Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Giáo trình máy cắt và máy điều khiển chương trình số (nghề cắt gọt kim loại cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 104 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: MÁY CẮT VÀ
MÁY ĐIỀU KHIỂN CHƯƠNG TRÌNH SỐ
NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-CĐCG ngày … tháng.... năm……
của Trường cao đẳng Cơ giới

1


Quảng Ngãi, năm 2022
(Lưu hành nội bộ)

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng
ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

2


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số được biên soạn trên cơ sở "
Chương trình dạy nghề trình độ Cao đẳng nghề cắt gọt kim loại ". Giáo trình là một phần
trong nội dung của chuyên ngành đào tạo vì vậy người dạy và người học cần tham khảo
thêm các tài liệu có liên quan đối với ngành học để việc sử dụng có hiệu quả hơn .


Mục tiêu mơn học cung cấp cho học sinh- sinh viên những kiến thức cơ bản nhất và có
hệ thống trong các máy cơng cụ nhằm phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu , thực tập tay
nghề và là cơ sở phát triển nâng cao nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp.
Ở Việt Nam cho đến nay đã có khá nhiều giáo trình, tài liệu tham khảo, sách hướng
dẫn bài tập về Máy cắt và máy điều khiển chương trình số đã được biên soạn và biên dịch
của nhiều tác giả, của các chuyên gia đầu ngành về Máy cắt và máy điều khiển chương trình
số. Tuy nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong quá trình đào tạo của nhà trường phải
bám sát chương trình khung vì vậy giáo trình Máy cắt và máy điều khiển chương trình số
được biên soạn bởi sự tham gia của các giảng viên của trường Cao đẳng Cơ giới dựa trên cơ
sở chương trình khung đào tạo đã được ban hành, trường Cao đẳng Cơ giới với các giáo
viên có nhiều kinh nghiệm cùng nhau tham khảo các nguồn tài liệu khác nhau để thực hiện
biên soạn giáo trình Máy cắt và máy điều khiển chương trình số phục vụ cho cơng tác giảng
dạy.
Giáo trình này được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun MĐ13 của chương
trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp ở cấp trình độ trung cấp nghề và được dùng làm giáo
trình cho học viên trong các khóa đào tạo, sau khi học tập xong mơ đun này, học viên có đủ
kiến thức để học tập tiếp các môn học, mô đun khác của nghề.

Quảng Ngãi, ngày tháng năm 2022
Tham gia biên soạn
1. Trương Thị Ngọc Thư
2. …………..............
3. …………..............

3

Chủ biên


MỤC LỤC

TT

NỘI DUNG

TRANG

1.

Lời giới thiệu

3

2.

Mục lục

4

3.

Chương 1: Giới thiệu chung

13

4.

1.Kí hiệu phân loại máy cắt kim loại

14


5.

2.Các loại chuyển động trong máy cắt kim loại

15

6.

3.Tỉ số truyền và công thức tính

17

7.

4.Tính tốn và điều chỉnh máy khi gia cơng

19

8.

5. Phương pháp tính bánh răng thay thế

22

9.

Chương 2: Các cơ cấu điển hình trong máy

24


10.

1. Các cơ cấu truyền dẫn sử dụng trong hộp tốc độ

25

11.

2. Các cơ cấu truyền dẫn sử dụng trong hộp bước tiến

27

12.

3. Cơ cấu vi sai

28

13.

4. Cơ cấu truyền động thẳng –chu kỳ

28

14.

5. Cơ cấu đảo chiều

29


15.

Chương 3: Máy tiện ren vít

30

16.

1. Giới thiệu chung

31

17.

2. Máy tiện 1K62

31

18.

3. Điều chỉnh máy tiện 1k62

33

19.

Chương 4: Máy khoan

39


20.

1. Giới thiệu chung

39

21.

2. Máy khoan đứng 2135

43

22.

3. Máy khoan cần ngang

44

23.

Chương 5: Máy doa

46

24.

