Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Giáo trình vận hành xúc lật (nghề vận hành máy thi công nền trung cấp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.64 KB, 41 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: VẬN HÀNH MÁY XÚC LẬT
NGHỀ: VẬN HÀNH MÁY THI CƠNG NỀN
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-CĐCG ngày … tháng.... năm 2022
của Trường cao đẳng Cơ giới

1


Quảng Ngãi, năm 2022
(Lưu hành nội bộ)
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng
ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

2


LỜI GIỚI THIỆU
Trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước việc xây dựng cũng như
nâng cấp các cơng trình và các cơ sở hạ tầng như đường giao thông, nhà ga bến cảng…
v.v cần rất nhiều công nhân lành nghề sử dụng thành thạo nhiều loại máy móc hiện đại
trong đó máy xúc đào chiếm một tỉ lệ đáng kể, và có vai trị quan trọng mang tính quyết
định đến chất lượng và tiến độ cơng trình.
Việc sử dụng tốt phương tiện thi cơng cơ giới nói chung và máy xúc lật nói riêng


có ý nghĩa rất to lớn. Do đó người thợ lái máy xúc lật, khơng chỉ nắm vững cấu tạo, đặc
tính kỹ thuật của máy xúc mà cịn phải nắm vững quy trình thao tác lái máy thành thạo,
để khai thác triệt để năng suất của máy xúc, đảm bảo an toàn cho người và máy trong quá
trình vận hành.
Giáo trình này được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun MĐ17 của chương
trình đào tạo nghề Vận hành máy thi cơng nền ở cấp trình độ trung cấp nghề và được dùng
làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo, sau khi học tập xong mô đun này, học
viên có đủ kiến thức để học tập tiếp các mơn học, mô đun khác của nghề.

Quảng Ngãi, ngày

tháng năm 2022

Tham gia biên soạn
1. Võ Chí Hùng
2. …………..............
3. ……….............….

MỤC LỤC
3

Chủ biên


TT

4

NỘI DUNG


TRANG


1.

Lời giới thiệu

2

2.

Mục lục

3

3.

Bài 1: Công tác chuẩn bị cho máy trước khi làm việc

10

4.

1. Kiểm tra bổ sung nhiên liệu, dầu bôi trơn, nước làm mát, …

11

5.

2. Kiểm tra siết chặt, điều chỉnh


12

6.

3. Trình tự thực hiện

12

7.

4. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách phòng tránh

13

8.

Bài 2: Khởi động máy

15

9.

1. Kiểm tra trước khi khởi động máy

16

10.

2. Khởi động máy


16

11.

3. Kiểm tra sau khởi động máy

17

12.

4. Tắt máy

17

13.

5. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách phòng tránh

17

14.

Bài 3: Các thao tác điều khiển cơ bản

19

15.

1. Lý thuyết liên quan


20

16.

2. Trình tự thực hiện

20

17.

3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách phòng tránh

21

18.

Bài 4: Di chuyển máy xúc

23

19.

1. Lý thuyết liên quan

24

20.

2. Trình tự thực hiện


24

21.

3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách phòng tránh

25

22.

Bài 5: Điều khiển một chu kỳ àm việc khơng tải

27

23.

1. Lý thuyết liên quan

28

24.

2. Trình tự thực hiện

28

25.

3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách phòng tránh


29

26.

Bài 6: Điều khiển ột chu kỳ àm việc có tải

31

27.

1. Lý thuyết liên quan

32

28.

2. Trình tự thực hiện

32

29.

3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách phòng tránh

33

30.

Bài 7: Xúc vật liệu đổ ên ô tô ận chuyển


35

31.

1. Lý thuyết liên quan

36

32.

2. Trình tự thực hiện

36

33.

3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách phòng tránh

37

5


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: VẬN HÀNH MÁY XÚC LẬT
Mã mơ đun: MĐ17
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:
- Vị trí: Mơ đun được bố trí dạy sau các mơn học cơ sở và các mơ đun bổ trợ. Mơ đun này
có thể được bố trí dạy song song với các mơ đun chun mơn nghề .

- Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề.
- Ý nghĩa và vai trị của mơ đun:
Việc sử dụng tốt phương tiện thi cơng cơ giới nói chung và máy xúc nói riêng có ý
nghĩa rất to lớn. Do đó, người thợ vận hành máy xúc, khơng chỉ nắm vững cấu tạo, đặc
tính kỹ thuật của máy xúc mà cịn phải nắm vững quy trình thao tác vận hành máy thành
thạo, để khai thác triệt để năng suất của máy xúc, đảm bảo an toàn cho người và máy
trong q trình vận hành;
Vận hành máy xúc đóng một vai trị rất quan trọng trong ngành thi cơng nền đáp ứng
những yêu cầu phát triển của cơ sở hạ tầng ở các vùng miền trên đất nước.
Mô đun này trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về vận hành máy
xúc thi công nền
- Đối tượng: Là giáo trình áp dụng cho học sinh trình độ Trung cấp nghề Vận hành máy thi
cơng nền.
Mục tiêu của mơ đun:
- Về kiến thức:
A1.Trình bày được các phương pháp thi công bằng máy xúc lật;
A2. Nêu được quy trình vận hành máy xúc lật;
- Về kỹ năng:
B1. Chuẩn bị được xe máy, hiện trường trước khi thi công;
B2. Vận hành được máy xúc lật thông dụng;
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1. Lựa chọn được máy xúc phù hợp với điều kiện thi công khác nhau;
C2. Chấp hành đúng nội quy, quy định về công tác an tồn và vệ sinh cơng nghiệp

1. Chương trình khung nghề Vận hành máy thi công nền
6



MH/



7

Tên mơn
học, mơ
đun

Số tín chỉ

Tổng
số

Thời gian đào tạo (giờ)
Trong đó
Thực
hành/thực

tập/Thí
thuyết
nghiệm/bài
tập

Kiểm
tra


I
MH 01
MH 02

MH 03
MH 04
MH 05
MH 06
II
II.1
MH 07
MH 08
MH 09
MH 10
MH 11
MH 12
MH 13
MĐ 14
MĐ 15
MĐ 16
MĐ 17
MĐ 18
MĐ 19
MĐ 20
MĐ 21
MĐ 22
MĐ 23

Các mơn học chung/đại
15
255
94
148
cương

02
Chính trị
30
15
13
01
Pháp luật
15
9
5
01
Giáo dục thể chất
30
4
24
Giáo dục quốc phòng – An
02
45
21
21
ninh
03
Tin học
45
15
29
06
Ngoại ngữ (Anh văn)
90
30

56
Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề
Các mô đun, môn học kỹ
39
1350
357
947
thuật cơ sở
Vẽ kỹ thuật
04
60
46
10
Dung sai và kỹ thuật đo
02
30
20
8
lường trong cơ khí
Cơ kỹ thuật
03
45
35
7
Điện kỹ thuật
03
45
35
7
Nhiên liệu và vật liệu bơi

02
30
25
3
trơn
An tồn lao động và vệ
02
30
25
3
sinh công nghiệp
Kỹ thuật thi công nền
02
30
25
3
Bảo dưỡng máy thi công
05
150
34
112
nền
Bảo dưỡng hệ thống điện
02
60
20
38
trên máy thi công nền
Vận hành máy san
05

150
15
131
Vận hành máy lu
02
60
11
47
Vận hành máy xúc
04
120
18
98
Vận hành máy xúc
04
120
15
101
Vận hành máy ủi
04
120
15
101
Vận hành máy xúc lật
02
60
7
51
Xử lý tình huống khi thi
02

