
- Nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia là nội dung quan
trọng cùa chiến lược xây dựng, bào vệ Tồ quốc Việt Nam xã hội chú nghĩa. Nhiệm vụ này rất
tồn diện, khơng chi bào vệ vững chắc chù quyền lãnh thồ quốc gia trên biển, trên đất liền mà
còn phải giữ vững an ninh chinh trị, trật tự xã hội, chống xâm nhập trái phép, chống buôn lậu
qua biên giới, bào vệ tài nguyên môi trường, Đồng thời, phái xây dựng biên giới hồ bình,
hữu nghị, hợp tác. phát triển với các nước láng giềng.
Nghị quyết 11/NQ-TW ngày 08/8/199S của Bộ chính trị chi rơ: "Xây dựng và bảo vệ biên
giới quốc gia là nhiệm vụ chung cùa loàn Đảng, toàn dân, cùa tất cà các ngành, các cấp cùa Nhà
nước và các đoàn thể". Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đàng đối với nền Biên phịng
tồn dân là vấn đề có tính ngun tắc. Phải kết họp chặt chẽ giữa xây dụng với phát huy vai trò tố
chức quản lý cùa cả hệ thống chính quyền các cấp, sự tham gia cùa nhân dân trong cà nước, má

trực tiếp là đồng bào các dân tộc ờ khu vực biên giới. Đó là cơ sờ phát huy sức mạnh tồng hợp cùa
toàn dân, của cà hệ thống chinh trị xây dựng nền biên phịng tồn dân vững mạnh, bảo vệ vững
chắc độc lập chù quyền và toàn vẹn lãnh thổ cùa Tổ quốc.
- Để thực hiện tốt quan điểm này, cấp uỷ chính quyền địa phucmg các cấp, các ngành, các
đoàn thể quần chúng cẩn phái xây dựng mối quan hệ gẩn bó giữa các dân tộc, các dịng họ, giữa
các tơn giáo với nhau thành một khối đại đoàn kết. Động viên được sức mạnh của cộng đồng


dân cư dưới sự lãnh đạo, chi đạo cùa cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương. Xây dựng cơ sờ hạ
tầng vững mạnh, tạo điều kiện cho nhân dân địa phương phát ưiển kinh tế - xã hội, phát triển
sàn xuất, xố đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí. Đồng thời, làm tốt cơng tác tham mưu
cho Đảng, Nhà nước, cho cấp uỷ, chính quyền địa phương thực hiện dự án đưa dân ra biên giới,
nhanh chóng ổn định đời sống nhân dân, xây dựng phòng tuyến nhân dân bảo vệ biên giới.
Trước hết, chú trọng các địa bàn hiện nay chưa có dân, hoặc dân cư cịn đang thưa thớt.
4.2.2. Q uăn lý, bảo vệ biên giới quốc gia phải dự a vào d â n , trự c tiếp là đ ồ n g bào các dãn
tộc ỡ khu vực biên giới

- Quan điểm dựa vào dân, nhất là đồng bào các dân tộc ờ khu vực biên giới tham gia quản lý,
bảo vệ lãnh thổ biên giới quốc gia được bắt nguồn từ những kinh nghiệm quý báu cùa dân tộc qua
các thế hệ nối tiếp nhau. Nghiên cứu lịch sử và thực tiễn bào vệ biên giới quốc gia nước ta cho
thấy, vấn đề cốt lõi, xuyên suốt trong kế sách giữ nước, bào vệ biên giới cùa ông cha ta là: Dựa
vào dân, nhất là các dân cư ở khu vực biên giới. V.I.Lênin cũng đã chi rõ: "Trong chiến tranh, ai
có nhiều lực lượng hậu bị hon, ai có nhiều nguồn lực lượng hơn, ai kiên tri đi sâu vào quẩn chúng
nhân dân hơn, thì người đó thu được thắng lợi". Chù tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: "Nhân dân có
hàng triệu tai, hàng triệu mắt, hàng triệu tay chân. Cho nên chúng ta phải dựa vào dân để hoạt
động. Khi tồ chức được dân, đồn kết được dân thì việc gì cũng làm được".
- Xuất phát từ vai trị to lớn đó cùa quần chúng, lực lượng nịng cốt, chun trách quản
lý, bào vệ biên giới cần phải biết dựa vào dân, tuyên truyền, giáo dục tồ chức được nhân dân
tham gia quản lý, bảo vệ và giữ gìn an ninh trật tự ở khu vực biên giới. Xây dựng được thế
trận lòng dân ở các xã biên giới, nhất là trong đồng bào dân tộc, tôn giáo; xây dựng và cùng

cố trận địa chinh trị, tư tưởng trong nhân dân. Quá trình tuyên truyền, vận động nhân dân cần
chú ý: Lời nói là phái đi đơi với việc làm, nói ít làm nhiều, cầm tay chi việc. Đây chính là vấn
đề mấu chốt có ý nghĩa chiến lược lâu dài.
- Phát huy sức mạnh tổng hợp cùa các lực lượng, của hệ thống chính trị, tồ chức xã hội tham
gia bào vệ biên giới. Xây đựng nền biên phòng toàn dân cũng như xây dựng, bảo vệ biên giới quốc
gia có nhiều lực lượng tham gia. Mỗi lực lượng được Đảng, Nhà nước quy định rõ chức năng,
nhiệm vụ cụ thể khác nhau, song cùng chung một mục đích là góp phần xây dựng và bảo vệ vững
chác Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Phát huy sức mạnh tồng hợp cùa các lực lượng, các ban
ngành ở khu vực biên giới là yêu cầu tất yếu khách quan, là nhân tố quyết định thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ cơng tác biên phịng trong thời bình cũng như khi cá chiến tranh xảy ra.
Nghị quyết Đại hội Đảng VIII khẳng định: "Phát huy sức mạnh tổng hợp của tồn dân,
của cả hệ thống chính trị, từng bước tăng cường tiềm lực quốc phòng và an ninh của đất nước,
xây dựng vũng chắc nền quốc phịng tồn dân, thế trận quốc phịng tồn dân gắn với nền an
ninh nhân dân và thế trận an ninh nhân dân, nâng cao chất lượng các lực lượng vũ trang, bảo
vệ vững chắc độc lập, an ninh, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước".
4.2.3. Q u ản lý, bảo vệ bicn giới phải xây d ự n g lực lirọng vũ tra n g nòng cốt, chuyên trá c h
th ự c sự v ữ ng m ạnh

- Ngày 19/11/1958 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đàng khố u đã ra nghị
quyết số 58/NQ-TW, Chính phủ ban hành nghị định số 100-TTg ngày 03/3/1959 quyết định


thành lập lục lượng Công an nhân dân vũ trang (nay là Bộ đội Biên phòng) là lực lượng
chuyêi trách, làm nòng cốt trong quàn lý. hào vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia.
- Từ dó đến nay đà có nhiều nghị quyết cùa Đàng và các văn bản quy phạm pháp luật cùa
Nhá rước vè xây dựng lực lượng nòng cốt, chuyên trách quản lý, bào vệ biên giới quốc gia, thê
hiện rì quan điểm, tư tường chi đạo, chù trương, biện pháp, chiến lược với tinh thần cơ bản xuyên
suốt lả xây dựng lực lượna Bộ đội Biên phòng vững mạnh về mọi mặt, tổ chức lãnh đạo, chi huy
tập trmg. thống nhất từ Trung ương đến cơ sờ. Đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ cơng tác biên
phịng trong từng thời kỳ, đù sức để Bộ đội Biên phịng hồn thành nhiệm cụ trong tinh hình mới.

Phù hcp với tinh chất riêng cùa lực lượng là quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
4 .3.