1. Giới thiệu chung

47


25.

2. Máy doa 262T

48

26.

Chương 6: Máy phay

53

27.

1. Giới thiệu chung

54

28.

2. Máy phay ngang 6H82

55

29.

3. Phụ tùng máy phay

58


4


30.

Chương 7: Máy bào -xọc - chuốt

64

31.

1. Giới thiệu chung

64

32.

2. Máy bào

65

33.

3. Máy xọc

68

34.

4. May chuốt


69

35.

Chương 8: Máy mài

74

36.

1. Giới thiệu chung

75

37.

2. Máy mài trịn ngồi

75

38.

3. Máy mài vơ tâm

78

39.

4. Máy mài lỗ


80

40.

5. Máy mài phẳng

82

41.

Chương 9: Máy gia công răng

89

42.

1. Các phương pháp gia công răng

90

43.

2. Máy xọc răng 514

90

44.

3. Máy phay lăn răng 5b32


91

45.

4. Máy gia công tinh răng

92

46.

Chương 10: Máy điều khiển chương trình số

93

47.

1. Giới thiệu chung

94

48.

2. Các thành phần cơ bản của máy điều khiển chương trình số.

95

49.

3. Các loại máy điều khiển theo chương trình số thơng dụng.


99

50.

Tài liệu tham khảo

104

5


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: MÁY CẮT VÀ MÁY ĐIỀU KHIỂN CHƯƠNG TRÌNH SỐ
Mã mơ đun: MH16
Vị trí, tính chất mơn học:
- Vị trí:
+ Mơn học thuộc lãnh vực kỹ thuật chuyên môn trong nội dung đào tạo của bậc Cao
đẳng nghề Cắt gọt kim loại.
+ Máy cắt và máy điều khiển theo chương trình số cần được dạy song song với môn
học MH18, sinh viên phải học xong các môn học MH07, MH08, MH09, MH10, MH11,
MH14, MH15, MH16 là tiền đề để học Công nghệ chế tạo máy.
- Tính chất:
+ Là mơn học chun mơn nghề thuộc các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc.
+ Là mơn học giúp cho sinh viên có khả năng thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng cơ.
Mục tiêu mơn học:
- Trình bày được cơng dụng, đặc tính kỹ thuật, nguyên lý‎ làm việc, sơ đồ động của
các cơ cấu điển hình và máy cơng cụ.
- Chọn được máy phù hợp khi gia cơng.
- Có khả năng vận dụng để trình bày được cơng dụng, ngun lý‎ làm việc của các

loại máy cơng cụ tương tự.
- Tính tốn, điều chỉnh được máy khi thao tác gia cơng.
- Tích cực trong học tập, tìm hiểu thêm trong quá trình thực tập xưởng.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo
trong học tập.
1. Chương trình khung nghề Cắt gọt kim loại
Mã MH,

I

6

Tên mơn
học, mơ
đun

MH 01

Các mơn
học
chung
Chính trị

MH 02

Pháp luật

MH 03

Giáo dục


Số tín chỉ

Thời gian đào tạo (giờ)
Trong đó
Tổng số

Lý thuyết

Thực
hành

Kiểm tra

18

435

157

255

23

3

75

41


29

5

2
2

30
60

18
5

10
51

2
4


thể chất
MH 04

MH 05
MH 06

II

MH 07
MH 08

MH 09
MH 10

MH 11

MH 12
MH 13

MH 14

MH 15
7

Giáo dục
quốc
phòng An ninh
Tin học
Ngoại ngữ
(Anh văn)
Các môn
học, mô
đun
chuyên
môn
ngành,
nghề
Vẽ kỹ
thuật

3


75

36

35

4

3

75

15

58

2

5

120

42

72

6

106


2370

860

1411

99

60

33

24

3

60

20

38

2

60

46

12


2

45

34

8

3

45

34

8

3

45

41

2

2

60

50


7

3

30

28

0

2

30

19

9

2

3

Autocad

3

Cơ lý‎
thuyết
Sức bền

vật liệu
Dung sai
– Đo
lường kỹ
thuật
Vật liệu
cơ khí
Ngun lý‎
– Chi tiết
máy
Kỹ thuật
an tồn và
Bảo hộ
lao động
Tổ chức
quản lý‎
sản xuất

