Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Nghĩa đan v1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.53 KB, 5 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN NGHĨA ĐÀN
ĐỀ CHÍNH THỨC CHÍNH THỨC NH THỨC C

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN LỚP 9
NĂM HỌC 2020-2021
Mơn thi: Hóa học
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi này gồm có 01 trang)
Câu 1: (6 đ)
1. Có hỗn hợp bột gồm NaCl, CuO, Al2O3, Fe2O3 hãy tách riêng từng kim loại ra
khỏi hỗn hợp mà không làm thay đổi khối lượng mỗi kim loại có trong đó.
2. Có 6 ống nghiệm đánh số thứ tự từ 1 đến 6 chứa riêng các dung dịch sau: Natri
nitrat, canxi clorua, natri sunfat, đồng(II)clorua, kali cacbonat, bari nitrat. Khi trộn các
dung dịch có kết quả sau:
Dung dịch trong ống 1 kết tủa với dung dịch trong ống 3
Dung dịch trong ống 1 kết tủa với dung dịch trong ống 6
Dung dịch trong ống 2 kết tủa với dung dịch trong ống 3
Dung dịch trong ống 2 kết tủa với dung dịch trong ống 6
Dung dịch trong ống 4 kết tủa với dung dịch trong ống 6.
Hãy lập luận để xác định ống nghiệm số mấy chứa dung dịch nào? Biết dung dịch
trong ống nghiệm 2 có kết tủa với dung dịch AgNO3.
Câu 2: (7 đ)
1. Hỗn hợp A gồm Al và Al 2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 0,18 :1,02. Cho A
tan trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch B và 0,672 lít H 2 (đktc). Cho B tác
dụng với 200ml dung dịch HCl được kết tủa D. Nung D ở nhiệt độ cao đến lượng khơng
đổi thu được 3,57g chất rắn. Tính CM của dung dịch HCl đã dùng?
2. Cho m gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 tan hoàn toàn vào nước, rồi thêm rất từ từ
cho đến hết 150ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch trên thì thu được 1,008 lít khí (ở đktc)
và dung dịch A. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A thấy có 29,55 gam kết tủa


tạo thành. Tính khối lượng mỗi chất trong m?
Câu 3: (4 đ)
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp hai oxit là M 2O và RO vào nước được dung dịch, rồi trung
hoà bởi lượng vừa đủ dung dịch HCl. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng được 8,125 gam
muối khan. Điện phân nóng chảy hồn tồn lượng muối trên sau phản ứng chỉ thu được
1,12 lít ở đktc khí và hỗn hợp A gồm hai kim loại. Nếu thêm 0,685 gam Bari vào A thì
được hỗn hợp B trong đó số mol của Bari chiếm 37,5% so với tổng số mol của B. Tìm hai
oxit trên.
Câu 4: (3,0 điểm)
Khi thực hiện thí nghiệm kiểm chứng oxit axit tác dụng với nước “ Phản ứng của
điphotpho pentaoxit với nước”. Thực hành: Bài 6- Tính chất hóa học của oxit - axit ở TN 2.
a. Nêu các hóa chất và dụng cụ cần thiết để thực hiện thí nghiệm (TN).
b. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm trên.
c. Nêu hiện tượng xảy ra, viết PTHH

-HẾTHọ và tên:…………………………………Số báo danh:………………………….


Hớng dẫn chấm và biểu điểm chấm môn hóa học

lớp 9

Câu
Câu 1
1

Nội dung, kiến thức
Cho hỗn hợp vào nước khuấy đều lọc kết tủa rửa sạch. Cô cạn dd được
NaCl tinh khiết. Đem điện phân nóng chảy thu được Na.
  2Na + Cl2

2NaCl  dpnc
Cho hỗn hợp còn lại vào dd NaOH dư lọc kết tủa rửa sạch sấy khô
được. Sục CO2 dư vào dd thu được khi thấy lựơng kết tủa tối đa thì
lọc lấy rửa sach đem nung đến lượng ko đổi được Al2O3.
Đem điện phân nóng chảy thu được Al
Al2O3 + 2NaOH  
 2NaAlO2 + H2O
NaAlO2 + CO2 + 2H2O  
 Al(OH)3 + NaHCO3
2Al(OH)3  t Al2O3 + 3H2O
  4Al + 3O2
2Al2O3  dpnc

