Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

đề cương Đại cương về Hoá Học trong khoa học vật liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.86 KB, 19 trang )

1

BÀI TẬP ƠN TẬP MƠN “ĐẠI CƯƠNG VỀ HĨA HỌC TRONG KHVL”
CHƯƠNG 1. CẤU TẠO CHẤT TRONG VẬT LIỆU
A. CẤU TẠO LỚP VỎ NGUYÊN TỬ, LIÊN KẾT

Câu 1. Kết luận nào dưới đây không đúng về nguyên tử?
A. Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt là electron, proton, notron.
B. Trong nguyên tử có 2 loại hạt mang điện là notron và electron.
C. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân nguyên tử.
D. Electron chuyển động hỗn độn xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định.
Câu 2. Trong số 4 phát biểu dưới đây, phát biểu nào sai?
A. Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt là electron, proton, notron.
B. Trong nguyên tử có 2 loại hạt không mang điện là notron và electron.
C. Trong nguyên tử có 2 loại hạt mang điện là proton và electron.
D. Trong nguyên tử hạt nơtron không mang điện.
Câu 3. Trong số 4 phát biểu dưới đây, phát biểu nào sai?
A. Các nguyên tố thuộc nhóm A (nguyên tố họ s, p) thì số electron hóa trị là số electron lớp ngồi
cùng của ngun tố.
B. Số electron hóa trị của một nguyên tố trùng với số thứ tự của nhóm.
C. Số electron hóa trị là tổng số electron lớp ngoài cùng và số electron thuộc phân lớp gần lớp ngoài
cùng nhất(nếu phân lớp này chưa bão hoà) của nguyên tố.
D. Số electron hoá trị của các nguyên tố cho biết nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
Câu 4. Trong những mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Electron cuối cùng là một e duy nhất, được sắp xếp sau cùng theo mức năng lượng
B. Electron ngoài cùng là các elecron thuộc phân lớp ngoài cùng nhất.
C. Electron độc thân là các electron đứng một mình trong các ơ lượng tử.
D. Electron hóa trị gồm electron ngoài cùng và electron của phân lớp gần lớp ngồi cùng nhất chưa
bão hịa.
Câu 5. Sự phân bố các electron trong nguyên tử cacbon ở trạng thái bền là: 1s22s22p2
↑↓



↑↓





Đặt trên cơ sở:
A. Nguyên lý vững bền và quy tắc Hund.
B. Nguyên lý vững bền, nguyên lí ngoại trừ Pauli, quy tắc Hund và quy tắc Kleskovxki.
C. Nguyên lí vững bền, nguyên lý ngoại trừ Pauli và quy tắc Hund.
D. Các quy tắc Hund và quy tắc Kleskovxki.


2
Câu 6. Kim cương là một loại vật liệu có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Mạng lưới tinh thể trong
kim cương thuộc kiểu mạng lưới tinh thể nào dưới đây?
A. Mạng lưới tinh thể phân tử
B. Mạng lưới tinh thể ion
C. Mạng lưới tinh thể kim loại
D. Mạng lưới tinh thể nguyên tử
Câu 7. Liên kết ion trong vật liệu là do
A.Tương tác giữa các ion tạo thành
B. Lực hút giữa các ion tạo thành
C. Lực hút và lực đẩy giữa các ion tạo thành
D. Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu
Câu 8. Nguyên tử nguyên tố X có 23 electron. Cấu hình electron của X là:
A. 1s22s22p63s23p63d5

B. 1s22s22p63s23p63d34s2


C. 1s22s22p63s23p64s23d3

D. 1s22s22p63s23p64s13d4.

Câu 9. Photpho (Z = 15), cấu hình electron của P là:
A. 1s22s22p63s23p3

B. 1s22s22p63s23p4

C. 1s22s22p63s23p5

D. 1s22s22p63s23d3

Câu 10. Ngun tử ngun tố Silic có 14 electron, cấu hình electron của Si là:
A. 1s22s22p63s23p1

B. 1s22s22p63s23p4

C. 1s22s22p63s23p3

D. 1s22s22p63s23p2

Câu 11. Cho cấu hình electron phân lớp ngồi cùng nhất của ngun tử nguyên tố R là 4p2. Hãy viết
cấu hình electron của R?
A. 1s22s22p63s23p63d104s24p2

B. 1s22s22p63s23p54s23d104p2

C. 1s22s22p53s23p64s23d104p2


D. 1s22s22p63s23p64s24p2

Câu 12. Nguyên tử nguyên tố Y có 4 lớp electron và cùng số electron ngồi cùng với ngun tử
ngun tố X có Z = 17. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Y là
A. 1s22s22p63s23p64s23d5

B. 1s22s22p63s23p33d7

C. 1s22s22p63s23p5

D. 1s22s22p63s23p63d104s24p5

Câu 13. Nguyên tử X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 thì ion tạo nên từ ngun tử X sẽ
có cấu hình electron nào dưới đây:
A. 1s2 2s2 2p5

B. 1s2 2s2 2p6 3s1

C. 1s2 2s2 2p6

D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

Câu 14. Ion R3+ có 5 electron ở phân lớp 3d ngồi cùng nhất. Cấu hình electron của R là
A. 1s22s22p63s23p63d8

B. 1s22s22p63s23p63d64s2

C. 1s22s22p63s23p63d84s2


D. 1s22s22p63s23p63d6

Câu 15. Biết trong cấu hình của ion R3+ có phân lớp ngồi cùng nhất là 3d3. Cấu hình electron
của R là
A. 1s22s22p63s23p63d64s2

B. 1s22s22p63s23p64s23d6

C. 1s22s22p63s23p63d54s2

D. 1s22s22p63s23p63d54s1


3
Câu 16. Ion R3+ có phân lớp ngồi cùng nhất 3d chỉ chứa 1 electron. Cấu hình electron của R là
A. 1s22s22p63s23p64s13d1

B. 1s22s22p63s23p63d14s1

C. 1s22s22p63s23p63d24s2

D. 1s22s22p63s23p63d4.

Câu 17. Nguyên tử nguyên tố Y có Z = 28. Cấu hình electron của ion Y2+ là
A. 1s22s22p63s23p63d84s2

B. 1s22s22p63s23p64s23d6;

C. 1s22s22p63s23p63d8


D. 1s22s22p63s23p64s23d8.

Câu 18. Nguyên tử X có Z = 26. Cấu hình của ion X2+ là
A. 1s22s22p63s23p63d64s2

B. 1s22s22p63s23p63d64s1

C. 1s22s22p63s23p63d6

D. 1s22s22p63s23p63d44s2

Câu 19. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 64, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt khơng mang điện là 20 hạt. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là
A. 1s22s22p63s23p64s2

B. 1s22s22p63s23p64s23d1

C. 1s22s22p63s23p63d3

D. 1s22s22p63s23p64s13d2.

Câu 20. Biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử X là 155. Số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 33. Cấu hình electron của X+ là
A. 1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d8

B. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d10

C. 1s22s22p63s23p64s23d104p64d10

D. 1s22s22p63s23p64s23d104p64d95s1.


Câu 21. Cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng của một ion là 3p6. Vậy cấu hình electron nào
dưới đây khơng thể là của ngun tử nguyên tố tạo ra ion đó?
A. 1s22s22p63s23p3

B. 1s22s22p63s23p63d104s2

C. 1s22s22p63s23p64s1

D. 1s22s22p63s23p5

Câu 22. Oxit ứng với số oxi hóa cao nhất của X với O là X2O3. Biết X có 3 lớp e. Cấu hình
electron của X là
A. 1s22s22p63s23p1

B. s22s22p63s23p3

C. 1s22s22p63s23p2

D. 1s22s22p63s23p5

Câu 23. Nguyên tử nguyên tố X có Z = 15. Công thức oxit cao nhất của X là
A. XO2

B. XO3

C. X2O3

D. X2O5


Câu 24. Nguyên tử nguyên tố X có Z = 25. Công thức oxit cao nhất của X là
A. XO4

B. X2O7

C. X2O3

D. X2O5

Câu 25. Nguyên tử nguyên tố X có Z = 25. Số oxi hóa dương cao nhất của X là
A. +7

B. +2

C. +5

D. +9

Câu 26. Ion nào dưới đây là ion dễ được tạo thành nhất khi nguyên tố X có Z = 26 tham gia phản
ứng oxi hóa- khử?
A. X+

B. X2+

C. X

D. X2-

Câu 27. Trong cùng một lớp, electron thuộc phân lớp nào có mức năng lượng thấp nhất?
A. p


B. f

C. s

D. d

Câu 28. Biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử X là 155. Số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số electron của X là
A. 44

B. 45

C. 47

D. 93

Câu 29. Nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 16. Hỏi X có bao nhiêu electron hóa trị?