4
3
3

3
4

2

2



MH 16

MH 17

MH 18

MH 19

MĐ 20

MĐ 21

MĐ 22

MĐ 23
MĐ 24
MĐ 25

8

Ngun lý‎
cắt
Máy cắt
và máy
điều
khiển
theo
chương
trình số


3

Đồ gá

2

Cơng
nghệ chế
tạo máy
và Thiết
kế quy
trình công
nghệ
Nguội cơ
bản
Kỹ thuật
điện –
Điện tử
công
nghiệp
Tiện trụ
ngắn, trụ
bậc, tiện
trụ dài
l 10d
Tiện rãnh,
cắt đứt
Gia công
lỗ trên
máy tiện

Phay, bào
mặt phẳng
ngang,
song
song,

3

45

34

8

3

60

50

5

5

45

39

4


2

75

64

7

4

60

14

43

3

45

37

5

3

90

16


71

3

30

5

24

1

75

16

56

3

90

15

72

3

4


2
3

3

1
3

3


MĐ 26

MĐ 27
MĐ 28

MĐ 29

MĐ 30
MĐ 31
MĐ 32
MĐ 33
MĐ 34

MĐ 35

MĐ 36
MĐ 37

MĐ 38


9

vng
góc,
nghiêng
Phay, bào
mặt phẳng
bậc
Phay, bào
rãnh, cắt
đứt

2

45

8

35

2

2

45

8

35


2

Tiện cơn

2

45

10

33

2

Phay, bào
rãnh chốt
đuôi én chữ T
Tiện ren
tam giác
Tiên ren
vuông
Tiện ren
thang
Phay đa
giác
Phay bánh
răng trụ
răng thẳng
Phay bánh

răng trụ
răng
nghiêng,
rãnh xoắn
Tiện CNC
cơ bản
Phay
CNC cơ
bản
Tiện lệch
tâm, tiện
định hình

3
75

20

52

3

60

13

45

2


60

11

47

2

60

11

47

2

45

7

36

2

60

8

50


2

45

15

28

2

75

7

65

3

75

7

65

3

15

57


3

2
3
3
2
2

2

3
3

3
75


MĐ 39

MĐ 40

MĐ 41
MĐ 42
MĐ 43

MĐ 44

MĐ 45
MĐ 46


Tiện chi
tiết có gá
lắp phức
tạp
Doa lỗ
trên máy
doa vạn
năng
Thực
hành hàn
Mài mặt
phẳng
Mài trụ
ngồi, mài
cơn ngồi
Lập
chương
trình gia
cơng sử
dụng chu
trình
tự
động, bù
dao
tự
động trên
máy phay
CNC
Ngoại ngữ
chun

ngành
Thực tập
sản xuất
Tổng cộng

2

8

50

2

5
12

38
46

2
2

45

12

31

2


45

12

31

2

60

18

39

3

60

40

16

4

180

18

162


0

60
2

45
2
60
2
2

3

4

5

126

2805

1017

1666

122

2. Chương trình chi tiết mơn học
Số
TT


10

Tên
chương,
mục

Thời gian

Tổng
Bài Kiểm
thuyế
số
tập tra*
t


I

Chương 1: Giới thiệu chung
1.Kí hiệu phân loại máy cắt kim loại
2.Các loại chuyển động trong máy cắt kim loại
3.Tỉ số truyền và cơng thức tính
4.Tính tốn và điều chỉnh máy khi gia cơng
5. Phương pháp tính bánh răng thay thế
II
Chương 2: Các cơ cấu điển hình trong máy
1. Các cơ cấu truyền dẫn sử dụng trong hộp tốc độ
2. Các cơ cấu truyền dẫn sử dụng trong hộp bước
tiến

