Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Quỳnh lưu v1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.46 KB, 5 trang )

PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
LỚP 9 NĂM HỌC 2020 - 2021
Đề thi mơn: Hóa học

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Thời gian: 120 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Câu 1 (3,5 điểm)
1. Hồn thành chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện để phản ứng xảy ra (nếu có):
BaO → Ba(OH)2 → NaOH → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3.
2. Mơ tả hiện tượng và viết phương trình hố học xảy ra ở các thí nghiệm sau:
a) Cho mẫu Bari vào dung dịch Đồng(II) sunfat.
b) Nhúng một dây kẽm vào dung dịch Bạc nitrat.
c) Cho một mẫu nhôm vào dung dịch Natrihydroxit.
d) Cho vụn đồng vào dung dịch H2SO4 98% rồi đun nóng.
3. Khơng dùng thêm thuốc thử, trình bày cách nhận biết 5 lọ hóa chất đựng 5 dung dịch riêng
biệt sau bị mất nhãn: BaCl2; K2CO3; H2SO4; NaOH và (NH4)2SO4.
Câu 2 (2,5 điểm)
1. Cho 2,04 gam bột của hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 300 gam dung dịch HCl 3,65% thu
được dung dịch A và 2,24 lít khí B (ở đktc). Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong
dung dịch A.
2. Cho 8,4 gam Fe tan hÕt trong dung dịch H2SO4 98% đun nóng, thu c khí SO2 và dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X thu đợc 26,4 gam muối khan. TÝnh khèi lỵng dung dịch H2SO4
98% lấy dùng cho phản ứng.
Câu 3 (2,5 điểm)
1. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm K, Ba, K 2O, BaO vào nước (lấy dư), sau phản ứng được dung
dịch X và 0,672 lít khí H 2 (ở đktc). Để trung hòa vừa đủ dung dịch X cần 100 ml dung dịch
H2SO4 0,5M, sau phản ứng thu được 6,99 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.
Tính giá trị m.


2. Cho 3,28 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 4,24 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm dung dịch NaOH dư vào
dung dịch C, lọc lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 2,4 gam
chất rắn D.
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4.
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp A.
Câu 4 (1,5 điểm)
Người ta điều chế SO2 trong phịng thí nghiệm như hình vẽ sau.
Em hãy cho biết:
a) Vai trị của bơng tẩm dung dịch NaOH.
b) Tại sao có thể thu khí SO 2 bằng phương pháp như
hình vẽ?
c) Có thể thay dung dịch H 2SO4 bằng dung dịch axit
HCl được khơng?
d) Có thể thay dung dịch Na2SO3 bằng BaSO3 được
khơng? Vì sao?
e) Khí SO2 trên điều chế có lẫn hơi nước, ta có thể dùng
chất nào sau đây để làm khơ khí SO2: dung dịch H2SO4
đặc, CaO rắn, NaOH rắn. Hãy giải thích vì sao?
(Cho Fe:56; Cu: 64; O:16; H:1; S:32; Ba:137;K:39; Ca: 40; Na:23; Cl:35,5; C:12; Al: 27)
------Hết------


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
HUYỆN QUỲNH LƯU
CẤP HUYỆN, NĂM HỌC 2020 – 2021
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN HĨA HỌC
HƯỚNG DẪN CHẤM

CÂU

1

ĐIỂM

3,5
1. BaO → Ba(OH)2 →NaOH → Fe(OH)2 → Fe(OH)3→ Fe2O3
BaO + H2O → Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Na2CO3 → 2NaOH + BaCO3
2NaOH + FeCl2 → 2NaCl + Fe(OH)2
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
2 Fe(OH)3

1,25

Fe2O3 + 3 H2O

Học sinh có thể lấy PTHH khác. Viết mỗi PTHH đúng tính 0,25 điểm
2.
a) Mẫu Ba tan dần, có khí thốt ra và trong dung dịch có kết tủa màu xanh và
kết tủa trắng xuất hiện:
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 ; Ba(OH)2 + CuSO4  BaSO4 + Cu(OH)2
b) Dây kẽm tan dần, có lớp kim loại màu trắng bạc bám vào dây kẽm.
PTHH: Zn + 2 AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2 Ag
c) Mẩu nhôm tan dần, có bọt khí thốt ra.
PTHH: 2 Al + 2 NaOH + 2 H2O → 2 NaAlO2 + 3 H2
d) Vụn đồng tan dần dung dịch chuyển từ không màu chuyển sang màu xanh
lam, có khí mùi xốc, gây ho sinh ra.
PTHH: Cu + 2 H2SO4 đ

