Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề tài: "Quan điểm của Mác - Ănghen về vật chất". docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.02 KB, 17 trang )





Đề tài: "Quan điểm
của Mác - Ănghen
về vật chất"
Tiểu luận triết học

1

Phần I: Mở đầu

Trong lịch sử triết học Mác - Lênin khái niệm vật chất đợc hiểu là tất
cả những gì tồn tại khách quan tức là những sự tồn tại của nó không phụ thuộc
vào ý thức của con ngời, không phụ thuộc vào quan niệm của con ngời.
Theo đó thì vật chất là vô cùng vô tận, là không có giới hạn, nó tồn tại giữa vô
lợng các hình thức khác nhau, có thể là những tồn tại mà con ngời đã biết
hoặc là những tồn tại mà con ngời cha biết. Đó là những vật chất tự nhiên
hoặc là những tồn tại của vật chất trong đời sống xã hội. Vật chất tồn tại vô
cùng lớn ví dụ nh thiên hà, hoặc vô cùng bé là những hạt cơ bản. Đó có thể là
những tồn tại mà ngời ta trực tiếp giác quan đợc nhng cũng có thể là
những tồn tại mà không thể trực tiếp giác quan đợc nhng nó là tồn tại khách
quan. Vật chất với t cách là tồn tại khách quan thì không tồn tại cảm tính có
nghĩa là con ngời không thể dùng giác quan để nhận biệt nhng vật chất với
t cách là những biểu hiện tồn tại cụ thể dới những hình thức nhất định thì nó
tồn tại cảm tính. Thông qua đó thì con ngời mới nhận thức đợc về nó. Khi
nhắc tới vật chất ta không thể nhắc tới vận động, thời gian và không gian là
các phạm trù liên quan tới sự tồn tại vật chất. Theo quan điểm trớc Mác thì
vật chất chỉ là sự chuyển dịch vị trí các vật thể trong không gian và thời gian.
Đó là một quan niệm rất hạn chế vì nó không bao quát hết mọi hình thức của


thế giới. Còn trong triết học Mác thì khái niệm vận động đợc bao quát hơn:
vận động là toàn bộ những sự thay đổi nói chung.Thế giới vật chất là vô cùng
vô tận, do đó sự vận động của vật chất cũng biểu hiện dới vô lợng các hình
thức, phơng thức khác nhau. Cho đến tận ngày nay trình độ khoa học phát
triển thì con ngời đã khám phá và vận dụng 5 hình thức vận dụng sau: Vận
động vật lý, vận động cơ giới, vận động sinh vật, vận động xã hội, vận động
hoá. 5 hình thức vận động trên không tồn tại biệt lập mà nó có mối quan hệ
ảnh hởng lẫn nhau, chuyển hoá cho nhau do đó vận động đóng vai trò là
phơng thức của vật chất, nó là phơng thức để vật chất không ngừng phát
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận triết học

2

triển. Còn không gian và thời gian thì lại là hai hình thức tồn tại cơ bản của
mỗi tồn tại vật chất.
Để viết bài tiểu luận triết học em xin chọn đề tài: "Quan điểm của Mác -
Ănghen về vật chất".
Do kiến thức và tầm hiểu biết còn hạn chế nên bài viết của em không
tránh khỏi sai sót rất mong đợc cô giáo xem xét và góp ý kiến cho bài tiểu
luận của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận triết học

3

Phần II: Nội dung


I. Vật chất và các hình thức tồn tại của nó
1. Phạm trù vật chất.
Vật chất với t cách là phạm trù triết học đã có lịch sử khoảng 2500
năm. Ngay từ lúc mới ra đời xung quanh phạm trù vật chất đã diễn ra cuộc đấu
tranh không khoan nhợng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
Đồng thời, giống nh mọi phạm trù khác, phạm trù vật chất có quá trình phát
sinh và phát trỉên gắn liền với hoạt động thực tiễn của con ngời và với sự hiểu
biết của con ngời về thế giới tự nhiên.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm thì thực thể của thế giới tự nhiên
của thế giới, cơ sở của mọi tồn tại là một bảng nguyên tinh thần nào đó, có thể
là "ý chí" của thợng đé, "ý niệm tuyệt đối" vv chẳng hạn, Platôn nhà triết
học duy tâm khách quan lớn nhất thời cổ cho rằng vật chất bắt nguồ từ "ý
niệm", sự vật cảm tính là cái bóng của "ý niệm". Mặt khác, ông tỏ ra căm thù
căm thù chủ nghĩa duy vật, kết tội các nhà duy vật, nhất là các môn đồ của
Đemô out là vị thần - một tội kết án tử hình theo luật của Aten thời bấy giờ, và
đã đốt hết tác phẩm của Đêmôrit. Hêghen nhà duy tâm khách quan tâm của
triết học cổ điển Đức cho rằng "vật chất là do ý niệm tuyệt đối sinh ra". Mặt
khác, ông có thái độ thiên lịch đối với chủ nghĩa duy vật, đã cố tình xuyên tạc,
vu khống triết học duy vật của Heraclit và Êpiquya. Béccli đã hệ thống hoá
một số quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan đa ra một số công thức
chung:"tồ tại tức là đợc tri giác". ý nghĩa của công thức là mọi sự tồn tại
trong chừng mực con ngời cảm thấy chúng, cái gì ngoài tri giác là không tồn
tại, không có chủ thẻ thì không có khách thể công thức này đã phủ nhận khách
quan sự tồn tại của vật chất, kể cả con ngời, tất yếu dẫn tới chủ nghĩa duy
ngã, nghĩa là ngoài cái tôi ra thì không có cái gì hết.
Vào thời kỳ cổ đại các nhà triết học duy vật đã đồng nhất vật chất nói
chung là những dạng cụ thể của nó, tức là những vật thể hữu hình cảm tính
đang tồn tại ở thế giới bên ngoài. ở Trung Hoa thời cổ đại, các nhà duy vật coi
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software