3. Cơ cấu vi sai
4. Cơ cấu truyền động thẳng –chu kỳ
5. Cơ cấu đảo chiều
III Chương 3: Máy tiện ren vít
1. Giới thiệu chung
2. Máy tiện 1K62
3. Điều chỉnh máy tiện 1k62
IV Chương 4: Máy khoan
1. Giới thiệu chung
2. Máy khoan đứng 2135
3. Máy khoan cần ngang
V Chương 5: Máy doa
1. Giới thiệu chung
2. Máy doa 262T
VI Chương 6: Máy phay
1. Giới thiệu chung
2. Máy phay ngang 6H82
3. Phụ tùng máy phay
VII Chương 7: Máy bào -xọc - chuốt
1. Giới thiệu chung
2. Máy bào
3. Máy xọc
4. May chuốt
VII Chương 8: Máy mài
I
1. Giới thiệu chung
2. Máy mài trịn ngồi
3. Máy mài vô tâm
4. Máy mài lỗ
5. Máy mài phẳng

11

8
1
1
2
2
2
10
3
2

6
1
1
1
2
2
8
3
1

1
0
0
1
0
0
2
0

1

1
0
0
0
1
0
0
0
0

2
2
1
8
1
3
4
3
1
1
1
3
1
2
7
1
2
4

3
0.5
1
1
0.5
5
0.5
1.5
1
1
1

1
1
1
6
0
3
2
3
1
1
1
3
1
2
6
1
2
3

3
0.5
1
1
0.5
5
0.5
1.5
1
1
1

0
1
0
1
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0


IX

X

Chương 9: Máy gia công răng
1. Các phương pháp gia công răng
2. Máy xọc răng 514
3. Máy phay lăn răng 5b32
4. Máy gia công tinh răng
Chương 10: Máy điều khiển chương trình số
1. Giới thiệu chung
2. Các thành phần cơ bản của máy điều khiển
chương trình số.
3. Các loại máy điều khiển theo chương trình số
thơng dụng.
Cộng


8
1
3
3
1
5
1
2

6
1
2
2
1
4
1
2

1
0
1
0
0
0
0
0

1
0
0

1
0
1
0
0

2

2

0

0

60

50

5

5

3. Điều kiện thực hiện mơn học:
3.1. Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn
3.2. Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ....
3.3. Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình thực hành
3.4. Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế về các hiện tượng vật lý‎ xảy ra trong
quá trình cắt gọt kim loại
4. Nội dung và phương pháp đánh giá:
4.1. Nội dung:

- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
4.2. Phương pháp:
Người học được đánh giá tích lũy mơn học như sau:
4.2.1. Cách đánh giá
- Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số
09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã
hội.
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Cơ giới như sau:
12


Điểm đánh giá

Trọng số

+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1)

40%

+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học

60%


4.2.2. Phương pháp đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Thường xun

Định kỳ

Kết thúc mơn
học

Phương pháp
tổ chức
Viết/
Thuyết trình
Viết và
thực hành
Vấn đáp và
thực hành

Hình thức
kiểm tra
Tự luận/
Trắc nghiệm/
Báo cáo
Tự luận/
Trắc nghiệm/
thực hành
Vấn đáp và
thực hành
trên mơ

hình

Chuẩn đầu ra
đánh giá

Số
cột

Thời điểm

A1, C1, C2

1

kiểm tra
Sau 10
giờ.