4
A. 4

B. 5

C. 6

D. 2

Câu 30. Cho cấu hình e của nguyên tử X là 1s22s22p63s23p63d84s2. Kết luận nào sau đây là đúng

về số electron hóa trị của X?
A. 2

B. 8

C. 10

D. 16

Câu 31. Ngun tử X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng nhất là 3p3. Chọn đáp án đúng?
A. X là kim loại

B. X là khí trơ

C. X là kim loại hoặc phi kim

D. X là phi kim

Câu 32. Nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron và có phân lớp ngồi cùng nhất là 3p4. Kết luận
nào dưới đây là đúng về X?
A. X là kim loại

B. X là phi kim

D. Không kết luận được

C. X là khí hiếm

Câu 33. Nguyên tử nguyên tố X có Z = 15. Tính chất đặc trưng của ngun tố X là
A. Phi kim


B. Khí hiếm

C. Kim loại

D. Vừa là kim loại vừa là phi kim

Câu 34. Clo có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5, phát biểu đúng về tính chất đặc trưng của Clo
và số electron ngoài cùng của Clo là:
A. Kim loại, 5

B. Phi kim, 7

C. Kim loại, 7

D. Phi kim, 5

Câu 35. Một ngyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p2. Kết luận đúng là
A. X là kim loại
B. X là phi kim C. X vừa là kim loại, vừa là phi kim
D. X là khí hiếm
Câu 36. Ngun tố S (Z = 16) có tính chất đặc trưng là
A. Kim loại

B. Khí hiếm

C. Phi kim

D. Vừa là kim loại vừa là phi kim


Câu 37. Ngun tố K (Z = 19) có tính chất đặc trưng là
A. Kim loại

B. Khí hiếm

C. Phi kim

D. Vừa là kim loại vừa là phi kim

Câu 38. Nguyên tố X có 3 lớp electron, 5 electron ngồi cùng. Vậy X có
A. Z = 15, là kim loại

B. Z = 15, là phi kim

C. Z = 13, là kim loại

D. Z = 17, là phi kim

Câu 39. Cation X3+, Y-, đều có cấu hình phân lớp ngồi cùng là 3p6. Kết luận đúng là
A. X, Y là kim loại

B. X, Y là phi kim

C. X là kim loại, Y là phi kim

D. X là phi kim, Y là kim loại.

Câu 40. Trong tinh thể NaCl
A. Các ion Na+ và ion Cl- góp chung cặp electron hình thành liên kết.
B. Các ngun tử Na và Cl góp chung cặp electron hình thành liên kết.

C. Nguyên tử Na và nguyên tử Cl hút nhau bằng lực hút tĩnh điện
D. Các ion Na+ và ion Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.
Câu 41. Cho nguyên tố K (Z = 19) và Cl (Z = 17). Liên kết hóa học giữa K và Cl thuộc loại
A. Liên kết cộng hóa trị phân cực.

B. Liên kết ion.

C. Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực.

D. Liên kết kim loại.

Câu 42. Cho nguyên tử của nguyên tố X và ngun tố Ycó cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt
là ns2np5 và ns1 (n > 2). Liên kết hóa học được hình thành giữa X và Y là
A. Liên kết ion.

B. Liên kết cộng hóa trị.

C. Liên kết cho – nhận.

D. Liên kết hiđro.

Câu 43. Trong số các phân tử sau, phân tử nào được hình thành từ liên kết cộng hoá trị
A. KCl

B. CO2

C. MgO

D. NaCl



5
Câu 44. Trong số các phân tử sau, phân tử nào được hình thành từ liên kết ion
A. HCl

B. CO2

C. MgO

D. SO2

B. BỐN SỐ LƯỢNG TỬ

Câu 1. Mỗi electron chuyển động xung quanh hạt nhân được đặc trưng bởi
A. Hạt nhân của ngun tử chứa electron đó.
B. Cấu hình electron của ngun tử ngun tố đó.
C. Ơ lượng tử chứa electron đó.
D. Bốn số lượng tử (n, l, 𝑚𝑙 , ms).
Câu 2. Cho các phát biểu về số lượng tử phụ ℓ như dưới đây. Hãy cho biết phát biểu nào sai ?
A. Đặc trưng cho phân lớp electron mà electron đó chiếm chỗ.
B. Xác định tên hay kí hiệu của AO
C. Là các số nguyên thỏa mãn 0 ≤ ℓ ≤ n
D. Xác định tổng số AO trong một phân lớp
Câu 3. Trong những mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?
A. Những electron trong cùng một ô lượng tử thì có cùng giá trị 3 số lượng tử n, 𝑚𝑙 , ms
B. Mỗi ô lượng tử chứa tối đa 2 electron.
C. Mỗi phân lớp gồm các electron có các số lượng tử n,l như nhau.
D. Trong nguyên tử nhiều electron, khơng thể có 2 electron mà trạng thái của chúng được đặc trưng
bằng một tập hợp 4 số lượng tử giống nhau.
Câu 4. Trong những phát biểu dưới đây, phát biểu nào sai?

A. Các AO ở lớp n bao giờ cũng có năng lượng lớn hơn AO ở lớp n-1
B. Số lượng tử từ 𝑚𝑙 có các giá trị từ -n đến n
C. Số lượng tử phụ l xác định dạng và tên của orbital nguyên tử.
D. Số lượng tử phụ có các giá trị từ 0 đến n-1
Câu 5. Số lượng tử chính và số lượng tử phụ l lần lượt xác định
A. Sự định hướng và hình dạng của orbital nguyên tử.
B. Hình dạng và sự định hướng của orbital nguyên tử.
C. Năng lượng của electron và hình dạng của orbital nguyên tử.
D. Năng lượng của electron và sự định hướng của orbital nguyên tử.
Câu 6. Số lượng tử chính n cho biết cho đặc điểm nào sau đây của một electron?
A. Lớp electron

B. Phân lớp electron

C. Vị trí obital ngun tử chứa electron đó

D. Chiều hướng của electron

Câu 7. Tất cả các electron có số lượng tử n = 4, ℓ = 2 đều thuộc phân lớp
A. 4s

B. 4p

C. 4d

D. 4f

Câu 8. Tất cả các electron có số lượng tử n = 5, ℓ = 1 đều thuộc phân lớp
A. 5s


B. 5p

C. 5d

D. 5f

Câu 9. Các electron có số lượng tử từ obitan ℓ bằng 2 thuộc phân lớp electron nào?


6
A. s

B. p

C. d

D. f

Câu 10. Lớp electron N bao gồm tất cả các electron có số lượng tử chính là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 11. Có bao nhiêu electron thỏa mãn n = 4?
A. 2


B. 8

C. 18

D. 32

C. 8

D. 10

Câu 12. Có bao nhiêu electron có n + l = 4
A. 2

B. 6

Câu 13. Một eleclectron có các số lượng tử n = 3, l = 1, ms = -1/2. Vậy giá trị số lượng tử 𝑚𝑙 của
electron đó có thể là
A. -3

B. 3

C. 2

D. -1

Câu 14. Trong các tổ hợp sau, tổ hợp nào đúng?
A. n = 3, l = 1, 𝑚𝑙 = -2, ms = + 1/2

B. n = 2, l = 2, 𝑚𝑙 = +2, ms = - 1/2


C. n = 3, l = 1, 𝑚𝑙 = +1, ms = + 1/2

D. n = 4, l = 0, 𝑚𝑙 = -1, ms = - 1/2

Câu 15. Trong các tổ hợp sau, tổ hợp nào đúng?
A. (5, 3, +2, +1/2)

B. (2, 1, +2, -1/2)

C. (3, 3, -4, +1/2)

D. (3, 2, +3, +1/2)

Câu 16. Cho biết các số lượng tử chính và phụ của electron ứng với phân lớp 4s?
A. n = 4, l = 1

B. n = 4, l = 3

C. n = 4, l = 0

D. n = 4, l = 2

Câu 17. Cho biết các số lượng tử chính và phụ của electron ứng với phân lớp 3p?
A. n = 3, l = 1

B. n = 3, l = 0

C. n = 3, l = 3

D. n = 3, l = 2


Câu 18. Các electron thuộc phân lớp 3p có tổng giá trị số lượng tử chính và phụ (n + l) bằng
A. 2

B. 4

C. 5

D. 3

Câu 19. Bộ 4 số lượng tử của electron thứ 5 của ngun tử có cấu hình electron 1s22s22p2 là:
A. (2, 0, 0, +1/2)

B. (2, 0, 0, -1/2)

C. (2, 1, 0, +1/2)

D. (2, 1, -1, +1/2)

Câu 20. Bộ 4 số lượng tử của electron thứ 6 của nguyên tử có cấu hình electron 1s22s22p2 là:
A. (2, 0, 0, +1/2)

B. (2, 0, 0, -1/2)

C. (2, 1, 0, +1/2)

D. (2, 1, -1, +1/2)

Câu 21. Bộ 4 số lượng tử của electron thứ 3 của ngun tử có cấu hình electron 1s22s22p2 là
A. (2, 0, 0, +1/2)


B. (2, 0, 0, -1/2)

C. (2, 1, 0, +1/2)

D. (2, 1, -1, +1/2)

Câu 22. Đâu là bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng của ngun tử có cấu hình electron:
1s22s22p63s23p63d14s2
A. (3, 2, -2, +1/2)

B. (3, 2, -2, -1/2)

C. (4, 0, 0, -1/2)

D. (4, 0, 0, +1/2) và (4, 0, 0, -1/2)

Câu 23. Hãy cho biết một electron thuộc phân lớp 4s có thể nhận các số lượng tử bằng bao nhiêu?
A. (4, 0, 0, +1/2)

B. (4, 0, 0, -1/2)

C. cả A và B đều đúng

D. Tất cả đều sai

Câu 24. Hãy cho biết một electron thuộc phân lớp 3p có thể nhận các số lượng tử n, l, 𝑚𝑙 , ms bằng
bao nhiêu?
A. (3, 1, 0, +1/2)


B. (3, 1, 0, -1/2)

C. (3, 1, +1, -1/2)

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 25. Hãy cho biết một electron thuộc phân lớp 3d có thể nhận các số lượng tử n, l, 𝑚𝑙 , ms bằng
bao nhiêu?