60
7
52
cơng
Thực tập nghề nghiệp
06
180
4
175
Tổng cộng:
54
1605
451
1095

13
2
1
2
3
1
4
46
4
2
3
3
2
2
2

4
2
4
2
4
4
4
2
1
1
59

2. Chương trình chi tiết mô đun
Số
TT

8

Tên các bài
trong mô
đun

Thời gian (giờ)
Tổng
số


thuyết

Thực

hành

Kiểm
tra


1

Công tác chuẩn bị cho máy trước khi làm
việc

3

1

2

2

Khởi động máy

3

1

2

3

Các thao tác điều khiển cơ bản


6

1

5

4

Di chuyển máy xúc

6

1

5

5

Điều khiển một chu kỳ làm việc không tải

6

1

4

6

Điều khiển một chu kỳ làm việc có tải


12

1

11

7

Xúc vật liệu đổ lên xe ô tô vận chuyển

24

1

22

1

Cộng:

60

7

51

2

1


3. Điều kiện thực hiện môn học:
3.1. Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn
3.2. Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ....
3.3. Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình thực hành, bộ dụng cụ
nghề, xe máy thi công…
3.4. Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế về kỹ thuật vận hành máy xúc hiện đại
của các doanh nghiệp.
4. Nội dung và phương pháp đánh giá:
4.1. Nội dung:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học.
+ Nghiêm túc trong q trình học tập.
4.2. Phương pháp:
Người học được đánh giá tích lũy mơn học như sau:
4.2.1. Cách đánh giá
- Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số
09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã
9


hội.
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Cơ giới như sau:
Điểm đánh giá

Trọng số


+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1)

40%

+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học

60%

4.2.2. Phương pháp đánh giá
Phương pháp
đánh giá

Phương pháp
tổ chức

Thường xun

Viết/
Thuyết trình

Định kỳ
Kết thúc mơn
học

Viết và
thực hành
Vấn đáp và
thực hành


Hình thức
kiểm tra

Chuẩn đầu ra
đánh giá

Tự luận/
A1, A2, C1, C2
Trắc nghiệm/
Báo cáo
Tự luận/
A3, B1, C1, C2
Trắc nghiệm/
thực hành
Vấn đáp và A1, A2, B1, B2, C1,
thực hành
C2,
trên mơ hình

Số
cột

Thời điểm

1

kiểm tra
Sau 20 giờ.


2

Sau 40 giờ

1

Sau 60 giờ

4.2.3. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân
với trọng số tương ứng. Điểm mơn học theo thang điểm 10 làm trịn đến một chữ số thập
phân, sau đó được quy đổi xúcg điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định của
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ.
5. Hướng dẫn thực hiện môn học
5.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Trung cấp Vận hành máy thi công nền
5.2. Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
5.2.1. Đối với người dạy
* Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gờm: Trình chiếu, thuyết trình
ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm….
* Thực hành:
- Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập thực hành theo nội dung đề ra.
- Khi Thực hành Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và sửa sai tại chỗ cho người học.
10


- Sử dụng các mơ hình, học cụ mơ phỏng để minh họa.
* Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra.
* Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng các thành viên trong nhóm tìm

hiểu, nghiên cứu theo u cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội
dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm.
5.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung
cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...)
- Sinh viên trao đổi với nhau, thực hiện bài thực hành và báo cáo kết quả
- Tham dự tối thiểu 70% các giờ giảng tích hợp. Nếu người học vắng >30% số giờ tích
hợp phải học lại mơ đun mới được tham dự kì thi lần sau.
- Tự học và thảo luận nhóm: Là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo
nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 2-3 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo
luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một
số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân cơng để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ
chủ đề thảo luận của nhóm.
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ.
- Tham dự thi kết thúc môn học.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
6. Tài liệu tham khảo:
[1]. Giáo trình kỹ thuật thi cơng và an tồn – Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình
2010;
[2]. Vũ Tiến Lộc, Vũ Thanh Bình - Máy làm đất – Nhà xuất bản GTVT 2000;
[3]. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của gầm máy xây dựng – Nhà xuất bản GTVT 2000;
[4]. Tài liệu tập huấn vận hành máy xây dựng – Nhà xuất bản GTVT 2005;
[5]. Nguyễn Đức Chương, Giáo trình kỹ thuật thi cơng, Nhà xuất bản Xây dựng, 2000.
[6]. Komatsu training: Wheel loader WA 500-6H/ Operation and Maintenance manual,
2006.