A2, B1, C1, C2

3

Sau 20 giờ

A1, A2, A3, B1,
B2, C1, C2,

1

Sau 60 giờ


4.2.3. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm trịn đến một chữ số thập phân.
- Điểm mơn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân
với trọng số tương ứng. Điểm mơn học theo thang điểm 10 làm trịn đến một chữ số thập
phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định của
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ.
5. Hướng dẫn thực hiện môn học
5.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Cao đẳng Cắt gọt kim loại
5.2. Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
5.2.1. Đối với người dạy
* Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: Trình chiếu, thuyết trình
ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm….
* Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra.
13


* Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng các thành viên trong nhóm tìm
hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội
dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm.
5.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung
cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...)
- Tham dự tối thiểu 70% các giờ giảng. Nếu người học vắng >30% số giờ phải học lại
môn học mới được tham dự kì thi lần sau.
- Tự học và thảo luận nhóm: Là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo
nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 2-3 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo
luận trước khi học lý‎ thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một
số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân cơng để phát triển và hồn thiện tốt nhất tồn bộ

chủ đề thảo luận của nhóm.
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ.
- Tham dự thi kết thúc môn học.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
6. Tài liệu tham khảo:
[1] Phạm Đắp , Máy cắt kim loại tập 1, 1970 .
[2] Phạm Đắp , Nguyễn Hoa Đăng : Máy công cụ 1, 1985 .
[3] Phạm Đắp , Nguyễn Đắc Lộc , Phạm Thế Trường , Nguyễn Tiến Lưỡng : Tính tốn thiết
kế máy cắt kim loại ,1971.
[4]Nguyễ Tiến Lưỡng , Trần Sỹ Tuý‎ , Bùi Quý‎ Lực : Giáo trình cơ sở kỹ thuật cắt gọt kim
loại, 2002 .
[5] Đenegiơnưi, G. Xchixkin , I. Tkho : Kỹ thuật tiện , 1989.
Ph . A. Barơbasôp : Kỹ thuật phay , 1984.

14


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
Giới thiệu:
Máy công cụ đƣợc dùng trong sản xuất chế tạo máy và chế tạo thiết bị kỹ thuật, là cơng
cụ chính trong ngành chế tạo máy để chế tạo ra các chi tiết, cơ cấu theo hình dáng, kích
thước, độ chính xác theo u cầu của máy móc, thiết bị, dụng cụ.
Bài học này giúp cho người học biết được các kí hiệu, xích truyền động của 1 máy cơng
cụ. Từ đó tính được các bánh răng thay thế khi gia công.
Mục tiêu:
+ Phân loại được máy công cụ theo tiêu chuẩn Việt Nam và ISO.
+ Giải thích được các ký‎ hiệu máy.
+ Trình bày được các chuyển động trên máy công cụ.
+ Viết được phương trình xích truyền động.
+ Tính được bánh răng thay thế.

+ Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo
trong học tập.
Phương pháp giảng dạy và học tập
-Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp,

dạy học theo vấn đề);
-.................................. Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học
15


Điều kiện thực hiện bài học
-.................................. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học chun mơn
-..................................... Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
-Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo,

giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.
-............................................................................................. Các điều kiện khác: Không có

Kiểm tra và đánh giá bài học
-............................................................................................................................... Nội dung:
......Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
........................ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
...............Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:

+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
-....................................................................................................................... Phương pháp:
................... Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)

..............................................................Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có

Nội dung chính:
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.Kí hiệu phân loại máy cắt kim loại.
1.1. Kí hiệu:
Ký‎ hiệu máy ghi rõ nhóm máy bằng chữ cái ghi ở đầu tiên, kiểu máy ghi bằng một chữ
số tiếp theo, hai số tiếp theo chỉ kích thước quan trọng cho sử dụng và nếu thêm chữ cái nào
đó nữa là chỉ rõ chức năng, mức độ tự động, độ chính xác và sự cải tiến máy .
Ví dụ : Máy T620A
- Chữ cái T - máy tiện
- Số 6 - vạn năng
- Số 20 - chỉ chiều cao tâm máy là 200 mm, tương ứng với đường kính gia cơng lớn
nhất là 400 mm.
16