7
A. (3, 1, 0, +1/2)

B. (3, 2, 0, -1/2)

C. (3, 1, +2, -1/2)

D. (3, 2, +3, +1/2)

Câu 26. Cho biết các số lượng tử của electron được điền thứ 7 của phân lớp 4d?
A. (4, 2, -2, -1/2)

B. (4, 1, -1, -1/2)

C. (4, 2, 0, -1/2)

D. (4, 2, -1, -1/2)

Câu 27. Biết ion R3+ có 4 e ở phân lớp 3d ngoài cùng. Bộ 4 số lượng tử của e cuối cùng của
nguyên tử nguyên tố R là

A. (3, 2, -1, +1/2)

B. (3, 2, 0, + 1/2)

C. (3, 2, +2, +1/2)

D. (4, 0, 0, -1/2)

Câu 28. Cho nguyên tử X có Z = 40. Cho biết bộ 4 số lượng tử ứng với electron cuối cùng trong
phân lớp 3p của X?
A. (3, 1, +1, +1/2)

B. (3, 1, +1, -1/2)

C. (3, 2, +1, +1/2)

D. (3, 2, +1, -1/2)

Câu 29. Bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng trong nguyên tử X (Z = 36) là:
A. (4, 1, +1, -1/2)

B. (4, 1, 0, -1/2)

C. (4, 1, -1, +1/2)

D. (4, 2, 0, -1/2)

Câu 30. Bộ 4 số lượng tử của electron thứ 20 trong nguyên tử nguyên tố X (Z = 34) là:
A. (4, 1, -1, -1/2)


B. (4, 0, 0, -1/2)

C. (4, 1, -1, +1/2)

D. (4, 0, 0, +1/2)

Câu 31. Nguyên tố R có 4 lớp electron, 6 electron hóa trị, là nguyên tố họ d. Bộ các số lượng tử
ứng với e cuối cùng và e ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố R lần lượt là:
A. ecuối (3, 2, +1, +1/2); engoài (4, 0, 0, -1/2)

B. ecuối (3, 2, +2, +1/2); engoài (4, 0, 0, +1/2)

C. ecuối (4, 0, 0, -1/2); engoài (3, 2, +1, +1/2)

D. ecuối (4, 0, 0, +1/2); engoài (3, 2, +2, +1/2)

Câu 32. Xét nguyên tử mà electron cuối cùng mang bộ 4 số lượng tử (3, 1, +1, +1/2). Cấu hình
electron của nguyên tử nguyên tố đó là
A. 1s22s22p63s23p3

B. 1s22s22p63s23p4

C. 1s22s22p63s23p6

D. 1s22s22p63s23p2

Câu 33. Cho nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng phân bố vào nguyên tử mang bộ
bốn số lượng tử sau: n = 4, l = 2, 𝑚𝑙 = +2, ms = +1/2. Cấu hình electron của X là
A. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d55s2


B. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s2

C. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d4

D. 1s22s22p63s23p63d104s24p65s24d2

Câu 34. Cho nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng phân bố vào nguyên tử mang bộ
bốn số lượng tử sau: n = 3, l = 2, 𝑚𝑙 = +2, ms = -1/2. Cấu hình electron của X là
A. 1s22s22p63s23p63d104s2

B. 1s22s22p63s23p63d10

C. 1s22s22p63s23p63d44s2

D. 1s22s22p63s23p63d104s1

Câu 35. Cấu trúc electron của nguyên tử nguyên tố X, Y lần lượt có 3 lớp electron và 4 lớp
electron. Cả 2 nguyên tố đều có cùng 4 electron ở lớp ngồi cùng. Bộ 4 số lượng tử của electron cuối
cùng của X và Y lần lượt là:
A. (3, 1, -1, -1/2) và (4, 1, -1, -1/2)

B. (3, 1, +1, +1/2) và (4, 1, +1, +1/2)

C. (3, 1, +1, -1/2) và (4, 1, +1, -1/2)

D. (3, 1, 0, +1/2) và (4, 1, 0, +1/2)

Câu 36. Cho nguyên tử X có electron cuối cùng (3, 2, +2, -1/2). Cấu hình electron và số electron
hóa trị của X là
A. 1s22s22p63s23p63d104s2, có 2 e hóa trị.


B. 1s22s22p63s23p63d44s2, có 6 e hóa trị.

C. 1s22s22p63s23p64s13d4, có 4 e hóa trị

D. 1s22s22p63s23p63d44s2, có 7 e hóa trị.

Câu 37. Cho nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng mang bộ bốn số lượng tử sau: n = 3,
l = 2, 𝑚𝑙 = 0, ms = -1/2. Cấu hình electron của X là
A. 1s2 2s2 2p63s2 3p6 3d8

B. 1s2 2s2 2p63s2 3p6 3d8 4s2


8
C. 1s22s22p63s23p63d6

D.1s22s22p63s23p63d64s2

Câu 38. Electron cuối cùng của X có bộ các số lượng tử là (4, 1, +1, +1/2). Đặc điểm của
nguyên tử nguyên tố X là:
A. X có 4 lớp electron, 4 electron hóa trị

B. X có 4 lớp electron, 4 electron hóa trị

C. X có 4 lớp electron, 5 electron hóa trị

D. X có 4 lớp electron, 3 electron hóa trị

Câu 39. Nguyên tử nguyên tố X (Z = 21) có bao nhiêu electron độc thân?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

C. 2 electron

D. 3 electron

Câu 40. Có bao nhiêu electron thỏa mãn (2, 1, 0, +1/2)?
A. Khơng có electron nào

B. 1 electron

Câu 41. Có bao nhiêu cấu hình electron mà electron cuối cùng thỏa mãn: n + l = 3 và 𝑚𝑙 + ms = 1/2?
A. 1 cấu hình

B. 2 cấu hình

C. 3 cấu hình

D. 4 cấu hình

Câu 42. Cho biết electron mang bộ 4 số lượng tử (2, 0, 0, -1/2) là electron thứ mấy trong nguyên
tử?
A. Thứ 3


B. Thứ 4

C. Thứ 5

D. Thứ 6

Câu 43. Cho biết electron mang bộ 4 số lượng tử (3, 2, -1, -1/2) là electron thứ mấy trong nguyên tử?
A. 23

B. 27

C. 28

D. 26

Câu 44. Ion R3+ có electron cuối (4, 2, -1, +1/2). Nguyên tử nguyên tố R có số hiệu nguyên tử là
A. 41

B. 43

C. 40

D. 39

Câu 45. Trong số những nguyên tử nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z là 4, 11, 20, 26, những cặp
nguyên tố nào có số lượng tử phụ (ℓ) của electron cuối cùng trong nguyên tử giống nhau?
A. 4 và 20

B. 20 và 26


C. 11 và 26

D. 4 và 26

Câu 46. Nguyên tố X, Y có e cuối cùng có bộ số lượng tử lần lượt là (4, 0, 0, +1/2) và (3, 1, -1, 1/2). Cho biết các nguyên tố trên là kim loại hay phi kim?
A. X, Y đều là kim loại

B. X, Y đều là phi kim

C. X là kim loại,Y là phi kim

D. Y là kim loại, X là phi kim

Câu 47. Electron cuối cùng của X, Y lần lượt mang bộ 4 số lượng tử (3, 1, -1, +1/2) và (4, 1, 0, 1/2). Nguyên tố X, Y có thể tạo được hợp chất nào sau đây?
A. XY

B. X3Y

C. XY2

D. XY3

CHƯƠNG 2. NHIỆT ĐỘNG HOÁ HỌC
A. NGUYÊN LÝ 1 NHIỆT ĐỘNG HỌC
Câu 1. Biểu thức tích phân của nguyên lý 1 trong Nhiệt động học là
A. U = Q + A

B. U = Q + A

C. U = Q + A


D. U = Q + A

Câu 2. Biểu thức nào sau đây xác định nhiệt của một quá trình thuận nghịch đắng áp?
A. H = n.CP.(T2 -T1)

B. H = n.C.(V1 -V2)

C. H = n.C.(T2 -T1)

D. H = U + Cpư .(T2 -T1)


9
Câu 3. Cho phản ứng tổng quát:
aA + bB ↔ cC + dD (trong đó a, b, c, d là hệ số tỉ lượng của
các chất A, B, C, D). Biểu thức nào sau đây được dùng để tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng?
A. Gpư = ( a.GA + b.GB ) – ( c.GC + d.GD )
B. Hpư = ( c.H C + d.H D ) – ( a.H A + b.H B )
C. Spư = ( cSC + dSD ) – ( aSA + bSB )
D. Gpư = Hpư – T. Spư
Câu 4. Tại điều kiện chuẩn, hiệu ứng nhiệt của phản ứng nào tương ứng với nhiệt cháy chuẩn
của C2H5OH(l )?
A. C2H5OH(l ) + 2O2(k)→3H2O(k) + 2CO(k)

B. C2H5OH(l ) + 3O2(k)→3H2O(k) + 2CO2(k)

C. 2C(r) + 1/2 O2(k) + 3H2(k) → C2H5OH(l )

D. C2H4(k) + H2O(k) → C2H5OH(l )


Câu 5. Tại điều kiện chuẩn, hiệu ứng nhiệt của phản ứng nào tương ứng với nhiệt sinh chuẩn
của CH3COOH(k)?
A. 2C(r) + 2H2(k) + O2(k) → CH3COOH(k)