For evaluation only.
Tiểu luận triết học

4

khí là thực thể của thế giới ở ấn Độ thời cổ đại phái Ngaya - Vaisếika coi
nguyên tử là thực thể của thế giới ở Hy Lạp cổ đại, Talet coi thực thể của thế
giới là nws Anaximen coi thự thể ấy là khí Hêraclit coi thực thể ấy là lửa. Phủ
nhận quan điểm thực thể của thế giới là một chất cụ thể, Ămpêđoclơ đã coi
thực thể và không khí Anaximanctrơ cho rằng thực thể về thế giới là một bản
nguyên tử không xác định về chất, vô tận về mặt lợng, đó là Apeirôn. Đỉnh
cao của t tởng duy vật cổ đại về vật là thuyết nguyên tử của Lơxip, và
Đêmôgrip Nguyên tử là các phần tử cực nhỏ, cứng không thể xâm nhập
đợc không cảm giác đợc. Nguyên tử có nhiều loại sự kết hợp hoặc tách rời
nguyên tử theo trật tự khác nhau của không gian tạo nên toàn bộ thế giới.
Thuyết nguyên tử còn mang tính chất phác nhng phỏng đoán thiên tài ấy về
cấu tạo vật chất đã có ý nghĩa định hớng đối với sự phảt triển khoa học nói
chung đặc biệt là vật lý học khi phát hiện ra sự tồn tại hiện thực của nguyên
tử.
2. Theo quan niệm về vật chất thời cận đại Tây âu.
Từ thời kỳ Phục Hng, đặc biệt là thời kỳ cận đại thế kỷ XVII - XVIII,
khoa học tự nhiên thực nghiệm Châu Âu phát triển khá mạnh. Chủ nghĩa duy
vật nói chung và phạm trù vật chất nói riêng đã có bớc phát triển mới chứa
đựng nhiều yếu tố biện chứng. Mở đầu thời kỳ này lần đầu tiên Copecnich
chứng minh mặt trời là trung tâm đã làm đảo lộn truyền thuyết của kinh thánh
và quan điểm thần học về thế giới. Phranxi Bêcơn coi thế giới vật chất tồn tại
khách quan, vật chất là tổng hợp các hạt, coi tự nhiên là tổng hợp của những
vật thể có chất lợng muôn màu, muôn vẻ coi vận động là một thuộc tính
không tách rời khỏi vật chất Pierơ Gat xăng đi phát triển học thuyết nguyên tử
cổ đại và cho rằng thế giới gồm những nguyên tử có đặc tính tuyệt đối nh

tính kiên cố và tính không thể thông qua. Đêcáctơ trong học thuyết vật lý duy
vật của mình đã xuất phát từ vật chất vận động để giải thích thế giới. Xpinôza
cho rằng chỉ có tự nhiên là tồn tại, tự nhiên là nguyên nhân tự nó, để tồ tại thì
tự nhiên chẳng cần cái gì khác. Ông cho rằng thực thể là thống nhất còn vật
hữu hạn thì nhiều vô kể .Vào thế kỷ XVIII các nhà duy vật Pháp đã phát triển
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận triết học