CuSO4 + SO2↑ + 2 H2O


Mỗi hiện tượng đúng và viết PTHH tính 0,25 điểm
3. Lấy ở mỗi dung dịch ra1 ít làm thuốc thử, cho các chất tác dụng lần lượt
với nhau từng đôi một. Kết quả:
BaCl2
K2CO3
H2SO4
NaOH
(NH4)2SO4
BaCl2
BaCO3 
BaSO4 
BaSO4 
BaCO3
K2CO3
CO2 

H2SO4
NaOH
(NH4)2SO4

BaSO4


BaSO4


1,0

-


Tỏa nhiệt

-

Tỏa nhiệt

-

NH3 

-

-

NH3 

-

CO2 

-

Dung dịch tạo 3 kết tủa trắng với 3 dung dịch khác là dung dịch BaCl2
Dung dịch tạo 1 chất khí có mùi khai với 1 dung dịch khác là dung dịchNaOH
Dung dịch tạo 1 chất khí có mùi khai và 1 kết tủa trắng với 2 dung dịch khác
là dung dịch (NH4)2SO4.
Lấy dung dịch BaCl2 cho phản ứng với 2 mẫu thử còn lại là K2CO3 và H2SO4,
rồi lọc kết tủa. Sau đó lấy nước lọc của 2 mẫu thử trên cho phản ứng với các
chất còn lại. Nếu mẫu nào có khí thốt ra thì mẫu đó là dung dịch K2CO3, mẫu

cịn lại là dung dịch H2SO4.
PTHH:
BaCl2 + K2CO3  BaCO3  + 2KCl
BaCl2 + H2SO4  BaSO4  + 2HCl
BaCl2 + (NH4)2SO4  BaSO4  + 2NH4Cl
2NaOH + (NH4)2SO4  Na2SO4 + 2NH3  + 2H2O

1,25


2 NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2 H2O
K2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2  + H2O
Nhận biết đúng mỗi chất và viết PTHH đúng 0,25đ
Câu 2

2,5
1. PTHH:

mHCl =

Mg + 2HCl  
 MgCl2 + H2 (1)
a
a
(mol)
2Al + 6HCl  
 2AlCl3 + 3H2 (2).
b
3/2b
(mol)


300.3, 65
10,95(g) ; nHCl = 0,3 mol; nH 2 = 0,1 mol
100

- Theo PTHH (1) và (2): nHCl phản ứng = 2 nH 2 = 2.0,1 = 0,2 < 0,3 mol
Vậy HCl dư, hỗn hợp kim loại tan hết
Gọi a,b lần lượt là số mol Mg, Al có trong hỗn hợp, ta có hệ phương trình:
 24a  27b 2, 04
a 0, 04

 

3
b 0, 04
 a  2 b 0,1

1,5

mdd sauPƯ = 2,04 + 300 – 0,1.2 = 301,84(g)
C% MgCl
C%HCl dư

2

0, 04.95
0, 04.133,5
.100%

1,

26%
3
= 301,84
; C% AlCl = 301,84 .100% 1, 77%
(0,3  0, 2).36,5
.100% 1, 21%
=
301,84

Viết đủ 2 PTHH 0,25đ; Chứng minh HCl dư 0,25 đ;
Lập hệ PT tìm số mol chất 0,25đ;
Tính đúng mỗi giá trị C% 0,25đ (0,25*3 = 0,75đ)
8, 4
2. Ta có: nFe  0,15 mol
56
Cho 8,4 gam Fe tan hết trong dd H2SO4 đặc, nóng:
0

2Fe + 6H2SO4 đặc  t Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
TH1: Muối khan chỉ có Fe2(SO4)3 khi đó:
1
0,15
0, 075 mol
Theo (1): nFe2 ( SO4 )3  nFe 
2
2

(1)

 mFe2 ( SO4 )3 0, 075.400 30 gam 26, 4 gam muối khan (vơ lí)

TH2: Sau phản ứng (1) H2SO4 hết, Fe dư và xảy ra tiếp phản ứng:
 3FeSO4
Fe + Fe2(SO4)3  

(2)

Gọi số mol Fe phản ứng ở (1) và (2) lần lượt là x và y.
x + y = 0,15 (*)
1
x
Theo (1): nFe2 ( SO4 )3 (1)  nFe (1)  0,5 x mol
2
2
 nFe2 ( SO4 )3 (2) nFe (2) y mol
Theo (2): 
 nFeSO4 3nFe (2) 3 y mol
 muối khan gồm: 3y mol FeSO4 và (0,5x - y) mol Fe2(SO4)3
 mmuối khan= 400(0,5x - y) + 152.3y = 26,4 (gam)
 200x + 56y = 26,4 (**)
 x  y 0,15
 x 0,125

Từ (*) và (**) ta có hệ PT: 
200 x  56 y 26, 4
 y 0, 025
Theo (1): nH 2 SO4 3nFe (1) 3.0,125 0,375 mol