B. CH3COOH(l)+ 3O2(k) → 2CO2(k) + 2H2O(k)

C. 2C(r) + 2H2(k) + O2(k) → CH3COOH(l)

D. 2C(r) + 4H(k) + 2O(k) → CH3COOH(k)

Câu 6. Trong các phản ứng sau đây, dựa vào hiệu ứng nhiệt của phản ứng nào để xác định
nhiệt cháy của FeO?
A. 3FeO(r) + 1/2O2(k) → Fe3O4(r)

B. 2Fe(r) + O2(k) → 2FeO(r)

C. 3Fe(r) + 2O2(k) → Fe3O4(r)

D. 2FeO(r) + 1/2O2(k) → Fe2O3(r)

Câu 7. Đốt cháy 1 mol C(r) ở 25 C, P = 1atm theo phương trình phản ứng: C(r) + 1/2O2(k) → CO2(k)
thấy giải phóng 26,41 (kCal). Nhiệt cháy của C(r) trong điều kiện này là
o

A. Chưa xác định được

B. -26,41 (kCal/mol)

C. -42,82 (kCal/mol)


D. 26,41 (kCal/mol)

Câu 8. Xác định nhiệt cháy chuẩn của CH4, biết nhiệt sinh chuẩn của CO2, H2O, CH4 lần lượt là 393,4 (kJ/mol); -241,83 (kJ/mol) và -74,85 (kJ/mol) ?
A. -802,21 (kJ/mol)
B. -560,38 (kJ/mol)
C. -634,33 (kJ/mol) D. -128,56 (kJ)
Câu 9. Trong các phản ứng sau đây, trường hợp nào có nhiệt đẳng tích bằng nhiệt đẳng áp?
A. C2H2(k) + H2(k) → C2H4(k)

B. CuO(r) + CO(k) → Cu(r) + CO2(k)

C. NH4Cl(k) → NH3(k) + HCl(k)

D. C2H6(k) + 7/2O2(k) → 2CO2(k) + 3H2O(l)

Câu 10. Đốt cháy 0,1 mol H2 ở 55oC, P = 1atm theo phương trình: H2(k) + 1/2 O2(k) → H2O(k)
thấy giải phóng 2208 (J). Coi các chất khí là khí lý tưởng, hằng số khí lý tưởng R = 8,314 (J/mol.K).
Phát biểu đúng là
A. Phản ứng có biến thiên enthalpy và biến thiên nội năng bằng nhau.
B. Phản ứng có biến thiên enthalpy lớn hơn biến thiên nội năng.
C. Phản ứng có biến thiên enthalpy nhỏ hơn biến thiên nội năng.
D. Phản ứng nhiệt đẳng tích là 2208 (J).
Câu 11. Đốt cháy 0,1 mol H2 ở 55oC, P = 1atm theo phương trình: H2(k) + 1/2 O2(k) → H2O(k)
thấy giải phóng 2.208 (J). Coi các chất khí là khí lý tưởng, hằng số khí lý tưởng R = 8,314 (J/mol.K).
Biến thiên nội năng của phản ứng trên là
A. U = 2.344,35 (J).

B. U = 2.071,65 (J)


C. U = 2.208 (J)

D. Tất cả đều sai.


10
Câu 12. Ở 25oC hiệu ứng nhiệt của phản ứng C(r) +1/2 O2(k)→ CO(k) trong điều kiện thể tích khơng
đổi là -102,202 (kJ/mol). Tính biến thiên nội năng khi 24g C phản ứng như trên ở cùng điều kiện.
A. U = -204,404 (kJ).

B. U = 204,404 (kJ)

C. U = -204,4 (kJ)

D. Tất cả đều sai.

Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol etan theo phản ứng: C2H6(k)+ 7/2O2(k) → 2CO2(k) + 3H2O(k). Ở điều
kiện áp suất P = 1atm, nhiệt độ 25oC không đổi phản ứng tỏa ra 52,41 (kJ). Hãy tính biến thiên nội
năng của phản ứng? Biết R = 8,314 J/mol.K
A. U = -53,65 (kJ). B. U = -1.291,25 (kJ)

C. U = 107,29 (kJ)

D. Tất cả đều sai.

Câu 14. Đốt cháy 0,2 mol C(r) ở 25oC, P = 1atm theo phương trình phản ứng: 2C(r) + O2(k) → 2CO (k)
thấy giải phóng 4,282 (kCal). Biết hằng số khí lí tưởng R = 1,987 (cal/mol.K). Biến thiên nội năng
của phản ứng là
A. -43,722 (kCal)


B. -26,861 (kCal)

C. 4,222 (kCal)

D. -4,341 (kCal)

Câu 15. Đốt cháy 0,2 mol CO(k) ở 25o C, P = 1atm theo phản ứng : 2CO(k) + O2(k) → 2CO2 (k) thấy
giải phóng 5,282 kcal. Biết hằng số khí lí tưởng R = 1,987 (cal/mol.K). Biến thiên nội năng của phản
ứng là
A. -43,722 (kCal)

B. -26,861 (kCal)

C. 4,222 (kCal)

D. -5,341 (kCal)

Câu 16. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng: 4NO + 3O2 + 2H2O → 4H+ + 4NO3Biết rằng nhiệt sinh của NO3-, NO, H2O lần lượt là -204,81(kJ/g), 90,37(kJ/mol); -284,84(kJ/mol) và
nhiệt sinh của H+ coi như bằng 0 (Cho N = 14, O = 16, H = 1)?
A. -613,04 (kJ)

B. 3.675 (kJ)

C. -40.830,68 (kJ)

D. -41.241,08 (kJ)

Câu 17. Đốt cháy 0,2 mol C(r) ở 25oC, P = 1atm theo phương trình phản ứng: 2C(r) + O2(k) → 2CO (k)
thấy biến thiên nội năng của phản ứng có giá trị là -18,145 (kJ). Biết hằng số khí lí tưởng R = 8,314
(J/mol.K). Giá trị nhiệt sinh chuẩn của CO(k) và biến thiên entanpi của phản ứng trên là

A. ∆H0CO(k),s = 11,039 (kJ/mol) và ∆Hpư = 19,613 (kJ)
B. ∆H0CO(k),s = -89,486 (kJ/mol) và ∆Hpư = -17,897 (kJ)
b. ∆H0CO(k),s = 1.221,981 (kJ/mol) và ∆Hpư = -2.026,046 (kJ)
A. ∆H0CO(k),s = -9,923 (kJ/mol) và ∆Hpư = -19,817 (kJ)
Câu 18. Cho biết hiệu ứng nhiệt cuả các phản ứng ở điều kiện chuẩn như sau:
2H2 (k) + O2 (k) → 2H2O (k)

∆H0 = - 483,66 (kJ)

N2 (k) + 3 H2 (k) → 2NH3 (k)

∆H0 = 92,39 (kJ)

NO2 (k) → 1/2N2(k) + O2 (k)

∆H0 = -134,37 (kJ)

Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng 4NH3 (k) + 7O2 (k) →4NO2 (k)+ 6H2O( k), cho biết phản ứng tỏa hay
thu nhiệt ở điều kiện chuẩn?
A. ∆H0pư = - 1422,84 (kJ), phản ứng tỏa nhiệt

B. ∆H0pư = - 1098,28 (kJ), phản ứng tỏa nhiệt

B. ∆H0pư = - 788,98(kJ), phản ứng tỏa nhiệt

D. ∆H0pư = 1053,28 (kJ), phản ứng thu nhiệt

Câu 19. Ở 25oC hiệu ứng nhiệt của phản ứng C(r) +1/2 O2(k)→ CO(k) trong điều kiện thể tích khơng
đổi là -102,202 kJ/mol. Tính hiệu ứng nhiệt đẳng áp khi 24g C phản ứng như trên ở cùng điều kiện.
A. -201,926 (kJ)


B. -203,165 (kJ)

C. -100,963 (kJ)

D. Tất cả đều sai.

Câu 20. Cho phản ứng: H2(k) + 1/2 O2(k) → H2O(k) tự xảy ra ở 600K và ∆G của phản ứng ở
nhiệt độ này là -41,239 (kJ). Hãy tính ∆H của phản ứng ở 600K, phản ứng tỏa hay thu nhiệt? Biết ∆S
của phản ứng không phụ thuộc nhiêt độ, S0298 của H2(k), O2(k), H2O(k) lần lượt là 130,7; 205,38; 188,7
(J/mol.K).


