Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Thanh chương v1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.24 KB, 4 trang )

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN - MƠN: HĨA HỌC 9
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 01 trang)
Câu 1 (6,0 điểm):
1. Cho kim loại natri vào dung dịch chứa hai muối Al2(SO4)3 và CuSO4 thì thu được khí A,
dung dịch B (chứa hai muối của natri) và kết tủa C. Nung kết tủa C đến khối lượng không đổi
được chất rắn D. Cho khí hiđro dư đi qua D nung nóng đến phản ứng hồn tồn được chất rắn
E. Hồ tan E vào dung dịch HCl dư thấy E tan một phần. Hãy giải thích bằng cách viết
phương trình hố học các phản ứng xảy ra (2,5đ)
2. Có một lọ hóa chất bị mất nhãn đựng một chất bột màu trắng, biết rằng chất đó có thể là
một trong bốn chất sau: MgCl2, CaCO3, BaCl2, CaSO4.
Em hãy tiến hành các thí nghiệm để xác định hóa chất đựng trong lọ trên? Các dụng cụ và hóa
chất cần thiết có đủ (3,5đ)
A
Câu 2 (3,0 điểm):
1. Xác định các chất A, B, C, D, E, F
Và viết phương trình phản ứng hồn thành sơ đồ
chuyển hóa bên.
Biết rằng A là thành phần chính của đá vơi (1,5đ)

+E

t0

+F

Khí B

C


+NaOH

D

+ HCl
2. Từ các chất FeS2, NaCl, nước (Dụng cụ cần thiết và các điều kiện nhiệt độ, áp suất có đủ),
em hãy viết viết các phương trình phản ứng điều chế 5 chất khí? (1,5đ)
Câu 3 (8,0 điểm):
1. Cho 21 g muối cacbonat của kim loại hố trị II. Hồ tan vào dung dịch HCl dư, thì có khí
CO2 thốt ra. Tồn bộ lượng khí CO2 được hấp thụ vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1,15M thu
được 41,37 g kết tủa. Tìm cơng thức của muối và kim loại hoá trị II. (4đ)
2. Cho 24,3 gam bột nhôm trong 400 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 , sau một
thời gian thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho Y tác dụng với dd KOH dư thu được 16,8
lít khí H2 (đktc) và còn lại 34,8 gam hỗn hợp T gồm 2 kim loại. Cho Z tác dụng với NaOH dư
được kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 20 gam một chất rắn.
a, Tính nồng độ mol của 2 muối trong dung dịch X.
b, Cho chất rắn T trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 , tính khối lượng Ag thu
được. (4đ)
Câu 4 (3,0 điểm):
1. Thầy giáo yêu cầu thực hiện phản ứng điều chế Canxi hiđroxit từ vơi sống ở nhà. Có 3 bạn
học sinh dự định làm như sau:
- Bạn A: lấy vỏ chai nhựa tái chế khơ sạch, cho 1 thìa lớn vơi sống vào đó rồi nhỏ từ từ nước
vào.
- Bạn B: Lấy 1 bát sứ miệng rộng, cho 1 thìa vơi sống nhỏ vào đó rồi nhỏ từ từ nước vào.
- Bạn C: Lấy 1 cốc thủy tinh (thường dùng để uống nước), cho 1 thìa lớn vơi sống vào đó rồi
nhỏ từ từ nước vào.
Phương án của bạn nào đúng? Của bạn nào chưa đúng? Giải thích (1,5đ)
2. Trong phịng thí nghiệm giả sử chỉ có: vơi tơi, dung dịch phenolphtalein, nước và các dụng
cụ có đủ hãy trình bày thí nghiệm chứng minh Ca(OH)2 là chất ít tan trong nước (1,5đ)
(Cho: Fe: 56 ; Al: 27; Na: 23 ; Ba: 137 ; H : 1 ; Ca: 40; O: 16 ; N: 14; K : 39;

Cu: 64 ; Ag : 108 ; Mg : 24)


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN - MƠN: HĨA HỌC 9
NĂM HỌC: 2020 - 2021

------------------ 0 ----------------Câu 1 (6,0 điểm):
1.(2,5 điểm)
- Cho Na vào dung dịch chứa hai muối Al2(SO4)3 và CuSO4 :
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
6NaOH + Al2(SO4)3 -> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
2NaOH + CuSO4 -> Cu(OH)2 + Na2SO4
NaOH + Al(OH)3 -> NaAlO2 + 2H2O --------------------------------------------- 0,5 điểm
-> Khí A là H2; dd B chứa Na2SO4 và NaAlO2; kết tủa C gồm Cu(OH)2 và Al(OH)3 --- 0,5 đ
- Nung kết tủa C: Cu(OH)2 -> CuO + H2O
2Al(OH)3 -> Al2O3 + 3H2O
D gồm CuO và Al2O3. -------------------------------------------------------------------- 0,5 điểm
- Cho H2 + D: H2 + CuO -> Cu + H2O
E gồm Cu và Al2O3 . ---------------------------------------------------------------------- 0,5 điểm
- Cho E + dd HCl: Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
Cịn Cu khơng tan------------------------------------------------------------------------- 0,5 điểm
2.(3,5 điểm)
Cách xác định:
- Trích mẫu thử 0,5đ
- Nhỏ nước từ từ đến dư, khuấy đều, nếu:
+ Mẫu thử tan được trong nước thì chất ban đầu có thể là BaCl2 hoặc MgCl2, nhỏ dung
dịch NaOH vào dung dịch trên:
* Nếu xuất hiện kết tủa trắng thì chất cần tìm là MgCl2
0,75đ
MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl

* Nếu khơng có hiện tượng gì thì chất cần tìm là BaCl2 0,75đ
+ Mẫu thử khơng tan được trong nước thì chất ban đầu có thể là CaCO3 hoặc CaSO4,
nhỏ dung dịch HCl vào mẫu thử trên:
* Nếu xuất hiện chất khí thì chất cần tìm là CaCO3
0,75đ
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
* Nếu khơng có hiện tượng gì thì chất cần tìm là CaSO4 0,75đ
Câu 2 (3,0 điểm):
1(1,5 điểm). A : CaCO3 ; B : CO2 ; C : NaHCO3 ; D : Na2CO3 ; E : Ca(OH)2 ; F : CaCl2
- Xác định đúng mỗi chất trong mỗi ký hiệu được 0,1đ Tổng 0,6đ
- Viết đúng phương trình + NaOH(0,2đ) ; +HCl(0,2đ) cịn lại mỗi phương trình cho 0,1đ
Tổng 0,9đ
2 (1,5 điểm). 5 khí gồm : SO2, Cl2, H2, O2, HCl(khí)
Viết đúng phương trình phản ứng điều chế mỗi khí cho 0,3đ/khí.
Câu 3 (8,0 điểm):
1. (4,0 điểm) Gọi R là kí hiệu của kim loại hóa trị II -> CT muối: RCO3
Các PTPƯ: RCO3 + H2SO4 -> RSO4 + CO2 + H2O (1)
CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O
(2)
Nếu CO2 dư: CO2 + BaCO3 + H2O -> Ba(HCO3)2 (3) ------------------------ 0,5 điểm
Ta có: n{Ba(OH)2} = 0,23 mol ; n(BaCO3 thu được) = 0,21 mol.
Theo (2): n(BaCO3 max) = 0,23 mol > 0,21 mol -> Có 2 trường hợp: ------------------ 0,5 điểm
- TH1: CO2 thiếu, Ba(OH)2 dư -> Chỉ xảy ra pư (2), khi đó:
Theo (1): n(RCO3) = n(CO2) = 0,21 mol.
=> MRCO3 = 100 gam. Hay R + 60 = 100 -> R = 40.


Vậy R là canxi: Ca -> CT Muối là CaCO3 ----------------------------------------------- 1,5 điểm
- TH2: CO2 dư, Ba(OH)2 pư hết tạo ra kết tủa max, sau đó 1 phần kết tủa bị hịa tan trở lại bởi
pư (3).Ta có n(BaCO3 tan) = 0,23 - 0,21 = 0,02 mol.

Theo (2, 3): n(CO2) = 0,23 + 0,02 = 0,25 mol.
Theo (1): n(RCO3) = n(CO2) = 0,25 mol.
=> MRCO3 = 84 gam. Hay R + 60 = 84 -> R = 24.
Vậy R là magie: Mg -> CT Muối là MgCO3 ------------------------------------------- 1,5 điểm
Kết luận: Có 2 trường hợp: R là Ca và muối là CaCO3 hoặc R là Mg và muối là MgCO3
2. (4,0 điểm)
a,(3,0 điểm) Khi cho bột Al vào dung dịch X xảy ra các pư theo thứ tự:
2Al + 3Cu(NO3)2 -> 2Al(NO3)3 + 3Cu (1)
2Al + 3Fe(NO3)2 -> 2Al(NO3)3 + 3Fe (2) --------------------- 0,25 điểm
Do chất rắn Y thu được pư với dd KOH tạo khí H2 -> trong Y có Al dư:
2Al + 2KOH + 2H2O -> 2KAlO2 + 3H2 (3) ---------------- 0,25 điểm
Phần chất rắn còn lại chứa 2 kim loại -> đó là Cu và Fe.
Như vậy đã xảy ra pư (2) -> Cu(NO3)2 đã pư hết . -------------------------------------- 0,25 điểm
Mặt khác, dd Z thu được pư với dd NaOH dư tạo kết tủa chứng tỏ trong Z có Fe(NO3)2 dư:
Al(NO3)3 + 4NaOH -> 3NaNO3 + NaAlO2 + 2H2O (4)
Fe(NO3)2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaNO3
(5)
4Fe(OH)2 + O2 -> 2Fe2O3 + 4H2O
(6) ----------- 0,25 điểm
-> chất rắn thu được là Fe2O3 . mFe2O3 = 20 g -> nFe2O3 = 0,125 mol ----------------- 0,25 điểm
Ta có: nAl bđ = 0,9 mol ; n(H2) = 0,75 mol
Theo (3): nAl (3) = 2/3 . 0,75 = 0,5 mol => nAl (1; 2) = 0,9 – 0,5 = 0,4 mol ------------- 0,25 điểm
Theo (5, 6): n{Fe(NO3)2 dư} = n{Fe(OH)2} = 2nFe2O3 = 0,25 mol -------------------- 0,25 điểm
Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2 pư (2).
Theo (1; 2): nAl (1; 2) = 2/3 nCu(NO3)2 + 2/3 nFe(NO3)2 (2) = 2/3 x + 2/3 y mol
=> 2/3 x + 2/3 y = 0,4 => x + y = 0,6 (I) ------------------------------------ 0,25 điểm
Theo (1): nCu = nCu(NO3)2 (2) = x mol .
Theo (2): nFe = nFe(NO3)2 (2) = y mol
Từ mCu + mFe = 34,8 gam => 64x + 56y = 34,8 (II) ----------------------------------- 0,25 điểm
Giải hệ gồm (I) và (II) được x = 0,15 ; y = 0,45---------------------------------------- 0,25 điểm

