Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Đồ án TÌM HIỂU VỀ NGÔN NGỮ PYTHON VÀ CÁC THƯ VIỆN MỞ RỘNG DÀNH CHO MÁY HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
--------------

ĐỒ ÁN 1
TÌM HIỂU VỀ NGƠN NGỮ PYTHON VÀ
CÁC THƯ VIỆN MỞ RỘNG DÀNH CHO
MÁY HỌC

Giảng viên hướng dẫn
Ths Nguyễn Tấn Phú

Sinh viên thực hiện
2000811 - Lâm Tâm Như
2000773 - Trần Minh Trí

Cần Thơ, tháng 12 năm 2022


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Sinh viên thực hiện

MSSV

Lâm Tâm Như

2000811

Trần Minh Trí

2000773



Tên đề tài: Tìm hiểu về ngơn ngữ Python và cấc thư viện mở rộng dành
cho máy học.
Họ và tên GVHD: Ths Nguyễn Tấn Phú.
.................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Cần Thơ, tháng 12 năm 2022
Giảng viên hướng dẫn

Ths Nguyễn Tấn Phú


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Sinh viên thực hiện
Lâm Tâm Như
Trần Minh Trí

MSSV
2000811

2000773

Tên đề tài: Tìm hiểu về ngơn ngữ Python và cấc thư viện mở rộng dành
cho máy học.
Họ và tên GVHD: Ths Nguyễn Tấn Phú.
.................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

Cần Thơ, tháng 12 năm 2022
Giảng viên phản biện

……………………………


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài tiểu luận này là do bản thân thực hiện cùng sự hỗ trợ, tham khảo
từ các tư liệu, giáo trình liên quan đến đề tài nghiên cứu và khơng có sự sao chép y
nguyên các tài liệu đó.
Người cam đoan


Cần Thơ, tháng 12 năm 2022
Sinh Viên 1

Sinh Viên 2

Lâm Tâm Như

Trần Minh Trí


MỤC LỤC
MỤC LỤC.......................................................................................................................... I
DANH MỤC HÌNH ẢNH................................................................................................II
TĨM TẮT ĐỒ ÁN 1......................................................................................................III
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN............................................................................................2
1.1. Giới thiệu đề tài:..........................................................................................................2
1.2. Mục tiêu đề tài :...........................................................................................................2
1.3. Phương pháp nghiên cứu :...........................................................................................2
1.4. Phạm vi nghiên cứu :...................................................................................................2
1.5. Ý nghĩa đề tài :.............................................................................................................2
1.6. Ý nghĩa thực tiễn :........................................................................................................2
CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT..............................................................................4
2.1. Tìm hiểu về Ngơn ngữ lập trình Python.......................................................................4
2.1.1. Lịch sử hình thành :..................................................................................................4
2.1.2. Tại Sao Nên Học tập và tìm hiểu về Lập Trình Python?...........................................4
2.2. Cài đặt mơi trường Pycharm........................................................................................5
2.3. Cài đặt Python..............................................................................................................6
2.4. Các khái niệm cơ bản trong Lập Trình Python............................................................7

2.4.1. Comment trong python.............................................................................................7
2.5. Cấu trúc dữ liệu là gì, các kiểu cấu trúc dữ liệu trong Python......................................8
2.6. Cấu trúc điều khiển trong python.................................................................................9
2.6.1. Lệnh IF.....................................................................................................................9
2.6.2. Lệnh FOR...............................................................................................................10
2.6.3. Lệnh While.............................................................................................................11
2.7. Cài đặt các gói thư viện cơ bản trong python.............................................................12
2.7.1 Cài đặt pip................................................................................................................12
2.8. Các Thư viện mở rộng dành cho máy học..................................................................13
2.8.1. Numpy....................................................................................................................13
2.8.1.1. Khởi tạo các hàm có sẵn......................................................................................13
2.8.1.2. Thao tác với mảng................................................................................................14
Khai báo thư viện..............................................................................................................14
2.8.1.3. Nhận xét :.............................................................................................................15
2.8.2. Pandas..................................................................................................................... 15