11


BÀI 1: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHO MÁY TRƯỚC KHI LÀM VIỆC

Mã bài: MĐ17-01
Giới thiệu:
Trước khi chuẩn bị thi công phải gặp trực tiếp kỹ thuật phụ trách cơng trình để tìm hiểu
thiết kế của cơng trình, cùng với kỹ thuật ra hiện trường để nắm được số lượng công việc
trên cơ sở đó nêu phương án thi cơng kịp tiến độ, đúng kỹ thuật an toàn và hiệu quả.
Bài học này giúp cho người thợ vận hành chủ động trong việc chuẩn bị trước khi thi
cơng.
Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung các công việc chuẩn bị cho máy xúc trước khi làm việc;
- Thực hiện được các công tác chuẩn bị máy trước khi làm việc;
- Chuẩn bị được dụng cụ vật tư đi theo máy;
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, đảm bảo an tồn.
Phương pháp giảng dạy và học tập bài mở đầu
Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn

-

đáp, dạy học theo vấn đề, thao tác mẫu, uốn nắn và sửa sai tại chỗ cho người học); yêu cầu
người học nhớ các giá trị đại lượng, đơn vị của các đại lượng. Các bước quy trình thực
hiện.
Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học, thực hiện thao tác
theo hướng dẫn.
Điều kiện thực hiện bài học
-

-

Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Xưởng chun mơn máy thi cơng

-


Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác, mơ hình thực hành
và máy xúc lật Liugong.

-

Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham
khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.

-

Các điều kiện khác: Khơng có

Kiểm tra và đánh giá bài học
-

Nội dung:

 Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
 Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:

+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
12


+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
-


Phương pháp:

 Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
 Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có

Kiểm tra định kỳ thực hnh: khụng cú
Ni dung chớnh:
1.Kiểmtrabổsungnhiênliệu,dầu,mỡ,nớclàmmát,...
1.1.Lý thuyt liờn quan:
ưKiểmtradầubôitrơnđộngcơ,mứcdầutốtnhấtởvạchtrrêncủathớcđo.Nếuthiếu
bổxungdầubôitrơn.
ưKiểmtradầuthuỷlực,tốtnhấtởvạchtrêncủakínhkiểmtra.Nếuthiếubổxungthêm
dầuthuỷlực.
ưKiểmtradầubôitrơnhộpsố,dầucầu,dầulyhợp(vớimáydùnglyhợpthuỷlực),mức
dầutốtnhấtởvạchtrêncủathớcđohoặcngangméplỗkiểmtra.Nếuthiếubổxung
thêmdầuđúngchủngloại.
ưKiểmtradầubôitrơncácbánhdẫnđờng,bánhđỡ,bánhtỳxích(tháonúttradầu
nếukhôngthấydầuchảyradùngbơmthụtbơmdầuvào,vừabơmvừarútdầnvòi
bơmbơmra).
ưKiểmtranhiênliệudiezel,mứcnhiênliệuphảiđủchomộtcalàmviệcvàcólợngdđủ
đểchốnglọtkhívàohệthống.Sốlợngtuỳtheoloạimáy.
ưKiểmtranớclàmmát,mứcnớctốtnhấtcáchméptrêncổđổnớc30mm.Nếuthiếubổ
xungthêmnớcsạch,nớccókhửthànhphầnclorua.Cóthểdùngnớcmađểlắng.Nếumáy
cóbìnhnớcphụthìviệckiểmtravàbổxungđềuquabìnhnớcphụ,mứcnớctốtnhấtở
vạchtrêncủabìnhnớcphụ.
ưBơmmỡvàocácvúmỡbôitrơn8ữ10giờ.
1.2. Trỡnh t thực hiện
13