NGUYÊN TÁC, NỌI DUNG, HÌNH THỨC QUẢN LÝ, BẢO VỆ BIỀN GIỞI

4.3.1. Nguyên lắc q u àn lý, bào vệ biên giói

a)

Quàn lý lập trung thống nhất dưới sự lãnh đạo cùa Đàng và A'hà nước

- V trí: Là nguyên tác chù đạo kháng định vai trò lành đạo cùa đàng và sự chi đạo tập trung
thống nhít cùa Nhà nước trong quán lý, bào vệ biên giới. Đảng lãnh đạo trực tiếp, toàn diện nhiệm
vụ quàn ý, bào vệ biên giới quốc gia, trong đó Bộ đội Biên phịng là lực lượng nòng cốt, trực tiếp
phải đặt Jưới sự lãnh đạo cùa Đảng uý Quân sự Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương).
- Cơ sớ: Biên giới quốc gia do các Nhà nước có chung biên giới xác lập dựa trên cơ sờ luật
pháp quóc tế, khẳng định chù quyền cùa Nhà nước đối với lãnh thổ quốc gia, là cả một quá trinh
lâu dài điu tranh, bảo vệ cùa mỗi quốc gia, dân tộc.
Quin lý, bào vệ biên giới quốc gia liên quan đến chù quyền toàn vẹn lãnh thổ, đến chính
sách đối nội, đối ngoại, đến kinh tế, quốc phòng, an ninh.
- hội dung:
+ Quàn lý, bảo v ệ biên giới quốc gia phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đàng, Nhà nước quàn
lý tập tring thống nhất, phân cấp cho chính quyền địa phương, kết hợp chặt chẽ giữa trung
ương vàđịa phương.
Biéi giới quốc gia là vấn đề rất nhạy cảm nên phải đặt dưới sự lãnh đạo cùà Đảng, Nhà
nước míi đảm bảo được sự ồn định biên giới, lãnh thổ, ổn định về chính trj - xă hội và bảo
đàm chc sự phát triển toàn diện trên tất cả cảc mặt.
+ Biên giới quốc gia là thể thống nhất, nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới quốc giạ là
nhiệm VI quan trọng đặc biệt cùa Nhà nước nên phài đảm bào sự tập trung thống nhất cùa
Nhà nưcc bàng pháp luật trên tất cà các lĩnh vực đối với biên giới quốc gia, làm cho các chính

sách, phíp luật về biên giới của Nhà nước được chấp hành nghiêm chinh và thống nhất.
Nhi nước 10 chức ra bộ máy và lực lưựng chuyên trách làm nòng cốt để quản lý, bảo vệ
biên giớ theo quy định của pháp luật.
Nhi nước phân trách nhiệm, quyền hạn quản lý, bảo vệ biên giới cho chính quyền các cấp
kết hợp ịiữa Trung irơng với địa phương, khắc phục tình trạng thiếu trách nhiệm, bng lịng
quản lý,sơ hờ kém hiệu quả hoặc tuỳ tiện đặt ra các quy định trái với pháp luật của Nhà nước về
quàn lý,bảo vệ biên giới gây tổn hại đến an ninh quốc gia, lợi ích kinh tế, gây khó khăn cho các
hoạt độn; quản lý, bảo vệ biên giới của các ngành, các lực lượng.


b) Phát huy sức mạnh tống hợp xâv dựng với quản lý, bào vệ
- Và tri: Là nguyên tắc cơ bản, xuyên suốt chỉ rõ trách nhiệm cùa toàn Đàng, toàn dân, toàn
quân, cùa các ngành, các cấp trong quản lý, bảo vệ biên giới.
- Cơ sở: Cách mạng là sự nghiệp cùa dân, do dân và vì dân. Vì vậy, bảo vệ biên giới
cũng phải dựa vào dân, trực tiếp là nhân dân các dân tộc ở khu vực biên giới. Quán lý bảo vệ
biên giới là nhiệm vụ trọng yếu của quốc gia nhằm bảo vệ lợi ích mọi mặt và thành quà của
quốc gia.
- Nội dung: Phát huy sức mạnh tổng hợp cùa cả nước trong quàn lý, bào vệ biên giới
phài dựa vào nhân dân và vai trò tham mưu của lực lượng nòng cốt, chuyên trách, kết hợp
chặt chẽ giữa xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới.
Địa bàn biên giới là nơi có nhiều khó khăn phức tạp, là nơi cư trú cùa hầu hết đồng bào dân
tộc thiểu số. Do kinh tế chậm phát triển, đời sống cùa đồng bào các dân tộc trên biên giới gặp
nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, cịn nhiều phong tục tập qn lạc hậu nên dễ bị kẻ địch và
các phần từ xấu lợi dụng mua chuộc, sử dụng vào các hoạt động chống phá ta, gây mất ổn định về
an ninh trật tự ờ khu vực biên giới. Cơ sở chính quyền các xã, bản ở khu vực biên giới còn nhiều
hạn chế. Vì vậy, muốn dựa vào dân đề quản lý, bào vệ biên giới, Nhà nước phải có chính sách ưu
tiên đầu tư phát triển kinh tế, xã hội ờ địa bàn biên giới, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cùa
đồng bào các dân tộc. Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục đường lối, chính sách của Đảng,
pháp luật cùa Nhà nước cho đồng bào các dân tộc, nâng cao ý thức cảnh giác cách mạng cho nhân
dân, trên cơ sở đó tồ chức hướng dẫn cho nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ biên giới.

c) Bảo vệ chủ quyền gắn liền với bào vệ lợi ích quốc gia
- Vị tri: Là nguyên tấc quan trọng thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa quàn lý bảo vệ chủ
quyền biên giới phải gán liền với bảo vệ an ninh quốc gia.
- Cơ sà: Công tác quản lý bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới phải gắn liền với bào vệ
an ninh quốc gia, an ninh kinh tế, trật tự an toàn xâ hội. Sự gắn kết giữa các moi quan hệ đó
tồn tại thống nhất, hữu cơ trong một Nhà nước độc lập, có chù quyền do Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo. Sự kết họp chặt chẽ giữa các nội dung đó là một tất yếu lịch sử trong thời kỳ
mới. Bời vì, mục đích của quản lý, bảo vệ chù quyền, an ninh biên giới phục vụ và gắn chặt
với mục đích bảo vệ an ninh quốc gia. Quản lý, bảo vệ chù quyền, an ninh biên giới có vị trí
quan trọng chống lại nguy cơ xâm phạm an ninh quốc gia.
- Nội dung: Quản lý, bảo vệ chù quyền, an ninh biên giới quốc gia gắn liền với bào vệ
an ninh quốc gia, an ninh kinh tế, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích quốc gia, tài ngun,
mơi trường.
Trong các giai đoạn mới, các thế lực thù địch đang đẩy mạnh hoạt động "diễn biến hoà
binh", bạo loạn, lật đổ hịng xố bỏ chế độ xã hội chủ nghTa ở Việt Nam xoá bỏ sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam; bọn phản động lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo lơi kéo quần chúng
chống lại chính quyền cách mạng, kích động ly khai, tự trị, gây bạo loạn; bọn tội phạm trong,
ngoài biên giới hoạt động xâm phạm trật tự an toàn xã hội, tinh mạng tài sản cùa nhân dân.
Mặt trái của tồn cầu hố đang gây tác hại tàn phá môi trường, làm cạn kiệt tài nguyên;chính
sách chù quyền của Mỹ và các thế lực thù địch đang đe đoạ độc lập, chủ quyền cùanuớc ta.


Giữ vững chú quyền, an ninh biên giới sẽ tạo ra sự ổn dịnh và phát triền trên tất cà các lĩnh vực
cùa đới sống xã hội. Ngược lại. sự ổn định, phát triền toàn diện của cả nước sẽ tạo điêu kiện đê
quan lý, bảo vệ chủ quyển an ninh biên giới chặt chẽ, an toàn hơn. Đe thực hiện tốt mối quan hệ
này, ngoai việc thực hiện tốt quyết tâm, kế hoạch bào vệ biên giới, phài thường xuyên xây dựng
các phirưtig án. kế hoạch phản gián, chông bạo loạn và thường xuyên tó chức luyện tập theo
phương an. Hiệp đồng chặt chẽ giữa Bộ đội Biên phòng với các lực lượng Cơng an trong nam
tình hình. quản lý địa bàn, đấu tranh chống tội phạm ờ khu vực biên giới. Đồng thời, tham gia
phát triẽn kinh tế, văn hoá, xã hội ớ địa phương, bào vệ lợi ích quốc gia ờ khu vực biên giới.

(!) PhúI huy ưu thế sức mạnh chính trị tinh thần, đồn kết dân tộc
- Vị trí: Là nguyên tắc quan trọng thê hiện đường lối và nghệ thuật quân sự Việt Nam,
nham phát huy ưu thế chính trị, tinh thần và sức mạnh đoản kết dân tộc trong quàn lý, báo vệ
biên giới.
Cơ sở: Biên giới quốc gia là thiêng liêng bất khá xâm phạm. Vì vậy, cần phải giáo dục
động viên tinh thần yêu nước, truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm cùa dân tộc; xây
dựng, giữ vững khối đại đồn kết dân tộc, gắn bó máu thịt giữa các lực lượng vũ trang với
nhân dân các dân tộc để quàn lý, bào vệ biên giới. Sức mạnh đó đã được kiểm nghiệm bằng
thực tiễn lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước cùa dân tộc; thể hiện và được chứng minh
bằng đường lối quân sự và nghệ thuật quân sự Việt Nam.
- Nội dung: Trong quán lý, bảo vệ biên giới phải kết hợp chặt chẽ phát huy ưu the chinh
trị, tinh thần và sức mạnh đoàn kết dân tộc; nghĩa là phát huy ữuyền thống, phầm chất, ý chi
của dân tộc Việt Nam, nêu cao chù nghĩa yêu nước để tạo nên sức mạnh tổng họp trong sự
nghiệp bão vệ chủ quyền, an ninh biên giới. Ket hợp các hình thức hoạt động và các biện pháp
cơng tác biên phòng; kết hợp giữa tác chiến với địch vận (tuyên truyền đặc biệt) để đánh bại
kẻ thù. Kêt hợp chặt chẽ giữa quàn lý bầng hành chính pháp luật, cưỡng chế với tuyên truyền
thuyết phục làm cho mọi người có ý thức tự giác thấy rõ nhiệm vụ, quyền lợi và trách nhiệm
chấp hành pháp luật, tham gia bảo vệ biên giới.
4.3.2. Nội dung quăn lý bảo vệ biên giói