11
A. ∆Hpư = 920,7 (kJ), phản ứng thu nhiệt

B. ∆Hpư = -24,424 (kJ), phản ứng tỏa nhiệt

C. ∆Hpư = -139,667,5 (kJ), phản ứng tỏa nhiệt

D. ∆Hpư = -68,053 (kJ), phản ứng toả nhiệt

Câu 21. Khi khử Fe2O3 bằng Al xảy ra phản ứng như sau: Fe2O3(r) + Al(r) → Al2O3(r) +Fe(r)
Biết rằng ở 250C và dưới áp suất 1atm, cứ khử được 32g Fe2O3(r) thì giải phóng 169,39 (kJ) và
ΔH0298,s (Al2O3(r)) = -1669,79 (kJ/mol). Biết Fe=56, O=16. Giá trị ΔH0298 của phản ứng và nhiệt sinh
chuẩn của Fe2O3(r) lần lượt là:
A. ΔH0pư = 846,93 (kJ) và ΔH0298,s (Fe2O3(r)) = - 2416,72 (kJ/mol)
B. ΔH0pư = 244 (kJ) và ΔH0298,s (Fe2O3(r)) = - 423,87 (kJ/mol)
C. ΔH0pư = - 846,93 (kJ) và ΔH0298,s (Fe2O3(r)) = 822,86 (kJ/mol)
D. ΔH0pư = - 846,95 (kJ) và ΔH0298,s (Fe2O3(r)) = - 822,84 (kJ/mol)

Câu 22. Cho phản ứng CuO(r) + CO(k) →Cu(r) + CO2(k)và các đại lượng G0298(CuO(r)) = -128 (kJ/mol);
G0298(CO(k)) = -137,1 (kJ/mol); G0298(CO2(k)) = -394,4 (kJ/mol); G0298 (Cu) = 0 (kJ/mol);
S0298(CuO(r)) = 42,6 (J/mol.K); S0298(CO(k)) = 197,9 (J/mol.K); S0298(CO2(k)) = 213,6 (J/mol.K);
S0298(Cu(r)) = 33,1 (J/mol.K). Giả sử ΔH0, ΔS0 của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. Phát biểu
nào sau đây đúng:
A. ΔH0298 (pư) = -127,452 (kJ), phản ứng tỏa nhiệt
B. ΔH0298 (pư) = 127,452 (kJ), phản ứng thu nhiệt
C. ΔH0298 (pư) = 1718,3 (kJ), phản ứng thu nhiệt
D. ΔH0298 (pư) = -127,452 (kJ), phản ứng thu nhiệt
Câu 23. Cần tiêu tốn nhiệt lượng bằng bao nhiêu để điều chế 3,2 kg Cu(r) từ CuO(r) và C(r) ? (Cho
biết Cu = 64)
CuO(r) + C(r) ↔ Cu(r) + CO(k)
∆H0298,s (kJ/mol)

-157,32

A. 1872,8 (kJ)

0

0

-110,5

B. 149,824 (kJ)

C. 2341 (kJ)

D. 46,82 (kJ)


Câu 24. Cần tiêu tốn nhiệt lượng bằng bao nhiêu để điều chế 1000g canxi cacbua CaC2(r) từ canxi
oxit và cacbon C(r)? Biết Ca = 40, C = 12.
CaO(r) + 3C(r) → CaC2(r) + CO(k)
∆H0298,s (kJ/mol)
A. 474,63 (kJ)

-634,44

0

-49,41

B. 7416,094 (kJ)

-110,4
C. 14,901 (kJ)

D. 232,32 (kJ)

Câu 25. Tính lượng nhiệt cần thiết để đun nóng 0,5 kg nước từ 25oC đến khi nước sơi dưới áp suất
khí quyển. Biết nhiệt dung của nước trong khoảng nhiệt độ đó là 74,48 (J/mol.K).
A. 157,2 (kJ)

B. 212,06 (kJ)

C. 52,42 (kJ)

D. 2330,5 (kJ)

Câu 26. Nhiệt dung đẳng áp của NaOHtt (M = 40g) trong khoảng nhiệt độ 298 K đến 595 K là 80,3

(J/mol.K). Xác định lượng nhiệt cần thiết để đun nóng đẳng áp 1kg NaOHtt từ 298K đến 500K, cho
biết nhiệt độ nóng chảy của NaOH tt là 595K?
A. 1038.91 (kJ)

B. 4055,15 (kJ)

C. 596,23(kJ)

D. 568,562 (kJ)


12
Câu 27. Xác định lượng nhiệt cần thiết để chuyển 1,8 g H2O(l) từ 25oC thành H2O(h) ở 100oC ở điều
kiện áp suất không đổi. Biết nhiệt dung đẳng áp của H2O(l) là 18,09 (cal/mol.K). Nhiệt hóa hơi của
H2O ở 100oC là 10,53 (kCal/mol) và H=1, O=16?
A. 163,91 (Cal)

B. 146,21 (Cal)

C. 138,5 (Cal)

D. 135,68 (Cal)

B. NGUYÊN LÝ 2 NHIỆT ĐỘNG HỌC
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về tính chất của entropy ?
A. Entropy biến đổi tỉ lệ thuận theo nhiệt độ, có tính cộng tính và phụ thuộc vào chất.
B. Hệ càng phức tạp thì entropy càng lớn.
C. Đối với cùng một chất thì Srắn > Slỏng > Skhí
D. Entropy là hàm trạng thái, biến thiên của nó chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái
cuối, không phụ thuộc các giai đoạn trung gian.

Câu 2. Cho biết entropy chuẩn của CH4(k), H2O(l), CO(k), H2(k) lần lượt bằng 186,2 (J/mol.K);
188,7 (J/mol.K); 97,6 (J/mol.K);130,49 (J/mol.K).
Biến thiên entropy của phản ứng CH4(k) + H2O(l) → CO(k) + 3H2(k) có giá trị là:
A. 128,2 (J/K)

B. -296,67 (J/K)

C. -146,71 (J/K)

D. 114,47 (J/K)

Câu 3. Tính biến thiên entropy ứng với sự bay hơi của 2 mol H2O ở 100oC dưới áp suất P = 1atm.
Biết nhiệt hóa hơi của nước lỏng trong điều kiện trên là 10,53 (kCal/mol) và coi hơi nước là khí lý
tưởng? ( C =12, H =1)
A. 28,23 (Cal/K)

B. 105,3 (Cal/K)

C. 210,6 (Cal/K)

D. 56,46 (Cal/K)

Câu 4. Tính S của q trình nóng chảy 1 mol nước đá tại 0oC, biết nhiệt nóng chảy của nước đá là
6 kJ/mol.
A. 16,09 (J/K)

B. 0,022 (J/K)

C. 21,98 (J/K)


D. -16,09 (J/K)

Câu 5. Tính biến thiên entropy khi hóa hơi 1 mol etyl clorua (C2H5Cl). Biết tại nhiệt độ 12,30C
khơng đổi, nhiệt hóa hơi của etyl clorua là 376,46 (J/g). Cho Cl = 35,5; H = 1, C = 12
A. 1,32 (J/mol.K)
B. 30,614 (J/mol.K) C. 3,05 (J/mol.K)
D. 85,11 (J/mol.K)
Câu 6. Q trình nung nóng 32g khí Oxi từ nhiệt độ 25oC đến 100oC là q trình thuận nghịch
đẳng áp. Tính biến thiên entropy của quá trình này ? (cho biết Cp(O2) = 7,03 (Cal/mol.K)
A. 1,95(Cal/K)

B. 0,32 (Cal/K)

C. 1,58 (Cal/K)

D. 9,73 (Cal/K)

Câu 7. Cho biết nhiệt dung mol đẳng áp của một oxit kim loại MO là 47,44 (J/mol.K). Biến
thiên entropy của 15 mol MO khi nhiệt độ tăng từ 400K đến 600K là:
A. 142320 (J/K)

B. 288,53 (J/K)

C. 673,01 (J/K)

D. 125,31 (J/K)

Câu 8. Entropy của nước ở 273 K là 15,17 (Cal/mol.K). Nhiệt dung mol đẳng áp của nước là
18 (Cal/mol.K). Xác định entropy của nước ở 398 K?
A. 18,12 (Cal/mol.K)


B. 21,96 (Cal/mol.K)

C. 8,38 (Cal/mol.K)

D. 19,2 (Cal/mol.K)

Câu 9. Biết nhiệt hóa hơi của 1mol H2O(l) ở 1atm, 100oC là 40,63 (kJ/mol) và nhiệt dung đẳng
áp của H2O(l), H2O(h) lần lượt là 74,24 (J/mol.K); 8,6 (J/mol.K). Hãy chọn giá trị đúng của biến
thiên Entropy của quá trình chuyển 2 mol H2O(l) ở 25oC, 1 atm thành 2 mol H2O(h) ở 220oC, 1atm?
A. 213,62 (J/K)

B. 834,76 (J/K)

C. 38,96 (J/K)

D. 255,98 (J/K)

Câu 10. Tính biến thiên entropy của q trình đơng đặc của 1 mol một chất hữu cơ X ở -5oC dưới áp
suất 1 atm. Biết nhiệt độ đơng đặc của X là 10oC, nhiệt nóng chảy của X ở 100C là 9,916 (kJ/mol);
nhiệt dung Cp của X( lỏng), X( rắn) lần lượt là 126,8 (J/mol.K) và 122,6 (J/mol.K)?
A. 417,48 (J/K)

B. -128,3 (J/K)

C. -34,81 (J/K)

C. BIẾN THIÊN THẾ ĐẲNG ÁP-ĐẲNG NHIỆT

D. -34,90 (J/K)



13
Câu 1. Biểu thức nào sau đây là đúng
A. G = U + V.S

B. G = U + T.H

C. G = H + T.S

D. G = H - T.S

Câu 2. Cho phản ứng tổng quát: aA + bB ↔ cC + dD (trong đó a, b, c, d là hệ số tỉ lượng của các
chất A, B, C, D). Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. Gpư = ( a.GA + b.GB ) – ( c.GC + d.GD )
B. Gpư = ( c.GC + d.GD ) – ( a.GA + b.GB )
C. Gpư = ( GC + GD ) – ( GA + GB )
D. Gpư = ( GA + GB ) – ( GC + GD )
Câu 3. Điều kiện tự diễn biến của một quá trình phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây?
A. H

B. G

C. S

D. U

Câu 4. Một phản ứng tự xảy ra theo chiều đang nghiên cứu khi
A. Gpư > 0


B. Gpư < 0

C. Hpư > 0

D. Hpư < 0

Câu 5. Cho phản ứng CO2 (k) + H2 (k) ↔ H2O (k) + CO (k) xảy ra ở điều kiện chuẩn có ∆Ho = - 41.160
(J), ∆So = - 42,4 (J/K). Biến thiên entanpy tự do chuẩn (hay biến thiên thế đẳng áp - đẳng nhiệt ) của
phản ứng có giá trị là
A. 12265,64 (kJ)