- Chữ cái A chỉ sự cải tiến từ máy T620.
- Nước ta dùng chữ cái đầu tiên để ký‎ hiệu tên máy(T- tiện; KD - khoan doa; M – mài;
TH - tổ hợp; P – phay; BX - bào xọc; C- cắt đứt ....)
- Nước Nga cũng ký‎ hiệu tương tự, nhưng không dùng chữ cái đầu tiên, mà thay bằng
số (l- tiện; 2- khoan , doa , tổ hợp; 3- mài ...)
- Mỗi nước có một ký‎ hiệu máy khác nhau.
1.2. Phân lọai máy cắt kim lọai
Có nhiều cách phân loại máy công cụ:
- Theo mức độ phạm vi sử dụng có: máy vạn năng, máy chun mơn hoá, máy chuyên
dùng, máy tổ hợp. Mức vạn năng ở đây chỉ có giới hạn trong phạm vi cơng nghệ, đối tượng
gia cơng. Ví dụ: tiện ren vít vạn năng, phay vạn năng...có thể vạn năng rộng làm nhiều việc
như tiện, khoan, mài...như máy lA05 có thể tiện, khoan, phay.
- Theo mức tự động hố: có máy bán tự động, tự động.

- Theo cấp chính xác: có cấp chính xác thường, cao và đặc biệt cao. Theo tiêu chuẩn Việt
Nam, máy cơng cụ có 5 cấp chính xác: cấp E là cấp chính xác thường, cấp chính xác tăng D,
cấp chính xác cao C, đặc biệt cao B và siêu chính xác A(chủ yếu là các máy trưởng).
2. Các loại chuyển động trong máy cắt kim loại.
Mỗi chi tiết cần có kích thước và hình dạng nhất định. Bề mặt chi tiết có nhiều dạng
khác nhau như mặt trụ, mặt côn, mặt cầu ....
Bề mặt chi tiết thường là mặt trịn xoay , được tạo bởi một đường bất kì, được quay
một vòng quanh một đường thẳng cố định. Đường bất kì đó gọi là đường sinh của mặt
trịn xoay . Đường thẳng cố định gọi là trục quay của mặt tròn xoay. Một điểm của
đường sinh khi quay, sẽ tạo thành một đường trịn có tâm nằm trên trục quay gọi là
đường chuẩn .
- Nếu đường sinh là đường thẳng song song với trục quay, sẽ tạo thành mặt trụ tròn
xoay .
- Nếu đường sinh là đường thẳng cắt trục quay, sẽ tạo thành mặt nón trịn xoay.
Phần lớn các bề mặt được tạo bởi đường chuẩn (c) và đường sinh (s) rõ ràng. Việc gọi
là đường sinh và đường chuẩn chỉ là tương đối, ở đây với mục đích là để dễ phân loại
bề mặt chi tiết, từ đó tìm ra phương pháp gia cơng, tức là tìm cách tạo ra chuyển động
tạo đường chuẩn và đường sinh .
Bề mặt gia cơng trên máy cơng cụ có thể chia làm ba dạng cơ bản sau : tròn xoay, mặt
phẳng và dạng bề mặt khác.
2.1..Dạng bề mặt tròn xoay:
Mặt trịn xoay có thể là mặt ngồi, mặt trong hoặc phối hợp như mặt trụ, mặt côn, mặt
17


định hình, mặt ren. Các dạng bề mặt này có đường chuẩn (c) là đường tròn và đường
sinh (s) là đường thẳng hoặc đường chuẩn là đường tròn và đường sinh là đường cong
hay đường gãy khúc .
Tuỳ thuộc vào vị trí tương quan giữa trục chuẩn 00 và đường sinh sẽ tạo ra được các bề
mặt khác nhau .