2.8.2.1. Một số tham số của hàm read_csv:......................................................................16
2.8.2.2. Nhận xét:.............................................................................................................. 17
2.8.3. TensorFlow.............................................................................................................18
2.8.3.1. Graph và Session trong Tensorflow.....................................................................18
2.8.3.2. Khái niệm Tensor.................................................................................................19
2.8.3.3. Định nghĩa một Graph..........................................................................................20
2.8.3.4. Nhận xét............................................................................................................... 20
2.8.4. Matplotlib...............................................................................................................20
2.8.4.1. Khái niệm chung..................................................................................................21
2.8.4.2. Danh sách tất cả các phương thức thực hiện.........................................................21
CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG..........................................................................................24
3.1. Hướng dẫn thư viện Matplotlib trong PyThon...........................................................24
3.1.1. Để cài đặt thư viện Matplotlib, sử dụng lệnh sau:...................................................24

3.1.2. Sử dụng phương thức plot () để tạo một biểu đồ các điểm trên biểu đồ..................24
3.1.3. Từ khóa Python Matplotlib.....................................................................................25
3.1.4. Một số thuộc tính dịng của Matplotlib...................................................................26
3.2. Đánh giá và nhận xét..................................................................................................29
3.2.1. Ưu điểm..................................................................................................................29
3.2.2. Khuyết điểm............................................................................................................29
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN............................................30
4.1. Kết luận...................................................................................................................... 30
4.2. Hướng Phát Triển.......................................................................................................30
4.3. Các xu hướng phát triển Python.................................................................................31
4.3.1. Khoa học dữ liệu.....................................................................................................31
4.3.2. Django....................................................................................................................31
4.3.3. Trí tuệ nhân tạo.......................................................................................................31
4.3.4. Điện tốn đám mây.................................................................................................32
4.3.5. Rơ bốt hóa............................................................................................................... 32
DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM THẢO.......................................................................IV
[1] />[2] />[3] />[4] />[5] />

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.2.2-1. Download Pycharm......................................................................5
Hình 2.2.2-2. Bấm next để tiếp tục Download...................................................6
Hình 3.2.3-1. Download python...........................................................................6
Hình 4. 2.3-2. Cài đặt python.............................................................................7
Hình 5. 2.4.1-1 Comment trong python.............................................................7
Hình 6. 2.5-1 So sánh list và tuple......................................................................9
Hình 7. 2.6.1-1 Ví dụ if trong bài tốn...............................................................9
Hình 8. 2.6.1-2. kết quả ví dụ lệnh if.................................................................10
Hình 9. 2.6.2-1. ví dụ lệnh if..............................................................................10
Hình 10. 2.6.2-2. kết quả ví dụ lệnh for...........................................................11
Hình 11. 2.6.3-1 ví dụ lệnh while......................................................................11