5

phạm trù vật chất lên một bớc mới. Điđrô cho rằng, trong vũ trụ, trong con
ngời, trong mọi sự vật chỉ chỉ có thực thể duy nhất là vật chất vật chất là
nguyên nhân duy nhất của máy móc về vân động, ông nêu lên t tởng biện
chứng rằng bản tính cố hữu của vật chất là vận động, vận động là năng lực
sống động của vật chất vận động có cả ở vật chất đang vận động lẫn đứng yên.
Ông coi quá trình vận động và phát triển của vật chất, giới tự nhiên sẽ chọn
lọc những gì giúp cho ngày càng hoàn thiện, đồng thời đào thải những vật
không thích nghi Honbach khẳng định rằng tự nhiên là nguyên nhân đầu tiên
của vạn vật. Vật chất theo honbach đó là tất cả những gì tác động bằng cách
nào đó vào cảm giác của chúng ta tuy vậy khoahọc thời kỳ này chỉ có cơ học
cổ điển phát triển nhất, còn các ngành khoa học khác nh vật lý học, hoá học,
sin học, địa chất học còn ở trình độ thấp khoa học lúc này chủ yếu dừng lại ở
trình độ su tập mô tả. Tơng ứng với trình độ trên của khoa học thì quan
điểm thống nhất trong triết học và khoa học tự nhiên thời bấy giờ đó đã chi
phối triết học về vật chất. Ngời ta giải thích mọi hiện tợng tự nhiên bằng sự
tác động qua lại của lực hấp dẫn và lực đẩy củacác phân tử vật t, theo đó các
phần tử của các phân tử vật thể, theo đó các phần tử của vật trong quá trình
vận động là bất biến còn cái thay đổi chỉ là trạng thái không gianvà tập hợp
của chúng. Mọi phân biệt về chất giữa vật thể đều bị quy giảm về sự phân biệt

về lợng, mọi sự vận động đều bị quy giảm về sự phân biệt về lợng, sự dịch
chuyển vị trí trong không gian, mọi hiện tợng phức tạp đều bị quy về cái giản
đơn mà từ đó chúng đợc thành thành. Niềm tin vào các chân lý trong cơ học
Niutơn đã khiến các nhà khoa học đồng nhất vật chất với khối lợng, coi vận
động của vật chất chỉ là biểu hiện của vật động cơ học, nguồn gốc vận động
nằm ngoài vật chất. Kế thừa quan điểm nguyên tử luận cổ đại, các nhà triết
học duy vật cận đại vẫn coi nguyên tử là phần tử nhỏ nhất, không thể phân
chia đợc, tách rời nguyên tử với vận động, không gian với thời gian.v.v
Đến cuối thế XIX đầu thế kỷ XX khi xuất hiện những phát minh mới
trong khoa học tự nhiên con ngời mới có những hiểu biết căn bản hơn sâu sắc
hơn về nguyên tử. Năm 1895 Ronghen phát hiện ra tia X, một loại máy điện từ
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận triết học

6

có bớc sóng từ 0,01 đến 100.10
-8
cm. Năm 1896 Beccơren đã phát hiện ra
hiện tợng phóng xạ, đã bác bỏ quan niệm về sự bất biến của nguyên tử. Năm
1897 Jonson phát hiện ra điện tử và chứng minh đợc điện tử là một trong
những thành phần cấu tạo nên nguyên tử. Nhờ phát minh này, lần đầu tiên
trong khoa học sự tồn tại hiện thực của nguyên tử đã đợc chứng minh bằng
thực nghiệm. Năm 1901, Kauyman đã chứng minh đợc khối lợng của điện
tử không phải là khối lợng tĩnh, mà là khối lợng thay đổi theo tốc độ vận
động của điện tử. Những phát hiện đó là bớc tiến mới của loài ngời trong
việc nhận thức và làm chủ giới tự nhiên nó bác bó quan niệm siêu hình về vật
chất. Những quan niệm đơng thời về thế giới hạn tột cùng của vật chất là
nguyên tử hoặc khối lợng đã sụp đổ trớc khoa học. Vấn đề là ở chỗ trong

nhận thức lúc đó các hạt điện tích và trờng điện từ là cái gì đó phi vật chất.
Đây chính là mảnh đất để chủ nghĩa duy tâm lợi dụng những ngời theo chủ
nghĩa duy vật đã biến mất, nền tảng của chủ nghĩa duy vật đã sụp đổ chính
trong hoàn cảnh nh vậy Lênin đã khái quát những thành tựu của khoa học tự
nhiên và chỉ rõ rằng vật chất không bị tiêu tan,
II. Quan niệm về vật chất trong triết học Mác - lênin cho rằng vật chất
không bị tiêu tan.
Cái bị tiêu tan bị bác bỏ chính là giới hạn hiểu biết trớc đấy về vật chất,
là quan điểm siêu hành máy móc trong nhận thức khoa học cho rằng giới tự
nhiên là có tận cùng về cấu trúc, rằng giới hạn cuối cùng bất biến của giới tự
nhiên là nguyên tử hoặc khối lợng. Từ đó Lênin kết luận "điện tử cũng vô
cùng vô tận nh nguyên tử, tự nhiên là vô tận". Đồng thời Lênin chỉ rõ ràng sự
thay thế một số khái niệm này bằng một số khái niệm khác trong nhận thức về
thế giới chỉ chứng tỏ khoa học, sự phản ánh hiện thực khách quan cứ hoàn
thiện mãi lên, chính tỏ sự hiểu biết của con ngời ngày càng sâu sắc, theo
nghĩa ấy mà nói thì vật lý họcn lúc đó đang trải qua bớc khủng hoảng trởng
thành và nguyên nhân của sự khủng hoảng đó nằm ngay trong bớc nhảy vọt
của nhận thức con ngời khi chuyển từ thế giới vĩ mô sang thế giới vi mô.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận triết học