a)
lịng đất

Qn lý, báo vệ chù quyền biên giới trên đầt liền, trên biển, trên không và trong

- Nhà nước thông qua các hoạt động thiết lập chù quyền đối với lãnh thổ, chù quyền, quyền
chù quyền và quyền tài phán đối với các vùng biển, quyền phân định biên giới lãnh thổ cùa minh
với các quốc gia khác; quyền xác lập quy chế pháp lý trên các vùng lãnh thổ cùa mình. Đồng thời,
Nhà nước tổ chức ra các lực lượng để quản lý, bảo vệ chù quyền biên giới quốc gia trên đất liền,
trên biển, vùng trời và lịng đất. Nhà nước cịn thơng qua các hoạt động ngoại giao độc lập, tự chủ

cùa minh trong quá trinh tham gia ký kết các điều ước quốc tế phù hợp với lợi ích chung của cộng
đồng quốc tế và lợi ích của Việt Nam để báo vệ được chù quyền, lợi ích cùa dân tộc.
- Hiến pháp 1992 khẳng định: “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước
độc lập, có chù quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng
biển và vùng trời”. Điều đó, thể hiện trong Tuyên bố của Chính phủ Việt Nam về vùng lãnh
hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam ngày
12/5/1977.


b) Quản lý, bào vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội trên khu vực biên giới
- Quàn lý, bảo vệ chù quyền biên giới gản liền với quản lý, bảo vệ an ninh chinh trị, trật
tự, an toàn xã hội trên khu vực biên giới.
Bộ đội Biên phòng phối hợp với các lực lượng, các biện pháp nghiệp vụ an ninh biên
phòng, cảnh sát đấu tranh chống bọn tình báo gián điệp phản động, bọn nội gián, bọn biến
chất thái hóa, bọn cơ hội, xét lại hoạt động chống phá cách mạng, câu kết với kẻ địch bên
ngoài gây bạo loạn, lật đố, làm mất ổn định chính trị; đấu tranh chống các loại tội phạm, giữ
vững trật tự, an toàn xã hội.
- Tăng cường sức mạnh quốc phòng, khả năng sẵn sàng chiến đấu của các lực lượng vũ
trang nhân dân đánh tháng chiến tranh xâm lược, xung đột vụ trang, can thiệp quân sự kết hợp
bạo loạn, lật đổ giữ vững ổn định biên giới, bảo vệ Đảng bảo vệ chính quyền, bảo vệ nhân dân.
Ket họp chặt chẽ giữa an ninh biên phòng với an ninh nội địa, nắm chắc tinh hình ngoại biên,
tình hình khu vực biên giới và tình hình an ninh nội địa, quản lý chắc đối tượng, địa bàn các
biến động trên địa bàn biên giới, phối hợp giữa tình báo biên phịng với phàn gián, trinh sát kỹ
thuật với điều tra hình sự, giữa nội biên với ngoại biên, giữa biên giới với nội địa để chù động
nắm đánh địch, tấn công tội phạm, giữ vững an ninh chinh trị và trật tự, an toàn xã hội trên địa
bàn biên giới, đồng thời kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng và an ninh trong bào vệ biên giới.
c) Quàn /ý, bảo vệ tài nguyên, m ôi trường và lợi ích quốc gia trên khu vực biên giới và
vùng biền quốc gia
- Tài ngun, mơi trường lợi ích quốc gia luôn gắn liền với chú quyền quốc gia. Bộ đội
Biên phòng kết hợp chặt chẽ với các lực lượng kiểm lâm, bộ khoa học - công nghệ, bộ tài

nguyên và môi trường, bộ thuỷ sản, bộ công nghiệp và chính quyền địa phương tiến hành các
hoạt động tuần tra, kiểm soát, điều tra để phát hiện, ngăn chặn, bảt giữ, xứ lý các vi phạm về
tài nguyên, môi trường lợi ích quốc gia như bảo vệ rùng, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, nguồn
nước, nguyên liệu, động vật hoang dã quý hiếm, quặng mỏ chống thải chất độc hại gây ô
nhiễm môi trường nguồn nước trên các sông suối biên giới, vùng biển quốc gia.
- Trong tuyên bố của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12/5/1977 khẳng
định: “Nước cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam có chủ quyền hồn tồn về việc thăm dị,
khai thác, bảo vệ và quản lý các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật và không sinh vật ở vùng
nước, ờ đáy biển và lòng đất dưới đáy biền thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam”.
- Căn cứ vào quy định của pháp luật, Bộ đội Biên phòng phối hợp với các lực lượng hải
quân, cảnh sát biển và các cơ quan, bộ, ngành để bảo vệ quản lý tài ngun, mơi trường, lợi ích
quốc gia trên biên giới và các vùng biển Việt Nam.
d) Quản lý, báo vệ cơng trình quốc phịng trên khu vực biên giới, các cơng trình bảo
vệ biên giới
Quản lý, bảo vệ cơng trinh quốc phòng trên khu vực biên giới, để chủ động đối phó chiến
tranh xâm lược, xung đột vũ trang trên biên giới, các cơng trinh chiến đấu, phịng thù và cơng
trình phục vụ chiến đấu, cơng trinh phịng tránh được xây dựng từ thời bình; các cơng trình
bảo vệ biên giới, cơng trình cố định đường biên giới để giữ vững ổn định biên giới quốc gia.
Các cơng trình quốc phịng trên khu vực biên giới có vị trí quan trọng trong nhiệm vụ phòng
thù, bảo vệ vững chấc chủ quyển biên giới.


Bộ dội Biên phòng là thành viên Irong khu vực phịng thú tình biên giới, là lực lượng
chun trách, nịng cốt trong quản lý, bào vệ chù quyền biên giới. Do đó, phái kết hợp chặt
chẽ quàn lý địa bàn khu vực biên giới, quàn lý bào vệ đường biên, cột mốc với bào vệ các
cơng trinh quốc phịng trên biên giới để tăng thêm tiềm lực quốc phòng trong phòng thú, bào
vệ biên giới.
e)
biên giới


Quán lý, bàu vệ việc thực thi pháp luật, quy chế biên giới và các điều ước quốc tế về

Để tăng cường hiệu lực quàn lý nhà nước đối với biên giới quốc gia, Nhà nước ban hành
nhiều văn bàn pháp luật về biên giới, các văn bản pháp luật có liên quan đến biên giới, ký kêt
các hiệp định về biên giới với các nước láng giềng và các điều ước quốc tế về biên giới.
Đe quản lý bào vệ giữ vững chù quyền, an ninh, trật tự trên khu vực biên giới, Bộ đội Biên
phịng là cơ quan chù trì và phối hợp với các lực lượng duy trì việc chấp hành pháp luật về
biên giới, quy chế biên giới, các hiệp định về quy chế biên giới và điều ước quốc tế về biên
giới đề giữ vững chủ quyền, an ninh biên giới, lợi ích quốc gia.
- Quản lý xuất, nhập cảnh, quá cánh tại các cửa khẩu biên giới
càng biển.

và các

cứakhấu

Dựa vào các văn bàn pháp luật cùa Nhà nước về xuất, nhập cành, các văn
bảnpháp
luật khác có liên quan đến xuất, nhập cành, vận dụng các biện pháp công tác biên phịng để
kiểm sốt, qn lý việc qua lại biên giới đối với người, phương tiện và phối hợp hải quan
kiểm sốt hàng hố chống bn lậu và gian lận thương mại, chống xâm nhập trái phép, vượt
biên, vượt biển trái phép, xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xâ hội, an toàn kinh
tế, giữ vững ổn định biên giới, tạo môi trường thuận lợi cho hợp tác quốc tế và tham gia hội
nhập kinh tế thế giới.
- Quàn lý hoạt động đối ngoại biên phòng.
Đồn biên phòng là cơ quan đại diện cho Nhà nước trên biên giới trong quan hệ với lực lượng
bào vệ biên giới với nước láng giềng, cùng phối hợp báo vệ sự ổn định cùa đường biên giới theo
Hiệp ước Biên giới giữa hai nước, phối hợp đấu tranh chống tội phạm trên địa bàn biên giới, hợp
tác giài quyết những vấn đề phức tạp, tranh chấp xảy ra trên biên giới theo Hiệp định Quy chế biên
giới, góp phần xây dựng biên giới hồ bình, hữu nghị hợp tác phát triển giữa các nước.