B. - 41147,36 (kJ)

C. - 53795,2 (kJ)

D. - 28524,8 (kJ)

Câu 6. Biết các giá trị entropy chuẩn của H2, O2, H2O lần lượt bằng 130,684 (J/mol.K); 204,138
(J/mol.K); 69,91 (J/mol.K) và biến thiên enthalpy của sự hình thành nước lỏng bằng -284,83 (kJ/mol).
Biến thiên thế đẳng áp đẳng nhiệt của quá trình hình thành 1mol nước lỏng ở 25oC là:
A. 48390,384 (kJ)

B. -48962,044 (kJ)

C. -334,406 (kJ)

D. -236,303 (kJ)

Câu 7. Cho phản ứng 4Ag(r) + O2(k) → 2Ag2O có ΔG0298 = - 20,8 (kJ) và phản ứng 2Ag(r) + O3(k) →
Ag2O + O2(k) có ΔG0298 = -173,7 (kJ). ΔG0298 của phản ứng 3O2(k) →2O3(k) có giá trị là:

A. 152,9 (kJ)

B. -132,1 (kJ)

C. 163,3 (kJ)

D. 326,6 (kJ)

Câu 8. Cho phản ứng: C2H6 (k) ⇌ C2H4 (k) + H2 (k) ở 250C và 1atm. Hỏi phản ứng xảy ra theo chiều nào, cho
biết
H0298,s (kJ.mol-1)

S0298 (J.mol-1.K-1)

C2H6(k)

-103,7

270

C2H4 (k)

20,5

267

0

29,3


Chất

H2(k)

A. Gpư = 132,04 (kJ), Phản ứng xảy ra theo chiều từ phải sang trái.
B. Gpư = -116,36 (kJ), Phản ứng xảy ra theo chiều từ phải sang trái.
C.  Gpư = -116,36 (kJ), Phản ứng xảy ra theo chiều từ trái sang phải.
D. Gpư = -132,04 (kJ), Phản ứng xảy ra theo chiều từ trái sang phải.
Câu 9. Cho biết hỗn hợp gồm FeCO3 (r) và O2 (k) có tự xảy ra ở 1atm và 250C hay không? Biết phản
ứng xảy ra theo sơ đồ: 2FeCO3 (r) + 1/2O2 (k) → Fe2O3 (r) + 2CO2 (k)
Biết
Chất
FeCO3 (r)

H0298 kJ.mol-1

S0298 J.mol-1.K-1

-747,68

96,11


14
O2 (k)

0

205,04


Fe2O3 (r)

-821,32

87,45

CO2 (k)

-393,51

216,6

A. G0298 = -180,3 (kJ), phản ứng tự xảy ra

B. G0298 = 361,506, phản ứng không tự xảy ra

C. G0298 = 468.03, phản ứng không tự xảy ra

D. G0298 = -468.03, phản ứng tự xảy ra

Câu 10. Cho phản ứng: 2NO2(k) ⇌ N2O4 (k) ở 250C và 1atm. Cho biết phản ứng trên có xảy ra
khơng, biết
Chất

H0298,s (kJ/mol) S0298 (J/mol.K)

NO2(k)

33,84


N2O4(k)
9,66
A. G 298 = -110,488 (kJ), phản ứng tự xảy ra

240,44
304,30

0

B. G0298 = 39,0127 (kJ), phản ứng không tự xảy ra
C. G0298 = -5,3992 (kJ), phản ứng tự xảy ra
D. G0298 = -4,4132 (kJ), phản ứng tự xảy ra
Câu 11. Biết nhiệt hình thành Fe2O3 là -824,2 kJ/mol, So298( J/mol.K) của Fe, O2 , Fe2O3 lần lượt là
27,3; 205; 87,4. Cho biết sự gỉ sắt diễn ra ở điều kiện chuẩn theo phương trình phản ứng 4Fe + 3O2
→ 2Fe2O3 có tự xảy ra khơng? Giá trị G0298 là bao nhiêu?
A. G0298 = -781,02 (kJ), phản ứng tự xảy ra
B. G0298 = 1484,68 (kJ), phản ứng không tự xảy ra
C. G0298 = -1484,68 (kJ), phản ứng tự xảy ra
D. G0298 = 781,02 (kJ), phản ứng không tự xảy ra
Câu 12. Cho phản ứng CO2(k) + H2(k) ↔ H2O(k) + CO(k) xảy ra ở điều kiện chuẩn có ∆Ho = - 41.160
(J), ∆So = - 42,4 (J/K). Xác định nhiệt độ tại đó phản ứng bắt đầu đổi chiều (với giả thiết ∆H, ∆S của
phản ứng không phụ thuộc nhiệt độ).
A. Chưa đủ dữ kiện để tính.

B. T = 970,755 K

C. T < 970,755 K

D. T > 970,755 K


CHƯƠNG 3. CÁC Q TRÌNH ĐIỆN HỐ
A. ĐIỆN CỰC, THẾ ĐIỆN CỰC, SƠ ĐỒ PIN, CÁC QUÁ TRÌNH XẢY RA TRONG PIN
Câu 1. Chọn mệnh đề đúng?
A. Trong pin hóa học, điện năng được sinh ra do sự chuyển dung dịch từ nơi có nồng độ cao về nơi
có nồng độ thấp.
B. Pin Ganvanic là pin nồng độ.
C. Điện cực xảy ra quá trình khử gọi là anot.
D. Điện cực xảy ra q trình oxi hóa là cực âm.
Câu 2. Cầu muối có tác dụng
A. Nối hai điện cực với nhau.


15
B. Làm cho các ion có thể chuyển động từ dung dịch này sang dung dịch khác để pin có thể hoạt
động liên tục.
C. Giúp hai dung dịch không trộn lẫn vào nhau.
D. Làm cho các electron có thể chuyển động từ dung dịch này sang dung dịch khác để pin có thể
hoạt động liên tục.
Câu 3. Thế điện cực của cặp oxi hố khử Sn4+/Sn2+ được tính theo phương trình nào sau đây?
0
A. 𝜑𝑆𝑛4+ ⁄𝑆𝑛2+ = 𝜑𝑆𝑛
4+ ⁄𝑆𝑛2+ +

0,059

0
B. 𝜑𝑆𝑛4+ ⁄𝑆𝑛2+ = 𝜑𝑆𝑛
4+ ⁄𝑆𝑛2+ +

0,059


0
C. 𝜑𝑆𝑛4+ ⁄𝑆𝑛2+ = 𝜑𝑆𝑛
4+ ⁄𝑆𝑛2+ +

0,059

2

𝑙𝑔[𝑆𝑛4+ ]

2

2

[𝑆𝑛2+ ]

𝑙𝑔 [𝑆𝑛4+ ]

[𝑆𝑛4+ ]

𝑙𝑔 [𝑆𝑛2+ ]

D. Tất cả đều sai.
Câu 4. Chọn mệnh đề không đúng?
A. Khi muốn đo thế của một điện cực nào đó, người ta ghép nó với điện cực tiêu chuẩn hiđro tạo
thành một pin.
B. Có thể xác định được thế tuyệt đối của các điện cực bằng vôn kế.
C. Điện cực tiêu chuẩn được chọn là điện cực hidro
D. Theo quy ước IUPAC thì điện cực tiêu chuẩn hiđro đóng vai trị anot và được viết bên trái sơ đồ

pin.
Câu 5. Cho một pin được tạo bởi 2 điện cực sau: Cực âm là thanh Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4
và cực dương là thanh Ni nhúng trong dung dịch NiSO4. Sơ đồ pin dùng để biểu diễn cấu tạo của pin
này là:
A. (-) ZnSO4 | Zn || Ni | NiSO4 (+)

B. (-) NiSO4 | Zn || Ni | ZnSO4 (+)

C. (-) Zn | ZnSO4|| NiSO4| Ni (+)

D. (-) Zn| NiSO4|| ZnSO4 | Ni (+)

Câu 6. Trong các điện cực dưới đây, đâu là sơ đồ đúng của điện cực hiđro tiêu chuẩn?
A. Pt│H2 (P = 1 atm), H+ 1M

B. Pt, H2 (P = 1 atm) │ H+ 1M

C. Pt, H+ 1M│H2 (P = 1 atm)

D. Pt│H+ 1M│ H2 (P = 1 atm)

0
Câu 7. Thiết lập sơ đồ pin từ hai điện cực Mg | Mg2+ và Pb| Pb2+ ở điều kiện chuẩn, biết 𝜑𝑀𝑔
2+ ⁄𝑀𝑔 =
0
−2,38𝑉 và 𝜑𝑃𝑏
2+ ⁄𝑃𝑏 = −0,13𝑉.