Hình 12. 2.6.3-2 kết quả ví dụ lệnh while.........................................................12
Hình 13. 2.7.1-1 Minh họa cài đặt pip.............................................................12
Hình 14. 2.7.1-2 Ví dụ cài đặt thư viện matplotlib.........................................12
Hình 15. 2.8.1-1. Hình Numpy..........................................................................13
Hình 16. 2.8.1-2. Lệnh khai báo thư viện........................................................14
Hình 17. 2.8.1-3.Hình lệnh khởi tạo mảng một chiều.....................................14
Hình 18. 2.8.1-4.Hình lệnh khởi tạo mảng hai chiều......................................14
Hình 19. 2.8.1-5.Hình lệnh khởi tạo mảng ba chiều.......................................15
Hình 20. 2.8.2-1. Hình logo pandas..................................................................15
Hình 21. 2.8.2-2. Hình lệnh đọc file..................................................................16
Hình 22. 2.8.2-3. Hình lệnh đọc file..................................................................16
Hình 23. 2.8.2-4. Hình lệnh đọc file deadline..................................................17
Hình 24. 2.8.2-5. Hình lệnh ghi dữ liệu dataframe vào file csv.....................17
Hình 25. 2.8.2-6. Hình lệnh đọc file..................................................................17
Hình 26. 2.8.3-1. Hình TensorFlow..................................................................18
Hình 27.2.8.3-2. Mô hình Yénorflow...............................................................18
Hình 28. 2.8.3-3. Hình code python định nghĩa một graph...........................20
Hình 29. 2.8.3-4. Hình biểu diễn trên TensorBoard.........................................20
Hình 30. 2.8.4-1. logo matplotlib.......................................................................21
Hình 31. 3.1.1-1.Lệnh cài đặt thư viện Matplotlib.........................................24
Hình 32. 3.1.2-1. Lệnh sử dụng phương thức plot()........................................24
Hình 33. 3.1.2-2. xuất kết quả đồ thị................................................................24
Hình 34. 3.1.2-3.lệnh xuát một danh sách các tham số..................................25
Hình 35. 3.1.2-4. xuất kết quả đồ thị................................................................25
Hình 36. 3.1.3-1. Từ khóa Python....................................................................25
Hình 37. 3.1.3-2. xuất kết quả đồ thị.................................................................26


Hình 38. 3.1.4-1. Hình ảnh minh họa...............................................................26
Hình 39. 3.1.4-2. Lệnh Linewidth....................................................................26

Hình 40. 3.1.4-3. xuất kết quả đồ thị.................................................................27
Hình 41. 3.1.4-4. Lệnh Alpha............................................................................27
Hình 42. 3.1.4-5. xuất kết quả đồ thị................................................................28
Hình 43. 3.1.4-6. Lệnh Zonder.........................................................................28
Hình 44. 3.1.4-7 Xuất kết quả đồ thị...............................................................28
Hình 45. 3.1.4-8. Hiển thị Grid trong Python...................................................29
Hình 46. 3.1.4-9. xuất kết quả đồ thị................................................................29


TĨM TẮT ĐỒ ÁN 1

Đồ án trình bày các vấn đề liên quan đến Python và các thư viện máy học,
bao gồm lý thuyết cơ bản, chức năng và việc ứng dụng thực hiện các thư viện
trên Python. Nhằm giúp hiểu được tính phổ biến và tầm quan trọng của ngơn
ngữ python và các thư viện máy học của nó trong đời sống 4.0 hiện nay . Thơng
qua đó có thể học hỏi và tìm hiểu chuyên sâu hơn , mặc dù cần tốn nhiều thời
gian và công sức, tuy nhiên sẽ giúp chúng ta cải thiện bản thân, nâng cao kinh
nghiệm lập trình.



LỜI MỞ ĐẦU
Với cuộc sống hiện đại 4.0 của chúng ta hiện nay khi nền kinh tế ngày
càng phát triển vượt bậc , ngành công nghệ thông tin đã chiếm một vai trị quan
trọng khơng thể thiếu với hầu hết các ngành nghề khác . Chúng ta hoàn toàn dễ
dàng bắt gặp các khái niệm liên quan đến công nghệ thông tin từ các phương
tiện truyền thông , xã hội cho đến các lĩnh vực kinh doanh quản lý ,v.v… .Mọi
thứ đều cần những phần mềm cũng như sản phẩm để hỗ trợ cũng như giúp nâng
cao phát triển vững mạnh hơn . Qua đó cùng với sự phát triển của nhiều ngơn
ngữ lập trình web như PHP, Ruby, Scheme thì Python là một cái tên đáng chú ý.