4.3.3. Hình thức quản lý, bào vệ biên giói

a) Quàn lý, bảo vệ biên giới thường xuyên
Khái niệm: Bào vệ biên giới thường xuyên là hình thức quản lý, bảo vệ biên giới cơ bản và
pho biến nhất, được tiến hành trong tình hình hoạt động của địch và đối tượng ờ hai bên biên giới,
vùng biển ờ mức độ bình thường; tình hình an ninh chính tri, xã hội trong địa bàn khơng có diễn
biến đột xuất.
Trường hợp áp dụng: Khi tình hình an ninh chinh trị, trật tự an toàn xã hội ở khu vực
biên giới ốn định nhưng hoạt động của các đối tượng chống phá vẫn diễn ra thường xuyên,
gay go, phức tạp; khi địch hoặc nước tiếp giáp chưa có dấu hiệu hoạt động xâm phạm độc lập
chù quyền lãnh thồ quốc gia. Cà nước hoạt động theo thời bình, lực lượng vũ trang ờ trạng
thái sẵn sàng chiến đấu thường xuyên.


Tổ chức thực hiện: Các đom vị tổ chức quàn lý, bảo vệ biên giới theo quyết tâm, kế
hoạch đã đề ra. Trong bảo vệ biên giới thường xuyên phái đàm bào đủ quân số, trực tiếp quản
lý, bào vệ biên giới theo chi lệnh sẵn sàng chiến đấu, quân số còn lại làm các nhiệm vụ khác
như: Học tập, tập huấn, đi phép, đi công tác. Các chế độ trực chì huy, trực ban, trực chiến; các
chế độ sinh hoạt, học tập thực hiện theo quy định. Các quy định quàn lý, bào vệ biên giới,
vùng biển phải được duy trì nghiêm ngặt, sẵn sàng chù động đối phó với các tinh huống đột
xuất xảy ra, không để bị động bất ngờ.
b) Quản lý bảo vệ biên giới tăng cường
- Khái niệm: Quàn lý bảo vê biên giới tăng cường là hình thức quản lý, bào vệ biên
giới chặt chẽ, nghiêm mật với cường độ cao hơn bảo vệ biên giới thường xuyên.
- Trường hợp áp dụng: Khi tình hình an ninh chính trị và trật tự, an tồn xã hội ở một
hướng (địa phương) hay nhiều hướng (địa phương) diễn ra phức tạp; khi cỏ tin tức chính xác, cụ
thể về hoạt động vũ trang cùa đối phương như: Tấn cơng vũ trang, tung gián điệp, biệt kích,
thám báo hoặc các hoạt động vi phạm khác; khi trong khu vực biên giới hai bên đang xảy ra bạo
loạn vũ trang, đang có thiên tai, dịch bệnh hoặc đang tiến hành diễn tập quân sự.
Trong khu vực quản lý đang tiến hành bao vây truy lùng, phá các vụ án mà đối tượng có

thề vượt biên giới để trốn thốt; khi có các vị đứng đầu Đàng và Nhà nước đến thăm và làm việc
ở khu vực biên giới; khi lực lượng Biên phòng nước tiếp giáp yêu cầu phối họp bảo vệ biên giới
tãng cường; khi có lệnh của cấp trên.
- Tô chức thực hiện: Các đơn vị tố chức quản lý, bào vệ biên giới theo quyết tâm, kế hoạch
đã được bổ sung điều chinh. Lực lượng, phương tiện tham gia quàn lý, bào vệ biên giới phái đảm
bào theo chí lệnh sẵn sàng chiến đấu: Tăng cường lực lượng, phương tiện (lực lượng hiệp đồng);
tăng cường về thời gian; tăng cường sự chi huy, chi đạo; tăng cường cơ sờ vật chất.
c) Quản lý bảo vệ biên giới trước khi có chiến tranh
Khái niệm: Bảo vệ biên giới trước khi có chiến tranh là hình thức quản lý, bảo vệ biên
giới được tiến hành chật chẽ, nghiêm ngặt hơn so với bào vệ biên giới tãng cường trong điều
kiện đối phương tiến hành các hoạt động tranh chấp, xung đột vũ trang trên biên giới, vùng
biển, đảo.
Trường hợp áp dụng: Khi an ninh chính trị trên một hướng (địa phương) hay nhiều
hướng (địa phương) bị đe đoạ; khi nước tiếp giáp tiến hành tranh chấp biên giới, xung đột vũ
trang; bọn phản động trong nước cấu kết với bọn phàn động bên ngoài tập hợp lực lượng, bạo
loạn lật đổ; khi có lệnh cùa cấp trên; khi có chi lệnh sẵn sàng chiến đấu cao.
Tổ chức thực hiện: Các đom vị tổ chức quản lý, bảo vệ biên giới theo quyết tâm, kế
hoạch A, A2.
d) Quản lý bào vệ biên giới khi có chiến tranh
Khái niệm: Bảo vệ biên giới khi có chiến tranh xày ra là hình thức đặc biệt được tiến
hành trong điều kiện khi có chiến tranh xâm lược xảy ra.
Trường hợp áp dụng: Khi có dấu hiệu xác định địch chuẩn bị chiến tranh xâm lược; an ninh
chính trị bị đe doạ; bọn phản động trong và ngoài nước cấu kết với nhau chờ thời cơ gây bạo loạn;


địch đang chuẩn bị lực lượng đề tiến hành chiến tranh xâm lược; khi có lệnh khấn cấp và lệnh tồng
động viên cua Chủ tịch nước.
Tô chức thực hiện: Bộ đội Biên phòng tồ chức Ihực hiện theo quyết tâm, kề hoạch A, A2.
4.4. ĐÁU TRANH PHÒNG CHỐNG PHÀN ĐỌNG Ở KHU v ự c BIÊN GIỚI


Trong công cuộc xây dựng chù nghĩa xã hội ớ Việt Nam ngoài những phần tử phản động
cũ, dã xuất hiện nhóm phàn động mới; là nhừng phần từ trước đây không làm tay sai cho thực
dân đế quốc, có tên đã ít nhiều đi theo cách mạng, có đối tượng nguyên là đàng viên, cán bộ nhà
nước, bộ đội nay vì nhiều lý do khác nhau dần đến bất màn, thoái hoá, biến chất, có nhũng hoạt
động chống đơi chế độ. Một số dối tượng là con em giai cấp bóc lột, tuy được cách mạng nuôi
dưỡng nhung do hận thù giai cấp, có hành động chống lại Đảng cộng sản, chống lại chế độ Nhà
nước xã hội chủ nghĩa.
4.4.1. Nguyên nhân làm náy sinh phán (lộng
a) Do sự lơi kéo, kích động cùa kè địch
Các thể lực thù địch bên trong cũng như bên ngồi rất chú ý lơi kéo kích động, thậm chi
khống chế, cưỡng bức quần chúng và cán bộ ta tham gia vào các hoạt động xâm phạm an ninh
quốc gia. Thực tế đấu tranh cho thấy, có nhiều người trước sự tác động cùa các hoạt động phá
hoại lư tường, kích động lơi kéo cùa các phần tử thù địch đã tiến hành hoặc tham gia các hoạt
động xâm phạm an ninh quốc gia, chống Đảng, chống Nhà nước, đây là một nguyên nhân
quan trọng làm này sinh phàn động mới.
Sự kích động, lơi kéo của địch có thể diễn ra một cách gián tiếp hoặc trực tiếp. Hinh thức
kích động gián tiếp thường do các thế lực thù địch bên ngồi tiến hành thơng qua các phương
tiện (hơng tin đại chúng như các loại báo hình, báo nói, báo viết, mạng Internet...
Các phần tứ phàn động bên trong, thường trực tiếp gặp gơ kích động, lơi kéo cán bộ và
quần chúng tiến hành các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia. Hoạt động lơi kéo, kích động
cùa các phần từ thù địch diễn ra thường xuyên, liên tục tác động mạnh mẽ đến những người có
quan điếm sai trái, bất bình, bất mãn với đường lối, chính sách của Đàng cộng sàn khiến họ có
những hành vi chống lại Đảng và Nhà nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam.
b) Do quyền lợi bị đụng chạm mà bất mãn sâu sắc với chế độ xã hội chù nghĩa lại
không tiếp thu sự giáo dục của cơ quan đồn thể chính quyền cách mạng
Trong thực tiễn có nhiều người vì quyền lợi bị đụng chạm mà bất mãn với chế độ xã hội
chù nghĩa. Đó là những người mang trong mình những quan điểm tư tưởng đối lập với chù
nghĩa Mác - Lênin và tư tường Hồ Chi Minh, hành động trái với chính sách cùa Đàng có thể
chuyền thành hành động xâm phạm đến an ninh quốc gia. Vì vậv, người bất mãn sâu sắc với
chế độ xẫ hội chủ nghĩa chứa đựng những mầm mống, khà năng trờ thành phàn động mới.