A. (-) Mg | Mg2+ || Pb2+ | Pb (+)


B. (-) Pb | Pb2+ || Mg2+ | Mg (+)

C. (-) Mg2+ | Mg || Pb2+ | Pb (+)

D. (-) Pb2+ | Pb || Mg | Mg2+ (+)

Câu 8. Để đo thế điện cực tiêu chuẩn của điện cực Zn2+/Zn, ta cần thiết lập pin nào dưới đây?
A. (-) Cu │Cu2+ || Zn2+ │Zn (+)

B. (-) Pt (H2)│H+ || Zn2+ Zn (+)

C. (-) Zn│Zn2+ || H2│Pt (H+) (+)

D. (-) Zn │Zn2+ || H+│(H2) Pt (+)

0
Câu 9. Cho điện cực Cd | Cd(NO3)2 0,34 M có 𝜑𝐶𝑑
2+ ⁄𝐶𝑑 = −0,403𝑉 và Ni | Ni(NO3)2 0,14 M
0
có 𝜑𝑁𝑖 2+⁄𝑁𝑖 = −0,24𝑉. Sơ đồ cấu tạo pin tạo nên từ hai điện cực trên là:

A. (-) Cd│Cd2+ || Ni2+│Ni (+)

B. (-) Cd2+│Cd || Ni2+│Ni (+)

C. (-) Ni│Ni2+ || Cd2+│Cd (+)

D. (-) Ni│Ni2+ || Cd│Cd2+ (+)

Câu 10. Cho hai nửa phản ứng của một pin điện như sau: Fe3+ + 1e → Fe2+ và Sn → Sn2+ + 2e. Sơ

đồ cấu tạo của pin đó là:


16
A. (-) Pt│ Sn, Sn2+ || Fe3+, Fe2+│ Pt (+)

B. (-) Sn│Sn2+ || Fe2+, Fe3+│Pt (+)

C. (-) Pt│Fe3+, Fe2+ || Sn2+, Sn │Pt (+)

D. (-) Pt │Fe3+, Fe2+ || Sn2+ │Sn (+)

Câu 11. Cho một pin có sơ đồ: (-) Fe | Fe2+|| Sn2+ | Sn (+). Quá trình nào dưới đây là q trình oxi
hóa diễn ra khi pin hoạt động?
A. Fe2+ + 2e → Fe

B. Fe → Fe2+ + 2e

C. Sn2+ + 2e → Sn

D. Sn → Sn2+ + 2e

Câu 12. Có một pin hoạt động theo phản ứng sau: Mg + Fe2+ → Mg2+ +Fe. Quá trình nào dưới đây
là quá trình khử của pin trên?
A. Mg2+ + 2e → Mg

B. Mg → Mg2+ + 2e

C. Fe2+ + 2e → Fe


D. Fe → Fe2+ + 2e

Câu 13. Cho pin tạo bởi 2 điện cực: cực âm là Al | Al(NO3)3 và cực dương là Ag | AgNO3. Phản
ứng hóa học diễn ra khi pin hoạt động là
A. Ag + Al3+ →Ag+ + Al

B. 3Ag+ + Al → 3Ag + Al3+

C. Ag+ + Al → Ag + Al3+

D. Ag+ + Al3+ → Al + Ag

Câu 14. Cho sơ đồ pin (-) Fe│Fe2+ || Ce4+, Ce3+│Pt (+). Phản ứng diễn ra khi pin hoạt động là
A. Fe2+ + Ce3+ → Fe + Ce4+

B. Fe + Ce4+ → Fe2+ + Ce3+.

C. Fe2+ + Ce4+ → Fe + Ce3+

D. Fe + Ce3+ → Fe2+ + Ce4+

Câu 15. Ở 25oC cho 2 nửa pin: Pt│Fe(NO3)3 0,01M, Fe(NO3)2 0,01M và Ag | AgNO3 0,1M
0
0
biết: 𝜑𝐹𝑒
3+ ⁄𝐹𝑒 2+ = 0,77𝑉 và 𝜑𝐴𝑔+ ⁄𝐴𝑔 = 0,799𝑉 . Quá trình xảy ra trên điện cực anot là:
A. Ag → Ag+ + 1e

B. Ag+ + 1e → Ag


C. Fe3+ + 1e → Fe2+

D. Fe2+ → Fe3+ + 1e

Câu 16. Cho biết phản ứng nào dưới đây trong pin điện hóa xảy ra theo chiều nghịch ở điều
0
0
0
0
kiện chuẩn? Biết 𝜑𝑍𝑛
2+ ⁄𝑍𝑛 = −0,76𝑉, 𝜑𝐴𝑔+ ⁄𝐴𝑔 = 0,799𝑉, 𝜑𝐹𝑒 3+ ⁄𝐹𝑒 2+ = 0,77𝑉, 𝜑𝑆𝑛4+ ⁄𝑆𝑛2+ =
0
0,14𝑉, 𝜑𝐶𝑑
2+ ⁄𝐶𝑑 = −0,4𝑉.
A. Fe3+ + Zn ↔ Fe2+ + Zn2+

B. Fe2+ + Ag+ ↔ Fe3+ + Ag

C. Sn4+ + Zn ↔ Sn2+ + Zn2+

D. Sn2+ + Cd2+ ↔ Cd + Sn4+
0

Câu 17. Cho điện cực Pt│Sn(NO3)4 0,042 M, Sn(NO3)2 0,09 M và 𝜑𝑆𝑛4+ ⁄𝑆𝑛2+ = 0,14𝑉. Thế
điện cực của điện cực này ở 250C là:
A. 0,138 V

B. 1,612 V

C. 1,447 V


D. 0,13 V

0
Câu 18. Cho điện cực Pt│Sn(NO3)4, Sn(NO3)2 có 𝜑𝑆𝑛
4+ ⁄𝑆𝑛2+ = 0,14𝑉. Nồng độ Sn(NO3)4 phải
gấp nồng độ Sn(NO3)2 bao nhiêu lần để điện cực có thế là 0,173V?

A. 4 lần

B. 6 lần

C. 13 lần

D. 0,333 lần

0
Câu 19. Cho điện cực Al│Al2(SO4)3 và 𝜑𝐴𝑙
3+ ⁄𝐴𝑙 = −1,68𝑉. Nồng độ dung dịch Al2(SO4)3 là bao
0
nhiêu để thế điện cực của điện cực này ở 25 C là -1,71 V?

A. 0,03 M

B. 0,01 M

C. 0,015 M

D. 0,07 M


B. SỨC ĐIỆN ĐỘNG CỦA PIN, ∆G PHẢN ỨNG TRONG PIN
0

Câu 1. Cho pin có cấu tạo: (-) Zn│Zn2+ || Fe3+, Fe2+│Pt (+). Biết 𝜑𝐹𝑒 3+⁄𝐹𝑒 2+ = 0,77𝑉,
0
𝜑𝑍𝑛
2+ ⁄𝑍𝑛 = −0,76𝑉. Sức điện động của pin ở điều kiện chuẩn là

A. -1,53 V

B. 1,53 V

C. 0,01 V

D. -0,01 V


17
Câu 2. Cho một pin được tạo bởi 2 điện cực sau: Mg | Mg2+ và Ni| Ni2+ ở điều kiện chuẩn,
0
0
biết 𝜑𝑁𝑖 2+⁄𝑁𝑖 = −0,24𝑉 và 𝜑𝑀𝑔2+ ⁄𝑀𝑔 = −2,38𝑉. Sức điện động của pin ở điều kiện chuẩn

A. -2,14 V

B. 2,14 V

C. 2,62 V

D. -2,62 V


Câu 3. Cho một pin được tạo bởi 2 điện cực sau: Zn| Zn2+ 0,2 M và Ag| Ag+ 0,04 M và
0
0
𝜑𝐴𝑔
+ ⁄𝐴𝑔 = 0,799𝑉, 𝜑𝑍𝑛 2+ ⁄𝑍𝑛 = −0,76𝑉 . Sức điện động của pin là:
A. 0,064 V

B. 1,497 V

C. -0,064 V

D. -1,497 V

Câu 4. Pin điện ở điều điện chuẩn hoạt động nhờ phản ứng: H2 + 2Ag+ → 2Ag + 2H+ . Tính Epin,
0
biết 𝜑𝐴𝑔
+ ⁄𝐴𝑔 = 0,799𝑉 ?
A. -0,799 V

B. 0,799 V

D. Không xác định được.

C. 0,40 V

Câu 5. Nồng độ ion Cr gấp bao nhiêu lần nồng độ ion Cu để pin Cr – Cu có sức điện động là 1,2
0
0
V ở 250C, biết 𝜑𝐶𝑟

2+ ⁄𝐶𝑟 = −0,9𝑉 , 𝜑𝐶𝑢2+ ⁄𝐶𝑢 = 0,34𝑉 ?
2+

A. 0,044 lần

2+

B. 22,694 lần

C. 0,732 lần

D. 1,366 lần

0

0

Câu 6. Cho 2 nửa pin Zn│Zn(NO3)2 có 𝜑𝑍𝑛2+⁄𝑍𝑛 = −0,76𝑉 và Pb│Pb(NO3)2 có 𝜑𝑃𝑏2+⁄𝑃𝑏 =

0,13𝑉. Ở 250C, tính tỉ lệ nồng độ các ion [Pb2+]/[Zn2+] khi pin ngừng hoạt động?
A. 10 21,4 lần

B. 10-21,4 lần

C. 1014,6 lần

D. 10-14,6 lần

Câu 7. Ở 250C, pin (-) Fe | Fe2+ || Sn2+ | Sn (+) có sức điện động đo được là 2,3 V. Cho hằng
số F = 96.500 C, giá trị của ∆G phản ứng trong pin là:

A. -443.900 (J)

B. -221.940 (J)

C. 443.900 (J)

D. 221.940 (J)

0
Câu 8. Cho một pin có sơ đồ: (-) Al | Al3+ 0,24 M || Fe2+ 0,6 M | Fe (+). Biết 𝜑𝐴𝑙
3+ ⁄𝐴𝑙 = −1,68𝑉,
0
0
𝜑𝐹𝑒
2+ ⁄𝐹𝑒 = −0,44𝑉. Cho hằng số F = 96.500 C, giá trị của ∆G phản ứng trong pin ở 24 C là:

A. -721026 (J)

B. 360413 (J)

C. -440770 (J)

D. -343190 (J).

CHƯƠNG 4: ĂN MÒN VẬT LIỆU
Câu 1. Chọn mệnh đề khơng chính xác về “Ăn mịn hóa học đối với kim loại”?
A. Là quá trình phá hủy kim loại do tác dụng hóa học của nó với mơi trường xung quanh.
B. Là q trình khơng sinh ra dịng điện.
C. Là q trình khơng tự diễn ra giữa kim loại với mơi trường ăn mịn.
D. Là q trình tiến hành khi kim loại tác dụng với chất lỏng không phân ly hoặc khí khơ.