Python là một ngơn ngữ có hình thái rất sáng sủa, cấu trúc rõ ràng, thuận tiện
cho người mới bắt đầu học lập trình. Cấu trúc của Python cịn cho phép người sử
dụng viết mã lệnh với số lần gõ phím tối thiểu nhất. Vì thế Python là một ngơn
ngữ lập trình đơn giản nhưng lại rất hiệu quả. Python là một ngơn ngữ có tính
hướng đối tượng cao. Chính vì thế trong các ngơn ngữ lập trình thì python là
một ngơn ngữ lập trình đáng để lựa chọn vì tính đa năng với nhiều ưu điểm vượt
trội, Bên cạnh đó việc tìm hiểu về ngơn ngữ python cũng giúp chúng ta hiểu
thêm về thư viện máy học , tính chất và cũng như ứng dụng của nó trong lĩnh
vực cơng nghệ đời sống.

1


CHƯƠNG I : TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu đề tài:
Python cực kỳ phù hợp với việc vận dụng dữ liệu, phân tích và triển khai
những algorithm phức tạp. Thu thập và hình hố dữ liệu được thực hiện dễ dàng
với những function cơ bản hoặc vài dòng code sử dụng các thư viện Python.
1.2. Mục tiêu đề tài :
Tìm hiểu về ngơn ngữ python . Lịch sử hình thành , mục đích của việc sử
dụng cũng như tại sao lại phải học lập trình ngơn ngữ python. Nhằm giải thích
giúp hiểu rõ hơn về ngôn ngữ python , hướng dẫn cách tải và sử dụng phần mềm
lập trình python cho người mới bắt đầu học lập trình . Bên cạnh đó thơng qua
ngơn ngữ python tìm hiểu thêm về các loại thư viện dành cho máy học , ý nghĩa
và tác dụng của nó.
1.3. Phương pháp nghiên cứu :
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết :
- Lập trình wed
- Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
Phương pháp nghiên cứu thực tế :

- Thơng qua các tài liệu tìm được trên các wedsite
- Thực hành lập trình sử dụng ngơn ngữ python.
1.4. Phạm vi nghiên cứu :
Trường đại học Công nghệ - Kĩ thuật Cần thơ
1.5. Ý nghĩa đề tài :
Đề tài giải thích cho chúng ta hiểu rõ hơn về giá trị và lợi ích của việc học
lập trình ngơn ngữ python . Giúp cho chúng ta dễ dàng hơn trong việc quản lý
cơng việc , tích lũy được kinh nghiệm trong việc lập trình các ứng dụng , xây
dựng phát triển được các hệ thống trang wed . Góp phần nâng cao hiệu xuất làm
việc cũng như đẩy mạnh sự phát triển của q trình cơng nghệ hóa .
1.6. Ý nghĩa thực tiễn :
Trong q trình cơng nghệ hóa hiện đại hóa đang trên thế phát triển như
hiện nay , việc ứng dụng công nghệ thông tin vào đời sống thơng qua lập trình
bằng ngơn ngữ python đã đem lại những lợi ích như :
- Python giúp việc phát triển game trở nên “dễ thở” hơn. Thư viện Pygame
cực kỳ hữu ích. Nó hỗ trợ xây dựng hình hoạ, âm nhạc, âm thanh, video và các
dự án đa phương tiện. Bạn có thể tạo ra các game cross-platfrom sử dụng Kivy,
ứng dụng chạy tren cả Windows, Mac, Linux, Android và iOS.
2


- Dữ liệu trên web không được cấu trúc cụ thể. Do đó, việc trích xuất sẽ
khá khó khăn. Tuy nhiên, sử dụng Python, bạn có thể thu thập các dữ liệu đó và
xử lý chúng. Thậm chí, với Python, việc vận hành phân tích các dữ liệu này
khơng cịn là trở ngại lớn.
- Tiết kiệm được thời gian và công sức cho người lao động và giúp cho
các cơ sở quản lý được công việc dễ dàng hơn thông qua máy tính và các
wedsite .