Neu những vấn đề bất mãn về chinh trị cùa họ kéo dài khơng được giải quyết lại khơng có sự tác
động, giáo dục kịp thời cùa ốc cơ quan đồn thể chinh quyền hoặc họ từ chối sự tác động đó thì
họ dễ trở thành phản động mới. Từ bất mãn sâu sác với chế độ xã hội chù nghĩa đến phán động
mới là một q trình thối hố biến chất về chính trị dẫn đến hành động chống lại chế độ xã hội
chù nghĩa.


c) Do phản ứng giai cáp và hận thù cách mạng
Thực tế cuộc đấu tranh chống phản động mới cho thấy nhiều đối tượng là con em giai
cấp bóc lột bị mất đi quyền lợi cúa giai cấp mình trong cuộc cách mạng xã hội chù nghĩa, nên
họ đã có những hành động phàn ứng với chế độ và tiến hành các hoạt động chống lại Đảng
Cộng sản, chống lại Nhà nước xã hội chú nghĩa. Đồng thời, một số người là thân nhân cùa
những đối tượng phạm tội đã bị Nhà nước trừng tri nhung do nhận thức không đúng đắn nên
sinh lịng ốn hận chế độ và chọn con đường chống chế độ để giài quyết những hận thú cùa
minh. Ớ những đối tượng này, sự hận thù và lịng ốn hận đẫ chi phối tồn bộ tâm tư, hành động
cùa họ và thúc đẩy họ trờ thành phản động mái.
(!) Do có những quan điểm tư tưởng chinh trị phản động
Trong thế giới ngày nay đang tồn tại nhiều luồng tư tường, quan điểm, học thuyết trái
ngược với chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Nhiều tư tưởng, quan điểm, học
thuyết du nhập vào Việt Nam bàng nhiều con đường khác nhau. Một số người đã bị tiêm
nhiễm những quan điểm, tư tưởng chính trị phản động nên họ có những hoạt động chống lại
chế độ Nhà nước, chống Đảng Cộng sản Việt Nam, nguyên nhân này thường rơi vào các đối
tượng phản động mới thuộc loại cơ hội chính trị.
Các đối tượng trên thành phản động mới do có những quan điểm tư tưởng chính trị phàn
động thường tiến hành các hoạt động chống đối quyết liệt, gây ra những khó khăn phức tạp
trong công tác đấu tranh cùa ta.
e) Do nhận thức lệch lạc về bàn chất chế độ
Trong xã hội Việt Nam hiện nay cịn tồn tại nhũng khó khăn về kinh tế xã hội, chính trị;
tiêu cực, tham nhũng đã trờ thành quốc nạn. Có nhũng tiêu cực làm ành hưởng nghiêm trọng
đến quyền lợi chính đáng cùa quần chúng nhản dân, như hiện tượng các cán bộ cơ sờ làm sai

đường lối, chính sách, pháp luật cùa Đàng và Nhà nước. Chính những tiêu cực này đã gây ra
cho một số cán bộ và nhân dân nhận thức lệch lạc về bản chất của chế độ xã hội chù nghĩa,
thúc đẩy họ đi vào con đường xâm phạm an ninh quốc gia, chống lại chế độ.
Ngoài các nguyên nhân trên cịn có những yếu tố khác thúc đẩy sự nảy sinh và phát triển
phản động mới như hoạt động chống đối của các thế lực thù địch, những tiêu cực trong đời sống
xã hội, những sai lầm, thiếu sót, yếu kém trong thực hiện đường, lối chính sách cùa Đàng và
pháp luật của Nhà nước; tất cả những yếu tố này tạo nên một môi trường xã hội tác động đến sự
này sinh phàn động mới; trong những trường hợp nhất định trở thành nguyên nhân hình thành
phản động mới. Chính vì vậy, trong phịng ngừa khơng chi xoá bỏ dần các nguyên nhân mà phải
xoá bỏ các điều kiện nảy sinh phản động mới, tạo ra một môi trường xã hội lành mạnh.
4.4.2. Phần loại phản động
a) Loại cơ hội chính trị
Các đối tượng cơ hội chinh trị là những phần từ đã tùng có q trình gắn với cách mạng,
có trình độ nhận thức cao về chính trị, khoa học xã hội nhưng do bản chất cơ hội, hữu khuynh
nên khi tinh thế cách mạng có diễn biến phức tạp thi dao động và bị địch lôi kéo vào các hoạt
động chống Đảng cộng sản, chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam. Các đối


tượng cơ hội chính trị trước khi trở thành phàn động mới thường ờ trong nội bộ ta. trong các
tô chức cùa Đàng, trong bộ máy nhà nước hoặc trong các tố chức chinh trị xã hội khác thuộc
hệ thống chính trị cùa Việt Nam. Nhiều đối tượng đà hoặc đang giữ nhũng trọng trách, nhũng
cương vị cao trong bộ máy Đáng và Nhà nước.
//in/í thức hoạt động: Đối tượng này tiến hành các hoạt động chống Đáng, chống Nhà
nước là do chúng có quan điểm, chinh trị phản động đối lập với chù nghĩa Mác - Lênin và tư
tướng Hồ Chi Minh. Các hoạt động cùa chúng đều nhẩm hình thành trên thực tế một khuynh
hướng chống Đàng Cộng sản Việt Nam, chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ngay từ trong nội bộ, dần tạo thành tổ chức đối lập với Đàng, từ đó gây sức ép chinh trị
buộc Đàng phải thay đối đường lối, thay đồi định hướng xã hội chú nghĩa. Điều này rất phù
hợp với âm mưu diễn biến hồ bình cùa chù nghTa đế quốc chính vì vậy mà các thế lực thù
địch ln tim mọi cách lợi dụng, kích động đề cao uy tín và tạo dụng các đối tượng cơ hội

chinh trị thành những “con bài”, và những "ngọn cờ” tập hợp lực lượng bên trong chống lại
chế độ nhầm thực hiện âm mưu “dùng cộng sàn đánh cộng sản” của chúng.
Tính chất: Loại cơ hội chính trị là loại nguy hiểm nhất trong các loại đối tượng phán
dộng mới. Tính chất nguy hiểm của bọn phản động mới nói chung thề hiện một cách tập trung
nhất ở nhóm này vì chúng có rất nhiều điều kiện thuận lợi đề tiến hành các hoạt động chống
Đảng, chống Nhà nước từ bên trong. Chúng nấm được hoặc tiếp cận được nhiều bí mật cùa
nội bộ ta. Có đối tượng cịn có khả nâng tác động nhằm thay đồi đường lối đối nội, đối ngoại
cùa Đàng, hệ thống pháp luật theo khuynh hướng đi lệch hướng xã hội chú nghĩa trong quá
trinh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
b) Loại bất mãn thối hố, biến chất
Là cán bộ, cơng nhân, viên chức đã nghi hưu, hoặc các đối tượng khác thoái hoá, biến
chất, bị các thế lực thù địch lợi dụng, lôi kéo, mua chuộc, trớ thành phản động mới. Nhũng
năm vừa qua số đối tượng phàn động mới là cán bộ cơ quan nhà nước, đoàn thể cách mạng,
lực lượng vũ trang nghi hưu chiếm tì lệ khá lớn trong số phàn động mới. Thực chất họ do bấl
binh, bất mân vì quyền lợi cá nhân bị đụng chạm, do ngộ nhận, do sa sút về phẩm chất chinh
trị mà thoái hoá, biến chất tiến hành các hoạt động chống đối Đàng cộng sàn, chống lại Nhà
nước xã hội chủ nghĩa.
Ngồi các loại phản động nói trên, xă hội cịn có những người cơng dân bình thường khác vì
nhiều lý do khách quan và chủ quan khác nhau mà nhũng hoạt động chống lại Nhà nước, chống lại
chế độ và trở thành phản động mới.
4.4.3. Thủ đoạn hoạt động và cơng tác đấu tranh phịng chống phản động

a) Thù đoạn hoại động
- Tuyên truyền phá hoại tư tường chính trị.
Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hoạt động phổ
biến nhất cùa bọn phản động mới. Chúng rất tích cực biên soạn, in sao phát tán các tài liệu có
nội dung phản động. Nội dung tuyên truyền của chúng cũng đa dạng nhưng tập trung chù yếu
vào tuyên truyền phá hoại các chú trương, đường lối chính sách cùa Đảng và Nhà nước, phù