7

Trên cơ sở phân tích ấy Lênin đa ra định nghĩa về phạm trù vật chất, một
định nghĩa mà cho tới nay các khoa học hiện đại vẫn thừa nhận.
1. Định nghĩa về vật chất của Lênin.
Theo Lênin vật chất là một phạm trù rộng đến cùng cực, rộng nhất mà
cho đến nay thực ra nhận thức luận vẫn cha vợt quá quá đợc. Khi định
nghĩa phạm trù này không thể quy nó về vật thể hoặc một thuộc tính cụ thể

nào đó, cũng không thể quy về phạm trù cụ thể rộng hơn vì đến nay cha có
phạm trù nào rộng hơn phạm trù vật chất. Do vậy chỉ có thể định nghĩa phạm
trù vật chất trong quan hệ với ý thức, phạm trù đối lập với nó và trong quan hệ
ấy, vật chất là tính thứ nhất ý thức là tính thứ hai. Bằng phơng pháp nh vậy
định nghĩa phạm trù vật chất của Lênin đợc diễn đạt nh sau:
"Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đợc
đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại
chụp lại, phản ánh và tồn tại khong lệ thuộc vào cảm giác".
ở định nghĩa trên Lênin phân biệt hai vấn đề quan trọng: Trớc hết cần
phân biệt vật chất với t cách là phạm trù triết học với các quan niệm của khoa
học tự nhiên về cấu tạo và những thuộc tính cụ thể của đối tợng các dạng vật
chất khác nhau. Vật chất với t cách là phạm trù triết học nó chỉ vật chất nói
chung, vô hạn, vô tận không sinh ra, không mất đi, còn các đối tợng các
dạng vật chất khoa học cụ thể nghiên cứu đều có giới hạn nó sinh ra và mất đi
để chuyển hoá thành cái khác. Vì vậy, không thể đồng nhất vật chất nói chung
với những dạng cụ thể của vật chát nh các nhà duy vật trọng lịch sử cổ đại,
cận đại đã làm.
Thứ hai là trong nhận thức luận, khi vật chất đối lập với ý thức, cái quan
trọng để nhận biết vật chất chính là những thuộc tính khách quan khách quan
theo Lênin là "cái đang tồn tại độc lập với loài ngời với cảm giá của con
ngời". Trong đời sống xã hội "vật chất là cái tồn tại xã hội không phụ thuộc
vào ý thức xã hội của con ngời". Về mặt nhận thức luận thì khái niệm vật
chất không có gì khác hơn". Thực tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức
con ngời và đợc ý thức con ngời phản ánh".
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận triết học

8


Nh vậy định nghĩa phạm trù vật chất của Lênin bao gồm những nội
dung cơ bản sau đây:
- Vất chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc
vào ý thức, bất kể sự tồn tại ấy con ngời nhận đã nhận thức đợc hay cha
nhận thức đợc.
- Vật chất là cái gây nên cảm giác con của con ngời khi gián tiếp hoặc
trực tiếp tác động lên giác quan của con ngời.
-Cảm giác, t duy ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất.
Với những nội dung cơ bản trên phạm trù vật chất trong định nghĩa của
Lênin có nhiều ý nghĩa to lớn.
Khi khẳng định vật chất là thực tại khách quan đợc đem lại cho con
ngời trong cảm giác "tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác". Lênin đã thừa
nhận rằng trong nhận thức luận, vật chất là tính thứ nhất, là nguồn gốc khách
quan của cảm giác ý thức. Và khi khẳng định vật chất là cái mà chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh. Lênin muốn nhấn mạnh rằng bằng những hơng thức
nhận thức khác nhau con ngời có thể nhận thức đợc thế giới vật chất. Nh
vậy, định nghĩa vật chất của Lênin đã bác bỏ thuyết không thể biết, đã khắc
phục đã khắc phục đợc những khiếm khuyết trong các quan điểm siêu hình
máy móc về vật chất. Đồng thời định nghĩa vật chất của Lênin còn có ý nghĩa
định hớng đối với khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các dạng hoặc các
hình thức mới của vật thể trong thế giới.
Khi nhận thức đợc hiện tợng đời sống xã hội, định nghĩa vật chất của
Lênin cho phép xác định cái gì là vật chất trong lĩnh vực xã hội từ đó giúp các
nhà khoa học có cơ sở lý luận để giải thích những nguyên nhân cuối cùng của
biến cố xã hoịo, những nguyên nhân thuộc về sự vận động của phơng thức
sản xuất trên cơ sở ấy ngời ta có thể tìm ra các phơng án tối u để thúc đẩy
xã hội phát triển.
2. Vật chất và vận dụng
Trong triết học bàn về phạm trù vật chất luôn gắn liền với việc phải bàn
về tới các phạm trù liên quan tới sự tồn tại của nó. Đó là phạm trù vận động

Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận triết học

9

không gian và thời gian. Đó là phạm trù vận động không gian và thời gian.
Những phạm trù trên xuất hiện sớm trong lịch sử triết học.
Cùng với thời gian, nội dung của các phạm trù trên đã đợc làm phong
phú hơn, sâu sắc hơn nhờ sự phát triển của các khoa học cụ thể. Khác với khoa
học chuyên biệt, triết học không nghiên cứu những biểu hiện cụ thể của các
phơng thức tồn tại của vật chất mà chỉ làm sáng tỏ một số đặc trng phổ quát
nhất của cuộc vận động của vật chất trong không gian và thời gian.
Trớc hết ta cần xem khái niệm vận động là gì. Theo quan điểm của chủ
nghĩa duy vật biện chứng, vận động không chỉ là sự thay đổi vị trí trong không
gian (hình thức vận động thấp, giản đơn của vật chất) mà theo định nghĩa
chung "vận động là mọi sự biến đổi nói chung. Ph.Anghen viết: "vận động
hiểu theo nghĩa chung nhất() bao gồm tấ cả mọi sự thay đổi (theo) và quá
trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến t duy"
1
.
Khi định nghĩa vận động là sự biến đổi nói chung thì vận động là "thuộc
tính cố hữu của vật chất" là phơng thức tồn tại của vật chất"
2
. Điều này có
nghĩa là vật chất tồn tại bằng cách vận động. Trong vận động và thông qua
vận động mà các dạng vật chất biểu hiện bộc lộ sự tồn tại của mình chỉ rõ
mình là cái gì. Không thể có vật chất mà không có vận động. Một khi chúng
ta nhận thức đợc những hình thức vận động của vật chất thì chúng ta nhận
thức đợc bản thân vật chất.

Với tính cách là thuộc tính cố hữu của vật chất, theo quan điểm của triết
học Mác Lênin vận động là sự tự thân vận động của vật chất đợc tạo nên từ
sự tác động lẫn nhau của các thành tố nội tại trong cấu trúc vật chất. Quan
điểm này đối lập với quan điểm duy tâm hoạc siêu hình về vận động. Những
ngời theo quan điểm duy tâm hoặc siêu hình không đi tìm nguồn gốc của vận
động ở bên trong bản thân của sự vật, mà đi tìm nguồn gốc ở ngoài sự vật.
Quan điểm sự tự thân vận động của vật chất đã đợc chứng minh bởi những
thành tựu của khoa học tự nhiên và ngày càng những phát kiến mới của khoa
học tự nhiên hiện đại càng khẳng định quan điểm đó.


1, 2
C.Mác và Angen: Toàn tập NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận triết học

10
Vật chất là vô hạn, vô tận không sinh ra không mất đi mà vận động là
thuộc tính không thể tách rời vật chất nên bản thân sự vận động cũng không
thể tách rời vật chất nên bản thân sự vận động cũng không thể bị mất đi hoặc
sáng tạo ra. Kết luận này của triết học Mác Lênin đã đợc khẳng định bởi
định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng theo định luật này, vận động, của
vật chất đợc bảo toàn cả về mặt lợng và chất. Nếu một hình thức vận động
nào đó của sự vật bị mất đi thì tất yếu sẽ nảy sinh một hình thức vận động
khác thay thế nó. Các hình thức vận động chuyển hoá lẫn nhau, còn vận động
của vật chất thì vĩnh viễn, tồn tại cùng với sự tồn tại vĩnh viễn của vật chất.
Thuyết tơng đối và một số lý thuyết vật lý khác của Anhxtanh có bàn đến sự
phụ thuộc lẫn nhau giữa khối lợng và năng lợng (E - mc
2

), hay quy luật
tơng đơng giữa khối lợng biến thành năng lợng quy luật này là bằng
chứng mới của khoa học tự nhiên về sự thống nhất của vật chất và vận động
cũng nh tính không thể sáng tạo ra và tiêu diệt đợc của vật chất và vận
động. Bằng chứng ấy đã phủ định quan điểm của thuyết duy năng ra đời vào
cuối thế kỷ XIX trong một bộ phận các nhà khoa học tự nhiên đã quy tất cả
những hiện tợng thiên nhiên thành những biến thể khác nhau của năng lợng
không có cơ sở vật chất. Đồng thời, bằng chứng ấy cũng phủ định quan điểm
của một số nhà triết học duy tâm muốn tách rời vận động ra khỏi vật chất,
thay thế khái niệm vật chất bằng khái niệm năng lợng.
Dựa trên những thành tựu của khoa học thời đại mình. PhAnghen đã
phân chia vận động thành 5 hình thức cơ bản. Từ đó cho đến nay khoa học
hiện đại đã phát hiện ra những hình thức tổ chức vật chất mới, do đó đã phát
hiện ra những hình thức mới của vận động. Chẳng hạn, khoa học đã chia hình
thức vận động của vật chất thành ba nhóm tơng ứng với ba lĩnh vực của thế
giới vật chất là nhóm thế giới vô sinh, nhóm hữu sinh và xã hội. Đồng thời
khoa học còn phát triển và bổ sung về các hình thức vận động cơ bản nh vấn
đề quan hệ giữa vận động cơ học và vật lý, giữa vật lý và hoá học, bản chất
của vận động sinh học, mối quan hệ giữa quá trình vật chất và tinh thần trong
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận triết học