3



CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Tìm hiểu về Ngôn ngữ lập trình Python
2.1.1. Lịch sử hình thành :
Python đã được hình thành vào cuối những năm 1980 và được bắt đầu
thực hiện vào tháng 12/1989 bởi Guido van Rossum tại CWI tại Hà Lan như là
người kế thừa của ngôn ngữ ABC (tự lấy cảm hứng từ SETL) có khả năng xử lý
ngoại lệ và giao tiếp với hệ điều hành Amoeba.
Van Rossum là tác giả chính của Python, và vai trị trung tâm của ơng tiếp
tục trong việc quyết định hướng phát triển của Python được phản ánh trong tiêu
đề mà cộng đồng Python dành cho ông “Độc tài nhân từ cho cuộc sống”
(benevolent dictator for life)(BDFL).
Python 2. 0 được phát hành vào ngày 16/10/2000, với nhiều tính năng
chính mới bao gồm một bộ dọn rác đầy đủ và hỗ trợ Unicode. Với phiên bản
này, quá trình phát triển đã được thay đổi và trở thành minh bạch hơn và được
cộng đồng ủng hộ.
Python 3. 0 (còn được gọi là Python 3000 hoặc Py3k), một bản phát hành
lớn, khơng tương thích ngược, được phát hành vào ngày 03/12/2008 sau một
thời gian dài thử nghiệm. Nhiều trong số các tính năng chính của nó đã được
điều chỉnh để tương thích ngược với Python 2. 6 và 2. 7. Các tính năng và triết
lý phát triển
Python là 1 ngơn ngữ lập trình đa hình: lập trình hướng đối tượng và
hướng cấu trúc được hỗ trợ đầy đủ, và có 1 số tính năng của ngơn ngữ hỗ trợ lập
trình theo chức năng và lập trình hướng khía cạnh (Aspect-oriented
programming). Nhiều mơ hình khác được hỗ trợ bằng việc sử dụng các phần mở
rộng, bao gồm thiết kế theo hợp đồng (design by contract) và lập trình luận lý.
Các trang như Mozilla, Reddit, Instagram và PBS đều được viết bằng
Python.
Ngôn ngữ lập trình Python được dùng vào các mục đích:

 Phát triển web (trên máy chủ)
 Phát triển phần mềm
 Tính tốn một cách khoa học
 Lên kịch bản cho hệ thống
2.1.2. Tại Sao Nên Học tập và tìm hiểu về Lập Trình Python?
 Python hỗ trợ nhiều nền tảng khác nhau (Windows, Mac,
Linux,Raspberry Pi, etc).
 Python có cú pháp đơn giản, dễ đọc hiểu và rất gần gũi với tiếng
Anh.
4


 Cú pháp của Python giúp lập trình viên sử dụng ít dịng code để lập
trình cùng một thuật tốn hơn so với các ngơn ngữ lập trình khác.
 Python sử dụng trình thơng dịch để thực thi các dịng code. Do đó,
những dịng code có thể được thực thi ngay lập tức mà khơng cần
biên dịch tồn bộ chương trình. Như vậy giúp chúng ta kiểm tra code
nhanh hơn.
Python cũng hỗ trợ hàm, thủ tục, hay kể cả lập trình hướng đối tượng. Để
viết mã nguồn Python, ta có thể sử dụng bất kỳ một trình soạn thảo nào, kể cả
những trình soạn thảo đơn giản nhất như NotePad. Tuy nhiên, để phát triển các
ứng dụng một cách hiệu quả hơn, ta nên sử dụng một IDE, để có thể tiết kiệm
thời gian và công sữc viết code.
2.2. Cài đặt môi trường Pycharm
/>
Hình 1.2.2-1. Download Pycharm

Sau khi download thành công chúng ta sẽ tiến hành cài đặt PyCharm theo
các bước hướng dẫn và những tùy chọn cài đặt.


5


Hình 2.2.2-2. Bấm next để tiếp tục Download

Video hướng dẫn và sử dụng PyCharm
/>2.3. Cài đặt Python
Để download Python, ta truy cập địa chỉ trang chủ của Python qua địa chỉ
và tải Python bản mới nhất.