Câu 2.Phản ứng hóa học xảy ra trong q trình ăn mịn kim loại thuộc loại
A. Phản ứng thủy phân.
B. Phản ứng trao đổi.
C. Phản ứng phân hủy.
D. Phản ứng oxi hóa khử.
Câu 3. Khơng sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt (Fe) khỏi bị ăn mòn?
A. Gắn đồng (Cu) lên bề mặt sắt.
B. Tráng kẽm (Zn) lên bề mặt sắt.
C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.
D. Tráng thiếc (Sn) lên bề mặt sắt.
Câu 4. Sự ăn mịn hóa học kim loại không phải là
A. Sự khử kim loại.
B. Sự oxi hóa kim loại.
C. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường.
D. Sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất.
Câu 5. Đốt thanh hợp kim Fe – C trong khí oxi, q trình ăn mịn nào đã xảy ra?
A. Ăn mịn điện hóa
B. Ăn mịn hóa học


18
C. Khơng xảy ra
D. Ăn mịn điện hóa và ăn mịn hóa học
Câu 6. Để chống ăn mịn cho các chân cột thu lôi bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương
pháp bảo vệ điện hoá. Trong thực tế, có thể dùng kim loại nào sau đây làm điện cực bảo vệ?
A. Na
B. Zn
C. Sn
D.Cu
Câu 7. Quấn một sợi dây kẽm quanh một thanh thép (là hợp kim của sắt và cacbon) và để ngồi

khơng khi. Hiện tượng quan sát được là
A. Sợi dây kẽm bị ăn mòn.
B. Kim loại sắt trong thanh thép bị ăn mòn,
C. Sợi dây kẽm và sắt trong thanh thép bị ăn mòn. D. Hiện tượng ăn mịn khơng xảy ra.
Câu 8. Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mịn điện hóa học?
A. Đốt dây sắt trong khí oxi khơ
B. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.
C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl
D. Thép cacbon để trong khơng khí ẩm.
Câu 9. Trong ăn mịn điện hóa, cực âm xảy ra
A. Sự oxi hóa, kim loại ở điện cực tan ra.
B. Sự oxi hóa và có kim loại bám vào điện cực.
C. Sự khử và có kim loại bám vào điện cực.
D. Sự oxi hóa.
Câu 10. Cho các phương pháp chống ăn mòn sau:
a) Gắn thêm kim loại hi sinh
b) Tạo hợp kim chống gỉ
c) Phủ lên vật liệu một lớp sơn
d) Bôi dầu, mỡ lên vật liệu
Số phương pháp bảo vệ bề mặt kim loại là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 11. Nhơm khơng bị ăn mịn trong mơi trường
A. Dung dịch axit.
B. Dung dịch kiềm. C. Khơng khí.
D. Dung dịch muối.
Câu 12. Trên vỏ tàu thủy làm bằng thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng. Làm như vậy là để
chống ăn mòn vỏ tàu thủy theo phương pháp nào trong các phương pháp sau đây?

A. Dùng hợp kim chống gỉ.
B. Phương pháp phủ.
C. Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt.
D. Phương pháp điện hoá
Câu 13. Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hóa học của mơi trường xung quanh gọi là
A. Sự ăn mịn hóa học.
B. Sự ăn mịn điện hóa.
C. Sự ăn mịn kim loại.
D. Sự khử kim loại
Câu 14. Có những vật làm bằng sắt được mạ những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này
đều bị xước sâu đến lớp sắt thì vật nào bị gỉ chậm nhất?
A. Sắt tráng kẽm
B. Sắt tráng thiếc
C. Sắt tráng đồng
D. Sắt tráng bạc
Câu 15. Giữ cho bề mặt kim loại ln ln sạch, khơng có bùn đất bám vào là một biện pháp để
bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Hãy cho biết như vậy là đã áp dụng phương pháp chống ăn mòn
nào sau đây?
A. Cách li kim loại với mơi trường.
B. Dùng phương pháp điện hố.
C. Dùng phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt.
D. Dùng phương pháp phủ.
CHƯƠNG 5: GIỚI THIỆU MỘT SỐ VẬT LIỆU VÀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU
Câu 1. Theo tính năng sử dụng, vật liệu cơ bản được chia thành mấy loại?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 2. Loại vật liệu nào sau đây được sử dụng rộng rãi nhờ tính chất đàn hồi tốt?
A. Cao su

B. Kim loại
C. Nhựa
D. Giấy
Câu 3. Vật liệu được dùng làm các ống dẫn, vỏ tàu, thuyền, khung nhà v.v… là
A. Gang, thép
B. Thủy tinh
C. Gốm, sứ
D. Nhựa
Câu 4. Vật liệu thủy tinh có các tính chất là
A. Trong suốt, cho ánh sáng đi qua.
B. Dẫn nhiệt kém, khơng dẫn điện.
C. Cứng nhưng giịn, dễ vỡ.
D. Cả 3 đáp án đều đúng.
Câu 5. Vật liệu nào sau đây cách điện tốt?
A. Cao su
B. Bạc
C. Sắt
D. Nhôm
Câu 6. Vật liệu nào sau đây thường được sử dụng làm lõi dây dẫn điện?


19
A. Cao su
B. Thủy tinh
C. Đồng
D. Gốm
Câu 7. Cho các vật liệu: nhựa, thủy tinh, gốm, đá vôi, thép. Số vật liệu nhân tạo là
A. 3
B. 2
C. 4

D. 4
Câu 8. Cho các vật liệu: nhựa, thủy tinh, gốm, đá vôi, thép. Số vật liệu thường được sử dụng làm
vật liệu xây dựng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 4
Câu 9. Quặng nào sau đây là nguyên liệu để sản xuất gang thép?
A. Quặng bauxite.
B. Quặng hemantit.
C. Quặng titanium. D. Đá vôi.
Câu 10. Các polime là rác thải gây ô nhiễm môi trường là do chúng có tính chất
A. Khơng bay hơi, khó bị phân hủy, khó tan trong hợp chất hữu cơ, có polime khơng tan trong bất
kì dung mơi nào.
B. Nhẹ dễ cháy, khi cháy tạo ra khi cacbonic, nước và nitơ đioxit.
C. Có tính đàn hồi, bền cơ học cao, cách nhiệt, cách điện.
D. Có tính đàn hồi, bền cơ học cao, cách điện nhưng nhẹ, dễ cháy, khi cháy tạo ra khí cacbonic,
nước và nitơ đioxit
Câu 11. Cao su kỹ thuật là vật liệu thuộc loại
A. Vật liệu vô cơ
B. Vật liệu hữu cơ
C. Vật liệu kết hợp
D. Vật liệu kim loại
Câu 12. Cho các vật liệu: nhựa, thủy tinh, gốm, đá vôi, thép. Số vật liệu thường được sử dụng làm
vật liệu xây dựng là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Câu 13. Kim loại sắt, đồng khơng có tính chất nào sau đây?

A. Có ánh kim.
B. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
C. Dễ cháy.
D. Bền, có thể bị gỉ.
Câu 14. Gỗ được dùng để làm nguyên liệu trong trường hợp nào sau đây?
A. Đốt lấy nhiệt để nấu ăn.
B. Đốt lấy nhiệt để sưởi ấm.
C. Đóng bàn ghế, giường, tủ.
D. Nghiền nhỏ, nấu với kiềm làm giấy.
Câu 15. Nguyên liệu để sản xuất nhôm là
A. Quặng titanium
B. Quặng pyrite.
C. Quặng phosphorus.
D. Quặng bauxite
Câu 16. Khi khai thác quặng sắt, ý nào sau đây là không đúng?
A. Chế biến quặng thành sản phẩm có giá trị để nâng cao kinh tế.
B. Nên sử dụng các phương pháp khai thác thủ công.
C. Tránh làm ơ nhiễm mơi trường.
D. Khai thác tiết kiệm vì nguồn quặng có hạn.
Câu 17. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Quặng chứa phosphorus được dùng để sản xuất phân lân.
B. Quặng đồng dùng để sản xuất đồng
C. Nguồn quặng tự nhiên có thể tái tạo.
D. Quặng bauxite chứa nhôm oxit.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi.
B.] Hầu hết các polime tan trong nước và trong dung mơi hữu cơ.
C. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau.
D. Polietilen và poli (vinyl clorua) là polime tổng hợp, còn tinh bột và xenlulozơ là polime thiên
nhiên.

Câu 19. Trong số các polime sau: nhựa bakelit (1); polietilen (2); tơ capron (3); poli(vinyl clorua)
(4); xenlulozơ (5). Chất thuộc loại polime tổng hợp là
A. (1), (2), (3), (5).
B. (1), (2), (4), (5).
C. (2), (3), (4). (5).
D. (1), (2), (3), (4).
Câu 20. Thép là hợp kim của những chất nào sau đây
A. Fe và C
B. Fe và Zn
C. Fe và Cu
D. Fe và Sn



×