Vậy nồng độ mol của Cu(NO3)2 là 0,15 : 0,4 = 0,375 M ------------------------------ 0,25 điểm
Vậy nồng độ mol của Fe(NO3)2 trong dd bđ là: (0,45 + 0,25) : 0,4 = 1,75 M ------- 0,25 điểm
b, (1,0 điểm) T + dd AgNO3 xảy ra phản ứng theo thứ tự:
Fe
+ 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag
(7)
0,45
0,45
0,9 mol
Cu
+ 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
(8)
0,15
0,3 mol
Fe(NO3)2 + AgNO3 -> Fe(NO3)3 + Ag
(9)
0,45 mol
0,45 mol
Do T tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 nên T hết, AgNO3 vừa đủ hoặc dư :
Xét 2 khả năng sau:
+) Lượng Ag thu được bé nhất khi xảy ra vừa đủ pư (7; 8).
Khi đó: nAg min = 0,9 + 0,3 = 1,2 mol => mAg min = 129,6 g ----------------------------- 0,25 điểm
+) Lượng Ag thu được lớn nhất khi xảy ra 3 pư (7; 8; 9), AgNO3 vừa đủ hoặc dư .
Khi đó: nAg max = 0,9 + 0,3 + 0,45 = 1,65 mol => mAg max = 178,2 g ------------------ 0,25 điểm
Vậy khoảng giá trị có thể nhận giá trị của mAg là: 129,6 g  mAg  178,2 g ----------- 0,5 điểm
Câu 4 (3,0 điểm):
1. Cách làm của bạn B là đúng. Vì:


- Khi cho nước vào vôi sống, xảy ra phản ứng: CaO + H2O -> Ca(OH)2

Phản ứng này tỏa rất nhiều nhiệt vì vậy nên thực hiện với lượng vơi sống nhỏ và sử dụng dụng
cụ chịu được nhiệt. ---------------------------------------------------------------- 0,5 điểm
Bạn B chỉ dùng 1 thìa vơi sống và bát sứ miệng rộng vừa có khả năng chịu nhiệt vừa tỏa nhiệt
nhanh hơn.
- Không nên dùng chai nhựa hay cốc thủy tinh như bạn A, bạn C vì nhiệt sinh ra sẽ làm chai
nhựa biến dạng, làm cốc tủy tinh vỡ. -------------------------------------------------- 1,0 điểm
2. Cho ít vơi tơi vào chén sứ rồi nhỏ từ từ nước vào, khuấy đều. Lúc này ta thu được chất lỏng
màu trắng là vôi nước. Vơi nước có màu trắng là do có 1 phần Ca(OH)2 khơng tan trong nước.
-------------------------------------------------- 0,75 điểm
- Rót vơi nước lên phễu đặt sẵn giấy lọc, thu lấy nước lọc, nhỏ dung dịch phenolphtalein vào
nước lọc, thấy nước lọc chuyển sang màu đỏ chứng tỏ nước lọc là dung dịch bazơ, đó chính là
dung dịch chứa phần Ca(OH)2 tan. --------- 0,75 điểm
Lưu ý:

- Thí sinh có thể giải nhiều cách, nếu đúng vẫn được điểm tối đa.
- Nếu bài tốn giải hợp lí (Vd: theo bảo tồn ngun tố, bảo tồn khối lượng) mà
thiếu phương trình hóa học thì thí sinh vẫn được tính kết quả chỉ mất điểm viết
phương trình



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×