Hình 3.2.3-1. Download python

Sau khi download xong nhấn vào file. exe vừa download và kích hoạt để
cài đặt.
Lúc này chỉ cần thực hiện lần lượt các bước theo hướng dẫn như chọn các
thành phần cài đặt, xác định đường dẫn cần thiết và các thông số khác.

6


Hình 4. 2.3-2. Cài đặt python

2.4. Các khái niệm cơ bản trong Lập Trình Python
2.4.1. Comment trong python
Trong python bất kỳ văn bản naopf ở bên pahir biểu tượng # thì sẽ được
trình biên dịch hiểu là một comment và khơng biên dịch phần đó.

Hình 5. 2.4.1-1 Comment trong python

Sử dụng càng nhiều comment hữu ích trong chương trình của bạn sẽ làm

cho cơng việc lập trình của bạn dễ dàng hơn:
 Giải thích các giải định.
 Giải thích các quyết định quan trọng
 Giải thích chi tiết quan trọng.
 Giải thích vấn đề bạn đang cố gắng giải quyết.
 Giải thích các vấn đề đang cố gắng khắc phục trong chương trình của
mình,v.v...
Hằng số (Literal Constants ): Ví dụ vè một hằng số theo nghĩa đen là một
số như 5, 1. 23 hoặc một chuõi như ‘python’ hay “It’s a dtring!”. Nó được gọi là
nghĩa đen bởi vì sử dụng giá trị của nó theo nghĩa đen. Số 2 ln ln đại diện
cho chính nó và khơng có gì khác và nó là một hằng số vì giá trị của nó khơng
thể thay đổi. Do đó, tát cả những gía trị này được gọi là hằng số.
Số (Numbers) : Số chu yếu có hai loại - số nguyên (integer) và số thực
(float).
Chuỗi (String) : Một chuỗi là một dãy các ký tự. Chuỗi về cơ bản chỉ là
một loạt các từ.

7


Biến: Biến chính xác như tên gọi của nó, tức là giá trị của nó có thể thay
đổi. Các biến có thể giúp lưu trữ bất cứ cái gì nếu có thể định nghĩa được nó.
Các biến chỉ là một phần của bộ nhớ máy tính nơi lưu trữ một số thông tin.
Đối tượng (Object): Python đề cập đến bất cứ điều gì được sử dụng trong
một chương trình như là đối tượng.
2.5. Cấu trúc dữ liệu là gì, các kiểu cấu trúc dữ liệu trong Python
Việc tổ chức, quản lý và lưu trữ dữ liệu rất quan trọng vì nó cho phép truy
cập dễ dàng hơn và sửa đổi hiệu quả. Cấu trúc dữ liệu (Data Structure) cho phép
bạn sắp xếp dữ liệu của mình theo cách cho phép bạn lưu trữ các bộ dữ liệu
được thu thập, liên quan đến chúng và theo đó mà thực hiện các thao tác trên