Hình a : đường sinh song song với trục tạo ra mặt trụ .
Hình b : đường sinh cắt trục tạo ra mặt cơn .
Hình c : đường sinh chéo nhau với trục tạo ra mặt hy- péc-bôn
Trường hợp đường sinh có dạng bất kỳ sẽ tạo ra bề mặt trịn xoay. Hình vẽ dưới thể
hiện chi tiết có dạng trịn xoay định hình mặt ngồi. Đường sinh mặt ngồi mặt ngoài

gồm các đoạn thẳng ab, đường cong bc, đoạn thẳng cd, đường cong de, đoạn thẳng eg,
lỗ bên trong là mặt trịn xoay .
Dạng mặt cầu có thể hiểu hai ý‎ : có tâm chuẩn là O hoặc trục chuẩn O1O1, đường sinh
là nửa vịng trịn bán kính r .
Gia cơng các dạng bề mặt trịn xoay thường thực hiên trên các máy tiện, máy khoan,
máy mài tròn .
2.2.Dạng mặt phẳng:
Mặt phẳng ở đây ta qui ước có đường chuẩn là thẳng . Đường sinh có thể là bất kỳ .
Đường sinh thẳng tạo ra mặt phẳng ( hình a ).
Đường sinh gẫy khúc , tạo thành mặt phẳng gẫy khúc như thanh răng ( hình b ) trục
hoặc rãnh then hoa ( hình c ).
Đường sinh cong bất kỳ tạo thành mặt định hình ( hình d ).
18


Các dạng bề mặt này thường được thực hiên trên các máy cắt kim loại như máy phay ,
bào, doa , chuốt, mài phẳng

2.3.Các dạng bề mặt khác:
Các dạng bề mặt ở đây thường là mặt không gian phức tạp như xoắn vít khơng gian,
mặt cam, bánh răng ...
Việc xác định đường chuẩn và đường sinh ở các dạng mặt này lại càng có tính tương
đối. Có mặt đường chuẩn là đường thẳng và đường sinh là đường cong gẫy khúc hoặc
đường chuẩn là đường cong còn đương sinh là đường thẳng .


Một chi tiết có thể là tổng hợp các dạng bề mặt trên .
Muốn gia công được các dạng bề mặt trên thì máy phải truyền cho dao và phôi các
chuyển động tương đối để tạo ra đường chuẩn và đường sinh đó .
Vậy chuyển động tạo hình(chuyển động cơ bản) là chuyển động bao gồm mọi chuyển
động tương đối giữa dao và phôi để trực tiếp tạo ra đường chuẩn và đường sinh.
Các chuyển động phụ là các chuyển động tương đối giữa dụng cụ cắt và chi tiết gia
công, không trực tiếp tham gia vào quá trình cắt gọt. Chuyển động phụ bao gồm chuyển
động điều chỉnh và chuyển động phân độ.
2.4.Tổng hợp chuyển động tạo hình: .
Máy gia cơng chi tiết bằng cắt gọt phải có các chuyển động tạo ra đường sinh và đường
chuẩn của bề mặt chi tiết gọi là tổng hợp các chuyển động tạo hình. Mỗi máy có số chuyển
động tạo hình nhất định.
Ví dụ :
- Máy tiện có hai chuyển động tạo hình là phơi quay trịn tạo đường chuẩn tròn, dao
chuyển động tạo đường sinh .
19


- Máy khoan có hai chuyển động tạo hình. Khi khoan lỗ mũi khoan quay tròn, lưỡi cắt
sẽ cắt tạo đường chuẩn tròn, đổng thời mũi khoan chuyển động thẳng đứng để tạo
đường sinh thẳng của lỗ.
Tuỳ theo tính chất bề mặt gia cơng và hình dáng dao, để tạo ra bề mặt ta cần yêu cầu
máy phải có số lượng chuyển động tạo hình tương ứng.
Số chuyển động tạo hình đối với máy cắt kim loại nhiều nhất là 4 và chỉ thuộc hai loại
chuyển động quay và tịnh tiến.Tổ hợp lại và hoán vị ta sẽ được các phương án của máy cắt
kim loại (máy gia công bánh răng cần 3 đến 4 chuyển động)
3.Tỉ số truyền và cơng thức tính.
3.1. Các đại lượng đặc trưng cho chuyển động cơ bản:
Chuyển động chính là chuyển động tạo ra tốc độ cắt gọt, được tính như sau :


Trong máy tiên , mài, khoan ... :chuyển động chính quay trịn.

20



×