Điểm
6,0
3,0
0,5
1,5

o

- Cho nung Fe2O3 và CuO rồi dẫn CO dư đi qua. Cho toàn bộ chất rắn
vào dd HCl dư. Lọc lấy chất rắn cịn lại rửa sạch sấy khơ được Cu.
Fe2O3 + 3CO  t 2Fe + 3CO2
CuO + CO  t Cu + CO2
Fe + 2HCl  
 FeCl2 + H2
-

0,5


o

o

0,5
- Cho dd NaOH dư vào dd thu được đó, lọc lấy kết tủa nung ngồi kk
đến lượng khơng đổi được Fe2O3 sau đó dẫn khí CO dư đi qua được Fe
FeCl2 + 2NaOH  
 Fe(OH)2 + H2O
t
4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O
Fe2O3 + 3CO  t 2Fe + 3CO2
o

o

2.

3,0
Giả sử cho một dd tác dụng lần lượt với các dd khác có thống kê sau
0,5
NaNO3
NaNO3
CaCl2
Na2SO4
CuCl2
K2CO3
Ba(NO3)2


CaCl2

Na2SO4

CuCl2



K2CO3

Ba(NO3)2
















Nhận xét: Như vậy theo giả thiết
Ống nghiệm 6 có kết tủa với ba dd khác nên chứa dd K2CO3
K2CO3 + CaCl2  

 CaCO3+ 2KCl
K2CO3 + CuCl2  
 CuCO3+ 2KCl

1,0


K2CO3 + Ba(NO3)2  
 BaCO3+ 2KNO3
Ống nghiệm 5 không kết tủa với dd khác nên chứa dd NaNO3
Ống nghiệm 4 chỉ có kết tủa với dd K2CO3 nên chứa dd CuCl2
Ống nghiệm 3 khơng có kết tủa với dd K2CO3, mà kết tủa với hai dd khác
nên chứa dd Na2SO4
Na2SO4 + CaCl2  
 CaSO4+ 2NaCl
Na2SO4 + Ba(NO3)  
 BaSO4+ 2NaNO3
Hai ống nghiệm 1; 2 cịn lại có dấu hiệu theo bảng thống kê giống nhau
là CaCl2, Ba(NO3)2.
Trong đó tác dụng được với dd AgNO3 phải là CaCl2 nên ống nghiệm 2
chứa dd CaCl2. Còn ống nghiệm 1 chứa dd Ba(NO3)2
2AgNO3 + CaCl2  
 Ca(NO3)2 + 2AgCl

0,5

1,0

7,0
3,0

1,0

Câu 2
1
Đặt nAl x(mol ), nAl O  y (mol )  y 1,5x
2Al + 2NaOH + 2H2O  
 2NaAlO2 + 3H2
2 3

x

x

Al2O3 + 2NaOH  
 2NaAlO2 + H2O
y
2y

(1)

3
x
2

(2)

3
0, 672
x
 x 0, 02

2
22, 4

=> y = 1,5 . 0,02 = 0,03
Theo PTHH (1) (2)Dung dịch B có chứa NaAlO2 với tổng là 0,08 mol
Cho dung dịch HCl vào dung dịch B, các phản ứng có thể xảy ra:
NaAlO2
+ HCl + H2O  
 NaCl + Al(OH)3
a
a
a
Al(OH)3 + 3HCl  
AlCl
+
3H
O

3
2
b
3b
2Al(OH)3  t Al2O3 + 3H2O
0,07
0,035

1,0

0, 07
0,35( M )

0, 2
 a 0, 08
 a 0, 08
 
TH 2: Nếu b > 0 --> 
 a  b 0, 07 b 0, 01

1,0

o

TH 1: Nếu b = 0 => a = 0,07 => CM HCl 

nHCl 0, 08  0, 013 0,11( mol )

-

 CM HCl 

0,11
0,55( M )
0, 2


2

4,0
0,5

nHCl 0,11,5 0,15(mol )