chúng.
Python có hỗ trợ ngầm cho Cấu trúc dữ liệu cho phép lưu trữ và truy cập
dữ liệu. Các cấu trúc này được gọi là List, Dictionary, Tuple và Set.
Python cho phép người dùng tạo Cấu trúc dữ liệu của riêng họ, cho phép
tồn quyền kiểm sốt chức năng. Các cấu trúc dữ liệu nổi bật nhất là Stack,
Queue, Tree, Linked List, v.v. đồng thời cũng có sẵn trong các ngơn ngữ lập
trình khác.
Cấu trúc dữ liệu tích hợp (Built-in Data Structures)
Về cấu trúc dữ liệu trong Python, các Cấu trúc dữ liệu này được tích hợp
sẵn với Python giúp lập trình dễ dàng hơn và giúp các lập trình viên sử dụng
chúng để có được các giải pháp nhanh hơn. Và có các kiểu cấu trúc dữ liệu là:
List: Được sử dụng để lưu trữ dữ liệu của các loại dữ liệu khác nhau một
cách tuần tự. Có các địa chỉ được gán cho mọi thành phần của danh sách, được
gọi là Index. Giá trị chỉ mục bắt đầu từ 0 và tiếp tục cho đến khi phần tử cuối
cùng được gọi là chỉ số dương.
Dictionary: Được sử dụng để lưu trữ các cặp key-value. Để hiểu rõ hơn,
hãy nghĩ đến một thư mục điện thoại nơi hàng trăm và hàng ngàn tên và số
tương ứng của chúng đã được thêm vào. Bây giờ các giá trị không đổi ở đây là
Tên và Số điện thoại được gọi là các phím. Và các tên và số điện thoại khác
nhau là các giá trị đã 23 được đưa vào các phím. Nếu truy cập các giá trị của các
phím, sẽ nhận được tất cả tên và số điện thoại. Vì vậy, đó là những gì một cặp
key-value. Và trong Python, cấu trúc này được lưu trữ bằng Dictionary
Set: Là một tập hợp các yếu tố khơng có thứ tự là duy nhất. Có nghĩa là
ngay cả khi dữ liệu được lặp lại nhiều lần, nó sẽ chỉ được nhập vào tập hợp một
lần.
Tuple (các bộ dữ liệu): Tuples giống như các list với ngoại lệ là dữ liệu
một khi được nhập vào bộ dữ liệu không thể thay đổi bất kể điều gì. Ngoại lệ
8



duy nhất là khi dữ liệu bên trong Tuple có thể thay đổi, chỉ sau đó dữ liệu Tuple
có thể được thay đổi.

Hình 6. 2.5-1 So sánh list và tuple

2.6. Cấu trúc điều khiển trong python
Python luôn chạy một loạt các câu lệnh theo thứ tự từ trên xuống một cách
chính xác. Câu lệnh điều khiển là loại câu lệnh được dùng để điều khiển luồng
chạy của các câu lệnh khác trong chương trình.
Điều này đạt được bằng cách sử dụng các câu lệnh điều khiển. Có 3 lệnh
kiếm sốt cấu trúc điều khiển của Python là: if, for và while.
2.6.1. Lệnh IF
Được sử dụng để kiểm tra một điều kiện: nếu điều kiện là đúng sẽ chạy
một khối các câu lệnh (được gọi là if-block), nếu sai chương trình sẽ xử lý một
khối các câulệnh khác (được gọi là else-block ).
Ví dụ
Cho một số nguyên cho trước, nhập vào một số nguyên khác và báo về
các kết quả.
Nếu thỏa mãn các điều kiện thì in ra các kết quả khác nhau

Hình 7. 2.6.1-1 Ví dụ if trong bài tốn

Kết quả cho thấy khi chúng ta nhập một số nguyên bất kì.
9


Nếu thỏa mãn điều kiện bằng với số cho trước thì in ra “chính xác”.
Và kết quả khác khi điền vào số lớn hoặc nhỏ hơn số cho trước.
Kết quả


Hình 8. 2.6.1-2. kết quả ví dụ lệnh if

2.6.2. Lệnh FOR
Câu lệnh
là một câu lệnh lặp khác, nó lặp đi lặp lại qua một chuỗi
(sequences) các đối tượng tức là đi qua từng mục trong một chuỗi. Chúng ta sẽ
tìm hiểu nhiều hơn về sequneces trong bài viết về cấu trúc dữ liệu trong Python
sau. Những gì bạn cần biết ngay bây giờ là một chuỗi trình tự chỉ là một tập hợp
các items.
Ví dụ

Hình 9. 2.6.2-1. ví dụ lệnh for

Kết quả Vịng lặp for trong Python hồn tồn khác với vòng lặp trong C /
C ++. vòng lặp for trong Python tương tự như vòng lặp foreach trong C#. Trong
C / C ++, nếu bạn muốn viết
, thì trong Python bạn chỉ
cần viết
. Vòng lặp for đơn giản hơn, biểu cảm hơn và ít bị
lỗi hơn trong Python.

10



×