11
đời sống xã hội v.v Tuy nhiên cách phân loại phổ biến, chung nhất cho đến
nay vẫn là chia (hình thức) vận động thành năm hình thức cơ bản sau:
1. Vận động cơ học: sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không
gian.
2. Vận đông vật lý: Vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, vận động
điện tử, các quá trình nhiệt điện

3. Vận động hoá học: vận động của các nguyên tử, các quá trình hoá
hợp và phân giải các chất.
4. Vận động sinh học: Trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trờng.
5. Vận động xã hội: Sự thay đổi, thay thế các quá trình xã hội của các
hình thái kinh tế xã hội.
Đối với sự phân loại vận động của vật chất thành 5 hình thức xác định
nh trên, cần chú ý nguyên tắc quan hệ giữa chúng là:
Các hình thức vận động nói trên khác nhau về chất. Từ vận động cơ học
đến vận động xã hội khác nhau về trình độ của sự vận động, những trình độ
này tơng ứng với trình độ của các kết cấu vật chất.
Các hình thức vận đọng cao dựa trên cơ sở các hình thức vận động thấp,
bao hàm trong nó tất cả các hình thức vận động thấp hơn. Trong khi đó, các
hình thức vận động thấp không có khả năng bao hàm các hình thức vận động ở
trình độ cao hơn. Bởi vậy, mọi sự quy giảm các hình thức vận động thấp đều là
sai lầm.
Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có thể gắn liền với nhiều hình
thức vận động khác nhau. Tuy nhiên bản thân tồn tại của sự vật đó bao giờ
cũng đặc trng bằng những hình thức vận động cơ bản. Ví dụ trong cơ thể
sinh vật có các hình thức vận động khác nhau nh vận động cơ học, vận động
vật lý, vận động hoá học, vận động sinh học, nhng hình thức vận động sinh
học mới là đặc trng cơ bản của (loài ngời) sinh vật. Vận động xã hội là hình
thức đặc trng cho hoạt động của con ngời.
Chính bằng sự phân loại các hình thức vận động cơ bản, Ph.Anghen đã
đặt cơ sở cho sự phân loại các khoa học tơng ứng đối với nghiên cứu của
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận triết học

12
chúng và chỉ ra cơ sở của khuynh hớng phân ngành và hợp ngành của các

khoa học. Ngoài ra t tởng về sự khác nhau về chất và thống nhất của các
hình thức vận động cơ bản còn là cơ sở để chống lại khuynh hớng sai lầm
trong nhận thức là quy hình thức vận động cao vào các hình thức vận động
thấp và ngợc lại. Ví dụ từ giữa thế kỷ XIX, những ngời theo chủ nghĩa
Đacuyn xã hội" muốn quy vận động vật chất thành vận động sinh học, xem
con ngời nh một sinh vật thông thờng giải thích hoạt động của xã hội loài
ngời trong phạm vi tác động của quy luật sinh học là đấu tranh để sinh tồn.
Họ cho rằng đấu tranh để sinh tồn dẫn đến tiêu diệt lẫn nhau trong xã hội loài
ngời là một hiện tợng tự nhiên. Về cơ bản, chủ nghĩa "Đacuyn xã hội" là
một học thuyết phản động nó đã cực đoan hoá và làm méo mó học thuyết tiến
hoá của Đacuyn. Nguyên nhân chính tạo ra sai lầm này là những ngời theo
học thuyết đó không thấy đợc sự khác nhau về trình độ giữa vận động sinh
học và vận động xã hội, họ quy giản một cách gợng ép vận động xã hội về
vận động sinh học.
Khi triết học Mác Lênin khẳng định thế giới vật chất tồn tại trong sự vận
động vĩnh cửu của nó thì điều đó không có nghĩa là phủ nhận hiện tợng đứng
im của thế giới vật chất. Trái lại triết học Mác - Lênin thừa nhận rằng, quá
trình vận động không ngừng của thế giới vật chất chẳng những không loại trừ
mà còn bao hàm trong nó hiện tợng đứng im tơng đối, không có hiện tợng
đứng im tơng đối thì không có sự vật nào tồn tại đợc. "Trong vận động của
các thiên thể, có vận động trong cân bằng và có vận động trong vận động.
Nhng bất kỳ vận động tơng đối riêng biệt nào () cũng đều có xu hớng
khôi phục lại sự đứng yên tơng đối của các vật thể khả năng cân bằng tạm
thời là những điều kiện chủ yếu của sự phân hoá của vật chất.
Đặc điểm cơ bản của hiện tợng đứng im tơng đối (hay trạng thái cân
bằng tạm thời của sự vật trong quá trình vận động của nó) là trớc hết hiện
tợng đứng im tơng đối chỉ xảy ra trong một mối quan hệ nhất định chứ
không phải trong mọi mối quan hệ cùng một lúc. Ta nói con tàu đứng im là
trong mối quan hệ bến cảng, còn so với mặt trời và các thiên thể khác thì nó
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software