- Kiểm tra dầu bôi trơn
- Kiểm tra dầu thủy lực
- Kiểm tra dầu hộp số, dầu cầu, dầu ly hp
ưKiểmtradầubôitrơncácbánhdẫnđờng,bánhđỡ,bánhtỳxích
ưKiểmtranhiênliệudiezel
ưKiểmtranớclàmmát
ưBmm
2.Kiểmtraxiếtchặtvàđiềuchỉnh.
2.1. Lý thuyt liờn quan
ưKiểmtracácchốtchẻ,chốtnốivàcácbócaosucácđăngnu khụng m bo yờu
cu ta cn iu chnh v xit cht li.
ưKiểmtraxiếtchặtcácbulôngchânmáy,ốnghút,ốngxả,đầunốicácốngdẫn
dầuthuỷlực,dầuđiêzel,dầubôitrơnvàđờngnớc. nu khụng m bo yờu cu ta cn
iu chnh v xit cht li.
ưKiểmtraxiếtchặtcácđầudâydẫncủabìnhđiện,mỏy phát và máy đề. nếu
không đảm bảo yêu cầu ta cn iu chnh v xit cht li.
2.2.

Trỡnh t thc hin:

ưKiểmtracácchốtchẻ,chốtnốivàcácbócaosucácđăng;
ưKiểmtraxiếtchặtcácbulôngchânmáy,ốnghút,ốngxả,đầunốicácốngdẫndầu
thuỷlực,dầuđiêzel,dầubôitrơnvàđờngnớc;
ưKiểmtraxiếtchặtcácđầudâydẫncủabìnhđiện,máyphátvmỏy đề.
3. Trình tự thực hiện:
- Chuẩn bị thiết bị thi công.
+ Máy xúc
- Chuẩn bị dụng cụ bảo dưỡng, vật tư đi theo máy.
+ Bơm mỡ;

+ Mỡ IC2;
14


+ Bộ clê dẹt từ 10 đến 32; kìm, búa tay.
- Chuẩn bị vật tư nhiên liệu.
+ Nhiên liệu Điêzen;
+ Dầu bôi trơn HD40;
+ Dầu thủy lực CS32;
+ Dầu bôi trơn EP140.
4. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh:

TT
1
2

15

Các sai hỏng
Nguyên nhân
thường gặp
Chuẩn bị dụng cụ đồ Chưa nắm rõ thiết bị thi
nghề thiếu
công
Chuẩn bị vật tư
nhiên liệu thiếu

Chưa nắm rõ thiết bị thi
cơng


Biện pháp phịng tránh
Cần nắm rõ thiết bị thi công
Cần nắm rõ thiết bị thi công


CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Liệt kê những nhiệm vụ cần thực hiện cho máy trước khi thi công?
Câu 2: Nêu những vật tư, thiết bị cần chuẩn bị trước khi đưa máy đến nơi thi công?
Câu 3: Nhưng lưu ý thường gặp trong quá trình chuẩn bị?

16


BÀI 2: KHỞI ĐỘNG MÁY
Mã bài: MĐ17-02
Giới thiệu:
Máy xúc lật được sử dụng rộng rãi và hiệu quả nhất trong việc vận chuyển các loại vật
liệu rời, và trong thi cơng các cơng trình như nền đường, nền sân bay, mặt bằng,.... Khởi
động máy là nhiệm vụ rất quan trong ở khâu chuẩn bị làm việc. Người thợ cần có kiến thức
về kiểm tra tổng quan máy trước khi khởi động.
Bài học này cung cấp cho người học kiến thức về quan trọng về ý thức sử dụng, các
công tác kiểm tra máy và thiết bị trước khi vận hành.
Mục tiêu:
- Trình bày được quy trình khởi động máy;
- Thực hiện được các thao tác khởi động máy;
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, đảm bảo an tồn.
Phương pháp giảng dạy và học tập bài mở đầu
Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn

-


đáp, dạy học theo vấn đề, thao tác mẫu, uốn nắn và sửa sai tại chỗ cho người học); yêu cầu
người học nhớ các giá trị đại lượng, đơn vị của các đại lượng. Các bước quy trình thực
hiện.
Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học, thực hiện thao tác
theo hướng dẫn.
Điều kiện thực hiện bài học
-

-

Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Xưởng chun mơn máy thi cơng

-

Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác, mơ hình thực hành,
máy xúc lật Liugong..