nhận vai trò lãnh đạo xã hội cùa Đàng Cộng sàn và để phù hoạ với các thế lực thù địch bên
ngồi, chúng cịn tập trung vào nhũng vấn đề “tự do”, “dân chủ” đề cao chù nghĩa tư bàn, nêu
ra những "học thuyết cách mạng mới”. Trong quá trinh tuyên truyền chống chế độ, bọn phản
động mới thường dùng những thù đoạn như: Lợi dụng vị tri công khai, cương vị công tác hợp
pháp; lợi dụng các phương tiện thông tin đại chúng đề tuyên truyền và phổ biến các quan
điểm lệch lạc, những tư tường phàn động đối lập cùa chúng tác động nhằm thay đồi đường
lối, chính sách cùa Đàng và pháp luật cùa Nhà nước.
Các đối tượng phàn động mới đặc biệt là loại cơ hội chinh trị thường lợi dụng vị trí, vai
trị cùa chúng trong xã hội để tiến hành hoạt động nhàm tác động thay đổi đường lối và chù
trương chính sách lớn của Đảng, sửa đồi hệ thống pháp luật theo hướng phủ nhận vai trò lãnh
đạo của Đảng, phù nhận chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tường Hồ Chí Minh nhàm đưa đất nước
ta phát triển chệch định hướng xã hội chù nghĩa.
Chúng sừ dụng nhiều thú đoạn khác nhau, xâm nhập vào các cơ quan lãnh đạo cúa Đàng.
Nhà nước, vào các cơ quan tham mưu, nghiên cứu và hoạch định đường lối, chính sách, pháp
luật để tạo điều kiện sửa đồi đường lối đối nội, đối ngoại cùa Đàng, tạo ra cơ sở pháp lý đề
bác bó vai trò lãnh đạo xã hội cùa Đảng cộng sản. Chúng thông qua các diễn đàn hội thào,
nghiên cứu khoa học, báo chí, đài phát thanh, truyền hinh để đưa ra các luận điểm giả cách
mạng, giả khoa học nhằm tạo ra khuynh hướng, tư tưởng sai trái trong mọi tầng lớp nhân dân,
đề gây sức ép buộc Đáng và Nhà nước phải thay đồi đường lối chính sách và pháp luật.
Chúng tim mọi cách lồng các nguyên tắc, quan điểm luật tư sản vào nội dung hệ thống pháp
luật cùa ta đề từ đó từng bước "tư sàn hố” pháp luật cùa việt Nam.
- Tập hợp lực lượng thành lập tổ chức phản động.
Trong hoạt động này, bọn phản động mới thường tuyên truyền, lôi kéo những phần từ
bất mãn với chế độ, nhất là nhũng đối tượng cơ hội hữu khuynh. Các tồ chức của chúng
thường do danh xưng và khẩu hiệu tuyên truyền mang tính chất cách mạng già hiệu như "đấu
tranh chống tiêu cực”, “dân chù”, “đa nguyên chính trị” . Tốc độ phát triển cùa tố chức khá
nhanh và manh động. Nhiều tố chức do bọn phàn động mới cầm đầu thường có cơ cấu, có hệ
thống tố chức, danh xưng cương lĩnh hành động rõ ràng cụ thể. Bên cạnh các tố chức có danh
xưng, hệ thống tồ chức, cương lĩnh trong những năm qua bọn phản động mới cịn tìm cách lập
tổ chức dưới dạng “câu lạc bộ”, “nhóm nghiên cứu”, hoặc những “nhóm ma” khơng có danh

xung nhung tụ tập với nhau thường xuyên để bàn luận những vấn đề chính trị, xã hội, nói xấu
đả kích chế độ mà khơng có các dấu hiệu rõ rệt của một tổ chức phản động. Chúng còn sử
dụng thù đoạn “gây men”, “dấm sẵn” để tạo ra các khuynh hướng, các trào lưu đối kháng đối
lập trong Đảng, trong các đoàn thể quần chúng và trong xã hội, tạo ra các cơ sở xã hội để khi
cần có thể nhanh chóng tập hợp hình thành tổ chức phàn động. Đây chính là nhũng mầm
mong tiềm tàng, nguy hiểm gây ra sự mất ổn định về chính trị và xã hội.
Trong hoạt động tập hợp lực lượng lập tổ chức phản động, bọn phản động mới rất chú ý
tìm cách thao túng, lũng đoạn làm biến chất tổ chức công khai hợp pháp thành tổ chức phản
động. Có đối tượng phản động mới nằm ngay trong các tổ chức cơng khai hợp pháp đó.
Do vậy, chúng có thể lái chuyển, thay đổi mục đích, điều lệ, cũng như phương hướng hoạt
động của các tổ chức công khai hợp pháp này. từ đó làm biến chất tồ chức hoạt động cùa


các tố chức ta thành tổ chức phàn động. Thời gian gần đây, bọn phàn động mới khơng chi
tìm cách lập ra các lổ chức phán động mà còn tim cách cơng khai hố, quốctê hố tơ chức
chính trị phàn động cùa chúng nhằm hợp thức hoá các hoạt động chốngđối. biến lô chức
cùa chúng thành tồ chức dối lập hoạt động cơng khai chống Đàng, chống Nhá nước.
Móc nối, cấu kêt với các thế lực thù địch bên ngoài.
Trong q trình hoạt động chống Nhà nước Cơng hồ xã hội chù nghía Việt Nam. bọn
phàn động mới rất chú ý tới hoạt động móc nối. câu kết với các thế lực thù địch bên ngoài.
Những năm gần đây, bọn phàn động mới trong nước và bọn phản động lưu vong ờ nước ngoài
đều đẩy mạnh hoạt động câu kết với nhau. Bọn phàn động mới một mặt tìm cách thu thập tin
tức, nhất là những tin tức về nội bộ Đàng và Nhà nước, những bí mật quốc gia để cung cấp
cho các thế lực thù địch bên ngoài gây kích động, gây mâu thuẫn, mất đồn kết nội bộ hịng
tạo ra những biến động chính trị, tạo ra cơ hội để chúng tiến hành lật đồ chế độ. Mặt khác,
chúng cịn gửi các bài viết, bài nói, trả lời phóng vấn ra bên ngồi để các thế lực thù địch sử
dụng chống Đàng, chống Nhà nước việt nam.
Các thế lực thù địch bên ngoài và bọn phàn động mới bên trong còn lợi dụng sự giao lưu
quốc tế về văn hoá, khoa học kỹ thuật, đào tạo... đề hỗ trợ nhau trong hoạt động chống Nhà
nước Việt Nam. Dưới các danh nghĩa tham gia hội thảo, thăm thân, du lịch, đầu tư chúng có

điều kiện đưa bọn bên trong ra nước ngoài và đưa bọn bên ngoài vào trong nước để gặp gỡ
trao đổi, thống nhất phối hợp các hoạt động chống phá.
Nhiều trường hợp bọn phản động mới còn câu kết với các thế lực thù địch bên ngoài, lập
ra các tố chức phàn động hoặc tồ chức các vụ biếu tình phá rối an ninh. Hoạt động móc nối,
câu kết với các thế lực thù địch bên ngoài của bọn phản động mới là một trong những nét nổi
bật trong những năm gần đây. Nhìn chung trong hoạt động này, bọn phàn động mới thường
giữ vai trị thụ động và các thế lực bên ngồi lợi dụng điều khiển.
- Tổ chức kích động quần chúng phá rối an ninh, trật tự.
Các đối tượng phản động rấl chú trọng hoạt động phá rối an ninh, trật tự. Chúng thường
lợi dụng lịch sừ bán thân khơng có “vết”, thậm chí cịn có cơng với cách mạng, lợi đụng diễn
dàn dân chù, đồi mới, lợi dụng danh nghĩa công khai cùa mình để kích động và lơi cuốn quần
chúng vào hoạt động chống phá an ninh, trật tự dưới các khẩu hiệu cách mạng giả danh như:
Chống tiêu cực, “chống tham nhũng”. Có trường hợp chúng lợi dụng biểu tình, bãi cơng, bãi
thị, bãi khố có tính chất phá rối an ninh, trật tự. Trong những vụ này, chúng có thể kích động
và lơi kéo hàng trăm người tham gia, gây ra những hậu quả nặng nề về chính trị và kinh tế, xã
hội, đặc biệt là ở những khu vực đang tồn tại nhũng mâu thuẫn gay gắt trong nội bộ nhân dân.
Loại hình hoạt động này nếu để phát triển sẽ có nguy cơ chuyển thành hoạt động bạo loạn, lật
đổ chính quyền.
b) Cơng tác đấu tranh phịng chống phản động
- Tăng cường cơng tác giáo dục đề có nhận thức đúng về đối tượng phàn động.
Phần từ phản động là những thành phần đa dạng trong xã hội đã từng là đồng nghiệp,
đồng đội; thậm chí là con em cùa chúng ta nhung vì một trong những nguyên nhân trên lác
dộng mà chống đối chế độ Nhà nước xã hội chú nghĩa, chống lại Đàng Cộng sàn. Vì vậy.