For evaluation only.
Tiểu luận triết học

13
vận động theo sự vận động của quả đất. Thứ hai, đứng im chỉ xảy ra với một
hình thái vận động trong một lúc nào đó, chứ không phải với mọi hình thức
vận động trong cùng một lúc. Ta nói con tàu đứng im là nói vận động cơ học,
nhng ngay lúc đó thì vận động vật lý, vận động hoá học cứ diễn ra trong bản
thân nó. Thứ ba, đứng im chỉ biểu hiện trạng thái vận động của nó, đó là vận
động trong thăng bằng trong sự ổn định tơng đối biểu hiện thành một sự vật,
một cây, một con trong khi nó còn là nó cha bị phân hoá thành cái khác.
Chính nhờ trạng thái ổn định đó mà sự vật thực hiện đợc di chuyển hoá tiếp
theo, không có đứng im tơng đối thì không có sự vật nào cả. Do đó đứng im
còn đợc biểu hiện nh một quá trình vận động trong phạm vi chất của sự vật
còn ổn định, cha thay đổi. Thứ t, là vận dộng ổn định nào đó, còn vận động
nói chung tức là sự tác động qua lại lẫn nhau giữa sự vật và hiện tợng làm
cho tất cả không ngừng biến đổi. Vì thế đứng im chỉ là một hiện tợng tạm
thời. Ph.Anghen chỉ rõ: "vận động riêng biệt có xu hớng chuyển thành cân
bằng, vận động toàn bộ phá hoại sự cân bằng riêng biệt" và "mọi sự cân bằng
chỉ là tơng đối và tạm thời".
3. Không gian và thời gian
Trong triết học Mác Lênin cùng với phạm trù vận động thì không gian
và thời gian là những phạm trù đặc trng cho phơng thức tồn tại của vật chất.
VI.Lênin đã nhận xét rằng: "trong thế giới không có gì ngoài vật chất đang
vận động và vật chất đang vận động không thể vận động ở đâu ngoài thời gian
và không gian"
1
.
Trong lịch sử triết học khái niệm thời gian và không gian là những phạm
trù xuất hiện rất sớm. Ngay thời xa xa ngời ta đã hiểu rằng bất kỳ khách thể

vật chất nào đều chiếm một vị trí nhất định ở một khung cảnh nhất định trong
tơng quan về mặt kích thớc so với khách thể. Các hình thức tồn tại nh vậy
của vật thể đợc gọi là không gian. Bên cạnh các quan hệ không gian, sự tồn
tại của các khách thể vật chất còn đợc biều hiện ở mức độ tồn tại lâu dài hay
mau chóng của hiện tợng ở mức độ tồn tại lâu dài hay mau chóng của hiện

1
VI.Lênin toàn tập, NXB Tiến bộ Matxcơva
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận triết học

14
tợng ở sự kế tiếp trớc sau của các giai đoạn vận động. Những thuộc tính này
đợc đặc trng bằng phạm trù thời gian.
Tuy vậy trong lịch sử triết học xung quanh các phạm trù không gian và
thời gian đã từng có rất nhiều vấn đề gây tranh cãi, trong đó điều quan tâm
trớc hết là không gian và thời gian có hiện thực không hay đó chỉ là những
trừu tợng đơn thuần chỉ tồn tại trong ý thức của con ngời. Những ngời theo
chủ nghĩa duy tâm phủ nhận tính khách quan của không gian và thời gian.
Chẳng hạn Beccơli và Hium con thời gian và không gian chỉ là nội dung của ý
thức cá nhân. Cantơ coi không gian và thời gian chỉ là hình thức của sự trực
quan của con ngời chứ không phải là thực tại khách quan.
Vào thế kỷ XVII - XVIII các nhà duy vật siêu hình tập trung phân tích
các khách thể vĩ mô, vận động trong tốc độ thông thờng nên đã tách rời
không gian và thời gian với vật chất. Niutơn cho rằng không gian và thời gian
là những thực thể đạc biệt không gắn bó gì với nhau và tồn tại độc lập bên
cạnh vật chất còn tơng tự nh các vật tồn tại độc lập bên cạnh nhau.
Trên cơ sở các thành tựu của khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật
biện chứng cho rằng không gian và thời gian là những hình thức tồn tại khách