-

Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham
khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.

-

Các điều kiện khác: Khơng có

Kiểm tra và đánh giá bài học
-


Nội dung:

 Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
 Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:

+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
17


+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
-

Phương pháp:

 Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
 Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có
 Kiểm tra định kỳ thực hành: 1 điểm kiểm tra (hình thức: thực hành)

Nội dung chính:
1. Kiểm tra trước khi khởi động máy
Để đảm bảo an toàn cho người vận hành và kéo dài tuổi thọ của động cơ, nhất thiết
phải tiến hành kiểm tra, bảo dưỡng trước khi khởi động máy.
Trước khi khởi động động cơ phải kiểm tra lại một số yếu tố sau:
-

Công tắc cắt mát của ắc quy


-

Kiểm tra dầu động cơ, nếu thiếu bổ sung đủ.

-

Kiểm tra dầu thuỷ lực và sự kín khít của hệ thống thủy lực, nếu thiếu bổ sung đủ.

-

Kiểm tra mức nhiên liệu, nếu thiếu bổ sung đủ.

-

Kiểm tra vòi phun tưới dầu diezen.

-

Kiểm tra lượng nước làm mát, nếu thiếu bổ sung đủ.

-

Kiểm tra, bảo dưỡng bầu lọc khí.

-

Kiểm tra mức dầu phanh.

-


Kiểm tra các bộ phận khác nữa và các cần điều khiển, cơng tắc điều khiển ở vị trí

trung gian.
Sau khi kiểm tra xong nếu thấy máy đủ điều kiện làm việc mới được nổ máy.
2. Khởi động máy
Bật chìa khố từ vị trí “ON” đến vị trí
“STAR” đề máy nổ, khi nghe thấy máy nổ phải
lập tức trả chìa khố về vị trí “ON”. Khơng
được khởi động lâu q 5 giây.

3.Kiểm tra sau khi khởi động máy
18


- Nghe tiếng nổ của động cơ, tiếng kêu, tiến gõ của các bộ phận
- Quan sát màu khói và mức độ xả khói của động cơ,
- Quan sát các đồng hồ báo và các số liệu trên bảng táp lơ nếu khơng có bất
thường gì xảy ra thi mới được phép cho máy đi làm việc.
4.Tắt máy
­ Đưa tất cả các cần điều khiển về vị trí trung gian (vị trí khơng làm việc).
- Đưa cần số về vị trí ‘’N’’ tức là vị trí 0 (nếu có)
- Xoay chìa khố từ vị trí ”STAR” về vị trí ”ON” để tắt máy
5. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh/ khắc phục
Sai hỏng thường gặp

nguyên nhân

biện pháp phịng tránh/ khắc phục

Khởi động khơng dứt


Khơng giữ chìa khóa ở

Giữ chìa khóa ở vị trí START khi

khốt động cơ khơng nổ
Khởi động có tiếng

vị trí START
Vẫn giữ khóa điện ở vị

động cơ nổ mới buông tay
Khi động cơ nổ bng tay khỏi chìa

kêu ở máy đề

trí START khi động cơ

khóa

đã nổ

19


CÂU HỎI ƠN TẬP
Câu 1: Trình bày các những việc cần thực hiện trước khi khởi động máy?
Câu 2: Nêu quy trình khởi động máy xúc?
Câu 3: Những lưu ý thường găp khi khởi động máy và cách phòng tránh?


20



×