cơng tác đấu tranh phịng chống phản động là phái tăng cường giáo dục để có nhận thức đúng
về các phần từ phản động; nhận diện đúng, phân loại, làm rõ mức độ nguy hiểm cùa đối
tượng, từ đó có biện pháp đấu tranh phù hợp.
- Phòng ngừa ngăn chặn khơng để nảy sinh phản động.
Đây là vấn đề có tính chất chiến lược, làu dài, là tư tường chi đạo, là yêu cầu cao nhất

trong toàn bộ cuộc đấu tranh chống phản động mới. Tư tưởng này đòi hỏi tồn bộ q trình
đấu tranh phải ln ln chú ý hạn chế, đi đến xố bị các ngun nhân, điều kiện này sinh
phàn động mới; phải kịp thời tác động ngăn chặn, khơng đế những người có khả năng trờ
thành phán động mới đi vào con đường chong chế độ Nhà nước xã hội chú nghĩa. Phối hợp
chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng đề làm tốt công tác phịng ngừa, ngăn chặn phát sinh
phản động: Tăng cường cơng tác nắm tình hình, quàn lý giáo dục con cái phần tử phàn cách
mạng cũ, mở rộng đường thoát cho họ. Kịp thời phát hiện, giài quyết tốt những sự bất binh
trong nhân dân do việc thi hành không đúng chính sách cùa cán bộ gây ra. Tăng cường quàn
lý, giáo dục cán bộ đảng viên không để xảy ra thối hố, biến chất, cần xác định những người
có khá năng trờ thành phàn động mới để tác động, giáo dục, cám hoá đưa họ trở về con đường
làm ăn lương thiện, đồng thời phài đi sâu tìm hiểu nguyên nhân, bản chất cùa vấn đề, xác định
và phân biệt giữa thái độ bất mãn nhất thời với thái độ bất mãn đã đến mức độ chống đối có
tinh chất phản động để có hình thức, biện pháp tác động giáo dục cho phù hợp. Phái coi
phòng ngừa, ngăn chặn không đề phàn động mới náy sinh là công việc cùa cà hệ thống chính
trị, phải huy động được sự tham gia cùa quần chúng, cùa mọi cấp, mọi ngành, mọi đoàn thể
dưới sự lãnh đạo cùa Đảng.
- Coi trọng cảm hoá giáo dục.
Đây là một nội dung của chiến thuật đấu tranh chống phản động mới: Kết hợp chặt chẽ
giữa cảm hoá giáo dục và trấn áp các hoạt động chống đối cùa họ, trong đó cần đặc biệt coi
trọng cảm hố giáo dục nhằm kéo họ về phía cách mạng, tạo điều kiện cho họ hối cải và tự từ bó
các hoạt động chống chù nghĩa xã hội.
Trong tình hình hiện nay đối sách với các đối tượng phàn động mới, đặc biệt chú ý đến
những người bất mãn sâu sác trong các cơ quan Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị xã
hội, số cơ hội hữu khuynh có quan điểm chính trị sai lệch; phái lấy tấn cơng chính trị, đối thoại,
cảm hố giáo dục theo phuơng châm “còn nước còn tát” để cứu người là chính, khơng được
đẩy họ về phía thù địch. Trên cơ sở cảm hoá giáo dục để thu hẹp diện chống đối, cô lập nhũng
đối tượng chống lại Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam một cách cực đoan, q
khích, móc nối với bên ngồi, tạo điều kiện để trấn áp có trọng điểm.
Để quán triệt tốt vấn đề này, trong đấu tranh chống phản động mới cơng tác cảm hố
'giáo dục phải đi trước một bước, phải được tiến hành liên tục từ khi phát hiện đến khi xử lý

đối tượng; chống tư tưởng “nừa vời” trong giáo dục cám hố đối tượng.
c) Cơng tác x ừ lý
Trong đấu tranh xử lý phản động phải hết sức thận trọng trên cơ sờ cân nhác các yêu cầu
chinh trị, nghiệp vụ và pháp luật. Phái phân tích mức độ chống đối của từng đối tượng cụ thề
để tính tốn phân hố, tranh thú tối đa, thu hẹp diện truy cứu trách nhiệm hình sự.


Dồi với số đối tượng hoạt động chống đối một cách cơng khai, trắng trợn, móc nối với
bèn ngồi phải kiên quyết trấn áp bàng nhiều hình thức khác nhau sao cho đối tượng và đồng
bọn nhụt ý chí chống đối nhưng không đẩy đối tượng vào đường cùng chống ta một cách
quyết liệt hơn. Trong trấn áp phản động dặc biệt là những đối tượng cơ hội chính trị hoặc
những đối tượng có uy tín với quần chúng nhân dân, thì việc bắt giữ phài được tính tốn hết
sức thận trọng, phái trên cơ sớ pháp lý có đầy dù chứng cứ phạm pháp cùa đối tượng và trong
trường hợp cần thiết xét thấy nếu không thể áp dụng biện pháp nào khác.
Tóm lại, các phần tử phản động là một trong những đối tượng nguy hiềm, xâm phạm an
ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội. Hoạt động cùa các phần từ phản động đe doạ trực tiếp
đèn sụ tồn tại và vừng mạnh cúa chính quyền nhân dân. Đâu tranh chống phàn động là một bộ
phận đặc biệt quan trọng trong đấu tranh chống phàn cách mạng, góp phần thực hiện thắng lợi
cơng cuộc đổi mới và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
CÂU HỎI ƠN TẠP
1.

Trình bày quan điểm của Đáng ta về biên giới và quản lý, bảo vệ biẽn giới quốc gia.

2.

Trinh bày nguyên tắc, nội dung, hinh thức, quản lý bảo vệ bièn giới quốc gia.

3.


Nêu nhận thức về phản động, thủ đoạn hoạt động và công tác đấu tranh phòng chống
phàn động


Chương 5
NỘI DUNG, GIẢI PHÁP TẢNG CƯ ỜNG BẢO VỆ BIÊN, ĐẢO
TRO NG TH ỜI KỲ MỚI
5.1. BIÊN ĐỎNG VÀ VÙNG BIÊN, ĐẢO NƯ ỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
5.1.1. Khái quát về Biển Dông

a) Tên gọi và vị tri dịu lý
Biền Đơng là một biến rìa lục địa, ở phía tây Thái Binh Dương, là vùng biển nứa kín trải
rộng từ Singapore tới eo biền Đài Loan, bao phù một diện tích khoảng 3,5 triệu km2. Đây là
biên lớn thứ tư thế giới, sau biển Philippines, biển San Hơ và biển Ả Rập, có vị trí quan trọng
về địa - chính trị, địa - kinh tế, địa - chiến lược... của khu vực và quốc tế.
Vùng biển này được gọi bàng nhiều tên khác nhau, tùy thuộc vào thói quen truyền thống
hay xuất phát từ những mục đích, động cơ khác nhau.
- Người Trung Quốc gọi là Wĩ:M (Nam Hài). Từ thời cận đại thì có thêm tên gọi là
j ^ ĩ Ị H ; Ị | (Nam Trung Quốc Hài) và ‘í 5

(Trung Quốc Nam Hái).

- Người Philippines gọi là Biến Luzon, gọi theo tên hòn đào Luzon của Phiiippines. Thời
gian gần đây thì gọi là Biến Tây Philippines.
Người Việt Nam gọi là Biến Đóng hay Be Đông. Đây là tên riêng do người việt Nam
dùng để gọi vùng biển này và tên gọi này đã đi vào tiềm thức, tâm khảm cùa người dân Việt
Nam từ bao đời nay: “Thuận vợ thuận chồng, tát Biến Đông cũng cạn. Thuận bè thuận bạn,
tát cạn Biến Đông " (Ca dao Việt Nam); chữ Hán viết là S / S (Đỏng Hài): “Quyết Đông Hái
chi thúy bất túc d ĩ trạc kỳ ô. Khánh Nam Sơn chi trúc bất túc d ì thư kỳ ác " (Nước Biển Đông

không rửa sạch mùi. Trúc Nam sơn không ghi hết tội - Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn Trãi).
Vào đầu những năm 80 của thế kỷ XX, tên Biển Đông đẵ được Chính phù nuớc Cộng
hịa Xã hội chú nghĩa Việt Nam sừ dụng chính thức trong Cơng hàm gửi đến Tổ chức Khí
tượng Thế giới xin đăng ký thơng báo tình hình khí tượng của vùng biển này, viết bằng tiếng
Anh là Bien Dong Sea.
Người phương Tây gọi biển này Ià South China Sea (tiếng Anh), Mer de Chine
méridionale (tiếng Pháp), Mar da China Meridional (tiếng Bồ Đào Nha). Những tên gọi này
thường được ghi trên các hải đồ của nhũng nhà hàng hải phương Tây có liên quan đến khu
vực này, trong các tài liệu khoa học, pháp lý, chính trị... cùa các cá nhân, tổ chức quốc tế.
Cũng cần nhấn mạnh ràng, về mặt pháp lý, tên gọi khơng phái là yếu tố có giá trị để
khẳng định chù quyền cùa một quốc gia đã đặt tên cho một khu vực địa lý nào đó. Chẳng hạn:
gọi là Ản Độ Dương khơng có nghĩa đại dương này thuộc về Ân Độ; vịnh Thái Lan khơng có
nghĩa là vịnh này hoàn toàn thuộc về Thái Lan; vịnh Bắc Bộ, khơng có nghĩa vịnh này là hồn
tồn thuộc về Việt Nam.


