Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De hoa hoc chon đt v1 anh sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.15 KB, 2 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC
HUYỆN ANH SƠN
SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH (Vịng 1)
NĂM HỌC 2020-2021

MƠN THI: HĨA HỌC
(Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (4,0 điểm):
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi:
a. Cho Fe dư vào dung dịch H2SO4 đặc nóng
b. Cho Ba vào dung dịch CuSO4
c. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch (NH4)2CO3 .
d.Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4
2. Trình bày phương pháp hóa học tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp (ở dạng rắn)
gồm: CuCl2, AgCl, CaCO3 và NaCl.
Câu 2 (5,0 điểm):
1. Có 4 mẫu phân hóa học khơng nhãn: KCl, NH 4NO3, Ca(H2PO4)2 và (NH2)2CO.
Ở nơng thơn chỉ có nước và vơi sống thì có thể nhận biết được 4 mẫu phân đó
khơng ? nếu được hãy trình bày phương pháp nhận biết.
2. X,Y,Z lần lượt là các muối của các kim loại Na, K, Ba thỏa mãn các điều kiện
sau:
X + Y → có A (khí).
Y + Z → có B(kết tủa)
Z + X → có chất khí A và có chất kết tủa C.
Biết khí A có phản ứng làm mất màu dung dịch Br 2 và kết tủa C không tan trong
dung dịch HCl. Chọn các chất X,Y,Z phù hợp và viết PTHH minh họa.
3. a. Dụng cụ dưới đây dùng để điều chế và
nghiên cứu tính chất tác dụng với bazơ của A
C
SO2. Hãy điền tên các chất A, B, C, D
trong hình vẽ, viết PTHH minh họa.


b. Nếu dùng dụng cụ này để nghiên cứu
tính chất tác dụng với nước của SO 2 thì
chất D là gì và cần thêm chất nào nữa
D
trong cốc chứa chất D.
c. Khí SO2 là khí độc, làm thế nào để ngăn
B
khí SO2 thốt ra mơi trường khi điều chế
và thu khí SO2.
Câu 3 (5,0 điểm).1.Hịa tan hồn tồn 20 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và RCO3 (tỷ
lệ mol 1:1) bằng dung dịch HCl. Lượng khí CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn
bởi 200 ml dung dịch NaOH 2,5M được dung dịch A. Thêm BaCl 2 dư vào A thu
được 39,4 gam kết tủa. Xác định kim loại R.
2. Hòa tan hết một lượng hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 cần lượng vừa đủ 300 ml
dung dịch H2SO4 2M thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí H2 ( ở điều kiện chuẩn ).
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong X.
b. Cho 500 ml dung dịch NaOH a (mol/l) vào dung dịch Y thu được 23,4 gam kết
tủa. Tính giá trị của a.
Câu 4 (6,0 điểm).


1. Cho 12,88 gam hỗn hợp Mg và Fe kim loại vào 700ml dung dịch AgNO 3. Sau
phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn C nặng 48,72g và dung dịch D . Cho dung
dịch NaOH dư vào dung dịch D rồi lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối
lượng khơng đổi được 14 gam chất rắn. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn
hợp đầu và nồng độ dung dịch AgNO3 đã dùng.
2. Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl 2 10%. Đun nóng
dung dịch trong khơng khí cho phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính nồng độ phần trăm
của muối tạo thành trong dung dịch sau thí nghiệm trên (coi nước bay hơi khơng
đáng kể).

3. Hịa tan hồn tồn 10,8 gam oxit kim loại R xOy vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng,
dư thu được dung dịch chứa 30 gam muối trung hịa và 1,68 lít khí SO 2 (đktc) duy
nhất thốt ra. Tìm cơng thức phân tử của RxOy.
(Cho: Fe = 56, Al = 27, S = 32, O = 16, Na = 23, Cl = 35,5, Ag = 108, N = 14,
Mg = 24, C =12, H=1, Ba = 137)
----- HẾT -----



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×