1, 008
nCO2 
0, 045(mol )
22, 4
29,55
nBaCO3 
0,15(mol )
197

Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A gồm Na2CO3 và KHCO3.
Trước hết chỉ có muối Na2CO3 phản ứng:
Na2CO3 + HCl  
(1)
 NaCl + NaHCO3
Vì theo đề có khí CO2 bay ra, nên Na2CO3 đã phản ứng hết. Tiếp đến
phản ứng (2) và (3):
NaHCO3 + HCl  
(2)
 NaCl + H2O + CO2
KHCO3 + HCl  
(3)
 KCl + H2O + CO2

1,5

Dung dịch B cho kết tủa với Ba(OH)2 chứng tỏ sau phản ứng còn dư
muối axit có gốc (-HCO3)
Đặt x là số mol Na2CO3 và y là số mol KHCO3
Theo (1) có x mol NaHCO3 tạo thành
(2) và (3) có tổng số mol NaHCO3 và KHCO3 đã phản ứng là 0,045

mol
Theo (1) (2) và (3) tổng số mol HCl phản ứng là:
x + 0,045 = 0,15  x = 0,105

1,0

1,0
Khi cho Ba(OH)2 dư vào thì
Ba(OH)2 + NaHCO3  BaCO3 + NaOH + H2O
(4)

Ba(OH)2 + KHCO3
BaCO3 + KOH + H2O
(5)
Theo (4) và (5) tổng số mol NaHCO3 và KHCO3 đã phản ứng là
x+y - 0,045 chính bằng số mol kết tủa x + y - 0,045 = 0,15  y = 0,09
m Na2CO3 = 0,105.106 = 11,13 gam
m KHCO3 = 0,09.100 = 9 gam
4,0

Câu 3

1,0
PTHH

nCl2 = 1,12:22,4 = 0,05 (mol)
M2O + H2O  2MOH
RO + H2O 
R(OH)2
MOH +

HCl  MCl + H2O
R(OH)2 + 2HCl  RCl2 + H2O
2MCl  dpnc

 2M + Cl2
dpnc
RCl2  
 R + Cl2

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6
1,0

- Theo (5) và (6) khối lượng 2 kim loại là: 8,125 – 0,05.71 = 4,575 gam
- Đặt x là số mol M2O và y là số mol RO =.> số mol A = (2x+y).
Khi thêm 0,005 mol Ba vào => số mol B = (2x+y+0,005)
- Mặt khác theo (1) (2) (3) (4) (5) và (6) số mol của Cl2 là x+y = 0,05
Khi đó có thể xẩy ra hai trường hợp sau


TH1: R chính là Bari lúc đó ta có:

1,0

0, 005  y
= 37,5%

2 x  y  0, 005
0, 005  y

= 0,375
0,105  y
 y = 0,025  x = 0,025

Khối lượng A là 2.0,025.M + 0,025.137 = 4,575  M = 23 Natri
TH2: R không phải là Bari lúc đó ta có

1,0

0, 005
= 37,5%
2 x  y  0, 005
0, 005

= 0,375
x  0, 055
 x = - 0,0417 loại

Vậy hai oxit phải là Na2O và BaO
Câu 4
. a. Hóa chất gồm: P đỏ, nước, quỳ tím,
Dụng cụ gồm: bình tam giác, nút cao su, nút cao su có gắn với mơi sắt,
đèn cồn, diêm, găng tay cao su, khay nhựa

3,0
0,5


b. Tiến hành:
Lấy một ít photpho đỏ bằng hạt đậu xanh cho vào mơi sắt có gắn nút cao
su, đưa môi sắt lại ngọn lửa đèn cồn thấy P cháy thì đưa nhanh vào bình
tam giác đậy kín đựng khí oxi.
Khi ngọn lửa tắt mở nút cao su rót nhanh vào đó khoảng 5 ml nước đậy
kín bằng nút cao su còn lại, rồi lắc đều đến khi khói trắng và bột trắng tan
hết thì cho vào đó 1 mẩu quỳ tím

1,0

c. Hiện tượng:
Phot pho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói
trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột là P2O5
4P + 5O2  t 2P2O5
Bột P2O5 tan trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là
dung dịch axit H3PO4
P2O5 + 3H2O  2H3PO4

1,5

o



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×