1,0



Khối lượng H2SO4 đã phản ứng là:
mH 2 SO4 98.0,375 36, 75( g )  mdd H 2 SO4 98% 

36, 75.100
37,5( g )
98

Viết đủ PTHH 0,25đ, Xét TH1: 0,25 điểm; TH2: 0,5 điểm
Câu 3

2,5
0,672
6,99
0, 03(mol ); nBaSO4 
0, 03(mol )
22, 4
233
PTHH: 2K + 2 H2O  2 KOH + H2
(1)
Ba + 2 H2O  Ba(OH)2 + H2
(2)
K2O + H2O  2 KOH
(3)

BaO + H2O
Ba(OH)2
(4)
Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2 H2O (5)
0,03
0,03

0,03
(mol)
2 KOH + H2SO4  K2SO4 + 2 H2O (6)
0,04
0,02
0,02
(mol)
n

n

n

0,
03(
mol
)
Ta có
Ba ( OH )2
H 2 SO4
BaSO4
1. nH 2 

1,0

 n H SO (6) 0,05  0,03 0,02mol  n NaOH 0,04mol
2

4


Theo bảo toàn nguyên tố H:

1
n H O(1),( 2),(3),(4)  (n KOH  2n Ba (OH)  2n H )
2
1
 (0,04  2.0,03  2.0,03) 0,08mol
2
2

2

2

Theo đinh luật bảo tồn khối lượng, ta có:

m m KOH  m Ba (OH )  m H  m H O
2

2

2

0,04.56  0,03.171  0,03.2  0,08.18 5,99(gam)
Viết đủ PTHH 0,5đ, tính được giá trị m tính 0,5 điểm
2.PTHH: Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu
(1)
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
(2)
MgSO4 +2 NaOH  Mg(OH)2 + Na2SO4 (3)

FeSO4 +2 NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4 (4)
Mg(OH)2

MgO + H2O

4Fe(OH)2 + O2

(5)

2Fe2O3 + 4 H2O

(6)

Theo đề bài mFe+Mg = 3,28(g)
Theo phương trình (1,2,3,4,5,6) thì m Fe O + MgO = 2,4(g) < 3,28(g) => Vô lý
Vậy CuSO4 thiếu, kim loại dư.
* Giả sử chỉ xảy ra phản ứng (1) , gọi số mol của Mg đã phản ứng là a mol.
Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu
(1)
a
a
a
a
(mol)
4, 24  3, 28
0, 024(mol )
Ta có a 
64  24
MgSO4 +2 NaOH  Mg(OH)2 + Na2SO4 (3)
2


Mg(OH)2

3

MgO + H2O (5)

Theo phương trình (1), (3), (5) thì nMgO = 0,024 mol
=> mMgO = 0,024. 40 = 0,96 < 2,4 => Vô lý.
Vậy Mg phản ứng hết và Fe có phản ứng 1 phần.
*Gọi số mol của Mg có trong hỗn hợp là x, số mol của Fe ban đầu là y, số mol của
Fe đã phản ứng là z mol.
Theo phương trình (1,2,3,4,5,6) và số liệu ra trong đề bài ta có hệ PT :

1,5



64 x  56 y 3, 28
 x 0, 02


64 x  64 z  56( y  z ) 4, 24   y 0, 05

 z 0, 02
z

 40x  160. 2, 4

2

0, 4
.1000 0,1M
400
0, 02.24
.100% 14, 63%;% Fe 100%  14, 63% 85,37%
b) % Mg 
3, 28
a) CM (CuSO4 ) 

Viết đủ PTHH 0,5đ; Tính câu a: 0,5 điểm; Câu b: 0,5 điểm
Câu 4

1,5
a. Bông tầm dung dịch xút có tác dụng hấp thụ khí SO2 khi đầy bình, khơng cho khí
SO2 thốt ra ngồi gây độc hại cho mơi trường
b. Khí SO2 nặng hơn khơng khí nên thu vào lọ theo phương pháp đẩy khơng khí và
phải đề ngửa bình
c. Khơng nên thay dd H2SO4 bằng dd HCl vì HCl dễ bay hơi làm cho SO2 bị lẫn tạp
chất khí HCl
d. Khơng nên thay dd Na2SO3 bằng BaSO3 vì BaSO4 tạo ra tạo thành lớp màng làm
giảm tốc độ phản ứng.
e. Dung dịch H2SO4 đặc làm khơ được SO2.
CaO, NaOH khơng làm khơ được khí ẩm SO2
Vì: SO2+ CaO  CaSO3
SO2+ 2NaOH  Na2SO3+ H2O

0,25
0,25
0,25
0,25

0, 5

Ghi chú: HS có thể giải bài tốn bằng nhiều cách khác nhau nên khi chấm cần căn cứ vào bài
làm của HS. Nếu HS làm đúng và lý luận chặt chẽ vẫn đạt điểm tối đa.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×