Cho nên. dù Việt Nam gọi là Biên Đỏng thì người việt Nam khơng bao giờ cho răng
tồn bộ vùng biên này là cùa Việt Nam. Tương tự, người Philippines mới dãy gọi vùng biên
này là biển Táy Philippines, cũng khơng có nghĩa họ muốn địi tồn bộ vùng biển này thuộc
về 1’liilippines. Sớ dĩ Philippines gọi như vậy có lẽ là dể đối phó với yêu sách cùa Trung Quôc
muốn chiếm trọn Biển Đông, khi nước này đặt hơn 80% diện tích Biền Đơng trong “đường
lưỡi bị" (hay "đường 9 đoạn”, "đường chữ U”) mà Trung Quốc gọi là M/Ểi (Nam Hải), với
lập luận ràng: Trung Quốc có "danh nghĩa lịch sứ", "chù quyền lịch sử” và người Trung Quốc
đã từng "phát hiện, sản xuất, sinh sống, đặt tên...”, vì vậy mà “quốc tế đã cơng nhận và gọi
vùng biển này là South China Sea (biển Nam Trung Hoa)"... Có lẽ cũng vì the mà có khơng ít
học giá quốc tế cho ràng để tránh hiểu nhầm và bị lợi dụng, nên chăng quốc tế thống nhất gọi
vùng biển này là South Easl Asia Sea (Biển Đông Nam Á)?
Vi lý do nói trên, đối với người Việt Nam, khi gọi tên vùng biển này thì nên thống nhất
sử dụng là Biến Dông (viết hoa cả hai từ); trong các văn bàn tiếng Anh thì viết là Bien Dong
Sea, trong các văn bán tiếng Pháp là Mer de Bien Dong, mà không dịch là Easl Sea (tiếng

Anh) hay Mer de iE st (tiếng Pháp). Nếu cần có thề cho thêm tên quốc tế là South china Sea
trong các tài liệu nghiên cứu khoa học.
Biển Đơng nàm ớ phía đơng Việt Nam, trài dài từ vĩ tuyến 03° Bắc đến vĩ tuyến 26° Bắc
và từ kinh tuyến 100° Đông đến kinh tuyến 121° Đơng. Có 9 nước và một vùng lãnh thổ tiếp
giáp Biển Đông, gồm Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia,
Singapore, Thái l.an, Campuchia và vùng lãnh thổ Đài Loan.
Biền Đơng là một trong những khu vực có tầm quan trọng chiến lược đối với các nước
thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương, châu Mỹ và nhiều quốc gia khác trên thế giới. Biền
Đơng có ảnh hường trực tiếp tới đời sống của khoảng 300 triệu người.
Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương
với An Độ Dương, châu Âu với châu Á. Biển Đông nhận nước của các hệ thống sông lởn
trong khu vực như: sông Châu Giang (Trung Quốc); sông Hồng, sông Cửu Long (Việt Nam);
sông Chao Phraya (Thái Lan)... đồng thời gắn bó với các đại dương và các vùng biển lân cận
bằng các eo biền; có rất nhiều đào, quần đào lém nhị nằm rài rác khắp nơi. Những đào và
quần đào lớn trong Biền Đơng là: Cơn Đào, Phú Quốc, Hồng Sa, Trường Sa (Việt Nam), Hải
Nam (Trung Quốc) và Kalimantan (Malaysiá và Indonesia). Trịng Biển Đơng cớ hai vịnh lớn
là vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.
b) Tiềm năng của Biển Đông
- vè kinh tế: v ề tài nguyên: Biến Đông đuợc đánh giá là biển giàu về tài nguyên sinh vật, có
2.000 lồi cá khác nhau, trong đó hơn 100 lồi cá có giá trị kinh tế cao. Đặc biệt, một số loài cá đã
bị tuyệt chúng ờ đại dương nhung vẫn cịn ờ Biển Đơng. Biển Đơng có tiềm năng về đánh bẳt hài
sản, chiếm khoảng 10% về sản lượng đánh bắt hằng năm cùa tồn thế giới.
- về khống sàn: Biển Đơng có các mỏ và nguồn sa khống biền phong phú, chú yếu
là than, thiếc, titan, silicat. .. Biển Đơng là 1 trong 4 khu vực có trữ lượng dầu khí lớn cùa
Thế giới ở trên biển. Theo số liệu cùa nhiều nhà khoa học và cơ quan khoa học quốc tế dự
đốn Biển Đơng chứa khoảng 130 tý thùng dầu và khí tự nhiên, do đó Biển Đơng được coi


như vịnh Ba Tư thứ hai. Riêng khu vực Trường Sa có trữ lượng dầu khi khoảng 6 tỷ thùng,
trong đó khí chiếm khoảng 70%. Mới đây, phát hiện Biển Đơng có tài ngun mới gọi là

"băng cháy”, đây là tên gọi thông thường cùa hợp chất Mêtan và nước ở nhiệt độ thấp và áp
suất cao dưới đáy biển. Mêtan được bao bọc bởi các phần tử nước hình thành một dạng
băng trong suốt màu trắng. Do bề ngoài trơng giống băng nhưng lại có tính chất cháy nên
gọi là “băng cháy”. Năng lượng tỏa ra từ 1m1 “băng cháy” tương đương năng lượng tịa ra
từ 180m! khí thiên nhiên. Trữ lượng băng cháy ờ Biển Đông chưa xác định số liệu cụ thể
(trữ lượng bảng cháy ở đáy đại dương tồn thế giới ước tính chiếm khoảng 10% tồng diện
tích đại dương; đù cho lồi người sừ dụng trong khống 1 nghìn năm).
về giao thơng: Biển Đơng là vùng biển có 1 trong số 10 tuyến đường hàng hải lớn
nhất trên thế giới đi qua. Giao thông nhộn nhịp đứng thứ 2 thế giới (sau Địa Trung Hải).
Hàng ngày có khoảng 200 - 300 tàu từ 5.000 tấn trớ lên qua lại (không kề dưới 5.000 tấn),
chiếm 1/4 lưu lượng tàu hoạt động trên biền cùa thế giới. Là tuyến đường hàng hải và
hàng khơng huyết mạch có tinh chiến lược cùa các nước trong khu vực và thế giới; nối
liền Thái Bình Dương với Ản Độ Dương, châu Âu, Trung Đông với châu Á và giữa các
nước châu Á với nhau.
về chinh trị: Biển Đỏng là nơi tập trung các mâu thuẫn chinh trị, kinh tế; nơi diễn
ra các tranh chấp phức tạp liên quan đến nhiều quốc gia (kể cà các nước có chủ quyền và
khơng có chủ quyền, các nước trong khu vực và trên thế giới). Nếu khùng hoảng, sẽ dẫn
đến: Giao thông gián đoạn, thiệt hại về kinh tế; nhiều nền kinh tế suy thoái, ảnh hường
đến an ninh thế giới.
5.1.2.

Biến, Đảo của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa V iệt Nam

a) Tổng quan
Việt Nam giáp với Biển Đơng ờ ba phía: đông, nam và tây nam. Bờ biển Việt Nam dài
3.260 km, từ tinh Quảng Ninh đến tinh Kiên Giang, với các vùng biển và thềm lục địa, trung
bình cứ 100 km2 đất liền thì có 1 km bờ biển. Biển Đơng có khống vài nghin đảo lớn nhỏ,
trong đó có trên 250 cấu trúc địa lý có diện tích khoảng 1 km2 gồm các đảo san hô/cồn cát, rạn
san hô, rạn san hơ vịng, bãi cạn và bãi ngầm, phần lớn khơng có người sinh sống, đa phần bị
ngập trong nước biển khi triều cường, một số nàm ngầm dưới mặt nước. Các cấu trúc này

được chia làm ba nhóm quần đảo là: quần đào Đơng Sa (Pratas) ở phía bắc, quần đảo Hoàng
Sa (Paracels), quần đảo Trường Sa (Spratlys) ờ giữa Biển Đông, cùng hai bãi là bãi ngầm
Macclesfield và bãi cạn Scarborough. Trong đó hai quần đào Hồng Sa và Trường Sa cùng
hơn 2.570 hòn đào thuộc chủ quyền của Việt Nam ờ giữa Biển Đông hợp thành phịng tuyến
bảo vệ, kiểm sốt và làm chù các vùng biển và thềm lục địa cùa Việt Nam.
Việt Nam không chi có phần lục địa “hình chữ S” mà cịn có các vùng biển và thềm lục
địa rộng lớn trong Biển Đông thuộc chủ quyền, quyền chù quyền và quyền tài phán quốc gia.
Trong cáe vùng biển nước ta có trên 4.000 hòn đào, đá, bãi ngầm lớn nhỏ ở gần và xa bờ biển,
trong đó vùng biển Đơng Bắc có trên 3.000 đảo, vùng biển Bắc Trung Bộ trẽn 40 đảo, còn lại
là các đảo thuộc vùng biển Nam Trung Bộ, vùng biển Tây Nam và hai quần đáo Hoàng Sa và
Trường Sa.



×