quan của vật chất. Không gian và thời gian gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau
và gắn liền với vật chất, là phơng thức tồn tại của vật chất. Điều đó có nghĩa
là không có một dạng vật chất nào tồn tại ở bên ngoài không gian và thời gian.
Ngợc lại, cũng không thể có thời gian và không gian nào ở ngoài vật chất.
Ph.Angen viết: "các hình thức cơ bản của mọi tồn tại là không gian và thời
gian, tồn tại ngoài thời gian thì cũng vô lý nh tồn tại ngoài không gian"
1
.
Lênin cho rằng để chống lại mọi chủ nghĩa tín ngỡng và chủ nghĩa duy tâm
thì phải "thừa nhận một cách dứt khoát kiên quyết rằng những khái niệm đang
phát triển của chúng ta về không gian và thời gian đều phản ánh thời gian và
không gian thực tại khách quan, kinh nghiệm của chúng ta và nhận thức của


1
Các Mác và Anghen: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1994
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận triết học

15
chúng ta ngày càng thích ứng với không gian và thời gian khách quan, ngày
càng phản ánh đúng đắn hơn và sâu sắc hơn"
2
.
Quan điểm của triết học duy vật biện chứng nh trên đợc xác nhận bởi
những thành tựu khoa học tự nhiên. Chẳng hạn Lôbatxépxki trong hình học
phi Ơcơlit của mình, bằng con đờng hớng vào bản thân thực tại và vào bản
thân của sự vật ông đã nêu lên định đề thứ 5 khác với Ơcơlit rằng: "Qua một
điểm ở ngoài đờng thẳng ngời ta có thể kẻ không phải là một mà ít nhất là

hai đờng thẳng song song với đờng thẳng đó". Sự phát triển của hình học
phi Ơcơlit đã bác bỏ t tởng Cantơ về không gian và thời gian coi nh là
những hình thức của tri giác cảm tính ngoài kinh nghiệm Thuyết tơng đối
của Anhxtanh đã xác nhận rằng, không gian và thời gian không tự nó tồn tại,
tách rời vật chất mà nằm trong mối liên hệ qua lại phổ biến không thể phân
chia. Nh vậy không gian và thời gian có những tính chất sau đây:
Tính khách quan, nghĩa là không gian và thời gian là thuộc tính của vật
chất tồn tại gắn liền với nhau và gắn liền với vật chất. Vật chất tồn tại khách
quan, do đó không gian và thời gian cũng tồn tại khách quan.
Tính vĩnh cửu và vô tận nghĩa là không có tận cùng về một phía nào cả,
cả về quá khứ tơng lai cả về đằng trớc lẫn đằng sau, cả về bên phải lẫn bên
trái, cả về phía trên lẫn phía dới.
Không gian luôn có ba chiều (chiều dài, chiều rộng, chiều cao). Còn
thời gian chỉ có một chiều từ quá khứ đến tơng lai. Khái niệm không gian
nhiều chiều mà ta thờng thấy trong khoa học hiện nay là một trừu tợng khoa
học dùng để chỉ tập hợp một số đại lợng đặc trng cho các thuộc tính khác
nhau của khách thể nghiên cứu và tuân theo những quy tắc biến đổi nhất định.
Đó là một công cụ toán học để hỗ trợ dùng trong quá trình nghiên cứu chứ
không phải để chỉ không gian thực, không gian thực chỉ có ba chiều.


2
VI.Lênin: toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva. 1980
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận triết học

16
Kết luận



Tổng kết lại ta thấy đợc rằng từ lúc mới xuất hiện, phạm trù vật chất đã
diễn ra cuộc đấu tranh không khoan nhợng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩ duy tâm. Phạm trù vật chất có quá trình phát triển gắn liền với con ngời.
Quan niệm về vật chất ở thời kỳ cận đại và cổ đại Tây âu và trong triết học
Mác - Lênin là rất khác nhau. ở thời kỳ cận đại Tây Âu đặc biệt là ở thế kỷ
17- 18 khoa học châu Âu phát triển khá mạnh. Do đó chủ nghĩa duy vật nói
chung và phạm trù vật chất nói riêng đã có những bớc phát triển mới chứa
đựng nhiều yếu tố biện chứng. Theo quan niệm của Lênin thì vật chất là một
phạm trù rộng lớn, do đó chỉ có thể định nghĩa phạm trù vật chất trong quan
hệ với ý thức. Đó chính là phạm trù vận động không gian và thời gian. Nh
vậy ta có thể thấy đợc rằng vật chất là một phạm trù tồn tại từ rất lâu và luôn
luôn phát triển với yếu tố con ngời.
Chính vì tính cấp thiết và sự quan trọng của nó mà em đã chọn đề tài:
"Quan điểm của Mác - Ănghen về vật chất" làm đề tài bài viết tiểu luận triết
học của mình. Trong quá trình làm bài viết này chắc chắn không thể tránh
khỏi sai sót, rất mong đợc thầy góp ý và đánh giá.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô!

Sinh viên
Nguyễn Công Xuân







Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

×